Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

tuan 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (246.15 KB, 17 trang )

Tuần:3
Tiết:11
Ngày dạy: /09/2019

TUYÊN BỐ THẾ GIỚI VỀ SỰ SỐNG CÒN, QUYỀN ĐƯC
BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ EM
1. MỤC TIÊU:
1.1:KIẾN THỨC :
 Hoạt động 1:
- HS biết: Đọc sáng tạo một văn bản nhật dụng- nghị luận chính trị xã hội, nét chính về tác
giả, tác phẩm.
- HS hiểu: Thể loại nghị luận chính trị xã hội.
 Hoạt động 2:
- HS biết: Về nghệ thuật, văn bản nhật dụng thuộc loại nghị luận chính trị xã hội, mạch lạc,
rõ ràng, liên kết chặt chẽ, luận chứng đầy đủ và toàn diện. Liên hệ thực tế với các chủ
trương, chính sách của Đảng va øNhà Nước ta dành cho các thiếu niên, nhi đồng.
- HS hiểu: Giúp HS phần nào thấy được thực trạng sống của trẻ em trên thế giới hiện nay và
tầm quan trọng của vấn đề bảo vệ, chăm sóc trẻ em. Sự quan tâm sâu sắc của cộng đồng
quốc tế đối với vấn đề bảo vệ chăm sóc trẻ em.
 Hoạt động 3:
- HS biết tổng kết lại các nội dung vừa học.
- HS hiểu được ý nghĩa của văn bản.
1.2:KĨ NĂNG:
- HS thực hiện được: Kó năng phân tích văn bản nhật dụng- nghị luận chính trị xã hội.
- HS thực hiện thành thạo: Tìm hiểu bố cục, phân tích nội dung, nghệ thật của văn bản.
1.3:THÁI ĐỘ:
- HS coù thoùi quen: thực hiện các quyền và nhiệm vụ của trẻ em.
- HS có tính cách: Giáo dục HS ý thức và trách nhiệm quan tâm, yêu mến, chăm sóc trẻ
em.
- Tích hợp giáo dục kó năng sống: GDKN tự nhận thức về quyền được bảo vệ và chăm sóc
của trẻ em và trách nhiệm của mỗi cá nhân đối với việc bảo vệ và chăm sóc trẻ em, kó năng


giao tiếp: thể hiện sự cảm thơng với những hồn cảnh khó khăn bất hạnh của trẻ em .
2. NỘI DUNG HỌC TẬP:
- Noäi dung 1: Đọc hiểu văn bản.
- Nội dung 2: Phân tích nội dung, nghệ thuật của văn bản.
- Nội dung 3: Tổng kết bài.
3. CHUẨN BỊ:
3.1: GIÁO VIÊN: Sưu tầm tranh ảnh thể hiện sự quan tâm đến thiếu nhi.
3.2: HỌC SINH: Đọc và tìm hiểu trước văn bản. Tìm hiểu thể loại, bố cục, sự thách thức.
4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
4.1:ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC VÀ KIỂM DIỆN: ( 1 phuùt)
9A1:
9A2:


4.2:KIỂM TRA MIỆNG: ( 5 phút)
 Câu hỏi kiểm tra bài cũ:
 Câu hỏi 1: Trong bài đấu tranh cho một thế giới hoà bình, tác giả đã nêu lên
nguy cơ chiến tranh hạt nhân như thế nào? (2 đ)
l Đáp án: Tiêu diệt mọi sự sống trên trái đất.
 Câu hỏi 2: Em có nhận xét gì về cuộc chạy đua vũ trang hạt nhân? (2 đ)
l Đáp án: Tốn kém ghê gớm, cướp đi khả năng làm cho đời sống con người tốt đẹp
hơn. Đây là một việc làm phi lí.
 Câu hỏi 3: Chúng ta phải làm gì để ngăn chặn chiến tranh hạt nhân? (2 đ)
l Đáp án: Kêu gọi mọi người đoàn kết, đấu tranh vì một thế giới hoà bình, phản
đối hành động xâm lược của các nước khác.
 Câu hỏi kiểm tra nội dung tự học:
 Câu hỏi: Em đã chuẩn bị những gì cho bài học hôm nay? (1 đ)
l Đáp án: Tìm hiểu thể loại, bố cục, nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa văn bản,….
 Câu hỏi 4: Hãy nêu một số công ước về quyền trẻ em mà em biết ? (1 đ)
 Đáp án: HS trình bày . ( Quyền được chăm sóc, bảo vệ, quyền được học tập, …)

