Tải bản đầy đủ (.doc) (70 trang)

Giáo án tự chọn hóa 10 kì 1 21 22

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (424.65 KB, 70 trang )

Lớp
Ngày soạn

Dạy

Tiết
Ngày

Tiết 01

BÀI TẬP:

TỈ KHỐI CHẤT KHÍ
MOL, NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH

I.MỤC TIÊU
1,Kiến thức
Giúp HS nắm vững nội dung ôn tập ở 2 tiết trước, vận dụng làm bài tập.
2,Kĩ năng
Giúp HS rèn luyện kỹ năng giải các bài tập về tỉ khối chất khí, mol và nồng độ dung dịch.
3. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh
a. Các phẩm chất -Yêu quý môn học
b. Các năng lực chung
- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua mơn hóa học
- Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học
c. Các năng lực chuyên biệt
- Năng lực tính toán
II.CHUẨN BỊ
1,Giáo viên
Giáo án giảng dạy, hệ thống câu hỏi bài tập về tỉ khối chất khí, mol và nồng độ dung dịch.
2,Học sinh


Ơn tập lại kiến thức, cơng thức và các phương pháp giải các bài tập về tỉ khối chất khí, mol
và nồng độ dung dịch.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A.Hoạt động khởi động
a. Mục đích hoạt động
Huy động các kiến thức đã được học, kiến thức thực tế của HS về cấu tạo nguyên tử.
b.Nội dung HĐ
- Nguyên tử được cấu tạo từ mấy loại hạt cơ bản?
- Hạt nhân có mấy loại hạt? Điện tích của từng loại hạt?
-Xác định công thức tính số mol của một chất liên quan đến khối lượng chất, thể tích ở đktc.
- Công thức tính tỉ khối của chất khí A đối với khí B? Của khí A đối với không khí?
- Công thức tính nồng độ phần trăm, nồng độ mol/l?
c.Phương thức tổ chức hoạt động
HS hoạt động nhóm tái hiện kiến thức cũ và thảo luận lập sơ đồ
d.Dự kiến sản phẩm của HS
HS sẽ trả lời :
1.Nguyên tử
Nguyên tử

electron (e: -)
proton (p: +)
Nơtron (n: 0)

hạt nhân
 Số p = Số e.

-1-


2. Sự chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích và lượng chất:

Klượng
chất(m)

n=m/M

m=n.M

V=22,4.n

n=V/22,4

lượng
chất(m)

A = n.N

V khí
(đktc)

n = A/N

số ptử
chất(A)

NA = 6.1023 (ngtử hay phtử) , Số Avogdro
3. Tỉ khối của chất khí:
Công thức: dA/B =

MA
MB


dA/kk =

MA
29

4. Nồng độ của dung dịch:
C% =

mct
.100
mdd

CM =

n
V

e.Kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động
+ Thông qua quan sát, GV biết được mức độ HĐ tích cực của các HS.
Từ đó GV có thể nhận xét, đánh giá sơ bộ từng đối tượng HS.
B.Hoạt động luyện tập
-Hình thức: Nhóm
-Phương tiện: Phiếu học tập
-Phương pháp: Vận dụng dạy học giải quyết vấn đề.
-Không gian tổ chức học: Học sinh ngồi theo sơ đồ lớp .
-Tài liệu học tập: sách giáo khoa , BTH.
-Tiến trình tổ chức:

-2-



Tiến trình

Bước
chuyển
giao nhiệm
vụ

Bước 2:
Thực hiện
nhiệm vụ

Hoạt động học của học sinh dưới sự
hướng dẫn của Giáo viên
Hoạt động 2
II. Một số bài tập:
BT1: Phát phiếu học tập cho học sinh.
BT2: Hãy tính thể tích ở đktc của:
a) Hỗn hợp khí gờm có 6,4g khí O2 và
22,4 gam khí N2.
b) Hỗn hợp khí gờm có 0,75 mol CO2;
0,5 mol CO và 0,25 mol N2.
BT: 3) Có những chất khí riêng biệt: H2;
NH3; SO2. Hãy tính tỉ khối của mỗi khí so
với:
A. Khí N2.
b) Không khí.
BT: 4) Trong 800ml dung dịch NaOH có 8g
NaOH.

A. Tính nờng độ mol/l của dung dịch
NaOH.
b) Phải thêm bao nhiêu ml H2O vào 200ml
dung dịch NaOH để có dung dịch NaOH
0,1M?
Chọn đáp án đúng:
A. (1): 0,05M; (2): 0,25M; (3): 0,5M.
b) (1): 30ml; (2): 300ml; (3): 0,3ml.
-Giáo viên: định hướng hình thức bàn
luận( các nhóm thớng nhất kiến thức vào
bảng phụ, lựa chọn kết quả của nhóm làm
tớt nhất).

Bước 3:
Báo cáo kết Các nhóm treo bảng phụ và trình bày sản
quả
phẩm của nhóm

Bước 4:
Đánh giá
kết quả
thực hiện
nhiêm vụ
học tập

Sản phẩm hoạt động

BT1:
(1): 7; (2): 5; (3):11; (4): 3;
(5): 1;

(6): 16; (7): 3; (8): 6; (9): 18;
(10): 3; (11): 8;
BT2: A. nO2 = 6,4/32= 0,2
mol .
nN2 = 22,4/28 = 0,8 mol.
 nhh = 0,8 + 0,8 = 1 mol.
V = n.22,4 = 1.22,4 = 22,4 (lít)
b)  nhh = 0,75 + 0,5 + 0,25 =
Học sinh: Biểu quyết để đưa ra kết quả đúng
1,5 mol.
nhất.
V = 1,5.22,4 = 33,6 (lít).
-Giáo viên: Nhận xét, đánh giá phần làm
việc của HS thông qua bài làm trong phiếu ( 3) dH 2 / N 2 = 2/28
tinh thần, cách thức, hiệu quả làm việc...) và dH 2 /kk = 2/29
đưa thông tin phản hồi.HS lưu sản phẩm
dNH 3 /N 2 = 17/28….
4)
A. (2)
b) (2)

-3-


Hs giải lại bằng phương pháp
tự luận:
a) CM = n/V; n = 8:40 =
0,2 mol.
Cm = 0,2/0,8 = 0,25M.
b) nNaOH trong 200ml

dung dịch có nờng độ
0,25M là:
n = 0,2.0,25 = 0,05mol.
CM = n/V  V = n/CM =
0,05/0,1 = 0,5(lít).
Cần thêm VH 2 O = 0,5 – 0,2 =
0,3 (lít) = 300ml.
C. Hoạt động vận dụng và tìm tịi
A. Mục tiêu của hoạt động:
Giúp HS vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học trong bài để giải quyết các bài tập, tất cả HS đều
phải làm
b) Nội dung HĐ: HS giải quyết các bài tập sau
1)Hãy tính khối lượng hỗn hợp khí gồm: 33 lít CO2; 11,2 lít CO và 5,5 lít N2 (đktc).
2) Tính khối lượng nước cần cho vào 100 gam dung dịch H 2SO4 9,8
% để thu được dung dịch có nồng độ 4,9 %
3)Tính khối lượng nước cần cho vào 8 gam SO 3 để thu được dung
dịch H2SO4 19,6 %
4) Tính khối lượng Na2O cần cho vào 96 gam nước để thu được
dung dịch NaOH có nồng độ 4%
5).Cần phải lấy bao nhiêu ml dung dịch H 2SO4 74 % ,khối lượng
riêng bằng 1,664 để pha chế 250 gam dung dịch H2SO4 20 %
c) Phương thức tổ chức HĐ
GV hướng dẫn HS về nhà hoàn thành các yêu cầu GV đưa ra.
d) Sản phẩm hoạt động:
HS bổ sung, hoàn thiện nội dung đúng nội dung.
e) Kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động:
GV cho HS báo cáo kết quả HĐ vận dụng và tìm tịi mở rộng vào đầu giờ của buổi học tiếp
theo để kịp thời động viên, khích lệ HS.
* Nội dung của phiếu học tập 1:
1) Hãy điền vào ô trống những số liệu thích hợp.

