Tải bản đầy đủ (.docx) (38 trang)

giao an lop 4 tuan 3 theo 1200

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (296.32 KB, 38 trang )

TUẦN 3

Thứ hai,ngày 9 tháng 9 năm 2019

Tiết 11:

TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU (tt)

Toán

A. MỤC TIÊU:
1 - Kiến thức :
-Biết đọc, viết được các số đến lớp triệu.
-HS đươc ïcủng cố thêm về hàng và lớp
- Bài tập cần làm: Bài 1; 2 ; 3
-HS HTT: Baøi 4
B. ĐỒ DÙNG:
GV - Bảng phụ (hoặc giấy to) có kẻ sẵn các hàng, các lớp như ở phần đầu của bài học.
-Viết đề bài 3 sẵn vào bảng phụ
HS - SGK
C.NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC:
*Phương pháp : Trực quan , quan sát, thực hành , động não , đàm thoại.
*Hình thức:chia nhóm :nhóm 2 nhóm 3

*Nội dung:

a.Khởi động: Hát “Bài ca đi học”
b- Bài cũ : Triệu và lớp triệu.
Thi đua viết số có sáu, bảy, tám, chín chữ số, xác định hàng và lớp của các chữ số đó.
Nhận xét , .
c- Bài mới


Phương pháp : Làm mẫu , trực quan , thực hành , động não , đàm thoại.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
1.Giới thiệu:
Hôm nay ta tiếp tục củng cố thêm về hàng và
lớp. Đọc, viết các số đến lớp triệu.
2. Các hoạt động:
Hoạt động1: Hướng dẫn đọc, viết số
-GV đưa bảng phụ, yêu cầu HS lên bảng
-GV cho HS tự đọc số này
-GV hướng dẫn thêm (nếu có HS lúng túng
trong cách đọc):
- GV yêu cầu HS nêu lại cách đọc số
* Tiểu kết :
Biết đọc, viết các số đến lớp triệu.
Củng cố về hàng và lớp.
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1:Viết và đọc số theo bảng.
-Yêu cầu HS quan sát bảng,
+ Nhận biết các chữ số ở từng hàng, từng lớp
và giá trị của chúng.
+ Viết và đọc các số đó

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

- HS lên bảng viết lại số đã cho trong bảng
ra phần bảng chính, những HS còn lại viết ra
bảng con:
342 157 413
- HS tự đọc số và nêu cách đọc số:
+ Tách số thành từng lớp, lớp đơn vị, lớp

nghìn, lớp triệu .

+ Tại mỗi lớp dựa vào cách đọc số có ba
chữ số để học đọc rồi thêm tên lớp đó.
-Thảo luận nhóm 5
- HS thực hiện theo yêu cầu –Trình bày
3nhóm
Nhận xét chữa bài HS CHT


Bài tập 2: Đọc các số .
Ghi số lên bảng
Bài tập 3(bảng con)
Viết các số
-Gọi 1em lên sửa.
-Cho HS làm vở.
-Chấm, nhận xét.
Bài tập 4Đọc số liệu cho trong bảng.
* Tiểu kết : Vận dụng kiến thức để đọc, viết số
nhanh & chính xác.
4. Củng cố : (3’)
Nêu qui tắc đọc số?
Thi đua: mỗi tổ chọn 1 em lên bảng viết
và đọc số theo các thăm mà GV đưa.
5. Nhận xét – Yêu cầu HĐ nối tiếp: : (1’)
Nhận xét lớp.
Chuẩn bị bài: Luyện tập

Tiết 3:


-

HS thi đua đọc số

HS CHT

-Viết bảng con hai dòng đầu của 2 cột.
- HS viết số tương ứng vào bảng- Nhận xét,chữabài
-Làm vở các bài còn lại
-Lên bảng sửa, nhận xét.
- HS tự xem bảng , trả lời các câu hỏi trong
SGK .(HS HTT):
- Cả lớp thống nhất kết quả

Đạo đức
VƯT KHÓ TRONG HỌC TẬP.

A. MỤC TIÊU:
HS nhận thức được
- Mỗi người đều có thể gặp khó khăn trong học tập và trong cuộc sống. Điều quan trọng
này là phải biết quyết tâm và tìm cách vượt qua khó khăn trong học tập,giúp các em học
tập mau tiến bộ
-Có ý thức vượt khó vươn lên trong học tập.
- Biết xác định những khó khăn trong học tập của bản thân và tìm cách khắc phục .
- Biết quan tâm ,chia sẻ , giúp đỡ những bạn có hoàn cảnh khó khăn .
-HS HTT:+ Nêu được ý nghóa của trung thực trong học tập.
+Biết qúy trọng những bạn trung thực trong học tập.
*KNS: Kĩ năng lập kế hoạch vượt khó trong học tập

B. ĐỒ DÙNG:

GV : - Tranh, ảnh phóng to tình huống trong SGK.
HS : SGK
C. NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC:
*Phương pháp : Trực quan , quan sát, thực hành , động não , đàm thoại.
*Hình thức:chia nhóm :nhóm 2 nhóm 3

*Nội dung:

a.Khởi động: Hát “Em yêu hoà bình”
b- Bài cũ : Trung thực trong học tập
HS trả lời câu hỏi :
-Thế nào là trung thực trong học tập ?-HS HT
- Vì sao cần trung thực trong học tập ?-HS HTT
GV nhận xét, .
c- Bài mới
Phương pháp : Trực quan , quan sát, thực hành , động não , đàm thoại.


Hoạt động của giáo viên
1. Giới thiệu bài mới:
Bài học giúp HS biết Mỗi người đều có thể gặp
khó khăn trong học tập và trong cuộc sống.
Điều quan trọng này là phải biết quyết tâm và
tìm cách vượt qua khó khăn .
2.Các hoạt động:
- Hoạt động 1 : Kể chuyện
- Trong cuộc sống ai cũng thể có thể gặp những
khó khăn , rủi ro . Điều quan trọng là chúng ta
phải biết vượt qua . Chúng ta hãy cùng nhau
xem bạn Thảo gặp những khó khăn gì và đã

vượt qua như thế nào?
- GV kể truyện.
- Yêu cầu HS tóm tắt lại câu chuyện.
⇒ Tiểu kết: Mỗi người đều có thể gặp khó
khăn trong học tập và trong cuộc sống.

Hoạt động của học sinh

-Lắng nghe.
-2 HS kể lại câu chuyện cho cả lớp nghe.