 HS nhận xét. GV nhận xét chấm điểm..
4.3:TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học
 Vào bài: “Trẻ em hôm nay, thế giới ngày
mai”.Vì vậy trẻ em cần được bảo vệ và phát triển.
Đó cũng là nội dung của bài học mà chúng ta sẽ
tìm hiểu hôm nay. ( 1 phút)
I/ Đọc hiểu văn bản:
 Hoạt đơng 1: Hướng dẫn đọc hiểu văn bản.
( 7 phút)
1. Đọc:
 GV hướng dẫn cách đọc và đọc mẫu.
 Gọi HS đọc nhận xét.
2 .Chú thích:
 GV hướng dẫn HS tìm hiểu chú thích .
a.Tác giả, tác phẩm :
 Văn bản này thuộc loại nào? Được trích từ
đâu?
-Văn bản thuộc thể loại nhật
l Trích từ “Tuyên bố hội nghị cấp cao thế giới
dụng- nghị luận chính trị – xã hội.
về trẻ em” (30/ 9/ 1990).
- Là phần đầu của văn bản :
 GV bổ sung cho đầy đủ để HS nắm.
Tuvên bố của hội nghị cấp cao thế
giới về trẻ em, họp tại Liên hợp
quốc - Niu -oóc (30 /9/1990).
b.Giải nghóa từ:
 Cho HS tìm hiểu nghóa của một số từ ở phần chú

thích( 3, 4, 5, 7).
 GV cho HS tìm hiểu các từ:
+ Tăng trưởng: Phát triển theo hướng tốt đẹp,
tiến bộ.
+ Vô gia cư: Khơng gia đình, khơng nhà ở.
3. Bố cục: 2 phần


 Văn bản này có bố cục mấy phần? Đó là những
phần nào?
 Phần 1, 2: khẳng định quyền được sống, quyền
được phát triển của trẻ em trên thế giới và kêu gọi
khẩn thiết toàn nhân loại hãy quan tâm đến vấn đề
này.
- Phần cịn lại: Có 3 phần
+ Sự thách thức
+ Cơ hội
+ Nhiệm vụ
 Nhận xét về bố cục của bài văn?
 Văn bản tuyên bố rõ ràng, mạch lạc, liên kết chặt
chẽ.
 Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm hiểu văn bản.
( 23 phút)
 Gọi HS Đọc lại phần 1.
 Bản tuyên bố đã nêu lên thực tế cuộc sống của
trẻ em trên thế giới như thế nào?
 Cho HS thảo luận (3`)
 HS trả lời đại diện nhóm.
 GV chốt ý.
 GV liên hệ thực tế: Hiện nay cịn có nạn bn

bán trẻ em, trẻ em nhiễm HIV, trẻ em sớm phạm
tội; trẻ em các nước Nam Á sau trận động đất,
sóng thần .
 Trước sự thực này, hãy nên suy nghĩ và tình
cảm của trẻ em?
 HS tự do phát biểu:
 Trẻ em là mầm xanh, là chủ nhân tương lai, trẻ em
phải được sống vui tươi thanh bình, được chơi và
phát triển. Nhưng thực tế cuộc sống thời thơ ấu của
nhiều trẻ em lại không được như vậy. Đây chính là
thách thức vơ cùng to lớn đối với xã hội, đất nước
và con người.
 Qua caùch lập luận của tác giả ở phần này ta
thấy thực trạng trẻ em trên thế giới như thế nào?
 Nội dung này được trình bày cụ thể như thế
nào ? Qua biện pháp nghệ thuật gì?
 GV liên hệ tích hợp mơn văn 6, 7, 8.
 Số phận của trẻ em trên thế giới hiện nay đang
cần được quan tâm,bảo vệ chăm sóc. Hãy kể tên
một số tác phẩm đã học đề cập đến vấn đề này?
 Cô bé bán diêm; Những ngày thơ ấu; Tắt
đèn; Cuộc chia tay của những con búp bê,…
à Đây là những tác phẩm đề cập đến tình trạng khốn

Phần 3 gồm:
- Sự thách thức: Thực trạng trẻ em
trên thế giới.
- Cơ hội: Khẳng định những điều
kiện thuận lợi để thực hiện nhiệm vụ
quan trọng.

- Nhiệm vụ: Xác định những nhiệm
vụ cụ thể mà cả cộng đồng quốc tế
cần làm .

II. Phân tích văn bản:
1. Sự thách thức:
- Nạn nhân của chiến tranh và bạo
lực.
- Nạn nhân của phân biệt chủng
tộc.
- Nạn nhân của sự xâm lược,
chiếm đóng và thôn tính của nước
ngoài.
- Đói nghèo, khủng hoảng kinh tế,
vô gia cư, dịch bệnh, mù chữ, môi
trường xuống cấp.
- Chết do suy dinh dưỡng, bệnh tật.
à Phân tích ngắn gọn, đầy đu,û cụ
thể.

