Tải bản đầy đủ (.docx) (73 trang)

Giao an Tuan 3 Lop 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (445.91 KB, 73 trang )

TUẦN 3

Thứ hai ngày 9 tháng 9 năm 2019

BUỔI SÁNG:
CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN

===============================

TIẾT 3:

KỸ NĂNG SỐNG:
CHỦ ĐỀ: GIAO TIẾP HỢP TÁC
BÀI 2: LẮNG NGHE VÀ CHIA SẺ (TIẾT 1)

I.MUC TIÊU:
- Hiểu được tầm quan trọng của lắng nghe và chia sẻ.
- Biết thực hành tư thế lắng nghe, làm “ngôi sao lắng nghe” hiệu quả.
- Rèn luyện thói quen chia sẻ với người thân, bạn bè và mọi người xung quanh.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
TIẾT 1
1. Kiểm tra:
- Em làm gì để thực hiện nội quy lớp học?
HS nêu
- Kể tên những việc làm chưa thực hiện
đúng nội quy lớp học?
- Nhận xét, đánh giá.
2. Dạy bài mới
a.Giới thiệu bài:


HĐ1. Tầm quan trọng của lắng nghe và
chia sẻ
- GV yêu cầu HS đọc truyện Chú mèo
Kitty.
Yêu cầu HS thảo luận BT1/13
BT1: Vì sao cơ bé ln muốn được nói
chuyện với ơng lão?
- HS làm bài tập trong SGK.
HS đọc tình huống.
- Vì sao chugns ta cần biết lắng nghe và HS thảo luận nhóm 4:
chia sẻ với mọi người ?
HS làm bài tập trong SGK
- Chốt ý đúng
BT 2. Đọc bài
HS đọc bài và làm SGK/13
- Lắng nghe và chia sẻ có tầm quan trọng
như thế nào?
-Cần có hành động gì để lắng nghe có hiệu
quả?
BT3: Thực hành
- HS đọc bài 3/14.
- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu
- HS làm bài tập trong SGK
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân bài tập - Trình bày trước lớp.
trong SGK/14
- Chốt ý đúng
TIẾT 2
HĐ 2: Tìm hiểu cách lắng nghe và chia sẻ
có hiệu quả.



BT 1: -Theo em, nghe lần 1 để làm gì?
- Lắng nghe là nghe ở lần thứ mấy?
* Chốt ý đúng.
BT2: Nêu những điều em nên làm để lắng
nghe và chia sẻ có hiệu quả ?
BT3: Những nguyên nhân dẫn đến việc
nghe và chia sẻ không hiệu quả?
- HS nêu, GV chốt.
HĐ3: Em tự đánh giá
- GV yêu cầu HS tự đánh giá vào bảng
SGK/15

- Nghe lần 1 là nghe thấy
- Nghe lần 2 là lắng nghe.
- HS kể những việc nên làm.

- Không tập trung, ngại chia sẻ, giả vờ nghe,
môi trường ồn ào, nghĩ xấu về người khác.

- Trình bày bảng đánh giá trước lớp.
3. Củng cố, dặn dò:
- Tại sao phải lắng nghe người khác?
- Khi lắng nghe em cần có thái độ như thế
nào?
- GV nhận xét HS phần cuối SGK/15.
===============================

TIẾT 5:


TẬP ĐỌC:
BÀI : THƯ THĂM BẠN

I/ MỤC ĐÍCH/ YÊU CẦU :
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thư thể hiện sự cảm thông , chia sẽ với những
nổi đau của bạn.
- Hiểu tình cảm của người viết thư: thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn.
(trả lởi được các câu hỏi trong SGK ;nắm được tác dụng của phần mở đầu , phần kết
thúc bức thư).
* Tích hợp :Liên hệ Lũ lụt gây ra nhiều thiệt hại lớn cho cuộc sống cho con người
.Để hạn chế lũ lụt ,con người cần tích cực trồng cây gây rừng ,tránh phá hoại môi
trường thiên nhiên là có ý thức BVMT.
* Bài dạy nhằm hướng đến sự phát triển một số năng lực cho HS:
- Năng lực 1: Sử dụng ngôn ngữ
- Năng lực 2: Quan sát
- Năng lực 3: Ghi nhớ và tái hiện
II/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
1 Khởi động:
2 Bài cũ:
(NL1)
GV yêu cầu 2 HS đọc thuộc lòng bài tập đọc
“Truyện cổ nước mình”
-Tại sao tác giả lại u truyện cổ nước mình?
-Em hiểu ý hai dịng thơ cuối muốn nói gì?
GV nhận xét
3 Bài mới:
a/Khám phá

HOẠT ĐỘNG CỦA HS


2HS lên bảng đọc bài và trả lời câu hỏi.
HS cả lớp theo dõi nhận xét.


Hôm nay các em sẽ đọc một bức thư
thăm bạn. Lá thư cho thấy tình cảm chân
thành của một bạn HS ở tỉnh Hồ Bình với
một bạn bị trận lũ lụt cướp mất ba. Trong tai
hoạ, con người phải yêu thương, chia sẻ, giúp
đỡ lẫn nhau. Lá thư sẽ giúp các em hiểu tấm
lòng của bạn nhỏ viết bức thư này.
GV đưa tranh minh hoạ + tranh sưu tầm
b/Kết nối
Hoạt động1: Hướng dẫn luyện đọc (NL2)
- GV giúp HS chia đoạn bài tập đọc
* GV hướng dẫn HS đọc đúng (đọc bức thư
nội dung chia buồn với giọng trầm buồn, chia
sẻ chân thanh); kết hợp sửa lỗi phát âm sai, - HS quan sát tranh minh hoạ để thấy hình
ngắt nghỉ hơi chưa đúng
ảnh bạn nhỏ đang viết thư, cảnh người dân
đang quyên góp, ủng hộ đồng bào bị lũ lụt.
3 HS tiếp nối nhau đọcđoạn lần 1
- GV yêu cầu HS đọc thầm phần chú thích + Đoạn 1: Từ đầu ………… chia buồn với bạn
các từ mới ở cuối bài đọc
+ Đoạn 2: tiếp theo ………… những người
bạn mới như mình
+ Đoạn 3: phần cịn lại
HS tiếp nối đọc đoạn lần 2.
- Yêu cầu 1 HS đọc lại tồn bài

+ Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự các đoạn
trong bài tập đọc
+ HS nhận xét cách đọc của bạn
+ HS đọc thầm phần chú giải
- GV đọc diễn cảm cả bài
1, 2 HS đọc lại toàn bài
- GV đọc với giọng trầm buồn, chân thành.
HS nghe
Thấp giọng hơn khi đọc những câu văn nói về
sự mất mát (Mình rất xúc động…… gửi bức
thư này chia buồn với bạn) ; cao giọng hơn
khi đọc những câu động viên (Nhưng chắc là
Hồng cũng tự hào…… vượt qua nỗi đau này)
Hoạtđộng2:Hướng dẫn tìm hiểu bài (NL3)
- GV yêu cầu HS đọc thầm toàn bài trả lời - HS đọc thầm bài ,đọc câu hỏi và trả lời.
câu hỏi cuối bài.
?Bạn Lương có biết bạn Hồng từ trước - Khơng. Lương chỉ biết Hồng khi đọc báo
không?
Thiếu niên Tiền phong
? Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm Lương viết thư để chia buồn với Hồng
gì?
Đoạn 1 cho biết gì?
* Ý đoạn 1:Phần mở đầu bức thư.
GV yêu cầu HS đọc phần cịn lại
-HS đọc thầm phần cịn lại
? Tìm những câu cho thấy bạn Lương rất
Câu cho thấy Lương rất thông cảm với
thông cảm với bạn Hồng?
Hồng: “ Hôm nay, đọc báo ……… khi ba
Hồng ra đi mãi mãi”.

+ Lương khơi gợi trong lòng Hồng niềm tự


hào về người cha dũng cảm: Chắc là Hồng
cũng tự hào …… nước lũ
?Tìm những câu cho thấy bạn Lương biết + Lương khuyến khích Hồng noi gương cha
cách an ủi bạn Hồng?
vượt qua nỗi đau: Mình tin rằng theo
gương ba …… nỗi đau này
+ Lương làm cho Hồng yên tâm: Bên cạnh
Hồng cịn có má, có cơ bác và có cả những
người bạn mới như mình
* Tích hợp :Liên hệ Lũ lụt gây ra nhiều
thiệt hại lớn cho cuộc sống cho con
người .Để hạn chế lũ lụt ,con người cần
tích cực trồng cây gây rừng ,tránh phá
hoại mơi trường thiên nhiên là có ý thức
BVMT.
GV nhận xét & chốt ý
Đoạn 2 cho biết gì?
*Ý đoạn 2:Phần chính bức thư:chia sẻ nỗi
đau với bạn.
GV yêu cầu HS đọc thầm lại những dòng mở
HS đọc thầm lại những dòng mở đầu &
đầu & kết thúc bức thư
kết thúc bức thư
Những dòng mở đầu: nêu rõ địa điểm, thời
? Em hãy nêu tác dụng của những dòng mở gian viết thư, lời chào hỏi người nhận thư.
đầu & kết thúc bức thư? (Dòng mở đầu cho ta Những dòng cuối ghi lời chúc hoặc lời nhắn
biết điều gì? Dịng cuối bức thư ghi cái gì?)

nhủ, cám ơn, hứa hẹn, kí tên, ghi họ tên
người viết thư
GV nhận xét & chốt ý
Ý đoạn 3:Kết thúc bức thư.
Đoạn 3 ý nói gì ?
c/Thực hành
(NL1)
Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm
GV mời HS đọc tiếp nối nhau từng đoạn Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự các đoạn
trong bài
trong bài
GV hướng dẫn, điều chỉnh cách đọc cho các HS nhận xét cách đọc của bạn.
em sau mỗi đoạn
GV treo bảng phụ
-Đọc mẫu đoạn văn cần đọc diễn cảm (Hồ
Bình ……… chia buồn với bạn) – Hướng
dẫn HS đọc.
HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp
HS đọc trước lớp
GV cùng HS nhận xét bình chọn bạn đọc hay- Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm (đoạn, bài)
đọc diễn cảm.
trước lớp
4.Vận dụng
Bức thư cho em biết điều gì về tình cảm của Lương rất giàu tình cảm. Khi đọc báo, biết
bạn Lương với bạn Hồng
hoàn cảnh của Hồng, Lương đã chủ động
viết thư hỏi thăm, giúp bạn số tiền bỏ ống
để bày tỏ sự thông cảm với bạn trong lúc
Em đã bao giờ làm việc gì để giúp đỡ những hoạn nạn, khó khăn.
người có hồn cảnh khó khăn chưa?

HS phát biểu


4 Dặn dò:
GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS
trong giờ học.
Về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn, chuẩn bị
bài: Người ăn xin

HS nhận xét tiết học.

===============================

TIẾT 3

KỂ CHUYỆN
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE – ĐÃ ĐỌC
I/ MỤC ĐÍCH/ YÊU CẦU :
- Kể được câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn chuyện) đã nghe, đã đọc có nhân vật, có ý
nghĩa, nói về lịng nhân hậu ( theo gợí ý SGK).
- Lời kể rõ ràng mạch lạc ,bước đầu biểu lộ tình cảm qua giọng kể.
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
1. Khởi động:
2. Bài cũ: Kể chuyện đã nghe – đã đọc
Yêu cầu HS kể lại câu chuyện thơ Nàng tiên
Ốc
GV nhận xét
3. Bài mới:
a/Khám phá

Hoạt động1:
Trong tiết học này, các em sẽ kể cho nhau
nghe những câu chuyệnnói về lịng nhân hậu,
tình cảm thương yêu, đùm bọc lẫn nhau giữa
người với người. Qua tiết học, các em sẽ biết
ai chọn được câu chuyện hay nhất, ai kể
chuyện hấp dẫn nhất.
- GV mời một số HS giới thiệu những truyện
mà các em mang đến lớp.
b/Kết nối
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS kể chuyện
- Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài
GV gạch dưới những chữ sau trong đề bài
giúp HS xác định đúng yêu cầu, tránh kể
chuyện lạc đề: Kể lại một câu chuyện em đã
được nghe (nghe qua ông bà, cha mẹ hay ai
đó kể lại), được đọc (tự em tìm đọc được)
về lòng nhân hậu.
-GV nhắc HS: những bài thơ, truyện đọc
được nêu làm ví dụ (Mẹ ốm, Các em nhỏ và
cụ già, ……) là những bài trong SGK, giúp
các em biết những biểu hiện của lòng nhân
hậu. Em nên kể những câu chuyện ngoài

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

-

2HS lên bảng kể .
HS theo dõi nhận xét


- HS tiếp nối nhau giới thiệu câu chuyện
mà mình tìm được.

