Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

SKKN THE LUYEN NOI LOP 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (88.75 KB, 17 trang )

LỜI NÓI ĐẦU
“Trẻ em đi vào trong đời sống tinh thần của mọi người xung quanh nó,
duy nhất thơng qua phương tiện tiếng mẹ đẻ và ngược lại.Thế giới bao quanh
đứa trẻ được phản ánh trong nó chỉ thơng qua chính cơng cụ này”.
(KA.USINXKI).Tiếng mẹ đẻ đóng vai trị to lớn trong việc hình thành những
phẩm chất quan trọng nhất của con người.Nắm ngơn ngữ, lời nói là điều kiện
thiết yếu của việc hình thành tính tích cực xã hội của nhân cách. Kỹ năng
nghe, nói, đọc, viết là điều kiện, phương tiện cần thiết của lao động và học tập
của học sinh. Trẻ em muốn có kỹ năng trong học tập, trước hết cần nắm vững
tiếng mẹ đẻ của mình, chìa khóa của nhận thức, của học vấn, của sự phát triển
trí tuệ đúng đắn. Thiếu ngơn ngữ con người không thể tham gia vào cuộc sống
xã hội hiện đại, vào sản xuất hiện đại, vào sự phát triển văn hóa, nghệ thuật.
Trong trường Tiểu học kỹ năng luyện nói là một trong bốn kỹ năng quan
trọng cần rèn luyện cho học sinh. Trong quá trình giảng dạy, nhiều năm qua tơi
nhận thấy: Kỹ năng nói của học sinh Tiểu học nói chung và kỹ năng nói của
học sinh lớp 1 nói riêng nhìn chung cịn yếu. Các em chưa phát huy tính sáng
tạo, cơ hội bộc lộ vốn ngôn ngữ, kỹ năng dùng từ, các em chưa phát huy được
khả năng nói. Các em nói chưa được tự nhiên cịn hay rụt rè, phát âm chưa
đúng, khơng tự nhiên khi nói trước lớp. Các em chưa diễn đạt trịn câu. Chính
vì thế để nâng cao chất lượng phân mơn học vần nói chung và phần luyện nói
nói riêng đó là một vấn đề cần quan tâm. Làm tốt được việc này là góp phần
nâng cao kỹ năng nói cho học sinh, làm giàu vốn ngôn ngữ và trang bị cho học
sinh kỹ năng nói, giao tiếp tự nhiên hơn. Đồng thời kỹ năng nói cịn trang bị
cho học sinh cách giao tiếp thể hiện được lời nói lịch sự, tế nhị của mối quan
hệ giữa bạn bè trong trường, gia đình, xã hội.
Năm học 2005- 2006 tơi đã áp dụng đề tài “Một số biện pháp giúp học
sinh lớp 1 học tốt phần luyện nói trong mơn Tiếng Việt.” và đã được Hội
đồng khoa học huyện công nhận. Từ đó tơi áp dụng các giải pháp đã nghiên

1



cứu vào các năm học tiếp theo. Đến năm học 2013 – 2014 tơi tiếp tục áp dụng,
đồng thời có chỉnh sửa một số nội dung trong phần giải pháp và bổ sung thêm
một vài biện pháp phù hợp với tình hình thực tế với học sinh lớp một do tôi
phụ trách hiện nay.
Đề tài tôi nghiên cứu đã được nêu ở các sách phương pháp giảng dạy
Tiếng Việt lớp 1 và các anh chị đồng nghiệp đã nghiên cứu. Tuy nhiên những
giải pháp nêu trong tài liệu nói chung đối với tất cả đối tượng học sinh lớp 1.
Nhưng với đặc điểm riêng của từng địa phương,sự khác nhau của từng lớp,
nên trong phạm vi đề tài này, tôi chỉ đề ra “Một số biện pháp giúp học sinh
lớp 1 học tốt phần luyện nói trong mơn Tiếng Việt.” đối với lớp 1 tôi đang
phụ trách, nhằm giúp học sinh lớp 1 của tơi học tốt phần luyện nói này.

