Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

Giao an lop 5 20192020 Tuan 7 TUNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (266.54 KB, 23 trang )

Tuần 7:

Ngày soạn: Thứ bảy ngày 12 tháng 10 năm 2019
Ngày dạy : Thứ hai ngày 14 tháng 10 năm 2019
Tập đọc
Tit 13 : Những ngời bạn tốt
I. MC TIấU
- Bớc đầu đọc diễn cảm bài văn với giọng sôi nổi, hồi hộp.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó đáng quý
của loài cá heo với con ngời.
- Giáo dục HS yêu quý loài vật. Trẻ em có quyền kết bạn với loài ®éng vËt,
sèng hoµ thn víi ®éng vËt vµ cã ý thức bảo vệ môi trờng, thiên nhiên.
II. DNG DY HC
- GV: Giáo án điện tử.
III. CC HOT NG DY HC
- Kiểm tra sĩ số.
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bài: Tác phẩm của Si - le và tên
- 2 HS đọc bài và trả lời.
phát xít.
Lớp theo dõi, nhận xét.
- Nêu ý nghĩa câu chuyện?
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Giới thiệu chủ điểm - HS nghe.
con ngời với thiên nhiên.
b. Hớng dẫn đọc và tìm hiểu bài:
* Luyện đọc:
- Gọi HS đọc bài.
- 1 HS đọc bài, lớp đọc thầm.
- Bài gồm mấy đoạn? Là những đoạn


- 4 đoạn (mỗi lần xuống dòng là một
nào?
đoạn).
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn (2 lợt)
HS luyện đọc nối tiếp đoạn.
GV sửa phát âm. Giúp HS hiểu nghĩa 1 -Luyện
đọc từ khó. HS tập giải nghĩa 1 số
số từ khó.
từ.
- Cho HS luyện đọc theo cặp.
- HS luyện đọc theo cặp
- GV đọc mẫu toàn bài.
- HS nghe.
* Tìm hiểu bài:
- Vì sao nghệ sĩ A-ri-ôn phải nhảy
HS đọc bài và trả lời các câu hỏi:
xuống biển?
- Vì thuỷ thủ trên tàu nổi lòng tham, cớp
hết tặng vật của ông, đòi giết ông.
- Điều kỳ lạ gì xảy ra khi nghệ sĩ cất
tiếng hát già biệt cuộc đời?
- Đàn cá heo bơi đến vây quanh tàu say
sa thởng thức tiếng hát. Bầy cá heo đÃ
A-ri-ôn và đa ông trở về đất liền.
- Qua câu chuyện, em thấy cá heo đáng cứu
Biết
thởng thức tiếng hát của nghệ sĩ;
yêu, đáng quý ở điểm nào?
biết cứu giúp ngời nghệ sĩ, ... là ngời bạn
- Em có suy nghĩ gì về cách đối xử của tốt của ngời.

đám thủy thủ và đàn các heo đối với
- Đám thủy thủ tham lam, độc ác, không
nghệ sĩ A - ri - ôn ?
có tính ngời. Cá heo là loài vậy thông
minh, tốt bụng, biết cứu ngời bị nạn.
- Ngoài câu chuyện trên, em còn biết
những câu chuyện nào về cá heo?
- HS trả lời (Cá heo biểu diễn nhào lộn.
Cá heo cứu ngời thoát khỏi đàn cá mập.
Nó có thể lao nhanh 50 km / giờ. ...)
* Hớng dẫn đọc diễn cảm:
- Hớng dẫn đọc diễn cảm.
- Cho HS luyện đọc.
- HS theo dõi.
- Gọi HS thi đọc diễn cảm.
- HS luyện đọc diễn cảm theo cặp.
- GV nhận xét, đánh giá.
- 1 vài HS thi đọc diễn cảm.
Lớp theo dõi, bình chọn bạn đọc diễn


4. Củng cố, dặn dò:
- Nêu ý nghĩa câu chuyện?

cảm nhất.
- HS nêu ý nghĩa câu chuyện (Khen ngợi
sự thông minh, tình cảm đáng quý của
loài cá heo với con ngời.)
- HS trả lời.
- HS nghe.


+ Qua câu chuyện, em thấy trẻ em có
quyền gì?
- Nhận xét giờ học. Về nhà đọc bài .
Chuẩn bị bài: Tiếng dàn Ba-la-lai-ca
trên sông Đà

Toán
Tit 31: Luyện tập chung
I. MC TIấU

1
1
- Củng cố về mối quan hệ giữa 1 và 10 ; 10

1
1
và 100 ; 100

1
và 1000 . Tìm

thành phần cha biết của phép tính với phân số. Giải bài toán liên quan đến trung
bình cộng.
- Củng cố kỹ năng giải các dạng toán trên.
- Giáo dục HS tính chính xác khi làm bài.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: B¶ng nhãm.
- HS : PhÊn, bảng con, nháp.
III. CC HOT NG DY HC

- Hát chuyển tiết.
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: (không
kiểm tra)
3. Bµi míi:
a. Giíi thiƯu bµi:
- HS nghe.
b. Híng dÉn HS luyện tập:
*Bài 1:
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- HS đọc yêu cầu bài tập 1.
- Cho HS làm bài rồi chữa bài.
- Thảo luận nhóm 3.
- GVnhận xét, chốt lời giải đúng.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
a.

1:

1
10
=1ì =10
10
1

(lần)

1
Vậy 1gấp 10 lần 10
1 1

1 100
:
= ì
=10
b. 10 100 10 10
(lần)
1
1
Vậy 10 gấp 10 lần 100

*Bài 2: Tìm x.
- Yêu cầu lớp tự làm vào vở, 4 HS
lên bảng chữa bài.
- Lớp nhận xét, chữa bài.

1
1
1 1 000
:
= ì
=10
1
c. 100 1 000 100
lần
1
Vậy 100

1
gấp 10 lần 1000


- HS đọc yêu cầu bài tập 2.
2 1
x+ =
5 2
a.
1 2 5 4
x= − = −
2 5 10 10


- Củng cố cách tìm: Số hạng, SBT,
thừa số, SBC.
*Bài 3:
- Gọi HS đọc đầu bài.
- GV hớng dẫn phân tích bài toán.
gợi ý cách giải.
- Cho HS làm bài vào vở - 1 HS làm
vào bảng nhóm, chữa bài.
- Củng cố cách tính số trung bình
cộng
*Bài 4: (HS hoàn thành tốt)
- Gọi HS đọc đầu bài.
- GV hớng dẫn, cho HS làm bài vào
vở.
- GV nhận xét, chữa bài.

1
10
3 9
xì =

4 20
c.
9 3
x= :
20 4
36
x=
60
x=

1
x : =14
7
d.
x=14ì
x=

1
7

14
7

- HS đọc nội dung bài.
- HS làm bài rồi chữa bài:
Bài giải
Trung bình mỗi giờ vòi nớc đó chảy vào bể
đợc là:

( 25 + 15 ) :2= 16


(bể)

1
Đáp số: 6

bể.

4. Củng cố, dặn dò:
- HS đọc đầu bài. Làm bài vào vở:
- Nêu cách tìm số trung bình cộng?
Bài giải
- Nhận xét giờ học. Về nhà ôn lại bài
Giá tiền mỗi mét vải trớc khi giảm giá là:
ở chơng I, chuẩn bị bài : Khái niệm
60 000 : 5 = 12 000 (đồng)
về số thập phân.
Giá tiền mỗi mét vải sau khi giảm giá là:
12 000 - 2 000 = 10 000 (đồng)
Số mét vải mua đợc theo giá mới là:
60 000 : 10 000 = 6 (m)
Đáp số: 6m.
- 2 HS nhắc lại.
- HS nghe.
Kể chuyện
Tit 7 : Cây cỏ nớc nam
I. MC TIấU
- Dựa vào tranh minh hoạ, HS kể đợc từng đoạn và bớc đầu kể đợc toàn bộ câu
chuyện.
- Hiểu đợc nội dung chính của từng đoạn, hiểu ý nghĩa của câu chuyện.

