Tải bản đầy đủ (.pdf) (37 trang)

TIỂU LUẬN tài CHÍNH DOANH NGHIỆP 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.51 MB, 37 trang )

KHOA TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

BÀI TIỂU LUẬN
TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 1
Đề tài
Quản trị vốn lưu động của Tổng Công ty
cổ phần Xuất nhập khẩu và Xây dựng
Việt Nam (VCG)

2021


Mục lục
LỜI NÓI ĐẦU........................................................................................................................................ 1
1. Sự cần thiết của đề tài......................................................................................................................1
2. Mục đích của đề tài.......................................................................................................................... 1
3. Đối tượng nghiên cứu....................................................................................................................... 1
4. Phạm vi nghiên cứu.......................................................................................................................... 1
5. Kết cấu............................................................................................................................................. 1
NỘI DUNG............................................................................................................................................. 2
Phần 1. LÝ LUẬN CHUNG VỀ VỐN LƯU ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP..................................2
1.1. KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI VÀ NỘI DUNG QUẢN TRỊ VỐN LƯU ĐỘNG CỦA DOANH
NGHIỆP............................................................................................................................................... 2
1.1.1. Khái niệm................................................................................................................................ 2
1.1.2. Phân loại.................................................................................................................................. 2
1.1.3. Nội dung quản trị vốn lưu động...............................................................................................2
1.2. CÁC CHỈ TIÊU QUẢN TRỊ VỐN LƯU ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP..................................3
1.2.1. Các chỉ tiêu phản ánh vốn bằng tiền ( Chỉ tiêu về khả năng thanh toán).................................3
1.2.2. Chỉ tiêu phản ánh các khoản phải thu......................................................................................4
1.2.3. Chỉ tiêu phản ánh vốn tồn kho.................................................................................................4
1.2.4. Chỉ tiêu phản ánh hiệu quả quản trị vốn lưu động...................................................................5


1.2.5. Mơ hình tài trợ của doanh nghiệp............................................................................................5
1.3. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VỐN LƯU ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP..................6
1.3.1. Các nhân tố nội sinh................................................................................................................6
1.3.2. Các nhân tố ngoại sinh.............................................................................................................6
Phần 2. THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ VỐN LƯU ĐỘNG TẠI TỔNG CÔNG TY CỐ PHẦN XUẤT
NHẬP KHẨU VÀ XÂY DỰNG VIỆT NAM.....................................................................................7
2.1. GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU VÀ XÂY
DỰNG VIỆT NAM.............................................................................................................................. 7
2.2. THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ VỐN LƯU ĐỘNG CỦA TỔNG CTCP XUẤT NHẬP KHẨU VÀ
XÂY DỰNG VIỆT NAM (VCG) GIAI ĐOẠN 2018 – 2020..............................................................8
2.2.1. Tình hình vốn lưu động của Tổng CTCP xuất nhập khẩu và xây dựng Việt Nam giai đoạn
2018 – 2020....................................................................................................................................... 8
2.2.2. Hệ số khả năng thanh toán của Tổng CTCT xuất nhập khẩu và xây dựng Việt Nam giai đoạn
2018 – 2020..................................................................................................................................... 11
2.2.3. Hiệu quả quản trị nợ phải thu của Tổng CTCT xuất nhập khẩu và xây dựng Việt Nam giai
đoạn 2018 – 2020............................................................................................................................ 13

1


2.2.4. Hiệu quả quản trị hàng tồn kho của Tổng CTCT xuất nhập khẩu và xây dựng Việt Nam giai
đoạn 2018 – 2020............................................................................................................................ 15
2.2.5. Các chỉ tiêu đánh giá tình hình vốn lưu động Tổng CTCT xuất nhập khẩu và xây dựng Việt
Nam giai đoạn 2018 – 2020.............................................................................................................17
2.2.6. Mơ hình tài trợ của Tổng CTCT xuất nhập khẩu và xây dựng Việt Nam giai đoạn 2018 – 2020
......................................................................................................................................................... 19
2.3. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ TÌNH HÌNH QUẢN TRỊ VỐN LƯU ĐỘNG CỦA TỔNG CÔNG TY
XUẤT NHẬP KHẨU VÀ XÂY DỰNG VIỆT NAM.......................................................................20
2.3.1. Những kết quả đạt được.........................................................................................................20
2.3.2. Những hạn chế còn tồn tại.....................................................................................................20

2.3.3. Nguyên nhân của hạn chế......................................................................................................21
Phần 3. MỘT SỐ ĐỀ XUẤT KIẾN NGHỊ VỚI TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU
VÀ XÂY DỰNG VIỆT NAM...........................................................................................................21
3.1. BỐI CẢNH NGÀNH VÀ ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯỢC CỦA TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN
XUẤT NHẬP KHẨU VÀ XÂY DỰNG VIỆT NAM.......................................................................21
3.1.1. Bối cảnh ngành...................................................................................................................... 21
3.1.2. Định hướng chiến lược của Tổng CTCP Xuất nhập khẩu và xây dựng Việt Nam.................22
3.2. MỘT SỐ ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ CHO TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU
VÀ XÂY DỰNG VIỆT NAM...........................................................................................................23
KẾT LUẬN.......................................................................................................................................... 25
TÀI LIỆU THAM KHẢO..................................................................................................................... 25
Danh mục viết tắt
BCTC: Báo cáo tài chính
ĐVT: Đơn vị tính
VLĐ: Vốn lưu động
CTCP: Cơng ty cổ phần
TSNH: Tài sản ngắn hạn
NNH: Nợ ngắn hạn
HTK: Hàng tồn kho

2


LỜI NÓI ĐẦU
1. Sự cần thiết của đề tài
Trong những năm qua, nền kinh tế Việt Nam đã và đang từng bước tiến tới mở cửa hội
nhập kinh tế cùng khu vực cũng như tồn cầu. Chính vì vậy, một doanh nghiệp trong cơ chế thị
trường ngày nay muốn phát triển bền vững và cạnh tranh lành mạnh trước hết phải có một sức
mạnh về tài chính cụ thể là vốn, trước hết là vốn lưu động. Quản lý sử dụng vốn lưu động là
một trong những nội dung quản lý rất quan trọng đối với các doanh nghiệp. Muốn cho quá trình

hoạt động sản xuất kinh doanh được diễn ra liên tục và thường xuyên thì doanh nghiệp phải có
đủ lượng vốn lưu động cần thiết để đầu tư. Ngồi ra vốn lưu động cịn là yếu tố góp phần mang
lại lợi nhuận trong kinh doanh. Việc sử dụng vốn lưu động hợp lý hay không hợp lý của doanh
nghiệp sẽ đem lại hiệu quả tốt hay xấu cho quá trình sản xuất kinh doanh. Vấn đề đặt ra cho
doanh nghiệp là phải sử dụng vốn lưu động như thế nào để đảm bảo cho q trình tuần hồn
vốn và tạo hiệu quả kinh tế.. Xuất phát từ những lý do trên, em đã đi sâu vào tìm hiểu và nghiên
cứu với đề tài : “Quản trị vốn lưu động của Tổng công ty cổ phần Xuất nhập khẩu và Xây dựng
Việt Nam (VCG) giai đoạn 2018 - 2020”
2. Mục đích của đề tài
Để làm rõ vốn lưu động của doanh nghiệp. Cụ thể, đề tài sẽ lần lượt phân tích và đánh giá
(1) Tình hình vốn lưu động
(2) Phản ánh khả năng thanh toán
(3) Hiệu quả quản trị nợ phải thu
(4) Hiệu quả quản trị vốn tồn kho
(5) Hiệu quả quản trị vốn lưu động
(6) Mơ hình tài trợ
 Từ đó, rút ra ưu và nhược điểm về việc quản trị vốn lưu động của Tổng công ty, trên cơ sở
đó, đề xuất những giải pháp để khắc phục những tồn tại của doanh nghiệp
3. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Quản trị vốn lưu động của Tổng Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu
và Xây dựng Việt Nam
4. Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu: Gắn với Tổng Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu và Xây dựng Việt
Nam trong giai đoạn 2018 – 2020.
5. Kết cấu
Ngồi phần mở đầu và kết luận, nội dung chính của tiêu luận gồm 3 phần:
Phần 1: Lý luận chung về vốn lưu động của doanh nghiệp
Phần 2: Thực trạng quản trị vốn lưu động của Tổng Công ty cổ phần xuất nhập khẩu và xây
dựng Việt Nam giai đoạn 2018 - 2020
Phần 3: Một số đề xuất kiến nghị với Tổng Công ty cổ phần Xuất nhập khẩu và Xây dựng Việt

