Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

lop 5 giao an tuan 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (196.53 KB, 23 trang )

TUẦN 7

Ngày soạn : Ngày 13 tháng 10 năm 2018
Ngày giảng : Thứ hai ngày 15 tháng 10 năm 2018.

BUỔI SÁNG
TẬP ĐỌC
Tiết 13: NHỮNG NGƯỜI BẠN TỐT
I. Mục tiêu:
1. Về kiến thức, kĩ năng: HS biết đọc trơi chảy tồn bài; đọc đúng các từ phiên
âm, tên riêng, các số liệu thống kê. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể sôi
nổi, hồi hộp.
- Hiểu ND bài: Khen ngợi sự thơng minh, tình cảm gắn bó đáng q của loài cá
heo với con người.
2. Về năng lực: HS giao tiếp mạnh dạn, thực hiện đúng nhiệm vụ HT, chia sẻ
kết quả học tập với bạn.
3. Về phẩm chất: GD HS biết giúp đỡ bạn bè khi gặp khó khăn, yêu thương,
đoàn kết với bạn, quý trọng và các con vật…
II. Đồ dùng dạy - học: Tranh minh hoạ bài học.
III. Các hoạt động dạy :
A.Khởi động
B. Dạy - học bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
a. Luyện đọc
- 4 HS đọc nối tiếp đoạn 2- 3 lượt kết hợp luyện phát âm, giải nghĩa từ khó.
- Luyện đọc theo cặp
- GV đọc mẫu
b. Tìm hiểu bài
- Hướng dẫn HS trao đổi, thảo luận theo nhóm các câu hỏi SGK và câu hỏi
thêm.


- Yêu cầu HS nêu nội dung chính của bài. Câu truyện ca ngợi sự thơng minh
tình cảm gắn bó của lồi cá heo đối với con người
- Yêu cầu vài học sinh nhắc lại nội dung chính.
- GV hỏi thêm: Ngồi câu truyện trên em có cịn biết những chuyện thú vị nào
về cá heo? ( Cá heo biểu diễn xiếc, cá heo cứu chú cán bộ ở đảo, cá heo là tay
bơi giỏi nhất.)
c. Hướng dẫn luyện đọc diễn cảm
- Yêu cầu 4 HS nối tiếp đọc lại và tìm giọng đọc hay, lớp theo dõi nhận xét bổ
sung.
- Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn 3 ( Bảng phụ)
- Luyện đọc theo cặp.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm
- Bình xét bạn có giọng đọc hay nhất, GV nhận xét và tuyên dương những đọc
diễn cảm và những em đọc tiến bộ
3. HĐ trải nghiệm: Hướng dẫn HS về nhà kể cho người thân nghe câu chuyện.


TOÁN
Tiết 31: LUYỆN TẬP CHUNG
I- Mục tiêu: Giúp HS

1

1

1. Về kiến thức, kĩ năng: Củng cố cho HS về quan hệ giữa 1 và 10 ; 10
1
;
100


1
100



1

và 1000 ; Tìm quan hệ thành phần chưa biết của phép tính với
phân số; Giải bài toán liên quan đến số TBC.
2. Về năng lực: Giúp HS cố gắng tự hồn thành cơng việc, thục hiện đúng
nhiệm vụ HT, chia sẻ kết quả với bạn, lắng nghe bạn, cô giáo.
3. Về phẩm chất: HS thường xuyên trao đổi nội dung học tập, trung thực và kỉ
luật khi làm bài, đoàn kết bạn bè.
II- Đồ dùng dạy- học : Bảng phu.
III- Các hoạt động dạy- học
HĐ1: Kkởi động
HĐ2: Thực hành
Bài 1: HS làm bài, (giải thích rõ cách so sánh).
Kết quả: a) 10 lần ;
b) 10 lần ;
c) 10 lần.
Bài 2: Tìm x
- HS làm cá nhân, chia sẻ với bạn cùng bàn về cách trình bày bài, kết quả.
GV cùng HS nhận xét. Củng cố cách tìm thành phần chưa biết.
a) x +

2
5

2


1
2

2

x= 7
x=

-

2

= b) x- 5 = 7
1
2

2
5
1
10

3
4

c) x x
20
9

+


2
5

x=
x=

24
35

3

= d) x : 10 = 14
x = 14 x

:

20
9

3
4

3
10

42

x = 10


80

x=

x = 27

Bài 3: HS làm cá nhân, 1 HS làm bảng. Củng cố giải tốn trung bình cộng.
1

Đáp số: 6 bể.
Bài 4: HS làm bài theo nhúm, GV nhận xột, chữa bài. Củng cố kĩ năng giải tốn
khơng cùng tăng, cùng giảm.
Bài giải
Giá tiền mỗi mét vải trước khi giảm giá là: 60 000 : 5 = 12 000 (đồng)
Giá tiền mỗi mét vải sau khi giảm giá là: 12 000 - 2000 = 10 000 (đồng)
Số mét vải có thể mua được theo giá mới là: 60 000 : 10 000 = 6 (m).
Đáp số: 6m.
HĐ3: Hoạt động trải nghiệm:
- Hướng dẫn HS làm BT ở nhà.


KHOA HỌC
Tiết 13: PHÒNG BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Kiến thức, kĩ năng: Biết nguyên nhân và cách phòng tránh bệnh sốt xuất
huyết.
- Năng lực: tự phục vụ tự quản; mạnh dạn khi giao tiếp; lắng nghe và chia
sẻ ý kiến với bạn; tự thực hiện đúng nhiệm vụ học tập.
- Phẩm chất: Tự tin hăng hái phát biểu ý kiến chia sẻ với bạn bè; giúp đỡ
bạn khi gặp khó khăn.