- HS đọc đề bài
- HS cùng GV phân tích đề bài

- 4 HS tiếp nối nhau đọc lần lượt các gợi ý
1, 2, 3, 4
- HS lắng nghe


SGK. Nếu khơng tìm được câu chuyện ngồi
SGK, em có thể kể một trong những truyện
đó. Khi ấy, em sẽ khơng được tính điểm cao
bằng những bạn tự tìm được truyện.
GV dán bảng tờ giấy đã viết sẵn dàn bài
kể chuyện, nhắc HS:
+ Trước khi kể, các em cần giới thiệu với các - HS tiếp nối nhau giới thiệu với các bạn
bạn câu chuyện của mình (Tên truyện; Em đã câu chuyện của mình:
nghe câu chuyện từ ai hoặc đã đọc truyện này - Cả lớp đọc thầm lại gợi ý 3
ở đâu?)
- HS nghe
+ Kể chuyện phải có đầu có cuối, có mở đầu,
diễn biến, kết thúc.
* GV lưu ý HS: Với những truyện khá dài
mà HS không kể hết được, GV cho phép HS
chỉ cần kể 1, 2 đoạn – chọn đoạn có sự kiện
nổi bật, có ý nghĩa. Nếu có bạn tị mị muốn
nghe tiếp câu chuyện, các em có thể kể lại

cho các bạn nghe hết câu chuyện vào giờ ra
chơi hoặc sẽ cho bạn muợn truyện để đọc.
c/ HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý HS Kể chuyện trong nhóm
nghĩa câu chuyện
- HS kể chuyện theo cặp
a) Yêu cầu HS kể chyện theo nhóm
- Sau khi kể xong, HS cùng bạn trao đổi về
b) Yêu cầu HS thi kể chuyện trước lớp
nội dung, ý nghĩa câu chuyện
- GV mời những HS xung phong lên trước - HS xung phong thi kể trước lớp
lớp kể chuyện
HS theo dõi –nhận xét bạn.
- GV dán lên bảng tiêu chuẩn đánh giá bài kể
chuyện
+ Nội dung câu chuyện có mới, có hay
khơng? (HS nào tìm được truyện ngồi SGK
được tính thêm điểm ham đọc sách)
+ Cách kể (giọng điệu, cử chỉ)
+ Khả năng hiểu truyện của người kể.
+ Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay
nhất, bạn kể chuyện hấp dẫn nhất.
- GV viết lần lượt lên bảng tên những HS
tham gia thi kể & tên truyện của các em - HS cùng GV bình chọn bạn kể chuyện
(không viết sẵn, không chọn trước) để cả lớp
hay nhất, hiểu câu chuyện nhất
nhớ khi nhận xét, bình chọn
- GV khen những HS nhớ được, thuộc câu
chuyện (đoạn truyện) mình thích, biết kể
chuyện bằng giọng diễn cảm
- GV cùng HS nhận xét, tính điểm thi đua.

4. CỦNG CỐ - DẶN DỊ :
- TIẾT 11
TỐN
TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU (Tiếp Theo)


I.MỤC TIÊU: Giúp học sinh:
-Đọc, viết được một số số đến lớp triệu.
-HS được củng cố về hàng và lớp triệu.
-Bài tập cần làm: Bài 1; 2; 3.
- Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác khi làm tốn.
* Bài dạy nhằm hướng đến sự phát triển một số năng lực cho HS:
- Năng lực 1: Ghi nhớ và tái hiện
- Năng lực 2: Nhận diện các vấn đề toán học
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng các hàng, lớp (đến lớp triệu):
Hàng
trăm
triệu

Lớp triệu
Hàng
Hàng
chục
triệu
triệu

Hàng
trăm
nghìn


Lớp nghìn
Hàng
Hàng
chục
nghìn
nghìn

Lớp đơn vị
Hàng
trăm

Hàng
chục

Hàng đơn vị

III. HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
1. Khởi động:
2. Bài cũ: (NL1)
- GV yêu cầu HS lên bảng sửa bài tập
4( GV treo bảng phụ kẻ sẵn ND bài)
- Lớp triệu gồm những hàng nào?
- GV nhận xét
3. Bài mới:
 Giới thiệu:
Hoạt động1: Hướng dẫn đọc, viết số
- GV đưa bảng phụ, yêu cầu HS lên bảng
viết lại số đã cho trong bảng ra phần bảng

chính, những HS cịn lại viết ra bảng con:
342 157 413
- Số vừa viết có mấy chữ số?
- GV cho HS tự do đọc số này
- GV hướng dẫn thêm cho những HS yếu.
- GV hướng dẫn cách đọc.
- + Ta tách số thành từng lớp, lớp đơn vị,
lớp nghìn, lớp triệu (vừa nói GV vừa dùng
phấn vạch dưới chân các chữ số 342 157
413, chú ý bắt đầu đặt phấn từ chân số 3
hàng đơn vị vạch sang trái đến chân số 4 để
đánh dấu lớp đơn vị, tương tự đánh dấu các
chữ số thuộc lớp nghìn rồi lớp triệu,

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

-

HS sửa bài và trả lời câu hỏi.

-

HS cả lớp theo dõi nhận xét.

(NL2)
HS cả lớp viết số vào bảng con + 1HS
lên bảng viết số.
- Có 9 chữ số.
- HS thi đua đọc số: Ba trăm bốn mươi hai
triệu một trăm năm mươi bảy nghìn bốn trăm

mười ba.
HS thực hành trên bảng con theo HD của GV.

-

HS nêu


+ Bắt đầu đọc số từ trái sang phải, tại mỗi
lớp ta dựa vào cách đọc số có ba chữ số để
học đọc rồi thêm tên lớp đó. GV đọc chậm
để HS nhận ra cách đọc, sau GV đọc liền
mạch
- GV yêu cầu HS nêu lại cách đọc số
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1: (NL2)
- GV treo bảng phụ có sẵn ND và kẻ thêm
cột viết số.
+ Yêu cầu cả lớp đọc nhiều lần các số ghi ở
cột “số”

+ Trước hết tách số thành từng lớp (từ phải
sang trái)
+ Tại mỗi lớp dựa vào các đọc số có ba chữ
số rồi thêm tên lớp đó.

Bài tập 1
HS đọc yêu cầu bài tập 1.
1HS lên bảng làm bài+ cả lớp viết vào
vở nháp.