2


NỘI DUNG
PHẦN 1: THỰC TRẠNG.
Qua quá trình giảng dạy ở những năm học vừa qua tôi nhận thấy học
sinh của các lớp 1 mà tơi đã chủ nhiệm cịn rất nhiều em khi trả lời câu hỏi, lúc
diễn đạt chưa rõ ràng, nói cịn rụt rè, khơng tự nhiên khi đưa ra lời nhận xét
hay đánh giá trước lớp. Qua theo dõi, thu thập những hạn chế trên tôi thống kê
được bảng số liệu như sau:
Năm học
2012-2013
2013-2014

Đầu năm
Cuối năm
học

Đầu năm


số
14
13

Nói trịn câu, đủ ý

Nói chưa trịn câu, chưa
đủ ý
SL
TL
9
64,3

SL
5

TL
35,7

10

71,4

4

28,6


6

46,2

7

53,8

Từ những số liệu ở bảng trên cho thấy vào đầu năm học 2012-2013 chỉ
có 35,7% số học sinh nói trịn câu mạnh dạn, nói to, rõ ràng. Cịn lại 64,3%
học sinh nói chưa được rõ ràng, cịn lặp lại, những câu đơn giản các em nói
cịn sai hoặc thiếu. Các em nói với ngữ điệu khơng tự nhiên, cịn bẽn lẽn, rụt
rè. Cuối năm học 2012- 2013 chỉ còn 28,6% học sinh nói chưa trịn câu, chưa
đủ ý.
Đầu năm 2013 – 2014 đầu năm chỉ có 46,2% số học sinh nói tròn câu,
đủ ý và mạnh dạn khi phát biểu. Còn 53,8% học sinh rụt rè, nói cịn lặp lại, nói
khơng tự nhiên, nói cịn sai hoặc khơng trịn câu.
Qua tìm hiểu từng đối tượng học sinh, được biết các nguyên nhân chính
dẫn đến việc luyện nói của các em chưa đạt là do:
- Bản thân của các em chưa có kỹ năng luyện nói. Do các em có thói
quen nói chưa kèm dạ, thưa và chưa tròn câu khi các em nói chuyện ở nhà mà
khơng có người sửa sai cho các em.
- Trong giờ chơi, các em chỉ tập trung chú ý đến trị chơi là chính. Do
vậy nên các em thường nói chưa trịn câu, chưa đủ ý với các bạn.

3


- Các em ít giao tiếp với mọi người xung quanh như nói chuyện với các
anh chị lớp lớn mà chủ yếu là nói chuyện với các bạn ở trong lớp của mình là

chính, cho nên các em khơng tự tin khi nói trước đơng người, thiếu mạnh dạn
khi nhận xét đánh giá.
- Trong dạy Tiếng Việt giáo viên còn quan tâm nhiều đến luyện đọc,
luyện viết. Việc luyện nói theo chủ đề, kể chuyện theo tranh, đàm thoại hỏi
đáp cịn ít.
- Những em học yếu lại ít được luyện nói trong tiết học. Giáo viên chưa
kịp thời sửa sai cho học sinh khi các em nói chưa rõ ràng, chưa trịn câu.
- Gia đình chưa thực sự quan tâm đến lời nói của các em trong giao tiếp
mà mới chỉ quan tâm đến việc đọc, viết và làm toán của các em. Không phát
hiện được những điểm yếu của con em mình, nên chưa tạo điều kiện cho các
em luyện nói, giao tiếp hàng ngày.
Từ thực tế trên hầu hết các mơn học địi hỏi học sinh phải vận dụng kỹ
năng nói để người nghe hiểu được ý mình nói và để các em mạnh dạn tự tin
nói trước lớp và các nơi đông người. Tôi đã tiến hành áp dụng một số biện
pháp sau: Hỗ trợ học sinh luyện nói trịn câu; Thiết lập hệ thống câu hỏi; Lồng
ghép trị chơi học tập; Luyện nói thơng qua các môn học khác.

4


PHẦN 2: GIẢI PHÁP
1-Hỗ trợ học sinh luyện nói trịn câu.
Nói trịn câu là một vấn đề rất quan trọng trong q trình giao tiếp. Khi
ta nói trịn câu thì người nghe mới hiểu được ý mình muốn nói gì. Ngồi ra nói
trịn câu cịn thể hiện được là người lịch sự văn minh. Trong q trình giảng
dạy tơi rất quan tâm đến vấn đề này và tôi đã nghiên cứu vận dụng như sau:
Muốn học sinh nói được trịn câu việc đầu tiên là tôi phân loại học sinh
thành ba đối tượng: giỏi khá, trung bình và yếu.
Tơi tập trung chú ý các em qua từng tiết học, đặc biệt là phần luyện nói
trong phân mơn học vần Tiếng Việt.

