Tuần 1 + 2
Bài 1
Em là học sinh lớp 5
*****
Ngày dạy : 20/08/2013
I. Mục tiêu :
Giúp HS biết:
- HS lớp 5 là HS lớp lớn nhất trường, cần phải gương mẫu cho các em lớp dưới học tập.
* Biết nhắc nhở các bạn có ý thức học tập, rèn luyện.
- Có ý thức học tập, rèn luyện.
- Vui và tự hào là HS lớp 5.
+ Giáo dục kĩ năng sống :
- Kĩ năng hợp tác với bạn bè
- Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm
- Kĩ năng tư duy phê phán
- Kĩ năng ra quyết định
II. Các phương tiện dạy học :
- Hình trong SGK.
- Các bài hát về chủ đề trường em.
- Các truyện nói về tấm gương HS lớp 5 gương mẫu.
III. Tiến trình dạy học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
Tiết 1
1. Kiểm tra bài cũ :
GV giới thiệu sơ lược về nội dung môn học và
yêu cầu chuẩn bị cho giờ học.
2. Bài mới :
a.Khám phá :Là HS lớp 5 các em cảm thấy như
thế nào? Bài Em là học sinh lớp 5 sẽ cho các em
thấy rõ vị thế của HS lớp 5 so với các lớp trước
cũng như giúp các em có ý thức về vai trị, trách
nhiệm của mình so với HS các lớp khác.
- Ghi bảng tựa bài.
b.Kết nối :
* Hoạt động 1: Quan sát tranh và thảo luận
- Mục tiêu: HS thấy được vị thế mới của HS lớp
5, thấy vui và tự hào vì đã là HS lớp 5.
- Cách tiến hành
+ Chia lớp thành nhóm 4, yêu cầu quan sát tranh
và thảo luận các câu hỏi:
. Tranh vẽ gì ?
. Em nghĩ gì khi xem các tranh ?
. HS lớp 5 có gì khác so với HS các khối lớp
khác ?
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- Lắng nghe.
- Nhắc tựa bài.
+ Nhóm trưởng điều khiển nhóm hoạt
động theo yêu cầu.
. Theo em, chúng ta cần làm gì để xứng đáng là
HS lớp 5 ?
+ Yêu cầu trình bày kết quả.
+ Nhận xét, kết luận: Lớp 5 là lớp lớn nhất
trường. Vì vậy, HS lớp 5 cần phải gương mẫu về
mọi mặt để các em HS các khối lớp khác học tập.
c.Thực hành :
* Hoạt động 2: Làm BT1, SGK
- Mục tiêu: Giúp HS xác định được những nhiệm
vụ của HS lớp 5.
- Cách tiến hành
+ Nêu yêu cầu BT 1, u cầu HS thảo luận theo
nhóm đơi.
+ u cầu trình bày kết quả.
+ Nhận xét, kết luận: Các điểm (a), (b), (c), (d),
(e) trong BT1 là những nhiệm vụ của HS lớp 5
mà các em cần phải thực hiện.
* Hoạt động 3: Tự liên hệ (BT2, SGK)
- Mục tiêu: Giúp HS tự nhận thức về bản thân và
có ý thức học tập, rèn luyện để xứng đáng là HS
lớp 5.
- Cách tiến hành
+ u cầu thảo luận nhóm đơi về suy nghĩ và đối
chiếu những việc làm của mình từ trước đến nay
với những nhiệm vụ của HS lớp.
+ Yêu cầu trình bày ý kiến.
+ Nhận xét, kết luận: Các em cần cố gắng phát
huy những điểm mà mình đã thực hiện tốt và khắc
phục những mặt còn thiếu sót để xứng đáng là HS
lớp 5.
* Hoạt động 4: Chơi trị chơi “Phóng viên”
- Mục tiêu: Củng cố lại nội dung bài học.
- Cách tiến hành
+ Hướng dẫn: các em được đóng vai phóng viên
đến từng bạn để phỏng vấn. Khi phỏng vấn,
phóng viên đặt những câu hỏi có nội dung liên
quan đến chủ đề bài học.
+ Lớp đề cử hai bạn làm phóng viên đi phỏng
vấn.
+ Nhận xét, kết luận.
d.Vận dụng :
- Hướng dẫn HS rút ra nội dung Ghi nhớ.
- Các em thực hiện tốt những nhiệm vụ của HS
lớp 5 để xứng đáng là anh, chị của các em học
khối lớp khác.
- Gọi HS nhắc lại nội dung Ghi nhớ.
- Nhận xét tiết học.
- Yêu cầu lập kế hoạch phấn đấu của bản thân
+ Đại diện nhóm trình bày kết quả.
+ Hai bạn cùng bàn thảo luận.
+ Trình bày kết quả.
+ Nhận xét, bổ sung.
+ Suy nghĩ và đối chiếu những việc làm
của mình với bạn ngồi cùng bàn.
+ Tiếp nối nhau trình bày ý kiến.
+ Chú ý.
+ Phóng viên nêu câu hỏi phỏng vấn các
bạn.
- Tiếp nối nhau phát biểu.
trong năm học này và sưu tầm những bài báo, bài
thơ, bài hát nói về HS lớp 5 gương mẫu, về chủ đề
Trường em.
Tiết 2 ( 27/08/2013 )
1. Kiểm tra bài cũ :
- Yêu cầu trả lời câu hỏi:
+ Theo em, HS lớp 5 có gì khác so với HS các
khối lớp khác?
+ Là HS lớp 5, em cần phải làm gì?
- Nhận xét, đánh giá
2. Bài mới :
a.Khám phá :Các em sẽ cùng thảo luận về kế
hoạch phấn đấu của bản thân cũng như học tập
tấm gương của HS lớp 5 trong tiết học này.