Nam
1


NỘI DUNG
Phần 1. LÝ LUẬN CHUNG VỀ VỐN LƯU ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP
1.1. KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI VÀ NỘI DUNG QUẢN TRỊ VỐN LƯU ĐỘNG CỦA
DOANH NGHIỆP
1.1.1. Khái niệm
VLĐ là toàn bộ số tiền ứng trước mà doanh nghiệp bỏ ra để đầu tư hình thành nên các tài
sản lưu động thường xuyên cần thiết cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Nói
cách khác, vốn lưu động là biểu hiện bằng tiền của các tài sản lưu động trong doanh nghiệp.
Quản trị VLĐ trong doanh nghiệp là tất cả các công việc của nhà quản trị liên quan đến
việc xây dựng các chính sách, đưa ra các quyết định tài chính về việc huy động, sử dụng nguồn
vốn lưu động và tổ chức thực hiện chúng sao cho doanh nghiệp có thể duy trì thường xun,
liên tục các hoạt động sản xuất, kinh doanh đạt được các mục tiêu đặt ra.
1.1.2. Phân loại
1.1.2.1. Phân loại theo vai trị từng loại vốn lưu động trong q trình sản xuất kinh doanh
(1) VLĐ trong dự trữ sản xuất gồm: Ngun vật liệu chính hay bán thành phẩm mua ngồi;
Ngun vật liệu phụ; Nhiên liệu; Vốn phụ tùng thay thế; Vốn vật liệu đóng gói
(2) VLĐ trong q trình sản xuất gồm: Vốn sản xuất đang chế tạo (bán thành phẩm); Vốn
chi phí trả trước
(3) VLĐ trong q trình lưu thơng gồm: Vốn hàng hố; Vốn hàng gửi bán; Vốn bằng tiền
gồm tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, tiền đang chuyển; Vốn trong thanh toán; Vốn đầu tư chứng
khoán ngắn hạn
1.1.2.2. Phân loại vốn lưu động theo hình thái biểu hiện
Gồm: Vốn vật tư hàng hoá; Vốn bằng tiền và vốn trong thanh toán; Vốn trả trước ngắn hạn
1.1.2.3. Phân loại Vốn lưu động theo quan hệ sở hữu về vốn
Gồm: Vốn chủ sở hữu; Các khoản nợ.
1.1.2.3. Phân loại Vốn lưu động theo nguồn hình thành

Gồm: Nguồn vốn điều lệ; Nguồn vốn tự bổ sung; Nguồn vốn liên doanh, liên kết; Nguồn
vốn đi vay; Nguồn vốn huy động từ thị trường vốn bằng việc phát hành cổ phiếu, trái phiếu.
1.1.3. Nội dung quản trị vốn lưu động
1.1.3.1. Xác định nhu cầu vốn lưu động của doanh nghiệp
Nhu cầu VLĐ thường xuyên cần thiết là số vốn lưu động tối thiếu cần thiết phải có để đảm
bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh của DN được tiến hành bình thường, liên tục.
Nhu cầu vốn lưu động = Vốn HTK + Nợ phải thu khách hàng - Nợ phải trả nhà cung cấp.
Có hai phương pháp xác định nhu cầu VLĐ

2


a. Phương pháp trực tiếp: Xác định trực tiếp nhu cầu vốn cho hàng tồn kho, các khoản phải
thu, khoản phải trả nhà cung cấp rồi tập hợp lại thành tổng nhu cầu VLĐ của doanh nghiệp
b. Phương pháp gián tiếp:
+ Phương pháp điều chỉnh theo tỷ lệ phần trăm nhu cầu VLĐ so với năm báo cáo
+ Phương pháp dựa vào tổng mức luân chuyển vốn và tốc độ luân chuyển vốn năm kế hoạch
+ Phương pháp dựa vào tỷ lệ phần trăm trên doanh thu
1.1.3.2. Quản trị vốn tồn kho dự trữ
Tồn kho dự trữ là những tài sản mà doanh nghiệp dự trữ để đưa vào sản xuất hoặc bán ra
sau này. Quản lý vốn tồn kho dự trữ rất quan trọng, khơng chỉ vì nó thường chiếm tỷ trọng lớn
trong tổng số VLĐ của doanh nghiệp mà quan trọng hơn là giúp doanh nghiệp tránh được tình
trạng vật tư hàng hóa ứ đọng, chậm ln chuyển, đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp diễn ra bình thường, ghóp phần thúc đẩy nhanh tốc độ luân chuyển vốn lưu
động.
1.1.3.3. Quản trị vốn bằng tiền
Vốn bằng tiền là một bộ phận cấu thành tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp. Đây là loại tài
sản có tính thanh khoản cao nhất và quyết định khả năng thanh toán nhanh của doanh nghiệp.
Quản trị vốn bằng tiền trong doanh nghiệp gồm các nội dung chủ yếu: Xác định đúng mức dự
trữ tiền mặt hợp lý, tối thiểu để đáp ứng các nhu cầu chi tiêu bằng tiền mặt của doanh nghiệp

trong kỳ; Quản lý chặt chẽ các khoản thu chi tiền mặt; Chủ động lập và thực hiện kế hoạch lưu
chuyển tiền tệ hàng năm.
1.1.3.4. Quản trị các khoản phải thu
a. Nội dung của khoản phải thu của doanh nghiệp: gồm phải thu của khách hàng, phải thu
tạm ứng và phải thu khác.
b. Tầm quan trọng của quản lý khoản phải thu
Quản trị khoản phải thu cũng liên quan đến sự đánh đổi giữa lợi nhuận và rủi ro trong bán
chịu hàng hóa, dịch vụ. Quản trị các khoản phải thu bao gồm xây dựng chính sách bán chịu hợp
lý đối với từng khách hàng; phân tích uy tín tài chính của khách hàng mua chịu; áp dụng các
biện pháp quản lý và nâng cao hiệu quả thu hồi nợ.
1.2. CÁC CHỈ TIÊU QUẢN TRỊ VỐN LƯU ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP
1.2.1. Các chỉ tiêu phản ánh vốn bằng tiền ( Chỉ tiêu về khả năng thanh toán)
1.2.1.1. Hệ số khả năng thanh toán hiện thời
Hệ số khả năng thanh
toán hiện thời

=

Ý nghĩa: Phản ánh khả năng chuyển đổi tài sản thành tiền để trang trải các khoản nợ ngắn
hạn Đảm bảo thanh toán các khoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp. Để đánh giá hệ số này dựa
3


vào hệ số trung bình của doanh nghiệp trong cùng ngành hoặc dựa vào hệ số ở các thời điểm
trước của doanh nghiệp.
1.2.1.2. Hệ số thanh toán nhanh
Hệ số thanh
toán nhanh

=


Ý nghĩa: Cho biết khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của doanh nghiệp mà không phải thực
hiện thanh lý khẩn cấp hàng tồn kho.
1.2.1.3. Hệ số khả năng thanh toán tức thời (hệ số vốn bằng tiền)
Hệ số khả năng
=
thanh toán tức thời
Ý nghĩa: Đánh giá khả năng thanh toán của một doanh nghiệp trong giai đoạn nền kinh tế
gặp khủng hoảng khi hàng tồn kho không tiêu thụ được và nhiều khoản nợ phải thu gặp khó
khăn khó thu hồi
1.2.2. Chỉ tiêu phản ánh các khoản phải thu
Số vòng quay
nợ phải thu

=

Ý nghĩa: phản ánh trong một kỳ, nợ phải thu luân chuyển được bao nhiêu vòng. Phản ánh
tốc độ thu hồi công nợ của doanh nghiệp như thế nào?
Kỳ thu tiền trung bình (ngày)
Kỳ thu tiền trung
bình (ngày)
1.2.3. Chỉ tiêu phản ánh vốn tồn kho
Số vòng quay
hàng tồn kho

=

=

Ý nghĩa: Phản ánh vốn tồn kho quay được bao nhiêu vòng trong một kỳ

+ Nếu cao hơn so với các doanh nghiệp trong ngành: Việc tổ chức và quản lý dự trữ của doanh
nghiệp là tốt, doanh nghiệp có thể rút ngắn được chu kỳ kinh doanh và giảm được lượng vốn bỏ
vào hàng tồn kho
+ Nếu thấp: doanh nghiệp có thể dự trữ vật tư quá mức đến tình trạng ứ đọng hoặc sản phẩm bị
tiêu thụ giảm đi là dòng tiền vào của doanh nghiệp bị giảm đi và có thể đặt doanh nghiệp vào
tình trạng khó khăn về tài chính trong tương lai
Số ngày một vòng quay hàng tồn kho
4


Số ngày một vòng
=
quay hàng tồn kho
1.2.4. Chỉ tiêu phản ánh hiệu quả quản trị vốn lưu động
Số vòng quay
VLĐ

=

Ý nghĩa: Phản ánh số vòng quay vốn lưu động trong một thời kỳ nhất định. Vịng quay vốn
lưu đơng càng lớn thể hiện hiệu suất sử dụng vốn lưu động càng cao
Kỳ luân chuyển VLĐ:
Kỳ luân chuyển
VLĐ (ngày)

=

 Mức tiết kiệm vốn lưu động
ܸܶ‫= ܭ‬


‫ܯ‬1
‫ܯ‬1 ‫ܯ‬1
‫ ܭݔ‬1 − ‫ ܭ‬0 ℎ‫ ݋‬ặ ܸܿܶ‫= ܭ‬
‫ݔ‬
360
‫ܮ‬1
‫ܮ‬0

Trong đó: VTK: Số VLĐ có thể tiết kiệm hay phải tăng thêm do ảnh hưởng của tốc độ luân
chuyển VLĐ kỳ kế hoạch so với kỳ báo cáo
M1: Tổng mức luân chuyển VLĐ kỳ kế hoạch
L1; L0: Số lần luân chuyển VLĐ kỳ so sánh, kỳ gốc.
K1;K0 : Kỳ luân chuyển VLĐ kỳ kế hoạch, kỳ báo cáo
 Hàm lượng vốn lưu động
H à m lư ợ n g v ố n lư u đ ộ n g =

V ố n lư u đ ộ n g b ìn h q u â n
D o a n h th u th u ầ n tro n g k ỳ

 Tỷ suất lợi nhuận vốn lưu động
T ỷ s u ấ t lợ i n h u ậ n V L Đ =

L ợ i n h u ậ n trư ớ c (s a u ) th u ế
× 100%
V ố n lư u đ ộ n g b ìn h q u â n

1.2.5. Mơ hình tài trợ của doanh nghiệp
Để đánh giá cách thức tài trợ vốn lưu động của doanh nghiệp và mức độ an tồn hay rủi ro
tài chính trong hoạt động của doanh nghiệp ta xem xét dựa trên độ lớn của nguồn vốn lưu động
thường xuyên. Cách xác định nguồn vốn lưu động thường xuyên hay còn được gọi là vốn lưu