Chẳng hạn đối với phần : luyện nói theo chủ đề.
Khi học sinh quan sát tranh, thảo luận để nêu nội dung của tranh. Tôi
chú ý đến sự quan sát thảo luận của các đối tượng học sinh. Tôi quan sát xem
các em thảo luận có sơi nổi, tích cực hay khơng. Tơi đi xuống những cặp,
nhóm em học sinh yếu chỉ cách cho các em quan sát tranh, gợi ý trả lời bằng
những câu hỏi nhỏ, dễ hiểu để các em diễn đạt câu hỏi đủ ý trong lúc thảo luận
ở nhóm, cặp của mình.
Ví dụ: Trong cặp sách của em.
Tơi có thể gợi ý để các em trả lời.
+Trong cặp sách của em đựng những gì ?
Thơng thường các em có thể nêu: Sách, vở, bút …
Tơi hướng dẫn học sinh nói cho trịn câu,cho câu trả lời hoàn chỉnh hơn.
Như: (Trong cặp sách của em đựng sách, vở, bút … )
Đối với những em học sinh khá giỏi, tơi đưa ra câu hỏi tổng hợp địi hỏi
các em phải tư duy, để diễn giải câu trả lời hồn chỉnh.
Ví dụ: Giúp đỡ cha mẹ.
+Ở nhà các em thường giúp đỡ cho mẹ những cơng việc gì?

5


Địi hỏi các em phải nhớ lại những cơng việc mình đã làm để trả lời câu
hỏi .
Đối với các em nói chưa rõ ràng cịn lặp lại nhiều lần, khơng đủ tiếng.
Tơi cho các em nói ra hết ý của mình qua xem tranh, chỉ vào tranh để nói. Từ
đó tơi đặt các câu hỏi nhỏ để dẫn dắt học sinh nêu lên điều mình muốn nói,
diễn đạt được thành lời theo yêu cầu của tranh, bài. Tôi nghe và sửa cho từng
em trong lớp.
Đối với những em còn nhút nhát, rụt rè nói nhỏ và khi nói khơng tự
nhiên. Tôi cho các em thường xuyên thực hành giao tiếp như nêu ý kiến của

mình trong nhóm, cặp, hay lúc sắm vai.
Đối với các em hiểu ý của chủ đề mà chưa diễn đạt được trịn câu, tơi
hướng dẫn các em qua hệ thống câu hỏi nhỏ gợi ý, quan sát tranh kết hợp lồng
vào những câu hỏi liên hệ thực tế bản thân để hướng dẫn học sinh luyện nói.
Ví dụ: Bài 88 “ ip – up ”
Luyện nói theo chủ đề : Giúp đỡ cha mẹ.
Tơi hướng dẫn học sinh qua hệ thống câu hỏi gợi ý :
+Trong tranh vẽ gì ?
+Hai bạn nhỏ trong tranh đang làm gì ?
+Khi ở nhà các em có làm những việc như hai bạn trong tranh không?
+Em đã làm những việc gì để giúp đỡ cha mẹ ?
+Khi giúp đỡ cha mẹ một số việc em có cảm thấy vui khơng?
Bên cạnh đó, tơi tìm hiểu và nắm bắt được nội dung từng chủ đề. Tôi
chuẩn bị dự kiến nhiều tình huống có thể xảy ra và hướng giải quyết các tình
huống đó. Mỗi tình huống đặt ra tơi giải thích thật cặn kẽ để học sinh hiểu và
tự tin hơn khi nhận xét và đánh giá.
Tôi tổ chức cho các em nói theo từng cặp, mỗi cặp, trong đó có em nói,
diễn đạt tốt, có em diễn đạt chưa được. Trong giờ học tổ chức cho từng cặp lần
lượt hỏi và trả lời, đưa ra nhận xét và sửa sai cho nhau. Các em có thể nói theo

6


tranh (hay vật thật). Ngồi phân mơn học vần các em cần luyện nói ở các mơn
học khác. Dùng biện pháp này cùng lúc luyện nói được nhiều em, trong giờ
học các em sẽ tự kiểm tra, trao đổi. Từ đó giúp các em nhút nhát sẽ có điều
kiện nói và mạnh dạn hơn trước lớp. Với cách học này tơi phát hiện được
những em khá giỏi. Từ đó tơi quan sát và quản lý tốt các em kịp thời giúp đỡ
các em còn rụt rè, chưa tự tin qua từng tiết học để ngày càng tự tin hơn.
Ví dụ: Bài học vần 86 ( Vần ơp, ơp)

