TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
----------------------------------
NGUYỄN THỊ HIÊN
TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC KẾT NỐI
CÁC CHỨC NĂNG HOẠT ĐỘNG TRONG TRƯỜNG
MẦM NON Ở HÀ NỘI
LUẬN VĂN THẠC SĨ KIẾN TRÚC
Hà Nội – 2019
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BỘ XÂY DỰNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
----------------------------------
NGUYỄN THỊ HIÊN
KHĨA: 2017-2019
TỔ CHỨC KHƠNG GIAN KIẾN TRÚC KẾT NỐI CÁC
CHỨC NĂNG HOẠT ĐỘNG TRONG TRƯỜNG MẦM
NON Ở HÀ NỘI
Chuyên ngành: Kiến trúc
Mã số: 60.58.01.02
LUẬN VĂN THẠC SĨ KIẾN TRÚC
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. NGUYỄN TIẾN THUẬN
XÁC NHẬN
CỦA CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN:
TS. TRẦN ĐỨC KHUÊ
Hà Nội - 2019
i
LỜI CẢM ƠN
Trước tiên, tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại học Kiến trúc
Hà Nội, Ban Lãnh đạo Khoa Sau đại học đã giúp tơi hồn thành khóa học.
Tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo hướng dẫn TS.KTS NGUYỄN
TIÊN THUẬN với kiến thức sâu, rộng, khoa học và giàu tính nghề nghiệp đã tận tình chỉ
bảo và hướng dẫn trong suốt thời gian thực hiện đề tài luận văn. Đồng thời xin chân thành
cảm ơn thầy cô giáo trong Hội đồng Khoa học đã cho tôi những lời khuyên quý giá ,các
Thầy cô giáo trong khoa Đào tạo Sau đại học đã tạo điều kiện tốt cho tơi hồn thành Luận
văn
Cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè đã cùng tơi suốt cả quãng thời gian học tập và
nghiên cứu vừa qua.
Xin chân thành cảm ơn!
ii
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn Thạc sĩ này là cơng trình nghiên cứu khoa học độc
lập của tôi. Các số liệu khoa học, kết quả nghiên cứu của luận văn là trung thực và
có nguồn gốc rõ ràng.
Tác giả luận văn
Nguyễn Thị Hiên
iii
MỤC LỤC
Lời cảm ơn...................................................................................................................
Lời cam đoan...............................................................................................................
Danh mục các từ viết tắt.............................................................................................
Danh mục hình ảnh…................................................................................................
Danh mục bảng biểu...................................................................................................
MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1
Lý do chọn đề tài ..............................................................................................1
Mục đích nghiên cứu ........................................................................................2
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ....................................................................2
Phương pháp nghiên cứu ..................................................................................2
Ý nghĩa khoa học và thực tiễn..........................................................................2
Cấu trúc luận văn..............................................................................................3
NỘI DUNG ................................................................................................................4
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC KẾT
NỐI CÁC CHỨC NĂNG HOẠT ĐỘNG TRONG TRƯỜNG MẦM NON ............4
1.1. Một số khái niệm. ....................................................................................4
1.1.1. Khái niệm trường mầm non. ..................................................................4
1.1.2. Khái niệm về không gian kiến trúc kết nối. ...........................................6
1.2. Tình hình phát triển giáo dục mầm non qua các thời kỳ ....................8
1.3. Khảo sát chung về các loại trường mầm non ở Hà Nội. ......................9
1.3.1. Trường mầm non được thiết kế trên khu đất độc lập. ..........................12
1.3.2. Trường mầm non trong các tòa nhà hỗn hợp .......................................16
1.3.3. Trường mầm non là các nhà liền kế mặt phố. ......................................19
1.3.4. Trường mầm non là các nhà biệt thự ...................................................21
1.4. Thực trạng về không gian kiến trúc kết nối các chức năng hoạt động
trong các trường mầm non ở Hà Nội ....................................................................25
1.4.1 Khảo sát thực trạng một số trường ở Hà Nội .......................................25
1.4.2. Nhận xét chung qua các trường đã khảo sát.........................................34
iv
1.5. Không gian kiến trúc kết nối các chức năng hoạt động ở một số trường
