Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

Quản lý không gian kiến trúc cảnh quan đại lộ vinh cửa lò đoạn từ đường v i lênin đến giao với trục đường bình minh thị xã cửa lò (tóm tắt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.77 MB, 27 trang )

ỘG

VÀ ĐÀ T



G

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC H NỘI

NGUYỄN XUÂN NAM

QUẢN LÝ KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN
ĐẠI LỘ VINH – CỬA LÒ ĐOẠN TỪ ĐƢỜNG V.I.LÊNIN
ĐẾN GIAO VỚI TRỤC ĐƢỜNG BÌNH MINH – THỊ XÃ
CỬA LỊ

U

V

T

S : QUẢ

Ý ĐƠ T Ị VÀ Ơ G TRÌ

Hà Nội – 2020


ỘG



VÀ ĐÀ T



G

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC H NỘI

NGUYỄN XUÂN NAM
KHỐ: 2018 – 2020

QUẢN LÝ KHƠNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN
ĐẠI LỘ VINH – CỬA LÒ ĐOẠN TỪ ĐƢỜNG V.I.LÊNIN
ĐẾN GIAO VỚI TRỤC ĐƢỜNG BÌNH MINH – THỊ XÃ
CỬA LỊ

huy n ng nh: Quản lý đơ thị v cơng trình
s : 8.58.01.06

LU

V

T

Ý ĐƠ T Ị VÀ CƠNG TRÌNH

C S : QUẢ


G Ờ

Ớ G
GS.TS. TS. ĐỖ H U

ội– 2020

Ọ :


LỜI CẢM ƠN
Trước ti n, tôi xin được gửi lời cảm ơn chân th nh v sâu sắc đến
GS.TS.KTS Đỗ Hậu, người giảng vi n đ d nh rất nhiều thời gian và công
sức hướng dẫn cho tôi trong quá trình thực hiện luận văn n y.
Tơi xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới

hoa sau Đại học, Ban giám hiệu

nh trường cùng các thầy, cô giáo Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội đ quan
tâm, giảng dạy v giúp đỡ tơi rất nhiều trong q trình học tập.
Cu i cùng tơi xin được bày tỏ lịng biết ơn đến các cơ quan, đồng
nghiệp, bạn bè v người thân đ tạo điều kiện, động vi n v giúp đỡ tôi trong
cơng việc, cung cấp tài liệu, khích lệ v trao đổi ý kiến trong su t quá trình
thực hiện luận văn.
Xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, tháng 6/2020
Tác giả Luận văn

Nguyễn Xuân Nam



LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan

uận văn Thạc sỹ Quản lý không gian, kiến trúc,

cảnh quan Đại lộ Vinh - Cửa Lò (đoạn từ đường V. .

in đến giao với trục

đường Bình Minh - thị xã Cửa Lị) là cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập
của tơi. Các s liệu khoa học, kết quả nghiên cứu của Luận văn l trung thực
và có nguồn g c rõ ràng.
TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Nguyễn Xuân Nam


MỤC LỤC
Lời cảm ơn
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các chữ viết tắt
Danh mục hình minh họa
Danh mục sơ đồ bảng biểu
MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1
* Lý do chọn đề tài: ................................................................................................... 1
* Mục đích nghiên cứu: ............................................................................................ 3
* Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu: ....................................................................... 3
* Phƣơng pháp nghiên cứu: ..................................................................................... 5

* Nội dung nghiên cứu: ............................................................................................. 6
* Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài: ............................................................ 6
* Các thuật ngữ, khái niệm sử dụng trong Luận văn:........................................... 7
NỘI DUNG ......................................................................................................................................9
CHƯƠNG 1. THỰC TRẠNG KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN ĐẠI LỘ
VINH - CỬA LÒ (ĐOẠN TỪ ĐƯỜNG V.I.LÊNIN ĐẾN GIAO VỚI TRỤC
ĐƯỜNG BÌNH MINH – THỊ XÃ CỬA LÒ). ..................................................................... 9
1.1. Khái quát chung về thành phố Vinh: ............................................................... 9
1.1.1. Sơ lược lịch sử hình phát triển về thành ph Vinh: .................................. 9
1.1.2. u hướng tổ chức và mở rộng không gian của thành ph Vinh: ............ 10
1.2. Giới thiệu Đại lộ Vinh - Cửa Lò: .................................................................... 15
1.3. Thực trạng không gian kiến trúc cảnh quan Đại lộ Vinh - Cửa Lò (đoạn từ
đƣờng V.I. LêNin đến giao với trục đƣờng Bình Minh - thị xã Cửa Lò). .......... 15
1.3.1. Hiện trạng sử dụng đất: ........................................................................... 15
1.3.2. Hiện trạng cơng trình kiến trúc: .............................................................. 17
1.3.3. Hiện trạng cảnh quan: ............................................................................. 21
1.3.4. Hiện trạng hạ tầng kỹ thuật: .................................................................... 22


