Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

Giao an ca nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (225.56 KB, 25 trang )

TRƯỜNG THCS TRẦN VĂN QUANG

2018-2019

Tiết PPCT: 51
Tuần: 4

Ngày soạn: 01/02/2019
Lớp: 7/7

CHƯƠNG III :QUAN HỆ GIỮA CÁC YẾU TỐ TRONG TAM GIÁC
CÁC ĐƯỜNG ĐỒNG QUY CỦA TAM GIÁC
Bài 1:

QUAN HỆ GIỮA GÓC VÀ CẠNH ĐỐI DIỆN TRONG MỘT TAM GIÁC
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác, so sánh được
các cạnh của một tam giác khi biết quan hệ giữa các góc và ngược lại. Biết được trong
tam giác vuông(tam giác tù), cạnh góc vng(cạnh đối diện với góc tù) là cạnh lớn
nhất.
2. Kỹ năng: Biết vận dụng các kiến thức trên để giải bài tập.
3. Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi
học tập.
II. Chuẩn bị:
2 GV: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa.
3 HS: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa.
4 ƯDCNTT và dự kiến PPDH: p dụng PP vấn đáp gợi mở
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp (1’).
2. Kiểm tra bài cũ (4’).
Đề bài


Đáp án
Biểu điểm
Kiểm tra qua việc làm bài tập ở nhà
cùa học sinh
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
? 1. Vẽ ABC ( AC > AB) quan sát xem
B "=" ; " >" ; "<"C ?
Dự đoán như thế nào?
? 2. Gấp giấy sao cho AB chồng lên cạnh
AC. Tìm tia phân giác BAM xác định B
 B'.
So sánh C với AB’M ?

Nội dung
1. Góc đối diện với cạnh lớn hơn
? 1. Vẽ ABC, ( AC > AB)
B>C (Dự đoán)
?2.
AB chồng lên AC
B  B'
AB’M ? C
A

BB'

GV: ĐẶNG THỊ HẢI XUYÊN – TOÁN SỐ HỌC 7

M


C

1


TRƯỜNG THCS TRẦN VĂN QUANG

GV giới thiệu ĐL1
HS đọc, vẽ hình, viết GT, KL

Lấy AB' = AB; Vẽ AM là phân giác BAC
ta có KL gì về ABM và AB'M?

AB’M là góc trong MB'C?
? Vẽ ABC sao cho B>C dự đoán xem
AB = AC; AB > AC; AC > AB?

Người ta CM được B>C …
Ta có nhận xét gì về cạnh và góc của tam
giác đó.
GV đưa ra điều kiện để HS nhận xét.
Tam giác có một góc tù thì cạnh nào lớn
nhất?
áp dụng ĐL vào BT1 xem góc nào lớn
nhất?

Chia lớp thành các nhóm thảo luận nhận xét
đưa ra kết luận.

2018-2019


Định lý 1
GT: ABC; AC > AB
A
KL: B>C
Chứng minh
1 2
Do AB < AC
B'
đặt AB' = AB
B' AC
B
C
M
Vẽ AM, A1=A2; AM chung
BAM = B'AM ( c - g - c)
ABC=AB’M
Xét MB'C ta có ABM=C+M1.
AB’M >C hay ABC>C
2. Cạnh đối diện với góc lớn hơn
A
? 3. Dự đốn
AC > AB
Người ta CMĐL
B
C
sau: ABC
AC > AB B>C
Nhận xét
1. ABC; AC > AB B>C

2. Tam giác tù ( vng) góc tu, vgn klà
góc lớn nhất nên cạnh đối diện với góc tù,
vng là cạnh lớn nhất.
BT 1.
ABC; AB = 2; BC = 4; AC = 5
ABC lớn nhất
BT 2:
ABC; A=800; B=450; C=550.
A>C>B nên cạnh BC là cạnh lớn
nhất.