32 000 000
32 516 000
32 516 497
834 291 712
308 250 705
500 209 037.
GV theo dõi sửa sai cho HS- nhận xét.
- Viết xong HS bắt cặp đọc số vừa viết.
Bài tập 2:
(NL2)
Bài tập 2
GV ghi các số trong bài lên bảng=Y/c HS 2HS đọc lại các số vừa viết.
tiếp nối nhau đọc số.
HS đọc yêu cầu bài tập 2
HS tiếp nối đọc số – các hS khác theo dõi
GV chỉ số bất kì Y/c HS đọc.
nhận xét.
GV cùng HS nhận xét.
HS đọc số
Bài tập 3: (NL1)
Bài tập 3:
HS đọc yêu cầu bài tập 3 và làm bài vào vở.
GV yêu cầu cả lớp viết số vào vở + 1hS lên
a. 10 250 214
b. 253 564 888
bảng viết.
c.400 036 105
d. 700 000 231.
4.Củng cố
- Nêu qui tắc đọc số?

- Thi đua: mỗi tổ chọn 1 em lên bảng viết
& đọc số theo các thăm mà GV đưa.
5.Dặn dò: Chuẩn bị bài: Luyện tập.
===============================

BUỔI CHIỀU:
TIẾT 3

Thứ hai ngày 9 tháng 9 năm 2019
CHÍNH TẢ (Nghe -Viết)
CHÁU NGHE CÂU CHUYỆN CỦA BÀ

I.MỤC TIÊU:
-Nghe viết trình bày bài chính tả sạch sẻ; biết trình bày đúng các dịng thơ lục bát, các
khổ thơ.
- Làm được các bài tập 2a trong SGK.
II.CHUẨN BỊ:
Bảng phụ viết sẵn bài tập 2. 3.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của GV
1. Kiểm tra bài cũ.
Viết 3 từ bắt đầu bằng x/s.

Hoạt động của HS
- 2 HS lên bảng viết, lớp viết vào giấy nháp.
Nhận xét bài bạn viết.


2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Ghi đề.

b. Hướng dẫn nghe - viết.
GV đọc bài thơ. Gọi HS đọc lại
- Bạn nhỏ thấy bà có điều gì khác mọi ngày ?
- Bài thơ thuộc thể thơ gì?
- Nêu cách trình bày bài thơ lục bát?
- Tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết?

Theo dõi GV đọc, 3 HS đọc lại .
- Bạn nhỏ thấy bà vừa đi vừa chống gậy .
- Thể thơ lục bát.
- Dòng 6 chữ viết lùi vào 2 ơ, dịng 8 lùi 1 ơ,
giữa 2 khổ thơ để cách 1 dòng
- HS viết nháp: mỏi, gặp, dẫn, lạc, về,
bỗng,...
HS viết bài vào vở.
Tự soát lỗi

GV đọc HS nghe viết
GV đọc HS dò bài.
c) Chấm chữa bài.
GV chẫm 7 bài và chữa lỗi sai phổ biến
- HS đổi vở dò bài
d. Hướng dẫn làm bài tập.
Bài tập 2b.
Bài tập 2b
HS nêu đề.
1 HS đọc thành tiếng yêu cầu .
Yêu cầu HS tự làm bài .
2 HS lên bảng, HS dưới lớp làm bằng bút chì
Chốt lại lời giải đúng: Triển lãm-bảo-vẽ vào VBT.

cảnh-cảnh hồng hơn-vẽ cảnh hồng hôn- Nhận xét, bổ sung.
khẳng định-hoạ sĩ-vẽ tranh-ở cạnh-chẳng Gọi HS đọc đoạn văn hoàn chỉnh.
bao giờ.
? Bài văn muốn nói với chúng ta điều gì ?
- Người xem tranh khơng cần suy nghĩ nói
ln bức tranh …vì ơng biết rõ hoạ sĩ vẽ bức
tranh này không bao giờ thức dậy trước lúc
bình minh nên khơng vẽ được cảnh bình minh.
3. Củng cố, dặn dò:
Nhận xét tiết học, chữ viết của HS. Về hà
viết lại các từ viết bị sai.
===============================

THỂ DỤC:
GIÁO VIÊN BỘ MÔN

===============================

TIẾT 5

LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TỪ ĐƠN VÀ TỪ PHỨC

I/ MỤC ĐÍCH/ YÊU CẦU:
-Hiểu được sự khác nhau giữa tiếng và từ ,Phân biệt được từ đơn và từ phức .(ND ghi
nhớ).
-Nhận biết được từ đơn và từ phức trong đoạn thơ (BT1, mục III); bước đầu làm quen
với từ điển (hoặc sổ tay từ ngữ) để tìm hiểu về từ (BT2,BT3)
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV

1. Khởi động:
2. Bài cũ: Dấu hai chấm

HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hát


- GV yêu cầu HS nhắc lại ghi nhớ & - 1 HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ
làm lại BT1, ý a; BT2 – phần Luyện tập - 2 HS làm lại các bài tập mà GV nêu
- GV nhận xét
3. Bài mới:
a/Khám phá :Giáo viên nêu câu hỏi liên
quan bài học ,liên hệ vào bài mới.
b/Kết nối:
Hoạt động1: Hình thành khái niệm
Hướng dẫn phần nhận xét
- GV phát giấy trắng đã ghi sẵn câu hỏi - 1 HS đọc nội dung các yêu cầu trong phần
cho từng nhóm trao đổi làm BT1, 2
Nhận xét
+ Câu văn có bao nhiêu từ?
- Có 14 từ.
+ Các từ có gì khác nhau?
- Có từ gồm 1 tiếng, có từ gồm hai
- GV
2HS lên bảng ghi lại
1 2 tiếng
tiếng.
Từyêu
chỉ cầu
1 tiếng

Từtừgồm
tiếng
và từ
2 tiếng
Nhờ,
bạn,
lại, có, chí, nhiều, năm - 2 HS lên bảng làm bài – cả lớp
- GV kết luận: Từ chỉ gồm 1 tiếng
từ ,là.
theo dõi
liền,làHanh
đơn.
Từđỡ,gồm
hay học
nhiều
là từ
- HS thi đua tìm: từ đơn : vì, cho,
Giúp
học 2hành,
sinh,tiếng
tiên tiến.
phức.
hát, chơi, ngủ, ….
- Từ phức :ngôi nhà, xe đạp, cây cối, trị chơi,
- u cầu HS tìm thêm 1 số từ đơn và từ nhảy dây ,khăn quàng, bức tường,…
phức khác.
- Tiếng cấu tạo nên từ. Từ dùng để cấu tạo nên
câu. Từ thì phải có nghĩa.
+ Tiếng dùng để làm gì ? Từ dùng để
làm gì? Từ khác tiếng như thế nào ?