*KNS: Kĩ năng lập kế hoạch vượt khó trong học tập

Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm
-Câu 1: thảo đã gặp những khó khăn gì trong
học tậpvà trong cuộc sống hằng ngày?
-Câu 2:Trong hoàn cảnh khó khăn như vậy,
bằng cách nào Thảo vẫn học tốt?
- Ghi tóm tắt các ý trên bảng .
- Kết luận : Bạn Thảo đã gặp rất nhiều khó
khăn trong học tập và trong cuộc sống, song
Thảo đã biết cách khắc phục, vượt qua, vươn
lên học giỏi. Chúng ta cần học tập tấm gương
của bạn.
⇒ Tiểu kết : Điều quan trọng này là phải
biết quyết tâm và tìm cách vượt qua khó khăn .
Hoạt động 3 : Làm bài tập theo cặp đôi
-Cho HS đọc câu 3 SGK
- Ghi tóm tắt lên bảng .
- Kết luận về cách giải quyết tốt nhất .

⇒ Tiểu kết : Biết xác định những khó khăn
trong học tập của bản thân và tìm cách khắc
phục .
Hoạt động 4 : Làm việc cá nhân ( Bài tập 1 )
- Yêu cầu HS nêu cách sẽ chọn và nêu lí do.
=> Kết luận : ( a ) , ( b ) , ( d ) là những cách
giải quyết tích cực .
- Qua bài học hôm nay chúng ta sẽ rút ra được
điều gì trong cuộc sống?
⇒ Tiểu kết : - Biết quan tâm ,chia sẻ , giúp
đỡ những bạn có hoàn cảnh khó khăn .

-Nhóm 4
-……nhà xa, nghèo, bố mẹ đau yếu, phải làm
việc giúp cha, mẹ
-…Vì:ở lớp cháu tập trung học,chỗ nào không
hiểu,cháu hỏi ngay cô giáo hoặc các bạn.
Buổi tối cháu học bài, làm bài. Sáng cháu
day sớm xem lại các bài học thi
- - Đại diện các nhóm trỉnh bày ý kiến của
nhóm mình.
- Cả lớp chất vấn, trao đổi, bổ sung.

-Thảo luận N 2
- 2 HS ngồi cạnh nhau cùng trao đổi
- Đại diện nhóm trình bày cách giải quyết .
- HS cả lớp trao đổi , đánh giá các cách giải
quyết .

- Làm bài tập 1

- HS nêu
- HS đọc ghi nhớ –HS CHT


4. Củng cố : (3’)
- Ở lớp ta, trường ta có bạn nào là HS
vượt khó hay không ?
5. Nhận xét – Yêu cầu HĐ nối tiếp: : (1’)
-Nhận xét lớp.
- Thực hiện các hoạt động ở mục Thực
hành trong SGK.
- Chuẩn bị bài tập 3, 4 trong SGK

Tiếât5:

-HS HTT

Tập đọc
THƯ THĂM BẠN.

A. MỤC TIÊU:
-Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thư thể hiện sự cảm thông, chia sẽ với nỗi đau của
bạn .
- Hiểu tình cảm của người viết thư: thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn.(trả lời
được các câu hỏi trong SGK;nắm được tác dụng của phs62n mở đầu, kết thúc bức thư).
*KNS: Kĩ năng thể hiện sự cảm thông.

*GDBVMT: c2,c3 Gv giáo dục ý thức BVMT: lũ lụt gây ra nhiều thiệt hại lớn cho cuộc
sống con người.Để hạn chế lũ lụt, con người cần tích cực trồng cậy gây rừng, tránh phá hoại
MT thiên nhiên.

B. ĐỒ DÙNG:
GV : Tranh minh hoạ nội dung bài học.
Các bức ảnh về cảnh cứu đồng bào trong cơn lũ lụt .
HS :
SGK
C. NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC:
*Phương pháp : Trực quan , quan sát, thực hành , động não , đàm thoại.
*Hình thức:chia nhóm :nhóm 2 nhóm 3

*Nội dung:

a. Khởi động: Hát “Em yêu hoà bình”
b. Kiểm tra bài cũ : Truyện cổ nước mình
- Đọc thuộc lòng bài thơ.
- Em hiểu ý hai dòng thơ cuối bài như thế nào ?
Nhận xét về khả năng đọc, cách trả lời câu hỏi. .
c- Bài mới
Phương pháp : Làm mẫu , giảng giải , thực hành , động não , đàm thoại.
Hoạt động của giáo viên
1 . Giới thiệu bài
Hôm nay các em sẽ đọc một bức thư thăm bạn.
Lá thư cho thấy tình cảm chân thành của một
bạn HS ở tỉnh Hoà Bình với một bạn bị trận lũ
lụt cướp mất ba . Lá thư sẽ giúp các em hiểu
tấm lòng của bạn nhỏ viết bức thư này .
2. Các hoạt động:
Hoạt động 1 : Luyện đọc
-Chỉ định 1 HS đọc cả bài
-Chia đoạn:


Hoạt động của học sinh
- HS quan sát tranh để thấy hình ảnh bạn nhỏ
đang viết thư , cảnh thân nhân đang quyên
góp, ủng hộ đống bào bị lũ lụt .

a) Đọc thành tiếng:
-Cả lớp dị theo
-Đọc nối tiếp


+Đ1: …..chia buồn với bạn
+Đ2:……bạn mới như mình.
+Đ3:còn lại
-Sửa nghỉ hơi,cách đọc .Viết từ khó đọc : lũ lụt
thiệt thịi khắc phục, qun góp
-HS đọc chú thích kết hợp giải nghĩa từ khó hiểu
-Cho HS luyện đọc
-Gọi HS đọc cả bài
- Đọc diễn cảm cả bài. Giọng trầm buồn chân
thành . Thấp giọng hơn khi đọc những câu văn
nói về sự mất mát .
Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài :
* Đoạn 1 : Sáu dòng đầu
- Bạn Lương có biết bạn Hồng không ?
-Câ 1:Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm
gì ?
* Đoạn 2 : Phần còn lại.
-C 2:Tìm những câu cho thấy bạn Lương rất
thông cảm với bạn Hồng ?
*KNS: Kĩ năng thể hiện sự cảm thơng.


*GDBVMT
-C3: Tìm những câu cho thấy bạn Lương rất
biết cách an ủi bạn Hồng ?
*GDBVMT

-Đọc lượt 1
-Đọc lượt 2
-Theo cặp
2 em
-Nghe

b) Đọc tìm hiểu bài
- HS đọc to và trả lời câu hỏi.-HS CHT
* Không, Lương chỉ biết Hồng khi đọc báo
Thiếu Niên Tiền Phong.
* Lương viết thư để chia buồn với Hồng.
-HS HTT
- HS đọc thầm và thảo luận N 2 trả lời câu
hỏi.
*“ Hôm nay, đọc báo…ra đi mãi mãi “

* Lương khơi gợi trong lòng Hồng niềm tự hào
về người cha dũng cảm : Chắc là Hồng tự hào
… nước lũ.
* Lương khuyến khích Hồng noi gương cha
vượt qua nỗi đau : Mình tin rằng theo … nỗi đau
này.
* Lương làm cho Hồng yên tâm : Bên cạnh
Hồng … như mình .