mầm non trên Thế giới. ..........................................................................................36
1.6. Những cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài. ...........................39
1.7. Những vấn đề rút ra để nghiên cứu từ tổng quan trên......................41
CHƯƠNG II: CƠ SỞ KHOA HỌC ĐỂ TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC
KẾT NỐI CÁC CHỨC NĂNG HOẠT ĐỘNG TRONG TRƯỜNG MẦM NON
Ở HÀ NỘI. ...............................................................................................................43
2.1. Cơ sở pháp lý .........................................................................................43
2.1.1. Chính sách của Đảng và nhà nước cho việc phát triển trường mầm non. ..43
2.1.2. Chương trình giáo dục mầm non..........................................................44
2.1.3. Mơ hình trường mầm non đạt chuẩn quốc gia.[9]................................45
2.1.4. Tiêu chuẩn, quy chuẩn về thiết kế trường mầm non.[8] ......................47
2.2. Cơ sở lý thuyết .......................................................................................48
2.2.1. Các bộ phận chức năng cơ bản theo tiêu chuẩn, quy chuẩn về thiết kế
trường mầm non. .......................................................................................................48
2.2.2. Tổ chức không gian kiến trúc trường mầm non theo phương pháp giáo
dục Montessori. .........................................................................................................49
2.3. Tính chất, vai trị chức năng của các không gian kiến trúc kết nối. 52
2.3.1. Không gian kết nối từ ngồi vào trong khn viên trường mầm non. .53
2.3.2. Khơng gian kết nối từ nơi đón nhận trẻ đến các nhóm trẻ và ngược lại
đến khơng gian trả trẻ cuối ngày trong trường mầm non ..........................................54
2.3.3. Không gian kết nối giữa các nhóm trẻ với khơng gian hoạt động công
cộng đa năng của trường mầm non. ..........................................................................55
2.3.4. Khơng gian kết nối giữa các nhóm trẻ với các sân chơi ......................56
2.3.5. Không gian kết nối từ khu bếp và quy trình phục vụ ăn cho các nhóm
trẻ trong trường mầm non. ........................................................................................59
2.3.6. Không gian kết nối các chức năng khác của trường mầm non ............61
2.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến việc tổ chức không gian kiến trúc kết nối
các chức năng hoạt động trong trường mầm non ở Hà Nội. ...............................61
v
2.4.1Yếu tố về điều kiện không gian kiến tạo trường mầm non........................61
2.4.2 Yếu tố về kinh tế, văn hóa, xã hội .........................................................63
2.4.3 Yếu tố về mơi trường khí hậu tự nhiên .................................................64
2.4.4 Yếu tố về khoa học kỹ thuật và cơng nghệ. ..........................................66
CHƯƠNG 3. ĐỀ XUẤT TỔ CHỨC KHƠNG GIAN KIẾN TRÚC KẾT NỐI CÁC
CHỨC NĂNG HOẠT ĐỘNG TRONG TRƯỜNG MẦM NON Ở HÀ NỘI. ........68
3.1. Quan điểm vê tổ chức không gian kiến trúc kết nối các chức năng hoạt
động trong trường mầm non. .................................................................................68
3.2. Các yêu cầu cơ bản đối với các Không gian kiến trúc kết nối các chức
năng hoạt động trong trường mầm non. ...............................................................68
3.2.1 Yêu cầu về quy hoạch vị trí của các khơng gian ...................................68
3.2.2 u cầu về kích cỡ của khơng gian kết nối ..........................................73
3.2.3 Yêu cầu về các vẫn đề vật lý kiến trúc ..................................................76
3.2.4 Yêu cầu về thẩm mỹ của kết nối ...........................................................78
3.2.5 Yêu cầu về các giá trị tinh thần của khơng gian kết nối. ......................81
3.3. Đề xuất mơ hình trường mầm non theo xu hướng giáo dục mới......84
3.4. Đề xuất về các Không gian kiến trúc kết nối các chức năng hoạt động
trong trường mầm non ở Hà Nội. ..........................................................................87
3.4.1 Những bộ phận chức năng mới trong phòng đa năng .......................... 87
3.4.2 Những không gian bổ sung và sửa đổi trong TMN ............................. 88
3.4.3 Đề xuất về hình thức, tổng thể khu đất của TMN ................................ 91
3.5. Bàn luận về các kết quả nghiên cứu, đề xuất của luận văn ..............93
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................................95
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................