- Ghi bảng tựa bài
b.Kết nối :
* Hoạt động 1: Thảo luận về kế hoạch phấn
đấu
- Mục tiêu:
+ Rèn luyện cho HS kĩ năng đặt mục tiêu.
+ Động viên HS có ý thức vươn lên về mọi mặt
để xứng đáng là HS lớp 5.
- Cách tiến hành
+ Chia lớp thành 6 nhóm, yêu cầu từng HS trình
bày kế hoạch của mình trong nhóm.
+ u cầu trình bày trước lớp, lớp trao đổi và
nhận xét.
+ Nhận xét và kết luận: Để xứng đáng là HS lớp
5, các em cần phải quyết tâm phấn đấu, rèn luyện
một cách có kế hoạch.
c.Thực hành :
* Hoạt động 2: Kể chuyện về các tấm gương
HS lớp 5 gương mẫu
- Mục tiêu: HS biết thừa nhận và học tập theo các
tấm gương tốt.
- Cách tiến hành
+ Yêu cầu kể về các HS lớp 5 gương mẫu trong
lớp, trong trường hoặc đã sưu tầm được.
+ Yêu cầu thảo luận về những điều có thể học tập
từ các tấm gương đó.
+ Giới thiệu thêm một vài tấm gương khác.
+ Kết luận: Chúng ta cần học tập theo các tấm
gương tốt của bạn bè để mau tiến bộ.
* Hoạt động 3: Hát, múa, đọc thơ,... về chủ đề
Trường em
- Mục tiêu: Giáo dục HS tình yêu và trách nhiệm
- HS được chỉ định trả lời câu hỏi.
- Nhắc tựa bài.
+ Nhóm trưởng điều khiển nhóm hoạt
động theo u cầu.
+ Đại diện nhóm trình bày.
+ Tiếp nối nhau kể.
+ Thảo luận về các tấm gương đã được
nghe kể.
+ Chú ý nghe.
đối với trường lớp.
- Cách tiến hành
+ HS hát, đọc thơ về chủ đề Trường em
+ Tiếp nối nhau hát hoặc đọc thơ.
+ Nhận xét, kết luận
d.Vận dụng :
Chúng ta rất vui và tự hào khi là HS lớp 5; rất
yêu quý và tự hào về trường, lớp mình. Đồng thời,
chúng ta càng thấy rõ trách nhiệm phải học tập,
rèn luyện tốt để xứng đáng là HS lớp 5.
- Nhận xét tiết học.
- Phấn đấu theo kế hoạch đã lập.
- Chuẩn bị bài Có trách nhiệm về việc làm của
mình.
Tuần 3 + 4
Bài 2
Có trách nhiệm
về việc làm của mình
*****
Ngày dạy : 03/09/2013
I. Mục tiêu :
Giúp HS biết:
- Thế nào là có trách nhiệm về việc làm của mình.
* Không tán thành với những hành vi trốn tránh trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác,...
- Khi làm việc gì sai biết nhận sai và sủa chữa.
- Biết đưa ra quyết định và kiên định bảo vệ ý kiến đúng của mình.
+ Giáo dục kĩ năng sống :
- Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm ( biết căn nhắc trước khi nói hoặc hành động,khi làm điều gí
sai,biết nhận gì sửa chữa )
- Kĩ năng bảo vệ kiên định bảo vệ những ý kiến,việc làm đúng của bản thân
- Kĩ năng tư duy phê phán ( biết phê ph1n những hành vi vô trách nhiệm,đổ lỗi cho người
khác )
II. Các phương tiện dạy học :
- Hình trong SGK.
- Vài mẫu chuyện về những người có trách nhiệm trong cơng việc hoặc dũng cảm nhận
lỗi và sửa lỗi.
III. Tiến trình dạy học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
Tiết 1
1. Kiểm tra bài cũ :
- Yêu cầu trình bày kế hoạch của bản thân.
- Nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới :
a.Khám phá :Là HS lớp 5, các em đã hiểu được
việc làm của mình. Do vậy, chúng ta cần phải có
trách nhiệm về việc làm của mình. Đó cũng là tựa
đề bài học hơm nay.
- Ghi bảng tựa bài.
b.Kết nối :
* Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện Chuyện của
bạn Đức
- Mục tiêu: HS thấy rõ diễn biến của sự việc và
tâm trạng của Đức; biết phân tích đưa ra quyết
định đúng.
- Cách tiến hành
+ Yêu cầu 2 HS đọc to truyện.
+ Yêu cầu thảo luận lần lượt từng câu hỏi:
. Đức đã gây ra chuyện gì?
. Sau khi gây ra chuyện, Đức cảm thấy thế
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- HS được chỉ định thực hiện.
- Nhắc tựa bài.
+ Cả lớp đọc thầm.
+ Tham khảo SGK, thảo luận và trả lời
các câu hỏi được nêu.
nào?
. Theo em, Đức nên giải quyết như thế nào cho
tốt? Vì sao?
+ Nhận xét, kết luận: Các em đã đưa ra giúp Đức
một số cách giải quyết vừa có lí, vừa có tình.
+ Hướng dẫn HS rút ra nội dung Ghi nhớ.
c.Thực hành :
* Hoạt động 2: Làm BT1, SGK
- Mục tiêu: HS xác định những việc làm nào là
biểu hiện của người sống có trách nhiệm hoặc
khơng có trách nhiệm.
- Cách tiến hành
+ Chia lớp thành nhóm 4, yêu cầu thảo luận BT1.
+ Yêu cầu trình bày kết quả.
+ Nhận xét, kết luận: Các điểm (a), (b), (d), (g) là
những biểu hiện của người sống có trách nhiệm;
(c), (đ), (e) khơng phải là biểu hiện của người
sống có trách nhiệm.
* Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ (BT2, SGK)
- Mục tiêu: HS biết tán thành những ý kiến đúng
và không tán thành những ý kiến không đúng.
- Cách tiến hành
+ Nêu lần lượt từng ý kiến ở BT2, yêu cầu HS
giơ tay để bày tỏ thái độ theo quy ước.
+ Yêu cầu giải thích về ý kiến đã bày tỏ.
+ Nhận xét, kết luận: Tán thành ý kiến (a), (đ);
không tán thành ý kiến (b), (c), (d).
d.Vận dụng :
- Yêu cầu đọc lại phần Ghi nhớ.
- Biết suy nghĩ trước khi hành động, dám nhận
lỗi, sửa lỗi; làm việc gì thì làm đến nơi đến chốn,
… là những biểu hiện của người có trách nhiệm.
Đó là những điều chúng ta cần học tập.
- Nhận xét tiết học.
- Tham khảo BT3 và chuẩn bị trị chơi Đóng vai.
+ Nhận xét, bổ sung.
+ Tiếp nối nhau phát biểu.
+ Nhóm trưởng điều khiển nhóm thảo
luận.
+ Đại diện nhóm trình bày kết quả.
+ Nhận xét, bổ sung.
+ Suy nghĩ và giơ tay để bày tỏ ý kiến.
+ Tiếp nối nhau giải thích ý kiến.
+ Nhận xét, góp ý
- Tiếp nối nhau đọc.
Tiết 2 (10/09/2013 )
1. Kiểm tra bài cũ :
- Yêu cầu trả lời câu hỏi:
+ Tại sao trước khi hành động, chúng ta cần phải
suy nghĩ?
+ Thế nào là biểu hiện của người có trách nhiệm?
- Nhận xét, đánh giá
2. Bài mới :
a.Khám phá :Biết được biểu hiện của người có
trách nhiệm, trong mỗi tình huống gặp phải các
em cần lựa chọn sao cho phù hợp. Các em sẽ tập
xử lí một số tình huống qua bài học hơm nay.
- Ghi bảng tựa bài
b.Kết nối :
* Hoạt động 1: Xử lí tình huống (BT3, SGK)
- Mục tiêu: HS biết lựa chọn cách giải quyết phù
hợp trong mỗi tình huống.
- Cách tiến hành
+ Chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm xử lí một
tình huống:
. Nhóm 1: Tình huống a
. Nhóm 2: Tình huống b
. Nhóm 3: Tình huống c
. Nhóm 4: Tình huống d
+ Yêu cầu trình bày kết quả.
+ Nhận xét và kết luận: Mỗi tình huống đều có
cách giải quyết. Người có trách nhiệm cần phải
chọn cách giải quyết nào thể hiện rõ trách nhiệm
của mình và phù hợp với hoàn cảnh.
c.Thực hành :
* Hoạt động 2: Tự liên hệ bản thân
- Mục tiêu: Mỗi HS có thể tự liên hệ, kể một việc
làm của mình và tự rút ra bài học.
- Cách tiến hành
+ Yêu cầu kể lại một việc làm chứng tỏ mình có
trách nhiệm hoặc thiếu trách nhiệm.
+ Yêu cầu tự rút ra bài học.
+ Nhận xét, kết luận.
d.Vận dụng :
- Yêu cầu đọc lại mục ghi nhớ.
- Người có trách nhiệm là người ln suy nghĩ
trước khi làm việc gì nhằm mục đích tốt đẹp .
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài Có chí thì nên.
- HS được chỉ định trả lời câu hỏi.
- Nhắc tựa bài.
+ Nhóm trưởng điều khiển nhóm hoạt
động theo u cầu được giao.
+ Đại diện nhóm trình bày.
+ Nhận xét, góp ý.
+ Tiếp nối nhau kể.
+ Thực hiện theo hướng dẫn.
+ Nhận xét, góp ý.
- Tiếp nối nhau đọc.
Tuần 5 + 6
Bài 3
Có chí thì nên
*****
Ngày dạy : 17/09/2013
I. Mục tiêu :
Giúp HS biết:
- Một số biểu hiện cơ bản của người sống có ý chí.
- Người có ý chí có thể vượt qua được khó khăn trong cuộc sống.
- Cảm phục và noi theo những gương có ý chí vượt lên những khó khăn trong cuộc sống
để trở thành người có ích cho gia đình, xã hội.
* Xác định được những thuận lợi, khó khăn trong cuộc sống của bản thân và biết lập kế
hoạch vượt khó khăn.
+ Giáo dục kĩ năng sống :
- Kĩ năng tư duy phê phán ( biết phê phán những quan niệm,những hành vi thiếu ý chí trong
học tập và cuộc sống)
- Kĩ năng đặc mục tiêu vượt khó khăn vươn lên trong cuộc sống và trong học tập
- Trình bày suy nghĩ,ý tưởng
II. Các phương tiện dạy học :
- Hình trong SGK.
- Vài mẫu chuyện về những tấm gương vượt khó.
- Thẻ màu.
III.Tiến trình dạy học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
Tiết 1
1.Kiểm tra bài cũ :
- Yêu cầu kể lại việc làm thể hiện có trách nhiệm
hoặc thiếu trách nhiệm của bản thân và tự rút ra bài
học.
- Nhận xét, đánh giá.
2.Bài mới :
a.Khám phá :Trong cuộc sống, con người thường
phải đối mặt với những khó khăn, thử thách. Lâm
vào những hồn cảnh như thế, các em phải làm gì?
Các em cùng tìm hiểu bài Có chí thì nên.
- Ghi bảng tựa bài.
b.Kết nối :
* Hoạt động 1: Tìm hiểu Thơng tin
- Mục tiêu: HS biết được hoàn cảnh và những biểu
hiẹân vượt không của Trần Bảo Đồng.