4. Củng cố:
5 Trong một tam giác nếu cạnh này lớn hơn cạnh kia thì suy ra được gì?
6 Trong một tam giác góc này lớn hơn góc kia thì ta có điều gi?
7 Bài tập 3.
5. Dặn dò:
8 Học thuộc lý thuyết ( ĐL1, ĐL2, NX). BTVN: 4; 5; 6 ;7 SGK.
IV. Rút kinh nghiệm:
GV: ĐẶNG THỊ HẢI XUYÊN – TOÁN SỐ HỌC 7

2


TRƯỜNG THCS TRẦN VĂN QUANG

2018-2019

..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
======================…===================

Tiết PPCT: 52
Tuần: 4

Ngày soạn: 01/02/2019
Lớp: 7/7

LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam
giác, học sinh sử dụng thành thạo định lý để giải bài tập.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng giải toán.
3. Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi
học tập.
II. Chuẩn bị:
9 GV: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa.
10 HS: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa.
11 ƯDCNTT và dự kiến PPDH: p dụng PP vấn đáp gợi mở
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp (1’).
2. Kiểm tra bài cũ (4’).
Đề bài
Đáp án
Biểu điểm
- Nêu định lý 1?
- Nêu định lý 2?
3. Luyện tập:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
- Học sinh đọc đề bài nêu những điều đã Bài tập 3 - SGK
cho? những điều phải tìm?

∆ABC; A=1000; B = 400

C

? Cạnh nào max
∆ABC?

40

- Vẽ hình biể thị nội dung bài tốn.

B

100
A

Giải
∆ABC; A=1000.
- Tính góc C thơng qua góc A; B.

B=400.

GV: ĐẶNG THỊ HẢI XUYÊN – TOÁN SỐ HỌC 7

3


TRƯỜNG THCS TRẦN VĂN QUANG

=> Cạnh lớn nhất là cạnh nào?

=>∆ABC là tam giác gì?

2018-2019

 C=1800 – (1000 + 400) = 400.
 BC là cạnh lớn nhất
và ∆ABC (B=C) nên ∆ABC cân đỉnh A
Bài 4 SGK

- Chia lớp thành các nhóm thảo luận đưa ra Trong ∆ góc đối diện với cạnh nhỏ nhất là
đáp án đúng.
góc nhọn vì ĐL2
Bài 5 – SGK
- Học sinh nêu đề bài? góc ACD tù thì ACD>900  A, D>900  AD>DC
DAB; DBC là góc gì?
BCD>900  B>900  BD>CD
Thảo luận nhóm:
A đi xa nhất, C gần nhất vì
So sánh DA với DB?
B<900, ABD>900, DAB>900.
DB với DC
 AD > BD > CD.
Các nhóm thảo luận đưa ra kết quả đúng?

Bài 6 - SGK
AC > DC = BC
 B > A
c. Đúng:

B


- Học sinh đọc đề bài tốn có nhận xét gì
A
C
qua 3 phần so sánh a, b, c?
D
Bài 7 - SGK
ABC (AC . AB) ; B'C  AC/AB' = AB
ABC ? ABB’
ABB’ ? AB’B  ABC > ACB
- Căn cứ vào đâu để KL ABC = ABB’
A
AB’B ? ABC
B nằm giữa A; C.
- Căn cứ vào đâu để KL ABB’ > AB’B  ABC > ABB’
B'
và AB’B > ACB
AB = AB'
B
 ABB’ = AB’B
ABB’ = AB’B

C

AB’B > ACB vì góc ngồi của tam giác
lớn hơn góc trong khơng kề nó.
4. Củng cố:
12 Nêu cách giải các bài tập đã chữa.
13 BT 10, 11 SGK.
5. Dặn dò:

14 Xem lại các bài tập đã chữa.
15 BTVN: SBT: 14; 15; 16.
GV: ĐẶNG THỊ HẢI XUYÊN – TOÁN SỐ HỌC 7

4


TRƯỜNG THCS TRẦN VĂN QUANG

2018-2019

IV. Rút kinh nghiệm:
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
======================…===================
Tiết PPCT: 53
Tuần: 5

Ngày soạn: 08/02/2019
Lớp: 7/7

BÀI 2: QUAN HỆ GIỮA ĐƯỜNG VUÔNG GĨC VÀ ĐƯỜNG XIÊN
ĐƯỜNG XIÊN VÀ HÌNH CHIẾU
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh biết các khái niệm đường vuông góc, đường xiên, hình
chiếu của đường xiên, khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng. Biết quan hệ
giữa đường vng góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu.
2. Kỹ năng: Biết vận dụng các mối quan hệ trên để giải bài tập.
3. Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi

học tập.
II. Chuẩn bị:
16 GV: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa.
17 HS: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa.
18 ƯDCNTT và dự kiến PPDH: p dụng PP vấn đáp gợi mở
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp (1’).
2. Kiểm tra bài cũ (4’).
Đề bài
Đáp án
Biểu điểm
Kiểm tra qua việc làm bài tập ở nhà
cùa học sinh
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trị
- GV vẽ hình giới thiệu các khái niệm mới.