PHỤ LỤC....................................................................................................................
vi
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
KGKTKN
Không gian kiến trúc kết nối
KGKN
Không gian kết nối
KGKT
Không gian kiến trúc
TMN
Trường mầm non
MN
Mầm non
KĐT
Khu đô thị
vii
DANH MỤC HÌNH ẢNH
Số hiệu
Tên hình
hình
Hình 1.1
Sơ đồ về khơng gian kiến trúc các chức năng
Hình 1.2
Tỷ lệ trẻ được đến học tại trường mầm non ở Hà Nội
Hình 1.3
Tỷ lệ các loại hình trường mầm non ở Hà Nội
Hình 1.4
Khơng gian trường mầm non Tuổi Hoa
Hình 1.5
KGKN giữa sảnh với khu nội bộ trường mầm non Tuổi Hoa
Hình 1.6
Khơng gian hành lang kết nối giữa các lớp học tại trường mầm non
tuổi Hoa
Hình 1.7
Khơng gian trường mầm non Tràng An
Hình 1.8
Khơng gian hành lang kết nối trong trường mầm non Tràng An
Hình 1.9
Trường mầm non Quốc tế Sakura Montessori
Hình 1.10
Khơng gian sảnh vào Trường mầm non Quốc tế Sakura
Monterssori
Hình 1.11
Không gian hành lang kết nối của Trường mầm non Quốc tế
Sakura Montessori
Hình 1.12
Mặt bằng tổng thể trường Steame Garten Mỹ Đình
Hình 1.13
Khơng gian sảnh kết hợp khơng gian vận động cho trẻ trong
Trường mầm non Quốc tế Sakura Montessori
Hình 1.14
KGKTKN các chức năng trong trường Steame Garten Mỹ Đình
Hình 1.15
KGKTKN các chức năng trong trường tại Seoul
viii
Hình 1.16
KGKTKN giữa sân vườn với lớp học tại Seoul
Hình 1.17
KGKN trong và ngồi nhà trẻ trường KM
Hình 1.18
KGKN giữa lớp học với sân chơi chung và riêng nối trường KM
Hình 1.19
KGKN giữa phịng ăn với khu vực bếp của trường OB
Hình 1.20
Khơng gian hành lang kết nối giữa các phịng chức năng của
trường OB
Hình 1.21
KGKN kết hợp làm khơng gian vận động cho trẻ Trường OB
Hình 2.1
Sơ đồ mục tiêu giáo dục mầm non đến năm 2030
Hình 2.2
Dây chuyền hoạt động của nhóm trẻ
Hình 2.3
Dây chuyền hoạt động của lớp mẫu giáo
Hình 2.4
Dây chuyền hoạt động của bộ phận giặt
Hình 2.5
Dây chuyền hoạt động của khối bếp
Hình 2.6
Dây chuyền hoạt động của khối y tế
Hình 2.7
Giải pháp xen cấy các trường mầm non
Hình 2.8
Giải pháp hỗ trợ - bổ sung các trường mầm non
Hình 2.9
Sơ đồ của KGTKKN chức năng trong trường mầm non
Hình 2.10
KGKN từ cổng vào trong trường mầm non
Hình 2.11
KGKN từ sảnh tới lớp trong trường mầm non
Hình 2.12
Hành lang kết nối trong trường mầm non
Hình 2.13
Sơ đồ về cấu trúc của không gian vui chơi-học tập trẻ mẫu giáo
Hình 2.14
KGKN sân chơi chung của trẻ
ix
Hình 2.15
KGKN giữa sân chơi riêng và nhóm trẻ
Hình 2.16
Khơng gian sân vườn trải nghiệm
Hình 2.17
KGKN từ khu bếp tới phịng ăn của trẻ
Hình 2.18
Các yếu tố về điều kiện khơng gian trong TMN
Hình 2.19
TMN được tạo dựng trên cơ sở các loại hình khối quen thuộc gần
gũi dối với trẻ
Hình 2.20
Tác động của điều kiện tự nhiên tới khơng gian kiến trúc TMN tại
Hà Nội
Hình 2.21
Khơng gian kiến trúc TMN được thiết kế đảm bảo cho những tác
động của điều kiện tự nhiên
Hình 2.22
Vật liệu thân thiện với mơi trường: kính chống nóng và điều hịa
