Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

giao an lop 4 tuan 13

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (146 KB, 20 trang )

TUẦN 13:
Ngày dạy:
Sáng, thứ hai ngày 19 tháng 11 năm 2018
Tiết 1: Chào cờ:
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
--------------------------------------------Tiết 2: Toán:
GIỚI THIỆU NHÂN NHẨM SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI 11
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết cách nhân nhẩm và có kĩ năng nhân nhẩm số có hai chữ
số với 11.
2. Kỹ năng: Học sinh biết cách nhân nhẩm và có kĩ năng nhân nhẩm số có
hai chữ số với 11.
3. Thái độ: Học sinh tích cực trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học:
- Sách giáo khoa, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của Giáo viên
1. Kiểm tra bài cũ:
- Học sinh làm bảng lớp bảng con:
213  25 = 5325
2. Bài mới:
2.1 Giới thiệu bài:
2.2 Giảng bài:
- Giáo viên nêu ví dụ, ghi bảng.
- Nhận xét phép tính.
- Học sinh đặt tính và tính.
- Giáo viên giới thiệu cách nhẩm, yêu
cầu học sinh nhẩm.
- Nêu cách nhân nhẩm số có hai chữ
số với 11?


2.3 Luyện tập:

Hoạt động của Học sinh

Ví dụ:
a, 27  11 = ?
27

11

b, 48  11 = ?
48

11

27
48
27
48
297
528
Cách nhẩm:
Cách nhẩm:
- 2 cộng 7 bằng 9; - 4 cộng 8
- Viết 9 vào giữa bằng 12;
hai chữ số của 27, - Viết 2 vào
được 297.
giữa hai chữ
số của 48,
được 428;

thêm 1 vào 4
của 428,
được 528.


- Nêu yêu cầu của bài.
- Học sinh nhẩm kết quả.

Bài 1 (71). Tính nhẩm:
34  11 = 374 11  95 = 1045
82  11 = 902
- Nêu yêu cầu của bài
Bài 2 (71). Tìm x
- Học sinh nêu cách làm, 2 học sinh
x : 11 = 25
x : 11 = 78
lên bảng làm.
x = 25  11
x = 78  11
x = 275
x = 858
- Học sinh đọc đề, tóm tắt bài tốn.
Bài 3 (71).
Bài giải
- Nêu cách giải, học sinh lên bảng giải.
Số học sinh của khối lớp 4 là:
11  17 = 187(học sinh)
Số học sinh của khối lớp 5 là:
11  15 = 165(học sinh)
Số học sinh của cả 2 khối lớp là:

187 + 165 = 352(học sinh)
Đáp số: 352 học sinh.
- Học sinh đọc bài toán.
Bài 4 (71). Trong các câu dưới đây, câu
- Nhẩm kết quả, so sánh và trả lời các nào đúng, câu nào sai?
câu hỏi .
a) Phịng họp A có nhiều hơn phòng
- Nhận xét chữa bài.
họp B 9 người.
b) Phịng họp A có nhiều hơn phịng họp
B 6 người.
c) Phịng họp A có ít hơn phịng họp B 6
người.
d) Hai phịng họp có số người như nhau.
3. Củng cố, dặn dị:
- Nêu cách nhân nhẩm số có hai chữ
số với 11?
- Làm bài tập trong vở bài tập, xem
trước bài sau: Nhân với số có hai
chữ số.
--------------------------------------------Tiết 4: Tập đọc:
NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Đọc lưu lốt tồn bài, đọc đúng tên riêng nước ngoài, đọc
phân biệt lời nhân vật và lời dẫn câu chuyện, biết đọc bài với giọng trang trọng,
khâm phục.
2. Kỹ năng: Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôncốp- xki nhờ nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm, đã thực hiện thành cơng
mơ ước tìm đường lên các vì sao.
3. Thái độ: u thích mơn học.
II. Đồ dùng dạy học:



- GV: Ảnh minh họa bài đọc trong sách giáo khoa.
- HS: Sách giáo khoa.
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của Giáo viên
1. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bài: Vẽ trứng.
2. Bài mới:
2.1 Giới thiệu bài:
2.2 Giảng bài:
- Một học sinh đọc bài, lớp đọc thầm
- Bài chia làm mấy đoạn? (4 đoạn)
- Học sinh đọc nối tiếp đoạn, rèn đọc
từ khó + giải nghĩa từ khó sgk.
- Luyện đọc theo cặp.
- Một em đọc toàn bài.
- Giáo viên đọc mẫu bài
- Học sinh đọc đoạn 1:
- Xi- ôn- cốp- xki mơ ước điều gì?