II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Dạy bài mới:
Hoạt động 1: Tìm hiểu tác nhân, - Thực hành làm bài tập trong SGK
đường lây truyền bệnh, sự nguy hại của - Làm việc cá nhân
bệnh
- Đọc kĩ thông tin và làm BT trang 28
- Cả lớp bổ sung
- GV kết luận 1-b; 2-b; 3-a; 4-b; 5-b
+ Theo em, bệnh sốt xuất huyết có - HS trả lời
nguy hiểm khơng? Vì sao?
* Tích hợp GD KNS:- Kĩ năng xử lí - Hãy nêu dấu hiệu, tác nhân và con
và tổng hợp thông tin để biết những đường lây truyền bệnh sốt xuất huyết?
dấu hiệu, tác nhân và con đường lây
truyền bệnh sốt xuất huyết
Hoạt động 2: Cách phòng tránh bệnh
sốt xuất huyết
- Yêu cầu HS quan sát hình 2,3,4 SGK - HS quan sát hình 1,2,3 trang 29 trả lời
nêu câu hỏi và trả lời.
H2:Khơi thông cống rãnh ngăn không cho
+ Chỉ và nói nội dung từng hình?
muỗi đẻ trứng
+ Hãy giải thích tác dụng việc làm H3: Ngủ màn tránh muỗi đốt
trong từng hình?
H4: Chum nước có đậy nắp ngăn muỗi đẻ
+ Gia đình em sử dụng cách nào để trứng
diệt muỗi và bọ gậy?
* GD MT: Mối quan hệ giữa con người - HS tự nêu

với MT: con người cần đến khơng khí, - Sự sống của con người cần đến những
thức ăn, nước uống => cần bảo vệ MT. gì? Khơng khí, thức ăn, nước uống có từ
- GD KNS: Kĩ năng tự bảo vệ và đảm đâu? Ta làm gì để bảo vệ MT?
nhận trách nhiệm tiêu diệt tác nhân gây - 1,2 HS đọc mục “Bạn cần biết”
bệnh và phòng tránh bệnh sốt xuất
huyết.


IV. Hoạt động trải nghiệm :
- Hướng dẫn HS cách dọn dẹp vệ sinh quanh nhà sạch sẽ.
BUỔI CHIỀU
TOÁN*
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu : Giúp học sinh :
1. Kiến thức : Củng cố về các đơn vị đo diện tích.
2. Năng lực : Áp dụng để thực hiện các phép tính và giải toán.
3. Phẩm chất : Giúp HS chăm chỉ học tập.
II. Đồ dùng DH :
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
1. Khởi động :
2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.
Hoạt động1 : Củng cố kiến thức.
- Gọi HS nhắc lại các đơn vị đo diện tích
đã học.
- Nêu nhận xét về giữa hai đơn vị liền kề.
Hoạt động 2: Thực hành
- Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài
- Xác định dạng tốn, tìm cách làm
- Cho HS làm các bài tập.

- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài
- GV giúp thêm học sinh yếu
- GV chấm một số bài
- Chữa chung một số lỗi mà HS thường
mắc phải.
Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm :
a) 6cm2 = ….mm2
30km2 = …hm2
8m2 = …..cm2
b) 200mm2 = …cm2
4000dm2 = ….m2
34 000hm2 = …km2
c) 260cm2 = …dm2 …..cm2
1086m2 =…dam2….m2
Bài 2: Điền dấu > ; < ; =
a) 71dam2 25m2 ….. 7125m2
b) 801cm2 …….8dm2 10cm2
c) 12km2 60hm2 …….1206hm2
3. Hoạt động trải nghiệm.
- Về nhà ôn lại kiến thức vừa học.

Hoạt động học

- HS nêu

- HS đọc kỹ đề bài
- HS làm các bài tập
- HS lên lần lượt chữa từng bài

Lời giải :

a) 6cm2 = 600mm2
30km2 = 3 000hm2
8m2 = 80 000cm2
b) 200mm2 = 2cm2
4000dm2 = 40m2
34 000hm2 = 340km2
c) 260cm2 = 2dm2 60cm2
1086m2 = 10dam2 86m2
Lời giải:
a) 71dam2 25m2 = 7125m2
(7125m2)
b) 801cm2 < 8dm2 10cm2
(810cm2)
c) 12km2 60hm2 > 1206hm2
(1260hm2)


- HS lắng nghe và thực hiện.
TIẾNG VIỆT*
LUYỆN TẬP .
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức : Củng cố, hệ thống hoá cho HS vốn kiến thức về từ đồng âm.
2. Năng lực : Học sinh biết vận dụng kiến thức đã học vào làm bài tập thành
thạo.
3. Phẩm chất : Giáo dục HS ý thức học tốt bộ môn.
II. Chuẩn bị: Nội dung bài.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Khởi động :

2 . Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài. - HS nêu.
- Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài
- Cho HS làm các bài tập.
- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài
- GV giúp thêm học sinh yếu
- HS đọc kỹ đề bài
- GV chấm một số bài và nhận xét.
- HS làm các bài tập
Bài tập1:
- HS lên lần lượt chữa từng bài
Bài tập 1: Tìm từ đồng âm trong mỗi Bài giải:
câu câu sau và cho biết nghĩa của mỗi + bác(1) : dùng để xưng hô.
từ.
bác(2) : Cho trứng đã đánh vào chảo,
a. Bác(1) bác(2) trứng.
quấy đều cho sền sệt.
+ tôi(1) : dùng để xưng hô.
b. Tôi(1) tôi(2) vôi.
tôi(2) : thả vôi sống vào nước cho
nhuyễn ra dùng trong việc xây dựng.
c. Bà ta đang la(1) con la(2).
+ la(1) : mắng mỏ, đe nẹt.
la(2) : chỉ con la.
d. Mẹ tôi trút giá(1) vào rổ rồi để lên + giá(1) : đỗ xanh ngâm mọc mầm
giá(2) bếp.
dùng để ăn.
giá(2) : giá đóng trên tường ở trong
e.Anh thanh niên hỏi giá(1) chiếc áo bếp dùng để các thứ rổ rá.
len treo trên giá(2).
+ giá(1) : giá tiền một chiếc áo.