số electron
số lớp
Số e lớp
Số e lớp
Nguyên tử
sớ proton
electron
trong cùng
ngồi cùng.
Nitơ
7
…(1)
2
2
…(2)
Natri
…(3)
11
…(4)
2
…(5)
Lưu huỳnh
16
…(6)
…(7)
2
…(8)
Agon
…(9)
18

…(10)
2
…(11)
Lớp
Ngày soạn

Dạy

Tiết
Ngày

-4-


Tiết 2

CẤU TẠO NGUN TỬ VÀ KÍ HIỆU HỐ HỌC

I.MỤC TIÊU
1, Về kiến thức:
HS hiểu : - Ngtử được cấu tạo bởi 3 loại hạt : proton, electron, nơtron.
- Xác định được các giá trị trong kí hiệu hóa học.
2, Về kĩ năng:
- Hs vận dụng làm bài tập xác định ngtớ hóa học.
3. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh
a. Các phẩm chất -Yêu quý môn học
b. Các năng lực chung
- Năng lực giải quyết vấn đề thơng qua mơn hóa học
- Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học
c. Các năng lực chun biệt

- Năng lực tính toán
II.CHUẨN BỊ
1,Giáo viên
Giáo án giảng dạy, hệ thớng câu hỏi bài tập.
2,Học sinh
Ơn tập lại kiến thức về cấu tạo ngtử các ngtố hoá học và kí hiệu hóa học.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A.Hoạt động khởi động
– Nêu đặc điểm cấu tạo ngtử các ngtố hoá học?
- Khối lượng các loại hạt và kích thước của các hạt đó.
GV cho HS nhận xét sau đó bổ sung kiến thức.
Vỏ: gờm các hạt electron mang điện âm
me = 9,1095.10-31kg, qe= 1Ngtử
Hạt nhân : gồm các hạt mang điện dương ( prôtôn)
Hạt không mang điện (nơtron)
-27
mp = mn = 1,672.10 kg, qp=1+ ;qn= 0
B. Hoạt động hình thành kiến thức
-Hình thức: Cá nhân
-Phương tiện: Tài liệu học tập: sách giáo khoa
-Phương pháp: Vận dụng dạy học giải quyết vấn đề.
-Không gian tổ chức học: Học sinh ngời theo nhóm.
-Tiến trình tổ chức:
Tiến
trình
Bước 1:
Chuyển
giao
nhiệm
vụ

Bước 2:
Thực
hiện

Hoạt động học của học sinh dưới sự hướng
dẫn của Giáo viên
GV nêu câu hỏi
Hãy cho biết :
Nguyên tố hoá học ?
Số hiệu ngtử ?
Kí hiệu hoá học ?
Chỉ ra ý nghĩa của kí hiệu? Khi biết sớ hiệu ngtử
ta cịn biết thêm những giá trị nào?
Học sinh hoạt động cá nhân suy nghĩ và tìm hiểu
thơng tin trong sgk.

-5-

Sản phẩm hoạt động


nhiệm
vụ
Lần lượt các Hs trả lời câu hỏi

Ngtố hoá học là tập hợp
những ngtử có cùng
ĐTHN.

Bước 3:

Báo cáo
kết quả

A là sốkhối; Z là số hiệu
ngtử, X là kí hiệu hoá học
Số hiệu ngtử =số e =số p =
số ĐTHN = số thứ tự
nguyên tố

Bước 4: -Giáo viên: Nhận xét, đánh giá phần làm việc của
hs (tinh thần, cách thức, hiệu quả làm việc...) và
Đánh
đưa thông tin phản hồi.HS lưu sản phẩm
giá kết
quả thực
hiện
nhiêm
vụ học
tập
C. Hoạt động luyện tập
-Hình thức: Nhóm
-Phương tiện: Bảng phụ, phiếu học tập
-Phương pháp: Thảo luận.
-Không gian tổ chức học: Học sinh ngời theo nhóm.
-Tài liệu học tập: sách giáo khoa, bảng tuần hồn

-Tiến trình tổ chức:
Tiến
trình


Hoạt động học của học sinh dưới sự hướng dẫn của
Giáo viên
- GV phát phiếu học tập tổ chức cho HS thảo luận theo
nhóm
35
Bài 1: Cho các kí hiệu sau : 17 Cl ; 1123 Na ;
56
26

Bước1:
Chuyển
giao
nhiệm
vụ

Fe ;

40
20

Ca ;

27
13

Al .

Hãy xác định các giá trị A, Z,P,E,N,M của các ngtố trên
BT2: Ngun tử X có tổng sớ hạt bằng 60. Trong đó sớ hạt
notron bằng sớ hạt proton. X :

a
b
c

40
18

Ar

39
19

K

40
20

Ca

37

d 21 Sc
BT3: Một ngun tớ X có tổng sớ các hạt bằng 115. Số hạt
mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 25. Tìm Z,
A

Bước2: -Giáo viên: định hướng hình thức bàn luận( các nhóm

-6-


Sản phẩm hoạt
động


Thực
hiện
nhiệm
vụ

thống nhất kiến thức vào bảng phụ, lựa chọn kết quả của
nhóm làm tớt nhất).
-Học sinh: thảo luận theo nhóm
đọc và phân tích đề .

HS các nhóm treo bảng phụ và cử đại diện thuyết trình
Bước3: Các nhóm phản biện
Báo
cáo kết
quả và
thảo
luận

Học sinh: Biểu quyết để đưa ra kết quả đúng nhất.
-Giáo viên: Nhận xét, đánh giá phần làm việc của các
nhóm(tinh thần, cách thức, hiệu quả làm việc...) và đưa
thông tin phản hồi.HS lưu sản phẩm
Bài 1
A
Z
N

E
P
M
Cl
35
17
18
17
17
35,5
Na
23
11
12
11
11
23
Bước4:
Fe
56
26
30
26
26
56
Đánh
F
19
9
10

9
9
19
giá kết
Ca
40
20
20
20
20
40
quả
Al
27
13
14
13
13
27
thực
BT2: Đáp số:
hiện
nhiêm
40
vụ học
20 Ca
b
tập
BT3: Giải:
2P + N = 115 (1)

2P - N = 25 (2)
Từ (1) và (2) ta được : P = 35, N = 45.