- HS đọc thầm phần ghi nhớ
- GV chốt lại lời giải như phần ghi nhớ
Yêu cầu HS đọc thầm phần ghi nhớ
Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập thực
hành
Bài tập 1:
- GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập và
làm bài vào VBT - 1 số HS làm trên
bảng nhóm.
- GV nhận xét & chốt lại lời giải:
+ Kết quả phân cách:

- 3 – 4 HS lần lượt đọc to phần ghi nhớ trong
SGK

Bài tập 1:
- HS đọc yêu cầu của bài tập
- HS trao đổi làm bài trên giấy đã phát và trình
bày kết quả.
Rất / công bằng, / rất / thông minh/
Vừa / độ lượng / lại / đa tình, / đa mang./
+ Từ đơn: rất, vừa, lại
Từ phức: công bằng, thông minh, độ lượng, đa
tình, đa mang.
- Cả lớp nhận xét, sửa bài theo lời giải đúng.
Bài tập 2
- HS đọc yêu cầu của bài tập
- HS trao đổi theo cặp
Bài tập 2:
- HS tự tra từ điển dưới sự hướng dẫn của GV

- GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập
- HS báo cáo kết quả làm việc và trình bày
- GV: Từ điển là sách tập hợp các từ trước lớp.
tiếng Việt & giải thích nghĩa của từng từ. + 3 từ đơn: ăn, ngồi, xem (chơi, nhảy, đi) ,
Trong từ điển, đơn vị được giải thích là + 3 từ phức: nhà máy, bệnh viện, giảng bài,…


từ. Khi thấy một đơn vị được giải thích - Cả lớp nhận xét
thì đó là từ (từ đơn hoặc từ phức)
Bài tập 3:
- GV nhận xét
-HS đọc yêu cầu của bài tập & câu văn mẫu
- HS tiếp nối nhau đặt câu (HS nói từ mình chọn
Bài tập 3:
rồi đặt câu với từ đó)
- GV theo dõi & nhận xét sửa chữa
những câu chưa đủ ý.
HS nhận xét tiết học.
4. Củng cố - dặn dò :
GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập
của HS.
- Yêu cầu HS học thuộc phần ghi nhớ
===============================

RÈN TOÁN

TIẾT 5

LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU :

- Củng cố cho HS về cách đọc, viết các số đến lớp triệu.
- Rèn kĩ năng nhận biết giá trị của từng chữ số theo hàng, lớp.
- Giáo dục HS tính cẩn thận, trình bày khoa học khi làm tốn
* Bài dạy nhằm hướng đến sự phát triển một số năng lực cho HS:
- Năng lực 1: Ghi nhớ và tái hiện
- Năng lực 2: Nhận diện các vấn đề tốn học
- Năng lực 3: Sử dụng ngơn ngữ tốn học
II. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
1.Thực hành (NL1)
Bài 1 - HS đọc yêu cầu
- HS làm VBT
- Nhận xét
Số
436 500 201
60 300 205
504 002 001
340 756 003
205 037 060
7

Bài 1
- Nối tiếp nêu kết quả

Lớp triệu
Lớp nghìn
Lớp đơn vị
Trăm Chục Triệu Trăm Chục Nghìn Trăm Chục Đơn
triệu triệu
nghìn nghìn
vị

4
3
6
5
0
0
2
0
1
6
0
3
0
0
2
0
5
5
0
4
0
0
2
0
0
1
3
4
0
7

5
6
0
0
3
2
0
5
0
3
7
0
6
0
035
7
0
0
3
5
4
9
492

2
Bài 2 (NL2)
- HS làm VBT- đọc kết quả

Bài 2
- HS đọc yêu cầu



- Chữa bài
Hai trăm bốn mươi lăm triệu

245 000 000

Một trăm hai mươi mốt triệu sáu
trăm năm mươi nghìn

700 007 190

Tám mươi sáu triệu khơng trăm
ba mươi nghìn một trăm linh hai

121 650 000

Bảy trăm triệu khơng trăm linh
bảy nghìn một trăm chín mươi

86 030 102

Bài 3. (NL2)

Bài 3.
- HS đọc yêu cầu
- HS làm bài- nêu kết quả

- Yêu cầu HS làm bài
- Nhận xét kết quả:

Số
Giá trị của chữ số 4
Giá trị của chữ số 7
Giá trị của chữ số 9
Bài 4. (NL3)
- 3 HS lên bảng- lớp làm VBT

64 973 213
765 432 900
768 654 193
4 000 000
400 000
4 000
70 000
700 000 000
700 000 000
900 000
900
90
Bài 4
- HS đọc yêu cầu
a) 38 000; 39 000; 40 000; 41 000
b) 170 000; 170 100; 170 200; 170 300
c) 83 260; 83 270; 83 280; 83 290; 83 300;
83 310; 83 320

III. CỦNG CỐ - DẶN DÒ
===============================

BUỔI SÁNG:


Thứ ba ngày 10 tháng 9 năm

2019
TIẾT 12

TOÁN
LUYỆN TẬP

I.MỤC TIÊU :
- Đọc , viết được các số đến lớp triệu .
- Bước đầu nhận biết được giá trị của mỗi chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1. Khởi động:
2. Bài cũ: Triệu & lớp triệu (tt)
HS sửa bài
- GV yêu cầu HS lên bảng trả lời câu hỏi:
HS nhận xét
+ Kể tên các hàng đã học? Nêu cách đọc,
viết số?


- GV nhận xét
3. Bài mới:
 Giới thiệu: GV giới thiệu trực tiếp- HS nêu tựa bài.
ghi tựa bài.

Hoạt động1: Ôn lại kiến thức về các hàng
& lớp
- Nêu lại hàng & lớp theo thứ tự từ nhỏ đến HS nêu : Hàng đơn vị; hàng chục; hàng trăm;
lớn
hàng nghìn; hàng chục nghìn; hàng trăm
nghìn; hàng triệu; hàng chục triệu; hàng trăm
triệu.
+ lớp đơn vị; lớp nghìn; lớp triệu.
- Các số đến hàng triệu có mấy chữ số?
- có 7 chữ số.
- Các số đến hàng chục triệu có mấy chữ
- có 8 chữ số.
số?
- Các số đến hàng trăm triệu có mấy chữ số? - có 9 chữ số.
- GV chọn một số bất kì, hỏi về giá trị của
một chữ số trong số đó.
HS trả lời.
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1: Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- GV treo bảng phụ ghi ND bài tập 1- Bài tập 1:
hướng dẫn mẫu – Tổ chức cho HS làm bài. HS tự đọc thầm các số ở cột “số” rồi điền vào
- GV theo dõi sửa bài.
chỗ chấm, ghi vào vở nháp.
HS đứng tại chỗ đọc , nêu cách điền số, các
HS khác theo dõi nhận xét.
Bài tập 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài.
Bài tập 2
- Yêu cầu HS bắt cặp đọc số –Gọi HS lên - HS đọc yêu cầu bài.
bảng : 1HS đọc số – 1HS viết số.
- Từng cặp HS đọc số

