BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BỘ XÂY DỰNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
----------------------------------
NGUYỄN TẤT ĐẠT
TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC
DỊCH VỤ CÔNG CỘNG TẠI KHU DU LỊCH
KHOANG XANH – SUỐI TIÊN – BA VÌ – HÀ NỘI
LUẬN VĂN THẠC SỸ KIẾN TRÚC
Hà Nội – 2020
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BỘ XÂY DỰNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
---------------------------------NGUYỄN TẤT ĐẠT
KHĨA 2018-2020
TỔ CHỨC KHƠNG GIAN KIẾN TRÚC
DỊCH VỤ CÔNG CỘNG TẠI KHU DU LỊCH
KHOANG XANH – SUỐI TIÊN – BA VÌ – HÀ NỘI
Chuyên ngành : Kiến trúc
Mã số : 8.58.01.01
LUẬN VĂN THẠC SỸ KIẾN TRÚC
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS.KTS. HOÀNG VĂN TRINH
XÁC NHẬN
CỦA CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN
Hà Nội – 2020
LỜI CẢM ƠN
Tơi xin chân thành bày tỏ lịng cảm ơn đến Ban giám hiệu, khoa Đào tạo sau đại học,
phòng Quản lý - đào tạo và khoa Kiến trúc Trường Đại học Kiến Trúc Hà Nội, những người
thầy, chuyên gia, nhà khoa học đã truyền đạt nguồn kiến thức cũng như kinh nghiệm q
báu và giúp đỡ tơi trong suốt quá trình học tập và thực hiện luận văn cao học
Với lịng kính trọng và biết ơn sâu sắc, tơi xin gửi lời cảm ơn tới TS.KTS. Hồng
Văn Trinh , người thầy đã tận tình dìu dắt, hướng dẫn, tạo điều kiện giúp tơi trong suốt q
trình thực hiện luận văn tốt nghiệp.
Xin cảm ơn các anh chị lãnh đạo khu du lịch sinh thái Khoang Xanh – Suối Tiên và
các sở ban ngành có liên quan đến đề tài luận văn của tơi tại Huyện Ba Vì, TP Hà Nội đã tạo
điều kiện cho tơi trong q trình điều tra khảo sát, thu thập số liệu để thực hiện luận văn này.
Lời cuối cùng xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đã hết sức quan tâm, ủng hộ
và tạo mọi điều kiện tốt nhất để tôi học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn này.
Hà Nội, tháng 07 năm 2020.
Tác giả luận văn
Nguyễn Tất Đạt
LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi. Các số liệu được tìm
hiểu rõ ràng, kết quả nêu trong bài luận văn là hồn tồn trung thực và chưa từng được cơng
bố trong bất kỳ cơng trình nào.
TÁC GIẢ LUẬN VĂN
Nguyễn Tất Đạt
MỤC LỤC
Lời cảm ơn
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các chữ viết tắt
Danh mục các hình vẽ, đồ thị
Danh mục các bảng, biểu
MỞ ĐẦU ................................................................................................................................. 1
* Lý do chọn đề tài .............................................................................................................. 1
* Mục đích nghiên cứu ....................................................................................................... 2
* Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ................................................................................. 2
* Phương pháp nghiên cứu ............................................................................................... 2
* Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ..................................................................... 3
* Cấu trúc luận văn ............................................................................................................ 3
NỘI DUNG .............................................................................................................................. 4
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN HỆ THỐNG KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC DỊCH VỤ
CÔNG CỘNG TẠI KHU DU LỊCH KHOANG XANH SUỐI TIÊN – BA VÌ - HÀ
NỘI............................................................................................................................................. 4
1.1. Một số khái niệm.......................................................................................................... 4
1.1.1. Khu du lịch và khu du lịch sinh thái [27] ....................................................... 4
1.1.2. Vấn đề quản lý và gắn kết với cộng đồng trong khu du lịch sinh thái [27]
........................................................................................................................................... 5
1.2. Giới thiệu chung về khu du lịch sinh thái Khoang Xanh – Suối Tiên ................ 6
1.2.1. Tổng quan các khu du lịch ở Ba Vì ................................................................. 6
1.2.2. Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên khu du lịch sinh thái Khoang Xanh – Suối
Tiên ................................................................................................................................... 6
1.2.3. Đặc điểm điều kiện Kinh tế, Văn hóa, Xã hội khu du lịch Khoang Xanh