.
D. Hoạt động vận dụng
Hoàn thành các bài tập .
Tổng số hạt p, e, n của một nguyên tử trong 1 nguyên tố là 21. Tìm A, Z
Lớp
Ngày soạn

Dạy

Tiết
Ngày

-7-


Tiết 3
NGUYÊN TỬ KHỐI TRUNG BÌNH VÀ ĐỒNG VỊ
I.MỤC TIÊU
1,Về kiến thức
HS hiểu: - NT khối TB là cách tính khới lượng ngtử cho 1 ngtớ có nhiều đờng vị bền trong tự
nhiên.
- Đồng vị là hiện tượng cá ngtử của cùng 1 ngtớ hoá học có cùng sớ prơton nhưng
khác về số nơtron nên số khối cũng khác nhau.
2, Về kĩ năng:
HS vận dụng : Xác định NTK TB của 1 ngtớ hoá học và bài tóan liên quan đến đồng vị.
3. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh
a. Các phẩm chất -Yêu quý môn học

b. Các năng lực chung
- Năng lực giải quyết vấn đề thơng qua mơn hóa học
- Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học
c. Các năng lực chun biệt
- Năng lực tính toán
II.CHUẨN BỊ
1,Giáo viên
Giáo án giảng dạy, hệ thống câu hỏi bài tập.
2,Học sinh
Ơn tập lại kiến thức, Đờng vị, NT khối TB.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A.Hoạt động khởi động
Nêu khái niệm đồng vị và cho ví dụ ?
Công thức tính NTK Tb của 1ngtố ?
GV nhận xét các ý kiến của HS và bố sung thêm nếu cần thiết.
B. Hoạt động luyện tập
-Hình thức: Nhóm
-Phương tiện: Bảng phụ, phiếu học tập
-Phương pháp: Thảo luận.
-Không gian tổ chức học: Học sinh ngời theo nhóm.
-Tài liệu học tập: sách giáo khoa, bảng tuần hồn

-Tiến trình tổ chức:
Tiến
trình
Bước1:
Chuyển
giao
nhiệm
vụ


Hoạt động học của học sinh dưới sự hướng
Sản phẩm hoạt động
dẫn của Giáo viên
- GV phát phiếu học tập tổ chức cho HS thảo
luận theo nhóm
Bài 1 : a, Xác định NTKTB của ngtố Inđi biết
rằng trong tự nhiên thành phần đồng vị Inđi là :
115
4,30% 113
49 In và 95,70 % 49 In
b, Cho biết NTK TB của Clo là 35,49. Cho
35
biết clo trong tự nhiện có 2 đờng vị bền: 17 Cl ,
37
17 Cl . Tính thành phần % của mỗi đồng vị?
Bài 2:
NTKTB của clo là 35,5, trong đó 1737 Cl chiếm
24,47% sớ ngtử. Hỏi 1737Cl chiếm bao nhiêu %

-8-


về khối lượng trong phân tử KClO4?
Bài 3: Một nguyễn tử của ngtớ có 3 đờng vị là
A1 chiếm 78,99%; A2 chiếm 10%; A3 chiếm
11,01%. Tổng số khối của 3 đồng vị = 75. Số
nơtron trong nguyên tử A2 nhiều hơn trong
ngtử A1 1 hạt.NTKTB của A là Ax = 24,31. Hãy
xác định số khối và viết kí hiệu của từng đờng

vị
-Giáo viên: định hướng hình thức bàn luận( các
Bước2:
nhóm thống nhất kiến thức vào bảng phụ, lựa
Thực
chọn kết quả của nhóm làm tớt nhất).
hiện
-Học sinh: thảo luận theo nhóm
nhiệm
đọc và phân tích đề .
vụ
HS các nhóm treo bảng phụ và cử đại diện
thuyết trình
Các nhóm phản biện

Bài1:
Giải
áp dụng CT ta có
A=

Bài 3
Theo bài ra: A1+A2+A3= 75
 3Z + N1 + N2+N3 = 75
 3Z + 2N1+ N3 = 74 (1)
Bước3: Mặt khác A = 24,31 =
Báo
( Z  N ).78,99  ( Z  N 1  1).10  ( Z  N 3 ).11,01
cáo kết
100
quả và  Z + 0,8899N1 + 0,1101N3 = 24,21(2)

thảo
Từ 1 và 2 ta có hệ phương trình
luận
3Z + 2N + N = 74
1

3

Z + 0,8899N1 + 0,1101N3 = 24,21
 M1= 24, M2 = 25 , M3 = 26
Như vậy A có 3 đờng vị là :,
26
12

24
12

Mg ,

25
12

Mg ,

Mg

113 x 4,30  95,70 x115
=
100


114,914
B, Cho biết A=35,49, M1 = 35.
M2 = 37
Cần tìm x1, x2?
Gọi x1 là % của đồng vị 1735 Cl
100- x1 là % của đờng vị 1737 Cl
Ta có A =

35,49
X1 = 75,5%
100 – x1 =24,5%
Bài 2:
M KClO4 =138,5
1mol KClO4 có 0,2447 mol
Vậy trong KClO4 thì
% 1737 Cl =
=6,54%

Bước4:
Đánh
giá kết
quả
thực
hiện
nhiêm
vụ học
tập

Học sinh: Biểu quyết để đưa ra kết quả đúng
nhất.

-Giáo viên: Nhận xét, đánh giá phần làm việc
của các nhóm(tinh thần, cách thức, hiệu quả
làm việc...) và đưa thông tin phản hồi.HS lưu
sản phẩm

A. Hoạt động luyện tập

-9-

35, x1  37.(100  x1 )
=
100

0, 2447.37
.100
138,5


- Mục tiêu: Rèn kĩ năng giải nhanh bài tập cho học sinh
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài tập:
16
17
18
Câu 1: Oxi có 3 đờng vị 8 O, 8 O, 8 O sớ kiếu phân tử O2 có thể tạo thành là:
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
1
2

3
16
17
18
Câu 2: Trong tự nhiên H có 3 đờng vị: H, H, H. Oxi có 3 đờng vị O, O, O. Hỏi có bao nhiêu
loại phân tử H2O được tạo thành từ các loại đồng vị trên:
A. 3
B. 16
C. 18
D.
14
15
Câu 3: Nitơ trong thiên nhiên là hỗn hợp gồm hai đồng vị là 7 N (99,63%) và 7 N (0,37%).
Nguyên tử khối trung bình của nitơ là:
A. 14,7
B. 14,0
C. 14,4
D. 13,7
Câu 4: Khới lượng ngun tử trung bình của Brơm là 79,91. Brơm có hai đờng vị, trong đó đờng vị
79
35Br chiếm 54,5%. Khối lượng nguyên tử của đồng vị thứ hai sẽ là:
A. 77

