Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

tổ chức không gian kiến trúc dịch vụ công công tại khu danh thắng tây thiên vĩnh phúc (tóm tắt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.1 MB, 27 trang )

CHUYÊN NGHÀNH :KIẾN TRÚC

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
------------------------------HÀ VĂN DŨNG

TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC DỊCH VỤ CÔNG
CỘNG TẠI KHU DANH THẮNG

HÀ VĂN DŨNG

KHÓA : 2018-2020

TÂY THIÊN – VĨNH PHÚC

LUẬN VĂN THẠC SĨ KIẾN TRÚC

HÀ NỘI - 2020


BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
------------------------------HÀ VĂN DŨNG
KHĨA 2018 - 2020


TỔ CHỨC KHƠNG GIAN KIẾN TRÚC DỊCH VỤ CÔNG
CỘNG TẠI KHU DANH THẮNG
TÂY THIÊN – VĨNH PHÚC
Chuyên ngành: Kiến trúc
Mã số: 8.58.01.01

LUẬN VĂN THẠC SĨ KIẾN TRÚC
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:

TS.KTS. NGUYỄN TIẾN THUẬN

HÀ NỘI – 2020


LỜI CẢM ƠN
Tôi xin chân thành cảm ơn các Giáo Sư, Phó Giáo sư, Tiến sĩ, các nhà khoa
học và quản lí của trường Đại học Kiến Trúc Hà Nội. Đặc biệt tôi chân thành
cảm ơn TS.KTS. NGUYỄN TIẾN THUẬN đã tận tình giúp đỡ, hướng dẫn trong
quá trình làm luận văn.
Xin chân thành cảm ơn Khoa đào tạo sau đại học, các bạn đồng nghiệp đã
tận tình chỉ giáo, giúp đỡ để tơi có thể hồn thành luận văn này.
Tác giả luận văn

HÀ VĂN DŨNG


LỜI CAM ĐOAN

Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết
quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai cơng bố trong bất kỳ

cơng trình nào khác (trừ các số liệu, kết quả đã có trích nguồn).
Tác giả luận văn

HÀ VĂN DŨNG


MỤC LỤC
Lời cảm ơn ...........................................................................................................
Lời cam đoan........................................................................................................
MỤC LỤC ...........................................................................................................
Danh mục các chữ viết tắt ....................................................................................
Danh mục các hình ...............................................................................................
Danh mục các bảng biểu ......................................................................................
A. MỞ ĐẦU ...................................................................................................... 1
* Sự cần thiết của đề tài ................................................................................... 1
* Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ................................................................. 3
* Mục đích nghiên cứu ..................................................................................... 3
* Phương pháp nghiên cứu .............................................................................. 3
* Ý nghĩa của việc nghiên cứu luận văn .......................................................... 3
* Câu trúc của luận văn ................................................................................... 4
* Sơ đồ cấu trúc luận văn ................................................................................. 5
B. NỘI DUNG ................................................................................................... 6
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC
DỊCH VỤ CÔNG CỘNG TẠI CÁC KHU DANH THẮNG .......................... 6

1.1.

Dịch vụ công cộng và không gian dịch vụ công cộng …………….6

1.2.


Tổ chức không gian kiến trúc DVCC một số khu Danh Thắng trên

thế giới ................................................................................................................... 7
1.2.1. Tổ chức không gian dịch vụ công cộng tại Tứ đại cổ thành Lãng Trung Tứ Xuyên – Trung Quốc. ....................................................................................... 7

1.2.2. Tổ chức không gian dịch vụ cộng cộng tại Cụm di tích cố đơ Nara –
Nhật Bản ……………………………………………………………………10


1.3.

Tổ chức không gian kiến trúc DVCC tại các khu Danh Thắng ở Việt

Nam………………………………………………………………………….....11

1.3.1.

Tổ chức không gian kiến trúc DVCC tại khu danh thắng Tràng An-

Ninh Bình……………………………………………………………………11
1.3.2.

Tổ chức khơng gian kiến trúc DVCC tại khu danh thắng Yên Tử,

Quảng Ninh …………………………………………………………………14
1.4.

Thực trạng tổ chức không gian kiến trúc DVCC tại Danh Thắng Tây


Thiên ………………………………………………………………………….16
1.4.1. Giới thiệu về khu Danh Thắng Tây Thiên - Vĩnh Phúc ......................... 16
1.4.2. Quá trình hình thành và phát triển của khu Danh Thắng Tây Thiên …19
1.4.3. Thực trạng tổ chức không gian kiến trúc DVCC tại khu Danh Thắng Tây
Thiên……………………………………………………………………………22
1.4.4. Những bất cập trong tổ chức không gian kiến trúc DVCC tại khu Danh
thắng Tây Thiên ................................................................................................. 27
1.5.

