Tải bản đầy đủ (.docx) (37 trang)

SANG KIEN KINH NGHIEM SU DUNG TRO CHOI TRONG DAY học MON TIN HOC 2020 HAO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.2 MB, 37 trang )

ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ DĨ AN
TRUNG TÂM GDNN-GDTX DĨ AN

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
SỬ DỤNG TRÒ CHƠI TRONG DẠY HỌC MÔN
TIN HỌC PHỔ THÔNG

GV: LÊ THỊ MỸ HẢO
NĂM HỌC 2019- 2020


SỬ DỤNG TRỊ CHƠI TRONG DẠY HỌC MƠN TIN HỌC PHỔ
THÔNG

MỤC LỤC
A. PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ..........................................................................1
I.

LÝ DO VIẾT SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM............................................1
1. Về mặt lý luận:.........................................................................1
2. Về mặt thực tiễn:.....................................................................2
3. Về mặt cá nhân:.......................................................................3

II. MỤC ĐÍCH VIẾT SÁNG KIẾN...........................................................3
III.

ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU..........................................................4

IV.

NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU..............................................................4



V. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU........................................................4
1. Nghiên cứu lý luận...................................................................4
2. Nghiên cứu thực tế..................................................................5
3. Thực nghiệm sư phạm.............................................................5
VI.

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TRÒ CHƠI TRONG DẠY HỌC .......................5
1. Khái niệm và vai trò của trò chơi trong dạy học:.....................5
2. Tổ chức trò chơi trong giờ dạy học phải đạt được những yêu
cầu gì?...........................................................................................6

B. PHẦN NỘI DUNG.............................................................................8
I.

THỰC TRẠNG.................................................................................8

II. LÝ DO HỌC SINH KHÔNG HỨNG THÚ.............................................8
III.

GIẢI PHÁP....................................................................................8
1. Giai đoạn chuẩn bị:..................................................................9
2. Giai đoạn thực hiện:...............................................................10
3. Giai đoạn kết thúc:................................................................10
4. Về kỹ năng tổ chức trị chơi:..................................................11
5. Quy trình tổ chức trò chơi học tập trong dạy học .................13

IV. THIẾT KẾ TRÒ CHƠI LUCKY NUMBER TRONG DẠY HỌC NGHỀ
TIN HỌC PHỔ THƠNG........................................................................15
1. Xác định mục đích trị chơi....................................................15

2. Chuẩn bị trước giờ lên lớp:.....................................................15
3. Tiến hành tổ chức trên lớp:....................................................21
4. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:.................................................22


SỬ DỤNG TRỊ CHƠI TRONG DẠY HỌC MƠN TIN HỌC PHỔ
THÔNG
V. KẾT QUẢ SAU KHI ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC TRÒ CHƠI
23
1. Ý thức và thái độ học tập của học sinh:.................................23
2. Kết quả thống kê cuối năm:...................................................23
3. Bài học kinh nghiệm:.............................................................24
C. PHẦN KẾT LUẬN VÀ PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN.....................26
I.

KẾT LUẬN.....................................................................................26

II. PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN....................................................27
III.

ĐỀ XUẤT - KIẾN NGHỊ................................................................27
1. Đối với Sở GD&ĐT Bình Dương, UBNN thành phố Dĩ An........27
2. Đối với Trung tâm...................................................................27

VI.

LỜI KẾT.....................................................................................28


SỬ DỤNG TRỊ CHƠI TRONG DẠY HỌC MƠN TIN HỌC PHỔ

THÔNG

A. PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ
I.LÝ DO VIẾT SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
1. Về mặt lý luận:
Việc đổi mới phương pháp dạy học hiện nay nhằm theo
hướng “Lấy học sinh làm trung tâm” nhằm phát huy tính tích
cực và chủ động của học sinh, làm cho học sinh phải suy nghĩ
nhiều hơn, làm việc nhiều hơn, đồng thời phải tác động đến tâm
tư, tình cảm, đem lại niềm vui hứng thú học tập cho học sinh.
Muốn vậy người giáo viên phải linh hoạt trong việc tổ chức các
hoạt động dạy học, sử dụng tích hợp các phương pháp dạy học
tích cực, phương pháp dạy học hiện đại để đem lại hiệu quả dạy
học cao nhất . Để giờ dạy nghề phổ thông nói chung và giờ dạy
nghề tin học nói riêng đạt kết quả tốt hơn, gây được hứng thú
học tập và phát huy được tính tích cực, tự tin của học sinh người
giáo viên phải thường xuyên đổi mới phương pháp dạy học và
hình thức tổ chức các hoạt động dạy học. Một trong những hình
thức dạy học đem lại hiệu quả cao là kết hợp tổ chức các trò
chơi học tập trong giờ dạy học. Việc xây dựng tổ chức các trò
chơi học tập phù hợp với nội dung bài học trong môn tin học
cũng không phải là vấn đề quá khó, chỉ phải cần 5- 10 phút là
giáo viên có thể tổ chức được một trị chơi phù hợp để dẫn dắt
học sinh tiếp thu kiến thức, củng cố kiến thức đã học hoặc thực
hiện trong những buổi ngoại khố. Ngồi ra, cịn giáo dục được
thái độ của học sinh trong việc học tập, gây được hứng thú học
tập bộ mơn từ đó đem lại thành cơng cho tiết dạy. Về đặc trưng
tâm lý của lứa tuổi này là tị mị, ham hiểu biết, thích tìm tịi cái
mới, muốn khẳng định mình, các em tự cho mình là người lớn và
cũng muốn mình được coi là người lớn, muốn được tham gia vào

các hoạt động một cách độc lập, muốn thử sức mình…, thích
Người thực hiện: Lê Thị Mỹ Hảo – Đơn vị: Trung Tâm GDNN-GDTX Dĩ
An
1