* Yêu cầu HS đọc thầm lại những dòng mở đầu - Những dòng mở đầu nêu rõ địa điểm , thời
gian viết thư, lời chào hỏi người nhận thư.
và kết thúc bức thư .
- Những dòng cuối ghi lời chúc hoặc lời nhắn
C4: Nêu tác dụng của những dòng mở đầu và
nhủ, cám ơn, hứa hẹn, kí tên ,ghi họ tên người
kết thúc bức thư?
viết thư.-HS HTT
*Tiểu kết: Hiểu được tình cảm của người viết
thư : thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn cùng
bạn.
c) Đọc diễn cảm
d - Hoạt động 4 : Đọc diễn cảm :
- 3 em
-Cho HS đọc nối tiếp
- 3 HS noái tiếp nhau đọc 3 đoạn của bức thư.
-Nhắc Hd đọc DC:Giọng trầm buồn,chân thành
thấp giọng ở câu văn nói về sự mất mát ,cao
giọng câu động viên.
-Cho HS tự chọn đoạn thích đọc diễn cảm
- Luyện đọc diễn cảm
-Đọc mẫu đoạn HS thích
- Theo cặp
-Sửa chữa,uốn nắn
- Thi đua đọc diễn cảm .
*Tiểu kết:Biết đọc lá thư lưu loát, giọng đọc
thể hiện sự thông cảm với người bạn bất hạnh
bị trận lũ lụt cướp mất ba.
4. Củng cố : (3’)



- Bức thư cho em biết điều gì về tình
cảm của bạn Lương với bạn Hồng ?
(Lương rất giàu tình cảm.Lương đọc
báo,biết hoàn cảnh của hồng, đã ch3 động viết
thư thăm hỏi ,giúp bạn số tiền bỏ ống để bày tỏ
sự thơng cảm với bạntrong lúc hoạn nạn, khó
khăn.
- Em đã bao giờ làm việc gì để giúp đỡ
những người có hoàn cảnh khó khăn chưa ?
5. Nhận xét – Yêu cầu HĐ nối tiếp: : (1’)
- Nhận xét hoạt động của HS trong giờ
học.
- Về nhà đọc lại cho trôi chảy hơn.
- Chuẩn bị : Người ăn xin
Lịch sử

Tiết 3:

NƯỚC VĂN LANG

A. MỤC TIÊU:
Nắm được một số sựkiện về nhà nước Văn Lang: thời gian ra đời,những nét chính về đời
sống sống vật chất và tinh thần của người Việt Cổ:
+Khoảng năm 700 TCN nước Văn Lang,nhà nước đầu tiên trong lịch sử dân tộc ra đời .
+Người Lạc Việt biết làm ruộng, ươm tơ dệt lụa , đúc đồng làm vũ khí và cơng cụ sản xuất .
+Người lạc việt ở nhà sàn, hợp nhau thành các làng ,bản.
+ Người Lạc Việt có tục nhuộm răng, ăn trầu; ngày lễ hội thường đua thuyền, đấu vật,….
_ HS HTT:
+ Biết các tầng lớp xã hội Văn Lang : Nô tì,Lạc dân,Lạc tướng,Lạc hầu,…

+Biết những tục lệ nào của người Lạc Việt còn tồn tại đến ngày nay: đua thuyền, đấu vật,

+Xác đinh trên lược đồ những khu vực mà người Lạc Việt đã từng sing sống.
- HS tự hào về thời đại vua Hùng & truyền thống của dân tộc.
B. ĐỒ DÙNG:
GV
- Hình trong SGK phóng to
- Bảng phụ viết câu hỏi thảo luận hoạt động 2;3
- Phóng to lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ .
- Bảng thống kê ( chưa điền )
Sản xuất
Ăn
Mặc & trang

Lễ hội
điểm
- Lúa
- Cơm, xôi
- Phụ nữ dùng
- Nhà sàn - Vui chơi,
- Khoai
- Bánh chưng, nhiều đồ trang
- Quây
nhảy múa
- Cây ăn quả
bánh giầy
sức , búi tóc hoặc quần
- Đua thuyền
- Ươm tơ dệt vải
- Uống rượu

cạo trõc đầu .
thành
- Đấu vật
- Đúc đồng: giáo mác,
- Mắm
làng
mũi tên , rìu , lưỡi cày
- Nặn đồ đất
- Đóng thuyền

HS : SGK
C. NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC:


*Phương pháp : Trực quan , quan sát, thực hành , động não , đàm thoại.
*Hình thức:chia nhóm :nhóm 2 nhóm 3

*Nội dung:

a.Khởi động: Hát “Em yêu hoà bình”
b.Bài cũ : “Làm quen với bản đồ”
-Nêu các bước sử dụng bản đồ- Nhận xét.
c- Bài mới
Phương pháp : Trực quan , quan sát, thực hành , động não , đàm thoại.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Giới thiệu bài mới:
Bài học giúp HS biết - Nước Văn Lang là
nhà nước đầu tiên trong lịch sử nước ta.
2.Các hoạt động:

Làm việc cả lớp
Hoạt động 1 :Thời gian hình thành và địa
phận của nước Văn Lang
- Treo lược đồ Bắc Bộ và một phần Bắc -Quan sát lược đồ ,theo dõi trục thời gian.
Trung Bộ và vẽ trục thời gian lên bảng .
+Nhà nước đầu tiên của người Lạc Vịêt có tên -….Văn Lang. Khoảng 700 nămTCN; khu vực
sông Hồng, sông Mã, sông Cả.
là gì? Ra đời vao th ời gian nào? ở đâu?
Vẽ bảng:
NVL CN

-Một em lên bảng xác định, thời điểmra đời
của nước Văn Lang trên trục thời gian.

700
0
2005
-Yêu cầu HS lên bảng chỉ trên lược đồ BB và -HS chỉ trong SGK-1 emlên bảng chỉ
BTB ngày nay khu vực hình thành của nước
Văn Lang.
-Tiểu kết: - Nước Văn Lang là nhà nước đầu
tiên trong lịch sử nước ta. Ra đời cách đây
khoảng 700 trăm năm TCN .
Hoạt động 2 : Cá tầng lớp trong XHVăn
Lang
-HS thảo luận nhóm 5
GV đưa ra khung sơ đồ (chưa điền nội dung )
Hùng Vương
Lạc hầu , Lạc tướng