Một số cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài ..................... 31

1.6.

Những vấn đề luận văn cần tập trung nghiên cứu ............................ 34

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC ĐỂ TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN
TRÚC DỊCH VỤ CÔNG CỘNG TẠI KHU DANH THẮNG TÂY THIÊN 36
2.1.

Cơ sở pháp lý ......................................................................................... 36

2.1.1. Các văn bản pháp lý nhà nước . ................................................................. 36
2.1.2. Các văn bản pháp lý của UBND tỉnh Vĩnh Phúc. ...................................... 39
2.1.3. Định hướng phát triển du lịch tỉnh Vĩnh Phúc. .......................................... 41
2.2.

Cơ sở lý thuyết ………………………………………………………..42

2.2.1. Lý thuyết kiến trúc cảnh quan.…………….. .. .……………………….42
2.2.2. Những tiêu chí căn bản trong kiến trúc xanh .. .……………………….44

2.2.3. Những tiêu chí căn bản trong kiến trúc bền vững ……………………..49

2.3.

Cơ sỏ thực tiễn

............................................................................... 54

2.3.1. Điều kiện tự nhiên ..................................................................................... 54


2.3.2. Điều kiện lịch sử , văn hóa , ...................................................................... 56
2.3.3. Điều kiện kinh tế , xã hội ........................................................................... 57

2.4.

Bài học kinh nghiệm từ thực tiễn .................................................. 64

CHƯƠNG 3 : ĐỀ XUẤT VỀ TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC
DỊCH VỤ CÔNG CỘNG TẠI KHU DANH THẮNG TÂY THIÊN ....... 64
3.1. Quan điểm ............................................................................................... 64
3.2. Nguyên tắc............................................................................................... 64
3.3. Đề xuất loại hình khơng gian kiến trúc DVCC cho khu danh thắng
Tây Thiên ....................................................................................................... 67
3.4. Giải pháp tổ chức không gian kiến trúc DVCC tại khu danh thắng
Tây Thiên ....................................................................................................... 71
3.4.1. Giải pháp quy hoạch .................................................................................. 71
3.4.2. Giải pháp kiến trúc và kiến trúc cảnh quan ................................................ 77
3.4.3. Giải pháp sử dụng vật liệu ......................................................................... 81
3.4.4. Giải pháp môi trường và hệ thống hạ tầng ................................................. 82


3.5. Bàn luận về kết quả nghiên cứu ............................................................ 86

C.KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................. 89
Kết luận ............................................................................................................ 89
Kiến nghị.......................................................................................................... 90
PHẦN TÀI LIỆU THAM KHẢO .........................................................................
PHẦN PHỤC LỤC ..............................................................................................


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

Tên đầy đủ

UBND

Ủy Ban Nhân Dân

TP

Thành Phố

DVCC

Dịch vụ công cộng

KTS

Kiến trúc sư


TCXDVN

Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam

DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ . . .
Số hiệu

Tên hình

hình
Hình 1.1

Một số hình ảnh DVCC của cổ thành Lãng Trung

Hình 1.2

Một số hình ảnh DVCC cụm di tích cố đơ Nara -Nhật Bản

Hình 1.3

Hình 1.4

Một số hình ảnh DVCC của khu danh thắng Tràng An, Ninh
Bình
Một số hình ảnh DVCC của khu danh thắng Yên Tử, Quảng
Ninh

Hình 1.5


Danh thắng Tây Thiên .

Hình 1.6

Vị trí liên hệ vùng tỉnh Vĩnh Phúc

Hình 1.7

Quần thể khu danh thắng Tây Thiên

Hình 1.8

Hiện trạng kiến trúc DVCC tại khu Danh thắng Tây Thiên

Hình 1.9

Hiện trạng vị trí bến xe Tây Thiên

Hình 1.10

Bãi xe giao cho tư nhân khai thác chưa có quy hoạch


Hình 1.11

Bến xe điện Tây Thiên

Hình 1.12

Cáp treo Tây Thiên dài 2.480m


Hình 1.13

Các hàng quán tư nhân bám dọc quanh cây đa nghìn năm

Hình 1.14

Tổng thể khu Danh thắng Tây Thiên cịn thiếu nhiều DVCC

Hình 1.15
Hình 1.16

Các kiến trúc DVCC tự phát khơng có sự đồng bộ
Kinh Doanh tự phát và xả rác ra lối đường suối