Nội dung
1. Khái niệm đường vng góc, đường
xiên, hình chiếu của đường xiên.
AH: Đường vng góc từ A đến d.

GV: ĐẶNG THỊ HẢI XUYÊN – TOÁN SỐ HỌC 7

5


TRƯỜNG THCS TRẦN VĂN QUANG

- Học sinh vẽ hình và trả lời? 1 SGK?


2018-2019

H: Là hình chiếu từ A trên d.
AB: Đường xiên
A
HB: Hình chiếu
?1

d
H

B

- A a qua A có thể vẽ được bao nhiêu
đường vng góc với d, và bao nhiêu 2. Quan hệ giữa đường vng góc và đường
đường xiên A với d?
xiên.
?2. Kẻ một đường vng góc kẻ vô số
- HS đọc định lý 1 SGK?
đường xiên.
- Mơ tả ĐL qua hình vẽ?
Định lý 1
A
Ad
AH: Đường vng góc
AB: Đường xiên
AH < AB
- So sánh góc H và góc B. Theo ĐL 1 ta có
d

H
điều gì? AH gọi là gi?
Chứng minh
B
 B

∆AHB vuông tại H -> H

=> AB > AH
* AH gọi là khoảng cách từ A -> s.
?3. Theo Pytago: AB2 = AH2 + HB2
- Theo định lý Pytago ta có điều gì? So Do HB2> 0 -> AB2> AH2 -> AB > AH
sánh AB với AH?
3. Các đường xiên là hình chiếu của chúng.
- Tính AB; AC theo AH; HB; HC?
? 4. AH2 + HB2 = AB2
AH2 + HC2 = AC2
- Từ đó kết luận gì về HB; HC; AB với nếu HB  HC -> HB2> HC2 và
AC?
AB2 AC2 -> AB  AC
Tương tự AB  AC -> HB  HC
- Học sinh đọc ĐL 2 SGK.
Định lý 2 SGK
Bài tập 8 SGK
- Làm bài tập 8 SGK theo nhóm HS trả lời.
c. HB < HC đúng
4. Củng cố:
GV: ĐẶNG THỊ HẢI XUYÊN – TOÁN SỐ HỌC 7

6



TRƯỜNG THCS TRẦN VĂN QUANG

2018-2019

19 Nêu định lý 1 và cách chứng minh.
20 Nêu định lý 2 và cách chứng minh.
5. Dặn dò:
21 Học thuộc định lý và cách chứng minh.
22 BTVN: 9; 10 SGK.
23 Hướng dẫn 9: M → A là khoảng cách; M → B; M → C; M → D là các đường
xiên nên MD > MC > MB > MA. Vậy đúng mục đích.
IV. Rút kinh nghiệm:
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
======================…===================
Tiết PPCT: 54
Tuần: 5

Ngày soạn: 08/02/2019
Lớp: 7/7

LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Củng cố các định lí về quan hệ giữa đường vng góc và đường
xiên, đường xiên và hình chiếu…
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng vẽ hình theo yêu cầu, tập phân tích để chứng minh bài
tập, biết chỉ ra căn cứ các bước chứng minh.
3. Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi

học tập.
II. Chuẩn bị:
24 GV: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa.
25 HS: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa.
26 ƯDCNTT và dự kiến PPDH: p dụng PP vấn đáp gợi mở
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp (1’).
2. Kiểm tra bài cũ (4’).
Đề bài
Đáp án
Biểu điểm
- Nêu định lý 1?
- Nêu định lý 2?
C

3. Luyện tập:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
- Học sinh đọc đề bài nêu những điều đã Bài tập 3 - SGK
GV: ĐẶNG THỊ HẢI XUYÊN – TOÁN SỐ HỌC 7

7
40
B

100
A


TRƯỜNG THCS TRẦN VĂN QUANG


cho? những điều phải tìm?

2018-2019

ABC; A = 1000, B = 400
? Cạnh nào max
ABC?

- Vẽ hình biể thị nội dung bài toán.

Giải
ABC; A = 1000,
B = 400.
- Tính góc C thơng qua góc A; B.
 C = 1800 – (1000 + 400)
=> Cạnh lớn nhất là cạnh nào?
 BC là cạnh lớn nhất
và ABC (B=C) nên ABC cân đỉnh A
=>∆ABC là tam giác gì?
Bài 4 SGK
Trong  góc đối diện với cạnh nhỏ nhất là
- Chia lớp thành các nhóm thảo luận đưa ra góc nhọn vì ĐL2
Bài 5 – SGK
đáp án đúng.
ACD > 900.
- Học sinh nêu đề bài? góc ACD tù thì góc  A,D < 900.
 AD > DC
DAB, DBC là góc gì?
BCD > 900.