- HS có nhiệm vụ đọc SGK & điền vào sơ đồ
các giai cấp sao cho phù hợp

Lạc dân

- 4 tầng lớp, đó là vua Hùng,các lạc tướng,và
các Lạc Hầu, Lạc Dân, nô tì


-…vua, gọi là Hùng Vương.
Làm việc nhóm 2

Nô tì

-Xã Hội Văn Lang có mấy tầng lớp? Đó là
những tầng lớp nào?
-Người đứng đầu Nhà Nước Văn Lang là ai?
- Hoạt động3:Đời sống vật tinh thần của
người Lạc Việt
- Cho HS đọc/12 “dựa vào …hết bài”/14
-Đời sống vật chất tinh thần của người Lạc
Việtvề:
+Sảnxuất?
+Ăn uống?
+Mặc và trang điểm?
+Ở?û
+Lễ hội?
4. Củng cố : (3’)
-Bài học cho em biết gì?
-Địa phương em còn lưu giữ những tục

lệ nào của người Lạc Việt? GV kết luận .
5. Nhận xét – Yêu cầu HĐ nối tiếp: : (1’)
-Nhận xét lớp.
-Tìm hiểu truyện các đời Vua Hùngchuẩn bị:bài “Nước Âu Lạc”

-Đọc thầm
-Thảoluận
+Trồng lúa, khoai đỗ, cây ăn quả,rau, dưa hấu.
+Cơm, xôi,bánh chưng, bánh dày, uống
rượu,làm mắm
+ Nhuộm răng đen, ăn trầu, xăm mình…
+Ở nhà sàn, sống quay quần thành lớp.
+Vui chơi, nhảy múa,đua thuyền, đấu vật.
HS CHT
HS HTT

Thứ ba, ngày 10 tháng 9 năm 2019

Toán
Tiết 12:

LUYỆN TẬP .

A. MỤC TIÊU:
1 - Kiến thức :
- Củng cố cách đọc số, viết số đến lớp triệu
-Bước đầu nhận biết được giá trị của mỗi chữ số theo vị trí của nó trong một số
-Bài tập cần làm:Bài 1; 2; 3(a,b,c) ; 4(a,b)
- HS HTT :Đọc, viết số nhanh và chính xác
B. ĐỒ DÙNG:

GV - Bảng viết sẵn BT 1
-Viết sẵn đề bài tập 3
HS : - SGK.
C. NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC:
*Phương pháp : Trực quan , quan sát, thực hành , động não , đàm thoại.
*Hình thức:chia nhóm :nhóm 2 nhóm 3

*Nội dung:

a.Khởi động: Hát


b- Kiểm tra bài cũ :
HS thực hành một số bài tập nhỏ :trên bảng lớp.
- Đọc các số sau: 7 312 836 ; 48 261 305.
- Chữ số nào thuộc lớp triệu, lớp nhìn lớp đơn vị.
Nhận xét cách thực hiện của HS, .
c- Bài mới
Phương pháp : Làm mẫu , trực quan , thực hành , động não , đàm thoại.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Giới thiệu:
Tiếp tục học tập các hàng, cách đọc và viết số
có tới sáu chữ số. Qua bài luyện tập.
2. Các hoạt động:
Hoạt động1: Ôn lại kiến thức về các hàng và
lớp
-Yêu cầu HS nêu lại hàng và lớp theo thứ tự từ - HS nêu
nhỏ đến lớn ?
- HS trả lời:

-Yêu cầu HS trả lời câu hỏi.
+7 chữ số
+Các số đến lớp triệu có cả thảy mấy chữ số?
+8 chữ số
+Nêu số có đến hàng chục triệu?…
+9 chữ só
+ Nêu số có đến hàng trăm triệu?…
* Tiểu kết : Nhận biết được giá trị của từng chữ - HS cho ví dụ về một số có đến hàng chục
triệu , hàng trăm triệu.
số trong một số
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1:Viết theo mẫu
- HS quan sát mẫu và viết vào ô trống .
-Kẻ sẵn bảng phụ trên bảng
- Chỉ vào một số bất kỳ để hỏi : Tại sao phải - HS đọc to, rõ làm mẫu, sau đó nêu cụ thể
cách điền số, các HS khác kiểm tra lại bài
điền các chữ số đó? –
làm của mình.HS HT
-tự làm
Cho HS làm các bài còn lại vào SGK
.Nhận xét
Bài tập 2:Đọc các số
- Viết các số lên bảng .
Bài tập 3:Viết số (bảng con:a,b,c)
-Yêu cầu HS đọc từng số rồi viết các số
-Yêu cầu HS làm (d,e) vào vở
-Chấm, nhận xét
Bài tập 4:
- GV viết số 715 638 , yêu cầu HS chỉ vào chữ số
5 trong số 715 638 , sau đó nêu : chữ số 5 thuộc

hàng trăm nghìn nên giá trị của nó là năm trăm
nghìn .
* Tiểu kết : Củng cố cách đọc số, viết số đến
lớp triệu
4. Củng cố : (3’)

- Đọc
-Viết bảng conHS CHT
-Làm vở.
-Sửa.
-Nhận xét –số còn lại tự làm HS HTT


Cho HS nhắc lại các hàng và lớp của số
đó có đến hàng triệu.
5. Nhận xét – Yêu cầu HĐ nối tiếp: : (1’)
-Nhận xét lớp.
-Làm bài 2 trang 17 của SGK
-Chuẩn bị bài: Luyện tập
--------------------------------

Chính tả
Tiếât3:

CHÁU NGHE CÂU CHUYỆN CỦA BÀ.

A. MỤC TIÊU:
- Nghe – viết và trình bày chính tả sạch sẽ; biết trình bày đúng các dòng thơ lục bát, ,các
khổ thơ.
- Làm đúng BT(2)a

- Hiểu được nội dung đoạn viết .
Bồi dưỡng thái độ cẩn thận chính xác.
B. ĐỒ DÙNG:
GV :
- Bài tập 2a viết sẵn 2 lần trên bảng lớp.
HS :
- SGK
C. NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC:
*Phương pháp : Trực quan , quan sát, thực hành , động não , đàm thoại.
*Hình thức:chia nhóm :nhóm 2 nhóm 3

*Nội dung:

a.Khởi động: Hát “Em yêu hoà bình”
b- Bài cũ :
- Gọi 3 HS lên bảng viết một số từ do 1 HS dưới lớp đọc.
- HS viết bảng:Chiêm hóa ,khúc khuỷu,gập ghềnh
-Nhận xét.
c- Bài mới
Phương pháp : Làm mẫu , trực quan , thực hành , động não , đàm thoại.
Hoạt động của Thầy
1. Giới thiệu bài mới
Giờ chính tả hôm nay các em nghe, viết bài
thơ Cháu nghe câu chuyện của bà và làm bài
tập chính tả phân biệt tr/ch hoặc dấu hỏi/ dấu
ngã.
2. Các hoạt động:
Hoạt động 1 : Hướng dẫn nghe – viết .
-Tổ chức nghe – viết đúng, trình bày đúng qui
định.

a) Tìm hiểu nội dung bài thơ
*Chỉ định 2 em đọc toàn bài thơ.
- Hỏi:

Hoạt động của Trò

- HS đọc.
+ Bạn nhỏ thấy bà vừa đi vừa chống gậy.HS


+ Bạn nhỏ thấy bà có điều gì khác mọi ngày?+ Bài thơ nói lên điều gì?-

b) Hướng dẫn cách trình bày
- Em hãy cho biết cách trình bày thơ lục bátc) Hướng dẫn viết từ khó
- Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết
chính tả và luyện viết.
d) Viết chính tả
e) Soát lỗi và NX bài
* Tiểu kết : Qua bài viết nắm số lượng HS
viết sai nhiều.
Hoạt động 2 : Bài tập chính tả .
Bài 2
– Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự làm.
- Chốt lại lời giải đúng.