- Giáo dục yêu thiên nhiên, yêu quý những cây cỏ hữu ích trong môi trờng thiên
nhiên. Qua đó nâng cao ý thức bảo vệ môi trêng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Tranh minh häa néi dung c©u chun.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
- KiĨm tra sĩ số.
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
Kể lại câu chuyện ở tiết trớc.
- 1 HS kể chuyện, líp theo dâi
3. Bµi míi:
a. Giíi thiƯu bµi:
- HS nghe.
- GV giới thiệu danh y Tuệ Tĩnh tên
thật là Nguyễn Bá Tĩnh, sống dới triều - HS theo dõi.
Trần,...
b. GV kể chuyện:
- GV kể lần 1 toàn bộ câu chuyện.
- Lắng nghe.
- Kể lần 2 kết hợp chỉ 6 tranh minh
ho¹


- GV ghi bảng tên một số cây thuốc
quý: Sâm nam, đinh lăng,...
- Giải nghĩa từ: Trởng tràng, dợc sơn
c. Hớng dẫn HS kể chuyện, trao đổi ý
nghĩa câu chuyện.
- GV nhấn mạnh 3 yêu cầu.
- GV treo từng tranh. Yêu cầu HS nêu

nội dung từng tranh.
- GV ghi bảng:
+ Tranh 1 : Tuệ Tĩnh giảng giải cho
học trò về cây cỏ nớc Nam.
+ Tranh 2 : Quân dân nhà Trần tập
luyện chuẩn bị chống quân Nguyên.
+ Tranh 3 : Nhà Nguyên cấm bán
thuốc men cho nớc ta.
+ Tranh 4: Quân dân nhà Trần chuẩn
bị thuốc men cho cuộc chiến đấu.
+ Tranh 5: Cây cỏ nớc Nam góp phần
làm cho binh sĩ thêm khoẻ mạnh.
+ Tranh 6: Tuệ Tĩnh và học trò góp
phần phát triển cây thuốc nam.
- GV nhận xét, tuyên dơng.
- Nêu ý nghĩa câu chuyện?
- GV nhận xét, kết luận.

- HS nghe, quan sát tranh minh hoạ.
- 1 HS đọc tên các cây thuốc.
- HS theo dõi.
- HS đọc tiếp nối 3 yêu cầu của bài tập.
- HS nªu néi dung tõng tranh, líp theo
dâi.
- HS kĨ chuyện theo nhóm 3
- HS thi kể từng đoạn theo tranh.
- 2 HS thi kể toàn bộ câu chuyện.
Lớp theo dõi, bình chọn bạn kể chuyện
hay, hấp dẫn nhất.
- HS thảo luận cặp. Nêu ý kiến.

Khuyên ngời ta biết yêu quý thiên nhiên;
hiểu giá trị và biết trân trọng từng ngọn
cỏ, lá cây. Qua đó nâng cao ý thức bảo vệ
môi trờng.

4. Củng cố - dặn dò:
- Nhắc lại ý nghĩa câu chuyện?
- GV nhận xét giờ học. Yêu cầu về nhà
tập kể chuyện và yêu quý những cây
cỏ xung quanh, biết bảo vệ môi trờng. - 2 HS nhắc lại.
- HS nghe.
Chuẩn bị bài sau.

Tun 7:

Ngy son: Th by ngày 12 tháng 10 năm 2019
Ngày dạy : Thứ ba ngày 15 tháng 10 năm 2019
To¸n
Tiết 32 : Kh¸i niƯm về số thập phân
I. MC TIấU
- Giúp HS biết đọc, viết các số thập phân dạng đơn giản.
- HS đọc, viết đợc số thập phân
- Giáo dục HS tính chính xác, cẩn thận khi làm bài.
II. DNG DY HC
- GV: Bảng phụ kẻ sẵn các bảng SGK. Phiếu ghi bài tập 1.
- HS: Phấn, bảng con, giấy nháp.
III. CC HOT NG DY HC
- Kiểm tra sĩ số.
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:

- Nêu cách tìm số trung bình cộng?
- 2 HS nhắc lại bài, tìm số trung b×nh
- T×m sè trung b×nh céng cđa 35, 38,
céng cđa 3 sè.
39?
3. Bµi míi:
a. Giíi thiƯu bµi:
- HS nghe.
b. Giới thiệu khái niệm về số thập phân
a. Nhận xét b¶ng a:


- GV treo bảng phụ chỉ và giới thiệu:
+ Có 0 m 1 dm tøc lµ cã 1dm
- VËy 1dm = … m ?
1
1 dm hay
m
10
- Giíi thiƯu:

viÕt thµnh 0,1 m

0,1 m hay

còn đợc

1
m
10


- Viết bảng
+ Có 0 m 0 dm 1cm tøc lµ cã 1cm
- VËy 1 cm = m ?

1
1 cm hay
m
100
- Giới thiệu:
còn đợc

viết thành 0,01 m
- ViÕt 0,01 m
- T¬ng tù víi 0,001
1 1
1
; ;
+ Các phân số 10 100 1 000 đợc viết
thành các số nào ?
+ Hớng dẫn HS lần lợt đọc, viết c¸c
sè : 0,1 ; 0,01 ; 0,001
+ Giíi thiƯu: C¸c số 0,1; 0,01; 0,001
gọi là số thập phân.
b. Nhận xét bảng b:
Tơng tự nh bảng a để có:
5
7
9
0,5= ; 0,07= ; 0,009=

10
100
1 000
Các số 0,5; 0,007; 0,009 là số thập
phân.
c. Thực hành:
*Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- GV kẻ sẵn tia số (Phiếu), chỉ vào từng
vạch của tia số gọi HS đọc từng phân
số thập phân và số thập phân.
*Bài 2:
Viết số thập phân thích hợp vào chỗ
chấm (theo mẫu)
Mẫu: a.
b.

7
m=0,7 m
10
9
9 dm=
m=0,9 m
100
7 dm=

- HS quan sát.
- HS nghe và trả lời
- HS đọc :
thành 0,1 m


1
m
10

còn đợc viết

- HS nghe và trả lời.
1 cm hay

- HS đọc
thành 0,01 m

1
m
100
còn đợc viết

1 mm hay
- HS đọc :
viết thành 0,001 m

1
m
1 000
còn đợc

- HS trả lời.
- HS nối tiếp đọc các số thập phân.
- HS nghe và nhắc lại.

- HS đọc
- HS nhắc lại.

- HS đọc yêu cầu.
- HS quan sát, nối tiếp đọc các phân số
thập phân và STP.
- HS đọc yêu cầu. Quan sát mẫu. HS làm
bài vào vở, chữa bài:
5 dm=

5
m=0,5 m
10

2
m=0, 002 m
1 000
4
4 g=
kg=0 ,004 kg
1 000
;
2 mm=

3 cm=

3
m=0 , 03 m
100


8
m=0, 008 m
1 000
;
6
6 g=
kg=0, 006 kg
1 000

8 m=

*Bµi 3: (HS hoàn thành tốt)
- Gọi HS nêu yêu cầu.

1 dm hay


- GV treo b¶ng phơ, híng dÉn mÉu:
- GV nhËn xét chốt kết quả đúng.

- HS đọc yêu cầu bài tập
- Quan sát. Lớp làm bài tập vào vở.
- 1 vài HS lên bảng điền.
Lớp nhận xét, chữa bài.