 Trẻ em rơi vào tình trạng hiểm
hoạ, cuộc sống khổ cực nhiều mặt.
- NT: Lập luận chặt chẽ: đặt vấn đề,
nêu luận điểm, luận cứ, luận chứng
xác thực, kết hợp nêu số liệu dẫn
chứng, liệt kê.


khó của trẻ em trên thế giới hiện nay.
l Giới thiệâu tranh sưu tầm về cảnh đói nghèo của

trẻ em.
 Em có suy nghó gì về những cảnh sống trong
những bức tranh trên?
l Những em nhỏ thật đáng thương, tội nghiệp.
Chúng cần được sự quan tâm, chăm lo của mọi
người, của cộng đồng.
Kể một vài trường hợp trẻ em không được chăm
sóc, bảo vệ.
l Trẻ không được đi học, phải đi làm, đi bán vé
sốá, bị bán qua biên giới, bị đánh đập…
 Tích hợp giáo dục kó năng sống: kó năng giao
tiếp: giáo dục lòng cảm thông, yêu thương những
em nhỏ có cảnh đời bất hạnh.

4.4:TỔNG KẾT: ( 5 phút)
 Câu 1: Phần thứ nhất của văn bản được thực trạng về trẻ em trên thế giới hiện nay?
 Đáp án: Tình trạng khốn khổ về nhiều mặt của trẻ em trên thế giới, không được bảo vệ
và phát triển.
 Câu 2: Văn bản “Tuyên bố … trẻ em” liên quan chủ yếu đến vấn đề nào trong đời
sống xã hội con người?
A. Bảo vệ và chăm sóc phụ nữ.
C.Bảo vệ môi trường sống.
B. Bảo vệ chăm sóc trẻ em.
D. Phát triển kinh tế xã hội.
 Đáp án: B
4.5:HƯỚNG DẪN HỌC TẬP: ( 3 phút)
à Đối với bài học tiết này:
- Nắm kó nội dung chính của phần “Sự thách thức”.
- Tìm hiểu thêm về thực trạng của trẻ em hiện nay để có sự cảm thông đối với trẻ em bất
hạnh .

à Đối với bài học tiết sau:
- Chuẩn bị: “ Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ
em .
+ Tìm hiểu trước phần: Những điều kiện thuậän lợi để chăm sóc tre ûem và nhiệm vụ cụ
thể.
+ Trả lời những câu hỏi ở SGK.
5. PHỤ LỤC:
Tài liệu: Thông tin phản hồi:
-Tài liệu:
+ SGK, SGV Ngữ văn 9.
+ Sổ tay kiến thức Ngữ văn 9.
+ Học và thực hành theo chuẩn kiến thức - kó năng Ngữ văn 9.


Tuần:3
Tiết:12
Ngày dạy: /09/2019

TUYÊN BỐ THẾ GIỚI VỀ SỰ SỐNG CÒN QUYỀN ĐƯC
BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ EM (TT)
1. MỤC TIÊU:
1.1:KIẾN THỨC :
2. NỘI DUNG HỌC TẬP: : Phaân tích văn bản: (tt)
3. CHUẨN BỊ:
4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
4.1:ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC VÀ KIỂM DIỆN: ( 1 phút)
9A1:
9A2:
4.2:KIỂM TRA MIỆNG: ( 5 phút)
 Câu hỏi kiểm tra bài cũ:

 Câu hỏi kiểm tra nội dung tự học:
 Em đã chuẩn bị những gì cho bài học hôm nay?
 Tìm hiểu về cơ hội và nhiệm vụ cơ bản, nghệ thuật của bài.
4.3:TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học
 Vào bài: Trẻ em là tương lai của mỗi dân tộc, mỗi
quốc gia nên cần được chăm sóc, bảo vệ và phát
triển. Đó cũng là nội dung của bài học mà chúng
ta sẽ tiếp tục tìm hiểu hôm nay. ( 1 phút)
II. Phân tích:
 Hoạt động 1: Hướng dẫn phân tích văn bản.(tt)
( 23 phút)
2. Cơ hội:
 Gọi HS đọc lại phần 2 ( Cơ hội).
- Liên kết lại, các nước có đủ
 Nêu những điều kiện thuận lợi để cộng đồng
phương tiện và kiến thức để bảo
quốc tế hiện nay có thể đẩy mạnh việc chăm sóc
vệ sinh mệnh trẻ em.
bảo vệ trẻ em?
- Có công ước về quyền trẻ em
 GV cho HS tìm hiểu và trả lời .
làm cơ sở.
 Gọi HS nhận xét.
- Sự hợp tác và đoàn kết quốc tế.
 GV nhận xét chung, chốt ý.
 Với những điều kiện thuận lợi đó, em có suy
nghó gì về sự sống còn và phát triển của trẻ em?
l Có thể xoá đi cuộc sống khổ cực trên nhiều mặt,

giúp trẻ em phát triển một cách toàn diện.
 Tích hợp giáo dục kó năng sống: GDKN tự nhận