– Suối Tiên. ................................................................................................................... 12
1.2.4. Quá trình hình thành và phát triển khu du lịch Khoang Xanh – Suối Tiên
[30] .................................................................................................................................. 16
1.3. Tình hình kiến trúc dịch vụ cơng cộng khu du lịch sinh thái Khoang Xanh –
Suối Tiên ............................................................................................................................. 17
1.3.1. Thực trạng Quy hoạch chung [12]................................................................. 17
1.3.2. Tình hình tổ chức khơng gian dịch vụ cơng cộng : .................................... 19
1.3.4. Đánh giá thực trạng kiến trúc không gian công cộng khu du lịch Khoang
Xanh – Suối Tiên – Ba Vì – Hà Nội. ....................................................................... 20
1.4. Giới thiệu các khu du lịch sinh thái trong nước và quốc tế ................................ 29
1.4.1. Các khu du lịch sinh thái trong nước ............................................................ 29
1.4.2. Các khu du lịch sinh thái các nước trong khu vực. .................................... 34
1.5. Những đúc kết cần được nghiên cứu...................................................................... 38
1.5.1. Bài học từ các khu du lịch trong nước : ....................................................... 38
1.5.2. Bài học từ các khu du lịch quốc tế : .............................................................. 39
1.5.3. Những đúc kết cần được nghiên cứu và áp dụng cho khu du lịch sinh thái
Khoang Xanh – Suối Tiên .......................................................................................... 40
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC TRONG VIỆC TỔ CHỨC KHÔNG GIAN
DỊCH VỤ CÔNG CỘNG TẠI KHU DU LỊCH KHOANG XANH SUỐI TIÊN –
BA VÌ – HÀ NỘI .................................................................................................................. 41
2.1. Cơ sở pháp lý :............................................................................................................ 41
2.1.1. Định hướng phát triển khu du lịch Khoang Xanh – Suối Tiên trong chuỗi
hệ thống dịch vụ khu vực tổ hợp vườn quốc gia Ba Vì – Hà Nội ( từ 2020 đến
2030 ) .............................................................................................................................. 41
2.1.2. Hệ thống luật và văn bản liên quan [23] ...................................................... 42
2.1.3. Hệ thống quản lý khu du lịch sinh thái Khoang Xanh – Suối Tiên [1] .. 47
2.1.4. Các chỉ tiêu kinh tế, kĩ thuật trong quy hoạch kiến trúc khu du lịch sinh
thái Khoang Xanh – Suối Tiên [2] ............................................................................ 48
2.2. Cơ sở lý luận : ............................................................................................................. 50
2.2.1. Các lý thuyết về khu du lịch sinh thái và kiến trúc dịch vụ cơng cộng [27]
......................................................................................................................................... 50
2.2.2. Vai trị và đặc điểm của hệ thống dịch vụ công cộng trong khu du lịch
sinh thái Khoang Xanh – Suối Tiên ......................................................................... 51
2.2.3. Nội dung, tính chất, u cầu của các khơng gian dịch vụ công cộng trong
khu du lịch sinh thái Khoang Xanh – Suối Tiên .................................................... 54
2.2.4. Các hình thức cấu trúc khơng gian dịch vụ công cộng trong khu du lịch
sinh thái Khoang Xanh – Suối Tiên. ........................................................................ 57
2.3. Cơ sở thực tiễn : ......................................................................................................... 59
2.3.1. Đặc điểm điều kiện môi trường tự nhiên khu du lịch sinh thái Khoang
Xanh – Suối Tiên – Ba Vì – Hà Nội......................................................................... 59
2.3.2. Điều kiện Kinh tế - Lịch sử - Văn hóa truyền thống khu vực Khoang Xanh
– Suối Tiên – Ba Vì – Hà Nội [20] ........................................................................... 62
2.3.3. Những bài học kinh nghiệm tổ chức không gian dịch vụ công cộng tại các
khu du lịch sinh thái trên thế giới – Việt Nam và Khoang Xanh – Suối Tiên . 65
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC DỊCH VỤ
CÔNG CỘNG TẠI KHU DU LỊCH SINH THÁI KHOANG XANH – SUỐI TIÊN
................................................................................................................................................... 66