Bài tập 2: Đặt câu để phân biệt từ
giá(2) : đồ dùng để treo quần áo.
đồng âm : đỏ, lợi, mai, đánh.
Bài giải:
Bài tập 3: Đố em biết câu sau có viết - Câu này viết đúng ngữ pháp vì : con
có đúng ngữ pháp không?
ngựa thật đá con ngựa bằng đá.
Con ngựa đá con ngựa đá.
- đá(1) là động từ, đá(2) là danh từ.
3 . Hoạt động trải nghiệm.
- HS lắng nghe và thực hiện, chuẩn bị
- Giáo viên hệ thống bài.
bài sau
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau
..............................................................................
NGOẠI NGỮ
Giáo viên chuyên


Ngày soạn : Ngày 14 tháng 10 năm 2018
Ngày giảng : Thứ ba ngày 16 tháng 10 năm 2018.
BUỔI SÁNG
TOÁN
Tiết 32: KHÁI NIỆM VỀ SỐ THẬP PHÂN
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Kiến thức, kĩ năng: Biết đọc, viết số thập phân dạng đơn giản; làm bài
tập 1, 2.
- Năng lực: Mạnh dạn khi giao tiếp; lắng nghe và chia sẻ ý kiến với bạn.
- Phẩm chất: Tích cực trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học: bảng phụ

III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động:
2. Dạy bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu khái
niệm về số thập phân
- Yêu cầu HS tự nêu nhận xét
- HS tự nêu nhận xét từng hàng ở bảng
từng hàng trong bảng phần a
phần a và thấy được:
- Nhận ra:
- Có 0m 1dm tức là có 1dm
- GV viết bảng
1
- HS theo dõi
1 dm =
m
10

1

- Giới thiệu: 1dm hay 10 m
còn được viết là: 0,1m (ghi bảng
0,1m)
1
- HS nêu được các phân số thập phân 10
-Tiến hành tương tự với
0,01m;0,001m
1

1
; 100 và 1000 được viết thành 0,1;
- Giới thiệu cách đọc
- Tiến hành tương tự ở bảng
phần b
Hoạt động 2: Thực hành đọc
viết số thập phân
Bài 1:
a) GV chỉ từng vạch trên tia số
b) Có thể cho HS xem hình vẽ
SGK
Bài 2: GV hướng dẫn HS viết
theo mẫu
* Bài 3: GV vẽ bảng như SGK

0,01; 0,001
- HS đọc
- 0,5; 0,07; 0,009 cũng là số thập phân

- HS đọc phân số thập phân ở từng vạch
- HS đọc
- HS tự làm bài rồi chữa bài
- HS tự làm bài rồi chữa bài
- HS đọc các số đo độ dài khi chữa bài


3. Hoạt động trải nhiệm: GV hướng dẫn HS lấy ví dụ và thực hiện ở nhà.
CHÍNH TẢ
Tiết 7 : Nghe - viết: DÒNG KINH QUÊ HƯƠNG
I. Mục tiêu: Giúp HS:

- Kiến thức, kĩ năng: Viết đúng bài CT, trình bày đúng hình thức bài văn
xi. Tìm được vần thích hợp để điền vào cả ba chỗ trống trong đoạn thơ (BT2)
thực hiện được 2 trong 3 ý (a, b, c) của bài tập 3
- Năng lực: Thực hiện đúng yêu cầu của giáo viên; tự thực hiện nhiệm vụ
cá nhân; mạnh dạn khi giao tiếp, hợp tác.
- Phẩm chất: Tích cực trong học tập, đồn kết giúp đỡ bạn hoàn thành
nhiệm vụ học tập.
II. Đồ dùng dạy - học: GV: Bảng phụ BT2
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ:
- Yêu cầu HS viết: lưa thưa, mưa, tưởng, - HS thực hiện theo hướng dẫn.
tươi. Nêu cấu tạo vần, cách bỏ dấu thanh?
B. Dạy học bài mới:
Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe viết
- GV đọc mẫu đoạn văn
- Cả lớp theo dõi SGK
- Lưu ý HS: mái xuồng, giã bàng, ngưng - HS đọc thầm lại chú ý các tiếng dễ
lại, lảnh lót,...
viết sai
- Đọc bài HS chép
- HS chép bài
- Nhận xét
- Từng cặp HS đổi vở sửa lỗi.
- * GDMT: GD tình cảm u q vẻ đẹp
của dịng kinh quê hương, có ý thức
BVMT xung quanh.
MĐ 4 : Dịng kinh q hương tươi đẹp ra
sao? Em làm gì để bảo vệ dịng kinh q - HS chia sẻ

mình?
- Đọc yêu cầu bài tập
Hoạt động 2: Làm bài tập chính tả
- HS sinh làm vào vở bài tập (Điền
Bài 2:
vần iêu)
Gợi ý: Vần này thích hợp với cả 3 ô trống - Nêu yêu cầu bài tập
Bài 3:
- HS làm bài
2 trong 3 ý (a, b, c) của bài tập 3
- Nhận xét
* Làm đầy đủ bài tập 3
IV. Hoạt động trải nghiệm:
- HS tìm thêm các tiếng chứa vần iêu…


LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 13: TỪ NHIỀU NGHĨA
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Kiến thức, kĩ năng: Nắm được kiến thức sơ giản về từ nhiều nghĩa (Nội
dung ghi nhớ). Nhận biết được từ mang nghĩa gốc, từ mang nghĩa chuyển trong
các câu văn có dùng từ nhiều nghĩa (BT1, mục III); tìm được ví dụ về sự chuyển
nghĩa của 3 trong số 5 từ chỉ bộ phận cơ thể người và động vật (BT2)
- Năng lực: Thực hiện đúng yêu cầu của giáo viên; tự thực hiện nhiệm vụ
cá nhân; mạnh dạn khi giao tiếp, hợp tác.
- Phẩm chất: Tích cực trong học tập, đoàn kết giúp đỡ bạn hoàn thành
nhiệm vụ học tập.
II. Đồ dùng dạy - học: Tranh ảnh về các sự vật,…
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS
A. Bài cũ:
- 2 HS lên bảng trả lời
- Đặt 2 câu với cặp từ đồng âm
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Dạy bài mới:
Hoạt động 1: Phần nhận xét
Bài tập 1:
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập
- GV nhấn mạnh: Đó là nghĩa gốc
- HS trao đổi làm bài và trả lời
Bài tập 2:
+ Răng của chiếc cào không dùng để
- GV nhắc HS không giải nghĩa một
nhai
cách phức tạp
+ Mũi của chiếc cào không dùng để ngửi
- GV nhấn mạnh: Đó là nghĩa chuyển
+ Tai của cái ấm không dùng để nghe
Bài tập 3: 3 trong số 5 từ chỉ bộ phận
cơ thể người và động vật (BT2)
* Làm đầy đủ bài tập 3
- Yêu cầu HS đọc khổ thơ
- HS đọc khổ thơ
- Nêu câu hỏi để HS thảo luận
- HS trao đổi theo cặp thấy được sự liên
quan giữa các bộ phận của răng cào, mũi
- GV nhận xét
thuyền, tai ấm với người

Hoạt động 2: Phần ghi nhớ
- 2,3 HS đọc thành tiếng nội dung cần
ghi nhớ trong SGK
Hoạt động 3: Luyện tập
- Cả lớp đọc thầm lại
Bài tập 1:
- Bài 1: Gạch 1 gạch dưới từ mang nghĩa
Bài tập 2: MĐ 4
gốc, 2 gạch dưới từ mang nghĩa chuyển
Tìm các từ có nghĩa gốc, nghĩa
- HS làm việc theo nhóm
chuyển.
- Các nhóm thi đua tìm ví dụ
Tun dương nhóm tìm được nhiều ví
dụ
IV. Hoạt động trải nhiệm: - HS lấy thêm ví dụ về từ nhiều nghĩa.