thức về quyền được bảo vệ và chăm sóc của trẻ em
và trách nhiệm của mỗi cá nhân đối với việc bảo vệ
và chăm sóc trẻ em.
 Trong điều kiện của đất nưởc ta hiện nay,
Đảng và Nhà nước ta quan tâm đến chăm sóc trẻ
em như thế nào?
 GV liên hệ thực tế ở địa phương :
l Xây dựng làng trẻ SOS, mở thêm trường lớp
xoá nạn mù chữ, mở lớp học tình thương, tổ chức
cho các em được vui chơi trong những dịp tết
Trung thu, Nguyên Đán, Quốc tế thiếu nhi … Và
đặc biệt quan tâm đến trẻ em cơ nhỡ.
l Cho HS thảo luận trong 3 phút.
 Bản thân ta phải làm gì để xứng đáng với sự
quan tâm ấy?
l Tích cực trong các hoạt động, luôn phấn đấu để
trở thành con ngoan trò giỏi, cháu ngoan Bác Hồ,
là những công dân tốt đối với gia đình va øxã hội.
l Gọi HS trình bày nhận xét.
 Liên hệ giáo dục tư tưởng cho HS.
 Gọi HS đọc phần 3.
 Có bao nhiêu nhiệm vụ được nêu ra trong phần
này? Kể ra nội dung chính của từng nhiệm vụ?
 HS thảo luận nhóm 3 phút.
 GV gọi đại diện báo cáo.
 GV cho HS nhận xét lẫn nhau.

 GV nhận xét, chốt ý..

 Em có nhận xét gì về các nhiệm vụ được nêu
ra?
lVừa cụ thể, vừa toàn diện cả về vật chất lẫn tinh
thần.
 Hãy phân tích tính chất toàn diện của nội dung
này?
l Nhiệm vụ đưa ra thể hiện sự chăm lo, toàn diện
đến mọi mặt của đời sống trẻ em, từ sức khoẻ đến
học hành, củng cố gia đình, bình đẳng đến những
vấn đề có tầm vóc vó mô như: môi trường sống xã
hội, khôi phục phát triển kinh tế…

3.Nhiệm vụ:
- Tăng cường sức khoẻ và chế độ
dinh dưỡng.
- Quan tâm chăm sóc nhiều những
trẻ em bị tàn tật, có hoàn cảnh
sống thật đặc biệt.
- Đối xử bình đẳng.
- Xoá mù chữ.
- Củng cố gia đình và môi trường
xã hội.
- Sinh hoạt văn hoá xã hội.
- Khôi phục phát triển kinh tế.
 Nhiệm vụ cụ thể, toàn diện .


l Ngoài ra, liên hợp quốc còn quy định trẻ em có

4 nhóm quyền, 3 nguyên tắc và 1 quá trình.
 Theo em, đó là quyền, nguyên tắc, quá trình
gì?
l Quyền: Sống còn, chăm sóc, bảo vệ, tham gia,
phát triển, giáo dục, …
Nguyên tắc: Dưới 18 tuổi; được đối xử công
bằng, bình đẳng; các hoạt động đều vì lợi ích
tốt.
Quá trình: Tất cả mọi người có trách nhiệm giúp
Nhà nước thực hiện và theo dõi việc thực hiện
công ước.
 Tích hợp giáo dục kó năng sống: GDKN tự nhận
thức về quyền được bảo vệ và chăm sóc của trẻ em
và trách nhiệm của mỗi cá nhân đối với việc bảo vệ
và chăm sóc trẻ em.
 Qua bản tuyên bố, em có suy nghó gì về những
quyền của trẻ em của cộng đồng quốc tế?
l Cộng đồng quốc tế đã thực sự quan tâm đến
những lónh vực trên.
 Hoạt động 2: Hướng dẫn tổng kết. ( 5 phút)
 Em có nhận xét gì về ý và lời trong văn bản
tuyên bố này?
 Về hình thức nghệ thuật, bài văn có gì đáng chú
ý?

 Qua tìm hiểu văn bản này, em nắm được nội
dung gì?
 Văn bản có ý nghĩa như thế nào?
 Gọi HS đọc phần ghi nhớ.


III. Tổng kết:
1. Hình thức nghệ thuật:
- Gồm có 17 mục, được chia thành
4 phần , cách trình bày rõ ràng hợp
lý, mối liên kết lơ gic giữa các
phần, làm cho văn bản có kết cấu
chặt chẽ.
- Sử dụng phương pháp nêu số liệu,
phân tích khoa học.
2. Ý nghĩa văn bản:
Văn bản nêu lên nhận thức đúng
đắn và hành động phải làm vì
quyền sống, quyền được bảo vệ và
phát triển của trẻ em.