3.1. Quan điểm................................................................................................................... 66
3.2. Các yêu cầu và nguyên tắc trong việc tổ chức không gian kiến trúc dịch vụ công
cộng khu du lịch sinh thái Khoang Xanh – Suối Tiên ................................................ 66
3.2.1. Những yêu cầu trong việc tổ chức không gian kiến trúc dịch vụ công cộng
......................................................................................................................................... 67
3.2.2. Những nguyên tắc trong việc tổ chức không gian ...................................... 70
3.3. Định hướng tổ chức không gian kiến trúc dịch vụ công cộng tại khu du lịch sinh
thái Khoang Xanh – Suối Tiên ....................................................................................... 70
3.3.1. Phân tích, nhận định đặc điểm của Suối Tiên cũng như điều kiện môi
trường tự nhiên và kinh tế, văn hóa – xã hội của khu du lịch sinh thái Khoang
Xanh Suối Tiên. ............................................................................................................ 70
3.3.2. Đề xuất các loại hình, nội dung chức năng sử dụng phù hợp lấy thành
phần Suối Tiên làm trọng điểm. ................................................................................ 75
3.3.3. Phân chia, tổ chức các khu chức năng đảm bảo tính hệ thống và chuyên
biệt. ................................................................................................................................. 76
3.3.4. Đề xuất vấn đề sử dụng cơng nghệ trong cơng trình kiến trúc và sử dụng
các thiết bị trong khu trung tâm phục vụ vui chơi, giải trí. .................................. 77
3.3.5. Vấn đề bảo vệ tài nguyên và môi trường ..................................................... 78
3.3.6. Đề xuất giải pháp bố cục ................................................................................. 79
3.4. Giải pháp tổ chức không gian dịch vụ công cộng tại khu du lịch sinh thái
Khoang Xanh – Suối Tiên ............................................................................................... 83
3.4.1. Đề xuất phân khu chức năng KDLST Khoang Xanh – Suối Tiên .......... 83
3.4.2. Giải pháp tổ chức tổng mặt bằng không gian dịch vụ công cộng tại khu
du lịch sinh thái Khoang Xanh – Suối Tiên – Ba Vì – Hà Nội. .......................... 85
3.4.3. Giải pháp tổ chức không gian các hạng mục chính trong khu du lịch sinh
thái Khoang Xanh – Suối Tiên. ................................................................................. 97
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
KẾT LUẬN
KIẾN NGHỊ
TÀI LIỆU THAM KHẢO
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt
Tên đầy đủ
KDLST
Khu du lịch sinh thái
KXST
Khoang Xanh – Suối Tiên
KDLST - KXST
Khu du lịch sinh thái Khoang Xanh
– Suối Tiên
UBND
Ủy Ban Nhân Dân
TP
Thành Phố
TNHH
Trách nhiệm hữu hạn
DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ . . .
Số hiệu hình
Hình 1.1
Tên hình
Vị trí địa lý khu vực nghiên cứu - huyện Ba Vì
Khu du lịch KXST trong chuỗi quần thể vườn quốc gia Ba
Hình 1.2
Vì – Vị trí điểm du lịch sinh thái KXST với trung tâm Hà
Nội.
Hình 1.3
Hình 1.4
Dịng Suối Tiên – khu du lịch KSXT
Hệ sinh thái động thực vật đa dạng tại quần thể Vườn
quốc gia Ba Vì.
Hình 1.5
Nét đẹp văn hóa cồng chiêng đồng bào dân tộc Mường
Hình 1.6
Bản đồ quy hoạch hiện trạng khu du lịch - KXST
Hình 1.7
Hình 1.8
Hình 1.9
Hình 1.10
Hình 1.11
Hình 1.12
Hình 1.13
Hình 1.14
Hình 1.15
Hình 1.16
Hình 1.17
Thực trạng khu vui chơi giải trí Âm cung huyền bí – khu du lịch
KXST
Thực trạng khơng gian giải trí động tuyết - khu du lịch
KXST
Thực trạng hồ bơi nhân tạo - khu du lịch KXST
Thực trạng không gian nghỉ dưỡng - khu du lịch
KXST
Thực trạng không gian nghỉ nhà sàn lớn khu du lịch –
KXST
Thực trạng không gian ăn uống – khu du lịch KXST
Thực trạng hình thức kiển trúc nhà hàng kém hấp dẫn tại
khu du lịch KXST
Khu vực thú nuôi đang nuôi nhốt tràn lan gây ô nhiễm
môi trường tại khhu du lịch KXST
Thực trạng sân khấu tổ chức sự kiện - khu du lịch KXST
Thực trạng hình thức kiến trúc kém hấp dẫn tại khu
nhà quản lý – khu du lịch KXST
Vẻ đẹp Tam Cốc Bích Động.
Hình 1.18
Sự đa dạng sinh học của vườn quốc gia Cúc Phương
Hình 1.19
Tồn cảnh khu du lịch sinh thái Mai Châu – Hịa Bình
Hình 1.20
Hình 1.21
Hình 1.22
Hình 2.1
Hình 2.2
Hình 2.3
Hình 2.4
Vườn sinh thái vườn KL – Malaysia
Tàu hơi nước và dịch vụ giải trí thiên nhiên tại Cơng
viên Eco Land – Hàn Quốc
Cơng viên Seoul Children's Grand Park – Hàn Quốc
Mơ hình quản lý khu du lịch sinh thái Khoang Xanh –
Suối Tiên
Mối quan hệ chức năng dịch vụ cho các khối chuyên
biệt, khối nghỉ dưỡng và vui chơi giải trí.