Hoạt động của Học sinh

* Luyện đọc:
- Xi- ôn- cốp- xki, vất vả, ...
- pháo thăng thiên,

* Tìm hiểu bài:
+ Ước mơ của Xi-ơn-cốp-xki
- Từ nhỏ đã mơ ước được bay lên bầu

trời.
+ Xi-ôn-cốp-xki kiên trì thực hiện mơ
ước
- Đọc thầm đoạn cịn lại.
- Sống kham khổ, dành dụm tiền mua
- Ơng kiên trì thực hiện ước mơ của
sách và dụng cụ thí nghiệm...
mình như thế nào?
- Ơng mơ ước chinh phục các vì sao,
- Ngun nhân chính giúp Xi-ơn-cốp- có nghị lực, quyết tâm thực hiện ước
xki thành cơng là gì?
mơ.
- Em hãy đặt tên khác cho truyện?
- Người chinh phục các vì sao, Quyết
- Nêu nội dung chính của bài?
tâm chinh phục các vì sao.
- Học sinh đọc nối tiếp theo đoạn, nêu * Luyện đọc diễn cảm:
cách đọc từng đoạn.
- Đoạn: Từ nhỏ... mà vẫn bay được.
- Em thích nhất đoạn nào? vì sao?
- Học sinh đọc theo cặp, thi đọc trước
lớp.
3. Củng cố, dặn dị:
- Em đã hiểu được điều gì qua bài
đọc?
- Nội dung bài nói gì?
______________________________________
Chiều, thứ hai ngày 19 tháng 11 năm 2018
Tiết 3: Tiếng việt :
.TỪ VỰNG: TÌM HIỂU CÁC THÀNH NGỮ, TỤC NGỮ VỀ Ý CHÍ NGHỊ

LỰC CỦA CON NGƯỜI
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh cơ bản biết được ý chí nghị lực của con người qua
câu tục ngữ: “ Người có chí thì nên, nhà có nền thì vững.”
+


2. Kĩ năng: Hiểu và nhận biết ý nghĩa câu tục ngữ.
3. Thái độ: Có thái nghiêm túc trong học tập.
II. Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ.
- HS: Vở viết, SGK.
III. Các hoạt động dạy và học:
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn học.
a. Nhận biết ý nghĩa câu tục ngữ.
* Hoạt động cá nhân:
- Giáo viên cho học sinh đọc lại câu tục ngữ: “Người có chí thì nên,
nhà có nền thì vững.”
* Hoạt động cả lớp:
- Giáo viên cho học sinh thảo luận và tìm nghĩa của câu tục ngữ: Người
có chí thì nên, nhà có nền thì vững.
- GV gọi đại diện các nhóm lên giải nghĩa từng từ ngữ.
- GV nhận xét, tuyên dương.
b. Kết luận.
- Giáo viên tổng hợp, nêu ý nghĩa câu tục ngữ.
- Học sinh lắng nghe, nhắc lại.
3. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét, tiết học.
- Dặn dò học sinh chuẩn bị bài sau.

__________________________________________
Ngày dạy:
Sáng, thứ ba ngày 20 tháng 11 năm 2018
Tiết 1: Tốn:
NHÂN VỚI SỐ CĨ BA CHỮ SỐ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết cách nhân với số có ba chữ số.
2. Kỹ năng: Nhận biết tích riêng thứ nhất, tích riêng thứ hai, tích riêng thứ
ba trong phép nhân với số có ba chữ số.
3. Thái độ: u thích mơn tốn.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Sách giáo khoa
- HS: Vở bài tập
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Lớp hát.
- Nêu cách nhân nhẩm số có hai chữ số
với 11?


2. Bài mới:
2.1 Giới thiệu bài:
2.2 Giảng bài:
- Giáo viên nêu ví dụ, ghi bảng
- Học sinh nhận xét phép tính, nêu
cách làm.
- Học sinh đặt tính, nêu cách tính?
- 492; 328; 164 được gọi là gì?

- Nhận xét cách viết tích riêng thứ 2 và
thứ 3?

Ví dụ: 164  123 = ?
a) Ta có thể tính như sau:
164  123 = 164  (100 + 20 + 3)
= 164  100 + 164  20 +
164  3
= 16400 + 3280 + 492
= 20172
- Ta đặt tính và tính như sau:
164

123
492
328
164

2.3 Luyện tập:
- Nêu yêu cầu của bài.
- Học sinh đặt tính và tính kết quả.
- Nhận xét, chữa bài.
- Nêu yêu cầu của bài.
- Học sinh làm phiếu bài tập.
- Đọc kết quả- nhận xét

- Học sinh đọc đề, nêu tóm tắt.
- Nêu cách tính diện tích hình vuông?
- Học sinh tự giải.


20172
164  123 = 20172
Bài 1 (72). Đặt tính rồi tính:
248
1163
3124



321
125
213
248
496

5815
2326

744

1163

79608

145375

9372
3124
6248
665412


Bài 2 (73).
a
262
262
263
b
130
131
131
a  b 34060 34322
34453
Bài 3 (73).
Bài giải
Diện tích của mảnh vườn hình vng
là:
125  125 = 15625 (m2)
Đáp số: 15625m2

3. Củng cố, dặn dị:
- Nêu cách nhân với số có ba chữ số?
- Làm bài trong vở bài tập.
---------------------------------------------


Tiết 3: Chính tả (Nghe-viết):
NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh nghe- viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn
trong bài Người tìm đường lên các vì sao.