Hình 1.17

Sơ đồ bố trí DVCC quanh trung tâm cây đa nghìn năm

Hình 1.18

Sơ đồ Vấn đề gặp phải của khu Danh Thắng Tây Thiên

Hình 2.2

Sơ đồ mối quan hệ giữa bảo tồn khu danh thắng đối với việc
phát triển kinh tế - xã hội
Mơ phịng kiến trúc cảnh quan theo các tiêu chí trên

Hình 2.3


Sơ đồ yếu tố tác động đến kiến trúc du lịch bền vững

Hình 3.1

Sơ đồ cơ cấu nguyên tắc tổ chức khơng gian DVCC khu
danh thắng Tây Thiên

Hình 3.2

Đề xuất cơ cấu khơng gian chức năng chung

Hình 2.1

Hình 3.3
Hình 3.4

Đề xuất mặt bằng quy hoạch tổng thể khu vực danh thắng
Tây Thiên
Sơ đồ giải pháp quy hoạch chính kiến trúc DVCC khu danh
thắng Tây Thiên

Hình 3.5

Sơ đồ Cấu trúc chuỗi tuyến

Hình 3.6

Sơ đồ cấu trúc phân tán


Hình 3.7

Sơ đồ cấu trúc tập trung

Hình 3.8

Sơ đồ cấu trúc dạng trùm

Hình 3.9

Sơ đồ cấu trúc tuyến nhóm

Hình 3.10

Sơ đồ phố đi bộ theo tuyến – chuỗi


Hình 3.11

Sơ đồ phố đi bộ theo Diện ( rộng)

Hình 3.12

Sơ đồ phố đi bộ theo Điểm (sao)

Hình 3.13

Khai thác kiến trúc truyền thống trong kiến trúc DVCC

Hình 3.14


Cây xanh tham khảo: ban đỏ,hoa giấy, bằng lăng, móng
bị....
Hình thức cây xanh mặt đứng tham khảo

Hình 3.15
Hình 3.16

Hình minh họa sử dụng cấu trúc và vật liệu địa phương

Hình 3.17

Các mẫu thùng rác tham khảo
Sơ đồ tổ chức quy hoạch tổng thể khu danh thắng Tây

Hình 3.18

Thiên.

DANH MỤC BẢNG, BIỂU
Số hiệu bảng,
Tên bảng, biểu
biểu
Bảng 2.1

Thông kê lượng khách qua các năm

Bảng 2.2

Bảng thống kê tổng lượt khách trong các tháng năm


Biểu đồ 2.1
Biểu đồ 2.2
Bảng 3.1
Bảng 3.2

Tỉ lệ thành phần độ tuổi khách đến với danh thắng
Tây Thiên
Biểu đồ biểu diễn tổng lượng khách các tháng năm
2019
Các không gian chức năng bổ sung của kiến trúc
DVCC trong các khu danh thắng Tây Thiên
Minh họa cho giải pháp kiến trúc cảnh quan


1

A. MỞ ĐẦU
* Sự cần thiết của đề tài

Hiện nay du lịch đã trở thành một nhu cầu không thể thiếu trong đời
sống văn hóa, xã hội của con người và là một tiêu chí để đánh giá chất lượng
cuộc sống. Chính vì thế ngành cơng nghiệp du lịch thực sự trở thành một
ngành cơng nghiệp chiếm vị trí quan trọng đối với nền kinh tế toàn cầu. Hoạt
động du lịch trên thế giới đang thu hút hàng tỷ người tham gia hàng năm,
mang lại lợi ích to lớn về nhiều mặt. Du lịch không chỉ giúp con người thỏa
mãn ở nhu cầu vui chơi giải trí mà ngày nay du lịch con đem lại cho con
người nhiều sự trải nghiệm mới về những vùng đất, con người mà du khách
đặt chân tới. Đặc biệt, bước sang thế kỉ XXI, là kỉ nguyên của khoa học –
công nghệ, con người phải chịu rất nhiều áp lực trong cơng việc vì vậy du lịch

sẽ là cách tốt nhất giúp con người lấy lại sức khỏe, và tái sản xuất ra sức lao
động.
Cùng với sự phát triển của du lịch thế giới, ngành du lịch Việt Nam
cũng ngày càng phát triển và đóng vai trị quan trọng trong nền kinh tế quốc
dân. Trong những năm gần đây, lượng khách du lịch quốc tế đến với Việt
Nam tăng lên đáng kể. Nền chính trị hịa bình, chính sách kinh tế mở cửa,
đường lối ngoại giao linh hoạt kết hợp với một vị trí địa lý chiến lược là trung
tâm của khu vực Đông Nam Á, là nơi chuyển tiếp giữa đồng bằng và lục địa,
là nơi giao nhau của nhiều luồng sinh vật nhiệt đới, ôn đới đã tạo nên một đất
nước Việt Nam phong phú tươi đẹp với “ Rừng vàng, biển bạc’’ và cả một bề
dày lịch sử với hơn 4000 năm dựng nước và giữ nước đã tạo điều kiện cho
chúng ta có một nguồn tiềm năng du lịch dồi dào, hấp dẫn; tạo tiền đề cho
ngành du lịch Việt Nam phát triển và hội nhập với khu vực cũng như thế giới.