KỂ CHUYỆN
Tiết 7: CÂY CỎ NƯỚC NAM
I. Mục tiêu:
1. Về kiến thức, kĩ năng: Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa, HS kể lại
được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện; Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Khuyên
người ta yêu quý thiên nhiên; hiểu giá trị và biết trân trọng từng ngọn cỏ, lá cây.
2. Về năng lực: HS mạnh dạn khi giao tiếp, trình bày rõ ràng, ngắn gọn, chia sẻ
kết quả học tập với bạn
3. Về phẩm chất: HS mạnh dạn khi kể chuyện
II. §å dùng dạy học: Tranh minh ha
III. Các hoạt động dạy häc:
*Hoạt động 1: GV kể chuyện

- GV kể lần 1 kết hợp giải nghĩa từ.
- GV kể lần 2 kết hợp chỉ tranh minh họa.
- Yêu cầu HS trao đổi, nêu nội dung của từng tranh.
*Hoạt động 2: Hướng dẫn HS kể: Hướng dẫn HS đọc các yêu cầu trong sgk.
GV hỗ trợ: Dán băng giấy ghi nội dung chính của từng tranh:
Tranh 1: Tuệ Tĩnh giảng cho học trò về cây cỏ nước Nam.
Tranh 2: Quân dân nhà Trần tập luyện chuẩn bị chống quân Nguyên
Tranh 3: Nhà Nguyên cấm bán thuốc men cho nước ta.
Tranh4: Quân dân nhà Trần chuẩn bị thuốc men cho cuộc chiến đấu.
Tranh 5: Cây cỏ nước Nam đã góp binh sĩ thêm khoẻ mạnh.
Tranh 6: Tuệ Tĩnh và học trò phát triển cây thuôc Nam.
*Hoạt động 3: Tổ chức cho HS kể và trao đổi nội dung ý nghĩa của câu chuyện.
- Tổ chức cho HS tập kể, trao đổi trong nhóm.
- Tổ chức cho HS thi kể nối tiếp từng đoạn, kể toàn bộ câu chuyện, đặt câu hỏi
cho bạn trả lời về nội dung ý nghĩa câu chuyện. Nhận xét bạn kể. GV nx đánh
giá. Chốt ý nghĩa câu chuyện
GDMT: Nhắc nhở HS phải biết yêu quý cây cỏ xung quanh. Có ý thức bảo vệ
sưu tầm những cây có tác dụng làm thuốc ...
Liên hệ: Em kể tên một số loại cây cỏ có tác dụng làm thc mà em biết?
Hoạt động trải nghiệm:
- Em hãy kể tên một số loại cây thuốc nam mà em biết.
…………………………………………..
BUỔI CHIỀU
LỊCH SỬ
Tiết 7: ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI
I. Mục tiêu
1. Về kiến thức, kĩ năng: HS nêu được: ngy 3-2-1930, Đảng Cộng sản Việt
Nam ra đời; Lãnh tụ Nguyễn Ai Quốc là người chủ trì hội nghị thành lập Đảng
Cộng sản Việt Nam; Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là 1 sự kiện lịch sử trọng
đại, đánh dấu thời kỳ cách mạng nước ta có sự lãnh đạo đúng đắn, giành nhiều

thắng lợi to lớn.


2. Về năng lực: HS mạnh dạn khi giao tiếp, trình by r rng, ngắn gọn, biết chia
sẻ kết quả học tập với bạn, với cả nhĩm.
3. Về phẩm chất: Mạnh dạn khi trình by ý kiến c nhn, trung thực trong học tập,
thích tìm hiểu về Đảng, về Bc.
II. Đồ dng dạy - học: Ảnh Nguyễn Ai Quốc .
III. Các hoạt động dạy - học:
HOẠT ĐỘNG DẠY

Hoạt động 1:Làm việc theo nhóm.
Mục tiêu: Giúp HS biết về hồn cảnh đất nước
năm 1929 và yêu cầu thành lập Đảng Cộng
sản Việt Nam.
Cách tiến hành:
- GV nêu yêu cầu: thảo luận theo cặp để trả lời
câu hỏi:
+ Theo em, nếu để lâu dài tình hình mất đồn
kết, thiếu thống nhất trong lãnh đạo sẽ có ảnh
hưởng thế nào tới cách mạng Việt Nam?
+ Tình hình nói trên đã đặt ra u cầu gì?
+ Ai có thể đảm đương việc hợp nhất các tổ
chức cộng sản trong nước ta thành 1 tổ chức
duy nhất? Vì sao?
- GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả thảo
luận của mình trước lớp.
- GV nêu nhận xét kết quả làm việc của HS
Hoat động 2:Làm việc theo nhóm.
Mục tiêu: Giúp HS tìm hiểu về hội nghị thành

lập Đảng Cộng sản Việt Nam.
Cách tiến hành:
- GV u cầu HS hoạt động nhóm để tìm hiểu
những nét cơ bản về hội nghị thành lập Đảng
Cộng sản Việt Nam theo các câu gợi ý sau:
+ Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam
được diễn ra ở đâu, vào thời gian nào?
+ Hội nghị diễn ra trong hoàn cảnh nào? Do ai
chủ trì?
+ Nêu kết quả của hội nghị
- GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả thảo luận
của nhóm mình.
Hoat động 3:Làm việc cá nhân.
Mục tiêu: giúp HS hiểu được ý nghĩa của việc
thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.
Cách tiến hành:
- GV lần lượt nêu các câu hỏi sau và yêu
cầu HS trả lời:

HOẠT ĐỘNG HỌC

- HS lắng nghe.

- HS làm việc theo cặp, nêu ý
kiến:
- 3 HS lần lượt nêu ý kiến, HS
cả lớp theo dõi bổ sung ý
kiến.