- Gọi HS đọc đoạn văn hoàn chỉnh.
Hỏi: + Trúc dẫu cháy, đố ngay vẫn thẳng em
hiểu nghóa là gì?
+ Đoạn văn muốn nói với chúng ta điều

gì?
 Tiểu kết : Qua bài tập phân biệt tr/ch
hoặc dấu hỏi dấu ngã.
4. Củng cố : (3’)
- Yêu cầu HS về nhà tìm các từ chỉ tên
con vật phân biệt tr/ch hoặc dấu hỏi
dấu ngã.
5. Nhận xét – Yêu cầu HĐ nối tiếp: : (1’)
- Nhận xét tiết học, chữ viết của HS.
- Yêu cầu HS về nhà viết lại bài tập
vào vở.
- Chuẩn bị bài sau: Nhớ viết “Truyện
cổ nước mình”

Tiết 5:

CHT
+ Bài thơ nói lên tình thương của hai bà cháu
dành cho một cụ già bị lẫn đến mức không
biết cả đường về nhà mình.HS HTT
- Dòng 6 chữ viết lùi vào 1 ô, dòng 8 chữ viết
sát lề, giữa hai khổ thơ để cách 1 dòng.
HS HTT
+ Ví dụ: trước, sau, làm, lưng, lối, rưng rưng,..
HS Viết chính tả
HS tự soát lỗi

- 1 HS đọc thành tiếng.HS HTT
- 2 HS lên bảng. HS dưới lớp làm bằng bút chì
vào giấy nháp.

- Nhận xét, bổ sung.
- Chữa bài.
Lời giải: tre – chịu – trúc – cháy – tre – tre –
chí – chiến – tre.
- 2 HS đọc thành tiếng.
- Trả lời:
+ Câytrúc, cây tre thân có nhiều đốt dù bị đốt
nó vẫn có dáng thẳng.
+ Đoạn văn ca ngợi cây tre thẳng thắn, bất
khuất là bạn của con người.

Khoa học
VAI TRÒ CỦA CHẤT ĐẠM VÀ CHẤT BÉO.

A. MỤC TIÊU:
-Kể tên những thức ăn chứa nhiều chất đạm( thịt, cá, trứng,tôm,cua…),chất béo (mỡ, dầu,
bơ,…


-Nêu được vai trò của chất đạm và chất béo đối với cơ thể :
+Chất đạm giúp xây dựng và đổi mới cơ thể.
+Chất béo giàu năng lượng và giúp cơ thể hấp thụ các vi-ta-min A,D,E,K.
HS HTT:+Biết nguồn gốc của nhóm thức ăn chức chất đạm và chất béo.
+ Nhận ra nguồn gốc của nhóm thức ăn chức chất đạm và chất béo.
- Có ý thức giữ gìn bảo vệ cơ thể chống lại bệnh tật.
B. ĐỒ DÙNG:
GV
- Các hình vẽ trong SGK
- Bảng nhóm
HS :

- SGK
C. NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC:
*Phương pháp : Trực quan , quan sát, thực hành , động não , đàm thoại.
*Hình thức:chia nhóm :nhóm 2 nhóm 3

*Nội dung:

a.Khởi động: Hát
b- Kiểm tra bài cũ :
HS trả lời câu hỏi :
-Có mấy cách phân loại thức ăn ?(có 2 cách :theo nguồn gốc, theo chất dinh dưỡng) HS
CHT
-Dựa vào lượng chất dinh dưỡng chứa trong mỗi loại thức ăn, người ta chia thức ăn thành
mấy loại?-HS HTT
-Nêu vai trò của chất boat đường đối với cơ thể?-HS CHT
Nhận xét cách trả lời
Phương pháp : Trực quan , quan sát, thực hành , động não , đàm thoại.
Hoạt động của giáo viên
1. Giới thiệu bài mới:
Ở tiết học trước các em đã biết được vai trò
của chất bột .Hôm nay các em sẽ tìm hiểu
thêm về “vai trò của chất đạm và chất béo”
2.Các hoạt động:
Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò của chất đạm và
chất béo.
-Cho HS quan sát H/12,13 SGK –Kết hợp đọc
thông tin /12,13
+Kể tên một số chứa nhiều chất đạm và
chất béo mà bạn biết ?
+Cho biết vai trò của chất đạm và chất béo?

- Kể tên những thức ăn chứa chất đạm mà các
em ăn hằng ngày hoặc thích ăn?
Tiểu kết:
chất đạm tham gia xây dựng và đổi mới cơ
thể.Chất đạm có nhiều ở thịt cá trứng.
Chất béo rất giàu năng lượng và giúp cơ thể
hấp thụ các vitamin A,D,E,K.Thức ăn giàu
chất béo là dầu ăn,mỡ lợn….
Hoạt động 2: Xác định nguồn gốc của các thức

Hoạt động của học sinh

HS CHT
-Quan sát thảo luận nhóm 2( 2 câu hỏi
SGK/12,13)
+Chất đạm :H/12
+ Chất béo :H/13
- Phát biểu.

-2 HS nhắc lại vai trò của chất đạm và chất
béo.
- HS đọc mục BCB
-Thảo luận nhóm 5 –(7’) HS HTT


ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo.
_Viết bảng phụ tên các thức ăn:Đậu côve,đậu phụ,đậu đũa,thịt bò,tương, thịt loin. Pho
–mát,thịt gà, cá , tôm,dầu ăn,lạc vừng
-Nhóm nào làm đúng, viết chữ đẹp, nhanh
thắng

-Nhận xét –tuyên dương
Kết luận
Các thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo
đều có nguồn gốc từ động vật và thực vật.
4. Củng cố : (3’)
- Kể tên 1 số thức ăn chứa nhiều chất
đạm, 1 số thức ăn chứa nhiều chất béo- Nêu vai trò của chất đạm và chất béo
đ/v cơ thể
5. Nhận xét – Yêu cầu HĐ nối tiếp: : (1’)
-Nhận xét lớp.
-Tìm hiểu các cơ quan trên cơ thể
người SGK / T8 với mối liên hệ về trao đổi
chất.
- Chuẩn bị bài: Vai trò của vi-ta-min
,chất khoáng và chất xơ.

Tiết 5:

-

-

Viết vào bảng nhóm phân loại thức ăn
theo 2 nguồn gốc:thực vật, động vật(kẻ
bảng chia 2 cột)
-Trình bày
Nhận xét

Luyện từ và câu
TỪ ĐƠN VÀ TỪ PHỨC.