B. 78

C. 80

D. 81

D. Hoạt động vận dụng tìm tòi và mở rộng

- GV phát phiếu học tập cho HS. Yêu cầu HS nộp bài vào tiết sau:
Bài 1: Một ngun tớ R có 2 đờng vị có tỉ lệ sớ ngun tử là 27/23.Hạt nhân của R có 35 hạt
proton.Đờng vị 1 có 44 nơtron ,đờng vị 2 có sớ khới nhiều hơn đờng vị 1 là 2. NTKTB cuả R là bao
nhiêu?
A,79,2
B,79,8
C, 79,92
D, 80,5
Bài 2: Nguyên tố Mg có 3 loại đờng vị có sớ khới lần lượt là : 24,25 ,26 . Trong số 5000 nguyên tử
Mg thì có 3930 ngun tử đờng vị 24 và 505 ngun tử đờng vị 25, cịn lại là đờng vị 26. Khối lượng
nguyên tử TB của Mg là:
A, 24
B, 24,32
C, 24,22
D, 23,9

Hoàn thành các bài tập .
Cho 1 dd chứa 8,19 g muối NaX t/d với một lượng dư dd AgNO3 thu được 20,09g kết tủa
A, Tìm khới lượng ngtử và gọi tên X
B, X trong tự nhiên có 2 đờng vị, trong đó đvị thứ nhất có sớ ngtử nhiều hơn gấp 3 lần so với
đvị thứ 2. Hạt nhân đvị thứ nhất có ít hơn hạt nhân đvị thứ hai 2 nơtron. Tìm sớ khới của mỗi
đvị?

Lớp
Ngày soạn

Dạy

Tiết
Ngày


- 10 -


Tiết 4

BÀI TẬP VỀ NGUYÊN TỬ KHỐI TRUNG BÌNH

I,MỤC TIÊU
1,Kiến thức
Củng cố kiến thức trọng tâm của phần đồng vị.
Các phương pháp giải bài tập về đồng vị của nguyên tớ hóa học.
2,Kĩ năng
HS vận dụng và giải bài tập đồng vị.
HS thấy được các mối liên hệ giữa các đại lượng trong công thức.
3. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh
a. Các phẩm chất -Yêu quý môn học
b. Các năng lực chung
- Năng lực giải quyết vấn đề thơng qua mơn hóa học
- Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học
c. Các năng lực chun biệt
- Năng lực tính toán
II,CHUẨN BỊ
1,Giáo viên
Giáo án giảng dạy, hệ thống câu hỏi bài tập về nguên tử khối trung bình.
Vận dung linh hoạt các dang bài tập ngược.
3,Học sinh
Ơn tập về ngun tử khới trung bình.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A.Hoạt động khởi động

Nguyên tử khối trung bình của brom là 79,319. Brom có hai đờng vị bền:
81
.Thành phần % số nguyên tử của 35 Br là
A. 84,05.
B. 81,02.
C. 18,98.
D. 15,95.

79
35

Br và

Hướng dẫn giải
Ta có sơ đồ đường chéo:
81
35

Br (M  81)

79,319  79  0,319
A  79,319

79
35

Br (M  79)

81  79,319  1,681




81
% 35
Br 0,319

79
% 35 Br 1,681



81
% 35
Br 

0,319
100% = 15,95%. (Đáp án D)
1,681  0,319

B. Hoạt động hình thành kiến thức
-Hình thức: Cá nhân
-Phương tiện: Tài liệu học tập: sách giáo khoa
-Phương pháp: Vận dụng dạy học giải quyết vấn đề.
-Không gian tổ chức học: Học sinh ngời theo nhóm.
-Tiến trình tổ chức:

- 11 -

81
35


Br


Tiến
trình
Bước 1:
Chuyển
giao
nhiệm
vụ
Bước 2:
Thực
hiện
nhiệm
vụ

Hoạt động học của học sinh dưới sự
Sản phẩm hoạt động
hướng dẫn của Giáo viên
GV nêu câu hỏi
- Nêu cấu tạo nguyên tử, điện tích mỗi
loại hat.
- Nêu định nghĩa đồng vị, cho ví dụ?
- Viết công thức tính A và chú thích
các đại lượng được sử dụng trong
cơng thức?
Học sinh hoạt động cá nhân suy nghĩ và
tìm hiểu thông tin trong sgk.


Lần lượt các Hs trả lời câu hỏi
Bước 3:
Báo cáo
kết quả

Kết luân:
Đồng vị là những nguyên tử có cùng
sớ proton, nhưng khác về sớ nơtron
nên sớ khối khác nhau.

A

A1 x1  A2 x2  ...  An xn
100

A1,A2,…,An : ng.tử khối của các đồng vị.
X1,x2,…,xn: % số ng.tử của các đồng vị.

Bước 4:
Đánh
giá kết
quả thực
hiện
nhiêm
vụ học
tập

-Giáo viên: Nhận xét, đánh giá phần làm
việc của hs (tinh thần, cách thức, hiệu quả
làm việc...) và đưa thông tin phản hời.HS

lưu sản phẩm

C. Hoạt động luyện tập
-Hình thức: Nhóm
-Phương tiện: Bảng phụ, phiếu học tập
-Phương pháp: Thảo luận.
-Không gian tổ chức học: Học sinh ngời theo nhóm.
-Tài liệu học tập: sách giáo khoa, bảng tuần hồn
-Tiến trình tổ chức:

Tiến
trình
Bước1:
Chuyển
giao
nhiệm
vụ

Hoạt động học của học sinh dưới
Sản phẩm hoạt động
sự hướng dẫn của Giáo viên
- GV phát phiếu học tập tổ chức cho
HS thảo luận theo nhóm
BT1:
Trong tự nhiên Br có 2 đồng vị:
79
35 Br (50,69%)

- 12 -



Và đồng vị thứ 2 chưa biết số khối.
Biết nguyên tử khới trung bình của
Br là 79,98. Tìm sớ khới và % của
đờng vị thứ 2
BT2:
Trong tự nhiên oxi có 3 đờng vị:
16
O,17 O,18 O . Các bon có 2 đờng vị:
12
C ,13 C . Hỏi có thể có bao nhiêu
loại phân tử cacbonic hợp thành từ
các đồng vị trên? Viết công thức và
tính phân tử khối của chúng.
BT3:
Một nguyên tớ X có 2 đờng vị với tỉ
lệ sớ ngun tử là 27/23. Hạt nhân
nguyên tử X có 35P.Trong nguyên
tử của đờng vị thứ nhất có 44N, sớ
N của đờng vị thứ 2 hơn thứ nhất là
2. Tính AX ?
BT4:
X có 3 đờng vị X1 (92,23%), X2
(4,67%), X3(3,1%). Tổng sớ khối
của 3 đồng vị bằng 87. Số N trong
X2 hơn X1là 1 và AX = 28,0855.
A. Tìm X1, X2, X3.
b)Nếu trong X1 có N = P . Tìm sớ
nơtron trong ngun tử của mỗi
đờng vị.

-Giáo viên: định hướng hình thức
bàn luận( các nhóm thớng nhất kiến
thức vào bảng phụ, lựa chọn kết
BT1:
quả của nhóm làm tớt nhất).
% sớ ngun tử của đờng vị thứ 2:
-Học sinh: thảo luận theo nhóm
100- 50,69 = 49,31%
79.50,69  B.49,31
đọc và phân tích đề .
Ta có: 79,98 =
100
 B = 81
81
Đờng vị thứ 2: 35 Br (49,31%).