động thuần (NWC) như sau:
NWC = Nguồn vốn dài hạn – Tài sản dài hạn
Hoặc: NWC = Tài sản ngắn hạn - Nợ phải trả ngắn hạn
Từ công thức trên ta thấy, tình hình tài trợ vốn lưu động của doanh nghiệp có thể xảy ra 3
trường hợp:
5


+ NWC lớn hơn 0 tức là tài sản ngắn hạn lớn hơn nợ phải trả ngắn hạn, khi đó sẽ có một sự ổn
định trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
+ NWC bé hơn 0 tức là tài sản ngắn hạn nhỏ hơn nợ phải trả ngắn hạn. Đây là dấu hiệu khơng
tốt vì doanh nghiệp ln phải chịu áp lực về các khoản nợ ngắn hạn. Doanh nghiệp cần có sự
điều chỉnh để tạo ra một cân bằng mới theo hướng bền vững.
+ NWC bằng 0 tức là tài sản ngắn hạn bằng nợ phải trả ngắn hạn. Trường hợp này cũng khơng
tạo ra được tính ổn định trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
1.3. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VỐN LƯU ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP
1.3.1. Các nhân tố nội sinh
Đặc điểm sản phẩm: tùy theo từng lĩnh vực hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp mà đòi
hỏi lượng vốn đầu tư lớn hay thấp. Các doanh nghiệp thuộc lĩnh vực thương mại, dịch vụ thì
vốn lưu động sẽ chiếm tỷ trọng cao hơn, tốc độ luân chuyển vốn nhanh hơn. Đối với những
ngành thuộc cơng nghiệp nặng thì vốn cố định chiếm tỷ trọng cao hơn, đòi hỏi doanh nghiệp
phải đầu tư nhiều vào thiết bị máy móc, cơng nghệ, và thường thì tốc độ luân chuyển vốn chậm.
Chu kỳ sống của doanh nghiệp: Nếu doanh nghiệp đang ở chu kỳ phát triển thì có thể là
doanh nghiệp đang cịn mới trên thị trường, chưa tạo được doanh thu nhiều, kết quả kinh doanh
còn hạn chế, các chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lời cịn thấp nhưg lại có sự gia tăng theo từng
năm. Khi doanh nghiệp ở chu kỳ trưởng thành thì tức là đã có được vị thế trên thị trường, có
mức doanh thu và lợi nhuận cao, các chỉ tiêu phản ánh tài chính doanh nghiệp ở mức tốt, khi đó
doanh nghiệp chỉ quan tâm đến việc tiếp tục duy trì lợi nhuận ở mức cao.
Bộ máy quản trị: Đây là bộ phận được xem như bộ não điều khiển mọi hoạt động của
doanh nghiệp, nếu doanh nghiệp có cơ cấu bộ máy quản trị hợp lý, các nhà quản lý, lãnh đạo

đều có năng lực và trình độ chun mơn cao thì sẽ dẫn dắt doanh nghiệp lên đà phát triển mạnh
mẽ, tạo ra nhiều doanh thu và lợi nhuận.
Quy mô: Đây là nhân tố phản ánh doanh nghiệp trong những năm qua hoạt động có lợi
nhuận hay khơng.
Trình độ người lao động: trong doanh nghiệp, trình độ tay nghề của người lao động sẽ ảnh
hưởng đến chất lượng sản phẩm, dịch vụ, doanh nghiệp.
Công nghệ: doanh nghiệp nên sử dụng các thiết bị công nghệ tiên tiến để nâng cao năng
suất cho doanh nghiệp, chất lượng sản phẩm dịch vụ luôn đạt mức cao nhất; điều này cũng góp
phần vào việc tăng doanh thu và lợi nhuận cho doanh nghiệp.
1.3.2. Các nhân tố ngoại sinh
Ngành nghề hoạt động của doanh nghiệp: mỗi doanh nghiệp lựa chọn cho mình một lĩnh
vực hoạt động phù hợp. Nếu đó là những ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh có sự cạnh tranh cao
thì địi hỏi doanh nghiệp phải đầu tư nhiều hơn để khẳng định vị thế doanh nghiệp như nâng
6


cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ, đổi mới trang thiết bị và công nghệ, đẩy mạnh quảng bá, tiếp
thị và cung cấp sản phẩm, dịch vụ,…
Chính sách kinh tế của nhà nước: các chính sách của nhà nước đối với doanh nghiệp như
chính sách khuyến khích đầu tư, chính sách thuế, chính sách xuất khẩu nhập khẩu,… là yếu tố
tác động lớn tới các vấn đề tài chính trong doanh nghiệp.
Xu hướng biến động của nền kinh tế trên thế giới: Một nền kinh tế đang trong quá trình
tăng trưởng thì có nhiều cơ hội cho doanh nghiệp đầu tư phát triển, từ đó địi hỏi doanh nghiệp
phải tích cực áp dụng các biện pháp huy động vốn để đáp ứng nhu cầu đầu tư và ngược lại.
Phần 2. THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ VỐN LƯU ĐỘNG TẠI TỔNG CÔNG TY CỐ
PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU VÀ XÂY DỰNG VIỆT NAM
2.1. GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU
VÀ XÂY DỰNG VIỆT NAM
Tổng Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu và Xây dựng Việt Nam tiền thân là Cơng ty Dịch
vụ và Xây dựng nước ngồi, được thành lập ngày 27/09/1988. Hiện nay, Tổng Công ty cổ phần

Xuất nhập khẩu và xây dựng Việt Nam (VINACONEX) tự hào là một trong những thương hiệu
hàng đầu Việt Nam trong lĩnh vực xây dựng và bất động sản. Với tư duy hành động trên quan
điểm và trách nhiệm của một thương hiệu hàng đầu, VINACONEX là đối tác tin cậy và giá trị
đối với mọi khách hàng, nhà đầu tư để cùng hướng tới mục tiêu phát triển bền vững. Một số
thơng tin chính về cơng ty:
+ Mã cổ phiếu: VCG (niêm yết tại Sở GDCK TP. Hồ Chí Minh)
+ Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh: Số 0100105616 do Sở Kế hoạch và Đầu tư TP. Hà Nội
cấp lần đầu vào ngày 01/12/2006, đã thay đổi lần thứ 10 ngày 01/08/2019
+ Ngày thành lập: 27/09/1988
+ Vốn điều lệ: 4,417,106,730,000 đồng
+ Vốn chủ sở hữu: 7,163 tỷ đồng (tại ngày 31/12/2020)
+ Ông Đào Ngọc Thanh – Chủ tịch hội đồng quản trị
+ Địa chỉ trụ sở: Tòa nhà VINACONEX, 34 Láng Hạ, P. Láng Hạ, Q. Đống Đa, TP. Hà Nội
Chiến lược phát triển kinh doanh dài hạn của VINACONEX tập trung vào 3 lĩnh vực
chính: Hoạt động xây lắp, đầu tư kinh doanh bất động sản, đầu tư tài chính.
Số lượng Cổ phiếu:
+ Khối lượng niêm yết hiện tại: 441,710,673CP
+ Khối lượng Cổ phiếu đang lưu hành: 477,927,634 CP
+ Vốn hóa thị trường: 25,521.34 tỷ đồng.

7


2.2. THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ VỐN LƯU ĐỘNG CỦA TỔNG CTCP XUẤT NHẬP KHẨU VÀ XÂY DỰNG VIỆT NAM (VCG)
GIAI ĐOẠN 2018 – 2020
2.2.1. Tình hình vốn lưu động của Tổng CTCP xuất nhập khẩu và xây dựng Việt Nam giai đoạn 2018 – 2020
Bảng 2.2.1a. Tình hình tài sản của Tổng CTCP Xuất nhập khẩu và xây dựng Việt Nam giai đoạn 2018 – 2020
TÀI SẢN
TÀI SẢN NGẮN HẠN
TÀI SẢN DÀI HẠN

TỔNG TÀI SẢN

31/12/2018
31/12/2019
31/12/2020
Chênh lệch 2019/2018
Chênh lệch 2020/2019
Số tiền (VND)
Tỷ trọng (%) Số tiền (VND)
Tỷ trọng (%)Số tiền (VND)
Tỷ trọng (%) Số tiền (VND)
Tỷ trọng (%)Số tiền (VND)
Tỷ trọng (%)
5,543,163,898,069
58.24%
7,722,957,525,626
65.53%
8,646,501,302,272
66.22%
2,179,793,627,557
39.32%
923,543,776,646
11.96%
3,974,503,973,463
41.76%
4,062,657,686,695
34.47%
4,410,836,672,846
33.78%
88,153,713,232

2.22%
348,178,986,151
8.57%
9,517,667,871,532
11,785,615,212,321
13,057,337,975,118
2,267,947,340,789
23.83% 1,271,722,762,797
10.79%

(Nguồn: Tác giả tự tính dựa trên BCTC của Tổng CTCP xuất nhập khẩu và xây dựng Việt Nam giai đoạn 2018 – 2020)

Bảng 2.2.1b. Tình hình vốn lưu động của Tổng CTCP Xuất nhập khẩu và xây dựng Việt Nam giai đoạn 2018 – 2020
TÀI SẢN
TÀI SẢN NGẮN HẠN
I. Tiền và các khoản tương đương tiền
Tiền
Các khoản tương đương tiền
II. Đầu tư tài chính ngắn hạn
Đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn
III. Các khoản phải thu ngắn hạn
Phải thu ngắn hạn của khách hàng
Trả trước cho người bán ngắn hạn
Phải thu về cho vay ngắn hạn
Phải thu ngắn hạn khác
Dự phịng phải thu ngắn hạn khó địi
IV. Hàng tồn kho
Hàng tồn kho
V. Tài sản ngắn hạn khác
Chi phí trả trước ngắn hạn