4.4:TỔNG KẾT: ( 5 phút)
 Câu 1: Phát biểu ý kiến của em về sự quan tâm chăm sóc của chính quyền địa
phương, các tổ chức xã, nơi em ở?
l Đáp án: GV gợi ý một số lónh vực y tế: tiêm vac-xin phòng bệnh, cấp sổ khám bệnh
miễn phí cho trẻ dưới 6 tuổi, quỹ khuyến học, …
 Câu 2: “ Tuyên bố … trẻ em” do Hội đồng Bộ trưởng Nhà nước CHXHCN Việt Nam
soạn thảo.
A. Đúng.
B. Sai.
 Câu 3: Các nhiệm vụ đưa ra trong bản tuyên bố được xác định trên những cơ sở nào?


l Đáp án:Tình trạng thực tế của trẻ em thế giới hiện nay.
Những thuận lợi đối với nhiệm vụ bảo vệ, chăm sóc trẻ em hiện nay.
4.5:HƯỚNG DẪN HỌC TẬP: ( 3 phút)

à Đối với bài học tiết này:
- Học thuộc phần bài ghi.
- Nắm kó nội dung các phần: thách thức, cơ hội, nhiệm vụ.
*Viết đoạn văn nói lên suy nghó của mình về sự quan tâm của địa phương đối với thế hệ
trẻ hiện nay ?
à Đối với bài học tiết sau:
- Chuẩn bị bài tiết sau: Các phương châm hội thoại ( tiếp theo).
+Xem kó phần I, II, SGK trang 36- 37.
+Trả lời các câu hỏi ở SGK .
5. PHỤ LỤC:
Tài liệu: Thông tin phản hồi:
-Tài liệu:
+ SGK, SGV Ngữ văn 9.
+ Sổ tay kiến thức Ngữ văn 9.
+ Học và thực hành theo chuẩn kiến thức- kó năng Ngữ văn 9.

Tuần:3
Tiết:12
Ngày dạy: /09/2019

CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI ( TT )
1. MỤC TIÊU:
1.1:KIẾN THỨC :
 Hoạt động 1:


- HS biết: Phương châm hội thoại không phải là những quy định bắt buộc trong mọi tình
huống giao tiếp vì nhiều lí do khác nhau nên các phương châm hội thoại đôi khi không được
tuân thủ…
- HS hiểu: Mối quan hệ giữa phương châm hội thoại với tình huống giao tiếp.

 Hoạt động 2:
- HS biết: Những trường hợp khơng tn thủ phương châm hội thoại.
- HS hiểu: Nguyên nhân của việc khơng tn thủ phương châm hội thoại.
 Hoạt động 3:
- HS biết: Làm các bài tập thực hành nhận biết về mối quan hệ giữa phương châm hội thoại
với tình huống giao tiếp .
1.2:KĨ NĂNG:
- HS thực hiện được: Xác định được mối quan hệ giữa phương châm hội thoại với tình huống
giao tiếp, những trường hợp khơng tn thủ phương châm hội thoại.
- HS thực hiện thành thạo: sử dụng thành thạo các phương châm hội thoại.
1.3:THÁI ĐỘ:
- HS có thói quen: Sử dụng các phương châm hội thoại đã học trong cuộc sống.
- HS có tính cách: Giáo dục HS ý thưcù vận dụng các phương châm hội phù hợp với tình huống
giao tiếp.
- Tích hợp giáo dục kó năng sống: kĩ năng ra quyết định lựa chọn cách vận dụng các phương
châm hội thoại trong giao tiếp; kĩ năng giao tiếp: trình bày suy nghĩ , ý tưởng, trao đổi về đặc
điểm, cách giao tiếp đảm bảo các phương châm hội thoại .
2. NỘI DUNG HỌC TẬP:
- Nội dung 1: Mối quan hệ giữa phương châm hội thoại với tình huống giao tiếp.
- Nội dung 2: Những trường hợp không tuân thủ phương châm hội thoại.
- Nội dung 3: Luyện tập.
3. CHUẨN BỊ:
3.1: GIÁO VIÊN: Bảng phụ ghi ví dụ mục II.
3.2: HỌC SINH: Đọc trước bài. Tìm hiểu quan hệ giữa phương châm hội thoại với tình
huống giao tiếp.
4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
4.1:ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC VÀ KIỂM DIỆN: ( 1 phút)
9A1:
9A2:
4.2:KIỂM TRA MIỆNG: ( 5 phút)

 Câu hỏi kiểm tra bài cũ:
 Câu hỏi: Các câu tục ngữ sau phù hợp với phương châm hội thoại nào khi giao
tiếp? (2 đ).
a. Nói có sách, mách có chứng.
b. Biết thì thưa thì thốt
Không biết dựa cột mà nghe.
A. Phương châm cách thức.
B. Phương châm về lượng.
B. Phương châm quan hệ.
D. Phương châm về chất.
 Đáp án: D