Luyện nói theo chủ đề: Các bạn lớp em.
Tôi tổ chức cho học sinh quan sát tranh và nhận ra tranh vẽ các bạn
đang làm gì?
Tơi cho từng em giới thiệu trong lớp em thường chơi với các bạn nào.
Từng học sinh nêu, từ đó tơi uốn nắn cho các em cách nói trịn câu cho
những em nói chưa được hoặc cịn rụt rè, nói chưa tự nhiên.
Biện pháp này nhằm phát huy tính tích cực, tự tin của các em trong khi
diễn đạt lời nói hay nhận xét đánh giá của mình. Do vậy trong tiết học tôi tăng
cường sự giao tiếp đối thoại giữa giáo viên và học sinh, giữa học sinh với học
sinh để các em ngày càng mạnh dạn và tự tin hơn. Dùng biện pháp này thì tất
cả các em học sinh trong lớp đều được luyện nói so với những tiết chỉ tập
trung nhiều vào những em học sinh khá giỏi thì học sinh yếu ít có cơ hội để
trình bày ý kiến của mình trước lớp.
2-Thiết lập hệ thống câu hỏi.
Trong các tiết học vần nói chung và phần luyện nói nói riêng. Cần phải
thiết lập một hệ thống câu hỏi để hướng dẫn học sinh xác định khai thác bức
tranh hoặc vật thật bằng cách nêu vấn đề, đặt câu hỏi để gợi ý cho học sinh. Từ
các câu hỏi của giáo viên mà học sinh nêu được nội dung của bức tranh, cách
diễn đạt của mình thể hiện qua cách trả lời câu hỏi rõ ràng, diễn đạt tự nhiên.
Muốn đạt được điều đó thì việc làm khơng thể thiếu là kết hợp với việc sử
dụng đồ dùng trực quan. Vì đồ dùng trực quan sẽ phát huy được năng lực quan

7


sát của học sinh. Do vậy tranh minh họa, vật thật hay mơ hình phải rõ ràng,
đẹp mắt. Tranh gợi ra những ý tưởng cần thiết hấp dẫn kích thích hứng thú và
lòng tự tin của học sinh để học sinh tham gia vào hoạt động này một cách tích
cực, có hiệu quả. Đồng thời phối hợp tai nghe, mắt thấy, miệng nói, óc suy
nghĩ. Dựa trên tranh ảnh, vật thật, mơ hình giáo viên sẽ thiết lập hệ thống câu

hỏi để dẫn dắt học sinh trả lời câu hỏi một cách tròn câu, đủ ý để người nghe
dễ hiểu. Từ đó học sinh trả lời câu hỏi một cách chính xác.
Ví dụ: Bài 62 “ vần ơm – ơm”
Luyện nói theo chủ đề: Bữa cơm.
Tơi cho học sinh quan sát tranh và nêu lên nội dung gần giống hoặc
giống với kênh chữ của bài.
Tôi lần lượt đưa ra hệ thống câu hỏi để dẫn dắt học sinh như sau:
Câu hỏi:
+Các em hãy xem tranh và cho biết tranh vẽ những ai ?
+Bà, bố, mẹ và hai bé đang làm gì ?
+Cả nhà cùng ngồi quanh mâm cơm, ăn cơm em thấy có vui khơng ?
+Ở gia đình em các bữa cơm có đủ mặt mọi người trong gia đình
khơng?
Qua quan sát tranh và trả lời các câu hỏi, các em hãy nhẩm đọc tựa bài
của bức tranh. Để học sinh luyện nói đạt hiệu quả. Tơi phải chú ý lắng nghe
các em nói và hướng dẫn sửa sai cho các em để các em trả lời đúng với nội
dung bức tranh. Ngồi ra tơi cịn gợi ý sát với thực tế, gần gũi hoặc đưa ra các
câu hỏi nhỏ để học sinh yếu trả lời được.
Ví dụ câu hỏi như sau:
+Các em hãy xem tranh và cho biết tranh vẽ những ai ? (Thưa cô, tranh
vẽ bà, bố mẹ và hai em bé).
*Ở đây có nhiều cách trả lời. Có em trả lời: Tranh vẽ bố mẹ, bà và hai
em bé hoặc tranh vẽ hai em bé, bà và bố, mẹ,…