Thuế GTGT cịn được khấu trừ
Thuế và các khoản khác phải thu của nhà nước
Tài sản ngắn hạn khác

31/12/2018
Số tiền (VND)
Tỷ trọng (%)
5,543,163,898,069
680,618,386,214
12.28%
260,618,386,214
38.29%
420,000,000,000
61.71%
1,160,000,000,000
20.93%
1,160,000,000,000
100.00%
3,287,766,737,890
59.31%
1,791,047,937,256
54.48%
683,683,330,199
20.79%
674,244,904,838
20.51%
400,650,527,676
12.19%
(261,859,962,079)
-7.96%

333,572,290,726
6.02%
333,572,290,726
100.00%
81,206,483,239
1.46%
0.00%
6,202,701,265
7.64%
23,232,661,164
28.61%
51,771,120,810
63.75%

31/12/2019
Số tiền (VND)
Tỷ trọng (%)
7,722,957,525,626
817,917,514,549
10.59%
161,817,514,549
19.78%
656,100,000,000
80.22%
702,747,534,246
9.10%
702,747,534,246
100.00%
5,159,779,297,787
66.81%

1,896,007,321,618
36.75%
1,450,387,379,702
28.11%
752,200,196,378
14.58%
1,280,530,097,600
24.82%
(219,345,697,511)
-4.25%
980,538,265,401
12.70%
980,538,265,401
100.00%
61,974,913,643
0.80%
206,377,144
0.33%
47,946,681
0.08%
11,760,589,331
18.98%
49,960,000,487
80.61%

31/12/2020
Số tiền (VND)
Tỷ trọng (%)
8,646,501,302,272
1,587,211,472,984

18.36%
419,231,470,124
26.41%
1,167,980,002,860
73.59%
1,272,986,005,104
14.72%
1,272,986,005,104
100.00%
4,832,554,395,177
55.89%
1,849,400,248,840
38.27%
2,141,390,335,587
44.31%
830,513,414,935
17.19%
1,345,727,064,434
27.85%
(1,334,476,668,619)
-27.61%
863,759,686,321
9.99%
863,759,686,321
100.00%
89,989,742,686
1.04%
0.00%
24,186,564,872
26.88%

15,896,549,327
17.66%
49,906,628,487
55.46%

Chênh lệch 2019/2018
Số tiền (VND)
Tỷ trọng (%)
2,179,793,627,557
39.32%
137,299,128,335
20.17%
(98,800,871,665)
-37.91%
236,100,000,000
56.21%
(457,252,465,754)
-39.42%
(457,252,465,754)
-39.42%
1,872,012,559,897
56.94%
104,959,384,362
5.86%
766,704,049,503
112.14%
77,955,291,540
11.56%
879,879,569,924
219.61%

42,514,264,568
-16.24%
646,965,974,675
193.95%
646,965,974,675
193.95%
(19,231,569,596)
-23.68%
206,377,144 (6,154,754,584)
-99.23%
(11,472,071,833)
-49.38%
(1,811,120,323)
-3.50%

Chênh lệch 2020/2019
Số tiền (VND)
Tỷ trọng (%)
923,543,776,646
11.96%
769,293,958,435
94.06%
159.08%
257,413,955,575
78.02%
511,880,002,860
570,238,470,858
81.14%
81.14%
570,238,470,858

(327,224,902,610)
-6.34%
-2.46%
(46,607,072,778)
47.64%
691,002,955,885
10.41%
78,313,218,557
5.09%
65,196,966,834
508.39%
(1,115,130,971,108)
(116,778,579,080)
-11.91%
-11.91%
(116,778,579,080)
28,014,829,043
45.20%
-100.00%
(206,377,144)
50344.71%
24,138,618,191
35.17%
4,135,959,996
-0.11%
(53,372,000)

(Nguồn: Tác giả tự tính dựa trên BCTC của Tổng CTCP xuất nhập khẩu và xây dựng Việt Nam giai đoạn 2018 – 2020)

8



 Bảng 2.2.1a và bảng 2.2.1b ta thấy được khái qt về tình hình tài sản nói chung và tình
hình vốn lưu động nói riêng của Tổng CTCP Xuất nhập khẩu và xây dựng Việt Nam (VCG):
 Kết thúc năm 2018, tổng tài sản của công ty mẹ đạt khoảng 9517.67 tỷ đồng, trong đó
tài sản ngắn hạn 5543.16 tỷ đồng chiếm 58.24% tổng tài sản
 Tại thời điểm 31/12/2019, tổng tài sản của Công ty mẹ đạt 11785.61 tỷ đồng. So với
năm 2018, tổng tài sản tăng 2267.94 tỷ đồng tương đương mức tăng 23.83%. Đóng góp vào
mức tăng của tổng tài sản trong năm 2019, chủ yếu là do tài sản ngắn hạn tăng 2179.79 tỷ đồng
(39.32%) và tài sản dài hạn tăng 88.15 tỷ đồng (2.22%). Đi sâu vào vốn lưu động ta có:
+ Tiền và các khoản tương đương tiền: tại ngày 31/12/2019, tiền và các khoản tương đương
tiền tăng so với đầu năm 137.3 tỷ đồng, tương đương mức tăng 20.17%.
+ Các khoản phải thu ngắn hạn: tăng 1872 tỷ đồng so với đầu năm, tăng 56.94%
+ Hàng tồn kho: Cuối năm 2019, hàng tồn kho tăng 646.97 tỷ đồng tương đương với mức tăng
193.95% so với năm 2018 do tăng đầu tư dở dang tại một số dự án bất động sản.
 Kết thúc năm tài chính 2020, tổng tài sản đạt 13.057 tỷ đồng. So với năm 2019, tổng tài
sản tăng 1.272 tỷ đồng tương đương mức tăng 10.79%. Đóng góp vào mức tăng của tổng tài
sản trong năm 2020, tài sản ngắn hạn tăng 923 tỷ đồng (11,96%) và tài sản dài hạn tăng 348 tỷ
đồng (8,57%). Tình hình tăng giảm của tài sản ngắn hạn cuối 2020 như sau:
+ Tiền và các khoản tương đương tiền: tại ngày 31/12/2020, tiền và các khoản tương đương
tiền tăng so với đầu năm 769 tỷ đồng, tương đương mức tăng 94,06%.
+ Đầu tư tài chính ngắn hạn: tăng so với đầu năm 570 tỷ đồng, tương đương mức tăng 81,14%.
+ Các khoản phải thu ngắn hạn và dài hạn đều giảm ở mức cao, lần lượt là 327 tỷ đồng và 266
tỷ đồng do Công ty mẹ trong năm đã thu hồi khoản cho vay dài hạn của Công ty cổ phần Xi
măng Cẩm Phả và tăng trích lập dự phịng phải thu ngắn hạn khó địi.
+ Hàng tồn kho giảm 117 tỷ đồng, tương đương mức 11,91% so với đầu năm.
 Xác định về nhu cầu vốn lưu động của công ty
 VLĐ bình quân 2019 = (TSNHĐK + TSNHCK) / 2
= (5,543,163,898,069 + 7,722,957,525,626) /2 = 6,633,060,711,848 đồng
 Vòng quay VLĐ năm 2019 = Doanh thu thuần / VLĐ bình quân

= 2,909,253,438,498 / 6,633,060,711,848 = 0.439 (vòng). Dự kiến tiếp tục duy trì ở năm 2020.
9


 Để có thể dự báo về tình hình kinh doanh năm 2020, cần dựa vào doanh thu thuần năm 2018
là 2,554,478,205,495 đồng và năm 2019 là 2,909,253,438,498 đồng; ta thấy chúng đang có xu
hướng giảm. Dựa trên tình hình thực tế của cơng ty và thị trường có thể dự đoán doanh thu
bán hàng năm 2020 là khoảng 3,100,000,000,000 đồng
 Nhu cầu VLĐ 2020 = Doanh thu thuần dự kiến / Vòng quay VLĐ dự kiến
= 3,100,000,000,000 / 0.439 = 7,061,503,416,856 đồng
 Thực tế, nhu cầu VLĐ năm 2020 là: VLĐ bình quân năm 2020
= (7,722,957,525,626 + 8,646,501,302,272)= 8,184,729,413,949 đồng
 So sánh Nhu cầu VLĐ ước tính năm 2020 và nhu cầu VLĐ thực tế phát sinh cho VLĐ bình
quân thực tế phát sinh năm 2018 là 8,184,729,413,949 đồng cao hơn so với dự tính
1,876,774,002,907 đồng. Sự chênh lệch lớn này là do phương pháp áp dụng có độ chính xác
khơng cao. Cơng ty cần chú ý hơn về vấn đề xác định nhu cầu VLĐ trong những năm tới
đểtránh tình trạng bị động. Ở đây, xác định nhu cầu VLĐ dự kiến thấp hơn rất nhiều so với
thực tế phát sinh gây ảnh hưởng đến quá trình tái sản xuất, không đủ vốn để hoạt động liên tục.