- HS chia thành các nhóm

nhỏ, mỗi nhóm 4 HS, cùng
đọc SGK, trao đổi và rút ra
những nét chính về hội nghị
thành lập Đảng Cộng sản Việt
Nam rồi ghi vào phiếu:
- Đại diện 1 nhóm HS trình
bày những nét cơ bản của hội
nghị, các nhóm khác theo dõi,
nhận xét, bổ sung ý kiến.
- 1 HS trình bày, lớp theo dõi.
HS làm việc theo nhóm nhỏ,
mỗi nhóm 4 HS, cùng đọc
SGK và tìm câu trả lời.


+ Sự thống nhất 3 tổ chức cộng sản thành
Đảng Cộng sản Việt Nam đã đáp ứng được
yêu cầu gì của cách mạng Việt Nam?
+ Khi có Đảng, cách mạng Việt Nam phát
triển như thế nào?
- GV kết luận: ngày 3-2-1930 Đảng Cộng sản
Việt Nam đã ra đời. Từ đó cách mạng Việt
Nam có Đảng lãnh đạo và giành được những
thắng lợi vẻ vang.
HĐ trải nghiệm:
- GV yêu cầu HS liên hệ: kể việc gia đình, địa - 3,5 HS nêu trước lớp.
phương em làm gì để kỉ niệm ngày thành lập
Đảng Cộng sản Việt Nam 3-2-1930.
- Hướng dẫn HS tìm hiểu về Đảng CSVN qua
các kênh thơng tin đại chng.

………………………………………………………..
TOÁN*
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu :
1. Kiến thức : Giải thành thạo 2 dạng tốn liên quan đến tỷ lệ (có mở rộng)
- Nhớ lại dạng tốn trung bình cộng, biết tính trung bình cộng của nhiều số, giải
tốn có liên quan đến trung bình cộng.
2. Năng lực : HS mạnh dạn khi giao tiếp, trình bày rõ ràng, ngắn gọn.
3. Phẩm chất : Giúp HS chăm chỉ học tập.
II. Đồ dùng dạy học :
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Khởi động
2. Bài mới:.
Hoạt động1 : Củng cố kiến thức.
- Cho HS nhắc lại 2 dạng toán liên quan đến - HS nêu
tỷ lệ, dạng tốn trung bình cộng đã học.
- GV nhận xét
Hoạt động 2: Thực hành
- Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài
- HS đọc kỹ đề bài
- Xác định dạng tốn, tìm cách làm
- Cho HS làm các bài tập.
- HS làm các bài tập
- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài
- HS lên lần lượt chữa từng bài
- GV giúp thêm học sinh yếu
- GV chấm một số bài
- Chữa chung một số lỗi mà HS thường

mắc phải.
19
Bài 1: Tìm trung bình cộng của các số sau
Đáp số : 34 ; 28
a) 14, 21, 37, 43, 55


1 2 5
, ,
b) 3 7 4

Đáp số : 10 tuổi.

Bài 2: Trung bình cộng tuổi của chị và em
Đáp số : 4 000 000 (đồng)
là 8 tuổi. Tuổi em là 6 tuổi. Tính tuổi chị .
Bài 3: Một đội có 6 chiếc xe, mỗi xe đi 50
km thì chi phí hết 1 200 000 đồng. Nếu đội
đó có 10 cái xe, mỗi xe đi 100 km thì chi
Lời giải :
phí hết bao nhiêu tiền ?
Người thứ nhất làm được số giờ là :
Bài 4: (MĐ 4)
9
4 = 36 (giờ)
Hai người thợ nhận được 213000 đồng
tiền công. Người thứ nhất làm trong 4 Người thứ hai làm được số giờ là :
7
5 = 35 (giờ)
ngày mỗi ngày làm 9 giờ, người thứ 2 làm

trong 5 ngày, mỗi ngày làm 7 giờ. Hỏi mỗi Tổng số giờ hai người làm là :
36 + 35 = 71 (giờ)
người nhận được bao nhiêu tiền cơng ?
- Đây là bài tốn liên quan đến tỷ lệ dạng Người thứ nhất nhận được số tiền công là :
213 000 : 71
36 = 108 000 (đồng)
một song mức độ khó hơn SGK nên giáo
Người thứ hai nhận được số tiền công là :
viên cần giảng kỹ cho HS
123 000 – 108 000 = 105 000 (đồng)
- Hướng dẫn các cách giải khác nhau và
Đáp số : 108 000 (đồng)
cách trình bày lời giải.
105 000 (đồng)
3 . Hoạt động trải nghiệm
- HS lắng nghe và thực hiện.
- Về nhà ôn lại kiến thức vừa học.
………………………………………………….
TIẾNG VIỆT*
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức : Học sinh biết trình bày số liệu thống kê, biết được tác dụng của
các số liệu thống kê.
- Biết thống kê đơn giản với các số liệu về từng tổ trong lớp mình, trình bày
được kết quả thống kê theo biểu bảng.
2. Năng lực: HS mạnh dạn khi giao tiếp, trình bày rõ ràng, ngắn gọn.
3. Phẩm chất : Giáo dục HS ý thức học tốt bộ môn.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy

1. Khởi động
GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS
2. Bài mới:
- Giáo viên nêu yêu cầu của giờ học.
- Cho HS nhắc lại kiến thức về báo
cáo thống kê.
H: Các số liệu thống kê được trình
bày dưới những hình thức nào?

Hoạt động học

- Nêu số liệu.