8


+Bà, bố, mẹ và hai bé đang làm gì ?( Thưa cô, bà, bố mẹ và hai bé đang
ăn cơm).
Nếu học sinh yếu chỉ trả lời được (đang ăn cơm) thì tơi hướng dẫn cho

các em trả lời cho đủ ý để người nghe dễ hiểu như:
-Thưa cô, bà, bố mẹ và hai bé đang ăn cơm.
-Hoặc: Bố mẹ, bà và hai em bé đang ăn cơm,…
Học sinh trả lời được câu hỏi 1và câu hỏi 2. Tôi cho các em học sinh
liên hệ thực tế đến bữa cơm ở ngay chính gia đình các em. Cho các em tự kể
trong bữa cơm của gia đình mình thường có những ai cùng ăn cơm. Có thể các
em ở chung với ông, bà (cô, dì, chú, bác,…). Tôi để cho tự các em kể và từ đó
uốn nắn các câu trả lời của mình đủ ý, đúng nội dung mà tơi u cầu.
Ngồi biện pháp luyện nói cho học sinh ở các tiết học vần theo chủ đề.
Tơi cịn thường xun theo dõi các em khi các em thảo luận cặp hoặc nhóm.
Vì thế, tơi dành khoảng thời gian hợp lý để các em luyện nói. Chính vì vậy
khơng nhất thiết lúc nào cũng phải thiết lập một hệ thống câu hỏi như nhau ở
các bài. Mà để học sinh tự cảm nhận bức tranh và nêu lên ý của mình một cách
tự nhiên về nội dung của bức tranh. Có những bài, tôi thay đổi phương thức
học tập để tạo cho các em một khơng khí vui tươi, thoải mái. Từ đó các em sẽ
tích cực trong học tập, thích bày tỏ ý kiến của mình.
Ví dụ: Bài 89 “iêp - ươp”
Luyện nói theo chủ đề : Nghề nghiệp của cha mẹ.
Tôi lần lượt hướng dẫn học sinh qua hệ thống câu hỏi gợi ý :
+Tranh vẽ gì?
+Nghề nghiệp của những người trong tranh có giống nhau khơng?
+Hãy giới thiệu về nghề nghiệp của cha mẹ các em?
Từng học sinh sẽ được nói về nghề nghiệp của cha mẹ mình.
Sau đó tơi chia lớp thành 4 dãy tiến hành thảo luận nhóm theo dãy về
nội dung của các bức tranh: Mỗi dãy 1 bức tranh.

9


Dãy 1: Tranh người đang cấy lúa.

Dãy 2: Tranh vẽ cô giáo đang giảng bài.
Dãy 3: Tranh vẽ một người đang xây.
Dãy 4: Tranh vẽ bác sĩ đang khám bệnh.
Sau đó học sinh lên tự giới thiệu về nội dung của tranh trước lớp.
Tơi cịn tạo nhiều cơ hội cho học sinh để em nào cũng được nói, em nào
cũng được thể hiện suy nghĩ của mình. Bước đầu khuyến khích học sinh khá
giỏi, sau đó đến học sinh trung bình, yếu. Ngồi ra tơi cịn quan tâm đến từng
đối tượng học sinh. Tôi quan tâm nhiều đến học sinh yếu, học sinh còn nhút
nhát thiếu tự tin. Bằng các hình thức như là khen ngợi các em học sinh yếu khi
trả lời được câu hay. Những câu trả lời đúng của học sinh khá,giỏi cho các em
học sinh yếu nhắc lại. Để từ đó phát huy được lịng tự tin của các em học sinh
yếu khi trả lời được các câu hỏi hay hoặc câu nhận xét chính xác.
3-Lồng ghép luyện nói thơng qua trị chơi học tập.
Trị chơi học tập là trò chơi đặc biệt. Trò chơi học tập khơng nhằm giải
trí mà cịn góp phần củng cố tri thức, kỹ năng đã học. Các tiết học có trò chơi
sẽ thu hút mức độ học tập của học sinh. Những kiến thức khô khan và cứng
nhắc sẽ trở nên sinh động hấp dẫn nếu được tổ chức dưới hình thức trị chơi và
nhờ đó kết quả học tập của học sinh tăng lên. Hơn thế nữa mối quan tâm và
hoạt động của học sinh sẽ thể hiện qua các tiết học có trị chơi làm tăng tình
cảm của các em đối với mơn học và tình cảm giữa thầy với trò, giữa trò với
trò. Trong khi dạy luyện nói tơi xen kẽ trị chơi để kích thích sự hứng thú cho
học sinh học tập cũng chính là đang tổ chức luyện nói cho học sinh theo chủ
đề và tơi áp dụng như sau:
Nêu tên trị chơi.
Phổ biến luật chơi và cách chơi để các em nắm rõ trước khi chơi.
Hướng dẫn học sinh tiến hành chơi.
Tổng kết trò chơi.