2. Kỹ năng: Làm đúng các bài tập phân biệt các âm đầu l/ n, các âm chính
(âm giữa vần).
3. Thái độ: u thích mơn học.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ, phiếu bài tập.
- HS: Bảng con, vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của Giáo viên
1. Kiểm tra bài cũ:
- Học sinh viết bảng: chân thành, trân
trọng,...
- Nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới:
2.1 Giới thiệu bài:
2.2 Giảng bài:
- Giáo viên đọc mẫu bài viết.
- Học sinh đọc thầm lại đoạn văn.
- Từ nhỏ Xi-ơn-cốp-xki đã mơ ước
điều gì?
* Luyện viết từ khó:
- Giáo viên đọc, học sinh viết bảng
con.
* Viết chính tả:
- Giáo viên đọc mẫu lần 2.
- Hướng dẫn cách trình bày bài viết.
- Giáo viên đọc chính tả, học sinh viết
bài vào vở.
- Giáo viên đọc lại bài, học sinh sốt
lỗi chính tả.
- Thu nhận xét một số bài.

2.3. Luyện tập:
- Nêu yêu cầu của bài.
- Học sinh trả lời miệng phần a.
- Nêu yêu cầu phần b.

Hoạt động của Học sinh
- HS viết bảng

- Học sinh theo dõi sgk
- Mơ ước được bay lên bầu trời.
- Xi-ôn-cốp-xki, bầu trời, bay được,
hàng trăm lần.

- Học sinh viết bài

Bài tập 2 (126).
- Hai tiếng bắt đầu bằng âm l: long
lanh, lóng lánh, lung linh, lửng lơ,
lặng lẽ.
- Hai tiếng bắt đầu bằng âm n: nặng
nề, não nùng, năng nổ, náo nức,...


- Một em lên bảng điền- lớp làm vào b, Điền vào chỗ trống i hay iê:
vở.
- Từ cần điền: nghiêm, minh, kiêm,
nghiệm, nghiệm, nghiên, nghiệm, điện,
nghiệm.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học, tuyên dương

những học sinh viết đẹp, đúng.
- Làm bài trong vở bài tập, chuẩn bị
bài giờ sau.
--------------------------------------------Tiết 4: Luyện từ & câu:
MỞ RỘNG VỐN TỪ: Ý CHÍ – NGHỊ LỰC
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hệ thống hoá và hiểu sâu thêm những từ ngữ đã học trong
các bài thuộc chủ điểm có chí thì nên.
2. Kỹ năng: Luyện tập mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm trên, hiểu sâu hơn
các từ ngữ thuộc chủ điểm.
3. Thái độ: u thích mơn học.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: sách giáo khoa, bảng phụ.
- HS: Đọc trước bài ở nhà.
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của Giáo viên
1. Kiểm tra bài cũ:
- Thế nào là tính từ? Cho ví dụ?
- Nhận xét tuyên dương.
2. Bài mới:
2.1 Giới thiệu bài:
2.2 Giảng bài:
- Nêu yêu cầu của bài.
- Học sinh làm bài theo cặp, trao đổi ý
kiến.
- Trình bày bài.
- Nhận xét, bổ sung

Hoạt động của Học sinh
- HS nêu


Bài tập 1 (127).
a) Các từ nói lên ý chí nghị lực của con
người: quyết chí, quyết tâm, bền gan,
bền bỉ, bền chí, bền lịng, kiên trì, kiên
nghị, kiên tâm,...
b) Các từ nêu nên những thử thách đối
với ý chí nghị lực của con người: khó
khăn, gian khó, gian khổ, gian nan,
gian lao, ...
Bài tập 2 (127).
- Đọc yêu cầu bài tập 2.
- Gian khổ khơng làm anh nhụt chí.
- Học sinh lần lượt đặt câu với một từ - Công việc ấy rất gian khổ.


ở bài tập 1?

- Đọc yêu cầu của bài.
- Học sinh điền vào phiếu.
- Vài học sinh trình bày trước lớp.

3. Củng cố, dặn dò:
- Là người học sinh trong học tập và lao
động cần có những đức tính gì?
- Học bài, làm bài vở bài tập.

- Bạn Nam quyết tâm vươn lên trong
học tập.
- Xi-ơn-cốp-xki kiên trì thực hiện

ước mơ của mình.
Bài tập 3 (127).
VD: Bạch Thái Bưởi là nhà kinh
doanh rất có chí. Ơng đã từng thất bại
trên thương trường, có lúc mất trắng
tay nhưng ơng khơng nản chí: “Thua
keo này bày keo khác”, ơng lại quyết
chí làm lại từ đầu.

__________________________________________
Chiều, thứ ba ngày 20 tháng 11 năm 2018
Tiết 3: Tiếng việt :
CHỮ VIẾT: CÁCH VIẾT HOA TÊN NGƯỜI TÊN ĐIA LÍ VIỆT NAM.
ƠN CHỮ HOA L, D, Ư VIẾT ĐÚNG TÊN RIÊNG "LÊ DUY ỨNG"
+

I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh nắm được quy tắc chính tả.
- Học sinh biết được các chữ viết hoa và viết được tên riêng "Lê Duy Ứng"
2. Kĩ năng: Có kĩ năng viết chữ hoa đúng độ cao và độ rộng của các con chữ.
3. Thái độ: Học sinh yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
- GV: Một số mẫu chữ viết hoa.
- HS: Bảng con, phấn, giẻ lau, vở viết.
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn học.
a. Quy tắc chính tả và hướng dẫn học sinh viết các chữ hoa: L, D, Ư.
- Giáo viên cho học sinh nêu lại quy tác chính tả (Viết hoa ở đầu câu, tên
riêng, tên địa danh).

