BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BỘ XÂY DỰNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
NGUYỄN MINH DƯƠNG
QUẢN LÝ KHÔNG GIAN, KIẾN TRÚC, CẢNH QUAN
TUYẾN ĐƯỜNG LÊ THÁI TỔ, THÀNH PHỐ BẮC NINH
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐÔ THỊ VÀ CÔNG TRÌNH
Hà Nội - 2020
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BỘ XÂY DỰNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
-----------------------
NGUYỄN MINH DƯƠNG
KHÓA 2018 - 2020
QUẢN LÝ KHÔNG GIAN, KIẾN TRÚC, CẢNH QUAN
TUYẾN ĐƯỜNG LÊ THÁI TỔ, THÀNH PHỐ BẮC NINH
Chuyên ngành : Quản lý đô thị và cơng trình
Mã số : 8.58.01.06
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐƠ THỊ VÀ CƠNG TRÌNH
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. KTS. LÊ THỊ BÍCH THUẬN
XÁC NHẬN
CỦA CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN
Hà Nội - 2020
LỜI CẢM ƠN
Tác giả xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo Khoa Đào tạo sau đại học
trường Đại học Kiến Trúc Hà Nội đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho tác giả hoàn
thành luận văn này. Đặc biệt tác giả xin trân trọng cảm ơn cô giáo hướng dẫn
TS.KTS. Lê Thị Bích Thuận đã hết lịng ủng hộ và hướng dẫn tác giả hoàn thành
luận văn.
Tác giả xin trân trọng cảm ơn các Thầy Cô trong Hội đồng khoa học đã đóng
góp những góp ý, những lời khuyên quý giá cho bản luận văn này.
Tác giả cũng xin trân trọng cảm ơn Phịng Quản lý đơ thị - UBND thành phố
Bắc Ninh, UBND Phường Võ Cường, TP Bắc Ninh, Thư viện trường Đại học Kiến
Trúc Hà Nội đã quan tâm giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi hỗ trợ, giúp đỡ tác giả
trong việc thu thập thông tin, tài liệu trong quá trình thực hiện luận văn.
Xin cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp và gia đình đã giúp đỡ, chia sẻ khó khăn và
động viên tác giả trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu để hồn thành luận văn
này.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng hồn thành luận văn bằng tất cả khả năng của
mình, tuy nhiên khơng thể tránh khỏi những thiếu sót, kính mong nhận được sự
đóng góp của q thầy cơ và các bạn.
Xin trân trọng cảm ơn!
Hà Nội, tháng 07 năm 2020
TÁC GIẢ LUẬN VĂN
Nguyễn Minh Dương
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ này là cơng trình nghiên cứu khoa học
độc lập của tôi. Các số liệu khoa học, kết quả nghiên cứu của Luận văn là trung
thực và có nguồn gốc rõ ràng.
TÁC GIẢ LUẬN VĂN
Nguyễn Minh Dương
MỤC LỤC
Lời cảm ơn
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các chữ viết tắt
Danh mục hình minh họa
Danh mục bảng , biểu, sơ đồ
MỞ ĐẦU ................................................................................................................ 1
Lý do chọn đề tài .............................................................................................. 1
Mục đích nghiên cứu ........................................................................................ 2
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu................................................................... 2
Phương pháp nghiên cứu................................................................................. 3
Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ....................................................... 3
Các khái niệm, thuật ngữ [1]........................................................................... 4
Cấu trúc luận văn: [31] .................................................................................... 7
NỘI DUNG ............................................................................................................ 8
CHƯƠNG 1: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ KHÔNG GIAN, KIẾN TRÚC,
CẢNH QUAN TUYẾN ĐƯỜNG LÊ THÁI TỔ, THÀNH PHỐ BẮC
NINH. .................................................................................................................... 8
1.1. Khái quát chung tuyến đường Lê Thái Tổ, TP Bắc Ninh. ........................ 8
1.1.1 Vị trí địa lý tuyến đường:[39] ....................................................................... 8
1.1.2 Những đặc điểm tiêu biểu của tuyến đường Lê Thái Tổ, TP Bắc Ninh ....... 9
1.2. Hiện trạng không gian, kiến trúc, cảnh quan tuyến đường Lê Thái
Tổ, TP Bắc Ninh ................................................................................................. 10