- Một số HS trình bày trước lớp.
+ 32 640 507: Ba mươi hai triệu sáu trăm bốn
mươi nghìn năm trăm linh bảy.
+ 85 000 120: Tám mươi lăm triệu khơng
nghìn một trăm hai mươi.
+ 8 500 658: Tám triệu năm trăm nghìn sáu
trăm năm mươi tám.
+ 178 320 005: Một trăm bảy mươi tám triệu
- GV cùng HS theo dõi nhận xét.
ba trăm hai mươi nghìn khơng trăm linh năm.
+ 830 402 960:Tám trăm ba mươi triệu bốn
trăm hai mươi nghìn chín trăm sáu mươi.
+ 1 000 001: Một triệu khơng nghìn khơng
trăm linh một .
Bài tập 3:
Bài tập 3:
- GV yêu cầu HS làm bài vào vở.
HS đọc yêu cầu bài 3 và làm bài vào vở.
-Theo dõi HS làm bài – nhắc nhở cho những
a. 613 000 000
b. 131 326 103
HS tiếp thu bài chậm – Chấm một số vở.
c. 512 326 103
Bài tập 4:
Bài tập 4:
Gọi HS đọc yêu cầu bài – thảo luận và trình HS đọc yêu cầu bài – thảo luận cặp đôi – Một


bày trước lớp.
GV theo dõi nhận xét – tuyên dương.

4. Củng cố
- Kể tên các hàng & các lớp đã học?
5. Dặn dị:
Chuẩn bị bài: Luyện tập SGK/17

số cặp trình bày trước lớp.
a.715 638: giá trị chữ số 5 là: 5000
b. 571 638: giá trị chữ số 5 là: 500 000
HS nhận xét - sửa bài
HS thi đua kể –HS khác nhận xét.
HS nhận xét tiết học.

===============================

HÁT NHAC:
GIÁO VIÊN BỘ MÔN

===============================

ANH VĂN (2 TIẾT):
GIÁO VIÊN BỘ MÔN

===============================

BUỔI CHIỀU:

Thứ ba ngày 10 tháng 9 năm

2019
TIẾT 5


TẬP LÀM VĂN
KỂ LẠI LỜI NÓI, Ý NGHĨ CỦA NHÂN VẬT

I.MỤC TIÊU:
- Biết được 2 cách kể lại lời nói,ý nghĩ của nhân vật của nhân vật và tác dụng của nó:
Nói lên tínhcách của nhân vật và ý nghĩa của câu chuyện.
- Bước đầu biết kể lại lời nói của nhân vẩttong bài văn kể chuyện theo 2 cách: trực tiếp,
dán tiếp.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY – HỌC:
Hoạt động của GV
1. Kiểm tra bài cũ:
Gọi 2 HS trả lời câu hỏi

Hoạt động của HS
Tại sao cần phải tả ngoại hình nhân vật? Khi
tả ngoại hình nhân vật, cần chú ý tả những gì?

Nhận xét cho từng HS .
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Ghi đề
b. Phần nhận xét:
Bài 1, 2:
Bài 1, 2:
Gọi HS đọc yêu cầu .
1 HS đọc yêu cầu trong SGK.
Thảo luận theo nhóm 4 HS.
Thảo luận làm vào phiếu.
GV nhận xét, đánh giá.
Đại diện các nhóm trình bày.

Câu ghi lại lời nói của cậu bé: Ông đừng Cả lớp nhận xét, bổ sung.
giận cháu, ... gì để cho ơng cả.....
? Lời nói và ý nghĩ của cậu bé nói lên điều Nói cậu là người nhân hậu, giàu tình thương
gì về cậu ?
yêu con người và thông cảm với nỗi khốn khổ
Bài 3:
của ơng lão.
Nêu u cầu và ví dụ trên bảng.
Đọc thầm, thảo luận cặp đơi .
? Lời nói, ý nghĩ của ông lão ăn xin trong
HS tiếp nối nhau phát biểu.
hai cách kể trên, có gì khác nhau?
Bài 3:


Cách a) Tác giả kể lại nguyên văn lời nói của
ông lão với cậu bé .
Cách b) Tác giả kể lại lời nói của ơng lão
bằng lời của mình .
Nhận xét, kết luận và viết câu trả lời vào ..để thấy rõ tính cách của nhân vật
cạnh lời dẫn .
Có 2 cách: lời dẫn trực tiếp và lời dẫn gián
*. Ghi nhớ
tiếp .
? Ta cần kể lại lời nói và ý nghĩ của nhân
vật để làm gì ?
? Có những cách nào để kể lại lời nói và 2 đến 4 HS đọc lại phần ghi nhớ.
ý nghĩ của nhân vật ?
c. Luyện tập
Bài 1:

Gọi HS đọc đề.
Yêu cầu HS tự làm, 1 HS lên bảng làm,
lớp bổ sung.
Bài 1:
? Dựa vào dấu hiệu nào, em nhận ra lời Lời dẫn gián tiếp: bị chó sói đuổi .
dẫn gián tiếp, lời dẫn trực tiếp ?
Lời dẫn trực tiếp: Còn tớ, tớ sẽ nói ...ơng
Kết luận: Nh SGV.
ngoại. Theo tớ, ...bố mẹ.
Lời dẫn trực tiếp là một câu trọn vẹn được đặt
sau dấu hai chấm phối hợp với dấu gạch ngang
đầu dòng hay dấu ngoặc kép .
Lời dẫn gián tiếp đứng sau các từ nói: rằng, là
và dấu hai chấm .
Bài 2:
Bài 2:
Gọi HS đọc nội dung.
HS đọc thành tiếng nội dung .
Yêu cầu HS thảo luận trong nhóm và
Thảo luận, viết bài .
hồn thành phiếu .
- HS làm việc nhóm ñoâi
? Khi chuyển lời dẫn gián tiếp thành lời - HS nêu bài làm của mình
dẫn trực tiếp cần chú ý những gì ?
Vua nhìn thất những miếng trầu têm rất
khéo bèn hỏi bà lão
- Xin cụï cho biết ai đã têm trầu này ?
Bà lão bảo:
-Tâu bệ hạ, trầu này do chính lão têm ấy ạ.
Nhà vua khơng tin, gặng hỏi mãi bà lão mới nói

thật
- Thưa bệ hạ là do con gái lão têm.
Cần chú ý: Phải thay đổi từ xng hơ và đặt lời
nói trực tiếp vào sau dấu hai chấm kết hợp với
dấu gạch đầu dòng hay dấu ngoặc kép .
Bài 3: HS làm bài và chửa bài.
Bài 3: Tiến hành tương tự bài 2 .
- Thay đổi từ xưng hô, bỏ dấu ngoặc kép hoặc
? Khi chuyển lời dẫn trực tiếp thành lời
dấu gạch đầu dòng, gộp lại lời kể với nhân
dẫn gián tiếp cần chú ý những gì ?