 Câu hỏi: Thế nào là phương châm quan hệ, phương châm cách thức, phương châm
lịch sự?(6đ)
 Đáp án:
- Phương châm quan hệ: nói đúng đề tài, tránh lạc đề.
- Phương châm cách thức: nói ngắn gọn, rành mạch, tránh mơ hồ.
- Phương châm lịch sự: tế nhị, tôn trọng người khác.
 Câu hỏi kiểm tra nội dung tự học:
 Em đã chuẩn bị những gì cho bài học hôm nay? (2 đ).
 Tìm hiểu quan hệ giữa phương châm hội thoại với tình huống giao tiếp.
 Nhận xét, chấm điểm.
4.3:TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
Hoạt động của GV và HS
 Vào bài: Các em đã được tìm hiểu về các phương
châm hội thoại. Vậy, các phương châm hội thoại
có quan hệ như thế nào với tính huống giao tiếp và
có những trường hợp nào không tuân thủ phương
châm hội thoại? Qua tiết học ngày hôm nay, các

em sẽ được hiểu rõ.( 1 phút)
 Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu mối quan
hệ giữa phương châm hội thoại với tình huống
giao tiếp. ( 10 phút)
- Gọi HS đọc câu chuyện cười: “Chào hỏi”
 Trong câu chuyện, chàng rể có tuân thủ
phương châm lịch sự không? Vì sao?
l Co.ù Vì thể hiện sự quan tâm đến người khác.
 Câu hỏi ấy có được sử dụng đúng lúc, đúng
chỗ không?
l Không . Vì người được hỏi đang làm việc rất
vất vả trên một cành cây cao mà phải lật đật
trèo xuống để xem anh ta hỏi gì.
 Vậy xét trong tình huống này anh ta có vi
phạm phương châm lịch sự không? Vì sao?
l Vi phạm vì hoàn cảnh giao tiếp không phù
hợp.
 Vậy, em rút ra bài học gì qua câu chuyện
này?
l Phương châm phải phù hợp với hoàn cảnh giao
tiếp.
 Tích hợp giáo dục kó năng sống: kĩ năng giao
tiếp: trình bày suy nghĩ , ý tưởng, trao đổi về đặc
điểm, cách giao tiếp đảm bảo các phương châm hội
thoại .
 Gọi HS đọc ghi nhớ SGK trang 36.

Nội dung bài học

I/ Quan hệ giữa phương

châm hội
thoại với tình huống giao tiếp:
VD: Truyẹân cười: Chào hỏi.
- Bác làm việc vất vả lắm phải không?

à Không tuân thủ phương châm lịch sự.
- Khơng nắm được đặc điểm của tình
huống giao tiếp.

* Ghi nhớ SGK trang 36.
II/ Những trường hợp không tuân thủ


 Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu những trường
hợp không tuân thủ phương châm hội thoại. ( 10
phút)
 GV treo bảng phụ có ghi ví dụ.
 Cho biết từng ví dụ trên thuộc những phương
châm hội thoại nào đã học?
l A) P.C lượng
B) P.C về chất
C) P.C quan hệ
D) P.C cách thức
E) P.C lịch sự
 Những tình huống nào không tuân thủ phương
châm hội thoại?
l Tình huống a, b, c, d.
 Theo em nguyên nhân nào dẫn đến sự vị phạm
phương châm hội thoại?
l Do người nói vụng về, vô ý, thiếu văn hoá giao

tiếp.
 Tích hợp giáo dục kó năng sống: kĩ năng ra
quyết định lựa chọn cách vận dụng các phương
châm hội thoại trong giao tiếp: Giaùo dục HS
tránh những cách giao tiếp trên.
 Gọi HS đọc ví dụ 2 SGK trang 37.

 Trong tình huống này, phương châm hội thoại
nào không được tuân thủ? Vì sao?
l Phương châm về lượng không được tuân thủ
( nói không đủ là năm nào) nhưng Ba đã tuân
thủ phương châm về chất ( không nói điều mà
mình không biết chính xác).
 Trong trường hợp khi khám bệnh xong, bác só
phát hiện bệnh nhân mắc bệnh hiểm nghèo
( không chữa được). Khi đó bác só có nên nói
thật cho bệnh nhân biết hay không? Vì sao?
 Không, vì sẽ làm bệnh nhân hoảng sợ, tuyệt
vọng.
 Như vậy bác só đã không tuân thủ phương
châm hội thoại nào?
l Phương châm về chất.
 Việc nói dối của bác só có chấp nhận được
không? Tại sao?
l Được. Vì như vậy sẽ giúp bệnh nhân còn niềm
tin, có thể kéo dài sự sống.

phương châm hội thoại.
VD1:


VD 2:
- Cậu có biết chiếc máy bay đầu tiên được
chế tạo vào năm nào không?
- Đâu khoảng thế kỷ 20.
à Không tuân thủ phương châm về lượng.
ð Vụng về, thiếu văn hố giao tiếp, vơ ý .