Bước2:
Thực
hiện
nhiệm
vụ

BT2:
Phân tử CO2 có 1C và 2O
12 16 17
C O O ; 12 C 16O 18O ; 12 C 17O18O ; 13C 16O 17 O ;
13 16 18
C O O ; 13C 17O 18O ; 12 C 16O 16O ; 12 C 17O17 O ;
12 18 18
C O O ; 13C 16O 16O ; 13C 17O 17 O ; 13C 18O 18O ;

M1 = 12 + 16 + 17 = 45.
M2 = 12 + 16 + 18 = 46…
Tổng số phân tử CO2 : 12 phân tử.

- 13 -


HS các nhóm treo bảng phụ và cử
Bước3: đại diện thuyết trình
Báo
Các nhóm phản biện
cáo kết
quả và
thảo
luận

BT3:
Sớ khới của đờng vị thứ nhất là :
35 + 44 = 79.
 A2 = 81.
AX = 79.

27
23
 81.
=79,92
27  23
23  27

BT4:

A.
Bước4:
Đánh
giá kết
quả
thực
hiện
nhiêm
vụ học
tập

Học sinh: Biểu quyết để đưa ra kết
quả đúng nhất.
-Giáo viên: Nhận xét, đánh giá phần
làm việc của các nhóm(tinh thần,
cách thức, hiệu quả làm việc...) và
đưa thông tin phản hồi.HS lưu sản
phẩm

 X 1  X 2  X 3 87

 X 2 X 1 1
 0,9223. X  0,0467. X  0,031. X 28,0855
1
2
3

 X1 = 28; X2 = 29; X3 = 30.

b)

X1 Có P = N = Z = 28 : 2 = 14.
Số N trong các đồng vị:
X1 : 14
X2: 29 – 14 = 15
X3 : 30 – 14 = 16.

.
D. Hoạt động vận dụng
Hoàn thành các bài tập .
Bài 1: Một ngtớ R có 2 đờng vị có tỉ lệ sớ ngtử là 27/23.Hạt nhân của R có 35 hạt
proton.Đờng vị 1 có 44 nơtron ,đờng vị 2 có sớ khới nhiều hơn đờng vị 1 là 2. NTKTB cuả R
là bao nhiêu?
A,79,2
B,79,8
C, 79,92
D, 80,5
Bài 2: NGtớ Mg có 3 loại đờng vị có sớ khối lần lượt là : 24,25 ,26 . Trong số 5000 ngtử Mg
thì có 3930 ngtử đờng vị 24 và 505 ngtử đờng vị 25, cịn lại là đờng vị 26. Khối lượng ngtử
TB của Mg là:
A, 24
B, 24,32
C, 24,22
D, 23,9
Bài 3: Ngtớ Ar có 3 loại đvị có sớ khối là 36,38 và A. Phần trăm số ngtử tương ứng của 3 đvị
bằng 0,34%; 0,06% và 99,6%. Biết 125 ngtử Ar có khới lượng 4997,5u

Lớp
Ngày soạn

Dạy


Tiết
Ngày

- 14 -


Tiết 5: CẤU TẠO NGUYÊN TỬ. XÁC ĐỊNH NGUYÊN TỐ HĨA HỌC
I.MỤC TIÊU
1, Vể kiến thức.
- HS biết: Ngtử có cấu tạo gồm hai phần ;lớp vỏ và hạt nhân trong đó có sớ e= p nên ntử
trung hồ về điện
- HS hiểu được: Trong vỏ ngtử các e được sắp xếp theo chiều tăng phân mức năng lượng
- HS vận dụng viết được cấu hình e và làm bài tập xác định ngtố hoá học
2, Về kĩ năng.
- Rèn kĩ năng viết cấu hình e, xác định loại ngtớ hoá học
3. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh
a. Các phẩm chất -Say mê và hứng thú với môn học
b. Các năng lực chung
- Năng lực tái hiện kiến thức
- Năng lực giải quyết vấn đề thơng qua mơn hóa học
- Năng lực phân tích tổng hợp
c. Các năng lực chuyên biệt
- Năng lực tính toán
- Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học
II.CHUẨN BỊ
1,Giáo viên
Giáo án giảng dạy, hệ thớng câu hỏi bài tập.
2,Học sinh
Ơn tập lại kiến thức về cấu tạo nguyên tử và các bước viết câu hình e.

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A.Hoạt động khởi động
- Nêu đặc điểm cấu tạo ngtử ?
- Phân mức năng lượng?
- Cấu hình e?
Vỏ: gồm các hạt mang điện âm gọi là e
- Ntử
Gåm hạt mang điện
Nhõn: dơng (proton),hạt
không mang

- Phõn mcnng lng:1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 5s 4d 5p 6s.....
- Cấu hình e:1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s 4p ... 5s 5p...
Chú ý : với ngtớ có cấu hình e lớp ngồi cùng là: ( n- 1) dxnsy thì
- Nếu x+ y = 6 thì ln ln xảy ra x=5 và y= 1( bán bão hào)
- nếu x+ y = 11 thì ln ln xảy ra= x= 10 và y =1 (Bão hồ)
B. Hoạt động luyện tập
-Hình thức: Nhóm
-Phương tiện: Bảng phụ, phiếu học tập
-Phương pháp: Thảo luận.
-Không gian tổ chức học: Học sinh ngời theo nhóm.
-Tài liệu học tập: sách giáo khoa, bảng tuần hồn
-Tiến trình tổ chức:

- 15 -


Tiến
trình


Hoạt động học của học sinh dưới sự
Sản phẩm hoạt động
hướng dẫn của Giáo viên
- GV phát phiếu học tập tổ chức cho HS
thảo luận theo nhóm
Bài tập 1:
Viết cấu hình e của các ngtớ có Z= 17 ->
Z= 30?
Bài tập 2:
Tổng số hạt trong ngtử của 1 ngtố hoá
học là 34.
A, Xác định ngtớ đó? Xác định sớ e,p,n,
Bước1: ĐTHN,A?
Chuyển B, Nếu cho số proton nhỏ hơn số nơtron
giao
1 hạt thì hãy xác định ngtớ đó?
nhiệm C, Nếu cho số hạt mạng điện nhiều hơn
vụ
số hạt không mang điện 10 hạt . Xác
định ngtớ đó?
Bài tập 3:
Tổng sớ hạt cơ bản của 1 ngtử thuộc
ngtố hoá học là 155, trong đó sớ hạt
mang điện nhiều hơn sớ hạt khơng mang
điện là 33 hạt. Xác định kí hiệu và viết
cấu hình e của ngtớ đó?
-Giáo viên: định hướng hình thức bàn
luận( các nhóm thớng nhất kiến thức
vào bảng phụ, lựa chọn kết quả của
nhóm làm tớt nhất).

-Học sinh: thảo luận theo nhóm
đọc và phân tích đề .