khơng khí diệt khuẩn trong TMN
Hình 2.23
Sản phẩm đồ chơi an tồn cho trẻ trong TMN
Hình 3.1
Sơ đồ dây chuyền chức năng TMN
Hình 3.2
Các dạng tổng mặt bằng
Hình 3.3
Minh họa giải pháp khơng gian mặt bằng TMN
Hình 3.4
Sơ đồ cơ cấu chức năng và mối quan hệ KGKN trong TMN
Hình 3.5
Khơng gian khu bếp – nấu và tháp dinh dưỡng cho trẻ trong TMN
Hình 3.6
Các tổ chức hành lang thường gặp trong các TMN
Hình 3.7
Khơng gian giao thơng với hành lang mở rộng
Hình 3.8
Minh họa giải pháp cầu thang
Hình 3.9
Một số giải pháp thơng gió cho cơng trình
x
Hình 3.10
Một số giải pháp thơng gió chiếu sáng cho cơng trình
Hình 3.11
Minh họa tổ chức hình khối cơng trình
Hình 3.12
Minh họa tổ chức mặt đứng mang tính thẩm mỹ
Hình 3.13
Minh họa bố trí sử dụng màu sắc, ánh sáng cho từng khu vực trong
TMN
Hình 3.14
Minh họa giải pháp tổ chức khơng gian nội thất các phịng chức
năng
Hình 3.15
Minh họa về trang trí cổng trường và văn hóa đón trả trẻ
Hình 3.16
Minh họa về sự tự tin của trẻ và khơng gian bổ trợ cho phụ huynh
Hình 3.17
Phương án sơ bộ về bố trí mặt bằng tổng thể TMN bố cục hướng
tâm
Hình 3.18
Phương án sơ bộ vể mặt cắt nhìn vào phịng cơng cộng đa năng và
các phịng học
Hình 3.19
Phịng đa năng trong TMN
Hình 3.20
Khơng gian sảnh nơi đón nhận và trả trẻ hàng ngày trong TMN
Hình 3.21
Sơ đồ về KGKN có thêm chức năng mới trong TMN
Hình 3.22
Kết nối giữa cổng với khoảng lùi để xe của ohuj huynh
Hình 3.23
Một số hoạt động trong khu vực thiên nhiên giả định
Hình 3.24
Khu vườn trải nghiệm của trẻ trong TMN
xi
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1
Tính chất, đặc điểm của loại hình TMN
Bảng 1.2
Khảo sát một số trường mầm non cơng lập và Quốc tế
Bảng 1.3
Bảng 1.4
Bảng 1.5
Khảo sát một số trường mầm non trong tòa nhà hỗn hợp
Khảo sát một số trường mầm non là nhà mặt phố liền kế
Khảo sát một số trường mầm non trong khu biệt thự
Bảng 3.1
Chiều cao thơng thủy của các phịng trong trường mầm non
Bảng 3.2
Bảng so sánh giữa yêu cầu theo tiêu chuẩn và yêu cầu theo đề xuất
1
MỞ ĐẦU
Lý do chọn đề tài
Trong hệ thống giáo dục quốc dân của nước ta, Giáo dục mầm non là bậc học
đầu tiên, là nền tảng cho sự phát triển của giáo dục tiểu học và các bậc học tiếp theo,
có vai trị đặc biệt quan trọng trong việc đặt nền móng cho sự hình thành và phát triển
nhân cách con người. Vì vậy trong giai đoạn mầm non mục tiêu đó là giúp trẻ em
phát triển về thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành những yếu tố đầu tiên
của nhân cách, định hướng tới sự phát triển tôt cho trẻ trong giai đoạn này. Hệ thống
không gian kiến trúc trường mầm non (TMN) đóng vai trị quan trọng trong hệ thống
hạ tầng phát triển xã hội, chăm sóc và giáo dục tốt nhất ngay từ khi cong nhỏ. Trong
hệ thống trường mầm non thì khơng gian kết nối giữa các chức năng hoạt động trong
trường giữ vài trò quan trọng trong tổng thể kiến trúc mầm non, tạo dựng cho trẻ
không gian khu vui chơi, học tập có chất lượng tốt nhất, giúp trẻ phát triển thể chất
và tư duy.