 Qua hai ví dụ trên, em thấy người giao tiếp
không tuân thủ phương châm giao tiếp vì lí do
gì?
l Ưu tiên cho một phương châm hội thoại hoặc
yêu cầu khác quan trọng hơn.
 Tìm một vài tình huống giao tiếp mà người
nói không tuân thủ phương châm một cách máy
móc?
l Đánh giá về lực học và năng khiếu của bạn bè.
 Khi nói “Tiền bạc chỉ là tiền bạc” xét theo
nghóa tường minh và nghóa hàm ẩn, em có nhận
xét gì?
l Xét về nghóa tường minh: nó không cung cấp
cho người nghe một thông tin nào (không tuân
thủ phương châm về lượng) nhưng xét theo
nghóa hàm ẩn, ý nói tiền bạc chỉ là phương tiện
sống, không phải là mục đích sống, không thể
thay thế cho giá trị tình cảm thiêng liêng.
Không nên vì tiền mà quên đi tình cảm.
 Vậy theo em lí do người nói không tuân thủ
phương châm hội thoại trong trường hợp này là
gì?

l Gây sự chú ý để người khác hiểu theo một hàm
ý.
 Qua những ví dụ trên, em hãy cho biết người
giao tiếp không tuân thủ phương châm hội thoại
vì những lí do gì?
l Ghi nhớ SGK trang 37.
 Gọi HS đọc phần ghi nhớ.
 Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập. ( 10 phút)
 Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1.
 Cho HS thảo luận trong 5 phút.
 Gọi đại diện nhóm trình bày.
 Nhóm khác nhận xét.
 Nhắc HS làm vào vở bài tập.
 Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2.
 Thái độ và lời nói của Chân, Tay, Tai, Mắt đã
vi phạm phương châm nào trong giao tiếp?
 Việc không tuân thủ phương châm hội thoại ở
đây có chính đáng không? Vì sao?
 Cho HS làm bài vào vở bài tập.

* Ghi nhớ SGK trang 37.
III. Luyện tập:
Bài 1:
- Câu trả lời của ông bố không tuân thủ
phương châm cách thức (sự mơ hồ về
nghóa). Vì một câu be ùkhông thể nhận ra
“. Tuyển tập … Nam Cao”
- Người nói đã không quan tâm đến đối
tượng giao tiếp.
* Bài 2:

- Vi phạm phương châm : sự đến không
chào hỏi, nói thẳng những lời lẽ nặng nề.
- Không chính ñaùng.


4.4:TỔNG KẾT: ( 5phút)
 Câu 1: Trong những câu hỏi sau, câu hỏi nào không liên quan đến đặc điểm tình
huống giao tiếp?
A. Nói với ai?
C. Có nên nói quá đáng không?
B. Nói khi nào?
D. Nói ở đâu?
 Đáp án: C
 Câu 2: Nhận định nào không phải là nguyên nhân của các trường hợp không tuân
thủ phương châm hội thoại?
A.Người nói vô ý, vụng về, thiếu văn hoá giao tiếp.
B.Người nói phải ưu tiên cho một phương châm hội thoại … hơn.
C. Người nói không muốn gây sự chú yù.
D. Người nói nắm được các đặc điểm giao tiếp.
 Đáp án: D
4.5:HƯỚNG DẪN HỌC TẬP:
( 3 phút)
à Đối với bài học tiết này:
- Học thuộc phần ghi nhớ SGK trang 36, 37.
- Làm các bài tập cho hoàn chỉnh vào vở và các bài tập còn lại.
* Viết đoạn văn đề cập đến tình huống khơng tn thủ phương châm hội thoại ?
- Tìm một số truyện cười không tuân thủ phương châm hội thoại.
à Đối với bài học tiết sau:
- Chuẩn bị bài tiết sau: “Viết bài tập làm văn số một”.
+ Xem lại các cách thuyết minh có có kết hợp các biện pháp nghệ thuật và các

yếu tố miêu tả để chuẩn bị “ Viết bài Tập làm văn số 1”.
+ Lập dàn ý một số đề bài thuyết minh.
5. PHỤ LỤC:
Tài liệu: Thông tin phản hồi:
-Tài liệu:
+ SGK, SGV Ngữ văn 9.
+ Sổ tay kiến thức Ngữ văn 9.
+ Học và thực hành theo chuẩn kiến thức - kó năng Ngữ văn 9.