Bước2:
Thực
hiện
nhiệm
vụ

Bài 1
Z= 17 : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5. là phi kim
Z= 18: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 . khí hiếm
Z= 19: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s1.
kimloại
Z= 20 : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2
Z= 21 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d1 4s2
Z= 22 : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d2 4s2
Z= 23 : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d3 4s2
Z= 27 : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d7 4s2
Z= 30: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10 4s2
Bài 2
Phần A
Gọi số proton, electron,nơtron lần
lượt là: Z, E, N
Theo bài ra ta có: Z+ E + N = 34 và
Z=E => 2Z + N =34
Mặt khác trong ngtử ta có sớ Hiệu
ngtử thuộc khoảng 1 đến 20 thì 1≤
N
≤1,2

Z
N
 1≤ ≤1,2
Z

- 16 -

=> 1≤

34  2 Z
≤1,2
Z

=> Z ≤ 34- 2Z ≤ 1,2Z  9,7 ≤ Z ≤
11,3
2Z + N =34
Z= 10 ( loại) , Z= 11
Như vậy ngun
tớ có Z = 11 là Na
23

Na

E

P

N

ĐTHN A



C. Hoạt động vận dụng
Hoàn thành các bài tập .
1, Cho ntử của 1 ngtớ có tổng sớ hạt cơ bản là 52, trong đó sớ hạt khơng mang điện lớn hơn
số hạt không mang điện là 16 hạt.
A, Xác định kí hiệu của ngtớ đó?
B, Viết cấu hình e,
2, Ngtử của ngtớ X có tổng sớ hạt cơ bản = 40
Xác định ngtớ X vàviết cấu hình e của X. Dự đoán tính chất đặc trưng của X

Lớp
Ngày soạn

Dạy

Tiết
Ngày

- 17 -


Tiết 6

XÁC ĐỊNH NGUYÊN TỐ TRONG BẢNG TUẦN HOÀN

I.MỤC TIÊU
1, Vể kiến thức.
- HS biết: Bảng tuần hồn có cấu tạo gờm 7 chu kì và 8 nhóm
- HS hiểu được: Ơ thứ tự = sớ e; chu kì = sớ lớp e; nhóm = sớ e hoá trị

- HS vận dụng : Dựa vào cấu hình e để xác định vị trí của ngtớ trong BTH
2, Về kĩ năng.
-Hình thành kĩ năng xác định 2 ngtố trong BTH
- Rèn luyện kĩ năng sử dụng bảng tuần hoàn
3. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh
a. Các phẩm chất
- Biết trân trọng những phát minh của các nhà bác học.
-Say mê và hứng thú với môn học
b. Các năng lực chung
- Năng lực tái hiện kiến thức
- Năng lực giải quyết vấn đề thơng qua mơn hóa học
- Năng lực phân tích tổng hợp
c. Các năng lực chuyên biệt
- Năng lực tính toán và giải quyết vấn đề một cách sáng tạo.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học
II.CHUẨN BỊ
1,Giáo viên
Giáo án giảng dạy, hệ thớng câu hỏi bài tập.
2,Học sinh
Ôn tập lại kiến thức về cấu tạo bảng tuần hoàn.
III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A.Hoạt động khởi động
HS - Nêu nguyên tắc sắp xếp các ngtố trong BTH?
- Cấu tạo của BTH?
GV nhận xét, bổ sung và giới thiệu dựa vào cấu hình e để xác định vị trí của nguyên tố trong
BTH.
B. Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động 1: Mới quan hệ giữa 2 ngtớ trong BTH
-Hình thức: Nhóm
-Phương tiện: Máy chiếu

-Phương pháp: Thảo luận.
-Không gian tổ chức học: Học sinh ngồi theo nhóm.
-Tài liệu học tập: sách giáo khoa, bảng tuần hồn
-Tiến trình tổ chức:

Tiến
trình
Bước 1:
Chuyển
giao

Hoạt động học của học sinh dưới sự
hướng dẫn của Giáo viên
- GV chiếu bảng tuần hồn tổ chức cho
HS thảo luận theo nhóm
Dựa vào BTH nhận xét quy luật về mối

- 18 -

Sản phẩm hoạt động


nhiệm
vụ

quan hệ giữa 2 ngtớ kề nhau trong 1 chu
kì và 1 nhóm, 2 chu kì và 2 nhóm?
-Giáo viên: định hướng hình thức bàn
Bước 2:
luận( các nhóm thớng nhất kiến thức vào

Thực
bảng phụ, lựa chọn kết quả của nhóm
hiện
làm tốt nhất).
nhiệm
-Học sinh:Quan sát BTH, tranh luận, nêu
vụ
chính kiến, đưa ra kết quả đúng nhất
HS các nhóm treo bảng phụ và cử đại
Mối quan hệ giữa 2 ngtố trong
diện thuyết trình
BTH
Bước 3: Các nhóm phản biện
Giả sử có 2 ngtớ A, B nếu ZA> ZB.
Báo cáo
Có các trường hợp sau đây xảy ra
kết quả
+ Nếu 2 ngtố A,B thuộc cùng một
và thảo
chu kì và 2 nhóm liên tiếp thì ZA –
luận
ZB = 1
+ Nếu 2 ngtớ A,B thuộc cùng một
nhóm và 2 chu kì liên tiếp thì với
GV phân tích rut ra quy luật chung cho
chu kì nhỏ ta sẽ có
HS và nêu quy tắc.
ZA – ZB = 8
Với chu kì lớn ta sẽ có ZA – ZB =
18

+ Nếu A,B thuộc 2 chu kì và 2
nhóm liên tiếp thì
ZA – ZB = 7
ZA – ZB = 17
ZA – ZB = 9 ZA – ZB = 19
Bước 4: Học sinh: Biểu quyết để đưa ra kết quả
đúng nhất.
Đánh
-Giáo viên: Nhận xét, đánh giá phần làm
giá kết
quả thực việc của các nhóm(tinh thần, cách thức,
hiệu quả làm việc...) và đưa thơng tin
hiện
phản hời.HS lưu sản phẩm
nhiêm
vụ học
tập
Hoạt động 2: Bài tập
-Hình thức: Nhóm
-Phương tiện: Bảng phụ, phiếu học tập
-Phương pháp: Thảo luận.
-Khơng gian tổ chức học: Học sinh ngời theo nhóm.
-Tài liệu học tập: sách giáo khoa, bảng tuần hồn

-Tiến trình tổ chức:
Tiến
trình

Hoạt động học của học
Sản phẩm hoạt động

sinh dưới sự hướng dẫn
của Giáo viên
Bước1: - GV phát phiếu học tập tổ
Chuyển chức cho HS thảo luận theo
giao
nhóm
nhiệm Bài 1: 2 ngtớ A,B thuộc cùng
vụ
một chu kì và 2 nhóm A liên
tiếp trong BTH có tổng sớ
hạt proton là 23. Xác định vị
trí của chúng trong BTH?