SỬ DỤNG TRỊ CHƠI TRONG DẠY HỌC MƠN TIN HỌC PHỔ
THÔNG

“Học mà chơi - Chơi mà học” nên việc tổ chức các trị chơi
trong dạy học mơn nghề phổ thơng chắc chắn sẽ gây được hứng
thú học tập của học sinh, phát triển ở học sinh kỹ năng quan
sát, phân tích tổng hợp khái qt hố kiến thức, khả năng suy
luận phán đoán, rèn luyện tác phong nhanh nhẹn của học sinh.
Khi chia nhóm ra tổ chức trị chơi để các nhóm thi đua với nhau
xem ai học tốt hơn, ai may mắn hơn làm khơng khí lớp học sinh
động và sẽ tạo bầu khơng khí vui vẻ, tạo ra niềm vui và phát
huy tính sáng tạo của học sinh, qua đó việc học trở nên chủ
động, tích cực, tự giác. Đây chính là lí do học sinh nhớ bài giảng
lâu hơn.
2. Về mặt thực tiễn:
Mặt khác học sinh học nghề phổ thông tại Trung tâm
GDNN-GDTX là học sinh lớp 11 của các trường THPT và Trung
tâm GDNN-GDTX. Các em ở trường mình đã phải học các mơn
văn hóa với khối lượng kiến thức khổng lồ, và lịch học, thời gian
biểu dày đặc. Vậy khi qua học nghề làm thế nào để các em
không cảm thấy thêm áp lực với việc học? Làm thế nào để các
em được học một cách thoải mái nhất, tiếp thu thêm kiến thức
một cách nhẹ nhàng nhưng hiệu quả cao? Làm sao để học sinh
đến lớp cảm thấy mình “được học” chứ khơng phải “bị ép học”?

Đó là những vấn đề mà một người giáo viên trẻ như tôi luôn băn
khoăn và trăn trở. Tôi nhận thấy rằng hứng thú và chủ động trong học
tập là sự khởi đầu tốt cho việc nắm bắt kiến thức, hình thành kĩ năng và phát
triển nhân cách ở học sinh trong môn nghề tin học phổ thông. Để từ đó tơi
ln tìm tịi học hỏi khơng ngừng, thường xuyên thay đổi
phương pháp dạy học, hướng đến phương pháp dạy học tích
cực, kết hợp dạy học truyền thống và phương pháp dạy học
hiện đại. Trong quá trình dạy học tơi nhận thấy rất cần có một
Người thực hiện: Lê Thị Mỹ Hảo – Đơn vị: Trung Tâm GDNN-GDTX Dĩ
An
2


SỬ DỤNG TRỊ CHƠI TRONG DẠY HỌC MƠN TIN HỌC PHỔ
THƠNG

hoạt động nào đó nhẹ nhàng vừa mang lại hiệu quả học tập vừa
kích thích, khích lệ tinh thần học tập của các em.
Bên cạnh đó, một số đồng nghiệp cũng tâm sự với tơi rằng
họ cảm thấy khó khăn khi triển khai các phương pháp dạy học
tích cực trên lớp, mà đặc biệt là phương pháp tổ chức trò chơi vì
lý do thứ nhất là lớp đơng, họ sợ không quản lý được lớp và gây
ồn ào mất trật tự, ảnh hưởng đến lớp khác. Hai là sợ tốn thời
gian, cháy giáo án,… chưa có ý tưởng để thực hiện hoặc thấy
khó khăn khi sử dụng các cơng cụ về Cơng nghệ thơng tin để
soạn bài giảng có ứng dụng trò chơi, chưa tự tin vào việc tổ
chức một trò chơi cho học sinh nên chưa giám thay đổi và sử
dụng phương pháp dạy học tích cực này. Xuất phát từ những
vấn đề nêu trên và để góp phần hồn thiện và nâng cao các
phương pháp dạy học tích cực trong dạy học nghề phổ thông, từ

việc đã nghiên cứu lí luận và thực tiễn tơi mong muốn được viết
ra đây một cách cụ thể về trình tự các bước để thiết kế trò chơi
cũng như cách tổ chức một trị chơi trên lớp, bên cạnh đó rút ra
một số kinh nghiệm khi thiết kế và tổ chức một trị chơi, có thể
giúp cho bản thân tơi và đồng nghiệp có cơ sở để dựa vào đó
ngày một hồn thiện hơn về phương pháp và kĩ năng sư phạm,
vì vậy tôi mạnh dạn đưa ra sáng kiến kinh nghiệm với tiêu đề:
“Sử dụng trò chơi trong dạy học nghề tin học phổ thông”
3. Về mặt cá nhân:
Được đứng lớp giảng dạy những năm qua, tôi cũng đã
áp dụng nhiều phương pháp dạy học khác nhau như:
Phương pháp tổ chức nhóm, Phương pháp hỏi đáp, phương
pháp thuyết trình, vấn đáp, phương pháp nêu ý kiến ghi
lên bảng, phương pháp sơ đồ tư duy, phương pháp đặt vấn
đề và giải quyết vấn đề ... các phương pháp này chưa thật
Người thực hiện: Lê Thị Mỹ Hảo – Đơn vị: Trung Tâm GDNN-GDTX Dĩ
An
3


SỬ DỤNG TRỊ CHƠI TRONG DẠY HỌC MƠN TIN HỌC PHỔ
THÔNG

hiệu quả về mặt tinh thần cũng như thái độ và cả kết quả
học tập. Tơi đã nghiên cứu, tìm hiểu và đưa phương pháp
sử dụng trò chơi ứng dụng vào dạy học các bài học lý
thuyết và tôi nhận thấy từ khi sử dụng phương pháp này,
học sinh hào hứng học lý thuyết hơn, học sinh nhớ bài lâu
hơn, và các em đến trường với tinh thần vui vẻ phấn chấn
hơn, việc học nghề phổ thông trở nên vui vẻ dễ dàng hơn,