H: Nêu tác dụng của các số liệu thống - Trình bày bảng số liệu.
kê?
- Giúp người đọc dễ tiếp nhận thông
- Giáo viên nhận xét và cho HS
tin, dễ so sánh.
vận dụng làm bài tập.
Hoạt động trải nghiệm:
Thống kê các bạn trong lớp.
………………………………………………….……………………………..
Ngày soạn : Ngày 15 tháng 10 năm 2018
Ngày giảng : Thứ tư ngày 17 tháng 10 năm 2018.
BUỔI SÁNG
TẬP ĐỌC
Tiết 14: TIẾNG ĐÀN BA-LA-LAI-CA TRÊN SÔNG ĐÀ
I. Mục tiêu:
1. Về kiến thức, kĩ năng: HS đọc trơi chảy tồn bài, ngắt nghỉ hơi đúng giữa các

dịng thơ, khổ thơ; đọc diễn cảm được toàn bài, ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự
do. Hiểu nội dung: Bài thơ ca ngợi cảnh đẹp kì vĩ của cơng trường thuỷ điện
sông Đà cùng với tiếng đàn ba-la-lai-ca trong ánh trăng và ước mơ về tương lai
tươi đẹp khi cơng trình hồn thành.
2. Về năng lực: HS biết chia sẻ kết quả học tập và lắng nghe bạn.Trung thực và
đoàn kết trong học tập.
3. Về phẩm chất: Giáo dục HS tự hào, yêu quê hương đất nước.
II. §å dïng d¹y häc: Tranh ảnh nhà máy TĐHB
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Luyện đọc
- HS chia đoạn, đọc nối tiếp đoạn, đọc đoạn trong nhóm.
GV lưu ý HS đọc đúng một số tiếng: ba-la-lai-ca, sông Đà, bỡ ngỡ, cơng trình.
- GV đọc mẫu tồn bài giọng đọc chậm rãi, ngân nga, thể hiện niềm xúc động
của tác giả.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
Tổ chức cho học sinh đọc thầm thảo luận và trả lời các câu hỏi trong sgk tr70
Hỗ trợ: Giải thích”biển sẽ nằm bỡ ngỡ giữa cao nguyên”:Con người đắp đập
ngăn sông,tạo thành hồ nước mênh mông tựa biển giữa một vùng đất cao .
Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm( HS thực hiện theo nhóm đơi )
-Hướng dẫn giọng đọc tồn bài. Treo bảng phụ chép khổ thơ 1 hướng dẫn đọc
diễn cảm và học thuộc lòng.
- Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm và học thuộc lịng khổ thơ 1 trong nhóm,
thi đọc diễn cảm và đọc thuộc lòng trước lớp. HS NX bạn đọc. GV NX đánh
giá.
Hoạt động 4: Hướng dẫn HS trải nghiệm thực tế: Hướng dẫn HS tìm hiểu về
sơng Đà, tình hữu nghị giữa hai nước Việt Nam và nước Nga (Liên Xô cũ).


TOÁN
Tiết 33: KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN (Tiếp theo)

I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
1. Về kiến thức, kĩ năng: HS Biết đọc, viết các số thập phân(các dạng đơn giản
thường gặp); biết cấu tạo của số thập phân có phần nguyên và phần thập phân;
Rèn kĩ năng đọc, viết số thập phân.
2. Về năng lực: HS thực hiện tốt nhiệm vụ cá nhân trên lớp, tự đánh giá kết quả
học tập, chia sẻ kết quả trong nhóm.
3. Về phẩm chất: HS có ý thức học tập tích cực, tự giác, trung thực trong học
tập, chấp hành tốt nội quy lớp học.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Giới thiệu, nêu yêu cầu tiết học.
Hoạt động2. Giới thiệu cấu tạo của số thập phân có phần nguyên và phần thập
phân
+Kẻ bảng như sgk. Yêu cầu HS nhận xét từng hàng trong bảng
7

+ Giới thiệu 2m7dm=2 10 m được viết thành 2,7m: đọc là hai phẩy 7mét ,có
phần nguyên là 2 phần thập phân là 7.
Hoạt động3: Luyện tập
-Lần lượt tổ chức cho HS làm các bài tập trong sgk tr37:
Bài 1: Cho HS đọc trong nhóm đơi. GV viết các số lên bảng gọi một số HS đọc
nêu phần nguyên và phần thập phân của từng số thập phân trong BT 1
Bài 2: Tổ chức cho HS viết 1 số vào bảng con, nhận xét. Các số còn lại cho HS
viết vào vở. Gọi HS chữa bài trên bảng. GV nhận xét, cho HS đọc lại các số viết
được.
9

Lời giải: 5 10 =5,9 : năm phẩy chín
45


82 100 =82,45 tám hai phẩy bốn mươi lăm
225

810 1000 =810,225 tám trăm mười phẩy hai trăm hai mươi lăm.
HĐ trải nghiệm: Hướng dẫn hoạt động nối tiếp: Hai bạn trong một bạn nối
tiếp nhau, một bạn đọc số thập phân, bạn còn lại viết, sau đó lại đảo nhiệm vụ
cho nhau, mối bạn ít nhất đọc, viết 5 đến 7 số thập phân.
……………………………………………………..
MĨ THUẬT
Giáo viên chuyên
……………………………………………………...

TẬP LÀM VĂN


Tiết 13: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I. Mục tiêu
1. Về kiến thức, kĩ năng: HS biết phân tích cấu tạo của một bài văn tả cảnh và
chuyển một phần của dàn ý thành đoạn văn miêu tả hoàn chỉnh; Hiểu về quan
hệ nội dung giữa các câu trong 1 đoạn, biết cách viết câu mở đoạn.
2. Về năng lực: HS thực hành viết câu mở đoạn, trình bày rõ ràng, đúng nội
dung, biết chia sẻ và lắng nghe bạn.
3. Về phẩm chất: HS mạnh dạn khi trình bày bài làm của mình, trung thực và kỉ
luật trong học tập.
II. Đồ dùng dạy - học:
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS luyện tập.
* Bài tập 1: Làm cá nhân,đọc thầm ghi kết quả ra nháp

- Học sinh nêu miệng, giáo viên nhận xét- kết luận:
+ Mở bài: Câu văn đầu
+ Thân bài: Gồm đoạn tiếp theo, mỗi đoạn tả một đặc điểm của cảnh.
+ kết bài: Câu văn cuối bài.
 Các đoạn thân bài của bài văn và ý mỗi đoạn :
+ Đoạn 1: Tả sự kì vĩ của Vịnh Hạ Long.
+ Đoạn 2: Tả vẻ duyên dáng của vịnh.
+ Đoạn 3: Tả nét riêng biệt hấp dẫn của vịnh Hạ Long.
+ Các câu văn in đậm có vai trị mở đầu mỗi đoạn , nêu ý bao trùm toàn đoạn.
Xét trong tồn bài các câu văn đó cịn có tác dụng chuyển đoạn , nối kết đoạn
với nhau.
* Bài tập 2: HS trao đổi cặp, ghi kết quả ra nháp, nêu kết quả.
+ Đoạn 1: Điền câu b vì câu này nêu được cả 2 ý trong đoạn văn. Tây nguyên
là một mảnh đất trù phú. Nơi đây khơng chỉ có núi cao mà có cảnhững rừng cây
đại ngàn.
Tây nguyên của chúng ta thật hùng tráng với những núi cao chất ngất và những
cánh rừng đại ngàn.
+ Đoạn 2: Điền câu c vì câu này nêu được ý chung của đoạn văn. Tây ngun
khơng chỉ có núi cao, rừng rậm mà cịn có những thảo ngun xinh đẹp, rực rỡ
như vườn hoa mùa xuân.
Nhưng Tây nguyên không chỉ hấp dẫn khách du lịch với núi cao, rừng rậm.Nơi
đây cịn có những thảo nguyên xinh đẹp , rực rỡ như vườn hoa mùa xuân.
* Bài tập 3:
- GV hướng dẫn HS làm bài vào vở BT
3. Hoạt động trải nghiệm
- Hướng dẫn HS về nhà hồn thiện các đoạn văn cịn lại.
BUỔI CHIỀU
KHOA HỌC