- 19 -


Bài 2: 2 ngtớ A,B thuộc 2
nhóm A liên tiếp. Tổng sớ
proton của 2 ngtử thuộc 2
ngtớ = 33. Tìm vị trí của 2
ngtố trong BTH?
Dựa vào BTH nhận xét quy
luật về mối quan hệ giữa 2
ngtố kề nhau trong 1 chu kì
và 1 nhóm, 2 chu kì và 2
nhóm?
-Giáo viên: định hướng hình
thức bàn luận( các nhóm
thớng nhất kiến thức vào
bảng phụ, lựa chọn kết quả

Bước2:
của nhóm làm tớt nhất).
Thực
-Học sinh: Dựa vào quy luật
hiện
về mối quan hệ giữa 2 ngtớ
nhiệm
kề nhau trong 1 chu kì và 1
vụ
nhóm, 2 chu kì và 2 nhóm,
thảo luận theo nhóm
đọc và phân tích đề để lập hệ
phương trình.
HS các nhóm treo bảng phụ Bài 1:
Bước3: và cử đại diện thuyết trình
Ta có 2 ntớ A,B thuộc cùng 1 chu kì và 2 nhóm
Báo
Các nhóm phản biện
liên tiếp nên ZA – ZB = 1 ( gsử ZA> ZB)
cáo kết
Mặt khác ta có ZA + ZB = 23
quả và
Ta có hệ phương trình ZA – ZB = 1 => ZA =
thảo
12 ;ZB = 11
luận
ZA + ZB = 23
Vị trí các ngtố trong BTH là :
A có cấu hình elà : 1s22s22p63s2 .
A đứng ơ thứ 12

Thuộc chu kì 3
Nhóm 2A
B có cấu hình e là : 1s22s22p63s1.
B đứng ơ thứ
Thuộc chu kì 3;nhóm 1A
Bài 2:
Trường hợp 1: 2 ngtớ đó thuộc cùng 1 chu kì
Khi đó ta có: 2 ntớ A,B thuộc cùng 1 chu kì
và 2 nhóm liên tiếp nên ZA – ZB = 1
Mặt khác ta có ZA + ZB = 33
Ta có hệ phương trình
�ZA - ZB = 1
=> ZA = 17 ; ZB = 16

�ZA + ZB = 33

Bước4: Học sinh: Biểu quyết để đưa
Đánh
ra kết quả đúng nhất.

Vị trí các ngtớ trong BTH là :
A có cấu hình elà : 1s22s22p63s23p5 .
A đứng ơ thứ 17
Thuộc chu kì 3

- 20 -


-Giáo viên: Nhận xét, đánh
giá phần làm việc của các

nhóm(tinh thần, cách thức,
hiệu quả làm việc...) và đưa
thông tin phản hời.HS lưu
sản phẩm

Nhóm VIIA
B có cấu hình e là : 1s22s22p63s23p4.
B đứng ơ thứ 16
Thuộc chu kì 3
nhóm VIA
Trường hợp 2 : 2 ngtớ đó thuộc 2 chu kì liên tiếp
Khi đó ta có : 2 ntớ A,B thuộc cùng 2 chu kì
�ZA - ZB = 7
�ZA + ZB = 33

và 2 nhóm liên tiếp nên �
giá kết
quả
thực
hiện
nhiêm
vụ học
tập

=> ZA = 20 ; ZB = 13
Vị trí các ngtố trong BTH là
: A có cấu hình elà : 1s22s22p63s23p64s2.
A đứng ơ thứ 20
Thuộc chu kì 4
Nhóm IIA

B có cấu hình e là : 1s22s22p63s23p1.
B đứng ơ thứ 13
Thuộc chu kì 3;
nhóm IIIA
Hoặc; 2 ntớ A,B thuộc cùng 2 chu kì

.

�ZA - ZB = 9
�ZA + ZB = 33

và 2 nhóm liên tiếp nên �

=>
ZA = 21 ; ZB = 12
Vị trí các ngtớ trong BTH là :
A có cấu hình elà : 1s22s22p63s23p6 3d1 4s2.
A đứng ô thứ 21
Thuộc chu kì 4, Nhóm IIIB
B có cấu hình e là : 1s22s22p63s2.
B đứng ơ thứ 12
Thuộc chu kì 3;nhóm IIA
Trường hợp này loại vì khơng thuộc 2 nhóm A liên
tiếp
C. Hoạt động luyện tập:( Lồng ghép trong HĐ2)
D. Hoạt động vận dụng
Bài 3: Cho 2ngtớ X,Y thuộc 2 chu kìliên tiếp và 2 nhóm liên tiếp trong BTHcó tổng sớ hạt
prơton là 25. Xác định vị trí 2 ngtớ đó trong BTH?
Bài 4: A,B là 2 ngtớ thuộc cùng 1nhóm A. A có 6 e lớp ngồi cùng . Hợp chất của A với
hiđro có % khới lượng H = 5,58%. Số khối của A lớn hơn B

A, Xác định A,B và hợp chất A với hiđro?
B, B tạo hợp chất halogen X 1 hợp chất X2B trong đó X chiếm 81,61% khới lượng . Tìm X?
Bài 5: X,Y là 2ngtớ thuộc 2 chu kìliên tiếp. Tổng sớ hạt mang điện trong 2 ngtử của 2 ngtố
X,Y là 50. Hợp chất giữa X,Y phải điều chế gián tiếp. Xác định vị trí của X, Y trong BTH
5. Hoạt động phát triển và mở rộngHs tìm hiểu thêm các dạng bài tập về xác định vị trí
nguyên tố trong BTH trong sbt và sách nâng cao.
Lớp
Ngày soạn
Dạy
Tiết
Ngày

- 21 -


Tiết 7

BÀI TẬP: CẤU TẠO BẢNG TUẦN HOÀN

CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC
I.MỤC TIÊU
1, Vể kiến thức.
- HS biết: Bảng tuần hồn có cấu tạo gờm 7 chu kì và 8 nhóm
Ơ thứ tự = sớ e; chu kì = sớ lớp e; nhóm = sớ e hoá trị
- HS hiểu được: Mối liên hệ cơ bản của các nguyên tố giữa vị trí trong bảng hệ thớng tuần
hồn với đặc điểm cấu hình electron và tính chất hóa học.
- HS Vận dụng linh hoạt các dạng bài tập về cấu hình electron ngun tử trong nhóm, trong
chu kì.
2, Về kĩ năng.
-Hình thành kĩ năng viết cấu hình electron nguyên tử suy ra tính chất hoá học giống nhau

của các nguyên tớ hóa học trong cùng chu kì hay cùng nhóm.
3. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh
a. Các phẩm chất
- Biết trân trọng những phát minh của các nhà bác học.
-Say mê và hứng thú với môn học
b. Các năng lực chung
- Năng lực tái hiện kiến thức
- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua mơn hóa học
- Năng lực phân tích tổng hợp
c. Các năng lực chuyên biệt
- Năng lực tính toán và giải quyết vấn đề một cách sáng tạo.
- Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học
II.CHUẨN BỊ
1,Giáo viên
-Giáo án giảng dạy, hệ thống câu hỏi bài tập về thành phần nguên tử.
2,Học sinh
-Hệ thống lại kiến thức về bảng hệ thống tuần hồn: Đặc điểm các ngun tớ trong một chu
kì, trong một nhóm.
-Làm các bài tập về bảng tuần hồn.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A.Hoạt động khởi động
GV chiếu bảng tuần hoàn
HS qua sát bảng tuần hoàn - Nêu cấu tạo BTH
-Mối quan hệ giữa số e lớp ngồi với sớ nhóm và tính chất hóa học
B. Hoạt động hình thành kiến thức
Mối quan hệ giữa cấu hình electron hóa trị với STT nhóm
-Hình thức: Cá nhân
-Phương tiện: Phiếu học tập
-Phương pháp: Vận dụng dạy học giải quyết vấn đề.
-Không gian tổ chức học: Học sinh ngồi theo sơ đồ lớp.