Thảo luận nhóm:
 B < 900.
So sánh DA với DB?
 BD > CD
DB với DC
A đi xa nhất, C gần nhất vì
B < 900, ABD > 900, DAB > 900.
Các nhóm thảo luận đưa ra kết quả đúng?
B
 AD > BD > CD
Bài 6 - SGK
- Học sinh đọc đề bài tốn có nhận xét gì AC > DC = BC
 B > A
qua 3 phần so sánh a, b, c?
c. Đúng
A
C
D
Bài 7 - SGK
ABC (AC>AB) ; B'C  AC/AB' = AB
ABC ? ABB’
- Căn cứ vào đâu để KL ABC = ABB’
ABB’ ? AB’B  ABC > ACB
A
- Căn cứ vào đâu để KL ABB’ > AB’B AB’B ? ACB
B nằm giữa A, C
và AB’B > ACB.
 ABC > ABB’
B'
AB = AB’

GV: ĐẶNG THỊ HẢI XUYÊN – TOÁN SỐ HỌC 7

B

C

8


TRƯỜNG THCS TRẦN VĂN QUANG

2018-2019

 ABB’ = AB’B
AB’B > ACB vì góc ngồi của tam giác
lớn hơn góc trong khơng kề nó.
- Học sinh đọc đề bài tốn. bài tốn cho biết Bài 10.
gì? Tìm gì?
GT: ABC cân; AM > AH ( M  BC)
KL: AM < AB
A

Chứng minh
- AM, AB là đường gì? Để so sánh nó cần Gọi AH là khoảng cách
so sánh đường gi?
từ A đến BC
M  BH
- Nhận xét về độ dài MH, BH.
Ta có: MH < BH
 DL

 AB > AM

B

M

Bài 11.
- Học sinh đọc, vẽ hình, viết GT, KL bài
AB  BD
AC; AD
tốn.
đường xiên
GT
BC; BD hình
chiếu
BC < BD
KL AC < AD
Chứng minh

H

C

A

B

C

D


BC < BD  C nằm giữa B, D
0
0
- Từ vị trí của C so sánh khoảng cách BC;  ACB = 90  ACD = 90 .

BD?

 ADB = 900. Vậy ACD > ADC

- Hãy so sánh AC và AD.

 AD > AC

- Căn cứ vào số đo góc so sánh ABC với Bài 12.
ACD ?

+ Đặt thước vng góc với cạnh của tấm
gỗ.

- Chia lớp thành các nhóm thảo luận nhóm.

+ Đặt thước như vậy là sai.

- Các nhóm trả lời nhận xét.

Bài 13.

B


Theo hình vẽ
AC > AE -> BC > BE
- So sánh BE với BC?

AB > AD -> BE > ED

- So sánh DE với BE?

=> BC > DE

GV: ĐẶNG THỊ HẢI XUYÊN – TOÁN SỐ HỌC 7

D

A

E

C

9


TRƯỜNG THCS TRẦN VĂN QUANG

2018-2019

 BC ? DE
4. Củng cố:
27 Nêu cách giải các bài tập đã chữa.

28 BT 14 SGK.
5. Dặn dò:
29 Xem lại các bài tập đã chữa.
30 BTVN: SBT: 14; 15; 16.
IV. Rút kinh nghiệm:
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
======================…===================
Tiết PPCT: 55
Tuần: 6

Ngày soạn: 15/02/2019
Lớp: 7/7

BÀI 3: QUAN HỆ GIỮA BA CẠNH CỦA MỘT TAM GIÁC
BẤT ĐẲNG THỨC TAM GIÁC
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh nắm vững quan hệ giữa độ dài 3 cạnh trong tam giác và bất
đẳng thức tam giác.
2. Kỹ năng: Biết vận dụng điều kiện cần để nhận biết ba đoạn thẳng cho trước có
là ba cạnh tam giác không.
3. Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi
học tập.
II. Chuẩn bị:
31 GV: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa.
32 HS: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa.
33 ƯDCNTT và dự kiến PPDH: p dụng PP vấn đáp gợi mở
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp (1’).