2

Nằm ở cửa ngõ phía Bắc của thủ đơ Hà Nội, với tiềm năng du lịch đa
dạng, phong phú nên Vĩnh Phúc đang được xem là một trong những điểm đến
hấp dẫn của vùng miền núi phía Bắc và là nơi đến tham quan, nghỉ dưỡng
thuận tiện của nhân dân thủ đô và khách quốc tế khi đến Việt Nam.
Vĩnh Phúc đang sở hữu một số lượng lớn các di tích lịch sử văn hóa,
trong đó nhưng đáng chú ý hơn hết là khu di tích danh thắng Tây Thiên, một
biểu tượng đặc trưng cho địa văn hóa vùng trung du Vĩnh Phúc bởi có những
đặc điểm sau: thứ nhất, Tây Thiên là một quần thể di tích - danh thắng tổng
hợp của các loại hình di tích lịch sử văn hóa. Thứ hai, Tây Thiên là một khu
di tích danh thắng có diện mạo hồnh tráng, đa dạng. Thứ ba, Tây Thiên có
nội dung thờ tự tín ngưỡng, phức hợp phong phú . Trong những năm gần đây
Khu Di tích Danh thắng Tây Thiên được đầu tư mạnh mẽ và trở thành khu du
lịch tâm linh nổi tiếng của miền Bắc. Tây Thiên là điểm hành hương quen

thuộc của những người thành tâm kính Phật, hướng Mẫu, ham mê cảnh đẹp.
Tuy nhiên, do thiếu sự đầu tư đồng bộ, đặc biệt là công tác quy hoạch nên
việc quản lý, bảo tồn và phát huy giá trị Khu Di tích Danh thắng Tây Thiên
chưa đạt hiệu quả tốt , bên cạnh đó hệ thống khơng gian kiến trúc dịch vụ
cơng cộng còn nhiều bất cập .
Việc quy hoạch và tổ chức các không gian kiến trúc công cộng lộn xộn
và không đồng bộ gây ảnh hưởng hiệu quả khai thác , gây ra ô nhiễm môi
trường , mất thẩm mĩ cảnh quan cho khu Danh Thắng . Như vậy cần một giải
pháp tổ chức không gian kiến trúc dịch vụ công công một cách hợp lý nhằm
phát triển khu Danh Thắng một cách hiệu quả và bền vững , gĩn gìn và phát
huy bản sắc dân tộc .


3

* Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Kiến trúc các không gian kiến trúc DVCC .
Phạm vi nghiên cứu: Qua phạm vi nghiên cứu cụ thể tại quần thể khu danh
thắng Tây Thiên huyện Tam Đảo tỉnh Vĩnh Phúc .
* Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu tổng quan thực trạng và nhu cầu về kiến trúc DVCC khu Danh
Thắng Tây Thiên.

Từ đó , đề xuất các định hướng và giải pháp tổ chức không gian kiển trúc
DVCC cho khu danh thắng Tây Thiên theo xu hướng phát triển bền vững .
* Phương pháp nghiên cứu
- Khảo sát, đánh giá thực trạng và nhu cầu về thể loại kiến trúc DVCC trong
Khu Danh Thắng Tây Thiên.
- Hệ thống hóa tài liệu với các cơ sở khoa học để quy nạp, rút ra nguyên tắc
lựa chọn loại hình nhằm tổ chức không gian kiến trúc DVCC Khu Danh Thắng

Tây Thiên

- Phương pháp thu thập; kế thừa tài liệu, kết quả đã nghiên cứu;
- Phương pháp điều tra khảo sát thực địa, xử lý thơng tin;
- Phương pháp phân tích tổng hợp, so sánh, tiếp cận hệ thống;
- Phương pháp chuyên gia, đúc rút kinh nghiệm, đề xuất giải pháp mới.
* Ý nghĩa của việc nghiên cứu luận văn
Thực trạng Kiến trúc DVCC các khu du lịch và thiết lập một số nguyên tắc
loại hình kiến trúc và tổ chức không gian kiến trúc DVCC .

Ý nghĩa khoa học: Đề xuất giải pháp cụ thể cho tổ chức không gian kiến trúc
DVCC cho khu vực nghiên cứu .
Ý nghĩa thực tiễn: Góp phần nâng cao giá trị lịch sử, văn hóa , kiến trúc
và giá trị sử dụng khơng gian kiến trúc DVCC các khu du lịch ở Việt Nam .