A. MỤC TIÊU:
1 - Kiến thức :
Hiểu được sự khác nhau giữa tiếng và từ: tiếng dùng để tạo nên từ, còn từ dùng để tạo
nên câu. Tiếng có thể có nghóa, còn từ bao giờ cũng có nghóa.Phân biệt được từ đơn và từ
phức(ND ghi nhớ)
-Nhận biết được từ đơn ,từ phức trong đoạn thơ(BT1,mụcIII) bước đầu làm quen vớtừ
điển(hoặc sổ tay từ ngữ)để tìm hiểu về từ(BT2,BT3).
HS yêu thích học môn Tiếng Việt và thích sử dụng Tiếng Việt.
B. ĐỒ DÙNG:
- GV Bảng phu,ï viết nội dung cần ghi nhớ, BT 1.
Ba bảng nhóm thảo luận nhóm 5
- HS Từ điển, SGK, VBT
C. NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC:
*Phương pháp : Trực quan , quan sát, thực hành , động não , đàm thoại.
*Hình thức:chia nhóm :nhóm 2 nhóm 3

*Nội dung:

a.Khởi động: Hát
A. b- Kiểm tra bài cũ : Dấu hai chấm


- Nêu nội dung cần ghi nhớ-HS HT
- Đọc đoạn văn BT 2-HS HTT
Nhận xét,
c- Bài mới
Phương pháp : Làm mẫu , trực quan , thực hành , động não , đàm thoại.
Hoạt động của Thầy
1.Giới thiệu bài:

Từ các kiến thức đã học tiết học hôm nay ta
sẽ tìm hiểu sự khác nhau giữa tiếng và từ.
Qua bài từ đơn và từ phức.
2.Các hoạt động:
Hoạt động 1: Phần nhận xét
- GV phát giấy trắng đã ghi sẵn câu hỏi để
HS trao đổi.
- GV chốt lại lời giải
- Tiểu kết: Hiểu được sự khác nhau giữa
tiếng và từ: tiếng dùng để tạo nên từ, còn từ
dùng để tạo nên câu.

Hoạt động 2: Phần ghi nhớ
- Từ phần chốt ở hoạt động 1 GV hướng dẫn
HS đến phần ghi nhớ.
GV giải thích rõ phần ghi nhớ (nếu HS còn
chưa hiểu)
Tiểu kết: Tiếng có thể có nghóa, còn từ bao
giờ cũng có nghóa. Phân biệt từ đơn và từ
phức.
Hoạt động 3: Luyện tập
a) Bài tập 1:
GV chốt lại lời giải

b) Bài tập 2:
- GV giải thích: Từ điển là sách tập hợp các
từ Tiếng Việt và giải thích nghóa của từng
từ.

Hoạt động của Trò


- 1 HS đọc nội dung các yêu cầu trong phần nhận
xét.
- Thảo luận nhóm đôi thảo luận câu hỏi.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
a) Ý 1:
- Từ chỉ gồm 1 tiếng (từ đơn): nhờ, bạn, lại, có,
chí, nhiều, năm, liền, Hạnh, là
- Từ gồm nhiều tiếng (từ phức): giúp đỡ, học
hành, học sinh, tiên tiến.
b) Ý 2:
- Tiếng dùng để cấu tạo nên 1 từ. Đó là từ đơn. Có
thể dùng từ 2 tiếng trở lên tạo nên 1 từ. Đó là từ
phức.
- Từ dùng để biểu thị sự vật, hoạt động, đặc điểm
cấu tạo câu.
- Nhận xét.
- 2 HS đọc ghi nhớ-HS HT

-Thảo luận nhóm 2
HS CHT
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập
- Trao đổi nhóm đôi làm vào giấy.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
+Từ đơn: rất, vừa lại.
+ Từ phức: công bằng, thông minh, độ lượng, đa
tình, đa mang.
-Thảo luận nhóm 5

HS HTT



- GV kiểm tra sự chuẩn bị từ điển của HS.
- Hướng dẫn HS sử dụng từ điển.
- GV nhận xét.
c) Bài tập 3:
- GV yêu cầu HS nối tiếp nhau mỗi em đặt
1 câu.
- GV nhận xét.
Tiểu kết: Làm quen với từ điển, biết dùng
từ đặt câu.
4. Củng cố : (3’)
- Nêu một số ví dụ về từ đơn và từ
phức-HS HTT
5. Nhận xét – Yêu cầu HĐ nối tiếp: : (1’)
Viết bài tập 2, 3 vào vở.
Học ghi nhớ.
Chuẩn bị bài: MRVT: Nhân hậu –
đoàn kết

- 1 HS đọc yêu cầu bài tập
- HS sử dụng từ điển để tìm từ.
- HS báo cáo kết quả
- HS đọc yêu cầu bài tập và câu văn mẫu
- HS nối tiếp nhau mỗi em đặt 1 câu.
- Nhận xét.

Thứ tư ngày 11 tháng 9 năm 2019
Toán
Tiết 13:


LUYỆN TẬP.

A. MỤC TIÊU:
-Đọc ,viết thành thạo đến lớp triệu.
- Nhận biết được giá trị của mỗi chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số.
-Bài tập cần làm:Bài 1 chỉ nêu giá trị của số 3 trong mỗi số.; bài 2( a,b); bài 3(a); bài 4
- HS HTT: Các bài còn lại
B. ĐỒ DÙNG:
GV
- Phấn màu
HS : - SGK,
C. NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC:
*Phương pháp : Trực quan , quan sát, thực hành , động não , đàm thoại.
*Hình thức:chia nhóm :nhóm 2 nhóm 3

*Nội dung:

a.Khởi động: Hát “Em yêu hoà bình”
b- Kiểm tra bài cũ :
HS thực hành một số bài tập:3/16 SGK
Nhận xét cách thực hiện của HS, .
c- Bài mới
Phương pháp : Làm mẫu , trực quan , thực hành , động não , đàm thoại.