Tiết 14 : PHÒNG BỆNH VIÊM NÃO
I. Mục tiêu.
1. Về kiến thức, kĩ năng: HS nhận biết một số dấu hiệu chính của bệnh viêm
não; Nêu tác nhân, đường lây bệnh viêm não.
2. Về năng lực : HS biết vận dụng những điếu đã học để giải quyêt nhiệm vụ
trong cuộc sống: Làm cho nhà ở và nơi ngủ không có muỗi, có ý thức trong việc
ngăn chặn khơng cho muỗi sinh sản và đốt người.
3. Về phẩm chất: HS tích cực trong học tập, lao động, vệ sinh nơi ở và nơi công
cộng.
II. Đồ dùng dạy học : Tranh ảnh
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Giáo viên
Học sinh
1. Khởi động.
- Cả lớp hát bài hát yêu thích.
2. Bài mới.
a) Hoạt động 1: Làm việc với SGK
* Mục tiêu: HS nhận biết được một
số dấu hiệu chính của bệnh viêm não.
Nêu được tác nhân , đường lây truyền
bệnh.
* Cách tiến hành.
- Quan sát tranh, ảnh trong sgk.
- HD thảo luận nhóm, trả lời các câu - Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi.
hỏi
+ Đại diện các nhóm báo cáo.
1. Nêu một số dấu hiệu chính của
+ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
bệnh viêm não?
2. Bệnh viêm não nguy hiểm như thế

nào?
3. Tác nhân gây bệnh viêm não là gì?
4. Bệnh viêm não lây truyền như thế
nào?
b) Hoạt động 2: Quan sát và thảo
luận.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình
* Cách tiến hành.
thảo luận, hàon thành phiếu học tập.
- HD thảo luận nhóm đơi.
- Các nhóm cử đại diện trình bày kết
- Phát phiếu bài tập cho các nhóm.
quả thảo luận trước lớp.
- GV hướng dẫn chốt lại kết quả
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
đúng.
3. Hoạt động trải nghiệm.
GV hướng dẫn HS việc phũng chống
bệnh viờm nóo bằng cách vệ sinh
sạch sẽ nơi ở và nơi cơng cộng, diệt
muỗi và trỏnh để muỗi đốt.
………………………………………………………..
ĐỊA LÍ
Tiết 7: ÔN TẬP


I. Mục tiêu:
1. Về kiến thức, kĩ năng: HS chỉ được trên bản đồ của các loại đất, các loại rừng
của nước ta; Nêu được một số đặc điểm của đất phe- ra -lít và đất phù sa; rừng
rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn .

2. về năng lực: HS mạnh dạn khi giao tiếp, biết chia sẻ và lắng nghe mọi người.
3. Về phẩm chất: Giáo dục HS ý thức bảo vệ đất và rừng.
II. Đồ dùng dạy học : Bản đồ, phiếu học tập
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Giáo viên
Học sinh
A. Khởi động.
- Cả lớp hát bài hát yêu thích.
B. Bài mới.
1. Đất ở nước ta.
a) Hoạt động 1: (làm việc cá nhân )
* Bước 1: GV yêu cầu HS đọc SGK - Đọc thầm mục 1.
và hoàn thành bài tập.
+ Quan sát lược đồ,bản đồ trong sgk và
thảo luận nhóm, làm bài được giao.
* Bước 2:
- Gọi đại diện các nhóm trình bày
+ Nhận xét, bổ sung.
kết quả của nhóm.
- Rút ra KL.
- Đọc to nội dung chính trong mục 1.
2. Rừng ở nước ta.
b) Hoạt động 2: (làm việc theo
- Quan sát các hình , đọc SGK, thảo
nhóm)
luận nhóm đơi hồn thành bài tập.
* Bước 1: GV yêu cầu HS quan sát
các hình 1, 2, 3; đọc SGK và hoàn
- Cử đại diện báo cáo.
thành bài tập.

- Nhận xét, hoàn chỉnh nội dung.
* Bước 2: HD trình bày kết quả làm
việc.
- Kết luận: sgk.
c) Hoạt động 3:(làm việc cả lớp)
- Rừng có vai trị gì đối với đời
sống con người ?
- Địa phương em đã làm gì để bảo
vệ rừng ?
- HD học sinh rút ra bài học.
C. Hoạt động trải nghiệm : Gv
cùng cả lớp trao đổi về việc làm thế
nào để bảo vệ đất và

- Cho ta nhiều sản vật, điều hoà khí
hậu, che phủ đất và hạn chế lũ lụt...
- HS phát biểu.
- 3, 4 đọc to.

TIẾNG VIỆT*
LUYỆN TẬP


I. Mục tiêu.
1. Về kiến thức, kĩ năng: HS củng cố về từ nhiều nghĩa, nghĩa gốc, nghĩa
chuyển trong từ nhiều nghĩa; Vận dụng những hiểu biết đã có, làm đúng các bài
tập thực hành tìm từ nhiều nghĩa; đặt câu, phân biệt nghĩa gốc, nghĩa chuyển
của các từ nhiều nghĩa.
2. Về năng lực: Làm việc trong nhóm 2, biết lắng nghe và chia sẻ kết quả học
tập với bạn.