4

* Câu trúc của luận văn

Luận văn gồm 3 phần chính:
Phần mở đầu:
Phần nội dung nghiên cứu gồm 3 chương.
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN
TRÚC DỊCH VỤ CÔNG CỘNG TẠI CÁC KHU DANH THẮNG.
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC ĐỂ TỔ CHỨC KHÔNG GIAN
KIẾN TRÚC DỊCH VỤ CÔNG CỘNG TẠI KHU DANH THẮNG TÂY
THIÊN.
CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT VỀ TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC
DỊCH VỤ CÔNG CỘNG TẠI KHU DANH THẮNG TÂY THIÊN.

Phần kết luận và kiến nghị
Phần tài liệu tham khảo
Phần phụ lục


5

* Sơ đồ cấu trúc luận văn


THƠNG BÁO
Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui
lịng liên hệ với Trung Tâm Thơng tin Thư viện
– Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội.
Email:

TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN


89

C.KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Kết luận
1. Trong xây dựng và phát triển kiến trúc DVCC danh thắng Tây Thiên
một cách bền vững, việc xác định đặc điểm của khu vực là rất quan trọng. Có
thể rút ra đặc điểm của khu danh thắng Tây Thiên như sau:
- Khí hậu 4 mùa nhưng khu du lịch chủ yếu hoạt động một vụ.
- Hệ thống giao thông từ đường quốc lộ đến khu danh thắng thuận tiện.

- Hệ sinh thái tự nhiên đa dạng và phong phú.
- Đặc điểm văn hóa xã hội mang tính vùng miền sâu sắc.
- Có sự liên kết chặt chẽ với các khu du lịch vệ tinh như khu du lich Tam
Đảo, khu resort Đại Lải...
- Hoạt động xen lẫn giữa du lịch và nghề sản xuất.
2. Khu danh thắng Tây Thiên, yếu tố tự nhiên và văn hóa bản địa rất
phong phú và đa dạng nên cần được khai thác để tổ chức không gian kiến trúc
DVCC nói riêng và phát triển du lịch nói chung. Để khai thác một cách bền
vững luận văn đề xuất các nguyên tắc sau:
Nguyên tắc 1- Hạn chế xây dựng chắn tầm nhìn từ đỉnh Tây Thiên xuống
thung lũng.
Nguyên tắc 2- Khai thác hoạt động giữa khách du lịch và khu dân cư.
Ngun tắc 3- Đa dạng hóa loại hình du lịch.
Nguyên tắc 4- Phân khu rõ giữa hoạt động làng nghề địa phương và hoạt
động du lịch.
Nguyên tắc 5- Kiến trúc phù hợp điều kiện tự nhiên và văn hóa xã hội của
Tây Thiên nói riêng và Vĩnh Phúc nói chung
Nguyên tăc 6: Hạn chế phá bỏ hệ thống hệ thống sinh học của xung quanh
khu vực Tây Thiên.


90

3. Do đặc thù khí hậu của khu vực nên phần lớn khu danh thắng Tây
Thiên chỉ hoạt động 3-4 tháng trong năm. Vì vậy để tránh lãng phí tài sản xây
dựng, cảnh quan và các tiềm năng khác của danh thắng, đề xuất bổ sung một
số loại hình kiến trúc du lịch để tăng thời gian hoạt động trong năm gồm các
loại hình sau:
- Khu nghỉ dưỡng
- Khu Home stay

- Nghỉ dưỡng kết hợp hội họp.
- Nghỉ dưỡng kết hợp du lịch tâm linh, khám phá, vui chơi khác...
Các kiến trúc DVCC cần bổ sung thêm thành phần kiến trúc khu chức
năng vào dây chuyển hoạt động.
4. Trên cơ sở các quan điểm, nguyên tắc đã xác định ở đầu chương III,
luận văn đề xuất các giải pháp ứng dụng trong việc tổ chức không gian kiến
trúc DVCC khu danh thắng Tây Thiên bao gồm:
- Giải pháp quy hoạch có tính đến các thành phần để phát triển bền vững
- Các nhóm giải pháp kiến trúc - cảnh quan.
- Nhóm các giải pháp khai thác đặc điểm của mơi trường tự nhiên và xã
hội trong quy hoạch tổng thể, trong kiến trúc cảnh quan, trong kiến trúc, trong
nội thất cơng trình và khai thác các cơ sở hạ tầng của địa phương.
Các giải pháp này có thể sử dụng hữu hiệu góp phần nâng cao chất lượng
kiến trúc DVCC, đa dạng hóa các sản phẩm du lịch và góp phần phát triển du
lịch địa phương.
Kiến nghị
- Cơ quan quản lý nhà nước của Bộ Xây dựng cần nhanh chóng hồn
thiện về lý luận và tiêu chuẩn cho loại hình kiến trúc DVCC trong các khu
danh thắng và di tích, để áp dụng trong việc thiết kế quy hoạch và kiến trúc
cũng như là một trong những nhân tố để bảo đảm cho sự phát triển bền vững.