HOẠT ĐỘNG CỦA GV
1.Giới thiệu bài:
Ta tiếp tục : Củng cố về cách đọc số, viết số
đến lớp triệu, về thứ tự các số, về cách nhận

biết giá trị của từng chữ số theo hàng và lớp.
2.Các hoạt động:
Hoạt động1: Đọc và viết số
Bài tập 1: Đọc và nêu giá trị của các chữ số3
GV Sử dụng bảng khung, hướng dẫn HS làm
mẫu dòng đầu.
Nhận xét: Nhận biết giá trị của từng chữ số
theo hàng và lớp.
Bài tập 2: Viết số
- Yêu cầu HS lảm bảng con 2 bài đầu
-Nhận xét.
-Cho HS làm vở
-,nhận xét
a) 5760342 ; b)5706342 ; c) 50076342;
d)57634002
* Tiểu kết : Củng cố về cách đọc số, viết số
đến lớp triệu, nhận biết giá trị của từng chữ
số theo hàng và lớp.
Hoạt động 2: Đọc bảng thống kê
Bài tập 3: Đọc bảng thống kê
HS HTT
-Yêu cầu HS đọc đúng số liệu chỉ dân số của
mỗi nước. Tìm số lớn nhất và bé nhất.
* Nhận xét :
Từ một số có thể phân tích thành tổng các
nghìn, trăm, chục, đơn vị. Và ngược lại.
Bài tập 5: Đọc số liệu trên lược đồ.
Treo lược đồ.
* Tiểu kết : Củng cố về cách đọc số trên
bảng thống kê và lược đồ

Hoạt động 3:
Bài tập 4
- Nếu đếm như trên thì số tiếp theo 900 triệu
là số nào? + Số 1000 triệu gọi là 1 tỉ .
+ 1 tỉ viết là 1 000 000 000
- Nếu nói 1 tỉ đồng , tức là nói bao nhiêu
triệu đồng ?
* Tiểu kết : Củng cố về thứ tự các số, nhận
biết giá trị của từng chữ số.
4. Củng cố : (3’)
GV ghi 4 số có sáu, bảy, tám, chín
chữ số vào thăm
-Đại diện nhóm lên ghi số, đọc số và

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

HS CHT
- HS làm bài
- HS sửa bài

HS HTT
- HS tự phân tích số và viết vào bảng con
- HS kiểm tra chéo .
-Làm vở 2 bài còn lại.
-Sửa

-Thảo luận nhóm 2
- HS đọc số liệu về dân số của từng nước .
- HS trả lời các câu hỏi trong SGK .


-Thảo luận nhóm 4 HS HTT
- HS quan sát lược đồ , nêu số dân của một số
tỉnh thành phố .

- HS đếm thêm 100 triệu từ 100 triệu đến 900
triệu . HS CHT
- 1000 triệu
- HS phát hiện : viết chữ số 1 sau đó viết 9 chữ
số 0 tiếp theo.
- 1000 triệu đồng
- HS làm bài – Nêu cách viết vào chỗ chấm .


nêu các chữ số ở hàng nào, lớp nào?
5. Nhận xét – Yêu cầu HĐ nối tiếp: : (1’)
- Nhận xét lớp.
- Làm lại 2 trang 18 trong SGK
- Chuẩn bị bài: Dãy số tự nhiên

Tiết 3:

Kó thuật
CẮT VẢI THEO ĐƯỜNG VẠCH DẤU

A. MỤC TIÊU:
- Biết cách vạch dấu trên vải và cắt vải theo đường vạch dấu.
-Vạch được đường dấu trên vải ( vạch đường thẳng, đường cong ) và cắt được vải theo đường
vạch dấu .Đường cắt có thể map mô .
-HS khéo tay: Cắt được vải theo đường vạch dấu .Đường cắt ít mấp mô
B. ĐỒ DÙNG:

GV : Tranh quy trình khâu thường.
Mẫu khâu thường, vải.
Sản phẩm được khâu bằng mũi khâu thường.
HS : Vải có kích thước 20cm x 30cm. Chỉ, kim, kéo, thước, phấn.
C. NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC:
*Phương pháp : Trực quan , quan sát, thực hành , động não , đàm thoại.
*Hình thức:chia nhóm :nhóm 2 nhóm 3

*Nội dung:

a.Khởi động: Hát
b.Bài cũ : Vật liệu dụng cụ cắt khâu thêu
HS trả lời câu hỏi :
-Em hãy nêu và thực hiện các thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ ?
-Tại sao trước khi xâu chỉ vào kim phải chon sợi chỉ nhỏ hơn lỗ kim ?
GV nhận xét, .
c- Bài mới
Phương pháp : Trực quan , quan sát, thực hành , động não , đàm thoại.
Hoạt động của GV
1. Giới thiệu bài mới:
Bài học giúp HS biết thực hành mũi khâu
thường.
2.Các hoạt động:
Hoạt động 1:HD HS quan sát nhận xét mẫu
-Giới thiệu mẫu

-Tác dụng của việc vạch dấu trên vải và các
bước cắt vải theo đường vạch dấu
Hoạt động 2:HD thao tác kó thuật
1.Vạch dấu trên vải

-Nêu cách vạch dấu đường thẳng, cong trên

Hoạt động của HS

-Quan sát, nhận xét hình dạng các đường
vạch dấu,đường cắt vải theo đường vạch dấu
-Vạch dấu để cắt vải được chính xác, không
bị xiên lệch.Cắt vải theo đường vạch dấu
được thực hiện 2 bước . vạch dấu trên vải và
cắt vải theo đường vạch-HS HTT
-H1a,1b.
- HS CHT:Lên bảng đánh dấu 2 điểm cách


vải?
-Đính mảnh vải lên bảng
* HD hS thực hiện 1 số điểm cần lưu ý
-Trước khi vạch dấu phải dùng thước có vạch
thẳng
-Khi vạch dấu đường thẳng phải dùng thước có
cạnh thẳng
-Khi vạch dấu đường cong phải vuốt phẳng mặt
vải
2 Cắt vải theo đường vạch dấu
Nêu cách cắt vải theo đường vạch dấu ?--Nhận
xét
*Một số điểm cần lưu ý khi cắt vải
-Tùy kéo lên mặt bàn để cắt cho chuẩn .
-Mở rộng 2 lưỡi kéo và luồn lưỡi kéo nhỏ
hơnxuống dưới mặt vải để vải không bị cộm lên

.-Khi cắt, tay trái cầm vải nâng nhẹ lênđể dễ
luồn lưỡi kéo
-Gọi HS đọc ghi nhớ
-Kiểm tra sự chuẩn bị vật liệu,dụng cụ thực
hành ,nêu thời gian và yêu cầu thực hành
-QS
Hoạt động 3 :đánh giá kết quả học tập
-Tổ chức trưng bày sản phẩm
-Tiêu chuẩn đánh gía
+Kẻ,vẽ được các đường vạch dấu thẳng và
đường vạch dấu cong .
+Cắt theo đúng đường vạch dấu .
+ đường cắt không bị mấp mô , răng cưa.
+Hoàn thành đúng thời gian quy định
4. Củng cố : (3’)
- 1, 2 HS đọc ghi nhớ -HS HT
5. Nhận xét – Yêu cầu HĐ nối tiếp: : (1’)
-Nhận xét lớp.
- Yêu cầu HS thực hiện lại mục thực
hành về nhà
- Chuẩn bị bài: Khâu thường

Tiết 6:

15cm để được đường vacïh dấu thẳng trên vải
và thực hiện thao tác vạch dấu đường cong
lên mảnh vải

-Quan sát H2a, 2b
-Nêu-HS HTT


-- HS CHT đọc
-Mỗi HS vạch 2 đường dấu thẳng ,mỗi đường
dài 15cm,2 đường cong .Cá đường vạch cắt 34cm.Sau đó cắt vải theo đường vạch dấu .
--Thực hành vạch dấu và cắt vải theo đường .
-Dựa vào các tiêu chuẩn đánh giá

Tập đọc
NGƯỜI ĂN XIN.