Mơ hình chuỗi phát triển đồng bộ
Sơ đồ cấu trúc mối quan hệ biện chứng các nội dung
chức năng hoạt động
Hình 2.5
Điều kiện tự nhiên vơ cùng thuận lợi khu du lịch KXST
Hình 2.6
Độc đáo văn hóa và lễ hội người Mường
Hình 2.7
Đặc sắc lễ hội Tản Viên Sơn Thánh
Hình 3.1
Hình 3.2
Hình 3.3
Các yêu cầu trong việc tổ chức không gian kiến trúc
dịch vụ công cộng KDLST – Khoang Xanh – Suối Tiên.
Khai thác đặc điểm môi trường tự nhiên – khu du lịch
KXST
Khai thác các đặc điểm Kinh tê, Văn hóa, Xã hội
KDLST – KXST
Hình 3.4
Giải pháp bố cục theo tuyến
Hình 3.5
Giải pháp bố cục theo mạng ( diện )
Hình 3.6
Hình 3.7
Hình 3.8
Hình 3.9
Hình 3.10
Giải pháp bố cục hướng tâm
Yêu cầu của không gian tổ chức sự kiện trong tổng thể
khu DVCC KXST
Mối quan hệ các khối chức năng trong khu du lịch
KXST
Sơ đồ cấu trúc công năng giải pháp tổng mặt bằng khu
du lịch KXST
Minh họa giải pháp bố cục theo tuyến chính, kết hợp với
hướng tâm và mạng liên hợp
Hình 3.11
Phân khu chức năng – khu A
Hình 3.12
Phân khu chức năng – khu B
Hình 3.13
Phân khu chức năng – khu C
Hình 3.14
Phân khu chức năng – khu D
Hình 3.15
Phân khu chức năng – khu E
Hình 3.16
Đề xuất chiều cao sử dụng cáp treo
Hình 3.17
Đề xuất hình thức cấu trúc khơng gian cho khối tiếp đón.
Hình 3.18
Hình 3.19
Hình 3.20
Đề xuất hình thức cấu trúc khơng gian cho quần thể nghỉ
dưỡng.
Đề xuất hình thức cấu trúc khơng gian cho khối nhà
hàng – ki-ot
Đề xuất các hình thức cấu trúc không gian cho sân khấu,
khu lễ hội, xem biểu diễn cơng viên nước, hồ tạo sóng
Hình 3.21
Hình 3.22
Hình 3.23
Đề xuất các kiến trúc ki-ot, chịi nghỉ bám theo địa hình,
dừng chân trên các lối đi bộ.
Đề xuất quần thể không gian kiến trúc khu nuôi động vật hệ
lông vũ
Đề xuất không gian kiến trúc trưng bày địa chất, vỉa
đá tự nhiên gần khu suối thác Hòa Lan
Đề xuất một quần thể kiến trúc bằng đất hoặc đá ong
Hình 3.24
mơ phỏng kiến trúc thời Việt cổ có tích Sơn Tinh – Thủy
Tinh trong cơng viên trung tâm.
Hình 3.25
Một số loại trị chơi giải trí hiện đại
Hình 3.26
Dịch vụ giải trí cầu kính cảm giác mạnh.
Hình 3.27
Hình 3.28
Trải nghiệm kiến trúc nhà sàn , văn hóa dân tộc Mường
Khai thác những đặc điểm điều kiện tự nhiên cho dịch
vụ cơng cộng, vui chơi giải trí tại KDLST - KXST
Hình 3.29
Ẩm thực đặc trưng, đa dạng Ba Vì
Hình 3.30
Các loại hình dịch vụ tắm – cơng viên nước hiện đại.
Hình 3.31
Hình 3.32
Hình 3.33
Hình 3.34
Một số hình thức chợ, mua sắm dựa vào địa hình cảnh quan
độc đáo
Một số loại hình dịch vụ giải trí mặt nước
Sử dụng kiến trúc hi-tech trong xu hướng công nghệ
tiên tiến.
Sử dụng vật liệu thân thiện, vật liệu địa phương trong kiến
trúc công cộng.
Hình 3.35
Hình ảnh cáp treo du lịch
Hình 3.36
Dịch vụ giải trí xe ray leo lúi
Hình 3.37
Kiến trúc hiện đại sử dụng vật liệu thân thiện sử dụng
cho các không gian dịch vụ cơng cộng
Hình 3.38
Các loại hình vui chơi giải trí, lễ hội cơng nghệ mới
Hình 3.39
Tổ chức khơng gian cây xanh cảnh quan kết hợp
Hình 3.40
Một số mẫu thùng rác tham khảo
DANH MỤC BẢNG, BIỂU
Số hiệu bảng, biểu
Tên bảng, biểu
Các đơn vị kinh doanh và suất vốn đầu tư xây
Bảng 1.1
dựng vào các cơng trình du lịch trên địa bàn huyện
Ba Vì.