4. Củng cố, dặn dò:
- GV chỉ bảng các số thập phân cho HS
đọc lại.
- Nhận xét giờ học. Về nhà xem lại bài, - 1 vài HS đọc.
đọc, viết đợc các số thập phân. Chuẩn

- HS nghe.
bị bài sau: Khái niệm số thập phân
(tiếp).
Luyện từ và câu
Tit 13 : Từ nhiều nghĩa
I. MC TIấU
- Nắm đợc kiến thức sơ giản về từ nhiều nghĩa (ND ghi nhớ).
- Nhận biết đợc từ mang nghĩa gốc, từ mang nghĩa chuyển trong các câu văn
có dùng từ nhiều nghĩa (BT 1). Tìm đợc ví dơ vỊ sù chun nghÜa cđa 3 trong sè 5
tõ chỉ bộ phận cơ thể con ngời và động vật (BT 2), HS hoàn thành tốt làm đợc toàn
bộ BT 2.
- Gi¸o dơc HS biÕt sư dơng tõ nhiỊu nghÜa trong giao tiÕp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Tranh: ngêi đi học, bộ bàn ghế, núi, .... Bảng nhóm.
III. CC HOT NG DY HC
- Hát chuyển tiết.
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Đặt câu để phân biệt nghĩa của 1 cặp
- 2 HS đọc câu.
từ đồng âm?
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Giới thiệu tranh đÃ
- HS gọi tên: bàn chân ngời, chân ghế,
chuẩn bị.
chân núi, ...
- Giới thiệu bài.
b. Phần nhận xét:
*Bài 1: Tìm nghĩa ở cột b thích hợp
- HS đọc nội dung bài tập.

với mỗi từ ở cột a.
- Thảo luận nhóm, trình bày.
- GV chốt lời giải đúng:
- Lớp nhận xét, bổ sung.
+ Răng - b. Phần xơng cứng.
+ Mũi - c. Bộ phận nhô lên ở ...
+ Tai - a. Bộ phận ở hai bên đầu ng- - 1 HS nhắc lại.
ời
- GV nhấn mạnh: Các nghĩa vừa xác
định cho các từ răng, mũi, tai là
nghĩa gốc (nghĩa ban đầu) của mỗi từ. - HS nghe.
*Bài 2: Nghĩa của các từ in đậm trong
- 1 HS nêu yêu cầu của bài.
khổ thơ sau có nghĩa gì khác nghĩa
- Thảo luận nhóm, ghi kết quả ra nháp,
của chúng ở bài tập 1
trình bày - các nhóm khác bổ sung:
+ Răng của chiếc cào không dùng để nhai
nh răng ngời và ĐV.
+ Mũi của chiếc thuyền không dùng để
ngửi đợc.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
- Những nghĩa này hình thành trên cơ + Tai của cái ấm không dùng để nghe đợc.
- HS nghe.
sở nghĩa gốc của các từ : Răng, mũi,
tai (ở BT 1). Ta gọi đó là nghĩa
chuyển.
- Nghĩa chuyển của từ nhiều nghĩa có - HS trả lời
đặc điểm gì ?
- HS đọc BT 3.



* Bài 3 : Nghĩa của các từ : Răng,
mũi, tai ở bài 1 và bài 2 có gì giống
nhau?

- GV nhận xét, chốt lời giải đúng
- GV nói về tác dụng của từ nhiều
nghĩa
- Thế nào là từ nhiều nghÜa ?
c. Ghi nhí: (SGK Tr.67)
d. Lun tËp:
* Bµi 1:
- Yêu cầu gạch một gạch dới từ mang
nghĩa gốc, hai gạch dới từ mang nghĩa
chuyển.
- Cho HS làm bài, chữa bài.
- GV cùng lớp nhận xét, chốt lời giải
đúng.

- Thảo luận cặp , nêu ý kiến.
+ Nghĩa của từ răng ë BT 1 & 2 gièng
nhau: §Ịu chØ vËt nhän, sắc, sắp đều
thành hàng.
+ Nghĩa của từ mũi: Cùng chỉ bộ phận có
đầu nhọn nhô ra phía trớc.
+ Nghĩa của tõ tai : Cïng chØ bé phËn
mäc ë hai bªn, chìa ra nh cái tai.
- HS nghe.
- HS trả lời.

- 2 HS tiÕp nèi ®äc ghi nhí.
- HS ®äc néi dung BT 1.
- Làm bài vào vở.
- HS lên bảng gạch chân
+ Nghĩa gốc:
. Mắt trong Đôi mắt của bé mở to.
. Chân trong Bé đau chân.
. Đầu trong Khi viết,....ngoẹo đầu.
+ Nghĩa chuyển:
. Mắt trong Quả na mở mắt.
. Chân trong Lòng ta ......ba chân.
. Đầu trong Nớc suối đầu nguồn...

- HS đọc nội dung BT 2.
- Thảo luận nhóm 4 vào bảng nhóm.
* Bài 2: Tìm ví dụ về sự chuyển nghĩa - Các nhóm trình bày - líp nhËn xÐt nhãm
cđa nh÷ng tõ sau (3 trong 5 từ) HS
thắng cuộc .
hoàn thành tốt làm cả bài.
+ Lỡi : Lìi liỊm, lìi dao,...
- Cho HS thi lµm bµi theo nhóm, xem
+ Miệng : Miệng bát, miệng chén,...
nhóm nào tìm đợc nhiều từ nhất.
+ Cổ: Cổ chai, cổ áo, cỉ lä,...
+ Tay: Tay ¸o, tay ghÕ, tay tre,...
+ Lng: Lng ghế, lng trời,...
- GV nhận xét, đánh giá. Chốt lời giải
đúng.
4. Củng cố, dặn dò:
- 2, 3 HS nhắc lại.

- Thế nào là từ nhiều nghĩa ?
- HS nghe.
- Nhận xét giờ học. Yêu cầu về nhà
làm tiếp BT 2. Chuẩn bị bài: Luyện
tập về từ nhiều nghĩa.
Chính tả (Nghe-viết)
Tit 7: Dòng kinh quê hơng
Luyện tập đánh dấu thanh (Các tiếng chứa iê/ia)
I. MC TIấU
- Nghe viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Tìm đợc vần thích hợp để điền vào cả 3 chỗ trống trong đoạn thơ BT 2; thực
hiện đợc 2 trong 3 ý cđa BT 3 (HS hoµn thµnh tèt làm đợc cả BT 3).
II. DNG DY HC
- GV: Bảng phụ hoặc 2, 3 tờ phiếu phô tô nội dung BT 3, 4
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
- H¸t chuyển tiết.
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ.
- Giải thích quy tắc đánh dấu thanh ở - 2 HS trả lời. Lớp theo dõi, nhận xét.
tiếng chứa nguyên âm đôi a, ơ.


3. Bµi míi:
a. Giíi thiƯu bµi:
b. Híng dÉn HS nghe - viết:
- GV đọc bài.
+ Dòng kinh quê hơng đẹp nh thế
nào?
- Cho HS đọc thầm lại bài.
- GV đọc những từ khó, dễ viết sai

cho HS viết bảng con: dòng kinh, giÃ
bàng, giọng hò, dễ thơng, lảnh lót
+ Em hÃy nêu cách trình bày bài?
- GV đọc từng câu cho HS viết.
- GV đọc lại toàn bài.
- GV thu một số bài để nhận xét.
c. Hớng dẫn HS làm bài tập:
* Bài tập 2:
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- GV gợi ý: Vần này thích hợp với cả
3 « trèng.
- GV cho HS lµm bµi vµo vë.
- Gäi 1 HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
* Bài tập 3:
- Gọi 1 HS đọc đề bµi.
- Cho HS lµm bµi (2 trong 3 ý), HS
hoµn thành tốt làm cả bài, chữa bài.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhắc lại quy tắc đánh dấu thanh ở
tiếng chứa nguyên âm đôi iê, ia?
- GV nhận xét tiết học. Ghi nhớ quy
tắc đánh dấu thanh ở tiếng chứa âm
đôi iê, ia. Chuẩn bị bài sau: Nghe
-viết: Kì diệu rừng xanh.

Tun 7:

- HS nghe.

- HS theo dõi SGK.
- HS trả lời: Dòng kinh quê hơng đẹp, cái
đẹp quen thuộc: Nớc xanh, giọng hò,
không gian có mùi quả chín
- HS đọc thầm lại bài.
- HS viết bảng con.
- HS nêu cách trình bày bài.
- HS viết bài.
- HS soát bài.
- HS đổi vở soát lỗi.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS nghe.
- HS làm bài vào vở, 1 HS chữa bài. Lớp
nhận xét:
Rạ rơm thì ít, gió đông thì nhiều
Mải mê đuổi một con diều
Củ khoai nớng để cả chiều thành tro
- HS nêu yêu cầu, làm bài, chữa bài:
Đông nh kiến.
Gan nh cóc tía.
Ngọt nh mía lùi.
- Một vài HS nhắc lại quy t¾c.
- HS nghe.