10


2.2.2. Hệ số khả năng thanh toán của Tổng CTCT xuất nhập khẩu và xây dựng Việt Nam giai đoạn 2018 – 2020
Bảng 2.2.2a. Hệ số khả năng thanh toán của Tổng CTCP xuất nhập khẩu và xây dựng Việt Nam giai đoạn 2018 – 2020
ĐVT

31/12/2018

31/12/2019


31/12/2020

Chênh lệch 2019/2018

Chênh lệch 2020/2019

Số tiền
(triệu VND)

Số tiền
(triệu VND)

Tỉ lệ
(%)

Tài sản ngắn hạn

VND 5,543,163,898,069 7,722,957,525,626 8,646,501,302,272 2,179,793,627,557

Tiền

VND

260,618,386,214

161,817,514,549

Các khoản tương đương
tiền


VND

420,000,000,000

Hàng tồn kho

VND

333,572,290,726

Nợ ngắn hạn

VND 2,872,536,725,997 4,571,696,008,307 6,508,206,613,297 1,699,159,282,310

59.15%

1,936,510,604,990

42.36%

HS thanh toán hiện thời

lần

1.930

1.689

1.329


(0.240)

-12.46%

(0.361)

-21.35%

HS thanh toán nhanh

lần

1.814

1.475

1.196

(0.339)

-18.68%

(0.279)

-18.92%

HS thanh toán tức thời

lần


0.237

0.179

0.244

(0.058)

-24.49%

0.065

36.31%

419,231,470,124

39.32%

Tỉ lệ
(%)

923,543,776,646

11.96%

(98,800,871,665) -37.91%

257,413,955,575 159.08%

656,100,000,000 1,167,980,002,860


236,100,000,000

511,880,002,860

78.02%

980,538,265,401

646,965,974,675 193.95% (116,778,579,080)

-11.91%

863,759,686,321

56.21%

(Nguồn: Tác giả tự tính dựa trên BCTC của Tổng CTCP xuất nhập khẩu và xây dựng Việt Nam giai đoạn 2018 – 2020)

Bảng 2.2.2b. Hệ số khả năng thanh toán của CTCT xây dựng và giao thơng Bình Dương (BCE) & CTCP xây dựng Coteccons
(CTD) giai đoạn 2018 – 2020
 

BCE
31/12/2018

CTD

31/12/2019


31/12/2020

31/12/2018

31/12/2019

31/12/2020

Hệ số thanh toán hiện thời

1.215

1.529

1.402

1.724

1.604

1.838

Hệ số thanh toán nhanh

0.775

1.262

1.168


1.552

1.417

1.620

Hệ số thanh tốn tức thời

0.048

0.104

0.027

0.056

0.105

0.153

(Nguồn: Tác giả tự tính dựa trên BCTC của CTCP xây dựng và giao thơng Bình Dương & CTCP xây dựng Coteccons giai đoạn 2018-2020)
11


 Từ bảng 2.2.2a, ta thấy ta thấy khả năng chuyển đổi các tài sản ngắn hạn thành tiền để
đảm bảo nghĩa vụ thanh toán trong ngắn hạn của VCG là khá tốt. Tuy nhiên, hệ số thanh toán
hiện thời và hệ số thanh tốn nhanh của cơng ty bị giảm trong giai đoạn 2018 -2020:
 Hệ số thanh toán hiện thời: Cuối năm 2018 là 1.93, 2019 là 1.689 (giảm 0.24 so với năm
2018) và 31/12/2020 là 1.329 (giảm 0.361 so với năm 2019).
 Hệ số thanh toán nhanh: Cuối năm 2018 là 1.814, 2019 là 1.475 (giảm 0.339 so với năm

2018) và 31/12/2020 là 1.196 (giảm 0.279 so với năm 2019).
 Nguyên nhân của việc giảm:
+ Chủ yếu là do nợ ngắn hạn năm 2019 tăng 1699 tỷ đồng , tương đương tăng 59.15% so với
năm 2018. 31/12/2020 nợ ngắn hạn của VCG khoảng 6508 tỷ đồng tăng 1936.5 tỷ đồng tương
đương tăng 42.36 so với năm 2020.
+ Ngồi ra, hệ số thanh tốn nhanh giảm là do hàng tồn kho của công ty tăng trong giai đoạn
2018 – 2020 : Tại thời điểm cuối năm 2020, hàng tồn kho đạt 863 tỷ đồng tăng 530 tỷ đồng,
tương đương tăng 159.16% so với năm 2018.
+ Như vậy, hai hệ số này từ cuối năm 2018 đến cuối năm 2020 có sự giảm xuốn nhưng đều lớn
hơn 1, tức là nếu cơng ty bán tồn bộ tài sản ngắn hạn thì có đủ khả năng để trả nợ ngắn hạn.
 Hệ số thanh toán tức thời của VCG ở ngưỡng thấp, 3 năm gần đây đều thấp hơn 1, cho
thấy khả năng dùng tiền để trang trải nợ ngắn hạn không tốt, do lượng tiền và các khoản tương
đương tiền dự trữ cho thanh tốn khơng cao. Tuy nhiên từ cuối năm 2019 đến cuối năm 2020
thì hệ số này có xu hướng tăng lên từ 0.179 lần lên 0.244 lần, sự gia tăng này phần lớn là do
lượng tiền và các khoản tương đương tiền của VCG có sự tăng lên. Tuy nhiên đây không phải
con số lý tưởng nhưng cũng giúp cho khả năng thanh toán nợ của doanh nghiệp trở nên có khởi
sắc hơn.
 Kết hợp so sánh với bảng 2.2.2a với bảng 2.2.2b ta thấy so với hai cơng ty cùng ngành
như BCE, CTD thì nhìn chung tồn ngành có hệ số khả năng thanh toán hiện thời và hệ số khả
năng thanh toán nhanh đều ở mức tốt, hệ số của VCG tương đồng so với BCE và CTD. Tuy
nhiên thì khả năng thanh tốn tức thời của BCE và CTD cịn khá thấp, đều thấp hơn 1, chứng tỏ
lượng tiền có sẵn trong hai cơng ty này khơng cao. Điều đó có thể thấy VCG dù nhỉnh hơn một
chút nhưng vẫn đang đi theo xu hướng chung của toàn ngành. Trong trường hợp đến kì hạn
thanh tốn các khoản nợ thì cơng ty có thể sẽ gặp khó khăn và cần bán hàng hóa, dịch vụ với
giá thấp để có thể nhanh chóng thu tiền về để thanh tốn cơng nợ. Do vậy cần điều chỉnh lượng
tiền và các khoản tương đương tiền hoặc nợ ngắn hạn trong công ty để khả năng thanh toán tức
thời trở nên khả quan hơn, và lý tưởng nhất là hệ số này bằng 1. Các công ty như VCG phát
triển trở nên lớn mạnh hơn thì cần đẩy mạnh đầu tư kịp thời.
12



2.2.3. Hiệu quả quản trị nợ phải thu của Tổng CTCT xuất nhập khẩu và xây dựng Việt Nam giai đoạn 2018 – 2020
Bảng 2.2.3a. Hiệu quả quản trị nợ phải thu của Tổng CTCP xuất nhập khẩu và xây dựng Việt Nam giai đoạn 2018 – 2020
Chỉ tiêu

ĐVT

2018

2019

2020

Chênh lệch 2019/2018

Chênh lệch 2020/2019

Số tiền
(triệu VND)

Tỉ lệ
(%)

Số tiền
(triệu VND)

Tỉ lệ
(%)

Nợ phải thu BQ


VND

3,262,939,840,811

4,223,773,017,839

4,996,166,846,482

960,833,177,028

29.45%

772,393,828,644

18.29%

Doanh thu thuần
BH&CCDV

VND

2,554,478,205,495

2,909,253,438,498

2,602,078,087,341

354,775,233,003


13.89%

(307,175,351,157)

-10.6%

Vòng quay NPT

lần

Kỳ thu tiền TB

ngày

0.783

0.689

0.521

(0.094)

-12.0%

(0.168)

-24.4%

459.843


522.663

691.224

62.820

13.66%

168.562

32.25%

(Nguồn: Tác giả tự tính dựa trên BCTC của Tổng CTCP xuất nhập khẩu và xây dựng Việt Nam giai đoạn 2018 – 2020)

Bảng 2.2.3b. Hiệu quả quản trị nợ phải thu của CTCT xây dựng và giao thơng Bình Dương(BCE) & CTCP xây dựng Coteccons
(CTD) giai đoạn 2018 – 2020
 

ĐVT

BCE
2018

CTD

2019

2020

2018


2019

2020

5,662,876,502,989

6,903,469,080,546

6,420,729,811,331

Nợ phải thu bình quân

VND 771,216,332,687 608,667,922,483 613,881,118,812

Doanh thu thuần
BH&CCDV

VND 341,837,266,493 630,951,942,380 422,702,772,553 21,449,735,385,474 18,720,486,219,616 10,283,577,966,780

Vịng quay NPT
Kỳ thu tiền trung bình

lần

0.443

1.037

0.689


3.788

2.712

1.602

ngày

812.193

347.285

522.819

95.042

132.756

224.772

(Nguồn: Tác giả tự tính dựa trên BCTC của CTCP xây dựng và giao thơng Bình Dương & CTCP xây dựng Coteccons giai đoạn 2018-2020)