2. Kiểm tra bài cũ (4’).
Đề bài
Đáp án
Biểu điểm
Kiểm tra bài tập làm ở nhà của học
sinh.
GV: ĐẶNG THỊ HẢI XUYÊN – TOÁN SỐ HỌC 7

10


TRƯỜNG THCS TRẦN VĂN QUANG

2018-2019

3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trị
Nội dung
- Có vẽ được khơng một tam giác với ba 1. Bất đẳng thức tam giác
cạnh là: 1; 2; 4?
?1. Không vẽ được tam giác với 3 cạnh là:
1; 2; 4.
A
C

- Nêu nội dung định lý 1.
Định lý: ∆ABC
- áp dụng vào tam giác ta có điều gì về ba AB + AC > BC
cạnh đó?
AB + BC > AC

O
- Viết GT, KL định lý đó?
AC + BC > AB(*) B
Chứng minh
3 bất đẳng thức có vai trị như nhau chỉ cần
- Kéo dài AC lấy CD = CB
chứng minh (*).
- Ta có tam giác nào?
Kéo dài AC lấy CD = BC. Ta có C nằm
- So sánh các góc của tam giác đó?
giữa A, D.
 ABD > CBD mà BCD cân.
CBD = ADB  ABD > ADB
- Từ đó so sánh các cạnh của tam giác đó?
 AD > AB mà AD = AC + BC
- Tương tự ta có điều gì?
Vậy AC + BC > AB (*).
- Tương tự với 2 bất đẳng thức còn lại.
2. Hệ quả của bất đẳng thức tam giác.
- Từ định lý đó ta có hệ quả như thế nào AB > AC - BC; AC > AB - BC
nếu ta chuyển 1 số hạng của tổng?
AB > BC - AC; AC > BC - AB
- HS đọc hệ quả sách giáo khoa.
BC > AB - AC; BC > AC - AB
Hệ quả SGK
- Kết hopự ĐL và hệ quả ta có nhận xét?
- Lưu ý HS đọc SGK.
- BT 15 học sinh làm theo nhóm, các nhóm
thảo luận trả lời.


Nhận xét
AB + AC > BC > AB - AC
?3. Giải thích ?1
Lưu ý: SGK
BT15 SGK
a. Khơng
b. Khơng
c. Có

4. Củng cố:
GV: ĐẶNG THỊ HẢI XUYÊN – TOÁN SỐ HỌC 7

11


TRƯỜNG THCS TRẦN VĂN QUANG

2018-2019

34 Ta có các bất đẳng thức tam giác như thế nào?
35 Từ đó có hệ quả gì? Khi nào thì vẽ được một tam giác với cạnh có độ dài bất
kì?
36 Bài tập 16.
5. Dặn dị:
37 Học thuộc lí thuyết.
38 BTVN: 17; 18; 19 SGK.
39 Hướng dẫn 17.
+ Xét ∆AMI -> AM < MI + AI (1)

A

I

và BI = BM + MI
M

-> BM = BI - MI. (2)
1,2 -> AM + Bm < BI + IA.

C

B

IV. Rút kinh nghiệm:
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
======================…===================
Tiết PPCT: 56
Tuần: 6

Ngày soạn: 15/02/2019
Lớp: 7/7

LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức quan hệ giữa độ dài 3 cạnh trong tam giác và bất
đẳng thức tam giác.
2. Kỹ năng: Biết vận dụng các kiến thức để giải bài tập.
3. Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi
học tập.

II. Chuẩn bị:
40 GV: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa.
41 HS: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa.
42 ƯDCNTT và dự kiến PPDH: p dụng PP vấn đáp gợi mở
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp (1’).
2. Kiểm tra bài cũ (4’).
GV: ĐẶNG THỊ HẢI XUYÊN – TOÁN SỐ HỌC 7

12


TRƯỜNG THCS TRẦN VĂN QUANG

2018-2019

Đề bài
Đáp án
- Nêu nội dung định lí và hệ quả Hs trả lời theo nội dung Sgk.
của định lí về bất đẳng thức tam
giác.
- Làm bài tập 16.

Biểu điểm
5
5

3. Luyện tập:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung

- Làm bài tập 18.
Bài 18.
- Ba đoạn thẳng đó có thoả mãn là 3 cạnh a. Vẽ được ∆ABC với AB = 2cm
của tam giác?
AC = 3cm
BC = 4cm
A

- Nêu cách vẽ tam giác biết số đo của 3
cạnh bằng thước và compa.

2

- Nêu cách thực hiện bài toán?