Bảng thống kê tổng lượt khách trong các năm.
Bảng 1.2
Đơn vị tính: lượt người. (Nguồn : Phịng du lịch –
huyện Ba Vì )
Bảng 1.3
Bảng 1.3 : Đánh giá thực trạng kiến trúc dịch
vụ công cộng tại khu du lịch KXST
1
MỞ ĐẦU
* Lý do chọn đề tài
Khu du lịch Khoang Xanh - Suối Tiên (xã Vân Hịa, huyện Ba Vì, Hà Nội) gắn liền
với truyền thuyết Sơn Tinh-Thuỷ Tinh. Đây cũng là nơi có phong cảnh sơn thuỷ hữu tình,
núi rừng trùng điệp. Nằm cách trung tâm Hà Nội 50km về phía Sơn Tây, đây là khu du lịch
4 mùa, có nguồn nước khống thiên nhiên từ độ sâu 215m để xây dựng một bể bơi nước
suối nóng cùng nhiều khu vui chơi, giải trí khác. Khí hậu núi rừng mát mẻ trong lành cùng
với những điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế, văn hóa xã hội đặc sắc, thuận lợi, đa dạng.
Có thể nói đây là khu vực có giá trị sử dụng đất cao, thuận lợi phát triển du lịch, kinh
tế địa phương.
UBND TP Hà Nội đã công nhận đây là khu du lịch cấp thành phố. Đồng thời, giao
Công ty TNHH Du lịch Khoang Xanh - Suối Tiên có trách nhiệm thực hiện tổ chức quản
lý, khai thác, phát triển du lịch theo đúng quy định của Luật Du lịch và các văn bản pháp
luật có liên quan. Mới đây năm 2018, dự án cải tạo, nâng cấp đường Tản Lĩnh – Yên Bài
nối Đại lộ Thăng Long với khu Suối Hai và khu di tích K9 (Ba Vì) đang được triển khai.
“Đặc biệt, với du lịch dự án có vai trị quan trọng để kết nối trung tâm Hà Nội với khu du
lịch thuộc huyện Ba Vì, như rừng Quốc gia Ba Vì, khu Ao Vua, Khoang Xanh – Suối Tiên
và khu di tích K9”. Điều này càng khẳng định rõ Vị thế và định hướng phát triển du lịch
quần thể vườn quốc gia Ba vì nói chung và khu du lịch sinh thái Khoang Xanh - Suối Tiên
nói riêng.
Trong q trình thực hiện việc phát triển và khai thác thực sự chưa được nghiên cứu
kỹ lưỡng, để có thể rút kinh nghiệm khai thác các tiềm năng của Ba Vì về du lịch. Tổ chức
không gian kiến trúc dịch vụ công cộng là một trong những vấn đề then chốt trong công
cuộc phát triển này. Bên cạnh những mặt tích cực trong q trình cải tạo, khai thác đã bộc
lộ nhiều vấn đề bất cập, hạn chế cần được giải quyết như : không gian giao thông, không
gian công cộng, không gian hoạt động và thời gian sử dụng, vệ sinh môi trường, cảnh quan
đô thị... ảnh hưởng của không gian dịch vụ công cộng tới hoạt động của người lao động địa
2
phương, các dân tộc bản địa lân cận. Tuy nhiên do quá trình cải tạo, khai thác và tổ chức
đang cịn nhiều cách nhìn khác nhau, cũng như ảnh hưởng từ kinh tế, văn hóa xã hội khu
vực bản địa nên cũng chưa có những nghiên cứu, báo cáo cụ thể nêu rõ các vấn đề cũng
như phương hướng giải quyết cho việc tổ chức các không gian kiến trúc công cộng nội khu.
Bởi vậy đề tài “Tổ chức không gian kiến trúc dịch vụ công cộng tại khu du lịch Khoang
Xanh – Suối Tiên – Ba Vì – Hà Nội“ nhằm mục đích đánh giá giá trị của điều kiện mơi
trường tự nhiên và văn hóa, xã hội cũng như thực trạng không gian kiến trúc công cộng để
đề xuất giải pháp tổ chức không gian kiến trúc dịch vụ công cộng của khu du lịch sinh thái
Khoang Xanh – Suối Tiên này là rất cần thiết và có ý nghĩa khoa học và giá trị thực tiễn cao.
* Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu nhằm mục đích bảo tồn, khai thác giá trị điều kiện tự nhiên, đặc
điểm Văn hóa Xã hội vùng miền vào phục vụ du lịch . Từ đó nhằm nâng cao văn hóa
giải trí, giới thiệu quê hương, địa phương, khai thác hiệu quả các không gian kiến trúc
dịch vụ công cộng của khu du lịch sinh thái Khoang Xanh – Suối Tiên.
* Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Các khu vực kiến trúc dịch vụ công cộng
- Phạm vi nghiên cứu: Các khu dịch vụ công cộng thuộc khu du lịch khoang
xanh suối tiên – Ba vì – Hà Nội và các khu vực lân cận có đặc điểm tự nhiên, văn hóa
xã hội đặc biệt.
- Thời gian nghiên cứu: năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 và lâu dài hơn.
* Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp thu thập; kế thừa tài liệu, kết quả đã nghiên cứu;
- Phương pháp điều tra khảo sát thực địa, xử lý thông tin;
- Phương pháp phân tích tổng hợp, so sánh, tiếp cận hệ thống;
3
- Phương pháp chuyên gia, đúc rút kinh nghiệm, đề xuất giải pháp mới.
* Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
- Ý nghĩa khoa học: Định hướng tổ chức không gian kiến trúc dịch vụ công cộng
tại khu du lịch sinh thái Khoang Xanh – Suối Tiên một cách bài bản, mẫu mực trên cơ sở
bảo tồn và khai thác hợp lý các đặc điểm điều kiện tự nhiên và kinh tế, văn hóa, xã hội
vùng núi thuộc địa bàn Hà Nội có yếu tố dân tộc, sát địa danh thủ đơ Hà Nội. Qua đó kiến
tạo không gian dịch vụ công cộng độc đáo, phát huy thế mạnh địa phương, nâng cao đời
sống văn hóa, dân trí, một trong các mũi nhọn phát triển kinh tế địa phương.
- Ý nghĩa thực tiễn: Hoàn chỉnh các giải pháp tổ chức không gian dịch vụ công
cộng khu du lịch khoang xanh suối tiên giúp cho chính quyền địa phương cũng như
đơn vị chủ đầu tư khu đô thị có thêm cơ sở khoa học để cải tạo hiệu quả khu du lịch
khoang xanh suối tiên ; Góp phần nâng cao giá trị dân tộc, lịch sử, văn hóa , kiến trúc và
giá trị sử dụng không gian kiến trúc công cộng tại khu du lịch Khoang xanh suối tiên.
* Cấu trúc luận văn
Ngoài các phần Mở đầu, Kết luận và kiến nghị, Tài liệu tham khảo và Phụ lục,
nội dung chính của Luận văn gồm ba chương:
- Chương 1: TỔNG QUAN HỆ THỐNG KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CÔNG
CỘNG TẠI KHU DU LỊCH KHOANG XANH SUỐI TIÊN – BA VÌ - HÀ NỢI
- Chương 2: CƠ SỞ KHOA HỌC TRONG VIỆC TỔ CHỨC KHÔNG GIAN DỊCH
VỤ CÔNG CỘNG TẠI KHU DU LỊCH KHOANG XANH SUỐI TIÊN – BA VÌ – HÀ
NỘI
- Chương 3: GIẢI PHÁP TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC DỊCH VỤ
CÔNG CỘNG TẠI KHU DU LỊCH SINH THÁI KHOANG XANH – SUỐI TIÊN
THƠNG BÁO
Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui
lịng liên hệ với Trung Tâm Thơng tin Thư viện
– Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội.
Email:
TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
KẾT LUẬN
Luận văn được nghiên cứu theo hướng thực nghiệm, tức là kết quả nghiên cứu phải là
những đề xuất cụ thể về tổ chức không gian dịch vụ công cộng tại khu du lịch Khoang Xanh
– Suối Tiên một cách bài bản, khoa học, có ý tưởng sáng tạo và có sức thuyết phục.
1. Khu du lịch sinh thái Khoang Xanh – Suối Tiên (xã Vân Hịa, huyện Ba Vì, Hà
Nội) cách trung tâm Hà Nội 50 km về phía Tây, là khu du lịch 4 mùa với cảnh trí thiên nhiên
độc đáo. Núi rừng trùng điệp, cây xanh bạt ngàn vẻ hoang sơ với dòng suối Tiên mơ mộng,
trong mát, nhiều làn thác đổ…Bên cạnh đó, cịn có nguồn nước khống thiên nhiên rất giá
trị, cùng với các danh thắng, các bản làng phong phú, đặc sắc… trong quá trình khai thác sử
dụng cần có những ngiên cứu tổng kết và phát huy những tích cực phục vụ thăm quan du
lịch vui chơi giải trí, nghỉ dưỡng trên cơ sở bảo tồn mơi trường tự nhiên cũng như văn hóa
xã hội của địa phương này.