13


 Qua bảng 2.2.3a, ta thấy:
 Trong năm 2018, vòng quay nợ phải thu của VCG là 0.783 vòng kéo theo kỳ thu tiền
trung bình là 460 ngày (hơn 1 năm 3 tháng).
 Đến năm 2019, số vòng quay nợ phải thu là 0.689 với kỳ thu tiền trung bình rơi vào

khoảng 523 ngày (hơn 1 năm 5 tháng).
 Năm 2020 vòng quay nợ phải thu là 0.521 vòng kéo theo kỳ thu tiền trung bình là 691
ngày (gần 2 năm). Như vậy, vòng quay nợ phải thu của VCG có sự sụt giảm theo đó là sự kéo
dài ngày thu tiền trung bình trong giai đoạn 2018 – 2020. Nguyên nhân là do :
+ Doanh thu thuần của VCG giảm từ 2554 tỷ đồng năm 2018 xuống còn 2606 tỷ đồng năm
2020 bởi doanh thu mảng kinh doanh bất động sản giảm.
+ Nợ phải thu của VCG tăng từ 3262 tỷ đồng năm 2018 lên 4996 tỷ đồng năm 2020 bởi Sang
đến năm 2020, dịch Covid-19 diễn biến ngày càng phức tạp hơn, nền kinh tế toàn cầu rơi vào
tình trạng suy thối, do đó thị trường tiêu thụ vỏ bao cũng bị ảnh hưởng trực tiếp khiến hầu hết
các doanh nghiệp cũng bị ảnh hưởng bởi dịch Covid-19 nên dẫn đến khả năng thanh tốn cơng
nợ cũng giảm sút, do đó việc thu tiền hàng hóa từ khách hàng lại trở nên khó khăn hơn.
 Điều này phản ánh trình độ cơng tác quản trị nợ phải thu của VCG cịn chưa tốt, khơng đảm
bảo thu được tiền từ khách hàng dẫn đến khả năng thu hồi vốn của cơng ty chưa được cải thiện.
Nhìn chung vịng quay nợ phải thu của VCG là rất thấp và kỳ thu tiền trung bình cịn q
dài, phản ánh các chính sách tín dụng của cơng ty đưa ra chưa đạt hiệu quả, vốn của công ty bị
chiếm dụng ngày càng nhiều, lượng tiền mặt sẽ ngày càng giảm, làm giảm sự chủ động của
công ty trong việc tài trợ nguồn vốn lau động trong sản xuất và có thể cơng ty sẽ phải đi vay
ngân hàng để tài trợ thêm cho nguồn vốn lau động. Mặt khác, nếu các khoản nợ phải thu để quá
lâu sẽ có thể biến thành các khoản nợ xấu khó địi.
 Để có thể cái nhìn tồn diện hơn về tình hình quản trị nợ phải thu của VCG ta tiến hành
so sánh với BCE và CTD trong bảng 2.2.3b, ta thấy trong 3 công ty thì cơng ty CTD có số vịng
quay nợ phải thu cao nhất kéo theo kỳ thu tiền trung bình ngày ngắn hơn khoảng 3 - 5 tháng.
Trong khi đó, với BCE vòng quay nợ phải thu thấp kéo theo kỳ thu tiền trung bình khoảng trên
1 năm. Kết hợp với bảng 2.2.3a, ta thấy VCG và BCE đều chưa quản lý tốt khoản nợ phải thu
của mình, vịng quay vốn còn rất thấp và kỳ thu tiền dài, trong khi đó CTD đã quản trị khá tốt
nợ phải thu của mình, khả năng thu hồi cơng nợ từ khách hàng nhanh. Tuy nhiên cả VCG, BCE
và CTD đều có xu hướng giảm số vòng quay nợ phải thu trong giai đoạn 2019-2020. Đây là
một dấu hiệu cho thấy đây là xu hướng chung của toàn ngành. Từ các các doanh nghiệp trong
ngành xây dưng cần có các giải pháp thu hồi cơng nợ của cơng ty đã có hiệu quả, công ty cần
tiếp tục nỗ lực hơn nữa để cải thiện tình hình quản trị nợ phải thu.

14


2.2.4. Hiệu quả quản trị hàng tồn kho của Tổng CTCT xuất nhập khẩu và xây dựng Việt Nam giai đoạn 2018 – 2020
Bảng 2.2.4a. Hiệu quả hàng tồn kho của Tổng CTCP xuất nhập khẩu và xây dựng Việt Nam giai đoạn 2018 – 2020
Chỉ tiêu

ĐVT

2018

Chênh lệch 2019/2018

Chênh lệch 2020/2019

Số tiền
(triệu VND)

Tỉ lệ
(%)

Số tiền
(triệu VND)

Tỉ lệ
(%)

VND

922,148,975,861


222,124,000,775

51.07%

Giá vốn hàng bán

VND 2,378,372,888,639 2,604,850,731,522 2,442,033,118,659

226,477,842,883

9.52%

(162,817,612,863)

-6.25%

Kỳ ln chuyển HTK

657,055,278,064

2020

Hàng tồn kho bình qn
Vịng quay HTK

434,931,277,289

2019


265,093,697,798 40.35%

lần

5.468

3.964

2.648

(1.504)

-27.50%

(1.316)

-33.2%

ngày

65.833

90.807

135.941

24.975

37.94%


45.134

49.70%

(Nguồn: Tác giả tự tính dựa trên BCTC của Tổng CTCP xuất nhập khẩu và xây dựng Việt Nam giai đoạn 2018 – 2020)

Bảng 2.2.4b. Hiệu quả hàng tồn kho của CTCT xây dựng và giao thơng Bình Dương (BCE) & CTCP xây dựng Coteccons (CTD)
giai đoạn 2018 – 2020
ĐVT

BCE
2018

CTD

2019

2020

2018

2020

Hàng tồn kho bình quân

VND 299,217,710,516 269,255,627,754 133,257,230,907

Giá vốn hàng bán

VND 289,308,906,758 572,383,490,630 364,639,584,547 20,147,783,287,241 17,976,655,544,593 9,700,556,189,139


Vòng quay HTK
Kỳ luân chuyển HTK

1,437,216,201,856

2019

1,192,979,606,871 1,072,471,003,090

lần

0.967

2.126

2.736

14.019

15.069

9.045

ngày

372.330

169.348


131.562

25.680

23.891

39.801

(Nguồn: Tác giả tự tính dựa trên BCTC của CTCP xây dựng và giao thơng Bình Dương & CTCP xây dựng Coteccons giai đoạn 2018-2020)

15


 Từ bảng 2.2.4a, ta thấy:
- Trung bình hàng tồn kho của VCG năm 2018 là 435 tỷ đồng, năm 2019 là 657 tủ đồng và năm
2020 là 922 tỷ đồng. Theo đó HTK của VCG tăng dần từ năm 2018 đến năm 2020 và năm
2020 tăng 487 tỷ đồng, tương đương 155.2% so với năm 2018.
- Giá vồn hàng bán cũng tăng dần qua các năm, đến năm 2020 là 2442 tỷ đồng tăng 64 tỷ đồng
so với năm 2018 là do giá nguyên vật liệu tăng do biến động của thời tiết, dịch bệnh.
- Vòng quay hàng tồn kho của VCG khá thấp, cụ thể:
+ Bình quân trong năm 2018, 1 đồng vốn hàng tồn kho quay được 5.468 vòng, kỳ luân chuyển
hàng tồn kho là 65.833 ngày
+ Bình quân trong năm 2019, 1 đồng vốn hàng tồn kho quay được 3.964 vòng, kỳ luân chuyển
hàng tồn kho là 90.807 ngày
+ Bình quân trong năm 2020, 1 đồng vốn hàng tồn kho quay được 2.648 vòng, kỳ luân chuyển
hàng tồn kho là 135.941 ngày
Đặc biệt trong năm 2020, kỳ luân chuyển hàng tồn kho lên đến 135.941 ngày tăng khoảng
hơn 2 tháng so với năm 2019. Lý giải cho điều này, ngồi cơng việc quản trị hàng tồn kho chưa
tốt, khiến tốc độ tăng của giá vốn hàng bán không nhanh bằng tốc độ tăng của hàng tồn kho
bình quân thì dịch bệnh covid 19 vào cuối năm 2019 cũng là một trong số nguyên nhân gây ra

tình trạng này xảy ra vào năm 2020.
 So sánh với BCE và CTD ở bảng 2.2.4b, ta thấy rằng cả hai cơng ty đó đều có hàng tồn
kho ở mức trung bình. Vịng quay hàng tồn kho của CTD ở mức khá cao và kỳ luân chuyển
hàng tồn kho nhanh (trung bình 44 ngày) trong khi đó vịng quay hàng tồn kho của BCE ở mức
khá thấp và kỳ luân chuyển hàng tồn kho nhanh (trung bình 286 ngày). Khi so sánh với BCE và
CTD, VCG có vịng quay hàng tồn kho khơng cao nhưng ở mức trung bình với kỳ từ đó có thể
thấy kỳ luân chuyển hàng tồn kho trung bình vào khoảng 97 ngày.
Như vậy, với vịng quay hàng tồn kho chỉ ở mức trung bình ngành, VCG cần cải thiện hơn
nữa bằng việc thực hiện kết hợp các biện pháp giảm giá thành để giảm lượng hàng tồn kho,
quản lý tốt hàng tồn kho để tránh các chi phí phát sinh khơng cần thiết đồng thời đẩy mạnh tìm
kiếm thị trường đầu ra để tăng sản lượng bán ra.