-Tài liệu học tập: sách giáo khoa, bảng tuần hồn
-Tiến trình tổ chức:
Tiến
trình

Hoạt động học của học sinh dưới
sự hướng dẫn của Giáo viên

- 22 -

Sản phẩm hoạt động


Bước 1:
Chuyển
giao
nhiệm
vụ

Bước 2:
Thực
hiện
nhiệm
vụ

Bước 3:
Báo cáo
kết quả

GV phát phiếu học tập

Bài1 Cho các VD sau:
Vd1: ZMg = 12: 1s22s22p63s2
Vd2: 17Cl : 1s22s22p63s23p5
Vd3: ZMn=25:1s22s22p63s23p63d54s2
Vd4: 30 Zn : 1s22s22p63s23p63d104s2
Vd5: 26 Fe : 1s22s22p63s23p63d64s2
Xác định sớ chu kì, sớ e hóa trị, sớ
nhóm , tính chất.
-Giáo viên: định hướng hình thức
( Hs làm trong phiếu bài tập, đổi bài
chấm chéo)
-Học sinh: Hs hoạt động cá nhân tái
hiện kiến thức đã học và quan sát
BTH đưa ra kết quả đúng nhất
Đại diện 5 HS lên bảng ( mỗi HS
Bài1 :
trình bày một Vd)
Vd1: Thuộc chu kì 3, nhóm IIA.
Các HS khác phản biện
Vd2: Thuộc chu kì 3, nhóm VIIA.
Vd3: Thuộc chu kì 4, nhóm
VIIB.
Vd4: Thuộc chu kì 4, nhóm IIB.
Vd5:
Thuộc chu kì 4, nhóm
VIIIB.
Kết luận
* Xác định STT nhóm A:
Cấu hình electron hoá trị: nsanpb.
STT nhóm A = a + b.

- Nếu a + b < 4 : kim loại
- Nếu a + b = 4, Z<18: PK, Z>18:KL
GV phân tích rut ra quy luật chung
- Nếu a + b = 5,6,7: phi kim.
cho HS và nêu quy tắc.
- Nếu a + b = 8: khí hiếm.
** Tìm nhóm phụ của ngun tố d:
Cấu hình electron chung: (n – 1)dansb
Từ cấu hình chung, ta xét.
Nếu:
 a + b < 8: STT nhóm: a+b
 a + b > 10: STT nhóm: a+b
-10.
 8  a + b  10: STT
nhóm:VIIIB.
*** Khi viết cấu hình electron
của một số nguyên tố d:
- Nếu b = 2, a = 9 thì đổi: b = 1, a
= 10.
- Nếu b = 2, a = 4 thì đổi: b = 1, a = 5.

- 23 -


Bước 4:
Đánh
giá kết
quả thực
hiện
nhiêm

vụ học
tập

Học sinh: Biểu quyết để đưa ra kết
quả đúng nhất.
-Giáo viên: Nhận xét, đánh giá phần
làm việc của HS thông qua bài làm
trong phiếu ( số điểm, tinh thần,
cách thức, hiệu quả làm việc...) và
đưa thông tin phản hời.HS lưu sản
phẩm

C. Hoạt động luyện tập
-Hình thức: Nhóm
-Phương tiện: Phiếu học tập
-Phương pháp: Thảo luận.
-Khơng gian tổ chức học: Học sinh ngời theo nhóm (tổ).
-Tài liệu học tập: sách giáo khoa, bảng tuần hồn
-Tiến trình tổ chức:
Tiến
trình

Bước 1:
Chuyển
giao
nhiệm
vụ

Bước 2:
Thực

hiện
nhiệm
vụ

Hoạt động học của học sinh dưới sự
Sản phẩm hoạt động
hướng dẫn của Giáo viên
GV phát phiếu học tập
HS nhận nhiệm vụ học tập
Nhóm 1
Bài2) Cho sớ hiệu ngun tử của các
nguyên tố: 14, 18, 24, 29.
A. Viết cấu hình electron.
b) Xác định chu kì, nhóm. Giải thích?
c) Đó là những ngun tớ gì?
d) Các ngun tố nhóm A, nguyên tố nào là
kim loại, phi kim, khí hiếm. Giải thích?
Nhóm 2
Bài 3)Một ngun tớ ở chu kì 3, nhóm VIA
trong bảng tuần hồn các ngun tớ hoá
học. Hỏi:
A. Ngun tử của ngun tớ đó có bao
nhiêu electron ở lớp electron ngoài cùng?
b) Các electron ngoài cùng nằm ở lớp
electron thứ mấy?
c) Viết cấu hình electron của ngun tử
ngun tớ trên
Nhóm 3
Bài 4) Tổng sớ proton, nơtron, electron
trong ngun tử của một ngun tớ thuộc

nhóm VIIA là 28. Vẽ sơ đờ cấu tạo ngun
tử
-Giáo viên: định hướng hình thức bàn luận
( các nhóm thớng nhất kiến thức vào bảng
phụ, lựa chọn kết quả của nhóm làm tớt
nhất).
-Học sinh: thảo luận theo nhóm

- 24 -


HS các nhóm treo bảng phụ và cử đại diện
thuyết trình
Các nhóm phản biện

Bước 3:
Báo cáo
kết quả
theo
nhóm

Bước 4:
Đánh
giá kết
quả thực
hiện
nhiêm
vụ học
tập


Học sinh: Biểu quyết để đưa ra kết quả
đúng nhất.
-Giáo viên: Nhận xét, đánh giá phần làm
việc của HS thông qua bài làm trong phiếu
( tinh thần, cách thức, hiệu quả làm việc...)
và đưa thông tin phản hồi.HS lưu sản phẩm

D. Hoạt động vận dụng

- 25 -

Hoạt động 2:
Bài2)
Z = 14: 1s22s22p63s23p2.
- Chu kì 3: có 3 lớp electron.
- Nhóm IV A : có 4 electron hoá
trị ở phân lớp s và p.
- Là nguyên tố p.
- Là phi kim: có 4 electron hoá
trị và Z<18.
Bài3
Đáp án:
a) Nguyên tử của ngun tớ
có 6e ở lớp ngồi cùng.
b) Cấu hình electron ngồi
cùng nằm ở lớp thứ 3.
c)Cấu hình e: 1s22s22p63s23p4
Bài4
Đáp án:
N + Z + E = 28.

N + 2Z = 28  N = 28 – 2z.
Với Z < 28 được áp dụng bất
đẳng thức:1,5Z > N > Z.
1,5Z > 28 – 2Z > Z  8  Z 
9,3.
Z có thể lấy nghiệm là 8 và 9.
Chọn Z = 9 (ở nhóm VIIA.
Hoặc:
Z
8
9
N
12
10
A
20
19
kết luận
Loại
F
2
Z = 9 có cấu hình e: 1s 2s22p5.
Ngun tớ thuộc nhóm VIIA
thoả mãn dữ kiện đề bài: 9 F 72 .


×