91

- Cần nghiên cứu sâu hơn và cụ thể hơn đối với những vấn đề và ý kiến
luận văn nêu để áp dụng cho các loại hình kiến trúc khác ngồi kiến trúc
DVCC, qua đó có thể tạo dựng được cộng đồng phát triển bền vững.
- Trong các văn bản quản lý, hướng dẫn quy hoạch, kiến trúc DVCC
trong các khu danh thắng và di tích cần bổ xung chi tiết các nội dung liên
quan đến việc khai thác và mức độ khai thác các yếu tố bền vững trong thiết

kê quy hoạch tổng mặt bằng, trong thiết kế cảnh quan, kiến trúc và nội thất.
- Cơ quan quản lý của địa phương cần xác định và đánh giá lại các dự án
kiến trúc DVCC để lựa chọn mơ hình kiến trúc phù hợp với điều kiện, tài
nguyên của môi trường khu vực Tây Thiên.
- Đối với khu vực gần điểm du lịch danh thắng Tây Thiên cần quy hoạch
xây dựng đơ thị có tính đến các cơ sở hạ tầng xã hội – kỹ thuật để phục vụ các
hoạt động nghỉ dưỡng, tăng tính liên kết giữa khu dân cư và khu danh thắng
với nhau và giữa khu danh thắng Tây Thiên với các khu du lịch khác của địa
phương. Hệ thống DVCC phải nằm trong quy hoạch phát triển tổng thể của
địa phương.
- Cần có những nghiên cứu sâu hơn về các giá trị đặc trưng trong môi
trường tự nhiên, mơi trường văn hóa của khu vực Tây Thiên nói riêng và
Vĩnh Phúc nói chung, qua đó nhận diện một cách rõ nét những đặc trưng văn
hóa, xã hội của địa điểm. Đó là cơ sở cho viêc thiết kế bền vững kiến trúc
DVCC nói riêng và các cơng trình kiến trúc khác nói chung trên địa bàn Tỉnh
Vĩnh Phúc.


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt:
1.

Báo cáo chuyên đề (2014), Du lịch Việt Nam - Thực trạng và giải pháp

phát triển, Bơ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Hà Nội.
2.

Lê Trọng Bình (2007), Một số giải pháp đột phá phát triển du lịch vùng

biển và ven biển Việt Nam, Viện nghiên cứu phát triển du lịch, Hà Nội.

3.

Lê Trọng Bình (2006), Quản lý Quy hoạch phát triển các khu du lịch

“Resort” tại Việt Nam, Tạp chí Quy hoạch xây dựng số 2/2006.
4.

Bộ Khoa học và Công nghệ (2008), Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN

7801:2008, Quy hoạch phát triển khu du lịch – Tiêu chuẩn thiết kế, Hà Nội.
5.

Bộ Khoa học và Công nghệ (2009), Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN

7797:2009, Làng du lịch - Xếp hạng, Hà Nội.
6.

Bộ Xây dựng (1990), Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5065:1990,Khách

sạn-Tiêu chuẩn thiết kế, Hà Nội.
7.

Bộ Tài nguyên và Môi trường (2012), Kịch bản biến đổi khí hậu, nước

biển dâng cho Việt Nam,Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Mơi trường,
Hà Nội, Tr.13-23.
8.

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (2012), Báo cáo tổng hợp Chiến lược


phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030, Hà Nội.
9.

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (2013), Đề án “Phát triển du lịch

biển, đảo và vùng ven biển Việt Nam đến năm 2020”, Hà Nội.
10.

Chính phủ (2011), Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm

2020, tầm nhìn 2030, Hà Nội.
11.

Chính phủ (2013), Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam đến

năm 2020, tầm nhìn 2030, Hà Nội.
12.

Chính phủ (2013), Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch vùng Bắc

Trung bộ đến Năm 2020, tầm nhìn 2030, Hà Nội.


13.

Tạ Mỹ Dương (2007), Về tính mơ phỏng trong kiến trúc Resort, Tạp chí

Kiến trúc, Hội KTSVN, Tr.40-43.
14.


Sơn Hồng Đức (2012), Quản trị kinh doanh khu nghỉ dưỡng (Resort),

NXB Phương Đơng, thành phố Hồ Chí Minh, Tr.16-37.
15.