1.3.5. Tổng hợp đánh giá hiện trạng: ................................................................ 28
1.4. Thực trạng công tác quản lý không gian kiến trúc cảnh quan Đại lộ Vinh –
Cửa Lò (đoạn từ đƣờng V.I. LêNin đến giao với trục đƣờng Bình Minh - thị xã
Cửa Lị)..................................................................................................................... 30
1.4.1. Thực trạng cơng tác quy hoạch: .............................................................. 30
1.4.2. ơ chế chính sách quản lý: ..................................................................... 33
1.4.3. Tổ chức bộ máy:...................................................................................... 35
1.4.3. Thực trạng công tác quản lý không gian kiến trúc cảnh quan: ............... 36
1.4.4. Sự tham gia của cộng đồng: .................................................................... 37
1.5. Những vấn đề tồn tại cần giải quyết:.............................................................. 38
1.5.1. Hệ th ng quy hoạch xây dựng: ............................................................... 38

1.5.2. Về cơ chế, chính sách, phân cấp: ............................................................ 39
1.5.3. Tổ chức bộ máy:...................................................................................... 40
1.5.4. Vai trò của cộng đồng: ............................................................................ 41
1.5.5. Quản lý khai thác sử dụng:...................................................................... 41
1.5.6. Thanh tra kiểm tra xử lý vi phạm:........................................................... 41
CHƯƠNG 2. CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ QUẢN LÝ KIẾN TRÚC CẢNH QUAN ĐẠI
LỘ VINH - CỬA LÒ (ĐOẠN TỪ ĐƯỜNG V.I.LÊNIN ĐẾN GIAO VỚI TRỤC
ĐƯỜNG BÌNH MINH – THỊ XÃ CỬA LÒ). ...................................................................... 42
2.1. Cơ sở pháp lý: ................................................................................................... 42
2.1.1. Hệ th ng văn bản quy phạm pháp luật:.................................................. 42
2.1.2. ác đồ án quy hoạch có liên quan: ......................................................... 45
2.2. Cơ sở lý luận: .................................................................................................... 47
2.2.1. u hướng về không gian kiến trúc cảnh quan trên thể giới: ................... 47
2.2.2. Lý luận về thiết kế đô thị và kiến trúc cảnh quan: .................................. 48
2.2.3. Lý luận về quản lý không gian kiến trúc cảnh quan đô thị: .................... 56
2.2.4. Nội dung quản lý nh nước và không gian kiến trúc cảnh quan:............ 60
2.3. Cơ sở thực tiễn: ................................................................................................ 64


2.3.1. Các yếu t tác động đến quản lý không gian kiến trúc cảnh quan đến Đại
lộ Vinh - Cửa Lò: .............................................................................................. 64
2.3.2. Các bài học kinh nghiệm qu c tế v trong nước:.................................... 71
CHƯƠNG 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC
CẢNH QUAN ĐẠI LỘ VINH - CỬA LÒ (ĐOẠN TỪ ĐƯỜNG V.I.LÊNIN ĐẾN
GIAO VỚI TRỤC ĐƯỜNG BÌNH MINH – THỊ XÃ CỬA LỊ). .................................. 77
3.1. Quan điểm, mục tiêu và nguyên tắc: .............................................................. 77
3.1.1. Quan điểm: .............................................................................................. 77
3.1.2. Mục tiêu: ................................................................................................. 77
3.1.3. Nguyên tắc: ............................................................................................. 78
3.2. Phân vùng quản lý không gian kiến trúc cảnh quan: ................................... 79

3.2.1. Phân chia khu vực: .................................................................................. 79
3.2.2. Giải pháp quản lý cho từng khu vực: ...................................................... 83
3.3. Giải pháp về tổ chức bộ máy quản lý: ............................................................ 97
3.3.1. Phân công trách nhiệm quản lý: .............................................................. 97
3.3.2. ơ cấu và bộ máy quản lý: ...................................................................... 98
3.3.3. Giải pháp quản lý quá trình khai thác sử dụng: ...................................... 99
3.4. Giải pháp huy động sự tham gia của cộng đồng: ........................................ 105
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ:............................................................................................... 107
Kết luận: ................................................................................................................. 107
Kiến nghị: ............................................................................................................... 108


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt
ĐT
GPXD
Đ
KTCQ
KT-XH
TTTM
Đại lộ Vinh – ửa ò

Tên đầy đủ
hủ đầu tư
Giấy phép xây dựng
ội đồng nhân dân
iến trúc cảnh quan
inh tế -

hội


Trung tâm thương mại
Đại lộ Vinh – ửa ò (đoạn từ
đường V. .
in - th nh ph Vinh
điểm cu i giao với trục đường ình
Minh - thị x ửa ị)

QH

Quy hoạch

QHC

Quy hoạch chung

QHCT

Quy hoạch chi tiết

Q P ĐT

Quy hoạch phân khu đô thị

Q ĐT

Quản lý đô thị

QLNN


Quản lý h nước

UBND

Ủy ban nhân dân


Số hiệu hình
Hình a
Hình b
Hình 1.1
Hình 1.2
Hình 1.3
Hình 1.4
Hình 1.5
Hình 1.6
Hình 1.7
Hình 1.8
Hình 1.9
Hình 1.10
Hình 1.11
Hình 1.12
Hình 1.13
Hình 1.14
Hình 1.15
Hình 1.16
Hình 2.1
Hình 2.2
Hình 2.3
Hình 2.4