Ngày soạn: Thứ bảy ngày 12 tháng 10 năm 2019
Ngày dạy : Thứ tư ngày 16 tháng 10 nm 2019
Tập đọc
Tit 14 : Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sông Đà
(Quang Huy)
I. MC TIấU

- HS đọc diễn cảm đợc toàn bài, ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự do và hiểu ý
nghĩa của bài: Cảnh đẹp kì vĩ của công trờng thủy điện sông Đà cùng với tiếng đàn
ba-la-lai-ca trong ánh trăng và ớc mơ về tơng lai tơi đẹp khi công trình hoàn thành.
(Trả lời đợc các câu hỏi; thuộc lòng 2 khổ thơ); HS hoàn thành tốt thuộc cả bài thơ,
nêu đợc ý nghĩa của bài.
- Giáo dục HS lòng yêu thiên nhiên, tự hào về những công trình thủy điện. Qua
bài thơ, HS hiểu các em có quyền đợc đoàn kết, hữu nghị với bạn bè khắp năm
châu; quyền đợc có mức sống ngày càng cao.


II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: B¶ng phơ ghi khỉ thơ 2, 3.
- HS: đọc trớc bài.
III. CC HOT NG DY HC
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bài: Những ngời bạn tốt.
- Em có nhận xét gì về sự đối xử của
đám thuỷ thủ và đàn cá heo đối với Ari-ôn?
- GV nhận xét.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
* Luyện đọc:
- Gọi HS đọc bài.
- Gọi HS đọc nối tiếp các khổ thơ (2 lợt)
- GV sửa phát âm và giải nghĩa từ.
- Cho HS luyện đọc theo cặp.
- GV đọc mẫu.
* Tìm hiểu bài:

- Những chi tiết gợi lên hình ảnh đêm
trăng rất tĩnh mịch ?
- Những chi tiết nào gợi lên hình ảnh
một đêm trăng vừa tĩnh mịch vừa sinh
động?
- Tìm một hình ảnh đẹp trong bài thơ
thể hiện sự gắn bó giữa con ngời với
thiên nhiên trong đêm trăng bên sông
Đà?
- Những câu thơ nào trong bài sử dụng
phép nhân hoá?
- GV giải thích hình ảnh: Biển sẽ nằm
bỡ ngỡ giữa cao nguyên Nói lên
sức mạnh kì diệu Dời non lấp biển
của con ngời.
* Luyện đọc diễn cảm:
- GV treo bảng phụ ghi nội dung hai
khổ thơ cuối. Đọc mẫu, hớng dẫn đọc
diễn cảm.
- Cho HS luyện đọc diễn cảm. Nhẩm
đọc thuộc lòng 2 khổ thơ, HS hoàn
thành tốt thuộc cả bài thơ.
- GV nhận xét, tuyên dơng.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nêu ý nghĩa của bài?
+ Kể tên 1 vài công trình thủy điện mà
em biết ?
+ Qua bài thơ, các em có quyền gì?
- GV nhận xét giờ học.Yêu cầu về nhà


- Kiểm tra sĩ số.
- 2, 3 HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
Lớp theo dõi.

- HS nghe.

- 1 HS đọc bài.
- HS luyện đọc tiếp nối khổ thơ.
+ Luyện ®äc ®óng 1 sè tiÕng khã.
+ TËp gi¶i nghÜa 1 số từ.
- 1 HS đọc chú giải.
- HS luyện đọc theo cặp.
- HS theo dõi.
* HS đọc bài và trả lời các câu hỏi
- Cả công trờng say ngủ cạnh dòng sông.
Những tháp khoan nhô lên ngẫm nghĩ.
Những xe ủi, xe ben nằm nghỉ.
- Đêm trăng tĩnh mịch nhng sinh động vì
có tiếng đàn của cô gái Nga bên dòng
sông lấp loáng ánh trăng.
- HS tìm theo cảm nhận riêng.
- Cả công trờng say ngủ ....Những tháp
khoan....ngẫm nghĩ. Xe ủi, xe ben sãng
vai nhau n»m nghØ. BiĨn sÏ n»m bì ngỡ
giữa cao nguyên. Sông Đà chia ánh
sáng ...
- HS theo dõi.

- HS theo dõi.
- Luyện đọc diễn cảm theo cặp.

- HS nhẩm HTL từng khổ thơ.
- 3 HS thi đọc diễn cảm.
1 vài HS thi HTL. Lớp theo dõi, nhận
xét.
- HS hoàn thành tốt nêu: Cảnh đẹp kì vĩ
của công trờng thủy điện sông Đà cùng
với tiếng đàn ...
- HS kể tên công trình thủy điện em biết.
- HS trả lêi.


tiếp tục HTL bài thơ. Chuẩn bị bài sau.

- HS nghe.
Toán
Tit 33 : Khái niệm số thập phân (Tiếp theo)

I. MC TIấU
- HS biết đọc, viết các số thập phân (ở các dạng đơn giản thờng gặp). Biết cấu
tạo số thập phân có phần nguyên và phần thập phân.
- Giáo dục HS chăm chỉ học tập.
II. DNG DY HC
- GV: Kẻ sẵn bảng trong SGK
- HS: Phấn, bảng con.
III. CC HOT NG DY HC
- Hát chuyển tiết.
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Viết các số sau thành phân số thập
phân và số thập phân:

7 dm = ...m = ...m;
- 2 HS lên bảng. Lớp làm nháp, nhËn xÐt.
5 dm =...m = ...m
- GV nhËn xÐt.
3. Bµi míi:
a. Giíi thiƯu bµi:
- HS nghe.
b. Giíi thiƯu KN vỊ số thập phân.
- GV vừa nói vừa ghi bảng: có 2m và
7dm
- HS quan sát, nhận xét từng hàng.
+ 2m 7dm = … m ?
+ HS tr¶ lêi.
7
+ 2 10 m đợc viết thành 2,7 m.

- Gọi HS đọc.
* Thực hiện tơng tự với các số : 8,56
và 0,195 .
- GV giíi thiƯu: 2,7 ; 8,56 ; 0,195
cịng gäi lµ những số thập phân .
- Mỗi số thập phân gồm mấy phần ?
Đó là những phần nào ?
- GV nhắc lại và ghi bảng.
VD : Chỉ phần nguyên và phần thËp
ph©n cđa sè : 8,56 ; 90,638 ?
GV nhËn xÐt , chốt lại:
VD: 8,56
Phần nguyên Phần thập phân
VD: 90,638

Phần nguyên Phần thập phân
c. Thực hành:
*Bài 1 : Đọc mỗi số thập phân sau.
9,4; 7,98; 25,477; 206, 075;
0,307
- Gọi HS lần lợt đọc số.
*Bài 2: Viết các hỗn số sau thành số
thập phân rồi đọc số đó.
- Cho HS làm bảng con.
*Bài 3: (HS hoàn thành tốt) Viết các

+ HS theo dõi.
- 1 vài HS đọc.
- HS theo dõi, đọc số.
- HS nhắc lại.
- HS trả lời : Mỗi số thập phân gồm 2 phần:
Phần nguyên và phần thập phân.
- HS lên bảng chỉ và đọc phần nguyên và
phần thập phân của số 8,56 và 90,638.
+ Phần nguyên là 8, phần thập phân là
56
100 .

+ Phần nguyên là 90, phần thập phân là
638
100

- HS đọc yêu cầu.
- HS tiếp nối đọc các số thập phân.
- 1 vài HS lên chỉ và đọc phần nguyên và

phần thập phân của từng số.
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài vào bảng con


số thập phân sau thành phân số thập
phân.
- Cho HS làm bài vào vở, chữa bài.
- GV nhận xét, chữa bài.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhắc lại cấu tạo số thập phân ?
- GV nhận xét giờ học.Yêu cầu về
nhà luyện tập và chuẩn bị bài sau.