tỉ lệ nghỉ học giảm đáng kể so với trước khi chưa sử dụng,
học sinh đi học đầy đủ, đúng giờ, kết quả học tập cũng tốt
hơn rất nhiều. Đó là lý do mà tơi viết sáng kiến: “Sử dụng
trò chơi trong dạy học nghề tin học phổ thơng”.
II.MỤC ĐÍCH VIẾT SÁNG KIẾN
- Để nâng cao hiệu quả, chất lượng giảng dạy môn nghề phổ
thông, để các em học sinh đến học nghề không chỉ với mục đích
là được cộng điểm thi THPT Quốc gia, mà mục tiêu tơi hướng
đến là các em u thích và đam mê mơn tin học, từ đó chủ
động học tập và nắm bắt kiến thức.
- Sáng kiến xây dựng được rút ra từ một số kinh nghiệm của
bản thân trong quá trình giảng dạy mơn tin học 2 năm qua.
- Hướng dẫn thiết kế, xây dựng và tổ chức được một số trò
chơi học tập trong dạy học để nâng cao chất lượng hiệu quả
giảng dạy bộ môn.
- Rèn tư duy nhanh nhạy, kỹ năng quan sát, phân tích tổng
hợp, khái quát hoá kiến thức, phát triển kỹ năng phán đoán của
học sinh.
- Vận dụng và thực hiện được yêu cầu đổi mới phương pháp
dạy học hiện nay là giáo viên thực sự là người tổ chức, hướng
dẫn, điều khiển hoạt động của học sinh còn học sinh là đối
tượng tham gia trực tiếp, chủ động, linh hoạt, sáng tạo trong
Người thực hiện: Lê Thị Mỹ Hảo – Đơn vị: Trung Tâm GDNN-GDTX Dĩ
An
4


SỬ DỤNG TRỊ CHƠI TRONG DẠY HỌC MƠN TIN HỌC PHỔ
THƠNG


hoạt động học tập của mình tạo ra một khơng khí phấn khởi,
hào hứng trong học tập nghề phổ thơng.
III. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
- Học sinh khối 11 các trường THPT đăng ký học nghề tin
học tại trung tâm GDNN-GDTX Dĩ An.
- Chương trình tin học nghề phổ thơng khối 11 gồm 105 tiết
có 6 phần:
+ Phần 1: Mở đầu
+ Phần 2: Hệ điều hành Windows
+ Phần 3: Hệ soạn thảo văn bản MS Word
+ Phần 4: Chương trình bảng tính Excel
+ Phần 5: Làm việc trong mạng cục bộ
+ Phần 6: Tìm hiểu nghề
- Các dạng bài học lý thuyết.
IV.NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
Để thực hiện sáng kiến kinh nghiệm này, tôi đề ra các
nhiệm vụ nghiên cứu sau:
1. Xác định cơ sở lí luận của trị chơi trong dạy học
2. Phương pháp thiết kế và tổ chức trò chơi trong dạy học
nghề tin học phổ thơng
3. Một số ví dụ về vận dụng trò chơi trong dạy học nghề tin
học phổ thông.
4. Áp dụng dạy thực nghiệm và tiến hành thăm dò ý kiến của
học sinh. Kết quả cuối bài học và cuối kì của học sinh. Từ
đó rút ra kết luận về hiệu quả của việc áp dụng trị chơi
trong dạy mơn nghề tin học phổ thơng .
Người thực hiện: Lê Thị Mỹ Hảo – Đơn vị: Trung Tâm GDNN-GDTX Dĩ
An
5



SỬ DỤNG TRỊ CHƠI TRONG DẠY HỌC MƠN TIN HỌC PHỔ
THÔNG

V.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.
1. Nghiên cứu lý luận.
- Các tài liệu về cơng trình nghiên cứu cơ sở lí luận của việc
đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích
cực, lấy học sinh làm trung tâm.
- Các tài liệu về tổ chức các hoạt động vui chơi trong dạy
học, dạy học bằng trò chơi... kể cả các trị chơi cộng đồng để có
thêm kiến thức và kinh nghiệm.
- Các tài liệu tham khảo nhằm xác định được chuẩn kiến
thức, kỹ năng.
- Các công văn hướng dẫn của Bộ giáo dục về nhiệm vụ dạy
và học.
2. Nghiên cứu thực tế.
- Tìm hiểu thực trạng tổ chức các hoạt động dạy học của
giáo viên ở trung tâm và các trung tâm khác bằng cách dự giờ
thăm lớp, trao đổi với giáo viên, tổ chuyên môn trong trường.
- Quan sát điều tra ý thức học tập của học sinh, mong muốn
của học sinh trong giờ học bằng cách dự giờ đặc biệt là tổ chức
trò chuyện với học sinh.
3. Thực nghiệm sư phạm
Tiến hành dạy thực nghiệm kết hợp tổ chức một số trị chơi
trong chương trình dạy học nghề tin học phổ thông năm học
2018-2019
VI.CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TRÒ CHƠI TRONG DẠY HỌC .
1. Khái niệm và vai trò của trò chơi trong dạy học:
- Trò chơi là một hoạt động của con người nhằm mục đích

trước tiên và chủ yếu là vui chơi giải trí, thư giãn sau những giờ
làm việc căng thẳng mệt mỏi. Nhưng qua trò chơi người chơi
Người thực hiện: Lê Thị Mỹ Hảo – Đơn vị: Trung Tâm GDNN-GDTX Dĩ
An
6


SỬ DỤNG TRỊ CHƠI TRONG DẠY HỌC MƠN TIN HỌC PHỔ
THƠNG

được rèn luyện thể lực, trí lực tạo cơ hội giao lưu với mọi người,
cùng hợp tác với bạn bè đồng đội trong nhóm....
- Trị chơi được coi là một trong các phương pháp giảng dạy
có khả năng giúp khơng khí lớp học thêm sinh động và hiệu
quả. Khi áp dụng sẽ tạo ra niềm vui và phát huy tính sáng tạo
của người học.
- Vai trò của trò chơi học tập trong dạy học mơn nghề tin
học phổ thơng:
- Trị chơi trong học tập làm thay đổi hình thức hoạt động
của học sinh, tạo bầu khơng khí học tập dễ chịu, thoải mái trong
giờ học từ đó phát huy được tính tự giác, tích cực và qua đó giúp
hình thành được nhiều kĩ năng như: khả năng quan sát, tư duy
sáng tạo, hoạt động nhóm, tự tin, hợp tác và nêu cao tinh thần
đồng đội.
- Trò chơi trong học tập không chỉ giúp học sinh lĩnh hội kiến
thức một cách dễ dàng mà còn giúp các em củng cố và khắc
sâu kiến thức một cách tốt hơn.
- Giáo dục học sinh tính tự giác, trung thực, sự kiên trì, tính
kỷ luật và tinh thần đồng đội trong học tập cũng như trong cuộc
sống hàng ngày.