- Cách tiến hành
+ Yêu cầu đọc thông tin về Trần Bảo Đồng.
+ Yêu cầu thảo luận lần lượt từng câu hỏi:
. Trần Bảo Đồng đã gặp những khó khăn gì
trong cuộc sống và trong học tập ?
. Trần Bảo Đồng đã vượt qua khó khăn để vươn
lên như thế nào ?
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- HS được chỉ định thực hiện.
- Nhắc tựa bài.
+ Lớp đọc thầm.
+ Tham khảo SGK, thảo luận và trả lời các
câu hỏi được nêu.
. Em học tập được những gì từ tấm gương đó ?
+ u cầu trình bày kết quả.
+ Nhận xét, kết luận: Dù gặp phải hồn cảnh khó
khăn, nhưng nếu có quyết tâm cao và biết sắp xếp
thời gian hợp lí thì vẫn có thể vừa học tốt, vừa giúp
được gia đình.
c.Thực hành :
* Hoạt động 2: Xử lí tình huống
- Mục tiêu: HS chọn được cách giải quyết tích cực
nhất, thể hiện ý chí vượt lên khó khăn trong những
tình huống.
- Cách tiến hành
+ Chia lớp thành nhóm 4, u cầu thảo luận theo
sự phân cơng sau:
. Nhóm 1, 2: Đang học lớp 5, một tai nạn bất ngờ
đã cướp đi đôi chân của Khôi khiến em không thể
đi lại được. Trong hồn cảnh đó, Khơi có thể sẽ
như thế nào ?
. Nhóm 3, 4: Nhà Thiên rất nghèo, trận lũ lụt vừa
qua cuốn trôi hết nhà cửa, đồ đạc. Theo em, trong
hồn cảnh đó, Thiên có thể làm gì để có thể tiếp tục
đi học ?
+ u cầu trình bày kết quả.
+ Nhận xét, kết luận: Trong mọi tình huống nếu
biết vượt mọi khó khăn để sống và tiếp tục học tập
mới là người có chí.
* Hoạt động 3:
- Mục tiêu: HS phân biệt được những biểu hiện của
ý chí vượt khó và những ý kiến phù hợp với nội
dung bài học.
- Cách tiến hành
+ Yêu cầu thảo luận theo cặp BT 1, 2.
+ Nêu lần lượt từng câu hỏi, yêu cầu giơ thẻ màu
để bày tỏ ý kiến.
+ Nhận xét, kết luận: Các em đã phân biệt rõ đâu là
biểu hiện của người có ý chí. Những biểu hiện đó
được thể hiện trong cả việc nhỏ và việc lớn, trong
cả học tập và đời sống.
d.Vận dụng :
- Ghi bảng và yêu cầu đọc phần ghi nhớ.
- Trong mọi hồn cảnh khó khăn, chúng ta cần có
quyết tâm để vượt qua những khó khăn, thử thách.
- Nhận xét tiết học.
- Sưu tầm chuyện nói về những gương HS “Có chí
thì nên”.
+ Tiếp nối nhau trình bày.
+ Nhận xét, bổ sung.
+ Nhóm trưởng điều khiển nhóm thảo luận
theo tình huống được giao.
+ Đại diện nhóm trình bày.
+ Nhận xét, bổ sung.
+ Thảo luận với bạn ngồi cạnh.
+ Suy nghĩ và giơ thẻ màu để bày tỏ ý kiến.
- Tiếp nối nhau đọc.
Tiết 2 ( 24/09/2013 )
1.Kiểm tra bài cũ :
- Yêu cầu trả lời câu hỏi: Trong cuộc sống, khi gặp
khó khăn phải làm thế nào ?
- Nhận xét, đánh giá
2.Bài mới :
a.Khám phá :Trong cuộc sống hàng ngày có biết
bao tấm gương về "Có chí thì nên". Chúng ta sẽ
cùng học tập những tấm gương đó.
- Ghi bảng tựa bài
b.Kết nối :
* Hoạt động 1:
- Mục tiêu: Nêu được tấm gương tiêu biểu trong
nhóm để kể cho lớp nghe.
- Cách tiến hành
+ Chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu kể những tấm
gương sưu tầm được cho nhóm nghe và thảo luận
theo mẫu:
Hồn cảnh
Những tấm gương
Khó khăn của bản thân
Khó khăn về gia đình
Khó khăn khác
+ u cầu trình bày kết quả.
+ Nhận xét và kết luận: Trường, lớp chúng ta có
những bạn gặp khó khăn, chúng ta cần giúp đỡ để
các bạn ấy vượt qua khó khăn mà học tốt.
c.Thực hành :
* Hoạt động 2: Tự liên hệ
- Mục tiêu: Biết cách liên hệ bản thân, nêu được
những khó khăn trong cuộc sống, trong học tập và
đề ra được cách vượt qua khó khăn.
- Cách tiến hành
+ Yêu cầu phân tích khó khăn của bản thân theo
mẫu sau:
STT Khó khăn Những biện pháp khắc phục
1
2
3
4
+ Yêu cầu trao đổi theo cặp.
+ Yêu cầu bạn có khó khăn nhiều trong lớp trình
bày.
+ Nhận xét, kết luận.
- HS được chỉ định trả lời câu hỏi.
- Nhắc tựa bài.
+ Nhóm trưởng điều khiển nhóm hoạt động
theo yêu cầu được giao.
+ Đại diện nhóm trình bày.
+ Nhận xét, góp ý.
+ 2 HS cùng bàn thực hiện.
+ Vài HS trình bày.
d.Vận dụng :
- Yêu cầu đọc lại mục ghi nhớ.
- Tiếp nối nhau đọc.