1.2.1 Hiện trạng sử dụng đất trên tuyến đường Lê Thái Tổ, TP Bắc Ninh.
[38] ....................................................................................................................... 10
1.2.2 Các vùng không gian, kiến trúc, cảnh quan của tuyến đường. ................... 18
1.2.3 Hiện trạng hệ thống hạ tầng kỹ thuật [37] .................................................. 20
1.3. Thực trạng công tác quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan đường
Lê Thái Tổ [37] ................................................................................................... 24
1.3.1 Thực trạng công tác quản lý không gian, kiến trúc cảnh quan ................... 24
1.3.2 Thực trạng cơ chế, chính sách quản lý khơng gian, kiến trúc, cảnh quan. . 25
1.3.3 Thực trạng bộ máy quản lý: ........................................................................ 27
1.3.4 Sự tham gia của cộng đồng trong công tác quản lý không gian, kiến trúc,
cảnh quan tuyến đường Lê Thái Tổ ..................................................................... 30
1.4. Những vấn đề cần nghiên cứu. ................................................................... 31
CHƯƠNG 2. CƠ SỞ KHOA HỌC QUẢN LÝ KHÔNG GIAN, KIẾN
TRÚC, CẢNH QUAN TUYẾN ĐƯỜNG LÊ THÁI TỔ, THÀNH PHỐ
BẮC NINH. ......................................................................................................... 33
2.1. Cơ sở lý thuyết ............................................................................................. 33
2.1.1 Xu hướng về quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan trên thế giới [29] . 33
2.1.2 Các lý thuyết về kiến trúc, cảnh quan ......................................................... 33
2.2. Cơ sở pháp lý ............................................................................................... 38
2.2.1 Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật........................................................ 38
2.2.2 Nội dung quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan trong các văn bản
pháp luật hiện hành. ............................................................................................. 41
2.2.3 Quy hoạch tuyến đường Lê Thái Tổ trên địa bàn Phường Võ Cường,
Thành phố Bắc Ninh.[37]..................................................................................... 46
2.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan. . 48
2.3.1 Điều kiện tự nhiên[33] ................................................................................ 48
2.3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội ............................................................................ 48
2.3.3 Quy hoạch – kiến trúc ................................................................................. 49
2.3.4 Cơ chế chính sách ....................................................................................... 49
2.3.5 Trình độ quản lý của chính quyền địa phương ........................................... 50
2.3.6 Cộng đồng ................................................................................................... 50
2.4. Kinh nghiệm về quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan trên thế
giới và Việt Nam. ................................................................................................ 53
2.4.1 Kinh nghiệm Quốc tế [24]........................................................................... 53
2.4.2 Kinh nghiệm trong nước [25]...................................................................... 58
CHƯƠNG 3. GIẢI PHÁP QUẢN LÝ KHÔNG GIAN, KIẾN TRÚC,
CẢNH QUAN TUYẾN ĐƯỜNG LÊ THÁI TỔ, THÀNH PHỐ BẮC
NINH. .................................................................................................................. 61
3.1. Quan điểm, mục tiêu và nguyên tắc quản lý không gian, kiến trúc,
cảnh quan. ........................................................................................................... 61
3.1.1 Quan điểm về quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan. ........................... 61
3.1.2 Mục tiêu quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan. ................................... 61
3.1.3 Nguyên tắc quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan. ............................... 62
3.2. Giải pháp quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan. ............................. 63
3.2.1 Quản lý theo vùng không gian, kiến trúc, cảnh quan tuyến đường. ........... 63
3.2.2 Quản lý các cơng trình kiến trúc. ................................................................ 67
3.2.3 Quản lý cây xanh, cảnh quan. ..................................................................... 76
3.2.4 Quản lý hạ tầng kỹ thuật. ............................................................................ 78
3.3. Giải pháp hồn thiện cơ chế chính sách quản lý khơng gian, kiến
trúc, cảnh quan tuyến đường. ........................................................................... 82
3.3.1 Giải pháp về cơ chế chính sách ................................................................... 82
3.3.2 Giải pháp về cải cách hành chính................................................................ 83
3.3.3 Giải pháp về huy động kinh phí .................................................................. 85
3.4. Đề xuất về bộ máy quản lý ......................................................................... 85
3.4.1 Nhiệm vụ, chức năng của bộ máy quản lý .................................................. 87
3.4.2 Nội dung quản lý ......................................................................................... 90
3.5. Giải pháp có sự tham gia của cộng đồng. ................................................. 91
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ........................................................................... 96
Kết luận ............................................................................................................... 96
Kiến nghị ............................................................................................................. 97
TÀI LIỆU THAM KHẢO
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Cụm từ viết tắt
Kiến trúc cảnh quan
Nhà xuất bản
Nghị định - Chính phủ
Quy chuẩn Xây dựng Việt Nam
Quy hoạch
Quy hoạch chi tiết
Thành phố
Thông tư
Ủy ban nhân dân
Vệ sinh mơi trường
Quyết định
Bộ xây dựng
Viết tắt
KTCQ
NXB
NĐ-CP
QCXDVN
QH
QHCT
TP
TT
UBND
VSMT
QĐ
BXD
DANH MỤC HÌNH MINH HỌA
Số hình
Hình 1.1
Hình 1.2
Hình 1.3
Hình 1.4
Hình 1.5
Hình 1.6
Hình 1.7
Hình 1.8
Tên hình
Địa giới hành chính phường Võ Cường , phạm vi
nghiên cứu_tuyến đường Lê Thái Tổ, TP Bắc
Ninh
Khu vực nghiên cứu _ tuyến đường Lê Thái Tổ
Cơng trình khách sạn CROWN_ Hop Phu
complex
Tổ hợp cơng trình khách sạn, ngân hàng.