- Giáo viên hướng dẫn học sinh viết các chữ viết hoa: L, D, Ư.
- Học sinh thực hiện viết ra bảng con.
- GV nhận xét, chữa lỗi, tuyên dương bài viết của học sinh.


b, Hướng dẫn học sinh cách viết tên riêng "Lê Duy Ứng".
- Gv đưa câu ứng dụng lên bảng yêu cầu học sinh quan sát và đọc.
- GV cho học sinh nêu những tiếng từ nào cần viết hoa: "Lê Duy Ứng".
- Gv cho học sinh nêu lại cách viết hoa chữ.
- Giáo viên cho học sinh viết từ: "Lê Duy Ứng" ra bảng con.
- Gv nhận xét chữ bài.
- Gv yêu câu học sinh viết câu ứng dụng vào vở (4 lần)
- Gv thu vở và nhận xét chữa bài cho học sinh.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn học sinh chuẩn bị bài sau.
__________________________________________
Ngày dạy:
Sáng, thứ tư ngày 21 tháng 11 năm 2018
Tiết 1: Toán:
NHÂN VỚI SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (Tiếp theo)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinhbiết cách nhân với số có ba chữ số mà chữ số hàng
chục là 0.
2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng tính tốn cho học sinh.
3. Thái độ: Tích cực trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Sách giáo khoa, bảng phụ
- HS: Vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy- học:

Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Thực hiện phép nhân: 164 123 = ? - HS lên bảng thực hiện
- Nhận xét, tuyên dương.
2. Bài mới:
2.1 Giới thiệu bài:
2.2 Giảng bài:
- Giáo viên nêu ví dụ.
- Học sinh nhận xét.
- Học sinh thực hiện phép tính, nêu
cách làm?
Ví dụ: 258  203 = ?
- Nêu nhận xét về tích riêng thứ hai? Thực hiện phép nhân. Ta có thể viết gọn.


- Giáo viên hướng dẫn học sinh cách
viết gọn phép nhân.

2.3 Luyện tập:
- Học sinh nêu yêu cầu của bài.
- Học sinh làm bảng lớp, bảng con.
- Nhận xét- chữa bài.
- Học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Học sinh nhận xét cách thực hiện
phép tính và kết quả tính.
- Điền đúng, sai vào mỗi phép tính.

- Đọc bài tốn, nêu tóm tắt.
- Phân tích đề. Học sinh giải.

- Nhận xét, chữa bài
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhắc lại cách nhân với số có ba chữ
số?
- Làm bài trong vở bài tập, xem trước
bài sau.

258

203

258

203

774
000

774
516
52374

516
52374

258  203 = 52374
Bài 1 (73). Đặt tính rồi tính:
308
523
1309




563
305
202
924
2618
1848
1569
2618
1540
159515
264418
173404
Bài 2(73). Đúng ghi Đ, sai ghi S:

2615

456

203

456

203

456

203


1368
912
2280

1368
912
10488

1368
912
92568

Bài 3 (73).
Bài giải
Số thức ăn cần trong một ngày là:
104 x 375 = 39000 (g) = 39 kg
Số thức ăn cần trong 10 ngày là:
39 x 10 = 390 (kg)
Đáp số: 390 kg.

--------------------------------------------Tiết 2: Kể chuyện:
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh đọc một câu chuyện mình đã chứng kiến hoặc
tham gia thể hiện tinh thần kiên trì vượt khó. Biết sắp xếp các sự việc thành câu
chuyện. Biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện.
2. Kỹ năng: Lời kể tự nhiên, chân thật có kết hợp lời nói với cử chỉ điệu
bộ.
3. Thái độ: Nghe và nhận xét đúng lời kể của bạn.

II. Đồ dùng:


- GV: Sách giáo khoa, bảng phụ.
- HS: Vở viết.
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của Giáo viên
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kể chuyện về người có nghị lực.
- Nhận xét tuyên dương.
2. Bài mới:
2.1 Giới thiệu bài:
2.3 Giảng bài:
- Giáo viên chép đề lên bảng.
- Học sinh đọc đề bài.
- Đề bài yêu cầu gì?
- Học sinh đọc nối tiếp các gợi ý trong
sách giáo khoa.
- Học sinh giới thiệu câu chuyện chọn
kể.
- Học sinh lập dàn ý câu chuyện trước
khi kể .
- Nêu dàn ý của câu chuyện ?
- Học sinh dựa vào dàn ý để viết thành
câu chuyện hồn chỉnh có đầy đủ 3 phần.
2.3 Luyện tập: (HS kể chuyện theo cặp).
- Học sinh thực hành kể chuyện và trao
đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Thi kể chuyện trước lớp.
- Nhận xét, tuyên dương.