Tuần:3
Tiết:14 - 15
Ngày dạy: /09/2019

VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1
1. MỤC TIÊU:
1.1:KIẾN THỨC :
- HS biết: Viết được một văn bản thuyết minh có kết hợp các biện pháp nghệ thuật và các
yếu tố miêu tả những bài thuyết minh vẫn đảm bảo tính khoa học, chính xác và mạch lạc.
- HS hiểu: Những kiến thức về văn thuyết minh đã học.
1.2:KĨ NĂNG:
- HS thực hiện được: Sử dụng yếu tố miêu tả trong bài Tập làm văn.
- HS thực hiện thành thạo: Kó năng viết bài văn thuyết minh hoàn chỉnh đúng yêu cầu.
1.3:THÁI ĐỘ:
- HS có thói quen: Cẩn thận khi làm bài.
- HS có tính cách: Giáo dục HS ý thức nghiêm túc trong khi làm bài kiểm tra, thi cử.
2. MA TRẬN ĐỀ:
3.ĐỀ KIỂM TRA VÀ ĐÁP ÁN:
3.1. ĐỀ KIỂM TRA:
Đề bài:

Đề 1: Thuyết minh về cây cau.


Đề 2: Thuyết minh về một loại cây công nghiệp đang phát triển mạnh ở quê hương em ( như cao
su, mía, mì,...)
3.2. HƯỚNG DẪN CHẤM:
Câu
Đề 1:

Đề 2:

Nội dung
1.Mở bài :(1.5đ)
Giới thiệu chung về cây cau trong đời sống văn hóa
của con người.
2.Thân bài: (7đ)
- Thuyết minh về cây cau.
+ Hình ảnh và đặc điểm của cây cau .
+ Công dụng và tính chất của cây cau..
+ Cau có nhiều công dụng trong đời sống
.
+ Là vật thờ cúng tổ tiên của người Việt .
+ Biểu hiện của hạnh phúc lứa đôi .
- Kết hợp sử dụng một số biện pháp nghệ
thuật, và sử dụng yếu tố miêu tả.

3.Kết bài(1,5đ)
- Ý nghóa của cây cau đối với đời sống người
Việt .
- Có ý thức bảo vệ và lưu giữ loài cây mang bản

sắc dân tộc này.
1.Mở bài :(1.5đ)
Giới thiệu chung về loài cây công nghiệp tiêu biểu ở
quê hương em.
2.Thân bài: (7đ)
- Thuyết minh về một loài cây công nghiệp:
+ Nguồn gốc và chủng loại.
+ Hình ảnh và đặc điểm của loài cây .
+ Cách trồng, cách chăm sóc, bảo vệ.
+ Lợi ích của của loài cây.
- Kết hợp sử dụng một số biện pháp nghệ
thuật, và sử dụng yếu tố miêu tả.
3.Kết bài(1,5đ)
- Vai trò, ý nghóa của loài cây đối sự phát triển
kinh tế của gia đình, của địa phương...
HƯỚNG DẪN CHẤM:
 Biểu điểm:
- 10 đ: Đáp ứng đầy đủ các yêu cầu của đề.
- 8 - 9 đ: Đáp ứng tương đối đầy đủ các yêu cầu của đề,

Điểm
1,5đ







0,5đ



còn mắc một vài lỗi nhỏ về diễn đạt.
- 6 - 7 đ: Đáp ứng được 2/3 yêu cầu trên.
- 5 đ: Đáp ứng được nửa các yêu cầu trên.
- 3 - 4 đ: Đáp ứng được 1/3 yêu cầu trên.
- 1- 2 đ: Nội dung sơ sài, diễn đạt yếu.
- 0 đ: Hoàn toàn lạc đề.

4.KẾT QUẢ:
- Thống kê chất lượng:

-

Lớp

Số
HS

Giỏi
SL TL

Khá
SL TL

TB
SL TL

Yếu
SL TL


Kém
SL TL

9A1
9A2
K9
Đánh giá chất lượng bài làm của học sinh và đề kiểm tra:

5. PHỤ LỤC: Tài liệu: Thông tin phản hồi:
-Tài liệu:
+ SGK, SGV Ngữ văn 9.
+ Sổ tay kiến thức Ngữ văn 9.
+ Học và thực hành theo chuẩn kiến thức- kó năng Ngữ văn 9.
+ Đề kiểm tra theo chuẩn kiến thức- kó năng Ngữ văn 9.

Đề tham khảo:
 Đề bài: Hãy thuyết minh về núi Bà Đen quê em.
 Đáp án:
1. Mở bài:
Giới thiệu chung về núi Bà Đen.
2. Thân bài:
- Hình dáng, độ cao của núi.
- Đường lên núi.
- Các kiến trúc quang cảnh trên núi.
- Cảm xúc khi đứng trên núi cao và nhìn ra xung quanh.
...
- Kết hợp sử dụng một số biện pháp nghệ thuật, và sử dụng yếu tố miêu tả.
3. Kết bài:
Nhận xét chung về núi Bà Đen.


TB 
SL TL




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×