Tải bản đầy đủ (.pdf) (29 trang)

Sự phát triển tâm lý ở trẻ trong giai đoạn học sinh tiểu học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.88 MB, 29 trang )

Sự phát triển
tâm lý ở trẻ trong
giai đoạn
học sinh tiểu học


Nhóm 6:
Thành viên: Đinh Xuân Phúc
Nguyễn Minh Ngọc
Đào Thị Kiều Ly
Nguyễn Thúy Huyền
Trần Thị Bích Thuận
Bùi Trúc Lam
Đỗ Hà My


01
02
03

Phát triển thể chất
Hoạt động chủ đạo : Học
Lĩnh hội chuẩn mực đạo
đức


01
Phát triển thể chất


1. Sự phát triển hệ thần kinh


-

Não bộ tăng không đáng kể
8 tuổi, tế bào thần kinh ở vỏ bán cầu đại não
giống tế bào thần kinh người lớn

-

11 tuổi, trọng lượng não của trẻ đạt khoảng
1.400g
Chức năng phân tích, tổng hợp của vỏ não phát
triển, đặc biệt là thùy trán

-

→ Tạo điều kiện phát triển trí tuệ bậc cao
-

Quá trình ức chế rõ ràng hơn

=> Ở giai đoạn này trẻ hiếu động và dễ bị kích
động.


2. Sự phát triển cơ thể
-

Hệ xương phát triển và chưa cốt hóa hồn
tồn, cịn nhiều mơ sụn
Đốt xương ngón tay được cốt hóa khi trẻ 9

tuổi, xương cổ tay cốt hóa khi trẻ 10-11 tuổi

-

Cơ bắp và dây chằng được tăng cường

-

Cơ tim phát triển mạnh

-

Chiều cao và cân nặng phát triển tương đối
đồng đều qua các năm.

➪ Sự hoàn thiện cơ thể của giai đoạn này là để
chuẩn bị cho bước phát triển đột phá lần thứ 2
trong đời người: tuổi dậy thì.


3. Sức khỏe và bệnh tật ở nhi đồng
Khỏe nghĩa là không bệnh tật , ốm yếu về thể chất và tinh thần. Ở tuổi này trẻ
thường mắc các chứng bệnh:
● Các bệnh viêm nhiễm thường gặp ở trẻ:
-Giống giai đoạn mẫu giáo, trẻ rất dễ mắc các chứng viêm nhiễm: viêm não, gan,
phổi..


● Bệnh cịi xương và béo phì
- Cịi cọc là hậu quả của suy dinh dưỡng kéo dài, do bị đói ăn, thiếu

chất, hoặc thiếu hụt tình cảm ở giai đoạn trước.
- Béo phì đang ngày càng phổ biến ở trẻ em các vùng đơ thị, cha mẹ
có điều kiện chăm sóc nhưng chế độ ni dưỡng khơng khoa học.


● Các bệnh học đường.
- Nguyên nhân từ việc tổ chức hoạt động học tập, lao động, vui chơi cho trẻ chưa
khoa học.
-

Bệnh về thể chất: cận thị, mắt lác, cong vẹo cột sống, lưng gù, suy nhược cơ
thể....

-

Những bệnh phổ biến về tâm lý: tự kỉ, mặc cảm, tự ti, các chứng rối nhiễu tâm
lý do áp lực gia đình, nhà trường đến đời sống tâm lý bình thường của các em.


02
Hoạt động chủ đạo:
Học


Bảng so sánh hoạt động chơi của lứa tuổi mầm non và hoạt động học của lứa tuổi nhi đồng
STT

Nội dung so sánh

1


Động cơ

2

Chức năng

3

Tính chất





Tính thực và giả
Tự do
Xúc cảm-trí tuệ





Thực
Bắt buộc
Trí tuệ-cảm xúc

4

Phương thức tiến hành





Độc lập
Tự điều khiển




Tương tác thầy trò
Điều khiển và tự điều khiển

5

Sản phẩm

6

Hoạt động chơi

Hoạt động học

Bản thân quá trình chơi

Bản thân hoạt động học và quá trình học

Phương tiện để trẻ tương tác với
đồ vật và người lớn


Phương tiện tác động tới đối tượng nhận
thức và kĩ năng

Thỏa mãn nhu cầu chơi

Sự phát triển tâm lý cá Là sản phẩm đi kèm với hoạt
nhân
động chơi, là kết quả không định
trước, không chủ đích