3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học, khen học sinh kể
chuyện hay.
- Về tập kể lại câu chuyện cho người
thân nghe, xem bài sau.

Hoạt động của Học sinh
- HS kể
+ Đề bài: Kể một câu chuyện em được
ng chứng kiến hoặc trực tiếp tham gia
thể hiện tinh thần kiên trì vượt khó.
- Ví dụ: lịng kiên nhẫn luyện viết
chữ đẹp.
- Chuyện về một bạn nghèo mồ cơi
cha có ý chí vươn lên học giỏi, ...
+ Dàn ý:
- Mở đầu câu chuyện: Giới thiệu nhân
vật, hoàn cảnh xảy ra câu chuyện.
- Diễn biến câu chuyện: Trình bày các
khó khăn mà nhân vật gặp phải,
lịng kiên trì vượt khó của nhân vật.
- Kết thúc câu chuyện: Nêu kết quả
mà nhân vật đạt được.
- Học sinh kể chuyện trong nhóm
theo cặp đơi
- Kể trước lớp.

--------------------------------------------Tiết 4: Tập đọc:
VĂN HAY CHỮ TỐT
I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Đọc trơi chảy, lưu lốt tồn bài, biết đọc diễn cảm bài văn
với nội dung ca ngợi quyết tâm và sự kiên trì của Cao Bá Quát.
2. Kỹ năng: Hiểu ý nghĩa của bài: Ca ngợi tinh thần kiên trì, quyết tâm
sửa chữ viết xấu của Cao Bá Quát, cuối cùng trở thành người nổi danh văn hay
chữ tốt.


3. Thái độ: u thích mơn học.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Ảnh minh họa bài đọc trong sách giáo khoa.
- HS: Sách giáo khoa.
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của Giáo viên
1. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bài: Người tìm đường lên các vì
sao.
- Nhận xét tuyên dương
2. Bài mới:
2.1 Giới thiệu bài:
2.2 Giảng bài:
- Một học sinh đọc bài.
- Bài chia làm mấy đoạn? (3đoạn).
- Học sinh đọc nối tiếp, kết hợp luyện
phát âm từ khó và câu văn dài, giải
nghĩa từ.
- Luyện đọc theo cặp.
- Một học sinh đọc bài.
- Giáo viên đọc mẫu.
- Học sinh đọc đoạn 1
-Vì sao Cao Bá Quát thường bị điểm

kém?
- Thái độ của Cao Bá Quát như thế
nào khi nhận lời viết đơn giúp bà cụ
hàng xóm?
- Học sinh đọc đoạn 2
- Việc gì xảy ra khiến Cao Bá Quát phải
ân hận?
- Học sinh đọc đoạn 3
- Cao Bá Quát quyết chí luyện chữ
như thế nào?
- Ơng đã đạt được kết quả gì?
- Học sinh đọc nối tiếp đoạn, nêu cách
đọc từng đoạn
- Giáo viên đọc mẫu
- Đọc theo cặp, thi đọc trước lớp.
3. Củng cố, dặn dò:
- Câu chuyện khuyên ta điều gì?
- Học bài và xem bài: Chú đất Nung.

Hoạt động của Học sinh
- HS đọc nêu nội dung bài

+ Luyện đọc:
- khẩn khoản, huyện đường, ân hận
- Câu: Thuở đi học,/ Cao Bá Quát viết
chữ rất xấu/ nên nhiều bài văn dù hay/
vẫn bị thầy cho điểm kém.
+ Tìm hiểu bài:
+ Cao Bá Quát bị điểm kém vì chữ
xấu.

- Cao Bá Quát thường bị điểm kém vì
chữ viết quá xấu.
- Vui vẻ nhận lời, viết đơn giúp bà
cụ.
+ Sự ân hận của Cao Bá Quát
- Đơn của ông viết chữ quá xấu quan
không đọc được, thét lính đuổi bà cụ,
bà cụ không giải được oan.
+ Sự kiên trì luyện tập và thành cơng
của Cao Bá Qt
- Cầm que vạch lên cột nhà , mỗi tối
viết 10 trang, mượn sách chữ đẹp làm
mẫu,...
- Nổi danh khắp nước là người văn hay
chữ tốt.
+ Luyện đọc diễn cảm:
- Đoạn : Sáng sáng... văn hay chữ tốt.

___________________________________________


Chiều, thứ tư ngày 21 tháng 11 năm 2018
Tiết 4: Tiếng Việt :
TẬP LÀM VĂN: ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ
+

I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Bước đầu biết xây dựng một đoạn văn miêu tả đã học.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng miêu tả các sự vật, sự việc được quan sát và được
học trong sách báo và ngoài tự nhiên