Hình 2.5
Hình 2.6
Hình 2.7

DANH MỤC HÌNH MINH HỌA
Tên hình
Sơ đồ vị trí Đại lộ Vinh - Cửa Lị
Phạm vi, ranh giới trích từ quy hoạch chung
thành phố Vinh
Quy hoạch Vinh thời kỳ pháp thuộc
Quy hoạch Vinh thời kỳ 1973 - 1980
Quy hoạch Vinh thời kỳ 2000 - 2005
Quy hoạch Vinh thời kỳ 2005 - đến nay
Hiện trạng sử dụng đất hai bên tuyến đường
Hiện trạng các cơng trình cơng cộng
Hiện trạng các cơng trình thương mại dịch vụ
Hiện trạng các cơng trình trường học
Mặt cắt ngang đường V.I.LêNin
Mặt cắt ngang đường Vinh – Cửa Lò 72m (nối
từ đường Lê Nin đến đường Trương Văn Lĩnh)
Mặt cắt ngang đường Vinh – Cửa Lò 72m
(đoạn cuối tuyến nối đến đường Bình Minh)
Mặt cắt ngang đường gom đường Vinh – Cửa
Lị
Mặt cắt ngang đường Bình Minh
Mặt cắt ngang đường Phú n, đường Phạm
Đình Tối
Mặt cắt ngang đường Trương Văn Lĩnh
Quy hoạch chung thành phố Vinh đến năm
2030, tầm nhìn đến năm 2050

Lý thuyết Kevin Lynch (tuyến)
Lý thuyết Kevin Lynch (khu vực)
Lý thuyết Kevin Lynch (cạnh biên)
Lý thuyết Kevin Lynch (nút)
Lý thuyết Kevin Lynch (điểm nhấn)
Yếu tố trong Lý thuyết Kevin Lynch
Đường Lũy Bán Bích trong tương lai khi xây
dựng thành trục đường thương mại-dịch vụ như
quy định của quận.

Trang
4
5
10
11
13
14
16
18
18
19
22
22
23
23
23
24
24
31
50

50
51
51
52
53
72


Số hiệu hình
Hình 3.1
Hình 3.2
Hình 3.3
Hình 3.4
Hình 3.5
Hình 3.6
Hình 3.7
Hình 3.8
Hình 3.9
Hình 3.10
Hình 3.11
Hình 3.12
Hình 3.13
Hình 3.14
Hình 3.15
Hình 3.16
Hình 3.17
Hình 3.18
Hình 3.19
Hình 3.20
Hình 3.21


Tên hình
Phân chia khu vực
Khu trung tâm cửa ngõ
Khu trung tâm nghiên cứu và phát triển
Khu trung tâm nhà ở và giáo dục
Khu trung tâm thể thao và giải trí
Khu trung tâm du lịch giải trí
Quy hoạch khơng gian Đại lộ Vinh – Cửa Lị
Các khu vực trọng tâm
Minh họa các loại cây trên vỉa hè
Minh họa vỉa hè
Mơ hình cây xanh ở dải phân cách
Minh họa ghế dừng chân
Minh họa thùng rác
Minh họa đèn đô thị
Minh họa điểm cắm trại
Minh họa vườn hoa cảnh
Đường dạo ven biển và ven hồ
Minh họa điểm kết thúc Đại lộ Vinh – Cửa Lị
Minh họa khu vực quảng trường
Mơ hình bãi đậu xe
Minh họa điểm dùng xe buýt

Trang
79
79
80
81
82

83
85
96
90
90
91
91
92
92
93
93
93
94
94
95
96


DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU
Số hiệu
bảng, biểu
Bảng 1.1

Bảng thống kê hiện trạng đất của từng xã

Bảng 1.2

Bảng thống kê hiện trạng sử dụng đất

16,17


Bảng 1.3

17,18

Sơ đồ 1.1

Bảng thống kê cơng trình cơng cộng
Các dự án đầu tư xây dựng đã và đang triển khai
trong khu vực
Sơ đồ phân cấp quản lý

Sơ đồ 3.1

Mơ hình sự tham gia của cộng đồng.

105

Sơ đồ 3.2

Vai trò, trách nhiệm của cộng đồng

106

Bảng 2.1

Tên bảng biểu

Trang
16


45,46,47
35


1

MỞ ĐẦU
* Lý do chọn đề tài:
Thành ph Vinh ở phía Nam tỉnh Nghệ An, có toạ độ địa lí 18°40’vĩ độ
Bắc v 105°40’ kinh Đơng. Phía

am giáp tỉnh

Bắc giáp huyện Nghi Lộc, phía Tây giáp huyện

Tĩnh, phía Đơng v phía
ưng

guy n, cách

ội

291km về phía Nam và cách thành ph Hồ Chí Minh 1.400 km về phía Bắc.
Thành ph Vinh l đô thị loại I trực thuộc tỉnh Nghệ An. Vai trò và
chức năng của thành ph Vinh hiện nay với tỉnh Nghệ An và vùng Bắc Trung
Bộ về mọi mặt kinh tế - xã hội, văn hóa, giáo dục,... là cửa ngõ ra vào quan
trọng của vùng, cả nước và qu c tế. Với vị trí địa lý kinh tế quan trọng đó,
trong những năm gần đây, phát triển triển kinh tế xã hội của thành ph Vinh
nói riêng và tỉnh Nghệ


n nói chung đang phát triển mạnh mẽ về t i chính,

thương mại, du lịch, khoa học - công nghệ, công nghệ thông tin, công nghiệp
công nghệ cao, y tế, văn hóa, thể thao, giáo dục - đ o tạo để xứng đáng với
một tầm l trung tâm của vùng ắc Trung ộ v một trong những