Theo I. Tuốc – ghê- nhép

A. MỤC TIÊU:
--Giọng đọc nhẹnhàng, bước đầu thể hiện đượ cảm xúc ,tâm trạng của nhân vật trong câu
chuyện


-Hiểu ND :Ca ngợi cậu bé có tấm lòng nhân hậu biết đồng cảm, thương xót trước nỗi bất
hạnh của ông lão ăn xin nghè khổ .(trả lời được câu hỏi 1,2,3)
- HS biết đồng cảm, thương xót với nỗi bất hạnh của mọi người.
*KNS: Kĩ năng thể hiện sự cảm thơng

B. ĐỒ DÙNG:
GV : - Tranh minh hoạ nội dung bài học.
- Giấy khổ to viết câu , đoạn cần hướng dẫn HS đọc .
HS :
- SGK
C.NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC:
*Phương pháp : Trực quan , quan sát, thực hành , động não , đàm thoại.
*Hình thức:chia nhóm :nhóm 2 nhóm 3


*Nội dung:

a. Khởi động: Hát
b. Kiểm tra bài cũ : Thư thăm bạn
- Đọc bài Thư thăm bạn và trả lời các câu hỏi trong SGK
- Nêu tác dụng của những dòng mở đầu và kết thúc bức thư ?
Nhận xét về khả năng đọc, cách trả lời câu hỏi. .
c- Bài mới
Phương pháp : Làm mẫu , giảng giải , thực hành , động não , đàm thoại.
Hoạt động của giáo viên
1 . Giới thiệu bài
- Qua bài đọc các em thấy tấm lòng nhân hậu
đáng quý của một cậu bé qua đường với một
ông lão ăn xin . Các em hãy đọc và tìm hiểu ý
nghóa xâu xa của câu chuyện .
2. Các hoạt động:
Hoạt động 1 :a) Hướng dẫn luyện đọc :
Chia đoạn:
Đ1: Từ đầu …cầu xin cứu giúp
Đ2: ……. Không có gì để cho ông cả.
Đ3:Phần còn lại
- Đọc diễn cảm cả bài giọng nhẹ nhàng thương
cảm , đọc phân biệt lời nhân vật .
-Sửa lỗi phát âm, ngắt giọng ,cách đọc
- Giải nghóa các từ : tài sản ( của cải , tiền
bạc ) , lẩy bẩy ( run rẩy , yếu đuối , không tự
chủ được ) , khản đặc ( bị mật giọng , nói gần
như không ra tiếng ).
*Tiểu kết: Đọc lưu loát trôi chảy toàn bài, ngắt

nghỉ hơi đúng ,
Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài :
* Đoạn 1 : ( từ đầu … cầu xin cứu giúp )
-Câu 1: Hình ảnh ông lão ăn xin đáng thương
như thế nào ?

Hoạt động của học sinh

- HS nêu .
- Quan sát tranh minh hoạ

a) Đọc đúng:
-Nghe

-Đọc nối tiếp từng đoạn lượt 1
-Đọc nối tiếp từng đoạn lượt 2
-Đọc thầm phần chú giải.
- Luyện đọc theo cặp .
- 2 HS đọc mẫu

b) Đọc tìm hiểu bài
- 2 HS đọc (HS CHT)
- Đọc thầm và trả lời câu hỏi:
-Ông lão già lọm khọm, đôi mắt đỏ đọc, giàn


* Đoạn 2 : Tiếp theo …cho ông cả
-Câu 2: Hành động và lời nói ân cần của cậu bé
chứng tỏ tình cảm của cậu đối với ông lão ăn
xin như thế nào ?

*Đoạn 3 : Phần còn lại.
-Câu 3: + Cậu bé không có gì cho ông lão ,
nhưng ông lão lại nói “ Như vậy là cháu đã cho
lão rồi “Em hiểu cậu bé đã cho ông lão cái gì?
-Câu 4: Theo em cậu bé đã nhận được gì ở ông
lão ăn xin?
Chốt ý: Cậu bé không có gì cho ông lão , cậu
chỉ có tấm lòng . Ông lão không nhận được vật
gì , nhưng quý tấm lòng của cậu. Hai con
người , hai thân phận , hoàn cảnh khác xa nhau
nhưng vẫn cho được nhau , nhận được từ nhau.
Đó chính là ý nghóa sâu sắc của truyện đọc
này .
*Tiểu kết: Nắm ý nghóa của bài: Ca ngợi cậu
bé có tấm lòng nhân hậu biết đồng cảm,
thương xót trước nỗi bất hạnh của ông lão ăn
xin nghèo khổ.
*KNS: Kĩ năng thể hiện sự cảm thơng
Hoạt động 3 : Đọc diễn cảm :
-Nêu giọng đọc từng đoạn
-Ch hS đọc nối tiếp.
- Giọng đọc cần phù hợp với từng loại câu.

giụa nước mắt, đôi môi tái nhợt,áo quần tả
tới, hình dáng xấu xí, bàn tay sưng húp, bẩn
thỉu, giọng rên rỉ cầu xin.
-2HS đọc to và TL N2 trả lời câu hỏi:
-Chứng tỏ cậu bé chân thành thương xót ông
lão ,tôn trọng ông, muốn giúp đỡ ông.


- HS đọc – thảo luận theo nhóm 5
-Ông lão nhận được tình thương, sự tình
thương sự thông cảm,và tôn trọng của cậu bé
qua hành động cố gắng tìm quà tặng , qau lời
xin lỗi chân thành, qua cái nắm tay rất chặt.
- Cậu bé nhận được từ ông lão sự đồng
cảm :Ông hiểu tấm lòng cảu cậu bé.
( HS HTT)

c) Đọc diễn cảm.
-Nghe
-3 em
- Luyện đọc diễn cảm – luyện đọc theo cách
phân vai.
Nghe-đọc cặp
- HS thi đọc phân vai

- GV đọc mẫu đoạn diễn cảm.
-Uốn nắn -sửa
*Tiểu kết: Đọc lưu loát toàn bài, giọng đọc nhẹ
nhàng , thương cảm thể hiện được cảm xúc, tâm
trạng của các nhân vật qua các cử chỉ và lời
nói.
-HS HTT
4. Củng cố : (3’)- Câu chuyện giúp em hiểu ra
điều gì ?
5. Nhận xét – Yêu cầu HĐ nối tiếp: : (1’)
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà tập kể lại câu chuyện.
- Chuẩn bị : Một người chính trực


Kể chuyện



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×