3. Thái độ: Có ý thức sử dụng các từ ngữ khi viết miêu tả.
II. Chuẩn bị:
- GV: Tranh ảnh, bảng phụ.
- HS: Vở viết, SGK.
III. Các hoạt động dạy và học:
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn học.
* Hoạt động 1: Hoạt động cá nhân.
- HS đọc yêu cầu bài?
- HS miêu tả lại một sự việc, hiện tượng mà các em đã được nghe, nhìn
thấy ngồi tự nhiên hoặc trong sách báo
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại nôi dung.
- 1, 2 HS nêu lại.
* Hoạt động 2: Hoạt động nhóm (Thực hành).
Bài tập 1.
- Nêu yêu cầu của bài, gợi ý chung.
- HS thảo luận nhóm theo gợi ý.
- Học sinh tập miêu tả lại câu chuyện dựa theo nội trong tranh.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Các nhóm nhận xét bổ sung.
- GV nhận xét tuyên dương.
3. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét, tiết học.
- Dặn dò học sinh chuẩn bị bài sau.
___________________________________________


Sáng, thứ năm ngày 15 tháng 11 năm 2018
Tiết 1: Tốn:
LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Ơn tập cách nhân với số có hai chữ số, có ba chữ số.
2. Kỹ năng: Ơn lại các tính chất: nhân một số với một tổng, nhân một số
với một hiệu, tính chất giao hốn và tính chất kết hợp của phép nhân.
3. Thái độ: u thích mơn học.
II. Đồ dùng:
- GV: Sách giáo khoa, bảng phụ.
- HS: Vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của Giáo viên
1. Kiểm tra bài cũ:
- Học sinh thực hiện phép tính: 426 x
204 = 86904
- Nhận xét tuyên dương
2. Bài mới:
2.1 Giới thiệu bài:
2.2 Giảng bài:
- Nêu yêu cầu của bài tập.
- Học sinh lên bảng làm, lớp làm vở.

Hoạt động của Học sinh
- HS thực hiện

Bài 1 (74). Tính :
345 x 200 = 69000
237 x 24 = 5688
403 x 346 = 139438
- Học sinh đọc yêu cầu của bài.
Bài 2 (74). Tính :
- Học sinh nêu cách tính và tính.

a, 95 + 11 x 206 = 95 + 2266 = 2361
b, 95 x 11 + 206 = 1045 + 206 = 1251
Bài 3 (74). Tính bằng cách thuận tiện
nhất.
- Học sinh đọc yêu cầu của bài.
a, 142 x 12 + 142 x 18 = 142 x (12 + 18)
- Nêu cách nhân một số với một tổng?
= 142 x 30 = 4260
b, 49 x 365 - 39 x 365 = (49 - 39) x 365
= 10 x 365 = 3650
Bài 4 (74).
Bài giải
Số bóng điện lắp đủ cho 32 phịng học là:
8 x 32 = 256 (bóng)
Số tiền mua bóng điện để lắp đủ cho 32
phòng học là:
- Học sinh đọc đề bài, nêu tóm tắt.
13500 x 256 = 896000 (đồng)
- Phân tích bài toán nêu cách giải.
Đáp số: 896000 đồng.
- Học sinh lên bảng giải.
Bài 4 (74)


a)Với a = 12cm, b = 5cm thì
S = 12 x 5 = 60 (cm2)
- Học sinh đọc yêu cầu của bài tập.
Với a = 15m, b = 10m
- Học sinh tự làm bài.
thì S = 15 x 10 = 150 (m2)

- Nhận xét, chữa bài.
b) Nếu chiều dài a gấp lên 2 lần thì chiều
dài mới là a x 2 và diện tích hình chữ
nhật mới là a x 2 x b = 2 x a x b = 2 x (a
x b) = 2 x S.
Vậy khi chiều dài gấp lên hai lần và
3. Củng cố, dặn dò:
giữ ngun chiều rộng thì diện tích hình
- Nhắc lại cách nhân với số có hai chữ chữ nhật gấp lên 2 lần.
số? với ba chữ số?
- Làm bài trong vở bài tập Xem bài
sau:
----------------------------------------------------Tiết 4: Tập làm văn:
TRẢ BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS hiểu được nhận xét chung của thầy cô về kết quả bài viết
ở lớp.
2. Kỹ năng: Biết tham gia sửa lỗi chung và tự sửa lỗi trong bài viết của
mình.
3. Thái độ: Yêu thích mơn học.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: sách giáo khoa.
- HS: Vở viết.
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của Giáo viên
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nhắc lại dàn bài chung của văn kể
chuyện?
2. Bài mới:
2.1 Giới thiệu bài:

2.2 Giảng bài:
- Giáo viên ghi đề lên bảng, học sinh
đọc lại đề.
- Nhắc lại các yêu cầu của đề.
Nhận xét bài viết của học sinh:
+ Ưu điểm.

Hoạt động của Học sinh
- HS nhắc lại

- Thể loại: Kể chuyện
- Nội dung: Tưởng tượng và kể lại câu
chuyện có ba nhân vật: bà mẹ ốm, em,
bà tiên
- Nhìn chung các em hiểu đề, viết


+ Nhược điểm:
Trả bài, hướng dẫn học sinh chữa bài
- Học sinh đọc thầm lại bài văn, tự
chữa lỗi trong bài viết (nhóm đơi)
- Giáo viên đến từng bàn kiểm tra
giúp đỡ học sinh sửa đúng lỗi trong
bài
- Giáo viên chữa một số lỗi chính tả
mà học sinh hay mắc.
3. Củng cố, dặn dò:
- Đọc bài văn đạt điểm tốt cho học
sinh nghe.
- Nhắc lại cách làm văn kể chuyện?