- Trong cuộc sống, mỗi người đều có những khó
khăn riêng và đều cần phải có ý chí để vượt lên.
- Nhận xét tiết học.
- Ln phấn đấu vượt mọi khó khăn.
- Chuẩn bị bài Nhớ ơn tổ tiên.
Tuần 7 + 8
Bài 4
Nhớ ơn tổ tiên
*****
Ngày dạy : 01/10/2013
I. Mục tiêu :
Giúp HS biết:
- Con người ai cũng có tổ tiên và mỗi người đều phải nhớ ơn tổ tiên.
- Nêu được những việc làm phù hợp với khả năng để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên.
- Biết làm những việc cụ thể để tỏ lòng biết ơn tổ tiên.
* Biết tự hào về truyền thống gia đình, dịng họ.
II. Các phương tiện dạy học :
- Hình ảnh, bài báo nói về Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương.
- Ca dao, tục ngữ, thơ, truyện, … nói về lịng biết ơn tổ tiên.
III.Tiến trình dạy học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
Tiết 1
1.Kiểm tra bài cũ :
- Yêu cầu nêu khó khăn của bản thân trong cuộc
sống, trong học tập và đề ra cách vượt qua khó
khăn đó.
- Nhận xét, đánh giá.
2.Bài mới :
a.Khám phá :Mỗi người đều có gia đình, dịng
họ, tổ tiên. Do vậy, chúng ta phải có trách nhiệm
cũng như biết ơn gia đình, dịng họ, tổ tiên và
được thể hiện bằng những việc làm cụ thể mà các
em sẽ biết được qua bài Nhớ ơn tổ tiên.
- Ghi bảng tựa bài.
b.Kết nối :
* Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung truyện
- Mục tiêu: Giúp HS biết được một biểu hiện của
lòng biết ơn tổ tiên.
- Cách tiến hành
+ Yêu cầu đọc truyện Thăm mộ và quan sát
tranh.
+ Yêu cầu thảo luận lần lượt từng câu hỏi:
. Nhân ngày tết cổ truyền, bố của Việt đã làm
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- HS được chỉ định thực hiện.
- Nhắc tựa bài.
+ Lớp đọc thầm va quan sát tranh.
+ Tham khảo SGK, thảo luận các câu hỏi
được nêu.
gì để tỏ lịng biết ơn tổ tiên ?
. Theo em, bố muốn nhắc nhở Việt điều gì khi
kể về tổ tiên ?
. Vì sao Việt muốn lau dọn bàn thờ giúp mẹ?
+ Yêu cầu trình bày kết quả.
+ Nhận xét, kết luận: Ai cũng có gia đình, dịng
họ. Mỗi người đều phải biết ơn tổ tiên và biết thể
hiện bằng những việc làm cụ thể.
c.Thực hành :
* Hoạt động 2:
- Mục tiêu: Giúp HS biết được những việc cần
làm để tỏ lòng biết ơn tổ tiên.
- Cách tiến hành
+ u cầu làm BT 1 theo nhóm đơi.
+ u cầu trình bày kết quả từng việc làm và giải
thích lí do.
+ Nhận xét, kết luận: Chúng ta cần thể hiện lòng
biết ơn tổ tiên bằng những việc làm thiết thực, cụ
thể, phù hợp với khả năng như các việc (a), (c),
(d), (đ).
* Hoạt động 3: Tự liên hệ
- Mục tiêu: HS biết tự đánh giá bản thân qua đối
chiếu với những việc cần làm để tỏ lòng biết ơn tổ
tiên.
- Cách tiến hành
+ Chia lớp thành nhóm 4, yêu cầu mỗi thành viên
trong nhóm kể những việc đã làm để thể hiện lòng
biết ơn tổ tiên và những việc chưa làm được.
+ Yêu cầu trình bày trước lớp.
+ Nhận xét, tuyên dương HS biết thể hiện lòng
biết ơn bằng những việc làm cụ thể và nhắc nhở
HS khác học tập theo bạn.
d.Vận dụng :
- Ghi bảng và yêu cầu đọc phần ghi nhớ.
- Lòng biết ơn tổ tiên được thể hiện bằng những
việc làm cụ thể phù hợp với khả năng của mình.
- Nhận xét tiết học.
- Sưu tầm tranh ảnh nói về Ngày Giỗ tổ Hùng
Vương.
- Tìm hiểu các truyền thống tốt đẹp của gia đình,
dịng họ mình.
+ Tiếp nối nhau trình bày kết quả.
+ Nhận xét, bổ sung.
+ Hai bạn ngồi cùng bàn thảo luận.
+ Tiếp nối nhau thực hiện.
+ Nhận xét, bổ sung.
+ Nhóm trưởng điều khiển nhóm hoạt
động.
+ Tiếp nối nhau thực hiện.
- Tiếp nối nhau đọc.
Tiết 2 (08/10/2013 )
1.Kiểm tra bài cũ :
- Yêu cầu trả lời câu hỏi: Chúng ta làm gì để thể
hiện lòng biết ơn đối với tổ tiên ?
- Nhận xét, đánh giá
2.Bài mới :
a.Khám phá :Ông tổ dựng nên nước mình là ai?
Các em đã biết gì về ơng tổ của mình ? Phần tiếp
theo của bài Nhớ ơn tổ tiên sẽ giúp các em hiểu.
- Ghi bảng tựa bài
b.Kết nối :
* Hoạt động 1:
- Mục tiêu: Giáo dục HS ý thức hướng về cội
nguồn.
- Cách tiến hành
+ Chia lớp thành 4 nhóm, u cầu giới thiệu
tranh ảnh, thơng tin thu thập được về Ngày Giỗ tổ
Hùng Vương và thảo luận các câu hỏi sau:
. Em nghĩ gì khi xem, đọc và nhe các thông tin
trên ?