5

9
45
225
=5,9 ; 82
=82 , 45 ; 810
=810 , 225
10
100
1000

- HS đọc yêu cầu bài tập.
- Lớp làm bài vào vở và chữa bài.
1
2

0,1=
; 0 ,02=
;
10
100
4
95
0 , 004=
; 0 , 095=
1000
1000

- 2, 3 HS nh¾c lại.
- HS nghe.
Tập làm văn
Tit 13 : Luyện tập tả cảnh
I. MC TIấU
- Xác định đợc phần mở bài, thân bài, kết bài của bài văn (BT1); hiểu mối liên
hệ về nội dung giữa các câu trong một đoạn, biết cách viết câu mở đoạn.
- Giáo dục HS cảm nhận đợc vẻ đẹp của môi trờng thiên nhiên, từ đó có ý thức
bảo vệ môi trờng. Trẻ em có quyền đợc sống trong môi trờng thiên nhiên tơi đẹp.
II. DÙNG DẠY HỌC
- GV: phiÕu ghi lêi gi¶i BT 1, ảnh về vịnh Hạ Long.
III. CC HOT NG DY HC
- Kiểm tra sĩ số.
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- HS trình bày miệng dàn ý miêu tả
- 1, 2 em trình bày.
cảnh sông nớc (BT 2 tiết tríc)

- GV nhËn xÐt.
3. Bµi míi:
a. Giíi thiƯu bµi:
- HS nghe.
b. Hớng dẫn HS luyện tập:
* Bài 1 : Đọc bài văn sau và trả lời - 1 HS đọc yêu cầu, nội dung bài. Lớp đọc
câu hỏi.
thầm.
- Xác định phần mở bài, thân bài,
- HS thảo luận theo cặp, trả lời các câu hỏi:
kết bài của đoạn văn?
+ Mở bài: Câu mở đầu (Vịnh Hạ Long là
một....Việt Nam).
+ Thân bài: từ Cái đẹp của Hạ Long gió
ngân lên vang vọng.
+ Kết bài: Câu văn cuối (Núi non, sóng n- Phần thân bài gồm có mấy đoạn? ớc....giữ gìn).
- Gồm 3 đoạn:
Mỗi đoạn miêu tả những gì?
+ Đoạn 1: Tả sự kì vĩ của vịnh Hạ Long với
hàng nghìn hòn đảo.
+ Đoạn 2: Tả vẻ duyên dáng của vịnh.
- Những câu văn in đậm có vai trò + Đoạn 3: Tả những nét riêng biệt, hấp dẫn
gì trong mỗi đoạn và trong cả bài? của Hạ Long qua mỗi mùa.
- Mở đầu cho mỗi đoạn, nêu ý bao trùm toàn
đoạn. Xét trong toàn bài, những câu đó còn
có tác dụng chuyển đoạn, nối kết các đoạn
- GV chốt lời giải đúng, treo bảng
với nhau.
phụ.
- Qua bài văn các em có quyền đợc - 1 HS đọc lại.

sống trong môi trờng thiên nhiên tơi đẹp và có ý thức bảo vệ môi tr- HS nghe.
ờng.
*Bài 2:


- Gọi HS nêu yêu cầu.
- GV: Để chọn đúng câu mở đầu
đoạn, cần xem những câu cho sẵn
có nêu đợc ý bao trùm của cả đoạn
không.
- Cho HS làm bài.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.

*Bài 3: Viết câu mở đoạn cho một
trong hai đoạn văn ở BT 2 theo ý
riêng của em.
- Lu ý HS: Câu mở đoạn phải nêu
đợc ý bao trùm của đoạn. Và phải
hợp với câu tiếp theo trong đoạn.
- GV nhận xét, đánh giá.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nêu tác dụng của câu mở đoạn ?
Bài văn tả cảnh gồm mấy phần, đó
là những phần nào?
- GV nhận xét giờ học. Chuẩn bị
bài: Luyện tập tả cảnh.

- HS đọc yêu cầu và nội dung BT 2.
- Thảo luận nhóm 4
- Đại diện các nhóm nêu ý kiến. Lớp nhận

xét.
+ Đoạn 1: Điền câu b vì câu này nêu đợc cả
hai ý trong đoạn văn (Tây Nguyên có núi
cao và rừng dày).
+ Đoạn 2: Điền câu c vì câu này nêu đợc ý
chung của cả đoạn văn (Tây Nguyên có
những thảo nguyên rực rỡ)
- HS đọc yêu cầu.
- HS theo dõi.
- Lớp làm bài cá nhân vào vở.
- 1 vài HS tiếp nối đọc câu mở đoạn. Lớp
nhận xét.
- HS nhắc lại tác dụng của câu mở đoạn, nêu
cấu tạo bài văn tả cảnh.
- HS nghe.

Khoa häc
Tiết 13: Phßng bƯnh sèt xt hut
I. MỤC TIấU
- Biết nguyên nhân và cách phòng bệnh sốt xuất hut.
- NhËn ra sù nguy hiĨm cđa bƯnh sèt xt huyết.
- Thực hiện các cách diệt muỗi và tránh không để muỗi đốt.
- Có ý thức không cho muỗi sinh sản và đốt ngời.
* GDKNS: Kỹ năng tìm kiếm, xử lí và tổng hợp thông tin về tác nhân và con đờng
lây truyền bệnh sốt xuất huyết; Kỹ năng tự bảo vệ và đảm nhận trách nhiệm giữ vệ
sinh môi trờng xung quanh nhà ở.
*BVMT: Mối quan hệ giữa con ngời với môi trờng: con ngời cần đến không khí,
thức ¨n, níc ng tõ m«i trêng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- HS: Đọc trớc bài.

III. CC HOT NG DY HC
- Hát chuyển tiết.
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu một số dấu hiệu chính, tác nhân, đ- 1 vài em trả lời.
ờng lây truyền và cách phòng bệnh sèt
Líp theo dâi, nhËn xÐt.
rÐt ?
- GV nhËn xÐt.
3. Bµi mới:
a. HĐ 1: Thực hành làm bài tập trong
SGK.
* Mục tiêu: HS nêu đợc tác nhân, đờng
lây truyền bệnh sốt xuất huyết. Nhận ra
đợc sự nguy hiểm của bệnh.
* Cách tiến hành:
- Yêu cầu HS đọc thông tin và làm bài tập
- HS đọc các thông tin (SGK/28)
trong SGK/28.
- HS làm bài tập.
- Gọi HS nêu kết quả.
- Một vài HS nêu kết quả bài làm. Lớp
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng:


1 - b; 2 -b; 3 - a; 4 - b; 5 - b.
+ Theo b¹n, bƯnh sèt xt hut có nguy
hiểm không? Tại sao?
- GV nhận xét, kết luận: Sốt xuất huyết là
bệnh do vi rút gây ra. Muỗi vằn là động

vật trung gian truyền bệnh. Bệnh có diễn
biến ngắn, bệnh nặng có thể gây chết ngời, hiện cha có thuốc đặc trị.
b. HĐ 2: Quan sát và thảo luận.
* Mục tiêu: HS biết các cách diệt muỗi và
tránh không để muỗi đốt.
Có ý thức trong việc ngăn chặn không
cho muỗi sinh sản và đốt ngời.
* Cách tiến hành:
- Yêu cầu HS quan sát hình 2, 3, 4:
+ Chỉ và nói nội dung từng hình?
+ HÃy giải thích tác dụng của việc làm
trong từng hình đối với việc phòng bệnh
sốt xuất huyết?

nhận xét, bổ sung.
- HS trả lời câu hỏi.
- HS nghe.
- 1 vài HS nhắc lại bài.

- Lớp quan sát H.2, 3, 4(SGK/29),
thảo luận theo cặp:
+ H2: Bể nớc có nắp đậy, bạn nữ đang
quét sân, bạn nam đang khơi thông
cống rÃnh (để ngăn không cho muỗi
đẻ trứng)
+ H3: Một bạn ngủ có màn, kể cả ban
ngày (để ngăn không cho muỗi đốt vì
muỗi vằn đốt cả ngày và đêm)
+ H4: Chum nớc có nắp đậy (để ngăn
không cho muỗi đẻ trứng)

- Yêu cầu HS thảo luận các câu hỏi:
+ Nêu những việc nên làm để phòng bệnh - HS thảo luận, trả lời câu hỏi:
+ Giữ vệ sinh nhà ở và môi trờng xung
sốt xuất huyết?
quanh, diệt muỗi, diệt bọ gậy, tránh để
muỗi đốt.
+ Gia đình bạn thờng dùng cách nào để
+ HS liên hệ trả lời: Vệ sinh nơi ở,
diệt muỗi và bọ gậy?
khơi thông cống r·nh, ph¸t quang bơi
- GV nhËn xÐt, kÕt ln: C¸ch phòng
bệnh sốt xuất huyết tốt nhất là giữ vệ sinh rậm,...
nhà ở và môi trờng xung quanh, diệt
- HS nghe.
muỗi, diệt bọ gậy và tránh để muỗi đốt.
Cần có thói quen ngủ màn, kể cả ban
ngày.
+ Qua hoạt động này, giúp các em rèn kỹ
- HS trả lời.
năng nào?
- 2, 3 HS đọc mục Bạn cần biết
4. Củng cố, dặn dò:
- Nêu tác nhân, đờng lây truyền và sự
nguy hiểm của bệnh sốt xuất huyết? Cách
phòng bệnh?
- Một vài HS nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ học. Yêu cầu về nhà vệ
sinh nơi ở và môi trờng xung quanh.
- HS nghe.
Chuẩn bị bài: Phòng bệnh viêm nÃo.