2. Tổ chức trò chơi trong giờ dạy học phải đạt được
những yêu cầu gì?
a. Trước hết phải lấy lý luận dạy học hiện đại làm cơ sở.
Nghĩa là trò chơi phải hướng vào học sinh, lấy học sinh làm
trung tâm. Giáo viên là người tổ chức, hướng dẫn. Giáo
viên phải tìm trị chơi có tác dụng phát huy trí sáng tạo,
tính tích cực của học sinh, nhằm tạo ra những thế hệ biết
tìm tịi sáng tạo nhanh nhẹn trên mọi lĩnh vực.

Người thực hiện: Lê Thị Mỹ Hảo – Đơn vị: Trung Tâm GDNN-GDTX Dĩ
An
7


SỬ DỤNG TRỊ CHƠI TRONG DẠY HỌC MƠN TIN HỌC PHỔ
THƠNG

b. Trị chơi phải vừa sức đối với học sinh, khơng dễ q cũng
khơng khó q. Nội dung trị chơi đưa ra phải phù hợp với
tâm lí lứa tuổi thiếu niên thì học sinh mới có thể tham gia
một cách tích cực và đạt hiệu quả cao được.
c. Trị chơi phải đáp ứng được mục tiêu dạy học.
- Khắc sâu được kiến thức vừa học.
- Rèn luyện kỹ năng quan sát, tư duy nhanh nhạy và khả
năng phán đoán của học sinh.
- Giáo dục được đạo đức, thái độ của học sinh.
d. Trò chơi phải tạo được hứng thú học tập cho học sinh: Các
trò chơi đưa ra phải được các em nhiệt tình hưởng ứng.
e. Trị chơi phải hướng tới mọi đối tượng học sinh.
- Có nghĩa là học sinh nào cũng có thể tham gia được. Giáo

viên khơng nên chỉ tập trung vào những học sinh khá giỏi mà
cịn để ý, khuyến khích động viên những học sinh yếu, học sinh
có tác phong chậm hay rụt rè nhút nhát tham gia, tạo điều kiện
cho các em rèn luyện tác phong, hồ đồng với tập thể.
- Trị chơi phải được thiết kế phù hợp với đặc điểm nhận thức
và khả năng của học sinh. Tuỳ theo độ tuổi, theo lớp mà thiết kế
tổ chức các trò chơi phù hợp.
f. Trò chơi phải được chuẩn bị kỹ càng trước giờ học:
Chuẩn bị về: Phương tiện, nội dung, cách thức, người tham
gia (có thể gọi những học sinh xung phong tham gia hoặc giáo
viên phân nhóm)
g. Trị chơi phải được tổ chức vào thời điểm phù hợp nhất
trong giờ học:
- Tùy theo nội dung và mục tiêu của từng phần trong bài mà
tổ chức hoạt động trò chơi cho phù hợp, có thể giữa tiết học
hoặc ở phần củng cố.
Người thực hiện: Lê Thị Mỹ Hảo – Đơn vị: Trung Tâm GDNN-GDTX Dĩ
An
8


SỬ DỤNG TRỊ CHƠI TRONG DẠY HỌC MƠN TIN HỌC PHỔ
THƠNG

- Khơng được lạm dụng trị chơi làm ảnh hưởng đến chất
lượng dạy học, lấn át thời gian chính của giờ học.
- Cấu trúc của trò chơi học tập:
 Tên trị chơi
 Mục đích của trị chơi: đưa học sinh đến với kiến thức
mới hay ôn luyện hoặc củng cố kiến thức kĩ năng nào

đó.
 Đồ dùng cần cho trị chơi
 Luật chơi
 Số người tham gia chơi: Đội/nhóm hay cá nhân

Người thực hiện: Lê Thị Mỹ Hảo – Đơn vị: Trung Tâm GDNN-GDTX Dĩ
An
9


SỬ DỤNG TRỊ CHƠI TRONG DẠY HỌC MƠN TIN HỌC PHỔ
THƠNG

B. PHẦN NỘI DUNG
I.THỰC TRẠNG
Năm học 2017-2018 tơi đã áp dụng nhiều phương pháp
dạy học khác nhau để giúp học sinh tiếp thu kiến thức, tuy
nhiên học sinh đến trường vẫn không mấy hào hứng, số học
sinh vắng học trong 1 buổi học vẫn còn nhiều, và một số em
còn đi học trễ.
VII.LÝ DO HỌC SINH KHÔNG HỨNG THÚ
- Học sinh lớp 11 trường THPT phải học nhiều môn văn hóa ở
trường, mất nhiều thời gian. Và việc học thêm nghề như là thêm
một áp lực gì đó cho các em, nhiều em có ý nghĩ là học cho có
để được cộng điểm thi tốt nghiệp THPT thôi mà nên không thực
sự cố gắng.
- Ý thức học tập của các em chưa cao. Học như là điều bắt
buộc, học chỉ để đối phó, học chỉ vì điểm số,…
- Phương pháp giảng dạy trước đây của tôi chưa thực sự làm
cho các em có hứng thú và động lực để học tập một cách vui

vẻ, dễ dàng, tiếp thu kiến thức một cách tự nhiên. Xem mỗi
ngày đến trường là một ngày vui…
VIII.GIẢI PHÁP
Hứng thú và chủ động trong học tập là sự khởi đầu tốt cho
việc nắm bắt kiến thức, hình thành kĩ năng và phát triển nhân
cách ở học sinh trong mơn nghề tin học phổ thơng. Có nhiều
phương pháp dạy học tích cực trong giờ học nghề tin học và tất
cả phương pháp đó đều phục vụ cho một mục đích duy nhất là
nâng cao chất lượng dạy và học. Tổ chức trò chơi kết hợp trong
bài dạy cũng nhằm mục đích đó. Và để tăng hứng thú cho học
sinh trong hoạt động học tôi đã tổ chức các trò chơi làm cho
Người thực hiện: Lê Thị Mỹ Hảo – Đơn vị: Trung Tâm GDNN-GDTX Dĩ
An
10