. Việc nhân dân ta tổ chức Giỗ tổ Hùng Vương
vào ngày mồng mười tháng ba hằng năm nhằm
thể hiện điều gì ?
+ Yêu cầu trình bày kết quả.
+ Nhận xét và kết luận về ý nghĩa của Ngày Giỗ
tổ Hùng Vương.
c.Thực hành :
* Hoạt động 2: Giới thiệu truyền thống tốt đẹp
của gia đình, dịng họ
- Mục tiêu: HS biết tự hào về truyền thống tốt đẹp
của gia đình, dịng họ mình và có ý thức giữ gìn,
phát huy các truyền thống đó.
- Cách tiến hành
+ Yêu cầu giới thiệu về truyền thống tốt đẹp của
gia đình, dịng họ mình.
+ Nhận xét, kết luận: Mỗi gia đình, dịng họ đều
có những truyền thống tốt đẹp riêng của mình.
Chúng ta cần có ý thức giữ gìn và phát huy các
truyền thống đó.
* Hoạt động 3: Đọc ca dao, tục ngữ, kể chuyện,
… về chủ đề Biết ơn tổ tiên
- Mục tiêu: Giúp HS củng cố bài học.
- Cách tiến hành
+ Yêu cầu trình bày trước lớp
+ Tuyên dương HS đã chuẩn bị tốt.
d.Vận dụng :
- Yêu cầu đọc lại mục ghi nhớ.
- HS được chỉ định trả lời câu hỏi.
- Nhắc tựa bài.
+ Nhóm trưởng điều khiển nhóm hoạt
động theo yêu cầu được giao.
+ Đại diện nhóm trình bày.
+ Nhận xét, góp ý.
+ Tiếp nối nhau giới thiệu.
+ Nhận xét, bổ sung.
+ HS được chỉ định thực hiện.
- Tiếp nối nhau đọc.
- Là người kế thừa trong gia đình, dóng họ, chúng
ta phải giữ gìn, phát huy những truyền thống tốt
đẹp của ông bà, tổ tiên đã để lại.
- Nhận xét tiết học.
- Thể hiện lòng biết ơn tổ tiên bằng những việc
làm cụ thể phù hợp với khả năng của mình.
- Chuẩn bị bài Tình bạn.
Tuần 9 + 10
Bài 5
Tình bạn
*****
Ngày dạy : 18/10/2013
I. Mục tiêu :
Giúp HS biết:
- Bạn bè cần phải đoàn kết , thân ái, giúp đỡ lẫn nhau, nhất là những khi khó khăn, hoạn
nạn.
* Biết được ý nghĩa của tình bạn.
- Cư xử tốt với bạn bè trong cuộc sống hàng ngày.
II. Các phương tiện dạy học :
- Hình ảnh trong SGK.
- Bài hát Lớp chúng ta đoàn kết nhạc và lời: Mộng Lân.
III.Tiến trình dạy học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Tiết 1
1.Kiểm tra bài cũ :
- Yêu cầu nêu những việc em làm thể hiện lòng
biết ơn tổ tiên.
- Nhận xét, đánh giá.
2.Bài mới :
a.Khám phá :Trong cuộc sống hàng ngày, ai
cũng cần có bạn bè. Bạn bè giúp ta chia sẻ mọi
buồn vui, giúp đỡ ta khi gặp khó khăn. Chúng ta
phải đối xử với bạn bè như thế nào? Các em cùng
tìm hiểu qua bài Tình bạn.
- Ghi bảng tựa bài.
* Hoạt động 1:
- Mục tiêu: HS biết được ý nghĩa của tình bạn và
quyền được kết giao bạn bè của trẻ em.
- Cách tiến hành
+ Yêu cầu hát bài Lớp chúng ta đoàn kết .
+ Yêu cầu thảo luận và trả lời từng câu hỏi:
. Bài hát nói lên điều gì ?
. Lớp chúng ta có vui như vậy khơng ?
. Điều gì sẽ xảy ra nếu chung quanh chúng ta
khơng có bạn bè ?
. Trẻ em có quyền được tự do kết bạn khơng ?
Em biết điều đó từ đâu ?
+ Nhận xét, kết luận: Ai cũng cần có bạn bè. Trẻ
em cũng cần có bạn bè và có quyền được tự do
kết giao bạn bè.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung truyện
- Mục tiêu: HS hiểu được bạn bè cần phải đồn
kết , giúp đỡ nhau những lúc khó khăn, hoạn nạn.
- Cách tiến hành
+ Đọc truyện Đôi bạn.
- HS được chỉ định thực hiện.
- Nhắc tựa bài.
+ Cả lớp hát kết hợp vỗ tay.
+ Thảo luận các câu hỏi được nêu và tiếp
nối nhau trả lời.
+ Nhận xét, bổ sung.
+ Yêu cầu thảo luận và trả lời các câu hỏi sau:
. Em có nhận xét gì về hành động bỏ bạn để
chạy thốt thân của nhân vật trong truyện ?
. Qua câu chuyện trên, em có thể rút ra điều gì
về cách đối xử với bạn bè ?
+ Nhận xét, kết luận: Bạn bè cần phải thương
yêu, đoàn kết , giúp đỡ nhau, nhất là những lúc
khó khăn hoạn nạn.
* Hoạt động 3:
- Mục tiêu: HS biết cách ứng xử phù hợp trong
các tình huống có liên quan đến bạn bè.
- Cách tiến hành
+ Yêu cầu thảo luận theo nhóm đơi các câu hỏi
trong BT 2.
+ u cầu trình bày cách ứng xử trong mỗi tình
huống và giải thích lí do đồng thời tự liên hệ bản
thân.