ực phát

triển trọng điểm của miền Trung Việt am.
Trong quá trình phát triển của thành ph Vinh từ năm 1991 đến thời kỳ
nền kinh tế thị trường, tổ chức không gian đô thị của thành ph bộ lộ nhiều
bất cập, các vấn đề như: Việc xây dựng không theo quy hoạch, các dự án
chồng chéo nhau, đặc biệt l không gian đô thị mới v cũ chưa có sự kết n i,
gây ra sự thiếu hồn chỉnh trong tổng thể khơng gian đô thị của thành ph và
chưa xứng tầm với một đơ thị loại I.
Cùng với q trình hiện đại hóa của cả nước nói chung và của thành
ph Vinh nói riêng, trong những năm qua nhiều khu đô thị mới phát triển rất
mạnh mẽ, đ giải quyết được nhu cầu ở của đô thị tạo ra bộ mặt kiến trúc mới
cho đô thị. Song việc phát triển mạnh trong một thời kỳ cũng đ để lại một s
nhược điểm của các khu vực n y như kiến trúc, kiến trúc cảnh quan phát triển


2

theo kiểu sao chép, tự phát, thiếu sự phù hợp với cảnh quan của khu vực.
Phần lớn đất đai d nh phát triển quỹ nhà ở, xây dựng các công trình dịch vụ
để bán và cho th, diện tích cây xanh, các khu vui chơi công cộng bị thu hẹp
t i đa để giảm bớt suất đầu tư hạ tầng cơ sở.
Cùng với sự phát triển các đô thị mới là một hoạt động quan trọng theo

chủ trương của nh nước để hình th nh mơi trường s ng và bộ mặt cho các đơ
thị. Một yếu t có vai trị đặc biệt quan trọng trong cấu trúc khơng gian của
các đơ thị mới đó l kiến trúc cảnh quan - vừa là nền tảng hình th nh đơ thị,
vừa là thành phần trong tất cả các không gian chức năng của đơ thị.
Đại lộ Vinh - Cửa Lị là trục chính đi qua các x như:

ghi Phú,

ghi

Đức, Nghi Ân (thành ph Vinh); Nghi Phong, Nghi Xuân, Nghi Thạch (huyện
Nghi Lộc); Nghi Hịa, Nghi

ương (thị xã Cửa Lị). Có một vị trị đặc biệt

quan trọng của thành ph Vinh, dọc hai bên tuyến đường bao gồm nhiều chức
năng đô thị, các cơng trình cơ quan, các khu nh ở, khu đô thị mới, các khu
dịch vụ thương mại, trường đ o tạo, vui chơi giải trí đang trong q trình hình
thành, phát triển. hiều dự án đầu tư xây dựng đ v đang được thực hiện tại
khu vực nghi n cứu, do đó cần nghiên cứu quản lý khơng gian, kiến trúc,
cảnh quan Đại lộ Vinh – Cửa ò (đoạn từ đường V. .

in đến giao với trục

đường Bình Minh – thị xã Cửa Lị) nhằm kiểm sốt cảnh quan - khơng gian
kiến trúc đơ thị, phát triển hài hịa các khu vực cũ v mới, khớp n i, hoàn
chỉnh đồng bộ hệ th ng hạ tầng kỹ thuật khu vực, phục vụ yêu cầu quản lý
không gian, kiến trúc, cảnh quan, xây dựng hai bên tuyến đường theo quy
định. Trong b i cảnh nêu trên, việc nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý
không gian, kiến trúc, cảnh quan Đại lộ Vinh - Cửa ò đ v đang l y u cầu

bức thiết chung của thành ph Vinh với yêu cầu quản lý hiệu quả có kế thừa,
đổi mới và tuân thủ định hướng quy hoạch chung thành ph Vinh đến năm
2030 tầm nhìn đến năm 2050. Đồng thời việc nghiên cứu Đại lộ Vinh – Cửa


3

Lò sẽ làm rõ được đặc thù về quản lý về không gian, kiến trúc, cảnh quan của
từng địa phương, từ đó dẫn đến việc nghiên cứu giải pháp xử lý về không
gian, kiến trúc, cảnh quan phù hợp với u cầu phát triển.
Chính vì vậy, luận văn chọn đề tài nghiên cứu quản lý không gian, kiến
trúc, cảnh quan Đại lộ Vinh - Cửa ò (đoạn từ đường V. .

in đến giao với

trục đường Bình Minh - thị xã Cửa ò) để giải quyết yêu cầu nêu trên.
* Mục đích nghiên cứu:
Đề xuất một s giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý không gian kiến
trúc cảnh quan trục đường Vinh - Cửa Lị, tạo nên khơng gian kiến trúc cảnh
quan đặc trưng th nh ph phù hợp với quy hoạch đ được phê duyệt, tạo diện
mạo đô thị, kiến tạo bản sắc địa phương.
* Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu:
Đ i tượng nghiên cứu: Quản lý không gian kiến trúc cảnh Đại lộ Vinh Cửa ò đoạn từ đường V. .
in đến giao với trục đường Bình Minh - thị xã
Cửa Lị.
Phạm vi nghiên cứu về khơng gian: Bao gồm địa giới hành chính xã:
ghi Phú, ghi Đức, Nghi Ân (thành ph Vinh); Nghi Phong, Nghi Xuân,
Nghi Thạch (huyện Nghi Lộc); ghi òa, ghi ương (thị xã Cửa Lò). Tổng
chiều d i Đại lộ 11,2 km. Được giới hạn điểm đầu tại đường V.I.LêNin thành ph Vinh điểm cu i giao với trục đường Bình Minh - thị xã Cửa Lò;
Giới hạn về thời gian: Theo định hướng quy hoạch chi tiết xây dựng