10



Ví dụ: Bài 48 “vần in- un” -Luyện nói theo chủ đề : Nói lời xin lỗi.
-Nêu tên trị chơi: Nói lời xin lỗi.
-Phổ biến cho các em luật chơi và cách chơi để các em nắm rõ trước khi
chơi:
+Trả lời đúng câu hỏi và nhanh thì thắng cuộc.
+Cách chơi: Chia lớp thành 2 đội, 2 đội cùng quan sát bức tranh, giáo
viên nêu câu hỏi, các đội xung phong trả lời, đội nào trả lời trước và đúng thì
thắng cuộc. Nếu đội xung phong trả lời khơng đúng thì đội còn lại sẽ được
quyền trả lời.
-Hướng dẫn học sinh tiến hành chơi:
Ví dụ: Hai đội cùng quan sát một bức tranh. Tôi đưa ra câu hỏi như sau:
Theo các em khi tới lớp muộn giờ học. Bạn nhỏ sẽ nói gì với cơ ? (Em xin lỗi
cơ em đã đi học muộn giờ ạ).
Đội nào trả lời nhanh và đúng thì thắng cuộc.
-Tổng kết trị chơi (Sau nhiều lần gọi học sinh tham gia)
Ngồi ra các em có thể luyện nói theo hình thức sắm vai, đối thoại trong
kể chuyện. Thi đua kể chuyện nối tiếp theo tranh.
Ví dụ: Bài 59 ( Ơn tập)
Câu chuyện: Quạ và cơng.
Sau khi các em được nghe tôi kể xong câu chuyện, các em nhìn tranh và
thi đua kể nối tiếp theo từng bức tranh. Em nào kể hay, giọng kể tự nhiên thì sẽ
được khen.
Các hình thức thi đua như thế giúp lớp học thêm sinh động. Các em học
sinh sẽ hứng thú học tập hơn. Đối với những em yếu hoặc cịn rụt rè, nhút nhát
thơng qua hoạt động này các em sẽ muốn được tuyên dương như các bạn. Các
em học sinh yếu sẽ mạnh dạn tự tin hơn khi được nhận lời khen của cô, lời
nhận xét và tuyên dương của các bạn cho mình. Ngồi ra với biện pháp này sẽ
giúp học sinh giao tiếp tốt hơn trong học tập và cả cuộc sống hằng ngày của


11


các em. Trong q trình dạy phần luyện nói trong phân mơn học vần khi áp
dụng phương pháp trị chơi thì thu hút được học sinh luyện nói nhiều hơn
hứng thú hơn. Các em nhút nhát cũng được thể hiện lời nói của mình trước
lớp. Tiết học sẽ sinh động hơn.
4-Luyện nói thơng qua các mơn học khác.
Ở tất cả các môn học khác, không chỉ cung cấp cho các em nhiều kiến
thức mà thơng qua đó để các em thể hiện mình khi trình bày một vấn đề nào
đó một cách mạch lạc, dễ hiểu. Từ đó sẽ cuốn hút được người nghe. Chính vì
thế mà luyện nó khơng chỉ ở mơn Tiếng Việt mà cịn thơng qua các môn học
khác như môn: đạo đức, tự nhiên và xã hội, tốn,…
Các mơn học này khơng chỉ cung cấp kiến thức của mơn học mà cũng
cần phải luyện nói cho các em. Muốn học sinh luyện nói tốt, khi giao nhiệm
vụ cho các em luyện nói tơi ln nêu rõ tình huống giao tiếp nói cho một hay
nhiều người nghe ? và người nghe là ai ? để học sinh lựa chọn ngơn ngữ lời
nói để xưng hơ cho phù hợp. Tôi giúp học sinh diễn đạt rõ ràng, mạch lạc bằng
ngơn ngữ tự nhiên của mình, trí tưởng tượng và óc sáng tạo để các em nêu lên
suy nghĩ của mình đối với từng mơn học.
Ví dụ 1: Mơn đạo đức-Bài 11 “Đi bộ đúng quy định” (Tiết 1)
Học sinh quan sát tranh bài tập 1 và đưa ra câu trả lời của mình.
Câu hỏi như sau:
+Hai người đi bộ đang đi ở phần đường nào ? (Thưa cô, hai người đi bộ
đang đi trên vạch dành cho người đi bộ ).
Nếu học sinh nào trả lời chưa tròn câu, chưa đủ ý. Tơi hướng dẫn cho
các em nói theo ý hiểu của mình. Rồi từ đó dẫn dắt các em nói đầy đủ ý của
câu trả lời.
Ví dụ 2: Ở tranh 2: Câu hỏi
+Đường ở nông thôn, các em phải đi trên phần đường nào ? (Thưa cô,