Tun 7:

Ngy soạn: Thứ bảy ngày 12 tháng 10 năm 2019
Ngày dạy : Thứ năm ngày 17 tháng 10 năm 2019
To¸n
Tiết 34: Hàng của số thập phân. Đọc, viết số thập phân
I. MC TIấU
- Giúp HS nhận biết tên các hàng của số thập phân. Nắm đợc cách đọc, viết số
thập phân; chuyển số thập phân thành hỗn số có chứa phân sè thËp ph©n.


- HS nắm đợc tên các hàng, đọc, viết số thập phân thành thạo.
- Giáo dục HS tính chính xác khi học toán.
II. DNG DY HC
- GV: Kẻ sẵn b¶ng trong SGK.
- HS: PhÊn, b¶ng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DY HC
- Kiểm tra sĩ số.
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu cấu tạo của số thập phân:
- 2 HS trả lời miệng.
18,05; 5,9?
Lớp theo dõi, nhận xÐt.
- GV nhËn xÐt.
3. Bµi míi:
a. Giíi thiƯu bµi:
- HS nghe.
b. Giới thiệu các hàng, giá trị của

các chữ số ở các hàng và cách đọc,
viết số thập phân.
* GV treo bảng phụ.
- Lớp quan sát, trả lời các câu hỏi:
- Phần nguyên của số thập phân
gồm những hàng nào?
- Phần thập phân của số thập phân - Gồm các hàng: đơn vị, chục, trăm, nghìn.
- Gồm các hàng : phần mời, phần trăm, phần
gồm những hàng nào?
- Em có nhận xét gì về mối quan hệ nghìn.
- Mỗi đơn vị của một hàng bằng 10 đơn vị
của hai hàng liỊn nhau?
- GV nhËn xÐt, kÕt ln.
* Híng dÉn nªu cấu tạo của số thập
phân:
- Trong số 375,406 :
+ Phần nguyên có mấy trăm , mấy
chục , mấy đơn vị?
+ Phần thập phân có những hàng
nào?
+ Đọc số đó?
+ Nêu cách đọc STP trên? Khi viết
ta viết nh thế nào?
- Tơng tự với số 0,1985
- Nêu cách đọc, viết số thập phân ?
- GV nhận xét, kết luận cách đọc,
viết số thập phân (SGK)
c. Thực hành:
*Bài 1 : Đọc số thập phân ; nêu
phần nguyên, phần thập phân và

giá trị theo vị trí của mỗi chữ số ở
từng hàng.
a. 2,35
b. 301,80
c. 1942,54
d. 0,032.
- GV nhận xét, chữa bài.
*Bài 2: Gọi HS đọc đầu bài.
- GV đọc lần lợt các số thập phân
cho HS viết bảng con.
- GV nhận xét.
*Bài 3: (HS hoàn thành tốt) Viết
các số thập phân sau thành hỗn số
có chứa phân số thập phân.

1
của hàng thấp hơn liền sau hoặc bằng 10

(tức 0,1) đơn vị của hàng cao hơn liền trớc.
- HS nêu cấu tạo của số thập phân:
+ Phần nguyên gồm: 3 trăm, 7chục, 5 đơn
vị.
+ Phần thập phân gồm : 4 phần mời, 0 phần
trăm, 6 phần nghìn.
- HS đọc số thập phân.
- HS trả lời.
- HS nêu cấu tạo và đọc số thập phân
0,1985.
- 2 HS trả lời.
- HS đọc.


- HS nêu yêu cầu.
- HS lần lợt đọc và nêu các thành phần của
số thập phân.
- Lớp nhận xét.
- HS nêu yêu cầu.
- HS viÕt b¶ng con:
5,9 ; 24,18 ; 55,555 ; 2002,08 ; 0,001.
- HS đọc lại các số thập phân.
- HS đọc yêu cầu, quan sát mẫu.
- Lớp làm bài vào vở, chữa bài.


3

5
10 .

33
5
; 18 , 05=18
;
100
100
908
217 , 908=217
1000
6 , 33=6

- GV híng dÉn mÉu : 3,5 =

- Cho HS lµm bµi vào vở. GV nhận
xét, chữa bài.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nêu cách đọc, viết số thập phân ?
- 2, 3 HS nhắc lại.
- GV nhận xét giờ học. Yêu cầu
học bài và chuẩn bị bài: Luyện tập. - HS nghe.
Luyện từ và câu
Tit 14 : Luyện tập về từ nhiều nghĩa
I. MC TIấU
- Nhận biết đợc nghĩa chung và các nghĩa khác nhau của từ chạy (BT 1, BT2);
Hiểu nghĩa gốc của từ ăn và hiểu đợc mối liên hệ giữa nghĩa gốc và nghĩa chuyển
trong một số câu văn có dùng từ nhiều nghĩa ở BT 3. Biết đặt câu phân biệt nghĩa
của các từ nhiều nghĩa là động từ (HS hoàn thành tốt đặt đợc câu phân biệt c¶ 2 tõ ë
BT 3).
- HS biÕt vËn dơng tõ nhiỊu nghÜa trong giao tiÕp hµng ngµy.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HC
- GV: Bảng phụ chép sẵn nội dung BT 1.
- HS: Xem tríc néi dung bµi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HC
- Hát chuyển tiết.
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bµi cị:
- ThÕ nµo lµ tõ nhiỊu nghÜa?
- 1, 2 HS trả lời.
- Tìm từ mang nghĩa chuyển của từ
Lớp theo dâi, nhËn xÐt.
“lng, cỉ”?
- GV nhËn xÐt.
3. Bµi míi:

a. Giíi thiƯu bµi:
- HS nghe.
b. Híng dÉn HS lµm bµi tập:
*Bài 1:
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- HS nêu yêu cầu của bài ..
- Cho HS làm bài.
Lớp làm bài vào nháp, 1 HS lên bảng
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. -nối.
Lớp theo dõi, nhận xét:
+1-d
+2-c
+
3
a
+
4-b
*Bài 2: Dòng nào nêu đúng nét
nghĩa chung của các từ Chạy có
- HS đọc nội dung BT2.
trong tất cả các câu trên.
- Lớp thảo luận theo cặp.
- Cho HS làm bài, phát biểu ý kiến.
- 1 vài HS nêu ý kiÕn. Líp nhËn xÐt.
- GV nhËn xÐt.
b) Sù vËn động nhanh.
*Bài 3: Từ ăn trong câu nào dới
đây đợc dïng víi nghÜa gèc.
- HS ®äc néi dung BT 3.
- Cho HS lµm bµi.

- HS suy nghÜ lµm bµi, ghi kết quả vào
bảng con.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
c) Hôm nào cũng vậy, cả gia đình tôi
*Bài 4: Chọn một trong hai từ sau và cùng ăn bữa cơm tối rất vui vẻ.
đặt câu để phân biệt nghĩa cđa tõ Êy. - HS ®äc BT4.
- Chó ý: ChØ đặt câu với nghĩa đÃ
cho của từ đi hoặc đứng.
- Líp lµm bµi vµo vë.
- GV cïng líp nhËn xÐt, chữa.
- 1 vài HS nối tiếp đọc bài. Lớp nhận xét.
VD: Bé Thơ đang tập đi.
Giờ thể dục em phải đi giầy.
4. Củng cố, dặn dò:


- ThÕ nµo lµ tõ nhiỊu nghÜa ?
- GV nhËn xét giờ học. Yêu cầu về
nhà xem lại các bài tập. Chuẩn bị
bài: MRVT: Thiên nhiên.

- HS trả lời.
- HS nghe.