Đại lộ Vinh - Cửa Lò và và khu vực hai b n Đại lộ Vinh - Cửa ò đ được
phê duyệt đến năm 2030 tầm nhìn 2050.
Độ rộng trung bình tính từ tim đường về mỗi bên khoảng 600m. Có
giới hạn như sau:
- Phía Đơng ắc: Giáp Biển Đơng;
- Phía Tây Nam:

Giáp đường V.I Lê Nin.

- Phía Tây Bắc:

Cách tim đường Đại lộ Vinh - Cửa Lị 680m;

- Phía Đơng am: Cách tim đường Đại lộ Vinh - Cửa Lò 680m;


4

Sơ đồ vị trí tuyến đường.

Đại lộ Vinh – Cửa Lị
(Đoạn
từ
đường
V.I.
in đến giao
với trục đường Bình
Minh - thị xã Cửa Lị)

Hình a: Sơ đồ vị trí Đại lộ Vinh - Cửa Lò[29]


- Mở rộng thêm hai bên tại các khu vực của thị xã Cửa Lị và một s xã
phía Đơng của huyện Nghi Lộc.
Quy mơ diện tích khu đất nghiên cứu:
- Chiều dài tuyến: 11,2km;
- Diện tích nghiên cứu khoảng: 1.752 ha;


5

Hình b: Phạm vi, ranh giới trích từ quy hoạch chung thành phố Vinh [36]
* Phƣơng pháp nghiên cứu:
- Phương pháp điều tra, khảo sát, nghiên cứu thực địa;
- Phương pháp phân tích xử lý, đánh giá tổng hợp;
- Phương pháp tiếp cận hệ th ng thu thập tài liệu;
- Phương pháp kế thừa;
- Phương pháp chuy n gia.


6

* Nội dung nghiên cứu:
- Điều tra khảo sát, đánh giá thực trạng về quản lý không gian kiến trúc
cảnh quan Đại lộ Vinh - Cửa Lò (đoạn từ đường V.I.

in đến giao với trục

đường Bình Minh - thị xã Cửa Lò) làm rõ những kết quả đạt được và nguyên
nhân của những tồn tại, yếu kém.
- Hệ th ng hóa các cơ sở khoa học như cơ sở pháp lý, cơ sở lý thuyết,

cơ sở thực tiễn.
- Đề xuất các giải pháp quản lý không gian kiến trúc cảnh quan hai bên
Đại lộ Vinh - Cửa Lị có hiệu quả v theo đúng pháp luật.
* Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài:
- Ý nghĩa khoa học:
+ Đề xuất đồng bộ các giải pháp quản lý, đề xuất tổ chức bộ máy quản
lý và các nguyên tắc quản lý kiến trúc cảnh quan để l m căn cứ áp dụng vào
thực tiễn.
+ Góp phần hồn thiện lý luận về quản lý không gian, kiến trúc, cảnh
quan tuyến đường và quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan đơ thị nói chung.
+ Là tài liệu tham khảo cho công tác quản lý không gian, kiến trúc,
cảnh quan trên Đại lộ Vinh – Cửa Lò và các tuyến đường khác của thành ph
Vinh nói chung.
- Ý nghĩa thực tiễn:
+ Áp dụng hệ th ng các giải pháp quản lý khơng gian kiến trúc cảnh
Đại lộ Vinh - Cửa Lị (đoạn từ đường V.I.LêNin - thành ph Vinh đến giao
với trục đường Bình Minh - thị xã Cửa Lị). Qua đó có thể tham khảo, áp
dụng tại một s tuyền đường khác.
+ Đề xuất giải pháp tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan Đại lộ
Vinh - Cửa Lị có tính khả thi, gắn kết với các khơng gian lân cận hài hịa.
+ Góp phần tạo nên một diện mạo mới, hiện đại, ấn tượng và bản sắc,