vật.
- Bác thợ hỏi Hòe là cậu có thích làm thợ xây
không. Hòe đáp rằng Hòe thích lắm.
3. Củng cố, dặn dò:
Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà chuẩn bị
bài sau Viết thư
===============================

KHOA HỌC

TIẾT 5

VAI TRÒ CỦA CHẤT ĐẠM VÀ CHẤT BÉO
I.MỤC TIÊU :
- Kể tên một số thức ăn chứa nhiều chất đạm : (thịt, cá,trứng ,tôm cua,..), chất béo (mỡ,
dầu, bơ,..)
+Chất đạm xây dựng và đổi mới cơ thể.

+ Chất béo giàu năng lượng và giúp ơ thể hấp thụ cá vi-ta min A,B,E,K.
* Tích hợp :Con người cần đến thức ăn ,nước uống từ môi trường ,vì vậy có ý thức
BVMT.Chúng ta nên bảo vệ một số động vật và thực vật q hiến để góp phần bảo
vệ môi trường
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
1. Khởi động
2. Bài cũ: Các chất dinh dưỡng có
trong thức ăn.Vai trị của chất bột
đường
- Kể tên một số loại thức ăn chứa chất
bột đường mà em biết?
- Nêu vai trò của chất bột đường đối với
cơ thể?
- GV nhận xét
3. Bài mới:
 Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trị của chất
đạm & chất béo
Mục tiêu: HS Nói tên & vai trị của thức
ăn chứa
nhiều chất đạm .Nói tên & vai trị của
thức ăn chứa nhiều chất đạm
Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo cặp .
Quan sát hình trang 12, 13 SGK kể tên
các thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất
béo
Bước 2: Làm việc cả lớp
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:


HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hát
- 2HS lên bảng trả lời
- HS cả lớp theo dõi- nhận xét

- HS nói với nhau tên các thức ăn chứa nhiều
chất đạm & chất béo có trong hình ở trang 12, 13
SGK & cùng nhau tìm hiểu vai trò của chất đạm,
chất béo ở mục Bạn cần biết
- HS nêu làm việc theo cặp
- HS kể


+ Nói tên những thức ăn giàu chất đạm
có trong hình 12 SGK
+ Kể tên các thức ăn có chứa chất đạm - HS nêu
mà các em ăn hằng ngày hoặc các em
thích ăn.
+ Tại sao hằng ngày chúng ta cần ăn thức - Chất đạm tham gia xây dựng & đổi mới cơ
ăn chứa nhiều chất đạm?
thể: làm cho cơ thể lớn lên, thay thế những tế
bào già bị huỷ hoại & tiêu mịn trong hoạt động
sống. Vì vậy, chất đạm rất cần cho sự phát triển
của trẻ em. Chất đạm có nhiều ở thịt, cá, trứng,
sữa…
+ Nói tên thức ăn giàu chất béo có trong
- HS nêu
hình 13 SGK
+ Kể tên các thức ăn có chứa chất béo mà

-HS kể
các em ăn hằng ngày hoặc các em thích
ăn.
+ Nêu vai trị của nhóm thức ăn chứa
- HS kể
nhiều chất béo.
- Sau mỗi câu hỏi, GV nêu nhận xét & - Chất béo rất giàu năng lượng & giúp cơ thể
bổ sung nếu câu trả lời của HS chưa hoàn hấp thụ các vi-ta-min: A, D, K, E. Thức ăn giàu
chất béo là dầu ăn, mỡ lợn, bơ, một số thịt cá &
chỉnh.
một số hạt có nhiều dầu như lạc, vừng, đậu nành
GVKết luận
Hoạt động 2: Xác định nguồn gốc của ………
các thức ăn chứa nhiều chất đạm &
chất béo
Mục tiêu: HS biết phân loại thức ăn
chứa nhiều chất đạm & chất béo có
- HS làm việc với phiếu học tập
nguồn gốc từ động vật & thực vật.
PHIẾU HỌC TẬP
Cách tiến hành:
1. Hoàn thành bảng thức ăn chứa chất đạm
Bước 1: Làm việc với phiếu học tập
Nguồn Nguồn
- GV phát phiếu học tập cho từng nhóm. Th Tên thức
ứ ăn
gốc
gốc Đ
Bước 2: Chữa bài tập cả lớp
TV

Các nhóm thảo luận xong trình bày tự
1 Đậu
nành
x
trước lớp.
2 Thịt lợn
x
GV cùng HS sửa bài.
3 Trứng
x
4 Thịt vịt
x
5 Cá
x
6 Đậu phụ
x
7 Tôm
x
8 Thịt bò
x
9 Đậu Hà
x
Lan
1
Cua,
- Các thức ăn chứa nhiều chất đạm &
ốc
chất béo đều có nguồn gốc từ đâu?
* Tích hợp :Con người cần đến thức ăn x



,nước uống từ mơi trường ,vì vậy có ý
thức BVMT.Chúng ta nên bảo vệ một 2.Hoàn thành bảng thức ăn chứa chất béo
số động vật và thực vật quí hiếm để TT Tên thức
Nguồn Nguồn
góp phần bảo vệ mơi trường
ăn
gốc TV gốc ĐV
1 Mỡ lợn
x
2 Lạc
x
3 Dầu ăn
x
4 Vừng (mè)
x
4. Củng cố – Dặn dò:
5 Dừa
x
GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập
-Một số HS trình bày kết quả làm việc với
của HS.
phiếu học tập trước lớp.
Chuẩn bị bài: Vai trị của vi- ta-min, chất
HS nhận xét –bổ sung
khống và chất xơ.
- Các thức ăn chứa nhiều chất đạm & chất béo
đều có nguồn gốc từ động vật & thực vật.
HS nhận xét tiết học.
===============================


MỸ THUẬT:
GIÁO VIÊN BỘ MÔN

===============================

TIẾT 6

RÈN TỐN
ƠN TẬP VỀ BIỂU THỨC CĨ CHỨA MỘT CHỮ

I - Mục tiêu :
Giúp HS :
- Bước đầu nhận biết biểu thức có chứa một chữ.
- Biết tính giá trị của biểu thức chứa một chữ khi thay chữ bằng số cụ thể.
- Làm quen cơng thức tính chu vi hình vng có độ dài cạnh a.
II - Các hoạt động dạy - học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