B

3

4

C

- Vẽ ∆ với ba cạnh là 1; 2; 3,5

b. Không vẽ được tam giác với số đo các
-> Khi nào vẽ được ∆ với ba cạnh cho cạnh là : 1; 2; 3,5 vì 1 + 2 < 3,5.
trước?
c. Khơng vẽ được ∆ với 3 cạnh có số đo là:
- Tương tự thử các số đo xem có bằng 3 2; 2,2; 4,2 vì 2 + 2,2 = 4,2

cạnh của tam giác?
Bài 19.
- Tam giác cân là ∆ như thế nào?
Gọi cạnh thứ 3 là x
7,9 - 3,9 < x < 7,9 + 3,9
- Tính cạnh cịn lại của tam giác.
=> 4 < x < 11,8
- Chu vi của tam giác được tính như thế Vậy x = 7,9
C = 7,9 .2 + 3,9 = 19,7 (CM)
nào?
Bài 20.
-> Tính chu vi ∆ cân?
Ta có AB > BH (1)
AC > HC (2)
- Vẽ hình ghi giả thiết, kết luận.

A

- So sánh BH,AB
CH; AC? giải thích
- Cộng (1) và (2) ta có điều gì?

B

GV: ĐẶNG THỊ HẢI XUN – TỐN SỐ HỌC 7

H

C


13


TRƯỜNG THCS TRẦN VĂN QUANG

2018-2019

+> Cộng (1) và (2).
- Giả sử BC là cạnh lớn nhất thì ta có điều => AB + AC > BH + CH = BC
gì?
Vậy AB + AC > BC
b. BC  AB => BC + AC > AB
- Giáo viên cho học sinh làm bài 21 theo BC  AC => BC + AB > AC
nhóm.
Bài 21.
- Đại diện các nhóm trả lời.
HS làm theo nhóm
C nằm trên AB vì C  AB thì toạ thành
∆ABC và AC + CB > AB ( dây dài hơn).
- Giáo viên hướng dẫn học sinh thảo luận Bài 22.
bài 22.
AC = 30km
AB = 90km
a. Bàn kính 60km khơng nhận được
b. Bán kính 120km nhận được tín hiệu.
4. Củng cố:
43 Nêu hệ quả giữa các cạnh của tam giác.
5. Dặn dò:
44 Học thuộc ĐL, HQ. Xem lại các bài tập. Làm bài tập: SBT: 23; 24; 25
IV. Rút kinh nghiệm:

..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................

Tiết PPCT: 57
Tuần: 7

Ngày soạn: 22/02/2019
Lớp: 7/7

TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG TRUNG TUYẾN CỦA TAM GIÁC
I. Mục tiêu:
GV: ĐẶNG THỊ HẢI XUYÊN – TOÁN SỐ HỌC 7

14


TRƯỜNG THCS TRẦN VĂN QUANG

2018-2019

1. Kiến thức: Biết khái niệm, biết vẽ và nhận biết 3 đường trung tuyến trong tam
giác. Biết 3 đường trung tuyến trong tam giác đồng quy tại 1 điểm, điểm đó gọi là
trọng tâm. Nắm tính chất 3 đường trung tuyến trong tam giác.
2. Kỹ năng: Biết vận dụng tính chất để giải 1 số bài tập đơn giản.
3. Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi
học tập.
II. Chuẩn bị:
45 GV: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa.
46 HS: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa.

47 ƯDCNTT và dự kiến PPDH: p dụng PP vấn đáp gợi mở
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp (1’).
2. Kiểm tra bài cũ (4’).
Đề bài
Đáp án
Biểu điểm
Nêu cách vẽ đường trung tuyến của Nối đỉnh với trung điểm cạnh đối
5
tam giác.
diện của tam giác.
Kiểm tra bài tập làm ở nhà của học
5
sinh.
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
- Nêu cách vẽ đường trung tuyến của tam 1. Đường trung tuyến của tam giác
A
giác?
- BM = BC
- AM là
N
trung tuyến
P

B

- Vẽ các đường trung tuyến của ∆ABC
thông qua BP.

- Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hành
1.
?2 Quan sát trên hình gấp
- > Nhận xét
- Nhận xét về sự tương giao giữa ba đường
trung tuyến?
Gv: hướng dẫn học sinh thực hành 2.
- Trả lời các câu hỏi ?3.