7

xứng đáng l khu vực cửa ngõ ra vào quan trọng của vùng, cả nước và qu c tế.
+

m cơ sở tài liệu tham khảo để lập các dự án đầu tư trong khu vực


nghiên cứu.
* Các thuật ngữ, khái niệm sử dụng trong Luận văn:
-

hông gian đô thị: Là không gian bao gồm các vật thể kiến trúc đô

thị, cây xanh, mặt nước trong đơ thị có ảnh hưởng trực tiếp đến cảnh quan đồ
thị [23].
- Kiến trúc đô thị: Là tổ hợp các vật thể trong đô thị, bao gồm các cơng
trình kiến trúc, kỹ thuật, nghệ thuật, quảng cáo mà sự tồn tại, hình ảnh, kiểu
dáng của chúng chi ph i hoặc ảnh hưởng trực tiếp đến cảnh quan đô thị [23].
- Cảnh quan đô thị: Là khơng gian cụ thể có nhiều hướng quan sát ở
trong đô thị như không gian trước tổ hợp kiến trúc, quảng trường, đường ph ,
hè, đường đi bộ, công viên, thảm thực vật, vườn cây, vườn hoa, đồi, núi, gò
đất, đảo, cù lao, triền đất tự nhiên, dải đất ven bờ biển, mặt hồ, mặt sông,
kênh, rạch trong đô thị và không gian sử dụng chung thuộc đô thị [23].
- Quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan: Là sự tác động có tổ chức,
có định hướng của chủ thể lên khách thể để đạt được mục ti u xác định [8].
- Quy chế quản lý quy hoạch, kiến trúc đô thị : Quy chế quản lý quy
hoạch, kiến trúc đô thị gồm những quy định quản lý không gian cho tổng thể
đô thị và những quy định về cảnh quan, kiến trúc đô thị cho các khu vực đô
thị, đường ph và tuyến ph trong đơ thị do chính quyền đô thị xác định theo
yêu cầu quản lý [8].
- Quản lý đô thị: Quản lý đô thị là các hoạt động nhằm huy động mọi
nguồn lực vào công tác quy hoạch, hoạch định các chương trình phát triển và
duy trì các hoạt động đó để đạt được các mục tiêu phát triển của chính quyền
thành ph [8].
- Thiết kế đô thị (urban design) được xác định như một hoạt động có



8

tính chất đa ng nh tạo nên cấu trúc và quản lý môi trường không gian đô thị.
Theo Urban Design Group thì thiết kế đơ thị là một q trình có sự tham gia
của nhiều ngành liên quan nhằm định hình cấu trúc hình thể khơng gian phù
hợp với đời s ng của người dân đô thị và là nghệ thuật tạo n n đặc trưng của
địa điểm v nơi ch n. Đ i với Việt Nam, thiết kế đô thị là một khái niệm mới,
thiết kế đô thị trong Luật xây dựng năm 2003 được định nghĩa Thiết kế đơ
thị là việc cụ thể hóa nội dung QHC, QHCT xây dựng đơ thị về kiến trúc các
cơng trình trong đô thị, cảnh quan cho từng khu chức năng, tuyến ph và các
khu không gian công cộng khác trong đô thị [8].
- Quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan đơ thị. Mặc dù chưa có
một khái niệm cụ thể cho công tác quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan
đô thị, một khu vực đặc thù đô thị, tuy nhiên, một trong những nội dung
trong quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan, cảnh quan đô thị được đề
cập đến Đảm bảo tính th ng nhất trong việc quản lý từ không gian tổng thể
đô thị đến không gian cụ thể thuộc đơ thị; phải có tính kế thừa không gian,
kiến trúc, cảnh quan đô thị và phù hợp với điều kiện, đặc điểm tự nhiên,
đồng thời tôn trọng tập quán, văn hóa địa phương; phát huy các giá trị truyền
th ng để gìn giữ bản sắc của từng vùng, miền trong không gian, kiến trúc,
cảnh quan đô thị , với đ i tượng bao gồm về không gian đô thị: Khu vực
hiện hữu đô thị, khu vực mới phát triển, khu vực bảo tồn, khu vực giáp ranh
và khu vực khác; về cảnh quan đô thị tuyến ph , trục đường, quảng trường,
công viên, cây xanh và kiến trúc đô thị: Nhà ở, các tổ hợp kiến trúc, các
cơng trình đặc thù khác [8].


THƠNG BÁO
Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui
lịng liên hệ với Trung Tâm Thơng tin Thư viện Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.

Địa chỉ: T.1 - Nhà F - Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Đ/c: Km 10 - Nguyễn Trãi - Thanh Xuân Hà Nội.
Email: ĐT: 0243.8545.649

TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN


107

KẾT LUẬN V KIẾN NGHỊ:
Kết luận:
Quản lý đô thị mang tính tổng hợp từ nhiều ngành khác nhau, cho nên
mỗi đơ thị dù lớn hay nhỏ đều có tất cả các hoạt động quản lý trên mọi lĩnh
vực. Thực tế, luận văn cũng chỉ tiếp cận ở một khía cạnh nhỏ của công tác
quản lý xây dựng đô thị, một lĩnh vực của quản lý đô thị mà thôi. Quản lý t t
quy hoạch đơ thị tức là kiểm sốt được diễn biến của q trình đơ thị q.
Đại lộ Vinh – Cửa Lị có vị trí quan trọng trong chiến lược phát triển
kinh tế - xã hội không chỉ của các xã lân cận mà còn của cả thành ph Vinh, thị
xã Cửa Lị. Trên thực tế, cơng tác quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan
không chỉ tr n Đại lộ Vinh – Cửa ò m còn đa s các trục đường, các tuyến
ph , các khu đô thị đều cịn gặp rất nhiều bất cập, từ cơng tác quy hoạch chung
- quy hoạch chi tiết chưa song h nh, cịn mang tính chung chung cho tới hiệu
quả triển khai quy hoạch thấp, không triển khai được; các hoạt động quản lý rời
rạc v không được quy định rõ r ng đ v đang gây khó khăn cho q trình
phát triển đơ thị, q trình đơ thị hố. Xây dựng một đô thị khang trang tr n cơ
sở những giải pháp quản lý hiệu quả và có lộ trình thực hiện hợp lý.
Giải pháp quản lý khơng gian, kiến trúc, cảnh quan Đại lộ Vinh – Cửa
Lò hiệu quả, một mặt tuân theo các văn bản pháp lý hiện h nh, như: uật Quy
hoạch đô thị s 30/2009/QH12 ngày 17/06/2009 của Qu c hội, Nghị định s
38/2010/ Đ-CP ngày 07/04/2010 của Chính phủ quy định về quản lý không