Lịch sử
Tit 7: Đảng cộng sản việt nam ra đời

I. MC TIấU
- Biết Đảng Cộng sản Việt Nam thành lập ngày 3/2/1930. LÃnh tụ Nguyễn ái
Quốc là ngời chủ trì Hội nghị thành lập Đảng cộng sản Việt Nam.

- Đảng ra đời là một sự kiện trọng đại, đánh dấu thời kì cách mạng nớc ta có sự
lÃnh đạo đúng đắn, giành nhiều thắng lợi to lớn.
- Giáo dục HS lòng kính yêu Bác Hồ, biết học tập và làm theo tấm gơng đạo đức
Hồ Chí Minh.
II. DNG DY HỌC
- GV: T liƯu vỊ 3 tỉ chøc céng s¶n ở Việt Nam trớc năm 1930 ; bối cảnh ra đời
của Đảng.
- HS : Đọc trớc bài.
III. CC HOT NG DY HC
- Hát chuyển tiết.
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nguyễn Tất Thành là ai? Kể những
- 2, 3 HS trả lời.
điều em biết về Nguyễn Tất Thành?
Lớp theo dõi, nhận xét.
- Nêu nội dung bài học?
- GV nhận xét.
3. Bài mới:
*Giới thiệu bài:
- HS nghe.
a. HĐ 1: Hoàn cảnh thành lập Đảng.
- GV nêu tình hình đất nớc từ giữa
năm 1929: Nớc ta ra đời 3 tổ chức
- HS theo dõi.
cộng sản....
suy nghĩ, trả lời các câu hỏi:
+ Tình hình nói trên đà đặt ra yêu cầu -+HS
Cần
phải hợp nhất các tổ chức cộng

gì?
sản,
thành
lập một Đảng duy nhất.
+ Vì sao cần phải sớm hợp nhất các tổ + Để tăng thêm
sức mạnh của cách
chức cộng sản?
mạng....
- GV giảng bài.
nghe.
+ Ai là ngời có thể hợp nhất đợc các tổ -+HS
LÃnh
tụ Nguyễn ái Quốc.
chức cộng sản?
+ Vì sao chØ cã l·nh tơ Ngun ¸i
+ Ngun ¸i Qc lµ ngêi cã hiĨu biÕt
Qc míi cã thĨ thèng nhÊt các tổ
sâu sắc về lí luận và thực tiễn cách
chức cộng sản ở Việt Nam?
mạng, có uy tín trong phong trào cách
- GV giảng bài.
mạng quốc tế, đợc những ngời yêu nớc
Việt Nam ngỡng mộ,...
b. HĐ 2: Hội nghị thành lập Đảng.
- Yêu cầu HS đọc SGK:
- HS đọc nội dung trong SGK, trả lời:
+ Hội nghị thành lập Đảng cộng sản
+ Đầu xuân 1930, Đảng CSVN ra đời
Việt Nam diễn ra ở đâu? Do ai chủ trì? dới sự chủ trì của Nguyễn ái Quốc,...
+ Trình bày kết quả của hội nghị hợp

- HS thảo luận nhóm.
nhất các tổ chức cộng sản Việt Nam?
- Đại diện nhóm trình bày tríc líp.
Líp theo dâi, bỉ sung.
- GV nhËn xÐt, kÕt luận.
- HS nghe.
c. HĐ 3: ý nghĩa lịch sử của việc
thành lập Đảng CSVN.
- GV nêu câu hỏi, yêu cầu HS suy
nghĩ, trả lời:
+ Sự thống nhất các tổ chức cộng sản
- HS thảo luận nhóm 4.
đà đáp ứng đợc yêu cầu gì của cách


mạng Việt Nam?
+ Đảng CSVN ra đời đà đem đến cho
chóng ta cc sèng ngµy nay nh thÕ
nµo?
- GV nhËn xét, kết luận: Cách mạng
Việt Nam có một tổ chức tiên phong
lÃnh đạo, đa cuộc đấu tranh của nhân
dân ta đi theo con đờng đúng đắn.
4. Củng cố - dặn dò:
- Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời ngày
tháng năm nào, trong hoàn cảnh nào?
Đảng ra đời có ý nghĩa gì?
- GV nhận xét giờ học. Yêu cầu học
bài. Chuẩn bị bài : Xô viết - Nghệ
Tĩnh.


Tun 7:

- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
Lớp nhận xét, bổ sung.
- HS liên hệ trả lời.
- HS nghe.
- 2 HS đọc kết luận cuối bài.
- HS trả lời câu hỏi củng cè néi dung
bµi.
- HS nghe.

Ngày soạn: Thứ bảy ngày 12 tháng 10 năm 2019
Ngày dạy : Thứ sáu ngày 18 tháng 10 năm 2019

To¸n
Tiết 35 : lun tËp

I. MỤC TIÊU
- Giúp HS biết chuyển một phân số thập phân thành hỗn số, thành số thập
phân.
- HS làm thành thạo các dạng toán trên.
- HS có ý thức học tập chăm chØ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- HS: PhÊn, b¶ng con.
III. CÁC HOT NG DY HC
- Kiểm tra sĩ số.
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu cấu tạo, giá trị theo vị trí

- 2 HS nêu.
của mỗi chữ số ở từng hàng của
Lớp theo dõi, nhận xét.
số thập phân: 35,796 ; 102, 083.
3. Bµi míi:
a. Giíi thiƯu bµi:
- HS nghe.
b. Híng dÉn HS lµm bµi tËp:
*Bµi 1:
- Gäi HS nêu yêu cầu của bài.
- HS nêu yêu cầu, làm bài, chữa bài:
- Cho HS nêu cách làm và thực
734
4 5608
8 605
5
73
56
6
hiƯn.
10 ; 100
100 ; 100
100
a. 10
- Gäi HS lªn bảng chữa bài.
*Bài 2:
- Hớng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm bài vào bảng con
rồi đọc kết quả.
*Bài 3 :

- Gọi HS đọc yêu cầu của bài .
- GV hớng dẫn, cho HS làm bài,
chữa bài.
*Bài 4: (HS hoàn thµnh tèt)

5608
4
5
56, 08 73 73, 4 6
6, 05
b. 100
; 10
; 100

- 1 HS nêu yêu cầu, làm bảng con:
45
834
1954
4,5
83, 4
19,54
10
10
100
2167
2020
2,167
0, 2020
1000
10000


- HS nêu yêu cầu. Làm bài vào vở, chữa bµi:
2,1 m = 21 dm
5,27 m = 527m


- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Cho HS làm bài vào vở.
- GV chấm, chữa bài.

4. Củng cố, dặn dò:
- Nêu cách chuyển phân số thập
phân thành hỗn số?
- GV nhận xét tiết học , chuẩn bị
bài sau: Ph©n sè b»ng nhau.

8,3 m = 830 cm

3,15 m = 315 cm

- HS nêu yêu cầu, làm bài vào vở:
3 6

a. 5 10
6
0, 6
b. 10

3 60


5 100
60
0, 60
100
3
c. Cã thÓ viết 5 thành các số thập phân 0,6 ;

0,60 ; 0,600 ;

- 2, 3 HS nhắc lại.
- HS nghe.
Tập làmvăn
Tit 14 : lun tËp t¶ c¶nh
I. MỤC TIÊU
- HS biÕt chuyển một phần dàn ý (thân bài) thành đoạn văn miêu tả cảnh sông
nớc thể hiện rõ một số đặc điểm nổi bật, trình tự miêu tả.
- HS biết chuyển dàn ý thành đoạn văn.
- Giáo dục HS lòng yêu thiên nhiên.
II. DNG DY HC
- HS: Dàn ý tả cảnh sông nớc.
III. CC HOT NG DY HC
- Hát chuyển tiết.
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu vai trò của câu mở đoạn trong
- 2, 3 HS nêu.
bài văn ?
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- HS nghe.