SỬ DỤNG TRỊ CHƠI TRONG DẠY HỌC MƠN TIN HỌC PHỔ
THƠNG

những giờ học trở nên sinh động và cịn giúp học sinh lĩnh hội
kiến thức bằng con đường ngắn nhất và tự nhiên nhất. Làm thay
đổi khơng khí căng thẳng trong các giờ học, tăng thêm hứng thú
cho người học, học sinh sẽ chú ý hơn, chủ động hơn trong chuẩn
bị, mạnh dạn hơn trong đề xuất ý kiến của mình, phát huy tư
duy sáng tạo,…

Để tạo hứng thú cho học sinh khi học môn nghề tin học
phổ thông, tôi đã áp dụng phương pháp chơi trò vào dạy học tin
học nghề phổ thông và tôi đã sử dụng rất nhiều trò chơi khác
nhau vào từng bài dạy khác nhau, có thể ứng dụng vào đầu giờ

học để tạo khơng khí hào hứng hoặc cuối giờ để củng cố kiến
thức giúp cho các em ghi nhớ nội dung bài học lâu hơn. Chung
quy lại để tổ chức được một trò chơi tôi đã thực hiện qua được
những giai đoạn và những công việc sau:
1. Giai đoạn chuẩn bị:
- Xác định mục tiêu dạy học: Đây là nhiệm vụ quan trọng
nhất có tính chất quyết định. Bởi trị chơi được thiết kế phải đạt
được các mục tiêu dạy học.
- Xây dựng, lựa chọn trò chơi: Phù hợp, đáp ứng các mục
tiêu dạy học đã đề ra
- Với mỗi trị chơi tơi xác định: số nhóm chơi, số người trong
nhóm và các đồ dùng, dụng cụ cần thiết như: mơ hình, tranh,
phấn viết bảng, hệ thống câu hỏi. Khi xác định số nhóm chơi,
người chơi cần chú ý:
 Số học sinh trong nhóm chơi phải phù hợp và có cả
học sinh giỏi, khá, trung bình, yếu. Có cả học sinh có
tác phong nhanh nhẹn và học sinh có tác phong
chậm rụt rè, nhút nhát tham gia.
Người thực hiện: Lê Thị Mỹ Hảo – Đơn vị: Trung Tâm GDNN-GDTX Dĩ
An
11


SỬ DỤNG TRỊ CHƠI TRONG DẠY HỌC MƠN TIN HỌC PHỔ
THƠNG

 Tơi có thể gọi học sinh xung phong tham gia, hoặc tự
phân nhóm .
- Thời gian chơi: Tơi xác định thời điểm tổ chức trò chơi trong
tiết học ( đầu tiết hoặc cuối tiết…) hoặc buổi ngoại khoá cho

phù hợp, thời gian chung dành cho tồn bộ trị chơi trong buổi
học và thời gian riêng của từng người tham gia. Nếu các trò chơi
được sử dụng cùng với việc học lý thuyết trên lớp thì thời gian
thường ngắn cịn với các buổi ngoại khố thì thời gian dài hơn.
- Tác dụng, hiệu quả chính của mỗi trị chơi: trị chơi rèn
luyện kiến thức hay kĩ năng, phát triển đức tính gì ở người chơi.
Người điều khiển phải xác định rõ mục tiêu giáo dục trong buổi
học, tiết học để chọn những trị chơi đáp ứng u cầu của mình.
Dù là trò chơi nào cũng phải đạt được tác dụng, hiệu quả giáo
dục (mục đích, yêu cầu chính) đồng thời phải gây được hứng
thú, phấn khởi với người chơi, đảm bảo an tồn, đồn kết,
khơng để xảy ra tranh cãi khi phân thắng, thua, xếp hạng.
- Một số trò chơi cần thêm người giám sát (thường là giáo
viên hoặc người do giáo viên bầu ra…) trong các cuộc tranh tài
giữa các đội cũng phải chọn người, sắp xếp trước.
- Ở giai đoạn này tôi nhận ra rằng việc chuẩn bị tốt các trò
chơi trước khi tổ chức thực hiện là hết sức quan trọng, đảm bảo
cho sự thành công của buổi chơi là chơi để mà học mà ghi nhớ,
rèn luyện. Một thiếu sót nhỏ trong việc chuẩn bị dễ làm hỏng cả
một trị chơi thú vị, hấp dẫn, có tác dụng giáo dục tốt như ý
nghĩa của nó.
2. Giai đoạn thực hiện:
a. Trình bày trị chơi:

Người thực hiện: Lê Thị Mỹ Hảo – Đơn vị: Trung Tâm GDNN-GDTX Dĩ
An
12


SỬ DỤNG TRỊ CHƠI TRONG DẠY HỌC MƠN TIN HỌC PHỔ

THƠNG

- Tơi chọn lối giải thích rõ ràng: ngắn gọn, dễ hiểu, dí dỏm.
Giải thích sao cho người chậm hiểu nhất cũng hiểu được, dẫn
dắt người chơi từng bước để tạo sự hấp dẫn.
- Nói và cử động làm mẫu thì dễ hiểu hơn, nều cần có thể
chơi thử để giảng lại luật lệ trò chơi.
b. Điều khiển trò chơi:
- Tôi điều khiển hoặc học sinh do tôi cử ra điều khiển trò chơi
từ chậm đến nhanh để tạo sự căng thẳng, hấp dẫn.
- Tơi khai thác sự dí dỏm của người chơi, hay chế biến trò
chơi sao cho vui vẻ, thoải mái mà lại có tác dụng khắc sâu kiến
thức.
- Đề cao tinh thần tự giác, thẳng thắn trung thực, dành cho
người phát huy sáng kiến trong phạm vi luật lệ trò chơi.
- Phải đổi người chơi sao cho ai cũng có dịp thắng cuộc.
- Khi bắt lỗi phải khách quan, chính xác, dứt khốt, cơng
bằng.
- Phải biết dừng trị chơi đúng lúc, khi mọi người có dấu hiệu
mệt mỏi, chán nản hay khi trị chơi đã có kết quả thắng thua rõ
ràng và đặc biệt phải đảm bảo thời gian như dự kiến.
4. Giai đoạn kết thúc:
- Tôi khen thưởng đội hoặc cá nhân chiến thắng. Phạt những
người thua bằng những hình phạt nhẹ nhàng, thoải mái nhưng
tránh những hình phạt thơ bạo hay kéo dài thời gian phạt.
- Sau mỗi lần chơi. Tôi đánh giá ưu khuyết điểm của trị chơi
cần thêm bớt gì khơng?
5. Về kỹ năng tổ chức trò chơi:
a. Giáo viên là người quan trọng nhất trong việc tổ chức cho
học sinh chơi trò chơi:


Người thực hiện: Lê Thị Mỹ Hảo – Đơn vị: Trung Tâm GDNN-GDTX Dĩ
An
13


SỬ DỤNG TRỊ CHƠI TRONG DẠY HỌC MƠN TIN HỌC PHỔ
THƠNG

Tơi nhận ra rằng nội dung trị chơi hay người chơi tham gia
nhiệt tình nhưng quản trị (tơi hoặc học sinh tơi cử ra) khơng
biết cách tổ chức trị chơi thì trị chơi sẽ kém phần hấp dẫn với
học sinh, khó thành cơng và khơng mang lại hiệu quả dạy học
như mong muốn. Vì vậy rèn luyện kỹ năng quản trò là một vấn
đề hết sức quan trọng đối với người giáo viên nói riêng và
những người tổ chức trị chơi cho thanh thiếu niên nói chung.
b. Sử dụng trị chơi đúng đối tượng và hợp với nội dung kiến
thức, kĩ năng:
- Khi chuẩn bị cuộc chơi, tôi phải quan sát trạng thái tâm lý,
niềm say mê nhiệt tình của học sinh chơi với các kiến thức có
liên quan mà tơi đã đưa ra, từ đó chọn những trị chơi cho phù
hợp.
- Lựa chọn những trò chơi đơn giản mà mọi học sinh đều có
thể dễ dàng thực hiện, vừa sức với việc tiếp thu kiến thức của
các em và phù hợp với khoảng thời gian ngắn dành cho trò chơi
trong tiết học.
c. Bắt đầu cuộc chơi một cách dí dỏm, hài hước, hấp dẫn:
- Điều kiện để cuộc chơi thành công là người chơi muốn
chơi, nắm vững luật chơi, tự nguyện, nhiệt tình chủ động tham
gia trị chơi.

- Trước hết cần dùng những lời nói ngắn gọn, hài hước, dí
dỏm giới thiệu tên trị chơi, mục đích ý nghĩa của nó. Tiếp theo
cần nêu rõ cách chơi và những "luật lệ" cần tuân thủ. Sau cùng
là nêu trước ý định sẽ thưởng phạt những ai chơi tốt hay phạm
luật.
d. Người điều khiển trò chơi làm sao cho linh hoạt, thông
minh:

Người thực hiện: Lê Thị Mỹ Hảo – Đơn vị: Trung Tâm GDNN-GDTX Dĩ
An
14


SỬ DỤNG TRỊ CHƠI TRONG DẠY HỌC MƠN TIN HỌC PHỔ
THƠNG

- Dự kiến những tình huống bất trắc và xử lý tình huống một
cách hợp lý.
- Tơi đã di chuyển sao cho có thể quan sát được tồn bộ
cuộc chơi, nhanh chóng phát hiện ra những người lanh lợi, hoạt
bát, dí dỏm làm nịng cốt cho cuộc chơi, đơi khi vận động cả
những em nhút nhát tham gia để các em trở lên bạo dạn hơn.
- Nghiêm túc tuân thủ luật chơi đảm bảo thực sự cơng bằng,
bình đẳng, song vẫn vui vẻ, thoải mái và hào hứng.
- Tôi dùng những trị chơi phụ làm "hình phạt" tạo điều kiện
cho tất cả học sinh được thư giãn và chấm dứt cuộc chơi đúng
thời điểm (tốt nhất là vào lúc cao điểm) hay đã phân định thắng
thua rõ ràng dựa vào mức độ chính xác của kiến thức có liên
quan trong trị chơi. Cố gắng duy trì một bầu khơng khí hồn
tồn thoải mái, thư giãn thật sự, khơng kể gì thắng hay thua.

e. Tác phong của người điều khiển phải phù hợp với trị chơi:
- Tơi cố gắng tập luyện về dáng điệu, cử chỉ của mình sao
cho gây được thiện cảm, tạo sự chú ý ban đầu, tạo nên sự gần
gũi thân quen cho học sinh trong suốt cuộc chơi.
- Hành động, nhận xét đúng lúc, đúng đối tượng, khích lệ
tán dương sự cố gắng của học sinh nhằm bảo đảm hiệu quả
giáo dục sâu sắc trong và sau cuộc chơi.
f. Tích lũy kiến thức và kinh nghiệm về việc tổ chức trò chơi:
- Qua quan sát những học sinh chơi tơi rút ra những kinh
nghiệm bổ ích cho bản thân về vốn trò chơi, kỹ năng tổ chức
chơi và phong cách của người quản trò. Đồng thời chú ý lắng
nghe ý kiến nhận xét quan sát thái độ của người chơi để điều
chỉnh những gì chưa hợp lí.
- Tơi có 1 cuốn sổ để sưu tầm, sáng tác trò chơi, những bài
hát cộng đồng…
Người thực hiện: Lê Thị Mỹ Hảo – Đơn vị: Trung Tâm GDNN-GDTX Dĩ
An
15