gian, không gian, kiến trúc, cảnh quan…, các văn bản pháp lý của địa phương
v Đồ án quy hoạch được duyệt, mặt khác khu vực với những đặc điểm tự
nhiên - xã hội khác nhau sẽ yêu cầu các chỉ tiêu về quản lý khác nhau.
Từ đó, luận văn đề xuất các giải pháp quản lý không gian, kiến trúc,
cảnh quan trục đường. Các giải pháp chung bao gồm từ khâu xác định cơ sở
phân vùng, phân vùng quản lý cho tới việc đưa ra các chỉ tiêu quản lý chung


108

về không gian, không gian, kiến trúc, cảnh quan và m i tương quan cho mỗi
vùng khác nhau. Bên cạnh đó, mỗi vùng quản lý chung sẽ được đánh giá cụ
thể hơn tuỳ v o đặc điểm của từng khu, chức năng lơ đất trong các vùng.
Ngồi ra, luận văn cũng đ xác định giải pháp về bộ máy quản lý - đây l
khâu quan trọng, trực tiếp giúp công tác quản lý tr n địa b n được hiệu quả
hơn.

hông những vậy, yếu t cộng đồng trong quản lý cũng cần được nhắc

tới, vai trò và hiệu quả trong việc huy động cộng đồng vào quản lý theo quy
hoạch là không thể phủ nhận. Đồng thời với các giải pháp đó, xây dựng một
chế tài và lộ trình thực hiện sẽ giúp công tác quản lý tr n địa bàn hợp lý và có
tính thực tế hơn.
Trong phạm vi của luận văn cũng như trình độ có hạn, tác giả chỉ mong
mu n cung cấp một vài giải pháp nhằm xây dựng một trục đường khang
trang, tuân thủ theo quy hoạch và phát huy t i đa giá trị về mặt không gian,
không gian, kiến trúc, cảnh quan của khu vực, từ đó chúng ta có những giải
pháp cho các khu vực khác, cho các đô thị khác.
Kiến nghị:
- Đ i với Chính phủ sớm có cơ chế chính sách để thực hiện thí điểm mơ

hình chính quyền đơ thị và các thành ph xây dựng Đề án thí điểm mơ hình đơ
thị . Từ đó xác định mơ hình tổ chức bộ máy, quy định chức năng , nhiệm vụ,
thẩm quyền, trách nhiệm v cơ chế hoạt động phù hợp với chính quyền đơ thị
và chính quyền nơng thơn nhằm đảm bảo tính th ng nhất, thơng su t, hiệu lực,
hiệu quả quản lý của mỗi cấp chính quyền. Sau khi thí điểm mơ hình thì tiến
hành tổng kết đánh giá v cho áp dụng đ i với các đơ thị trên tồn qu c.
- Bộ Xây Dựng: Sớm ban h nh đồ án mẫu Thiết kế đô thị theo các
hướng dẫn tại các Thông tư s 06/2013/TT-BXD ngày 13/5/2013 của Bộ Xây
dựng hướng dẫn về nội dung Thiết kế đô thị v Thông tư s 16/2013/TT-BXD
ngày 16/10/2013 của Bộ Xây dựng sửa đổi, bổ sung một s điều của Thông tư


109

s 06/2013/TT-

ng y 13/5/2013 l m cơ sở để áp dụng chung.

- Bộ Giao Thông Vận Tải: Nghiên cứu vận dụng các cơ chế, chính sách
bàn giao chức năng quản lý, duy tu, bảo dưỡng và khai thác tuyến đường,
đảm bảo tính chủ động, phù hợp với điều kiện thực tế tại địa phương.
- Đ i với UBND Thành ph Vinh: Cần có giải pháp tinh giản thủ tục
hành chính, thực hiện nhanh cơ chế một cửa liên thông (trong công tác cấp
phép xây dựng cần thực tế hơn khi đề cập tới quyền lợi của dân cư gắn liền
với những nguyên tắc trong quản lý trong các hồ sơ cấp phép), đảm bảo quy
hoạch được duyệt, thực thi tr n cơ sở xây dựng lộ trình bao gồm cả quy chế
quản lý, điều lệ quản lý khu và cách thức tổ chức với sự tham gia nhiệt tình
của cộng đồng, điều này là một tất yếu không thể không thực hiện, khơng
những đảm bảo tính thực thi của văn bản, tính hiệu quả về mặt tài chính mà
cịn giúp quy chế dân chủ phát huy tác dụng của nó. Bên cạnh đó, việc xây

dựng các quy chế, điều lệ quản lý cho khu, trục đường cần đảm bảo tính khớp
n i với các khu vực lân cận.
UBND Thành ph căn cứ Luật để có các giải pháp nhằm huy động t i
đa v hiệu quả hơn các nguồn v n đầu tư, cách thức thực hiện trong công tác
quản lý đầu tư xây dựng nói chung.