Tổ hợp khách sạn đầu tuyến đường Lê Thái Tổ
Cơng trình cục dự trữ nhà nước khu vực Hà Bắc
vừa được cải tạo, nâng tầng trong năm 2019
Biểu tượng đài tưởng niệm tại nút giao cắt giữa
đường Lê Thái Tổ với đường Lý Anh Tông
Biểu tượng đài tưởng niệm tại nút giao cắt giữa
đường Lê Thái Tổ với đường Lý Anh Tông
Trang
9
9
14
14
14
14
15
15
Hình 1.9
Hình 1.10
Hình 1.11
Hình 1.12
Hình 1.13
Khu ở cũ làng Bồ Sơn với lối kiến trúc “mỗi nhà
1 vẻ“
Cảnh quan nút giao Lý Anh Tông với Lê Thái Tổ
Sự khập khiễng trong kiến trúc tại khu đất ở của
Dabaco
Dãy biệt thự khu nhà ở HUD
Tuyến đường Lê Thái Tổ được phân chia theo
từng khu vực
15
16
18
18
19
Hình 1.14
Vỉa hè trước khu xây dựng của dự án Green
Pearl BN được trưng dụng làm bãi tập kết vật
liệu xây dựng.
22
Hình 1.15
Vỉa hè trước khu xây dựng của cơng trình cao
tầng khu nhà ở Dabaco được trưng dụng làm bãi
tập kết gạch xây.
22
23
23
Hình 1.18
Cây cau vua được trồng tại giải phân cách
Khu vực vỉa hè chủ yếu trồng cây sao đen.
Biển quảng cáo của nhà hàng tại khu vực biệt thự
khu HudLand
Biển quảng cáo tại khu vực nhà cũ tại đầu tuyến
đường Lê Thái Tổ.
Hình ảnh minh họa về thuyết Kevin Lynch[29]
Hình 1.19
Cây xanh đường phố Singapore
55
Hình 1.20
Hình ảnh vỉa hè đất nước Singapore
55
Hình 1.16
Hình 1.17
Hình 1.17b
Hình 1.17c
Hình 1.21
Hình 3.2
Hình 3.21
Một số hình ảnh về quản lý không gian, kiến trúc,
cảnh quan của Thành phố Hồ Chí Minh.
Tuyến đường Lê Thái Tổ được phân chia theo
từng khu vực
Khu nhà cổ hiện hữu được cải tạo “mỗi nhà một
vẻ”
24
24
34
59
63
65
Hình 3.22
Hình ảnh giải pháp cơng trình kiến trúc xanh
73
Hình 3.3
Đề xuất hướng chỉnh trang cây xanh trên tuyến
phố
Đề xuất hình thức đèn đường cao áp
77
Hình 3.4
79
Hình 3.5
Thiết kế lối đi dành cho người khuyết tật
80
Hình 3.6
Minh hoạ cải tạo vỉa hè và bó vỉa
81
Hình 3.7
Biển hiệu mẫu sử dụng cho tồn tuyến
81
Hình 1.23
Minh hoạ cải tạo vỉa hè và bồn cây
77
DANH MỤC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ
Số Bảng
Tên bảng
Trang
Bảng 1.1
Bảng thống kê hiện trạng sử dụng đất
10
Sơ đồ 1.3
Bộ máy quản lý quy hoạch - kiến trúc
29
Bảng 2.2
Quy định độ vươn phần cố định (đv:m)
44
Bảng 2.3
Quy định độ vươn phần di động (đv:m):
44
Sơ đồ 3.4
Các yếu tố đánh giá giá trị kiến trúc cơng trình
trên tuyến phố
Các chỉ tiêu quản lý không gian kiến trúc cảnh
quan
Tác động ảnh hưởng tới công tác quản lý đô thị
Mô hình tổ chức Tổ cơng tác quản lý tổng hợp
Sơ đồ 3.5
Mơ hình sự tham gia của cộng đồng
Bảng 3.1
Bảng 3.2
Sơ đồ 3.3
62
68
83
87
95
1
MỞ ĐẦU
Lý do chọn đề tài
Trong định hướng phát triển không gian thành phố Bắc Ninh, trục
đường trung tâm Lý Thái Tổ- Lê Thái Tổ đóng vai trị một trục đường trung
tâm quan trọng của Thành phố. Với chiều dài khoảng 4,0 km, mặt cắt rộng
53,0 m là trục đường chính của thành phố Bắc Ninh giao cắt với các trục
đường phụ và đường giao thông đối ngoại của Thành phố. Đây là trục đường
xương sống của một trục đô thị trung tâm hiện đại trong tương lai khi được
gắn kết với trục đường H ở phía Tây Bắc Thành phố, thành một hệ đường
trung tâm khép kín trong tổ chức khơng gian kiến trúc đơ thị tồn thành phố.