Hiện nay đã có rất nhiều phương pháp giáo dục cho lứa tuổi trẻ mầm non. Đã
có rất nhiều phương pháp gióa dục tiên tiến trên Thế Giới, có thể kể ra như phương
pháp Ưu Việt – Steiner – Đa trí tuệ - Multiple Intelligences – Reggio Emilia – Glenn
Doman 0-6 – Montessori – Shichida … và ngày càng có những quan điểm giáo dục
mới phù hợp với xu thế thời đại hướng đến sự phát triển toàn diện của trẻ nhỏ. Để
những quan điểm giáo dục mới phát huy và ngày càng phát triển phù hợp với điều
kiện hiện nay ở Hà Nội cũng như cả nước thì việc khơng gian kiến trúc kết nối là mấu
chốt tạo nên không gian kiến trúc học tập và vui chơi phát triển tu duy, tiếp cận mọi
vật xung quanh giúp các em phát triển óc tưởng tượng, sáng tạo, tạo mối giao tiếp với
bạn bè, thầy cô cũng như giúp các em hòa đồng với thiên nhiên, cuộc sống, cảm nhận
môi trường, ánh sang, âm thanh và sự vận động để phát triển thể chất một cách hoàn
hảo nhất. Tuy nhiên các trường mầm non hiện nay nói chung đã khơng cịn đáp ứng
được địi hỏi của mục tiêu, qua điểm giáo dục mới, chưa được quan tâm và nghiên
cứu một cách thích đáng. Chính vì vậy, luận văn chọn đề tài nghiên cứu: Tổ chức
không gian kiến trúc kết nối các chức năng hoạt động trong Trường mầm non ở
2
Hà Nội này để nâng cao hiệu quả hoạt động và thẩm mỹ của cơng trình Trường mầm
non là vơ cùng cần thiết và có ý nghĩa thiết thực để đảm bảo trẻ phát triển một cách
toàn diện, nhằm đạp ứng được yêu cầu ngày càng cao về chất lượng chăm sóc giáo
dục.
Mục đích nghiên cứu
Đề xuất: chung các giải pháp về tổ chức không gian kiến trúc kết nối các chức
năng hoạt động trong trường mần non để tạo một khơng gian học tập và vui chơi tồn diện
cho trẻ, giúp trẻ tư duy phát triển tốt và sẽ là nơi cho trẻ có sự thích thú trong sáng tạo và
có nhiều kỷ niệm non trẻ sau khi lớn lên.
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Tổ chức không gian kiến trúc kết nối các chức năng
hoạt động trong trường mầm non.
Phạm vi nghiên cứu: các trường mầm non tại Hà Nội
Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp thu thập, khảo sát, đánh giá các trường mầm non tại Hà Nội.
- Phương pháp tổng hợp: các tài liệu từ các nguồn.
- Phương pháp chuyên gia, đúc rút kinh nghiệm, đề xuất giải pháp mới.
Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
- Ý nghĩa khoa học :
+ Nghiên cứu và đề xuất tổ chức không gian kiến trúc kết nối các chức năng
hoạt động trong trường mầm non phù hợp, đáp ứng tốt cho sự phát triển toàn diện sức
khỏe của trẻ nhỏ.
+ Trên cơ sở các kết quả nghiên cứu của đề tài, có thể sử dụng làm tài liệu
tham khảo hoặc mơ hình áp dụng cho các trường mầm non đang triển khai, xây dựng
khác có đặc điểm tương tự.
- Ý nghĩa thực tiễn:
+ Đưa các giải pháp, cách thức tổ chức không gian kiến trúc kết nối các chức
năng hoạt động trong trường mầm non.
3
Cấu trúc luận văn
Gồm các phần chính như sau:
Phần mở đầu
Phần nội dung
- Chương 1. Tổng quan về tổ chức không gian kiến trúc kết nối các chức năng
hoạt động trong trường mầm non.
- Chương 2. Cơ sở khoa học để tổ chức không gian kiến trúc kết nối các chức
năng hoạt động trong trường mầm non ở Hà Nội.
- Chương 3. Đề xuất tổ chức không gian kiến trúc kết nối các chức năng hoạt
động trong trường mầm non ở Hà Nội.
Phần kết luận và kiến nghị
Danh mục các tài liệu tham khảo.
Phụ lục ( các phụ lục, ảnh, bản vẽ minh họa kèm theo).
THƠNG BÁO
Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui
lịng liên hệ với Trung Tâm Thơng tin Thư viện Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
Địa chỉ: T.1 - Nhà F - Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội,
Km 10 - Nguyễn Trãi - Thanh Xuân Hà Nội.