1) Kiểm tra bài cũ :
- 1 ,2 HS lên bảng làm tính nhẩm phép tính GV
đọc.
+ GV nhận xét .
2) Bài mới :
GV tổ chức cho HS tự làm bài và chữa bài
Bài 1 : Yêu cầu HS nêu cách làm và tự làm bài.
Tính giá trị của biểu thức 6 x b với b= 7;
b= 9,
b= 12


Bài 2 : GV yêu cầu HS tự làm bài và cùng lớp

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Bài 1
- HS sử dụng SGK tìm hiểu đề bài và tự
làm
- HS lên bảng làm
- HS sửa bài tập ( nếu sai )
Đáp án:
a)b= 7 thì 6 x b = 6 x 7=42
b=9 thì 6 x b = 6 x 9=54
b=12 thì 6 x b = 6 x 12=72
Bài 2 :


thống nhất kết quả.
Biết giá trị của biểu thức 135 + a là 548, tìm b

Bài 3 : Cho HS nêu cách tính chu vi hình vng
(P=ax4).
3/CỦNG CỐ:
- Nhận xét chung.

-Hs thay chữ bằng số rồi nêu thứ tự thực
hiện phép tính.
- HS nêu nhận xét và làm bài
135 + b = 548
b = 548 -135
b = 413

Bài 3
Hs làm rồi chữa bài.
Đáp án:
a=7cm thì P=a x 4 =7 x 4 =28cm
a=6dm thì P=a x 4 =6 x 4 =24dm
a=8m thì P=a x 4 =8 x 4 =32m

===============================

BUỔI SÁNG:
TIẾT 6

Thứ tư ngày 11 tháng 9 năm 2019
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN HẬU ĐOÀN KẾT

I. MỤC TIÊU:
- Mở rộng vốn từ theo chủ điểm: Nhân hậu- Đoàn kết.
- Biết thêm một số từ ngữ (gồm cả thành ngữ, tục ngữvà từ Hán Việt thơng dụng)về chủ
điểm Nhân hậu-Đồn kết(Bt2, Bt3, Bt4); Biết cách MRVTcó tiếng hiền, tiếng ác(Bt1)
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- 1 hs lên bảng trả lời: Tiếng dùng để cấu tạo từ,
- Tiếng dùng để làm gì? Từ dùng để làm ví dụ: bánh ghép với mì tạo thành từ bánh mì.
gì?
Từ dùng để cấu tạo câu. Ví dụ: Dùng các
từ:Bánh mì, rất,này, giịn để cấu tạo câu: Bánh
mì này rất giịn

2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Ghi đề.
b. Hướng dẫn hs làm bài tập:
Bài 1:
- Bài 1:
- Cho 1 hs đọc yêu cầu. GV hướng dẫn
HS dở từ điển các từ và vần theo hướng dẫn
học sinh tìm trong từ điển: chữ h vần iên; của Gv; các nhóm thi làm bài vào bảng phụ, đại
vần ac.Gv phát phiếu cho các nhóm yc
diện các nhóm lên trình bày:
viết nhanh các từ tìm được vào bảng phụ. a) hiền: hiền dịu, hiền đức, hiền hậu, hiền
hoà,hiền lành, hiền thảo, hiền từ, dịu hiền.
b)ác: hung ác, ác nghjệt, ác độc,ác ôn, ác khẩu,
tàn ác, ác liệt,, ác cảm, ác mộng, ác quỷ, ác thú,
tội ác.
+ hiền thục: hiền hậu và dịu dàng
+ hiền lương: hiền lành và lương thiện
+ hiền đức: phúc hậu hay thương người
+ ác khẩu: hay nói những lời độc ác
+ ác chiến: cuộc chiến đấu dữ dội, gây nhiều
thiệt hại.


Bài 2:
Bài 2:
- HS đọc yêu cầu bài, làm bài trong nhóm, đại
- Cho 1 hs đọc yêu cầu bài. GV phát phiếu diện các nhóm trình bày trước lớp.
cho các nhóm, Yêu cầu các nhóm làm
+
xong dán bài lên bảng lớp.

Nhân
Nhân ái, hiền hậu, Tàn ác,
hậu
phúc hậu, đôn hậu, hung ác,
trung hậu, nhân từ độc ác, tàn
bạo
Đoàn
Cưu mang, che
Bất hoà,
kết
chở, đùm bọc
lục đục,
chia rẽ
Bài 3:
Bài 3:
- HS làm bài và sửa bài.
Cho HS làm bài rồi sửa bài theo lời giai
đúng:
a)bụt, đất; b) đất, bụt; c) cọp; d) chị em
gái.
Bài 4:
Bài 4: Gv gợi ý: Muốn hiểu được thành
- HS làm bài và sửa bài(Nghĩa bóng)
ngữ phải hiểu cả nghĩa đen và nghĩa bóng; a)Những người ruột thịt…phải che chở đùm
Nghĩa bóng của thành ngữ có thể suy ra từ bọc nhau. Một người yếu kèm hoặc bị hại thì
nghĩa đen các từ.
những người khác cũng bị ảnh hưởng xấu theo.
b)Người thân gặp nạn, mọi người khác đều đau
đớn.
c)Giúp đỡ san, sẻ cho nhau lúc khó khăn hoạn

nạn.
d) Người khoẻ mạnh giúp đỡ cưu mang người
ốm. Người may mắn giúp đỡ người bất hạnh…
GV chốt : GD tính hướng thiện cho HS
là biết sống nhân hậu và đoàn kết với
mọi người
3. Củng cố, Dặn dò:
Nhận xét tiết học. Xem lại bài và chuẩn
bị cho bài sau.
===============================

THỂ DỤC:
GIÁO VIÊN BỘ MÔN

===============================

TIẾT 6

TẬP ĐỌC
NGƯỜI ĂN XIN

I. MỤC TIÊU:
- Giọng dọc nhẹ nhàng, bước đầu thể hiện cảm xúc, tâm trạng của nhân vật trong truyện.
- Hiểu nội dung: ca ngợi cậu bé có tấm lịng nhân hậu biết đồng cảm, thương xót trước
nổi đau bất hạnh của ơng lão ăn xin ngheo khổ.
- Hs trả lời được câu hỏi 4 (SGK)
* Kĩ năng sống: - Giao tiếp: ứng xử lịch sự trong giao tiếp.




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×