- Chuẩn bị kiểm tra viết.

đúng yêu cầu của đề, nội dung câu
chuyên đầy đủ theo 3 phần, biết kể
theo lời của nhân vật, Khi kể chuyện
có sự sáng tạo, lời kể hấp dẫn, sinh
động có liên kết giữa các phần.
- Một số bài viết còn sơ sài, chưa làm
nổi bật được cốt truyện, dùng từ chưa
sát hợp, bài viết chưa sáng tạo, lời kể
cịn gị bó chưa liên kết giữa các phần,
sai lỗi chính tả nhiều.
- Học sinh tự chữa lỗi trong phiếu theo
nhóm.
- Trình bày trước lớp

_______________________________
Chiều, thứ năm ngày 22 tháng 11 năm 2018
Tiết 2: Luyện từ và câu:
CÂU HỎI VÀ DẤU CHẤM HỎI
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hiểu tác dụng của câu hỏi, nhận biết hai dấu hiệu chính của
câu hỏi là từ nghi vấn và dấu chấm hỏi.
2. Kỹ năng: Xác định được câu hỏi trong một văn bản, đặt được câu hỏi
thông thường.
3.Thái độ: Yêu thích mơn học.
II. Đồ dùng:
- GV: Sách giáo khoa, bảng phụ.
- HS: Vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy- học:

Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc đoạn văn viết về người có ý chí- - HS đọc.
nghị lực
- Nhận xét, đánh giá
2. Bài mới:


2.1 Giới thiệu bài:
2.2 Giảng bài:
- Học sinh đọc nhận xét 1, 2, 3.
I. Nhận xét:
- Ghi lại các câu hỏi trong bài tập đọc: - Vì sao quả bóng khơng có cánh mà vẫn
Người tìm đường lên các vì sao.
bay được?
- Cậu làm thế nào mà mua được nhiều
- Các câu hỏi đó là của ai, để hỏi ai?
sách và dụng cụ thí nghiệm như thế?
- Những dấu hiệu nào giúp em nhận ra - Câu 1: Xi-ôn-cốp-xki (tự hỏi mình)
đó là câu hỏi?
- Câu 2: một người bạn (Xi-ơn-cốpxki).
- Dấu hiệu: từ (vì sao) dấu chấm hỏi
từ (thế nào) dấu chấm hỏi
- Học sinh đọc ghi nhớ.
II. Ghi nhớ (sgk).
2.3 Luyện tập:
III. Luyện tập.
- Học sinh đọc yêu cầu của bài (học
Bài tập 1.

nhóm đơi).
- Về nhà bà cụ làm gì?
- Từng cặp học sinh thực hành hỏi đáp. - Bà cụ kể lại chuyện gì?
- Học sinh tự đặt câu hỏi của mình?
- Vì sao Cao Bá Qt ân hận?
Bài tập 3 .
VD: Sao mình khơng giải được bài tập
3. Củng cố- dặn dò:
này nhỉ?
- Thế nào là câu hỏi? cho ví dụ?
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà học bài, xem bài sau: Luyện
tập về câu hỏi.
----------------------------------------------Tiết 4: HĐNGLL:
Nội dung chủ điểm: YÊU ĐẤT NƯỚC VIỆT NAM
Tên bài: VẼ TRANH QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp học sinh củng cố thêm vốn hiểu biết về cảnh đẹp đất nước
Tự hào và thêm yêu thiên nhiên, yêu đất nước.
2. Kĩ năng: Học sinh có niềm tự hào về vẻ đẹp của quê hương đất nước.
3. Thái độ: Học sinh có ý thức trách nhiệm trong việc học tập.
II. Quy mô, địa điểm, thời lượng:
- Quy mô: Tổ chức theo quy mô lớp.
- Địa điểm: Lớp học.
- Thời lượng: Thời gian 40 phút.
III. Nội dung và hình thức hoạt động:
- Nội dung: Sưu tầm các tranh ảnh về quê hương đất nước.


- Hình thức: Báo cáo kết quả sưu tầm, trao đổi và thảo luận. Thi vẽ tranh

về quê hương đất nước.
IV. Tài liệu và phương tiện:
- Tranh ảnh.
V. Các bước tiến hành
Hoạt động của giáo viên
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài.
2.2. Hoạt động dạy – học.
* Hoạt động 1: Khởi động.
Hát tập thể bài: Em yêu trường em.
- Người dẫn chương trình tun bố lí do.
* Hoạt động 2: Báo cáo kết quả sưu
tầm của tổ.
- HS trong tổ cử đại diện lên trình bày
báo cáo kết quả sưu tầm của tổ mình.
- GV nhận xét.
* Hoạt động 3: Thi đọc thơ, giói thiệu
cảnh đẹp quê hương đất nước.
- GV cho học sinh hát hoặc ngâm thơ.
- Tổ chức cho học sinh bốc thăm đội
hát trước. Mỗi lượt mỗi đội lên hát
trước một bài (Có thể hát cá nhân
hoặc nhóm) hát đúng được 10 điểm,
hát sai được 0 điểm.
- GV tổng kết tuyên dương.
* Hoạt động 4: Vẽ tranh.
- GV nêu câu hỏi. HS cần làm gì và
làm như thế nào để quê hương tươi
đẹp?