Tạo lập không gian kiến trúc cảnh quan không chỉ đối với thành phố Bắc
Ninh hiện nay mà còn là trục cảnh quan đặc biệt đối với thành phố Bắc Ninh
trực thuộc Trung ương trong tương lai. Thực tế triển khai các dự án phát triển
đô thị trên trục đường Lý Thái Tổ- Lê Thái Tổ đã hình thành lên được các
chức năng chính trên từng đoạn đường như: Tuyến đường Lý Thái Tổ từ đoạn
đường Kinh Dương Vương đến ngã 6 đã hình thành các Trụ sở cơ quan hành
chính cấp Tỉnh; tiếp đến Từ ngã 6 đến Ngã 4 giao với đường Nguyễn Trãi
hình thành khu Thương mại - dịch vụ và ngân hàng, tài chính... Nối tiếp trục
đường Lê Thái Tổ từ ngã 4 Nguyễn Trãi đến ngã 4 đường tỉnh 295B được
hình thành các cơng trình hỗn hợp gắn kết khu nhà ở dịch vụ, bên cạnh đó cịn
có một số dãy nhà ở hiện trạng hiện hữu trên tuyến đường cần phải chỉnh
trang phù hợp với cảnh quan chung của tuyến đường... Trên tuyến Lý Thái Tổ
là các Trụ sở cơ quan hành chính cấp Tỉnh và tương đối hoàn thiện về cơ sở
hạ tầng cũng như các cơng trình trên tồn tuyến. Tuy nhiên tuyến phố Lê Thái
Tổ thì chưa hồn thiện như vậy, đặc biệt trên tuyến phố Lê Thái Tổ còn một
số dự án đang thực hiện và chưa thực hiện đầu tư xây dựng cơng trình[39];
ngồi ra cịn có hệ thống hạ tầng kỹ thuật trên tồn tuyến cịn chưa được thực
2
hiện đồng bộ làm ảnh hưởng đến không gian kiến trúc cảnh quan của toàn bộ
tuyến đường cùng với ảnh hưởng của tốc độ đơ thị hóa q nhanh khiến tuyến
đường Lê Thái Tổ phải đối mặt với những hậu quả do q trình đơ thị hóa q
nhanh đem lại, một trong số đó là vấn đề bng lỏng trong công tác quản lý
đô thị, cấp phép xây dựng, đặc biệt là công tác quản lý không gian, kiến trúc,
cảnh quan trên các tuyến phố. Hình ảnh “con đường đẹp nhất thành phố Bắc
Ninh” đã phát triển theo chiều hướng : muôn vẻ phong cách kiến trúc, cây
xanh không đồng bộ..vv… Bên cạnh đó là vấn đề bộ máy quản lý đơ thị cịn
chưa thống nhất, chồng chéo, thiếu sự phối hợp trong công tác cùng với tốc
độ phát triển quá nhanh về hạ tầng - kinh tế - xã hội và mối liên hệ của các
cấp chính quyền chưa thật chặt chẽ đã khơng ít tạo áp lực cho cơng tác quản
lý đơ thị tại tuyến đường này. Chính vì vậy, việc lựa chọn đề tài “Quản lý
khơng gian, kiến trúc, cảnh quan tuyến đường Lê Thái Tổ, thành phố
Bắc Ninh” là rất cần thiết nhằm khắc phục các nhược điểm, bổ sung khơng
chỉ lý luận mà cịn đưa ra các giải pháp thiết thực trong công tác quản lý đô
thị phù hợp với các điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội và đặc biệt chú trọng
đến yếu tố phát triển bền vững trong quy hoạch chung của Thành phố bắc
Ninh 2030, tầm nhìn đến 2050.
Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở đánh giá thực trạng quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan
tuyến đường Lê Thái Tổ, thành phố Bắc Ninh, Tỉnh Bắc Ninh để đề xuất các
giải pháp quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan, khai thác tối đa giá trị và
hiệu quả không gian, kiến trúc, cảnh quan tuyến đường.
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu : Công tác quản lý không gian, kiến trúc, cảnh
quan trên phạm vi địa bàn nghiên cứu. Những tác nhân ảnh hưởng tới công
tác quản lý không gian kiến trúc cảnh quan trong hiện tại và tương lai.
3
Phạm vi nghiên cứu bao gồm: Tuyến đường Lê Thái Tổ với chiều dài
1,83km tại thành phố Bắc Ninh. Mỗi bên so với chỉ giới đường đỏ khoảng 50
~100m (1 lớp cơng trình).