16


2.2.5. Các chỉ tiêu đánh giá tình hình vốn lưu động Tổng CTCT xuất nhập khẩu và xây dựng Việt Nam giai đoạn 2018 – 2020
Bảng 2.2.5a. Hiệu quả vốn lưu động của Tổng CTCP xuất nhập khẩu và xây dựng Việt Nam giai đoạn 2018 – 2020
Chỉ tiêu

1. VLĐ bình qn
2. Doanh thu thuần
BH&CCDV
3. Lợi nhuận sau thuế
4. Vịng quay VLĐ
(4) = (2) / (1)
5. Kỳ luân chuyển VLĐ
(5) = 360 / (4)
6. Mức tiết kiệm VLĐ
7. Hàm lượng VLĐ
(7) = (1) / (2)

8. Tỷ suất lợi nhuận VLĐ
(8)= [(3)/(1)]*100%

ĐVT

2018

2019

Chênh lệch 2019/2018
Chênh lêch 2020/2019
Số tiền
Tỉ lệ
Số tiền
Tỉ lệ (%)
(triệu VND)
(%)
(triệu VND)
VND 5,655,002,768,016 6,633,060,711,848 8,184,729,413,949 978,057,943,832 17.30% 1,551,668,702,102
23.39%
VND 2,554,478,205,495 2,909,253,438,498 2,602,078,087,341 354,775,233,003 13.89% (307,175,351,157)
-10.56%
VND
lần

587,640,135,569
0.452

ngày


796.954

VND
VND

 
2.214

%

2020

726,817,532,139 1,663,427,797,265 139,177,396,570
0.439
0.318
(0.013)
820.795

1,132.365

23.842

192,670,571,827 2,252,024,582,564 192,670,571,827
2.280
3.145
0.066

10.392

10.957


20.324

0.566

23.68%
-2.90%

936,610,265,126
(0.121)

128.86%
-27.51%

2.99%

311.570

37.96%

- 2,059,354,010,736 1068.85%
2.99%
0.865
37.96%
5.45%

9.366

85.48%


(Nguồn: Tác giả tự tính dựa trên BCTC của Tổng CTCP xuất nhập khẩu và xây dựng Việt Nam giai đoạn 2018 – 2020)

Bảng 2.2.5b. Hiệu quả hàng tồn kho của CTCT xây dựng và giao thơng Bình Dương(BCE) & CTCP xây dựng Coteccons (CTD)
giai đoạn 2018 – 2020
ĐVT
VLĐ bình quân
Doanh thu thuần
BH&CCDV
Vòng quay VLĐ
Kỳ luân chuyển VLĐ

VND
VND
lần
ngày

BCE
CTD
2018
2019
2020
2018
2019
2020
1,111,345,096,346 936,842,259,507 780,735,435,363 11,833,557,874,282 11,109,701,018,529 9,130,559,397,715
341,837,266,493 630,951,942,380 422,702,772,553 21,449,735,385,474 18,720,486,219,616 10,283,577,966,780
0.308
1,170.394

0.673

534.531

0.541
664.923

1.813
198.608

1.685
213.643

1.126
319.636

(Nguồn: Tác giả tự tính dựa trên BCTC của CTCP xây dựng và giao thơng Bình Dương & CTCP xây dựng Coteccons giai đoạn 2018-2020)

17


 Dựa trên bảng 2.2.5a, ta thấy:
Về hàm lượng VLĐ: Trong năm 2019 là 2.280 đồng, tức để thực hiện 1 đồng doanh thu
thuần công ty cần 2.280 đồng VLĐ, con số này tăng 0.066 đồng so với năm 2018. Đến năm
2020 con số này tăng lên thành 3.145 so với năm 2019 tăng 0.865 đồng. Điều này cho thấy
công tác quản trị vốn lương động khá ổn định, cần được duy trì và phát huy
Về tỷ suất lợi nhuận VLĐ: Trong năm 2018, tỷ suất lợi nhuận là 10.392%, năm 2019 là
10.957 % và tiếp tục tăng ở năm 2020 là 20.324%, tức nếu năm 2018 một đồng VLĐ bình quân
tạo ra 0.10932 đồng lợi nhuận sau thuế thì sang năm 2019 đã tạo ra được 0.10957 đồng lợi
nhuận sau thuế và tiếp tục tăng ở năm 2020 khi tạo ra 0.20324 đồng lợi nhuận sau thuế. Mặc dù
đồng vốn lưu động không tạo ra được nhiều lợi nhuận sau thuế nhưng sự tăng lên của tỷ suất
lợi nhuận VLĐ cũng thể hiện sự cố gắng của công ty trong việc nâng cao hiệu suất sử dụng vốn

lưu động.
Mức tiết kiệm vốn lưu động của năm 2020 là 2,252,024,582,564 đồng tăng
2,059,354,010,736 đồng tương đương 1068.85% so với năm 2019. Sự tăng thêm này là do cơng
ty đã giảm vịng quay VLĐ từ 0.439 xuống còn 0.318 ở năm 2020 theo đó kỳ luân chuyển vốn
lưu động năm 2020 kéo dài hơn so với năm 2019.
Về vòng quay VLĐ và kì ln chuyển VLĐ ta thấy năm 2019 vịng quay vốn lưu động của
VCG giảm so với năm 2018 kéo theo số ngày luân chuyển vốn lưu động tăng lên đạt 820.795
ngày, tăng 23.842 ngày so với 2018 cho thấy rằng khả năng thu hồi vốn của công ty chậm hơn,
tình hình hoạt động kinh doanh đã kém hiệu quả hơn giai đoạn 2018 do tốc độ tăng của vốn lưu
động bình quân nhanh hơn tốc độ tăng của doanh thu thuần. Đến năm 2020, thì số vịng quay
vịng quay vốn lưu động tiếp tục giảm sâu chỉ đạt 0.318 vòng, kéo theo kỳ luân chuyển vốn lưu
động tăng lên đạt 1132.365 ngày, so với 2019 là tăng 311.57 ngày. Chứng tỏ năm 2020 cơng ty
vẫn chưa có kế hoạch thay đổi chiến lược, định hướng tầm nhìn để hoạt động kinh doanh được
cải thiện. Vòng quay vốn lưu động giảm cho thấy việc sử dụng vốn lưu động của công ty chưa
hiệu quả cao.
 Kết hợp so sánh với BCE và CTD ở bảng 2.2.5b, ta thấy vòng quay vốn lưu động của
CTD trong 3 năm trở lại đây là cao nhất, kéo theo kỳ luân chuyển VLĐ ngắn hơn so với BCE
và VCG trong đó VCG khoảng 917 ngày (hơn 2 năm 5 tháng); BCE khoảng 790 ngày(2 năm 1
tháng) và CTD chỉ khoảng 243 ngày (dưới 1 năm). Chứng tỏ hiệu quả quản trị vốn lưu động
của VCG còn kém hiệu quả, vòng quay vốn lưu động thấp và khả năng thu hồi vốn chậm. Vậy
có thể thấy rằng công tác quản trị VLĐ của VCG chưa tốt và công ty đã bị tác động, ảnh hưởng
lớn bởi sự suy thoái nền kinh tế do dịch bệnh.
18


2.2.6. Mơ hình tài trợ của Tổng CTCT xuất nhập khẩu và xây dựng Việt Nam giai đoạn 2018 – 2020
Bảng 2.2.6a. Mơ hình tài trợ của Tổng CTCP xuất nhập khẩu và xây dựng Việt Nam giai đoạn 2018 – 2020
31/12/2018

31/12/2019


31/12/2020

Chênh lệch 2019/2018

Chênh lệch 2020/2019

Số tiền
(triệu VND)

Số tiền
(triệu VND)

Tỉ lệ
(%)

Tỉ lệ
(%)

I. Tài sản ngắn hạn

5,543,163,898,069 7,722,957,525,626 8,646,501,302,272 2,179,793,627,557

39.32%

923,543,776,646

11.96%

II. Nguồn vốn tạm thời


2,872,536,725,997 4,571,696,008,307 6,508,206,613,297 1,699,159,282,310

59.15%

1,936,510,604,990

42.36%

III. NV thường xuyên

6,579,522,348,326 7,213,919,204,014 6,549,131,361,821

9.64%

(664,787,842,193)

-9.22%

464,332,362,710 160.97%

(177,408,105,563)

-23.57%

1. Nợ dài hạn

288,464,393,741

752,796,756,451


575,388,650,888

634,396,855,688

2. Vốn chủ sở hữu

6,291,057,954,585 6,461,122,447,563 5,973,742,710,933

170,064,492,978

2.70%

(487,379,736,630)

-7.54%

IV. Tài sản dài hạn

3,908,895,176,254 4,062,657,686,695 4,410,836,672,846

153,762,510,441

3.93%

348,178,986,151

8.57%

NWC (Net Working

Capital) – NVLĐTX
= (I) – (II)

2,670,627,172,072 3,151,261,517,319 2,138,294,688,975

480,634,345,247

18.00%

(1,012,966,828,344)

-32.14%

(Nguồn: Tác giả tự tính dựa trên BCTC của Tổng CTCP xuất nhập khẩu và xây dựng Việt Nam giai đoạn 2018 – 2020)

Bảng 2.2.6b. Mơ hình tài trợ của CTCT xây dựng và giao thơng Bình Dương(BCE) & CTCP xây dựng Coteccons (CTD) giai
đoạn 2018 – 2020
BCE
31/12/2018
I. Tài sản ngắn hạn

31/12/2019

CTD
31/12/2020

31/12/2018

31/12/2019


31/12/2020

1,125,800,023,139 747,884,495,875 813,586,374,850 12,024,540,146,799 10,194,861,890,259 8,066,256,905,170

II. Nguồn vốn tạm thời

926,217,906,277 489,211,463,749 580,330,952,767

6,975,681,762,640

6,357,375,741,748 4,388,712,997,778

NWC (Net Working Capital)
- NVLĐTX

199,582,116,862 258,673,032,126 233,255,422,083

5,048,858,384,159

3,837,486,148,511 3,677,543,907,392

(Nguồn: Tác giả tự tính dựa trên BCTC của CTCP xây dựng và giao thông Bình Dương & CTCP xây dựng Coteccons giai đoạn 2018-2020)