đi bộ bên phải và sát lề đường).

12


Câu này, tôi cho nhiều em trả lời. Nhất là các em học sinh yếu hoặc cịn
nhút nhát. Vì câu này thực tế là đường đi bộ hàng ngày tới trường và về nhà
của các em.
Đối với những em học yếu, khi các em trả lời được, tôi khen ngợi kịp
thời để các tiết học sau các em phát huy.
Ngoài mơn đạo đức, cịn luyện nói cho các em ở môn học khác không
chỉ phối hợp nhịp nhàng giữa kiến thức các em cần nắm bắt trong bài mà còn
dẫn dắt các em luyện nói một cách tự nhiên, trả lời trịn câu để người nghe dễ
hiểu.
Ví dụ: Mơn tự nhiên và xã hội:
Bài 27 (Con mèo)
Giáo viên cho học sinh quan sát tranh con mèo.
+Con mèo gồm có những bộ phận nào? (Thưa cơ, con mèo gồm có đầu,
mình, chân và đuôi.)
Học sinh chỉ đúng các bộ phận của con mèo và trả lời được câu hồn
chỉnh thì tơi khen ngợi. Học sinh nào chưa nói được thì tơi hướng dẫn hoặc
đưa ra câu hỏi nhỏ để các em trả lời.
Ví dụ: Chỉ vào đầu của con mèo và hỏi:
+Phần đầu của con mèo gồm có gì ?
-Học sinh có thể trả lời: ( gồm có mắt, mũi, tai)
+Người ta ni mèo để làm gì?
Từ các câu hỏi nhỏ trên mà tôi đã dẫn dắt học sinh trả lời được đầy đủ ý
của câu hỏi lớn.
Nói chung dạy luyện nói cho học sinh lớp 1 ở hầu hết các mơn học chứ
khơng riêng gì chỉ ở mơn Tiếng Việt là việc làm rất cần thiết. Chính vì lý do

này, trong khi dạy các môn học tôi đã lồng ghép các hoạt động luyện nói cho
học sinh một cách thường xuyên. Do vậy học sinh lớp tôi đã được luyện nói

13


nhiều thơng qua các mơn học khác. Từ đó, các em đã mạnh dạn hơn khi nói
trước lớp, nhận xét đánh giá câu trả lời của bạn.
Khi luyện nói trong mọi tình huống tơi ln chú ý uốn nắn các em.
Ngồi việc nói trịn câu, đủ ý, tơi cịn đặc biệt quan tâm nhắc nhở các em nói
phải kèm dạ thưa !

14


PHẦN 3: KẾT QUẢ
Qua một thời gian thực hiện các biện pháp để nâng cao chất lượng phần
luyện nói ở mơn Tiếng Việt lớp 1.Kết quả phần luyện nói của học sinh lớp tơi
có sự chuyển biến một cách rõ rệt như sau:
Học sinh nói giọng to, rõ ràng, diễn đạt đầy đủ ý, tự
nhiên. Các em còn mạnh dạn tự tin hơn khi trả lời câu hỏi
trước lớp, trước đông người và khi nhận xét đánh giá câu trả
lời của các bạn.
Năm học