Thời gian nghiên cứu : Theo Quy hoạch chung của Tỉnh Bắc Ninh đến
năm 2030, tầm nhìn 2050.
Phương pháp nghiên cứu
- Khảo sát, điều tra: Phương pháp này trình bày các thành phần chủ yếu,
các bước thực hiện bắt đầu bằng việc thảo luận mục đích điều tra, nêu rõ
thành phần và mẫu nghiên cứu, các công cụ điều tra được sử dụng, mối quan
hệ giữa các biến số, các câu hỏi nghiên cứu, các khoản mục điều tra cụ thể và
các bước thực hiện trong phân tích số liệu điều tra.
- Phân tích tổng hợp: Quá trình này bao gồm từ việc phân tích các yếu tố,
tìm ra các luận điểm cần nghiên cứu và rút ra điểm chung, riêng của các yếu
tố đó. Cơng tác quản lý đơ thị nói chung và quản lý kiến trúc cảnh quan
Tuyến đường Lê Thái Tổ cũng vậy, đòi hỏi việc phân tích các yếu tố tạo nên
hình ảnh đô thị, những đặc điểm của khu vực nghiên cứu, từ đó xác định
phương pháp quản lý cho từng khu vực trên cơ sở sự liên quan với toàn tuyến.
- So sánh đối chiếu: Công việc này yêu cầu các đối tượng nghiên cứu phải
được xem xét dựa trên mối tương quan của chúng với nhau, với các thành tố
bên ngoài.
Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
- Ý nghĩa khoa học: Đề tài đưa ra các giải pháp góp phần xây dựng cơ sở
lý luận về công tác quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan tuyến đường Lê
Thái Tổ, thành phố Bắc Ninh.
- Ý nghĩa thực tiễn: Làm tài liệu tham khảo cho các cơ quan quản lý đô thị
trong công tác quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan tuyến đường. Việc
quản lý không gian,kiến trúc, cảnh quan đạt hiệu quả cao sẽ tạo nên hình ảnh
4
đơ thị phát triển từ đó khai thác tối đa các giá trị mang lại hiệu quả kiến trúc,
cảnh quan tuyến đường.
Các khái niệm, thuật ngữ [1]
- Quy chế quản lý quy hoạch, kiến trúc đô thị : Quy chế quản lý quy
hoạch, kiến trúc đô thị gồm những quy định quản lý không gian cho tổng thể
đô thị và những quy định về cảnh quan, kiến trúc đô thị cho các khu vực đô
thị, đường phố và tuyến phố trong đơ thị do chính quyền đơ thị xác định theo
yêu cầu quản lý.
- Quản lý đô thị : Quản lý đô thị là các hoạt động nhằm huy động mọi
nguồn lực vào công tác quy hoạch, hoạch định các chương trình phát triển và
duy trì các hoạt động đó để đạt được các mục tiêu phát triển của chính quyền
thành phố.
- Quản lý khơng gian, kiến trúc, cảnh quan đô thị:
+ Đối với không gian đô thị:
Không gian tổng thể và các không gian cụ thể trong đô thị được quản lý
theo đồ án quy hoạch đô thị, thiết kế đô thị, quy chế quản lý quy hoạch, kiến
trúc đơ thị được cấp có thẩm quyền phê duyệt;
Quản lý không gian đô thị hiện hữu theo các khu vực cơ bản sau: khu
vực đô thị mới phát triển; khu vực bảo tồn; khu vực khác của đô thị; khu vực
giáp ranh nội, ngoại thị;
Đảm bảo tính liên hệ, kết nối chặt chẽ về không gian, cảnh quan cho
những vùng giáp ranh giữa nội thành, nội thị với ngoại thành, ngoại thị;
Kết hợp điều kiện địa hình, hệ thống cây xanh, mặt nước, hệ thống giao
thơng hiện có tạo ra không gian nối kết liên thông trong đô thị, thơng gió tự
nhiên, cải thiện mơi trường đơ thị;
5
Thiết kế đô thị cần khai thác hợp lý cảnh quan thiên nhiên nhằm tạo ra
giá trị thẩm mỹ, gắn với tiện nghi, nâng cao hiệu quả sử dụng không gian và
bảo vệ môi trường đô thị.
+ Đối với cảnh quan đơ thị:
Cảnh quan đơ thị do chính quyền đơ thị trực tiếp quản lý. Chủ sở hữu
các cơng trình kiến trúc, cảnh quan đơ thị có trách nhiệm bảo vệ, duy trì trong
quá trình khai thác, sử dụng;
Việc xây dựng, cải tạo, chỉnh trang các cơng trình kiến trúc tại các khu
vực cảnh quan trong đô thị đã được chính quyền đơ thị xác định quản lý cần
hạn chế tối đa việc làm thay đổi địa hình và bảo đảm sự phát triển bền vững
của môi trường tự nhiên;
Đối với những khu vực có cảnh quan gắn với di tích lịch sử - văn hóa,
danh lam thắng cảnh, khu vực bảo tồn, chính quyền đơ thị phải căn cứ Luật
Di sản văn hóa và các quy định hiện hành, phối hợp với các cơ quan chuyên
môn tổ chức nghiên cứu, đánh giá về giá trị trước khi đề xuất giải pháp bảo
tồn và khai thác phù hợp.