2. Khu du lịch sinh thái Khoang Xanh – Suối Tiên được phân vào loại hình : du lịch
sinh thái – tức là : dựa chủ yếu vào điều kiện độc đáo. Phong phú của mơi trường thiên nhiên
đó mà khai thác, mà ở đây, lựa chọn đối tượng chính là dòng suối mát và những khe đá, để
rồi đưa các nội dung hoạt động du lịch ở đây sao cho phù hợp, khai thác hiệu quả cũng như
bảo tồn. Việc tổ chức không gian dịch vụ công cộng tại khu du lịch sinh thái Khoang Xanh
– Suối Tiên cần dựa trên những cơ sở sau :
+ Thực hiện chủ trương về phát tiển du lịch của thành phố Hà Nội, huyện Ba Vì, cũng
như quy hoạch chung của huyện và khu du lịch sinh thái Khoang Xanh – Suối Tiên.
+ Nghiên cứu, phân tích , tổng hợp các điểm đặc sắc của môi trường thiên nhiên cũng
như kinh tế, văn hóa, xã hội địa phương để xây dựng những nội dung hoạt động du lịch hợp
lý.
+ Những nội dung hoạt động này phải đảm bảo tính nguyên lý, bài bản từ tổng mặt
bằng phân khu chức năng , xác định cơ cấu, tổ chức giao thông … đến các hạng mục cơng
trình cụ thể.
+ Trên cở sở phát huy những giá trị kinh nghiệm cũng như hạn chế những bất cập
trong quá trình thực tế sử dụng tại khu du lịch sinh thái Khoang Xanh – Suối Tiên.
3. Dựa vào đặc điểm điều kiện môi trường tự nhiên (ở đây là theo địa hình và dịng
suối). Luận văn đề xuất đối tượng du khách sẽ tiếp cận từ ngoài vào sâu bên trong, sẽ được
phân chia gồm năm khu chính :
+ Khu A : khu cổng vào soát vé, trực, bãi xe, các dịch vụ mua sắm, văn hóa, đặc sản
địa phương. Cần những khơng gian kiến trúc thân thiện, chào đón, có sắc thái văn hóa địa
phương. (trang 90, 92)
+ Khu B : Phát huy mặt bên hồ rộng dành cho các loại hình vui chơi giải trí nước, bến
thuyền du ngoạn, nhạc nước, máng trượt tốc độ cao, khu vui chơi thiếu nhi (thác nước, bể
vầy…) kết hợp các dịch vụ giải trí khác như các kiot, chịi nghỉ… (trang 90, 93)
+ Khu C : Nơi có sân bãi rộng, dành cho không gian công viên xanh trước đây là công
viên Hồng tử, nay được thay bằng cơng viên Văn Lang, sẽ được bài trí diễn tích Sơn Tinh
Thủy Tinh. Đặc biệt là khu trung tâm tổ chức sự kiện, lễ hội cả ngày lẫn đêm. (trang 90, 94)
+ Khu D : Nơi có một nhánh riêng, khơng gian khá độc lập, yên tĩnh, thiên nhiên trong
lành, dành cho các khu : nghỉ dưỡng, nghiên cứu khoa học,… cũng như khu quản lý – đối
ngoại. (trang 90 - 91, 95)
+ Khu E : Là nhánh ngược theo dòng suối Tiên – phong cảnh kỳ vĩ – phục vụ khách
du lịch khám phá thiên nhiên, tắm, giải trí bằng hồ tắm Suối Mơ và Thác Tràn 1, 2, Thác
Hoa … (trang 91, 96)
Các nội dung trên đều được minh họa trong : Sơ đồ cấu trúc công năng tổng mặt bằng
khu du lịch sinh thái KXST.
4. Nghiên cứu các hạng mục kiến trúc cơng trình như : khu vui chơi giải trí, khu nhà
hàng, khu nghỉ dưỡng, khu nuôi động vật, hệ cáp treo, các ki-ot nghỉ chân, ngắm cảnh… sẽ
hướng vào việc xây dựng quan điểm về tổ chức không gian chức năng hợp lý, hình thức
kiến trúc mới, hấp dẫn, chú trọng sử dụng vai trị khoa học cơng nghệ xu hướng kiến trúc
hi-tech cũng như sử dụng vật liệu địa phương nhưng sáng tạo ra cấu trúc và không gian mới
theo phương châm luôn bảo tồn, gắn kết bằng cách khai thác giá trị độc đáo của thiên nhiên
(cụ thể ở mục 3.3/C3).
Về kỹ thuật hạ tầng :
- Mở thêm 3 cây cầu mới, trực tiếp dẫn vào từng khu riêng
- Xây dựng thêm tuyến giao thông xe buýt điện phục vụ trong khu cũng như nạo vét,
tạo dòng suối đảm bảo thốt lũ và có thể tổ chức giao thơng thủy thêm phong phú, sinh động.
- Đề xuất phương án thoát lũ, an toàn sự cố,… cũng như việc quản lý và bảo vệ mơi
trường trong q trình sử dụng.