SỬ DỤNG TRỊ CHƠI TRONG DẠY HỌC MƠN TIN HỌC PHỔ
THƠNG

g. Những điều nên tránh khi tổ chức trị chơi:
- Đưa ra trị chơi học tập khơng phù hợp với đối tượng học
sinh với các kiến thức sinh học mà các em được học.
- Học sinh tham gia chơi chưa nắm vững luật chơi, chưa có
sự chuẩn bị chu đáo.
- Những trò chơi xúc phạm đến nhân cách của người chơi,
trị chơi thiếu văn hóa, thiếu tính giáo dục mặc dù có thể liên

quan về mặt kiến thức sinh học.
- Dùng hình phạt thơ bạo hay kéo dài thời gian phạt đối với
người phạm luật hay người thua, dễ gây nhàm chán.
- Dáng vẻ của giáo viên quá đạo mạo, nghiêm nghị khi điều
khiển như là trọng tài của cuộc thi đấu thể thao.
- Thiên vị hoặc quá dễ dãi bỏ qua hình phạt đối với người
phạm luật, người thua.
h. Sưu tầm trị chơi: Tơi cố gắng sưu tập trị chơi theo nhiều
thể loại từ các nguồn sau:
- Các trò chơi đã được in thành sách.
- Các trò chơi đã được in trong các báo chí và giới thiệu trên
truyền hình.
- Các trị chơi trong sinh họat cộng đồng mà bản thân được
tham dự, được quan sát, sau đó ghi chép lại.
- Các trò chơi được người khác phổ biến lại.
- Sưu tập các mẩu chuyện vui, các câu đố.
6. Quy trình tổ chức trị chơi học tập trong dạy học .
Bước 1: Ổn định: Để tập trung sự chú ý của cả lớp (sau khi
học một nội dung nào đó hoặc đã học xong kiến thức trọng tâm
của bài).

Người thực hiện: Lê Thị Mỹ Hảo – Đơn vị: Trung Tâm GDNN-GDTX Dĩ
An
16


SỬ DỤNG TRỊ CHƠI TRONG DẠY HỌC MƠN TIN HỌC PHỔ
THƠNG

Bước 2: Giới thiệu trị chơi: Tơi trình bày ngắn gọn và súc

tích nhưng đủ để học sinh thấy được sự hấp dẫn và hứng thú
của trò chơi
Bước 3: Hướng dẫn phổ biến cách chơi, luật chơi: Tuỳ theo
mỗi trò chơi mà tơi

linh động hướng dẫn. Có những trị chơi

phức tạp cần hướng dẫn đầy đủ trước rồi mới chơi, nhưng cũng
có những trị chơi đơn giản thì có thể chơi ngay, vừa chơi vừa
giải thích, làm sao cho dễ hiểu, dễ nắm.
Bước 4: Chơi thử (chơi nháp): Rất quan trọng nhưng cần
lưu ý:
- Nếu thử nhiều: khi chơi thật sẽ nhàm chán.
- Nếu không chơi thử hoặc chơi thử q ít thì người chơi
chưa nắm được cách chơi sẽ gây khó khăn cho người điều khiển
khi hướng dẫn chơi.
Bước 5: Chơi:
- Học sinh tham gia trò chơi với sự giám sát, điều khiển của
tôi hoặc học sinh do tôi hoặc lớp bầu ra.
- Khi chơi tôi quan sát học sinh chơi để biết được thái độ, cử
chỉ, phong cách ... từ đó giáo dục điều chỉnh phong cách của
mình cho phù hợp.
- Trong q trình chơi, tơi có thể chuyển hướng khác với dự
kiến ban đầu một ít. Khơng quá nguyên tắc, cứng nhắc quá làm
mất vui, mất không khí lớp học.
- Tơi đóng vai trị là người quản trị cơng bằng xử lý tình
huống một cách khách quan, không thiên vị, không quá dễ dãi.
- Tôi cố gắng giữ một tác phong chuẩn mực, ngôn ngữ sư
phạm không thơ thiển, phong cách vui tươi, dí dỏm.


Người thực hiện: Lê Thị Mỹ Hảo – Đơn vị: Trung Tâm GDNN-GDTX Dĩ
An
17


SỬ DỤNG TRỊ CHƠI TRONG DẠY HỌC MƠN TIN HỌC PHỔ
THƠNG

- Trị chơi hình phạt (đảm bảo nhẹ nhàng): Tơi quan niệm
hình phạt là một trị chơi nhỏ, nên khơng bắt ép quá đáng mà
khuyến khích động viên người bị phạt tham gia.
Bước 6: Nhận xét, đánh giá:
- Cần phải biết lúc nào ngừng trò chơi (do kinh nghiệm quan
sát, kinh nghiệm chơi). Đảm bảo thời gian của tiết học hoặc
buổi ngoại khoá, đảm bảo sức khỏe cho người chơi, tạo sự luyến
tiếc cho lần chơi sau và mang lại hiệu quả giáo dục cao.
- Tiến hành đánh giá nhận xét về kết quả của trò chơi học
tập và rút kinh nghiệm những sai phạm, có thể tiến hành khen,
phạt nhẹ nhàng (mang tính chất khích lệ học sinh).
IX.THIẾT KẾ TRÒ CHƠI LUCKY NUMBER TRONG DẠY HỌC
NGHỀ TIN HỌC PHỔ THƠNG
Tơi đã sử dụng nhiều trị chơi khác nhau lồng ghép vào từng
bài học khác nhau như: Trò chơi giải ô chữ, trò chơi ai nhanh
hơn, trò chơi rung chuông vàng, trị chơi Lucky Number, Trị chơi
chiếc nón kỳ diệu, đuổi hình bắt chữ, trị chơi lật mảnh ghép…
tơi xin được trình bày chi tiết một trong số các trị chơi đó là trị
chơi Lucky Number (Ơ số may mắn)
Trị chơi này tôi thường tổ chức ở cuối mỗi tiết dạy để cũng cố
kiến thức cho học sinh hoặc tổ chức đầu giờ để ôn bài cũ cho
học sinh. Như cái tên của nó, tạo hứng thú cho học sinh khi

tham gia vì ai cũng mong muốn mình sẽ chọn được ơ số may
mắn. Có tính hấp dẫn cao, lơi cuốn học sinh tham gia hào hứng.
Sau đây tôi xin trình bày cách mà tơi đã áp dụng trị chơi Lucky
number vào bài học lý thuyết trong nội dung phần 4, chương
trình bảng tính Excel. Bài 24: Trình bày trang tính.
Để sử dụng trị chơi này tơi đã làm như sau:
Người thực hiện: Lê Thị Mỹ Hảo – Đơn vị: Trung Tâm GDNN-GDTX Dĩ
An
18