- HS vẽ tranh theo chủ đề.
- Treo tranh thuyết trình.
- Nhận xét tuyên dương.
3. Củng cố, dặn dò:
- Giáo viên nhận xét thái độ tham gia
hoạt động của từng tổ, tuyên dương
những cá nhân học sinh có cơng sưu
tầm được các tư liệu quý giá.

Hoạt động của Học sinh
- Cả lớp hát.

- Đại diện báo cáo

- Bốc thăm đội.
- Học sinh hát, ngâm thơ.

- HS trả lời.
- Học sinh vẽ tranh.
- Thuyết trình

____________________________________________
Sáng, thứ sáu ngày 23 tháng 11 năm 2018


Tiết 2: Tốn:
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Ơn tập, củng cố về một số đơn vị đo khối lượng, diện tích, thời
gian thường gặp.

2. Kỹ năng: Phép nhân với số có hai hoặc ba chữ số và một số tính chất
của phép nhân.
3. Thái độ: Lập cơng thức tính diện tích hình vng.
II. Đồ dùng:
- GV: Sách giáo khoa, bảng phụ.
- HS: Vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của Giáo viên
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu cách tính diện tích hình chữ
nhật ?
- Nhận xét tuyên dương.
2. Bài mới:
2.1 Giới thiệu bài:
2.2 Giảng bài:
- Nêu yêu cầu của bài.
Học sinh lên bảng điền, lớp làm vở.
- Nêu mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo
diện tích liền kề?
- Nhận xét, chữa bài.
- Nêu yêu cầu của bài.
- Học sinh lên bảng làm, lớp làm
bảng con.
- Nhận xét - chữa bài.

- Nêu yêu cầu của bài.
- Học sinh lên bảng làm bài.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nêu cách thực hiện phép nhân với
số có hai chữ số? ba chữ số?


Hoạt động của Học sinh

Bài 1 (75). Viết số thích hợp vào chỗ
chấm:
10 kg = 1 yến
100 kg = 1 tạ
50 kg = 5 yến
300 kg = 3 tạ
80 kg = 8 yến
1200kg = 12 tạ
15000 kg = 15 tấn
200 tạ = 20 tấn
2
2
100 cm = 1 dm
100 dm2 = 1m2
Bài 2.
268
475
309
x
x
235 x
205
207
1340
2375
2163
804

9500
6180
536
97375
63963
62980
Bài 3. Tính bằng cách thuận tiện nhất.
2 x 39 x 5 = (2 x 5) x 39
= 10 x39 = 390
302 x 16 + 302 x 4 = 302 x (16 + 4)
= 302 x 20 = 6040

-----------------------------------------------------------Tiết 4: Tập làm văn:


ÔN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Thông qua luyện tập, củng cố những hiểu biết về một số đặc
điểm của văn kể chuyện.
2. Kỹ năng: Kể được một câu chuyện theo đề tài cho trước, trao đổi được
về nhân vật, tính cách nhân vật, ý nghĩa câu chuyện, kiểu mở đầu và kết thúc
câu chuyện.
3. Thái độ: u tích mơn học.
II. Đồ dùng:
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của Giáo viên
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nhắc lại cách làm một bài văn kể
chuyện.
2. Bài mới:

2.1 Giới thiệu bài:
2.2 Giảng bài:
- Học sinh đọc ba đề văn trong sgk
- Trong ba đề trên đề nào thuộc loại
văn kể chuyện?
- Khi làm đề văn này em cần chú ý
điều gì?

Hoạt động của Học sinh

Bài 1
- Đề 2: Em hãy kể một câu chuyện về
một tấm gương rèn luyện thân thể.
- Kể câu chuyện có nhân vật, cốt
truyện, diễn biến, ý nghĩa...
- Là tấm gương rèn luyện thân thể...
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập 2,3.
Bài tập 2, 3
- Nêu đề tài câu chuyện mình chọn?
a, Đồn kết thương yêu bạn bè.
- Học sinh viết nhanh dàn ý của b, Giúp đỡ người tàn tật.
chuyện vào vở.
c, Thật thà, trung thực trong đời sống.
- Học sinh kể chuyện theo cặp, trao
đổi về câu chuyện vừa kể...
- Văn kể chuyện: Kể lại một chuỗi sự
- Giáo viên treo bảng phụ viết sẵn việc có đầu có cuối, liên quan đến một
tóm tắt.
hay một số nhân vật.
- Học sinh đọc.

- Nhân vật: là người hay là con vật, đồ
3. Củng cố, dặn dị:
vật, cây cối... được nhân hố.
- Thế nào là văn kể chuyện?
- Cốt truyện: 3 phần...
- Nhận xét giờ học.
___________________________________________________
Nà Bủng, ngày....tháng.....năm 2018
BGH ký duyệt



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×