Email: ĐT: 0243.8545.649
95
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
KẾT LUẬN
- Cùng những câu nói quen thuộc: “Trẻ em là tương lai của đất nước”, “trẻ em
như búp trên cành”,vì một tương lai phát triển trẻ em cần được quan tâm tồn diện cả
về trí tuệ và tâm hồn, để làm được điều này cần sự quan tâm, đầu tư từ Đảng, Nhà
nước từ đường lối chính sách đến các giải pháp cụ thể để giúp cho ngành giáo dục
nói chung được phát triển tồn diện.
Trên thế giới hiện nay đã có nhiều phương pháp giáo dục mới, đề cao sự tương
tác giữa môi trường và trẻ, phù hợp với sự phát triển toàn diện. Từ phương pháp giáo
dục đó tác động đến khơng gian kiến trúc đặc thù, cởi mở với tự nhiên, với xã hội.
Bởi vậy, trẻ ở các nước phát triển với sự quan tâm và đầu tư đúng đắn đều rất tự tin,
hoạt động, tương tác tốt, giàu tính trách nhiệm và phát triển tốt trong tương lai.
- Luận văn đã nghiên cứu những mơ hình lý thuyết, những ngun tắc thiết kế về
KGKT kết nối các chức năng trong trường mầm non và đưa ra một số giải pháp chung
kết nối các không gian chức năng khác nhau, bị ảnh hưởng nhiều nhất phương pháp giáo
dục mới với mục đích đem tới những khía cạnh mới, những gợi ý khác biệt trong cách
thiết kế không gian trường mầm non hiện nay. Dưới đây là tổng kết lại toàn bộ kết quả
đã đạt được trong nghiên cứu của luận văn:
Xây dựng một số quan điểm trong việc tổ chức không gian kiến trúc trường
mầm non nhằm tạo ra một môi trường cho trẻ phát triển toàn diện.
Đề xuất thêm một số phịng chức năng mà tiêu chuẩn khơng có bởi xu hướng
giáo dục mới như: sảnh đón nhận trẻ, khơng gian sinh hoạt công cộng đa năng, không
gian dạy phụ đạo cho phụ huynh của nhà trường, không gian hoạt động trải nghiệm
của trẻ ngoài trời v.v…
Đưa ra giải pháp thiết kế, quy hoạch tổng mặt bằng phù hợp với từng quy mơ
của khu đất, có khoảng lùi để phụ huynh để xe đưa đón con
Tổ chức KGKN lớp học với mơ hình mở linh hoạt tại khơng gian học tập và
giao lưu với nhau.
96
Tổ chức KGKN với hành lang, cầu thang mở rộng, với những hình trang trí và
màu sắc tươi sáng phù hợp với trẻ
Đề xuất tăng thêm diện tích sử dụng đất trong TMN đểnhững hoạt động ngoài
trời phù hợp với xu hướng giáo dục mới trong giáo dục hiện đại.
Đưa ra những giải pháp thiết kế cho từng không gian và trang thiết btrẻ có nhiều
khơng gian học tập và vui chơi.
- Trong điều kiện Hà Nội hiện nay, đặc biệt khu vực nội đô với quỹ đất hạn
hẹp, mật độ dân cư cao, song đời sống kinh tế ổn định. Trẻ có điều kiện sớm để tiếp
cận với sự đổi mới nhưng lại rất thiếu môi trường thiên nhiên. Bởi vậy, để đáp ứng
nhu cầu tiếp xúc với thiên nhiên hàng ngày của trẻ, việc đầu tiên là phân chia từng
khu vực, lấy những khu đất có đủ điều kiện để xây dựng nên những TMN đạt chuẩn,
sử dụng những phương pháp giáo dục mới hướng tới sự toàn diện nên KGKTKN mà
luận văn đã nghiên cứu và đề xuất là rất cần thiết cho sự hứng thú học tập và vui chơi
của trẻ.
KIẾN NGHỊ
Cần bổ sung các văn bản pháp luật, các quy chuẩn và tiêu chuẩn có liên quan tới
tổ chức TMN nói chung và KGKTKN các chức năng trong TMN nói riêng. Nhất là
KGKN giữa sảnh đón trả trẻ và phịng đa năng để làm cơ sở cho các thiết kế về sau.