b. Híng dÉn HS lun tËp:
- GV kiĨm tra dµn ý tả cảnh sông nớc
- HS đặt dàn ý ra đầu bàn.
của HS .
- 1HS đọc, lớp đọc thầm đề bài và gợi ý
làm bài.
- Gọi HS nói phần mình chọn để
- 1 vài HS nêu phần mình chọn để viết.
chuyển thành đoạn văn.
- GV nhắc HS:
+ Nên chọn một phần tiêu biểu ở phần - HS theo dõi, nắm đợc cách làm bài
thân bài để viết.
+ Cần viết câu mở đầu cho đoạn văn.
+ Các câu phải làm nổi bật đặc điểm
của cảnh và cảm xúc của ngời viết.
- Cho HS làm bài.
- HS viết đoạn văn vào vở.
- GV theo dõi, hớng dẫn thêm.
- 1 vài HS nối tiếp đọc đoạn văn.
- GV nhận xét 1 số bài.
Lớp theo dõi, nhận xét, bình chọn bạn
viết hay.
4. Củng cố, dặn dò:
- Qua bài học giáo dục các em điều gì? - Lòng yêu thiên nhiên và bảo vệ môi tr- GV nhận xét tiết học.Yêu cầu HS viết ờng.
đoạn văn cha đạt về nhà viết lại.Chuẩn - HS nghe.
bị bài sau.
Địa lí
Tiết 7: Ôn tập
I. MC TIấU



- HS xác định và mô tả đợc vị trí địa lí của nớc ta trên bản đồ.
- Nêu một số đặc điểm chính về địa lí tự nhiên Việt Nam: địa hình, khí hậu,
sông ngòi, đất, rừng ở mức độ đơn giản.
- Nêu tên và chỉ đợc vị trí một số dÃy núi, đồng bằng, sông lớn của nớc ta
trên bản đồ.
II. DNG DY HC
- GV: Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. 4 phiếu học tập BT 2.
- HS : Ôn lại bài.
III. CC HOT NG DY HC
- Hát chuyển tiết.
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu đặc điểm của hai loại đất chính
- 1 vài HS trả lời miệng.
của nớc ta?
- Chỉ bản đồ vùng phân bố rừng rậm
- 2 HS lên chỉ bản đồ.
nhiệt đới và rừng ngập mặn?
Lớp theo dõi, nhËn xÐt.
- GV nhËn xÐt.
3. Bµi míi:
* Giíi thiƯu bµi:
a. HĐ 1: Chỉ trên bản đồ địa lí tự nhiên - HS nghe.
Việt Nam.
- GV treo bản đồ địa lí tự nhiên Việt
Nam. Gọi HS lên chỉ:
- Lớp quan sát.
+ Chỉ và mô tả vị trí, giới hạn nớc ta.
- Một vài HS lần lợt lên bảng chỉ và mô

- GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện
tả vị trí nớc ta trên bản đồ.
phần trình bày.
Lớp theo dõi, nhận xét.
b. HĐ 2: Trò chơi Đối đáp nhanh.
- GV chọn hai đội chơi.
- Hớng dẫn HS chơi: Em số 1 của đội 1
nói tên một dÃy núi, một con sông, một - Mỗi nhóm 5 HS, theo dõi, nắm đợc
đồng bằng. Em số 1 của đội 2 lên chỉ
trên bản đồ. Tiếp theo, em số 2 của đội cách chơi.
2 nêu, em số 2 của đội 1 lên chỉ....
- HS tham gia chơi theo hớng dẫn của
- Chỉ đúng đợc 2 điểm.
Chỉ sai, bạn khác trong đội lên chỉ đúng GV.
- Lớp theo dõi, cổ vũ.
thì đợc 1 điểm.
- GV cùng lớp nhận xét, đánh giá. Đội - Lớp nhận xét, tính điểm, chọn đội thắng
nào có tổng số điểm cao hơn thì thắng. cuộc.
c. HĐ 3: Bài tập 2 (SGK/82).
- GV hớng dẫn cách làm BT. Phát PHT - Thảo luận nhóm 4 vào phiếu học tập.
cho các nhóm.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét. Chốt lại các đặc điểm
chính về khí hậu, sông ngòi, đất và
- HS theo dõi, nhắc lại bài.
rừng.
4. Củng cố - dặn dò:
- Nêu vị trí, giới hạn nớc ta ? Khí hậu,
- HS trả lời các câu hỏi củng cố nội dung

ssông ngòi, đất và rừng nớc ta có đặc
bài.
điểm gì ?
- GV nhận xét giờ học. Yêu cầu ôn bài - HS nghe.
và chuẩn bị bài : Dân số nớc ta.
Khoa học
Tit 14: Phòng bệnh viêm nÃo
I. MC TIấU
- HS biết nguyên nhân và cách phòng bệnh viêm nÃo.
- Thực hiện các cách tiêu diệt muỗi và tránh không để muỗi ®èt.


- Có ý thức trong việc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt ngời.
*BVMT: Mối quan hệ giữa con ngời với môi trờng: con ngời cần đến không khí,
thức ăn, nớc uống từ môi trờng.
II. DNG DY HC
- GV: 4 lon Côca, vài con xúc xắc.
- HS : Đọc trớc bài, phấn, bảng con.
III. CC HOT NG DY HC
- Hát chuyển tiết.
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu nguyên nhân và cách phòng
- 1 vài HS trả lời.
bệnh sốt xuất huyết?
Lớp theo dõi, nhận xét.
- GV nhận xét.
3. Bài mới:
a. HĐ1: Trò chơi Ai nhanh, ai đúng:
* Mục tiêu: HS nêu đợc tác nhân, đờng

lây truyền, bệnh viêm nÃo.
* Cách tiến hành:
- GV phổ biến cách chơi, luật chơi:
- HS theo dõi, nắm đợc cách chơi, luật
+ Đọc câu hỏi và tìm câu trả lời tơng
chơi.
ứng, viết kết quả vào bảng con.
- Mỗi nhóm chuẩn bị xúc xắc, phấn,
+ Lắc xúc xắc báo hiệu nhóm đà làm
bảng con.
xong.
- GV theo dõi, ghi rõ nhóm nào xong - HS chơi theo nhóm: Đọc, tìm đợc câu
trả lời, viết nhanh vào bảng con, lắc
trớc, xong sau. Khi các nhóm cùng
xúc xắc báo hiệu đà làm xong.
xong mới yêu cầu HS giơ đáp án. GV
nhận xét, kết luận đúng - sai.
- Khi có hiệu lệnh, giơ đáp ¸n.
§¸p ¸n: 1 - c; 2 - d; 3 - b; 4 - a.
Nhận xét nhóm thắng cuộc.
- HS nêu lại đờng lây truyền và sự
b. HĐ 2 : Quan sát và thảo luận.
* Mục tiêu: HS biết thực hiện các cách nguy hiểm của bệnh viêm nÃo.
tiêu diệt muỗi và tránh không để muỗi
đốt. Có ý thức trong việc ngăn chặn
không cho muỗi sinh sản và đốt ngời.
* Cách tiến hành:
- Yêu cầu HS quan sát hình 1, 2, 3, 4
- HS quan s¸t H.1, 2, 3, 4 (Tr.30, 31),
SGK/ 30,31:

trả lời câu hỏi:
+ Chỉ và nói nội dung từng hình?
+ H1: Em bé ngủ có màn, kể cả ban
+ Giải thích tác dụng của việc làm
ngày (để ngăn không cho muỗi đốt)
trong hình đối với việc phòng tránh
+ H2: Em bé đang đợc tiêm thuốc để
bệnh viêm nÃo.
phòng bệnh viêm nÃo.
+ H3: Chuồng gia súc đợc làm xa nhà
ở.
+ H4: Mọi ngời làm vệ sinh môi trờng
- Yêu cầu HS thảo luận trả lời các câu xung quanh nhà ở.
- HS thảo luận cặp, liên hệ thực tế ở
hỏi:
địa phơng, trả lời câu hỏi.
+ Chúng ta có thể làm gì để phòng
- Một vài HS trình bày. Lớp nhận xét,
bệnh viêm nÃo?
- GV nhận xét, kết luận: Cách tốt nhất bổ sung.
để phòng bệnh là giữ vệ sinh nhà ở và
môi trờng xung quanh; không để ao tù,
- HS nghe.
nớc đọng; diệt muỗi, diệt bọ gậy. Có
thói quen ngủ màn. Trẻ em dới 15 tuổi
- 2 HS đọc mục Bạn cần biết.
cần đi tiêm phòng bệnh.
4. Củng cố - dặn dò:
- Nêu nguyên nhân và cách phòng
bệnh viêm n·o?




×