Trần Trọng Hanh (2012), Một số giải pháp phát triển bền vững các đô

thị du lịch biển Việt Nam, Kỷ yếu hội thảo Kiến trúc du lịch biển Việt Nam tại
Phú Quốc tháng 11/2012, Hội KTSVN, Tr.28-42.
16.

Nguyễn Thu Hạnh (2009), Thực trạng và giải pháp phát triển các khu

du lịch quốc gia biển miền Trung (giới hạn nghiên cứu trong vùng Bắc Trung
Bộ), Đề tài khoa học cấp Bộ
17.

Đồn Hồng Hồng (2009), Mơ hình thích hợp cho tổ chức khơng gian

kiến trúc resort tại quần đảo Cát Bà- Hải Phịng, Hà Nội.
18.

Nguyễn Văn Hồng (2012), Đánh giá sức chịu tải trong hoạt động du

lịch – sự cần thiết cho quy hoạch và quản lý phát triển du lịch biển, Tạp chí
khoa học Đại học sư phạm TPHCM, số 38 năm 2012, TPHCM, Tr. 76-83.
19.

Vũ Gia Hiền (2015), Năm phạm trù, mười quy luật phát triển Du lịch,


Hội thảo quốc tế về phát triển du lịch Việt Nam trong bối cảnh hội nhập,
TPHCM.
20.

Trần Mạnh Hùng (2001), Khai thác điều kiện tự nhiên trong tổ chức

không gian kiến trúc nhà nghỉ ven biển miền Bắc, Luận văn thạc sĩ, Đại học
Kiến trúc Hà Nội.
21.

Đặng Quốc Khánh (2012), Quy hoạch và quản lý khu du lịch ven biển

Bắc Trung bộ ứng phó với biến đổi khí hậu, Tạp chí Kiến trúc Việt Nam, số
4/2012.
22.

Đặng Quốc Khánh (2012), Quản lý quy hoạch xây dựng các khu du lịch

ven biển Bắc Trung Bộ,Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.


23.

Kỷ yếu hội thảo khoa học (2006), Quy hoạch và Kiến trúc đô thị ven

biển, Hội Kiến trúc sư Việt Nam, Nha Trang
24.

Kỷ yếu hội thảo khoa học (2012) , Kiến trúc du lịch biển Việt Nam, Hội


Kiến trúc sư Việt nam, Phú Quốc.
25.

Kỷ yếu hội thảo (2015), Phát triển du lịch trong thời kỳ đổi mới, Ban

Kinh tế Trung ương (CEC), Bộ Văn hóa Thể thao và Du lich (MOCST),
Phịng Thương mại và Cơng nghiệp Việt Nam (VCCI), Hà Nội, Tr.30-35.
26.

Trần Du Lịch (2013), Phát triển sản phẩm du lịch các tỉnh duyên hải

Miền Trung, Kỷ yếu hội thảo phát triển sản phẩm du lịch vùng duyên hải
Miền Trung, Trung tâm tư vấn nghiên cứu phát triển Miền trung, Nhà Trang,
Tr.11-26.
27.

Phạm Trung Lương (1996), Cơ sở khoa học cho việc xây dựng các

tuyến, điểm du lịch, Đề tài khoa học cấp Bộ, Viện Nghiên cứu Phát triển Du
lịch, Hà Nội.
28.

Phạm Trung Lương (2003), Quản lý phát triển du lịch biển, Viện

nghiên cứu phát triển du lịch, Hà Nội.
29.

Nguyễn Thu Phong (2008), Khai thác giá trị sinh thái tự nhiên và nhân

văn trong quy hoạch kiến trúc các khu resort biển, Tạp chí Kiến trúc Việt

Nam, Số 11-2008.
30.

Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2005), Luật du lịch, số

44/2005/QH11, Hà Nội.
31.

Ngô Minh Tân (2013), Tổ chức không gian kiến trúc các khu resort ven

biển Đà Nẵng, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
32.

Tạ Duy Thịnh (2002), Mô hình tổ chức khơng gian quy hoạch kiến trúc

vùng du lịch sinh thái biển lấy ví dụ vùng Hạ Long – Quảng Ninh 2000 –
2010, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.


33.

Trần Đình Thiên (2015), Thế giới hiện đại và xu hướng phát triển du

lịch – những vấn đề đặt ra cho ngành du lịch Việt Nam, Kỷ yếu hội thảo Phát
triển du lịch trong thời kỳ đổi mới, Hà Nội.
34.

Viện nghiên cứu phát triển du lịch (2013), Báo cáo tổng hợp quy hoạch

tổng thể phát triển du lịch vùng Bắc Trung Bộ đến năm 2020, tầm nhìn đến

năm 2030, Hà Nội.
35.