KGKTKN sẽ trở thành xương sống của bố cục cần được quan tâm và đầu tư vì
vậy KGKN rất cần thiết cho kiến trúc sư khi thiêt kế trường mầm non tạo ra những không
gian chơi, học tập tốt nhất cho trẻ.
Cần bổ sung các chính sách cho quy chuẩn, tiêu chuẩn của KGKN sẽ là nơi tích
hợp giữa các chức năng hoạt động trong trường với nhau và những không gian mở với
các hoạt động mới, phù hợp cho nhà quản lý giáo dục với những đầu tư xây dựng phù
hợp đáp ứng đầy đủ các không gian vui chơi và học tập được kết nối với nhau trong
không gian mở và ăn toàn cho trẻ giúp cho trẻ phát huy khả năng sáng tạo, thích thú học
tập và là mơi trường cho trẻ trải nghiệm hữu ích .
Khuyến khích TMN đạt chuẩn và chất lượng cao và dạy học theo phương pháp
hướng tới sự phát triển toàn diện của trẻ. Đề xuất loại bỏ hình thức trường mầm non
97
tư thục mở tại những căn hộ, những nhà liền kề và biệt thự tới các quận, huyện, để
đảm bảo 100% trẻ đều được hưởng chế độ tốt cho sự phát triển của trẻ.
Yêu cầu KGKTKN giữa các không gian vui chơi, khơng gian vận động ngồi
trời, sân vườn, khu vườn trải nghiệm tạo nên sự hài hòa, vừa riền tư lại vừa có khu vực
chung.
Sử dụng các cơng nghệ mới, mái che di động, các phương tiện kỹ thuật hiện
đại để phục vụ cho múc đích phát triển tồn diện cho trẻ. Đồng thời sự KGKN các
chức năng trong trường mầm non khoa học giúp cho việc quản lý, tổ chức hoạt động
dạy học và chăm sóc trẻ được tốt hơn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt:
1. Bộ xây dựng (2008), “QUY CHUẨN XÂY DỰNG VIỆT NAM QUY
HOẠCH XÂY DỰNG” QCXDVN 01:2008, Nhà xuất bản xây dựng.
2. Bộ Giáo dục & Đào tạo (2009), Chương trình giáo dục mầm non, Ban hành
kèm theo Thông tư số 17/2009/TT-BGDĐT.
3. Tiêu chuẩn việt nam TCVN 3907:2011, trường mầm non yêu cầu thiết kế
4. Trịnh Tuấn Anh (2012), Tổ chức không gian kiến trúc trường mầm non ở nội
thành Hà Nội trong xu thế phát triển hiện nay, luận văn thạc sỹ kiến trúc
trường đại học kiến trúc Hà Nội.
5. Phạm phương Chi (2015), Tổ chức không gian kiến trúc trường mầm non theo
xu hướng mở trong khu vực nội đô Hà Nội, luận văn thạc sỹ kiến trúc trường
đại học kiến trúc Hà Nội.
6. Bùi Đăng Giang (2015), Tổ chức không gian trường mầm non trong các khu
đô thị mới tại Hà Nội hướng tới Kiến Trúc Xanh, luận văn thạc sỹ kiến trúc
trường đại học kiến trúc Hà Nội.
7. Vũ Ngọc Hiếu (2014), Giải pháp kiến trúc nhà trẻ (trường mầm non) tại quận
Hà Đông – Thành phố Hà Nội, luận văn thạc sỹ kiến trúc trường đại học kiến
trúc Hà Nội.
8. Nguyễn Thị Hằng (2016), Tổ chức không gian kiến trúc trường mầm non theo
phương pháp giáo dục Montessori tại Hà Nội, luận văn thạc sỹ kiến trúc
trường đại học kiến trúc Hà Nội.
9. Nguyễn Nam Hồng (2016), Tổ chức khơng gian kiến trúc trường mầm non
trên địa bàn quận Hai Bà Trưng, Thành phố Hà Nội, luận văn thạc sỹ kiến
trúc trường đại học kiến trúc Hà Nội.
10. Vũ Việt Hùng (2010), Tổ chức không gian vui chơi – học tập cho trẻ em trong
trường mầm non theo hướng phát triển toàn diện của trẻ, Luận văn thạc sỹ
chuyên ngành Kiến Trúc trường đại học Xây dựng Hà Nội.
Tài liệu internet:
11. />12. />13. />14. />15. />16. />17. />18. />19. />20. />21. />22. />23. />24. />25. />