M

C

- BN; AM; CP là các đường TT.
a. Thực hành 1
- Thực hành 1.
- Giấy gấp xác định đường TT.
?2. Quan sát khi vẽ ba đường trung tuyến
trong một tam giác cắt nhau tại một điểm.
- Thực hành 2

?3. AD là đường trung tuyến
AG BG CG 2



AD BE CF 3

GV: ĐẶNG THỊ HẢI XUYÊN – TOÁN SỐ HỌC 7


15


TRƯỜNG THCS TRẦN VĂN QUANG

- Từ đó rút ra kết luận gì?
-> Định lý
- Giáo viện giới thiệu cho học sinh điểm G.
=> Kết luận về điểm G.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài 23
theo nhóm.
- Học sinh rút ra tỉ số rồi nhận xét đ/s.

2018-2019

b. Tính chất
Định lý ( SGK)
3 đường trung tuyến đồng quy tại G.
G là trọng tâm
D
Bài 23
G

E

H

F

DG 1

GH 2
 (S )

DH 3
DG 3 (Đ)

DG
DH = 3 (S)
GH 1

DH 3 (Đ)

Bài 24.
- Tìm mối liện hệ MG? MR
GR? MR
GR? MG
b. NS = ? ; NG = ? ; GS = ?

2
1
a. MG = 3 MR GR = 2 MG

1
GR = 3 MR
3
b. NS = 2 NG

NS = 3 GS
NG = 2 GS
4. Củng cố:

48 Thế nào là đường trung tuyến của tam giác? Tam giác có mấy đường trung
tuyến? Giao của các đường trung tuyến gọi là gì? Điểm giao có tính chất gì?
5. Dặn dò:
49 Học thuộc lý thuyết. Bài tập: 25, 26 ( SGK).
IV. Rút kinh nghiệm:
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
======================…===================
GV: ĐẶNG THỊ HẢI XUYÊN – TOÁN SỐ HỌC 7

16


TRƯỜNG THCS TRẦN VĂN QUANG

2018-2019

Tiết PPCT: 58
Tuần: 7

Ngày soạn: 22/02/2019
Lớp: 7/7

LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết vẽ và nhận biết 3 đường trung tuyến trong tam giác. Biết trọng
tâm của 1 tam giác, tính chất 3 đường trung tuyến của 1 tam giác.
2. Kỹ năng: Vận dụng được các định lí về sự đồng quy của ba đường trung tuyến
của 1 tam giác để giải bài tập.

3. Thái độ: Rèn luyện suy luận logic. Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày
khoa học. Nghiêm túc khi học tập.
II. Chuẩn bị:
50 GV: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa.
51 HS: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa.
52 ƯDCNTT và dự kiến PPDH: p dụng PP vấn đáp gợi mở
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp (1’).
2. Kiểm tra bài cũ (4’).
Đề bài
Đáp án
Biểu điểm
Nêu định nghĩa về đường trung Đường trung tuyến là đường thẳng
3
tuyến?
nối đỉnh của tam giác với trung
điểm cạnh đối diện.
Làm bài tập 25 Sgk
Hs lên bảng trình bày.
7
3. Luyện tập:
Hoạt động của thầy và trị
- Đọc, viết giả thiết, kết luận của bài tốn.

Nội dung
Bài 26.
GT ABC, AB = AC
KL BE = CF

A


- Cần xét các tam giác nào để có BE = CF?
G
1

- Từ những yếu tố nào để FBC = ECD?

CM:
B
 Kết luận về các tam giác bằng nhau theo - Xét FBC và ECB có:
B = C
trường hợp nào?
BC chung

2

C

1
BE = CF = 2 AB

 FBC = ECB (c.g.c)
 BE = CF
GV: ĐẶNG THỊ HẢI XUYÊN – TOÁN SỐ HỌC 7

17


TRƯỜNG THCS TRẦN VĂN QUANG


- Đọc, vẽ hình, viết giả thiết, kết luận của
bài tốn?

- Theo tính chất đường trung tuyến ta có
điều gì?
- Xét BFG và CFG có đặc điểm gì?
- Từ đó suy ra tam giác ABC là tam giác
gì?
- Viết giả thiết, kết luận của bài tốn.

- Bài tốn u cầu tính gì?

