Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

lop 4 Ke hoach boi duong hoc sinh nang khieu mon my thuat khoi 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (113.86 KB, 5 trang )

PHÒNG GD VÀ ĐT TUY PHƯỚC
TRƯỜNG TH SỐ 2 PHƯỚC LỘC

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

Phước Lộc, ngày 24 tháng 9 năm 2019

KẾ HOẠCH
BỒI DƯỠNG HỌC SINH NĂNG KHIẾU MÔN MỸ THUẬT (KHỐI 4)
NĂM HỌC 2019 – 2020
- Căn cứ Kế hoạch số 03/KH -TTHS2PL ngày 30 tháng 8 năm 2019 Kế hoạch năm học 2019
–2020 của trường TH số 2 Phước Lộc;
- Căn cứ kế hoạch số 20/KH-PL2 ngày 9 tháng 9 năm 2019 Kế hoạch chuyên môn năm học
2019 –2020 của trường TH số 2 Phước Lộc;
- Căn cứ vào kết quả khảo sát đầu năm, bộ môn Mĩ thuật khối 1, 2, 3, 4, 5 tiến hành xây
dựng kế hoạch bồi dưỡng học sinh khá, giỏi năm học 2019 - 2020 như sau:
I. Mục đích yêu cầu:
1. Mục đích
- Nhằm phát hiện, bồi dưỡng và nâng cao kiến thức kĩ năng cho HS có năng khiếu
trong học tập về môn Mỹ Thuật.
- Nhằm giúp các em mạnh dạn tự tin khi tham gia các phong trào trong trường và
Phòng Giáo Dục tổ chức.
2. Yêu cầu
- Đảm bảo học sinh nắm được kiến thức cơ bản trong chuẩn kiến thức kỹ năng môn
học Mỹ thuật.
- Giúp học sinh nâng cao khả năng cảm thụ, cảm xúc bằng thể hiện nét vẽ tạo hình và
mảng màu, cũng như sự tự tin khi thể hiện bài vẽ của mình.
- Góp phần tạo hứng thú trong học tập, phát triển nhân cách của học sinh.
II. Đặc điểm tình hình
1. Thuận lợi:


- Bản thân luôn nhận được sự quan tâm chỉ đạo của BGH nhà trường và các cấp ủy đảng,
chính quyền địa phương trong công tác giảng dạy và giáo dục.
- Các em ngoan và rất u thích vẽ.
2. Khó khăn
- Một số phụ huynh chưa quan tâm tới việc bồi dưỡng con em học Mỹ thuật, cịn xem đây là
mơn học phụ, vì vậy ĐDHT cho các tiết học vẽ HS chưa có sự chuẩn bị đầy đủ.
- Đại đa số học sinh sống ở nơng thơn, cuộc sống cịn khó khăn nên việc quan tâm, bồi
dưỡng ở gia đình hầu như khơng có.


- Trường chưa có phịng học Nghệ thuật, việc dạy và học bộ môn Mỹ thuật ở các khối lớp
cũng ít nhiều gặp khó khăn.
III. Biện pháp bồi dưỡng:
- Giáo viên theo dõi nắm bắt đối tượng học sinh, phân loại học sinh ngay trong tháng 8 và
tuần 1/tháng 9. Tập hợp và nắm số liệu học sinh giỏi.
- Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi ngay từ đầu năm học.
- Muốn bồi dưỡng học sinh có năng khiếu Mỹ thuật, trước tiên cần hình thành và phát triển
năng lực cảm thụ Mỹ thuật của học sinh.
- Thông qua các giờ dạy trên lớp GV cần tạo mọi điều kiện để HS phát huy những cảm xúc
nghệ thuật, năng khiếu cá nhân, khuyến khích HS tự tìm tịi sáng tạo bộc lộ được hết năng
lực của bản thân.
- Tổ chức thi vẽ tranh nhóm, lớp. Từ đó GV phát hiện và lựa chọn những HS có năng khiếu
để bồi dưỡng làm nòng cốt cho lớp và cho nhà trường.
- Ngồi những giờ học nội khóa tơi thường tổ chức thêm các hoạt động học tập ngồi
chương trình để HS được tiếp cận sâu hơn với Mỹ thuật, các em được rèn luyện thêm trong
các cuộc thi vẽ tranh về “ An tồn giao thơng”, bảo vệ mơi trường”, “ phòng chống tai tệ nạn
xã hội”....giữa các khối lớp để các em học sinh được thể hiện mình.
- Cho HS lựa chọn những đề tài mà các em yêu thích và tự hồn thiện cách vẽ cũng như kĩ
năng chọn lựa hình ảnh cho đề tài.
- Thường xuyên tổ chức cho các em vẽ tranh ngoài trời để các em có góc nhìn nghệ thuật đa

chiều hơn.
- Tham mưu với BGH nhà trường trang bị một số thiết bị phục vụ cho việc giảng dạy trên
lớp, và một số đồ dùng cần thiết như vật mẫu (hoa, quả, hình khối...) để các em thực hành
trong phân môn vẽ theo mẫu.
- Thường xuyên kiểm tra định kỳ. Qua kiểm tra để thấy được học sinh còn hổng chỗ nào để
kịp thời có kế hoạch bồi dưỡng phù hợp.
IV. Đối tượng bồi dưỡng:
- Là những học sinh xếp loại hoàn thành tốt nhiệm vụ học tập và rèn luyện trong năm học
2018 -2019 và có nhiều tiến bộ ở đầu năm học mới 2019 -2020.
V. HÌNH THỨC, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP BỒI DƯỠNG
1.Hình thức tổ chức:
- Lồng vào trong từng tiết học.
2. Nội dung dạy học:
- Nội dung bồi dưỡng nằm trong chương trình Mỹ thuật tiểu học và nâng cao qua các
bài học ở các chủ đề PPDH Đan Mạch mới.