SỬ DỤNG TRỊ CHƠI TRONG DẠY HỌC MƠN TIN HỌC PHỔ
THƠNG

1. Xác định mục đích trị chơi
- Thơng qua trị chơi để củng cố kiến thức bài học bằng
những câu hỏi trọng tâm của bài 24 “Trình bày trang tính” nhằm
đạt được mục tiêu bài học.
- Tạo hứng thú cho học sinh để tìm được ơ số may mắn,
nhưng nếu khơng tìm được thì rèn luyện cho học sinh thái độ
tốt, rằng trong cuộc đời không phải ai cũng sẽ gặp được may
mắn mà thay vì chờ đợi may mắn đến để thành cơng mình có
thể lựa chọn vượt qua các thử thách (trả lời câu hỏi) để được
cộng điểm và giành chiến thắng.
2. Chuẩn bị trước giờ lên lớp:
Cần có máy tính để thiết kế bài giảng và trị chơi trên
powerpoint. Bảng và phấn viết bảng.
- Tôi soạn giáo

án


lý thuyết, soạn

bài giảng

bằng

Powerpoint, nêu rõ mục tiêu bài học:

- Tôi thực hiện soạn giảng bài theo trình tự từng phần của
bài học, trong quá trình soạn để học sinh hiểu bài và nắm bài
tốt, để học sinh biêt được các thao tác với hàng, cột, biết cách
định dạng văn bản và canh chỉnh dữ liệu trong ô. Mỗi phần tôi
Người thực hiện: Lê Thị Mỹ Hảo – Đơn vị: Trung Tâm GDNN-GDTX Dĩ
An
19


SỬ DỤNG TRỊ CHƠI TRONG DẠY HỌC MƠN TIN HỌC PHỔ
THƠNG

đều có phần dẫn dắt minh họa, đặt vấn đề cần giải quyết để
học sinh chú ý hơn với bài học.
- Tôi xác định thời gian cho các phần, và để dành thời gian
cho trò chơi để củng cố kiến thức là 10 phút.
- Slide kết thúc bài học là phần cũng cố. Ở Slide này tơi có
tạo liên kết hyperlink đến file trị chơi mà tơi biên soạn.
- Xác định số nhóm chơi trong trị chơi để biên soạn số lượng
ô số cho phù hợp và đưa ra thể lệ trị chơi. Ở tiết học này tơi
xác định chia lớp thành 2 đội chơi.


Tơi đã biên soạn file trị chơi như sau:
- Slide đầu tiên là thể lệ trò chơi 1 cách ngắn gọn nhất.
Trong quá trình chơi học sinh sẽ được giải thích cụ thể hơn.

Người thực hiện: Lê Thị Mỹ Hảo – Đơn vị: Trung Tâm GDNN-GDTX Dĩ
An
20


SỬ DỤNG TRỊ CHƠI TRONG DẠY HỌC MƠN TIN HỌC PHỔ
THƠNG

- Slide tiếp theo tơi soạn giao diện trị chơi như sau: Tơi đã
vẻ 8 hình và đánh số thứ tự từ 1 đến 8 như bên dưới đây.

- Ở mỗi ô số, tôi chọn hiệu ứng biến đổi màu, ô đó sẽ mờ đi
nếu như có đội nào đó đã chọn và mở ra ơ đó rồi. Và tơi dùng
liên kết hyperlink để mỗi ô khi mở ra sẽ đi đến slide câu hỏi
hoặc slide Lucky number. Tôi chọn 2 ô số để liên kết đến Slide
của ô số may mắn đó là số 1, 6 và số 8, sau khi học sinh chọn
được ô số may mắn, slide sẽ xuất hiện và tôi tạo slide cho ô số
Người thực hiện: Lê Thị Mỹ Hảo – Đơn vị: Trung Tâm GDNN-GDTX Dĩ
An
21


SỬ DỤNG TRỊ CHƠI TRONG DẠY HỌC MƠN TIN HỌC PHỔ
THƠNG


may mắn như sau: chèn hình động, kèm theo tiếng động vui và
tiếng vỗ tay chúc mừng đội đã may mắn chọn được. Và chú thỏ
con xinh xắn xoay tròn bên dưới chính là nơi tơi sẽ liên kết
Hyperlink về với trang Slide chính của trị chơi (chứa các ơ số)
để đội khác tiếp tục lựa chọn ô số.

Slide liên kết đến ơ số may mắn
- Trong file trị chơi, các slide tiếp theo tôi soạn ra các câu
hỏi trọng tâm để củng cố kiến thức cho bài học. Mỗi câu hỏi
nằm trên 1 Slide trình chiếu được liên kết từ những ơ số cịn lại
ngồi 3 ơ số may mắn trên. Trong slide câu hỏi tơi có cài đồng
hồ đếm ngược thời gian 10 giây cho suy nghĩ và trả lời. Có tạo
hiệu ứng để hiển thị câu trả lời đúng. Và tất nhiên phải có chú
thỏ xinh xắn đáng yêu bên dưới để tôi cài liên kết quay trở lại
Slide chính sau khi học sinh chọn ơ số, mở câu hỏi và trả lời
xong. Các câu hỏi được tôi soạn trên các Slide như sau:

Người thực hiện: Lê Thị Mỹ Hảo – Đơn vị: Trung Tâm GDNN-GDTX Dĩ
An
22


×