KIẾN NGHỊ
1. Khu du lịch sinh thái Khoang Xanh – Suối Tiên là điểm nhấn (là du lịch sinh thái)
có vai trị kết thúc tuyến thăm quan cần được sâu chuỗi trong hệ thống chuỗi du lịch về phía
Tây Hà Nội với những điểm du lịch hết sức độc đáo : Đền Và, Thành cổ Sơn Tây, Đình Chu
Quyến, Đường Lâm, Trung Tâm Văn hóa các dân tộc Việt Nam … của các cấp chính quyền
và ngành du lịch.
2. Hiện trạng khu du lịch sinh thái Khoang Xanh – Suối Tiên thực tế chưa được nghiên
cứu, bảo tồn và quản lý, khai thác một cách bài bản, hiệu quả nên : các cấp chính quyền địa
phương, các nhà chun mơn – khoa học, nhà đầu tư cũng như cộng đồng địa phương : sớm
chung tay lập dự án nghiên cứu, khẩn trương từng bước hiện thực hóa để mơi trường sinh
thái đỡ dần bị sói mịn, hủy hoại, đồng thời được coi là một trọng điểm phát triển kinh tế văn hóa – xã hội của địa phương thuộc ngoại vi Hà Nội.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng việt:
1. Ban quản lý khu du lịch Khoang Xanh – Suối Tiên.
2. Bộ xây dựng – thông tư số 07/1999/TT-BXD ngày 23 tháng 9 năm 1999 hướng dẫn
quản lý và áp dụng các tiêu chuẩn, quy phạm kỹ thuật xây dựng
3. Công ước về du lịch và văn hóa Mexico.
4. Cơng ty tư vấn xây dựng DD-CN Hà Tây
5. Công ty du lịch Khoang Xanh – Suối Tiên
6. Hồng Cường (2016) Giải pháp tổ chức khơng gian kiến trúc nhà ở liên kế mặt phố
theo xu hướng kiến trúc sinh thái tự nhiên, Đại học Kiến Trúc Hà Nội.
7. Đào Danh Ngọc (2016) Giải pháp tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan tuyến phố
Đinh Tuyên Hồng, thành phố Hải Phịng, Đại học Kiến Trúc Hà Nội.
8. Công ước về bảo vệ DSVH và thiên nhiên thế giới
9. Hiến chương Venice 1964: Hiến chương quốc tế về bảo tồn và trùng và di tích, di
chỉ.
10. Nguyễn Đức Thành (2019) Giải pháp không gian kiến trúc dịch vụ cơng cộng tại
khu du lịch Tam Cốc – Bích Động, Đại học Kiến Trúc Hà Nội.
11. UBND huyện Ba Vì – Các đơn vị quản lý nhà nước huyện Ba Vì
12. Quyết định phê duyệt số 7077/QĐ-UBND TP.Hà Nội về việc phê duyệt quy hoạch
chung xây dựng huyện Ba Vì , đến năm 2030, tỷ lệ 1/10.000.
13. Sở du lịch Hà Nội – UBND xã Vân Hòa
Cổng điện tử
14. Ẩm thực ba vì />15. Các khu du lịch trong nước – Khu du lịch Tam Cốc – Bích Động
/>16. Các khu du lịch trong nước – Vườn Quốc Gia Cúc Phương
/>
17. Các khu du lịch trong nước – Khu du lịch Mai Châu – Hịa Bình
/>18. Các khu du lịch sinh thái các nước trong khu vực />19. Các loại hình vui chơi giải trí cơng nghệ />20. Điều kiện tự nhiên, xã hội, kinh tế : />21. Điều kiện tự nhiên />22. Định hướng các loại hình dịch vụ giải trí một số loại trị chơi giải trí hiện đại
/>23. Hệ thống luật và văn bản liên quan />24. Khí hậu, thổ nhưỡng />25. Kiến trúc hiện đại, sử dụng vật liệu thân thiện />26. Làng nghề, dân tộc thiểu số />27. Một số khái niệm , lý thuyết về du lịch sinh thái
/>28. Phân tích hiện trạng sử dụng khu dịch vụ công cộng Khu du lịch Khoang Xanh
– Suối Tiên />29. Vị trí địa lý />30. Quá trình hình thành và phát triển KXST />31. Sử dụng vật liệu địa phương />32. Tổng quan các khu du lịch tại Ba Vì />33. Thống kê đơn vị kinh doanh, vốn đầu tư, số liệu khách du lịch và doanh thu qua
các năm />34. Tổ chức không gian công cộng, cây xanh cảnh quan
/>
Hình 1.6 : Bản đồ quy hoạch hiện trạng KDLST – KXST (trong dự án điều chỉnh quy hoạch chi tiết, được lập 2018)
(Nguồn : Ban quản lý khu du lịch KXST cấp)