+ Đối với kiến trúc đơ thị:
Các cơng trình kiến trúc trong đơ thị khi xây dựng mới, cải tạo, chỉnh
trang, nâng cấp phải phù hợp với quy hoạch đô thị, thiết kế đô thị được duyệt,
tuân thủ giấy phép xây dựng và các quy định tại quy chế quản lý quy hoạch,
kiến trúc đô thị của địa phương;
Không được chiếm dụng trái phép khơng gian đơ thị nhằm mục đích
tăng diện tích sử dụng cơng trình;
Diện tích, kích thước khu đất xây dựng cơng trình hoặc nhà ở phải đảm
bảo phù hợp theo quy định của pháp luật hiện hành và quy định tại quy chế
quản lý quy hoạch, kiến trúc đô thị của địa phương mới được cấp phép xây
dựng;
6
Đối với các cơng trình xây dựng được cấp phép xây dựng mới bên
trong khu vực đã được công nhận là di sản văn hóa phải nghiên cứu hình thức
kiến trúc phù hợp, sử dụng vật liệu tương đồng về màu sắc, chất liệu với cơng
trình di sản của khu vực;
Mặt ngồi cơng trình kiến trúc đơ thị khơng được sử dụng màu sắc, vật
liệu gây ảnh hưởng tới thị giác, sức khoẻ con người, yêu cầu về vệ sinh và an
tồn giao thơng.
- Quản lý khơng gian, kiến trúc, cảnh quan tuyến đường [2]: Công tác
quản lý không gian kiến trúc cảnh quan tuyến đường có thể được hiểu là toàn
bộ các hoạt động quản lý nhằm tạo lập các khơng gian cơng cộng, cảnh quan
tuyến phố hài hồ và nâng cao chất lượng, môi trường đô thị, các cơng trình
đảm bảo khoảng lùi theo quy định, chiều cao cơng trình, khối đế cơng trình,
mái nhà, chiều cao và độ vươn của ô văng tầng 1, các phân vị đứng, ngang, độ
đặc rỗng, bố trí cửa sổ, cửa đi về phía mặt phố đảm bảo tính liên tục, hài hịa
cho kiến trúc của tồn tuyến. Tại các tuyến phố chính, trục đường chính của
đơ thị, khu vực quảng trường trung tâm thì việc dùng màu sắc, vật liệu hồn
thiện bên ngồi cơng trình phải đảm bảo sự hài hịa chung cho toàn tuyến,
toàn khu vực và phải được quy định trong giấy phép xây dựng; tùy vị trí mà
thể hiện rõ tính trang trọng, tính tiêu biểu, hài hịa, trang nhã hoặc yêu cầu bảo
tồn nguyên trạng.Các tiện ích đô thị như ghế ngồi nghỉ, tuyến dành cho người
khuyết tật, cột đèn chiếu sáng, biển hiệu, biển chỉ dẫn phải đảm bảo mỹ quan,
an toàn, thuận tiện, thống nhất, hài hịa với tỷ lệ cơng trình kiến trúc. Hè phố,
đường đi bộ trong đô thị phải được xây dựng đồng bộ, phù hợp về cao độ, vật
liệu, màu sắc từng tuyến phố, khu vực trong đô thị; hố trồng cây phải có kích
thước phù hợp, đảm bảo an tồn cho người đi bộ, đặc biệt đối với người
khuyết tật; thuận tiện cho việc bảo vệ, chăm sóc cây. Các đối tượng kiến trúc
thể hiện mối tương quan tỷ lệ hợp lý theo một lối kiến trúc nhất định.
7
- Quản lý không gian tuyến đường bao gồm : quản lý các không gian
xanh ( cây xanh, hố trồng cây, cây xanh giải phân cách…), không gian công
cộng như vỉa hè ( không gian cho người đi bộ, người khuyết tật,….) , khuôn
viên, giải phân cách, không gian quảng trường….
- Quản lý kiến trúc tuyến đường bao gồm : quản lý các cơng trình kiến
trúc (mặt đứng, hình thái, chiều cao, độ vươn của ô văng, tỷ lệ giữa các cơng
trình kiến trúc, về màu sắc hồn thiện), các cơng trình biểu tượng, hình thái
kiến trúc, phong cách kiến trúc của các cơng trình xây dựng.