số

Đầu năm


Nói trịn câu, đủ ý

Nói chưa tròn câu, chưa
đủ ý
SL
TL

SL

TL

6

46,2

7

53,8

12

92,3

1

7,7

13

2013 - 2014


Giữa học
kỳ II

Vào đầu năm học 2013 – 2014 trước khi chưa áp dụng đề tài này chỉ có
46,2% số học sinh nói trịn câu mạnh dạn, to, rõ ràng. Sau khi áp dụng đề tài
này, số học sinh nói trịn câu mạnh dạn, to, rõ ràng ở giữa học kỳ II đạt 92,3 %
tăng 46,1% so với đầu năm. Số học sinh nói chưa được rõ ràng, còn lặp lại
những câu đơn giản, các em nói cịn sai hoặc thiếu, nói với ngữ điệu khơng tự
nhiên, cịn bẽn lẽn, rụt rè đã giảm từ 53,8% ở đầu năm xuống còn 7,7% ở giữa
học kỳ II.

15


KẾT LUẬN
Trong quá trình vận dụng “Một số biện pháp giúp học sinh lớp 1 học tốt
phần luyện nói trong môn Tiếng Việt”, tôi nhận thấy các biện pháp nêu ở trên
được kết hợp hài hòa với nhau sẽ đạt được kết quả tốt như: Hỗ trợ được cho
học sinh luyện nói trịn câu. Giúp học sinh diễn đạt đúng ý của mình theo một
trình tự có trước có sau để người nghe dễ hiểu.
Để đạt được hiệu quả việc luyện nói cho học sinh thì giáo viên cần thiết
lập hệ thống câu hỏi. Tạo điều kiện cho học sinh trả lời các câu hỏi một cách
có hệ thống nhưng khơng máy móc, cứng nhắc. Giúp các em học sinh yếu trả
lời từng câu hỏi nhỏ sau đó hệ thống lại các câu hỏi nhỏ thành câu trả lời hoàn
chỉnh qua sự dẫn dắt các em bằng hệ thống câu hỏi. Từ đó giúp các em học
sinh yếu sẽ tự tin hơn khi trả lời các câu hỏi.
Nhằm thu hút học sinh học tập sôi nổi giáo viên lồng ghép trong q
trình giảng dạy bằng các trị chơi học tập. Qua các trò chơi sinh động sẽ tăng
sự gần gũi giữa thầy với học sinh và giữa học sinh với học sinh. Đối với

những em học sinh yếu hoặc rụt rè qua các trị chơi học tập đó các em hòa
đồng hơn và mạnh dạn hơn khi tham gia trò chơi luyện nói. Từ đó các em tiếp
thu bài nhanh hơn, dễ dàng hơn và hiệu quả hơn. Việc luyện nói cho học sinh
lớp 1 khơng chỉ khi dạy ở phân mơn Tiếng Việt mà luyện nói thơng qua các
mơn học khác. Vì thế mà giáo viên cần đưa ra những biện pháp hợp lý để tạo
điều kiện cho các em học sinh luyện nói ở các mơn đạo đức; tự nhiên và xã
hội,… thông qua việc quan sát tranh và trả lời câu hỏi, thảo luận cặp, nhóm,
sắm vai để các em diễn đạt lời nói của mình ngày càng tốt hơn.
Với đề tài này tôi chỉ nghiên cứu ở lớp 1 do tôi phụ trách. Nhưng tôi
nghĩ những giải pháp trong đề tài có thể áp dụng được vào các lớp 1 của
trường Tiểu học Tân Hòa A và các lớp 1 ở các trường trong huyện Tân Thạnh
nhằm để giúp học sinh học tốt phần luyện nói trong môn Tiếng Việt.

16


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1/ Sách giáo khoa Tiếng việt tập 1 và 2 : Lớp 1
2/ Sách giáo viên Tiếng Việt tập 1 và 2 : Lớp 1
3/ Sách giáo khoa và sách giáo viên – Tự nhiên và xã hội : Lớp 1
4/ Sách giáo viên : Đạo đức : Lớp 1
5/ Tiến sĩ : Bùi Văn Sơm – Hướng dẫn cán bộ quản lý trường học và giáo viên
viết sáng kiến kinh nghiệm .
6/ Lê Phương Nga. Đỗ Xuân Thảo – Giáo trình phương pháp dạy học Tiếng
Việt 1
7 / Sách hướng dẫn giáo viên về tăng cường Tiếng Việt.

17




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×