Viện nghiên cứu phát triển du lịch (2008), Cơ sở khoa học phát triển du

lịch đảo ven bờ vùng du lịch Bắc Trung Bộ, Đề tài khoa học cấp Bộ, Hà Nội.
36.

Viện nghiên cứu phát triển du lịch (2004), Nghiên cứu xây dựng tiêu

chuẩn quy phạm ngành trong công tác quy hoạch phát triển du lịch Việt Nam,
Đề tài khoa học cấp Bộ, Hà Nội.
37.

Phạm Đình Việt (2012), Kiến trúc du lịch biển Việt Nam, Kỷ yếu hội

thảo, Hội KTS Việt Nam, Phú Quốc, Tr 47-53.
38.

Bùi Thị Hải Yến (2011), Quy hoạch du lịch, NXB Giáo dục Việt Nam,

Hà Nội.
Tài liệu nước ngoài:
1.

Bark Mourad Aly Ahmed, Sustainable Beach Resort Development,

Verginia Polytechnic Institute and State University.
2.


Brice Belian (2007), Designing Tropical Resort, Tạp chí Kiến trúc, Hội

KTSVN, Hà Nội, Tr.54-57.
3.

Zuhairuse Md Darus, Siti Nurhidayah Abdul Manan, Nor Atikah

Hashim, Roslan Saat, Azami Zaharim, Zaidi Omar (2008), Native
Regionalism in Development of Sustainable Resort in Malaysia, Universiti
Putra Malaysia. Issue 12, Volume 4, December 2008, Tr 1109 – 1119.
4.

Manfred Domroes (2001), Conceptualising State – Controlled Resort

Islands for an Environment – Friendly Development of Tourism: The


Maldivian Experience, Singapore Journal of Tropical Geography, 22(2), Tr.
122-137.
5.

Zbigniew Bromberek (2009), Eco-Resorts Planning and Design for the

tropics. Published by Elsevier Ltd, USA.
6.

Jennifer Farnum, Troy Hall, and Linda E. Kruger (2005), Sense of

Place In Natural Resource Recreation and Tourism: An Evaluation and
Assessment of Research Findings, General Technical Report PNW-GTR-660,

USA.
7.

Tim Hoolding MP , Evironmentaly Sustainable Tourism Strategic

Plan,Minister for Tourism and Major Events.
8.

Margaret Huffadine. (1999). Resort Design Planning, Architecture and

Interiors, Mc Graw –Hill. New York. Hoa kỳ.
9.

James Mak (2015), Creating “Paradise of the Pacific”: How Tourism

Began in Hawaii, University of Hawaii Economic Research Organization
University of Hawaii at Manoa, Honolulu, U.S.A, Tr.
10.

Michael McGlynn (2010) ,Understanding Sustainable Architecture – A

Critical Analysis of 16 Case Studies, Michael McGlynn RA LEED AP
Assitant Professor.
11.

J Purandare (2009), How Can Tourist Development In Popular Tourist

Destinations,Such As The Maldives, Also Be Sustainable Development?
School of Landscape Architecture, Edinburgh College of Art /Edinburgh,
United Kingdom, International Journal of Small Economies Vol.01, No.01.

12.

Khiensak Seangklieng , Design Guidelines for Modern Thai

Architecture in Resort Contexts , Silpakorn University Architectural Heritage
Management and Tourism.
13.

Isadore Sharp (2015), Discover four seasons hotels and resort, Forest

Stewardship Council (FSC),USA.


14.

Hock Beng Tan (1995) Resort architecture in Southeast Asia.

15.

Wimberly Allison Tong & Goo (2005), Designing the world’s best

Resort, The Images Publishing Group, London, UK, Tr.160-170.
16.

Tourism and sustaianble development, Department of Economic and

Social affairs – Hoa Kỳ.
17.

Siti Rohamini Yousoff ,


Ruzana Abd kadir , Assoc. Prof. Dr. Mohd

Sabrizaa Abd rashid, The Role of Resort In Promoting Traditional Malay
Architecture and Heritage Awareness Among Tourist in Malaysia, Universiti
Teknologi MARA, Malaysia/ Arte-Polis 3 International Conference on
Creative Collaboration and the Making of Place.
18.

Kerry Hill (2001), Datai Hotel Pulau Langkawi, Malaysia, The Aga

Khan Award for Architecture.
19.

PP.Wong (1991), Coastal Tourism in Southeast Asia, Published by the

International Center for Living Aquatic Resources Management on behalf of
the Association of Southeast Asian Nations/United States Coastal Resources
Management Project, Manila, Philippines, Tr. 7-23.


×