Thỏa mãn nhu cầu nhận thức
Kết quả định trước, có mục đích


Đặc điểm

HOBBIES

❖ Thứ nhất: Trẻ em đầu tuổi tiểu học phải từng
bước cải tổ lại các cấu trúc tâm lý để thích ứng
với hoạt động và quan hệ mới.
❖ Thứ hai: Hoạt động học là hoạt động kép gồm 2
hoạt động có quan hệ hữu cơ với nhau
+ Hoạt động học chủ yếu hướng đến việc tiếp thu
các kiến thức khoa học, hình thành và điều
chỉnh thái độ của các em, qua đó hình thành và
phát triển các kỹ năng hành động.
+ Các hoạt động tu dưỡng , tiếp thu các chuẩn
mực văn hóa,các giá trị đạo đức xã hội và hình
thành các hành vi ứng xử hàng ngày.



Thứ ba : Hoạt động học của tuổi nhi
đồng không phải được hình thành ngay
từ đầu , nó được hình thành và phát triển
trong suốt quá trình phát triển ở trường
tiểu học.


Thao tác trí tuệ
● Theo nhà tâm lý học J.Piaget, thao tác trí tuệ là hành động
được nội hiện (chuyển vào trong) và được rút gọn ở trong
đó. Thao tác trí tuệ chính là hành động bên trong , được nảy
sinh từ hành động có đối tượng bên ngồi
− Tính thuận nghịch: là khả năng đảo ngược các thao tác thành
phần
− Tính bảo tồn : là khả năng duy trì cái bất biến của sự vật
trong sự biến đổi của các hình ảnh tri giác về sự vật đó
− Tính liên kết : là sự kết hợp các thao tác thành sơ đồ thao tác


Thao tác trí tuệ
● Có 2 loại thao tác trí tuệ
− Thao tác cụ thể : là thao tác được tiến hành trên các vật cụ thể ,
vật chất (đất nặn, que tính,..)
− Thao tác hình thức : là thao tác được tiến hành trên vật liệu là
các mệnh đề. Đây là hình thái đích thực của thao tác


Những khó khăn trong học tập

- Thứ nhất : sự thay đổi chế độ hoạt động và sinh hoạt
- Thứ hai : sự “vỡ mộng” và suy giảm hứng thú và tính tích
cực học tập


03
Sự lĩnh hội
chuẩn mực đạo đức


Đạo đức là gì?
● Đạo đức là một hình thái ý thức xã hội được phần lớn mọi người
trong xã hội thừa nhận, không ghi thành văn bản, giúp cá nhân tự
giác điều chỉnh hành vi của mình trong quan hệ với người khác và
với xã hội sao cho phù hợp với lợi ích và hạnh phúc của con người,
với tiến bộ xã hội.
● Đạo đức là một thể thống nhất gồm ba mặt:
+ Ý thức đạo đức
+ Tình cảm đạo đức
+ Hành vi đạo đức


1. Sự phát triển lĩnh vực xúc cảm và tình cảm đạo đức của
nhi đồng.
-

-

● Sự phát triển lòng vị tha
Lòng vị tha là cốt lõi của đạo đức với yếu tố

ban đầu xuất hiện từ giai đoạn ấu nhi.
Đồng cảm là khả năng của cá nhân có thể
trải nghiệm những tình cảm của người khác.
Nó là xúc tác quan trọng của lòng vị tha
Trong giáo dục đạo đức, giáo dục lịng vị tha
cho trẻ em khơng thể dừng lại ở mức dạy
luận lí mà phải kết hợp với hành động đạo
đức của mình, khơng nên dùng phần thưởng.