+ Nhận xét, kết luận về cách ứng xử phù hợp
trong mỗi tình huống.
* Hoạt động 4
- Mục tiêu: Giúp HS biết được các biểu hiện của
tình bạn đẹp.
- Cách tiến hành
+ Yêu cầu mỗi HS nêu một biểu hiện của tình
bạn.
+ Ghi nhanh các ý kiến của HS lên bảng.
+ Nhận xét, kết luận: Các biểu hiện của tình bạn
đẹp là: tơn trọng, chân thành, biết quan tâm, giúp
đỡ nhau cùng tiến bộ, biết chia sẻ vui buồn cùng
nhau,…
d.Vận dụng :
- Ghi bảng và yêu cầu đọc phần ghi nhớ.
- Liên hệ những tình bạn đẹp trong lớp, trong
trường mà em biết.
+ Lắng nghe.
+ Tham khảo SGK, thảo luận và trả lời câu
hỏi được nêu.
+ Nhận xét, bổ sung.
+ Hai bạn ngồi cùng bàn thảo luận.
+ Tiếp nối nhau trình bày.
+ Nhận xét, bổ sung.
+ Tiếp nối nhau nêu.
- Tiếp nối nhau đọc.
- Tiếp nối nhau liên hệ.
- Nhận xét tiết học.
- Sưu tầm truyện, ca dao, tục ngữ,… về chủ đề
Tình bạn.
Tiết 2 ( Ngày 25/10/2013 )
1/ Ổn định:
2/ Kiểm tra bài cũ:
- HS nhắc lại nội dung Ghi nhớ và nêu một số
biểu hiện của tình bạn đẹp.
- HS được chỉ định thực hiện.
- Nhận xét, đánh giá.
3/ Bài mới:
a.Khám phá :Bạn bè có thể cùng ta chia sẻ niềm
vui, nỗi buồn trong cuộc sống. Như vậy chúng ta
cần làm như thế nào để có được những người bạn
tốt? Phần tiếp theo của bài Tình bạn sẽ giúp ích
cho các em.
- Ghi bảng tựa bài.
* Hoạt động 1
- Mục tiêu: HS biết ứng xử phù hợp trong một số
tình huống bạn mình làm điều sai.
- Cách tiến hành:
+ Yêu cầu đọc nội dung tình huống.
+ GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm để thể hiện
cách ứng xử trong các tình huống đã nêu trong
BT1.
+ Mời đại diện các nhóm trình bày cách ứng xử
của mình trong các tình huống cụ thể.
+ Cả lớp cùng GV nhận xét và tiếp tục trao đổi
với các câu hỏi:
. Vì sao em lại ứng xử như vậy khi thấy bạn làm
điều sai? Em có sợ bạn giận khi khun ngăn bạn
khơng?
. Em nghĩ gì khi bạn khun ngăn khơng cho
em làm điều sai trái? Em có giận, có trách bạn
khơng?
+ u cầu trình bày ý kiến.
+ Nhận xét, chọn cách ứng xử phù hợp nhất.
* Hoạt động 2
- Mục tiêu: HS tự liên hệ về cách đối xử với bạn
bè.
- Cách tiến hành:
+ GV nêu câu hỏi: Em sẽ làm gì để có tình bạn
đẹp?
+ Mời HS phát biểu ý kiến.
+ Nhận xét, kết luận: Tình bạn đẹp khơng phải tự
nhiên đã có mà mỗi người chúng ta cần phải cố
gắng vun đắp, giữ gìn.
* Hoạt động 3
- Mục tiêu: Giúp HS củng cố bài học.
- Cách tiến hành:
+ HS trao đổi theo cặp tìm một câu chuyện, một
tấm gương, bài thơ, câu ca dao, tục ngữ,... về chủ
đề Tình bạn.
+ Đại diện vài cặp trình bày trước lớp.
+ Cả lớp cùng GV nhận xét, góp ý.
+ GV kể cho HS nghe truyện “Cảm ơn hai bạn”.
4/. Củng cố :
- Yêu cầu học sinh đọc lại ghi nhớ.
- Giáo dục học sinh :
5/. Dặn dò :
- Nhận xét tiết học.
- Đối xử tốt với bạn bè xung quanh.
- Chuẩn bị bài Kính già, yêu trẻ.
- Nhắc tựa bài.
+ HS đọc, lớp nhìn theo SGK.
+ Thảo luận các tình huống theo nhóm 4.
+ Đại diện các nhóm trình bày cách xử lí
tình huống.
+ Cả lớp cùng trao đổi, thảo luận.
+ Tiếp nối nhau trình bày.
+ Nhận xét, bổ sung.
+ Hai bạn ngồi cùng bàn thảo luận.
+ Tiếp nối nhau phát biểu.
+ Hai bạn ngồi cùng bàn cùng thực hiện
theo yêu cầu.
+ Tiếp nối nhau phát biểu.
+ Chú ý.
Tuần 11
THỰC HÀNH GIỮA HỌC KÌ I
*****
Ngày dạy : 01/11/2013
Tuần 12 + 13
Bài 6
Kính già, yêu trẻ
*****
Ngày dạy : 08/11/2013
I. Mục tiêu :
Giúp HS biết:
- Vì sao cần phải kính trọng, lễ phép với người già, yêu thương, nhường nhịn em nhỏ.
- Nêu được những hành vi, việc làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự kính trọng người
già, yêu thương em nhỏ.
- Có thái độ và hành vi thể hiện sự kính trọng, lễ phép với người già, nhường nhịn em
nhỏ.
* Biết nhắc nhở bạn bè thực hiện kính trọng người già, yêu thương, nhường nhịn em
nhỏ.
II. Các phương tiện dạy học :
- Hình ảnh trong SGK.