3. Về phẩm chất: HS trung thực trong học tập, tích cực trong các hoạt động.
II. Đồ dùng dạy học.
III. Hoạt động dạy học
Hướng dẫn học sinh làm bài tập trong vở bài tập trắc nghiệm Tuần 7.
Tổ chức cho HS một số hoạt động trải nghiệm.
……………………………………………………………………………………
Ngày soạn : Ngày 16 tháng 10 năm 2018
Ngày giảng : Thứ năm ngày 18 tháng 10 năm 2018.
BUỔI SÁNG
THỂ DỤC
Giáo viên chuyên
………………………………………………......
ÂM NHẠC
Giáo viên chuyên
………………………………………………......
ĐẠO ĐỨC
Giáo viên chuyên
………………………………………………......
TOÁN
Tiết 34: HÀNG CỦA CỦA SỐ THẬP PHÂN.
ĐỌC, VIẾT SỐ THẬP PHÂN
I. Mục tiêu:
1. Về kiến thức, kĩ năng: HS nhận biết tên các hàng của số thập phân(dạng đơn
giản thường gặp); quan hệ giữa các đơn vị của hai hạng liền nhau; Nắm được
cách viết số thập phân.
2. Về năng lực: Hình thành cho các em năng lực giao tiếp, hợp tác trong nhóm,
biết lắng nghe và tranh thủ sự đồng thuận
3. Về phẩm chất : HS tích cực trong học tập, trung thực và đồn kết bạn bè.
II- Đồ dùng dạy- học: Bảng phụ
III- Các hoạt động dạy- học:

HĐ1: Khởi động
- HS trình bày BT2. Nêu cấu tạo của STP.
HĐ2: Giới thiệu các hàng, giá trị của các chữ số ở các hàng và cách đọc, viết
STP.


- HS quan sát bảng trực quan GV kẻ sẵn, nêu các phần của STP 375,406, nhận
biết các hàng trong STP đó.
+ Phần nguyên có: 3 trăm, 7chục và 5 đơn vị.
+ Phần thập phân có: 4 phần mười, 0 phần trăm, 6 phần nghìn.
- HS thực hành đọc, nêu cách đọc STP. Trao đổi về cách viết STP.
- HS tự lấy VD rồi đọc và phân tích các hàng trong, các phần trong mỗi STP.
- GV gợi ý HS nêu các đọc, viết STP (SGK).
HĐ3: Thực hành
Bài 1: Đọc các số thập phân, nêu phần nguyên, phần thập phân và giá trị theo vị
trí của mỗi chữ số ở từng hàng.
- Cho HS thực hành theo cặp. Đại diện cặp trình bày, nhận xét. Thống nhất bài
làm đúng.
Bài 2: Viết số thập phân
- HS làm cá nhân, 1 HS làm bảng. Trình bày bài, nhận xét thống nhất bài làm
đúng. Kết hợp củng cố cách viết số thập phân.
*Kết quả:
a) 5,9
b) 24,18
c) 55,555
d) 2002,08
e) 0,001
Bài 3: Viết các STP thành hỗn số có chứa PSTP.
- HS làm cá nhân, GV chấm một số bài, nhận xét, sửa sai.
*Kết quả:

33

5

908

6,33 = 6 100
18,05 = 18 100
217,908 = 217 1000
Hoạt động trải nghiệm:
HS luyện tập cách đọc, viết số thập phân theo nhóm đơi.
…………………………………………………..
BUỔI CHIỀU
NGOẠI NGỮ
Giáo viên chun
………………………………………………......
LUYỆN TỪ & CÂU
Tiết 14: LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA
I. Mục tiêu:
1. Về kiến thức, kĩ năng: Giúp HS phân biệt được nghĩa gốc, nghĩa chuyển
trong một số câu văn có dùng từ nhiều nghĩa; Vận dụng những hiểu biết đã có,
làm đúng các bài tập thực hành tìm từ nhiều nghĩa; đặt câu, phân biệt nghĩa gốc,
nghĩa chuyển của các từ nhiều nghĩa.
2. Về năng lực: HS biết trao đổi với bạn, làm việc cá nhân và thảo luận trong
nhóm. Biết vận dụng những điều đã học để giải quyết những nhiệm vụ trong
học tập.
3. Về phẩm chất: Tích cực trong các HĐ ; Có ý thức tự giác trong học tập,
trung thực và đoàn kết bạn bè.
II. Đồ dùng dạy học.
III. Các hoạt động dạy học

1. Khởi động
2. Hướng dẫn làm bài tập


* Bài tập 1:
- HS trao đổi bài tập 1 theo cặp để tìm ra nghĩa của các câu trong bài tập.
- HS phát biểu ý kiến.
- Lớp cùng GV nhận xét bổ sung để hoàn chỉnh bài tập.
1) Bé chạy lon ton trên sân: ( đ)
2) Tàu chạy băng băng trên đường ray: ( c )
3) Đồng hồ chạy đúng giờ: ( a )
4) Dân làng khẩn trương chạy lũ: ( b )
* Bài tập 2:
- HS làm miệng. GV nhận xét chốt ý đúng: Dịng b đó là sự vận động nhanh.
* Bài tập 2: Tiến hành tương tự bài 2.
HS nối tiếp phát biểu, GV nhận xét, chốt ý đúng:
 Từ “ ăn” trong câu c được dùng với nghĩa gốc.
* Bài tập 4: HS đặt câu
- GV giứp HS hiểu nghĩa của từ “đi” và “ đứng” đã cho rồi đặt câu
- GV nhận xột, chữa bài :
VD: a) Đi:
nghĩa 1: Bé Hoa đang tập đi.
nghĩa 2: Bạn Mai đi đôi giày rất đẹp.
b) Đứng: nghĩa 1: Mình đứng đợi cậu lâu lắm rồi.
nghĩa 2: Hụm nay trời đứng gió.
3. HĐ trải nghiệm:
- GV giao nhiệm vụ về nhà cho HS: trong giao tiếp hằng ngày tìm, hoặc phát
hiện ra những từ nhiều nghĩa, ghi chép lại và trao đổi với bạn cùng bàn.
………………………………………………….
KĨ THUẬT

Giáo viên chuyên
……………………………………………………………………………………
Ngày soạn : Ngày 17 tháng 10 năm 2018
Ngày giảng : Thứ sáu ngày 19 tháng 10 năm 2018.
BUỔI SÁNG
THỂ DỤC
Giáo viên chuyên
………………………………………………......

TOÁN
Tiết 35: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×