● Tính hiếu chiến
- Tính hiếu chiến là xu hướng có hành động gây
gổ, với dự định làm tổn thương hay xâm phạm
đến đồ vật, sinh vật hay người khác. Phân thành
2 loại: hiếu chiến công cụ và hiếu chiến thù
địch.
- Tính hiếu chiến chịu sự tác động rất lớn bởi yếu
tố văn hóa, giai tầng xã hội, yếu tố mơi trường
gia đình và các phương tiện thơng tin đại chúng.
- Trẻ hiếu chiến có những hành vi chống đối, bạo
lực và thường sa sút về học tập.
=> Ngăn ngừa và kiểm sốt tính hiếu chiến và các
hành vi hung tính là rất quan trọng.


2. Sự phát triển nhận thức đạo đức của lứa tuổi nhi đồng.
● 3 giai đoạn
- Giai đoạn tiền đạo đức ( tương ứng với giai đoạn trẻ mẫu giáo )
- Giai đoạn đạo đức hiện thực ( tương ứng giai đoạn đầu tiểu học )
- Giai đoạn đạo đức tự trị ( tương ứng giai đoạn học sinh cuối tiểu học )

● Khi đánh giá hành động trẻ không chỉ dựa vào hậu quả của nó mà đã căn
cứ vào chủ ý của người vi phạm hơn là hậu quả của nó.
● Một đặc điểm khác trong nhận thức chuẩn mực đạo đức của trẻ em giai
đoạn này đó là khơng cịn tin vào sự thiêng liêng và bất di bất dịch của
trừng phạt.


● Các chuẩn mực đạo đức của lứa tuổi nhi
đồng được hình thành theo hai phương thức
có quan hệ với nhau:
-

Thứ nhất, bằng các bài dạy luân lý của giáo
viên và cha mẹ

-

Thứ hai, thông qua các trải nghiệm cá nhân

=> Một trong những con đường quan trọng của
sự trải nghiệm đạo đức là sự học hỏi qua sự làm
mẫu. Những người lớn mẫu mực có ảnh hưởng
rất lớn đối với các hành vi của trẻ và giải thích
của họ được trẻ dễ dàng chấp nhận. Các mẫu
hình của bạn cùng lứa trở thành tấm gương thì
sức hấp dẫn với trẻ càng lớn hơn.


Đạo đức và lối sống cần được hình thành
theo 3 bước theo 3 quy chuẩn


B1: Dạy học sinh
về nghĩa khách
quan của hành vi
đạo đức cụ thể

B2: Tổ chức hoạt động
để chuyển cái nghĩa đó
thành ý chủ quan và biết
thực hiện hành vi cụ thể
theo cái ý nghĩa và ý đó

B3: Thực hiện hành
vi đạo đức trong
cuộc sống thực theo
hướng tích cực


Những yêu cầu cơ bản trong quá trình lĩnh hội
chuẩn mực hành vi của học sinh tiểu học
-

Ý thức: Hiểu đúng và đầy đủ biểu tượng, ý nghĩa và cách thực hiện
chuẩn mực hành vi, vận dụng được tri thức đã học
=> HS có ứng xử phù hợp khi gặp các tình huống khác nhau
- Thái độ: Cảm xúc tích cực với chuẩn mực hành vi, đặc biệt là hứng thú
bên trong.
- Hành vi: Trẻ phải có trải nghiệm về chuẩn mực hành vi. Kết quả trải
nghiệm phải gắn liền với nhận thức và thái độ, cảm xúc.



Để thỏa mãn các yêu cầu trên của người học, địi hỏi GV phải
thiết kế và tổ chức q trình nhận thức phù hợp với học sinh
tiểu học theo các yêu cầu:
-

Xác định nội dung hoạt động dành cho
học sinh từng lớp.
Xác định chuẩn mực đạo đức - lối sống
hiện đại là tiêu chuẩn và mục tiêu để
xem xét, đánh giá hành vi, ứng xử của
học sinh trong từng tình huống cụ thể.
VD: GV quan sát trẻ qua hoạt động chơi
và học tập, từ đó rút ra phương pháp
giảng dạy phù hợp


×