- Căn cứ vào đâu để kết luận DEI =
DFI?
- Kết luận DEI và DFI
- Căn cứ nào để kết luận DIE = DIF = ?
- Tính DI? Theo định lí Pitago ta có DI2 = ?
 Kết luận

2018-2019

Bài 27.
GT BE, CF là trung tuyến BE = CF
KL ABC cân
CM:
Theo tính chất đường trung tuyến.
BG = 2EG; CG = 2CF; AE = CI; à = FB.
Do BE = CF  FG = 2EG; BG = CG
 BFG = CBG ( C- G- C)
 BF = CE  AB = AC

 ABC cân
Bài 28.
DEF cân đỉnh D; DI là
GT
trung tuyến.
a. DEI = DFI
b. DIE; DIF là góc gì?
KL
c. DE = DF = 13(cm)
EF = 10cm; DI = ?
CM:
D
a. DEF cân đỉnh D
 E = F; DE = DF
DI là trung tuyến
 BI = IF
 DEI = DFI
F
b. a)  DIE = DIF E
I
0
 DIE = DIF = 90
c. DEI vuông ở I
 132 - 52 = DI2
 169 - 25 = DI2
2
2
 DI = 144 = 12 => DI = 12 (cm)

4. Củng cố:

53 Nêu tính chất đường trung tuyến của tam giác. Nêu cách giải các bài tập đã
chữa.
5. Dặn dò:
54 Xem lại các bài tập đã chữa. Đọc bài sau. Bài tập: 30 SGK + SBT.
IV. Rút kinh nghiệm:
..................................................................................................................................................
GV: ĐẶNG THỊ HẢI XUYÊN – TOÁN SỐ HỌC 7

18


TRƯỜNG THCS TRẦN VĂN QUANG

2018-2019

======================…===================
Tiết PPCT: 59
Tuần: 8

Ngày soạn: 01/03/2019
Lớp: 7/7

BÀI 5: TÍNH CHẤT TIA PHÂN GIÁC CỦA MỘT GĨC
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết các tính chất của tia phân giác của một góc. Biết được các tính
chất điểm thuộc tia phân giác. Nắm được định lí thuận và đảo.
2. Kỹ năng: Biết vẽ thành thạo tia phân giác của 1 góc.
3. Thái độ: Rèn tư duy sáng tạo, vận dụng linh hoạt. Rèn thái độ cẩn thận, chính
xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi học tập.
II. Chuẩn bị:

55 GV: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa.
56 HS: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa.
57 ƯDCNTT và dự kiến PPDH: p dụng PP vấn đáp gợi mở
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp (1’).
2. Kiểm tra bài cũ (4’).
Đề bài
Đáp án
Biểu điểm
- Nêu tính chất ba đường trung Sgk.
5
tuyến của tam giác ?
- ABC, AM là trung tuyến; so SAMB = SAMC .
5
sánh SAMB và SAMC ?
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
- Giáo viên hướng dẫn học sinh gấp giấy.

Nội dung
1. Định lý về tính chất các điểm thuộc tia
phân giác.
a. Thực hành
x

- Nhận xét khoảng cách từ điểm M  OZ
đến Ox, Oy.

O


o

y

M
O

GV: ĐẶNG THỊ HẢI XUYÊN – TOÁN SỐ HỌC 7

H

xy

19


TRƯỜNG THCS TRẦN VĂN QUANG

- Giáo viên nêu định lý 1 SGK
- Viết giả thiết, kết luận của bài toán?

2018-2019

?1. M  Ox bằng M  Oy
MH = MH' ( H  Ox, H'  Oy).
b. Định lý (thuận)
xOy; OZ phân giác M  OZ.
MA  Ox, MB  Oy
MA = MB
?2. Viết giả thiết, kết luận.

A

x

M
O
B
- Xét AOM và BOM có đặc điểm gì CM:
bằng nhau?
O1=02;
 Kết luận về MA, MB?
OM chung;
OAM = OBM = 900.
 MOA = ∆MOB
 MA = MB (2 cạnh tương ứng)

- Đọc bài toán SGK.
2. Định lý đảo
 Từ bài tốn đó ta có định lý 2. Viết giả Bài toán SGK.
thiết, kết luận của định lý?
M  OZ của xOy
Định lí 2 ( đảo)
O
M  xOy
MA = MB
 M  OZ
là phân giác xOy
CM:
- Nối OM, hãy chứng minh OM là tia phân Nối OM ta có
giác?

MA = MB
- Xét các tam giác nào bằng nhau?
OM chung
 Kết luận
 OAM = OBM
 AOM = BOM
 OM là phân giác của xOy.
- Từ định lý 1 rút ra nhận xét gì?
- Nhận xét SGK

GV: ĐẶNG THỊ HẢI XUYÊN – TOÁN SỐ HỌC 7

A x

M

B y

20



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×