19


Nguồn vốn lưu động thường xuyên (NWC) là chỉ tiêu quan trọng, thể hiện cách thức mà
công ty tài trợ cho các tài sản của mình. Ta thấy NWC của VCG lớn hơn 0 có nghĩa là tài sản
ngắn hạn của công ty lớn hơn nguồn vốn tạm thời hay công ty đang sử dụng nguồn vốn dài hạn
để đầu tư, tài trợ cho tài sản ngắn hạn. Khi đem nguồn vốn dài hạn đi đầu tư vào tài sản ngắn

hạn thì cơng ty sẽ có nguồn thu nhập sớm hơn, tiền ln thu về trước khi cơng ty có phát sinh
trả nợ, tạo ra sự ổn định trong hoạt động kinh doanh của công ty. Đây là một mô hình tài trợ an
tồn vì VCG ln duy trì được một lượng vốn đảm bảo nhu cầu đầu tư. Nghiên cứu 3 năm trở
lại đây cho thấy NWC của VCG có xu hướng biến động, cuối năm 2029, NWC tăng với tỷ lệ
tăng là 18% so với năm 2018. Đến cuối năm 2020, NWC lại giảm 32.14% so với năm 2019. Từ
đó cho thấy cơng ty có khả năng thanh khoản khá tốt, tài sản được tài trợ một cách ổn định tuy
nhiên năm lại có sự khơn ổn định trong giai đoạn 2019 – 2020.
So sánh với bảng 2.2.6b, ta thấy BCE và CTD đều có NWC dương và có xu hướng tăng lên
trong giai đoạn 2018 – 2019 nhưng lại có xu hướng giảm xuống trong giai đoạn 2019 – 2020
với nguyên nhân tốc độ tăng của tài sản ngắn hạn chậm hơn tốc độ tăng của nguồn vốn tạm
thời. Như vậy VSA đang có cùng xu hướng với toàn ngành trong việc liên tục gia tăng nguồn
vốn lưu động thường xuyên.
2.3. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ TÌNH HÌNH QUẢN TRỊ VỐN LƯU ĐỘNG CỦA TỔNG
CÔNG TY XUẤT NHẬP KHẨU VÀ XÂY DỰNG VIỆT NAM
2.3.1. Những kết quả đạt được
 Tổng tài sản tăng qua các năm dù cuối năm 2019 và 2020 nền kinh tế ảnh hưởng bởi dịch
bệnh; tài sản ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu tài sản.
 Khả năng thanh toán: Qua số liệu đã phân tích ta thấy khả năng thanh tốn của VCG đều khá
cao theo từng năm. Các chỉ tiêu hệ số thanh toán hiện thời, hệ số thanh toán nhanh cao cho thấy
dấu hiệu về khả năng thanh toán của cơng ty được đảm bảo.
 Mơ hình tài trợ: VCG xây dựng cho mình một mơ hình tài trợ an tồn, ln duy trì một
lượng vốn để đảm bảo nhu cầu đầu tư. Tài sản ngắn hạn được đầu tư mạnh để phục vụ cho hoạt
động kinh doanh của công ty.
 Lợi nhuận sau thuế tăng trong giai đoạn 2018 - 2020
2.3.2. Những hạn chế còn tồn tại
û Tiền mặt dự trữ chiếm tỷ trọng chưa cao nên khả năng thanh tốn tức thời của VCG khá thấp
û Vịng quay hàng tồn kho còn chưa cao khiến cho kỳ luân chuyển hàng tồn kho chỉ ở mức
trung bình
û Các khoản phải thu là những con số lớn trong đó phải thu khách hàng chiếm tỉ trọng lớn nhất
khiến vòng quay nợ phải thu còn thấp khiến cho kỳ thu tiền trung bình kéo dài.

20


û Vòng quay VLĐ còn thấp làm cho kỳ luân chuyển vốn lưu động kéo dài và tăng trong giai
đoạn 2019 – 2020.
2.3.3. Nguyên nhân của hạn chế
 Nguyên nhân chủ quan
Cơng ty chưa vận dụng tốt mơ hình dự báo lượng tiền mặt tối ưu.
Kỳ thu tiền trung bình cao do Tổng Công ty cổ phần xuất nhập khẩu và xây dựng Việt Nam
đã nới lỏng tín dụng nhằm thu hút một lượng khách hàng.
Do đặc điểm sản phẩm của VCG nên tốc độ luân chuyển vốn khá chậm.
 Nguyên nhân khách quan
Ngành nghề hoạt động chính của VCG là xây dựng và bất động sản. Do tính chất ngành
nghề mà kỳ thu tiền trung bình của doanh nghiệp khá dài.
Dịch Covid-19 dẫn đến khả năng thanh tốn cơng nợ cũng giảm sút, do đó việc thu tiền
hàng hóa từ khách hàng lại trở nên khó khăn hơn.
Xu hướng biến động của nền kinh tế trên thế giới: dịch bệnh khiến cho nền kinh tế rơi vào
tình trạng khủng hoảng làm doanh nghiệp sẽ khó tìm kiếm được các cơ hội tốt để đầu tư.
Phần 3. MỘT SỐ ĐỀ XUẤT KIẾN NGHỊ VỚI TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT
NHẬP KHẨU VÀ XÂY DỰNG VIỆT NAM
3.1. BỐI CẢNH NGÀNH VÀ ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯỢC CỦA TỔNG CÔNG TY
CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU VÀ XÂY DỰNG VIỆT NAM
3.1.1. Bối cảnh ngành
Năm 2020, nền kinh tế Việt Nam và thế giới đã đặt ra vô số thách thức cho việc thực hiện
và đạt được các mục tiêu phát triển bền vững của doanh nghiệp. Các đơn vị hoạt động trong
lĩnh vực xây lắp và đầu tư, kinh doanh bất động sản đã phải giãn tiến độ đầu tư một số dự án
bất động sản du lịch - nghỉ dưỡng, cho người lao động giảm giờ làm, các trường học phải tạm
đóng cửa,... trong các tháng thực hiện giãn cách xã hội Chỉ theo thị của Thủ tướng Chính phủ.
Tình hình thiên tai, lũ lụt khắc nghiệt tại các tỉnh miền Trung vào Quý IV năm 2020 cũng
đã tác động sâu rộng và gây tổn thất, thiệt hại nền kinh tế - xã hội của miền Trung, dẫn đến gián

đoạn hoạt động của một số cơng trình, dự án.
Trước bối cảnh gây một số trở ngại cho hoạt động sản xuất kinh doanh như trên, thực tiễn
cho thấy các doanh nghiệp đã xây đựng mơ hình quản trị theo hướng phát triển bền vững lại có
khả năng chống chịu cao hơn và kiên cường hơn so với các doanh nghiệp khác. Các doanh
nghiệp trong ngành đã vượt qua trở ngại mà còn bứt phá, vượt lên: vẫn bảo đảm công ăn việc
làm cho người lao động, tích cực đẩy mạnh cơng tác đấu thầu và trúng thầu nhiều dự án trong
lĩnh vực giao thơng, xây dựng dân dụng, cơng nghiệp, đóng góp đáng kể cho ngân sách và góp
21


phần vào tăng trưởng chung của đất nước, góp phần cải thiện của các điều kiện kinh tế, xã hội ở
những địa phương.
3.1.2. Định hướng chiến lược của Tổng CTCP Xuất nhập khẩu và xây dựng Việt Nam
Năm 2021, mặc dù kinh tế trong nước vẫn chịu ảnh hưởng bởi hậu quả của đại dịch Covid19, Tổng công ty vẫn quyết tâm xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh có sự tăng trưởng cao
về doanh thu so với với năm 2020; chỉ tiêu lợi nhuận sau thuế năm 2021 chỉ bằng 60% so với
thực hiện năm 2020 do năm 2020 có lợi nhuận tăng đột biến từ hoạt động đầu tư tài chính.
Tăng vốn điều lệ, phát hành trái phiếu, tích lũy nguồn lực đón đầu những cơ hội lớn để đạt
được mục tiêu doanh thu lợi nhuận trong 5 năm tới… đó là các kế hoạch và định hướng chiến
lược mà Tổng CTCP Xuất nhập khẩu và Xây dựng Việt Nam (Vinaconex, HOSE: VCG)
Trong năm 2021 và các năm tiếp theo, VINACONEX tiếp tục “Kế thừa giá trị, Vững bước
vươn cao”, phát huy nội lực của doanh nghiệp, khơng ngừng đổi mới sáng tạo và hồn thiện
chính mình, thực thi việc kinh doanh một cách có trách nhiệm, thực hiện phát triển bền vững
phù hợp với định hướng phát triển của thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng. Định hướng
hoạt động phát triển bền vững của VINACONEX gồm:
 Rà sốt, hệ thống hóa các chiến lược và mục tiêu phát triển bền vững, tích hợp sâu và
rộng hơn với mục tiêu kinh doanh của Tổng công ty; thiết lập danh mục và quản lý rủi ro liên
quan phát triển bền vững.
 Nghiên cứu, xây dựng các quy trình tham vấn các bên liên quan để giúp Tổng công ty
nắm bắt, hiểu rõ nhu cầu của họ thông qua các kênh tiếp nhận thông tin đầu vào, lồng ghép việc
tham vấn các bên liên quan trong các hoạt động thường xuyên của Tổng công ty. Trong tương

lai dài hạn, có thể nghiên cứu, mở cơ chế cho phép các bên liên quan tham gia một cách có hệ
thống và đúng đắn vào tổ chức để nội bộ doanh nghiệp có cơ hội học hỏi và phát triển.
 Nhất quán trong mọi hoạt động, nhất quán trong việc gìn giữ và đề cao các chuẩn mực
đạo đức, văn hóa doanh nghiệp mà VINACONEX đã duy trì và phát huy hơn 32 năm qua.
 Tập trung vào các cơ hội kinh doanh mang lại tác động tích cực, giúp Tổng công ty đạt
được tăng trưởng bền vững, cung cấp sản phẩm, dịch vụ có thể thay đổi cuộc sống và tạo ra giá
trị trong cộng đồng trên toàn lãnh thổ Việt Nam.
 Tiếp tục đảm bảo các thông tin cơng bố ra cơng chúng kịp thời, chính xác và tuân thủ
theo các quy định hiện hành của pháp luật; tăng cường mối quan hệ mật thiết giữa Tổng công
ty và cổ đơng.Có các hành động cụ thể hơn nữa về môi trường như: giảm thiểu ô nhiễm môi
trường tối đa, ứng dụng khoa học công nghệ về bảo vệ môi trường, lựa chọn các nguyên vật
liệu “sạch, thân thiện môi trường”.

22


×