- Quản lý cảnh quan tuyến đường bao gồm: quản lý các tiện ích đô thị
như ghế nghỉ, tuyến dành cho người khuyết tật, hệ thống xử lý thu gom rác
thải, bảng biển quảng cáo, cột đèn chiếu sáng, biển hiệu, biển chỉ dẫn đảm
bảo mỹ quan, an toàn, thuận tiện.
Cấu trúc luận văn: [31]
Phần mở đầu
Phần nội dung
Chương I : Thực trạng không gian, kiến trúc, cảnh quan tuyến đường Lê Thái
Tổ, TP Bắc Ninh.
Chương II : Các cơ sở lý luận, cơ sở khoa học liên quan tới công tác quản lý
không gian, kiến trúc, cảnh quan khu vực.
Chương III : Đề xuất giải pháp thực hiện công tác quản lý trong hiện tại và
tương lai, gắn kết bảo vệ môi trường và sự tham gia của cộng đồng.
Phần kết luận, kiến nghị
- Các kết luận
- Kiến nghị
Danh mục tài liệu tham khảo
THƠNG BÁO
Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui
lịng liên hệ với Trung Tâm Thơng tin Thư viện Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
Địa chỉ: T.1 - Nhà F - Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Đ/c: Km 10 - Nguyễn Trãi - Thanh Xuân Hà Nội.
Email: ĐT: 0243.8545.649
TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN
96
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Kết luận
Quá trình nghiên cứu, đánh hiện trạng đã cho thấy tuyến đường Lê
Thái Tổ, Thành phố Bắc Ninh là một tuyến phố có giá trị cao về kiến trúc,
cảnh quan, hình thức kiến trúc đa dạng. Tuy nhiên, hình ảnh kiến trúc
cảnh quan của tuyến đường hiện đang bị biến đổi do sức ép nội tại và
thách thức của sự phát triển cùng với những sai phạm do thiếu phương
pháp quản lý đúng đắn. Những tồn tại và phát sinh là minh chứng cho sự
cần thiết phải có phương án quản lý kiến trúc cảnh quan phù hợp với tình
hình thực tiễn.
Từ các vấn đề cần giải quyết, cùng với việc nghiên cứu chiến lược
phát triển đô thị, định hướng phát triển, các lý luận trong và ngồi nước có
liên quan tới đề tài, các kinh nghiệm học hỏi trong và ngoài nước làm cơ
sở xây dựng và hoàn thiện các giải pháp quản lý không gian, kiến trúc,
cảnh quan tuyến đường Lê Thái Tổ nhằm mục tiêu tạo dựng và phát huy
giá trị hình ảnh kiến trúc cảnh quan đặc trưng của tuyến đường.
Nghiên cứu đã chỉ rõ, để quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan
tuyến đường Lê Thái Tổ đạt được hiệu quả cao cần có một chính quyền
quản lý tổng hợp, đồng bộ có năng lực mạnh về nhiều khía cạnh, có định
hướng đúng đắn, nhìn xa trơng rộng. Bộ phận tham mưu, các chun gia
chun ngành có trình độ cao. Hệ thống văn bản chế tài mạnh, sát với
điều kiện thực tế, đúng định hướng nhà nước. Hệ thống quản lý triển khai
tại cơ sở có đủ năng lực. Ngồi ra, sự tham gia của cộng đồng trong công
tác quản lý kiến trúc cảnh quan tuyến đường là một yếu tố để xây dựng
biện pháp quản lý kiến trúc cảnh quan có hiệu quả.
Từ đó, nghiên cứu đã đề xuất các giải pháp quản lý không gian,
kiến trúc, cảnh quan tuyến đường Lê Thái Tổ, Thành phố Bắc Ninh từ các
97
giải pháp tổng thể đến các giải pháp cụ thể có tính khả thi và phù hợp với
thực tiễn. Với mong muốn góp phần hồn thiện bộ mặt kiến trúc cảnh
quan, bắt kịp với định hướng phát triển của Tỉnh Bắc Ninh, học viên xin
được đưa ra phương hướng nghiên cứu của luận văn về giải pháp Quản lý
không gian, kiến trúc, cảnh quan tuyến đường Lê Thái Tổ. Từ nghiên cứu
có thể lấy cơ sở để áp dụng phương thức quản lý không gian, kiến trúc,
cảnh quan cho các tuyến phố khác của Thành phố Bắc Ninh và các tuyến
đường có điều kiện tương đồng.
Kiến nghị
Các cơ quan có thẩm quyền sớm phê duyệt quy hoạch chi tiết, các
hướng dẫn thiết kế đô thị, ban hành quy chế quản lý quy hoạch kiến trúc.
Đồng thời chi tiết, cụ thể hóa các quy định về kiến trúc, cảnh quan làm cơ
sở để quản lý.
Kiến nghị thiết lập các chế tài phát huy sự tham gia của cộng đồng
trong quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan tuyến phố. Cần xem cộng
đồng là một trong những nguồn lực đối ứng chủ yếu với nhà nước trong
việc thực thi quản lý một cách hiệu quả.