- Cho học sinh chọn các bài học hay, hoặc khó và tự vận động thể hiện theo năng
khiếu của mình, giáo viên sẽ hướng dẫn và giúp các em thể hiện theo sở thích riêng của từng
HS.
3. Phương pháp dạy học:
- Tổ chức biểu diễn, thể hiện sản phẩm trên lớp theo nhóm, cá nhân.
- Thường xuyên cho các em tham gia các phong trào vẽ tranh, tổ chức các trò chơi
theo từng chủ đề gắn với các ngày lễ lớn giúp các em mạnh dạn tự tin hơn khi thể hiện.
4. Sách tham khảo:
- Tham khảo trong chương trình Mỹ thuật tiểu học, mạng internet, các phong trào do
cấp Huyện, Tỉnh tổ chức và một số mơ hình dạy – học Mỹ thuật hay khác…
5. Thời gian bồi dưỡng:
- Đợt 1: Sau khi khảo sát đến trước khi kiểm tra HKI.
- Đợt 2: Sau khi kiểm tra HKI đến trước khi kiểm tra HKII.

VI. Nội dung bồi dưỡng môn Mỹ thuật
 Kế hoạch cụ thể
Thời gian

Nội dung bồi dưỡng

Người thực hiện

- Củng cố, ôn tập những kiến thức kĩ năng cơ bản.

Tháng 9

GV Mỹ thuật bồi
dưỡng trong các tiết
- Cho HS tìm hiểu, sáng tạo tranh theo từng chủ đề
học
“Những mảng màu thú vị”; “Chúng em với thế
giới động vật”.
- Hiểu và thực hiện được quy trình vẽ cùng nhau,
xây dựng cốt truyện.
- Tham gia chia sẻ, nhận xét trên lớp.

Tháng 10

Tháng 11

- Sáng tạo tranh theo chủ đề “Ngày hội hóa trang”. GV Mỹ thuật bồi
- Thực hiện được quy trình cách học vẽ cùng nhau, dưỡng trong các tiết
vẽ nhóm, tạo hình từ vật tìm thấy được; sắm vai, học
giới thiệu và nhận xét về sản phẩm trước lớp.

- Biết giới thiệu, nhận xét sản phẩm của bạn và của
mình.
- Nâng cao HS sáng tạo theo chủ đề “Em sáng tạo GV Mỹ thuật bồi
cùng những con chữ”.
dưỡng trong các tiết
học
- Phát triển trí tưởng tượng.
- Thực hiện được quy trình Vẽ cùng nhau, hợp tác


nhóm.

Tháng 12

- Nâng cao HS sáng tạo tranh theo chủ đề “Sự GV Mỹ thuật bồi
chuyển động của dáng người”.
dưỡng trong các tiết
học
- Hiểu và thực hiện được quy trình tạo hình con
rối, vẽ cùng nhau, tạo hình ba chiều.
- Biết giới thiệu, nhận xét và nêu cảm nhận về sản
phẩm. Nhận xét về kỹ năng diễn đạt của bạn.

Tháng 1

- Vẽ được tranh về “Ngày Tết, lễ hội và mùa
GV Mỹ thuật bồi
xuân” bằng nét và màu.
dưỡng trong các tiết
học

- Nhóm HS biết cách tạo khơng gian ba chiều một
hoạt động của lễ hội yêu thích.
- Biết sắp đặt, sắm vai, chia sẻ nội dung các câu
chuyện. Giới thiệu và nhận xét sản phẩm.

Tháng 2

- Thực hiện sản phẩm với chủ đề “Vũ điệu của sắc GV Mỹ thuật bồi
màu”; “Sáng tạo với những nếp gấp giấy”.
dưỡng trong các tiết
học
- Phát huy trí tưởng tượng. Biết và thực hiện được
quy trình vẽ theo nhạc, vẽ cùng nhau.
- Biết trưng bày, giới thiệu và nhận xét sản phẩm.
- Nâng cao kết hợp nhóm tạo thành sản phẩm với GV Mỹ thuật bồi
chủ đề “Sáng tạo họa tiết, tạo dáng và trang trí đồ dưỡng trong các tiết
vật”, “Tĩnh vật”.
học

Tháng 3

- Luyện kỹ năng vẽ biểu cảm, điêu khắc, tạo hình
ba chiều.
- Rèn kỹ năng diễn đạt bằng lời thông qua các hình
ảnh của sản phẩm. Mạnh dạn tự tin khi biểu diễn.

Tháng 4,5

- Sáng tạo tranh “Em tham gia giao thơng”, “Tìm GV Mỹ thuật bồi
hiểu tranh dân gian Việt Nam”.

dưỡng trong các tiết
- Biết và thực hiện được quy trình vẽ cùng nhau, học
xây dựng cốt truyện.
- Biết trình bày, giới thiệu, nhận xét và nêu cảm
nghĩ về sản phẩm. Nhận xét về kỹ năng diễn đạt
của nhóm bạn.


BGH

Người viết

( Kí duyệt)
Nguyễn Đức Anh Khoa



×