- Ca dao, tục ngữ về chủ đề Kính già, yêu trẻ.
III.Tiến trình dạy học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Tiết 1
1.Kiểm tra bài cũ :
- Yêu cầu nêu những việc em làm thể hiện để giữ
gìn, vun đắp tình bạn.
- Nhận xét, đánh giá.
2.Bài mới :
a.Khám phá :Người già có nhiều kinh nghiệm
trong cuộc sống, có nhiều đóng góp cho xã hội;
trẻ em cần được quan tâm, chăm sóc. Do vậy,
chúng ta phải tơn trọng ngưởi già và yêu thương
em nhỏ. Đó cũng là nội dung bài học.
- Ghi bảng tựa bài.
* Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung truyện
- Mục tiêu: HS biết cần phải giúp đỡ người già,
em nhỏ và ý nghĩa của việc giúp đỡ người già, em
nhỏ.
- Cách tiến hành
+ Đọc truyện Sau đêm mưa.
+ Yêu cầu thảo luận và trả lời từng câu hỏi:
. Các bạn làm gì khi gặp bà cụ và em nhỏ
. Tại sao bà cụ lại cám ơn các bạn ?
. Em có suy nghĩ gì về việc làm của các bạn
trong truyện ?
+ Nhận xét, kết luận: Cần tôn trọng người già,
em nhỏ và giúp đỡ họ bằng những việc làm phù
hợp với khả năng.
+ Ghi bảng mục ghi nhớ và yêu cầu đọc.
* Hoạt động 2:
- Mục tiêu: HS nhận biết được các hành vi thể
hiện tình cảm kính già, u trẻ.
- Cách tiến hành
+ Yêu cầu thảo luận và trả lời các câu hỏi trong
BT 1.
+ Nhận xét, kết luận: Những hành vi thể hiện tình
cảm kính già, u trẻ là: (a), (b), (c); hành vi (d)
chưa thể hiện sự quan tâm, yêu thương, chăm sóc
em nhỏ.
d.Vận dụng :
- Yêu cầu đọc lại phần ghi nhớ.
-Tôn trọng người già, giúp đỡ em nhỏ là biểu hiện
của tình cảm tốt đẹp giữa con người với con
người, là biểu hiện của người văn minh, lịch sự.
- Nhận xét tiết học.
- Tìm hiểu các phong tục, tập qn thể hiện tình
cảm kính già, u trẻ của địa phương.
Tiết 2 ( 15/11/2013 )
- HS được chỉ định thực hiện.
- Nhắc tựa bài.
+ Đọc thầm.
+ Thảo luận các câu hỏi được nêu và tiếp
nối nhau trả lời.
+ Nhận xét, bổ sung.
+ Tiếp nối nhau đọc.
+ Tham khảo SGK, thảo luận và trả lời câu
hỏi được nêu.
+ Nhận xét, bổ sung.
- Tiếp nối nhau đọc.
1.Kiểm tra bài cũ :
- Yêu cầu trả lời câu hỏi: Tại sao chúng ta phải
kính già, yêu trẻ ?
- Nhận xét, đánh giá
2.Bài mới :
a.Khám phá :Các em sẽ lựa chọn cách ứng xử
phú hợp trong các tình huống để thể hiện tình cảm
kính già, u trẻ trong tiết 2 của bài Kính già, yêu
trẻ.
- Ghi bảng tựa bài
* Hoạt động 1:
- Mục tiêu: HS biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp
trong các tình huống để thể hiện tình cảm kính
già, u trẻ.
- Cách tiến hành
+ Chia lớp thành 3 nhóm, yêu cầu mỗi nhóm
thảo luận và chuẩn bị đóng vai một tình huống
trong BT 2.
. Nhóm 1: Tình huống a
. Nhóm 2: Tình huống b
. Nhóm 3: Tình huống c
+ u cầu các nhóm đóng vai.
+ Nhận xét và kết luận.
* Hoạt động 2: Tự liên hệ
- Mục tiêu: HS biết được những tổ chức và những
ngày dành cho người già, em nhỏ.
- Cách tiến hành
+ Nêu lần lượt từng yêu cầu trong BT3, 4.
+ Yêu cầu chọn và trình bày kết quả trước lớp.
+ Nhận xét, kết luận:
. Ngày dành cho người cao tuổi là ngày 1
tháng 10 hằng năm.
. Ngày dành cho trẻ em là ngày 1 tháng 6.
. Tổ chức dành cho người cao tuổi là Hội
người cao tuổi.
. Các tổ chức dành cho trẻ em là: Đội Thiếu
niên Tiền Phong Hồ Chí Minh, Sao Nhi đồng.
* Hoạt động 3: Tìm hiểu về truyền thống
“Kính già, yêu trẻ của địa phương, của dân tộc
ta
- Mục tiêu: Giúp HS biết được truyền thống tốt
đẹp của dân tộc ta là ln quan tâm, chăm sóc
người già, trẻ em.
- Cách tiến hành
+ Chia lớp thành 6 nhóm, u cầu mỗi nhóm tìm
các phong tục, tập qn tốt đẹp thể hiện tình cảm
kính già, u trẻ của dân tộc Việt Nam.
+ Yêu cầu trình bày trước lớp
+ Nhận xét, kết luận: Người già luôn được chào
- HS được chỉ định trả lời câu hỏi.
- Nhắc tựa bài.
+ Nhóm trưởng điều khiển nhóm hoạt
động theo yêu cầu được giao.
+ Đại diện nhóm lên đóng vai.
+ Nhận xét, bổ sung.
+ Nghe và suy nghĩ.
+ Tiếp nối nhau trình bày.
+ Nhận xét, góp ý.
+ Nhóm trưởng điều khiển nhóm hoạt
động theo yêu cầu.