Kiến nghị thiết lập các công cụ pháp lý cần thiết làm cơ sở cho việc
giáo dục nâng cao nhận thức, điều chỉnh các quan hệ, xử lý các vấn đề
nảy sinh trong quá trình phát triển nhanh chóng của tuyến phố. Những
điều chỉnh về quản lý kiến trúc cảnh quan tuyến phố cần được cân nhắc
kỹ lưỡng, căn cứ trên các thông tin và số liệu thực tại, tham khảo ý kiến
phản biện của các nhà chuyên môn và cộng đồng để xác định hướng đi
phù hợp.
Kiến nghị sự quan tâm của các cấp, các ngành chức năng quản lý
đô thị cung cấp ngân hàng dữ liệu phục vụ triển khai ứng dụng công nghệ
98
thông tin để thiết lập hệ thống thông tin tổng hợp, nâng cao hiệu quả công
tác quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan tuyến đường Lê Thái Tổ.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu trong nước
1. Nguyễn Thế Bá (1992), Lý thuyết quy hoạch xây dựng đô thị, Nxb
KH&KT, Hà Nội.
2. Nguyễn Thế Bá (2004), Quy hoạch xây dựng phát triển đô thị, Nxb
Xây dựng, Hà Nội.
3. Lê Trọng Bình (2009), Bài giảng Quản lý tham vấn cộng đồng trong
công tác quy hoạch đô thị, Hiệp hội các đô thị Việt Nam, Hà Nội.
4. Bộ Xây dựng (2010), Thông tư số 19/2010/TT-BXD ngày
22/10/2010 về hướng dẫn lập quy chế quản lý quy hoạch, kiến trúc đô
thị
5. Bộ Xây dựng (2008), QCXDVN 01:2008 Quy chuẩn xây dựng Việt
Nam về Quy hoạch xây dựng, Nxb Xây dựng, Hà Nội.
6. Bộ Xây dựng (1997), Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam, Nxb Xây
dựng, Hà Nội.
7. Bộ Xây dựng (2001), Định hướng phát triển kiến trúc Việt Nam đến
2020, Nxb Xây dựng, Hà Nội.
8. Chính phủ (2010), Nghị định số 38/2010/NĐ-CP ngày 07/04/2010
về Quản lý khơng gian, kiến trúc, cảnh quan đơ thị.
9. Chính phủ (2011), Quyết định số 1259/QĐ-TTg ngày 29/07/2011 về
Phê duyệt Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô Hà Nội đến năm 2030
và tầm nhìn đến năm 2050.
10. Chính phủ (2012), Nghị định số 64/2012/NĐ-CP ngày 04/09/2012
về Cấp giấy phép xây dựng.
11. Vũ Cao Đàm (1998), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb
Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
12. Đỗ Hậu (1999), Quy hoạch xây dựng đô thị với sự tham gia của
cộng đồng, Nxb Xây dựng, Hà Nội.
13. Đỗ Hậu (2001), Xã hội học đô thị, Nxb Xây dựng, Hà Nội.
14. Hội Quy hoạch và phát triển đơ thị (2002), Vai trị của cộng đồng
trong cơng tác quản lý và thực hiện quy hoạch xây dựng các cơng trình
trên địa bàn thủ đơ Hà Nội, Đề tài NCKH, Hà Nội.
15. Đặng Thái Hoàng (1997), Lịch sử nghệ thuật quy hoạch đô thị,
Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
16. Trần Trọng Hanh (2007), Công tác thực hiện Quy hoạch xây dựng
đô thị. Dự án nâng cao năng lực Quy hoạch và quản lý môi trường đô
thị DANIDA, Trường ĐH Kiến trúc Hà Nội;
17. Nguyễn Tố Lăng (22/09/2010), Quản lý phát triển đô thị bền vững
– Một số bài học kinh nghiệm, Cổng thông tin điện tử Hội quy hoạch
phát triển đô thị Việt Nam – www.ashui.com, Hà Nội;
18. Phan Thị Mỹ Linh (2007), “Nhiệm vụ và quyền hạn của chủ tịch
UBND thành phố, thị xã trong quy hoạch và quản lý xây dựng đô thị”,
Tham luận tại hội thảo Nhiệm vụ và quyền hạn của Chủ tịch UBND
thành phố, thị xã trong quy hoạch và quản lý xây dựng đô thị của Hiệp
hội các đô thị Việt Nam.
19. Phạm Trọng Mạnh (2005), Quản lý đô thị, Nxb Xây dựng, Hà Nội.
20. Hàn Tất Ngạn (1999), Kiến trúc cảnh quan, Nxb Xây dựng, Hà
Nội.
21. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003), Luật
Xây dựng.
22. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật
Nhà ở.