u ti n nguồn v n h ng năm cho công

tác lập quy hoạch đơ thị và cắm m c giới quy hoạch ngồi thực địa. Tăng
cường vai trị của chính quyền đơ thị. Phân biệt rõ nhiệm vụ, quyền hạn và
trách nhiệm thuộc về tập thể, cá nhân từ đó phân cơng cụ thể v đầy đủ giữa
tập thể và cá nhân, giữa các cá nhân trong UBND. Tuyên truyền giáo dục
người dân về tầm quan trọng của kiến trúc cảnh quan v mơi trường đơ thị.
Bên cạnh đó, việc xây dựng quy chế dân chủ ở cơ sở cần được triệt để và
quyết liệt hơn, chính quyền địa phương cần nhiều giải pháp hơn giúp cộng
đồng tham gia ngày một tích cực nhằm đảm bảo lợi ích của cộng đồng và hiệu
quả của hoạt động quản lý./.


TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu trong nƣớc:
1. Nguyễn Thế

á (2004), Quy hoạch xây dựng phát triển đô thị ,

trang 215, NXB Xây dựng.
2. Bộ Xây dựng (2016), s

Thông tư s


12/2016/TT-BXD ngày

29/6/2016 của Bộ Xây dựng quy định về hồ sơ của nhiệm vụ v đồ án quy
hoạch xây dựng vùng, quy hoạch đô thị và quy hoạch xây dựng khu chức
năng đặc thù.
3. Bộ Xây dựng (2010), Thông tư s 19/2010/TT-BXD của Bộ Xây
dựng về hướng dẫn lập quy chế quản lý quy hoạch, kiến trúc đô thị.
4. Bộ Xây dựng (2006), Thông tư s 04/2006/TT-BXD ngày 18/8/2006
của Bộ Xây dựng về hướng dẫn thực hiện quy chế khu đô thị mới ban hành
theo Nghị định s 02/2006/NĐ-CP.
5. Bộ Xây dựng (2008), Quyết định s

04/2008/QĐ-BXD ngày

03/4/2008 của Bộ Xây dựng về việc ban h nh Quy chuẩn kỹ thuật qu c gia
về quy hoạch xây dựng .
6. Bộ Xây dựng (2000), Quy hoạch xây dựng đô thị - Tiêu chuẩn thiết
kế TCVN 4449:1987, NXB Xây dựng.
7. Bộ Xây dựng (2010), Thông tư s 15/2010/TT-BXD về quy định
cắm m c giới và quản lý m c giới theo quy hoạch đô thị.
8. Chính phủ (2010), Nghị định s 38/2010/ Đ-CP ngày 07/4/2010 về
quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan, cảnh quan đơ thị.
9. Chính phủ (2010), Nghị định s 39/2010/ Đ-CP ngày 07/4/2010 về
quản lý không gian ngầm xây dựng đơ thị.
10. Chính phủ (2010), Nghị định s 23/2009/ Đ-CP ngày 27/2/2009 về
xử phạt vi phạm hành chính trong trong hoạt động xây dựng; kinh doanh bất
động sản, khai thác, sản xuất kinh doanh vật liệu xây dựng; quản lý cơng trình


hạ tầng kỹ thuật, quản lý phát triển nhà và cơng sở.

11. Chính phủ (2009), Nghị định s 79/2009/ Đ-CP ngày 28/9/2009 về
quản lý chiếu sáng đơ thị.
12. Chính phủ (2014), Nghị định s 43/2014/ Đ-CP ngày 15/5/2014 về
Quy định chi tiết thi hành một s điều của Luật đất đai.
13. Chính phủ (2015), Nghị định s 44/2015/ Đ-CP ngày 06/5/2015 về
Quy định chi tiết một s nội dung về quy hoạch xây dựng.
14. Chính phủ (2013), Nghị định s 11/2013/ Đ-CP ngày 14/01/2013
của Chính phủ về quản lý đầu tư phát triển đơ thị.
15. Chính phủ (2006), Nghị định s 02/2006/ Đ-CP ngày 05/01/2006
về việc ban hàn quy chế khu đơ thị mới.
16. Chính phủ (2010), Nghị định s

37/2010/C- Đ-CP ngày

07/04/2010 về lập, thẩm định, phê duyệt và quản lý quy hoạch đô thị.
17. Nguyễn Ngọc Châu (2001), Quản lý đô thị, NXB Xây dựng.
18. Trần Trọng

anh (2007),

ông tác thực hiện quy hoạch xây dựng

đô thị , trang 79-82, NXB Xây dựng.
19. Đỗ Hậu (2008), Quy hoạch xây dựng đơ thị với sự tham gia của
cộng đồng.
20. Nguyễn Đình ồng & Đỗ Hậu (2005), Giáo trình: Quản lý đất đai
và bất động sản đô thị, Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
21. Nguyễn T

ăng


ột s bài học kinh nghiệm nước ngồi về quản

lý đơ thị (t i liệu tham khảo, giảng dạy).
22. Phạm Trọng Mạnh (2005), Quản lý đô thị , tr15,

ây dựng.

23. Qu c hội (2017), Luật Quy hoạch đô thị s 21/2017/QH14.
24. Qu c hội (2012), Luật Quảng cáo s 16/2012/QH13.
25. Qu c hội (2013), Luật Đất đai s 45/2013/QH13.
26. Qu c hội (2013), Luật Nhà ở s 65/2014/QH13.


×