Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

ban than 4 tuoi tuan 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (256.97 KB, 21 trang )

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 4
Chủ đề nhánh: BÉ LÀ AI? (Tuần 1)
Thời gian (30/9/2019 – 4/10/2019)
THỨ HAI
THỨ BA
THỨ TƯ
THỨ NĂM
HOẠT
ĐỘNG
30/9
1/10
2/10
3/10
Đón trẻ
- Vệ sinh lớp, đón trẻ vào lớp.
Điểm danh - Hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân.
- Cho trẻ xem tranh ảnh, trò chuyện về bé trai, bé gái.
- Điểm danh
TDS
HĐNT

HOẠT
ĐỘNG
HỌC

HĐVC

HĐC

THỨ SÁU
4/10



Tập kết hợp bài hát “ Trường chúng cháu là trường mầm non”
- Đi dạo trò
chuyện về
điểm nổi bật
bạn trai, gái.
- TC: Lộn cầu
vồng
TH:
Trang trí áo bé
trai, bé gái.

- Quan sát đàm
thoại về cách
chọn trò chơi
của bạn trai, gái
- TC: Nhảy qua
dây

Tham gia lớp
Eerobic

+ Ôn TT:
“Rửa mặt bằng
khăn ướt”
.

- Nhặt hoa, lá
rụng tạo đồ chơi
- TC: TC: Tìm

bạn

- Nhận biết độ
lạnh của nước đá
qua đơi bàn tay..
- TC: Nhảy qua
dây

LQVT:
GDÂN:
- Thơ: bé ơi … Dạy trẻ số lượng NDTT:
1 và 2.(Trg 2) - cái mũi…
TDGH:
.
Bò chui qua
NDKH: Nghe:
cổng.
Năm ngón tay
TC: (Nhảy qua
ngoan.
dây)
TCÂN: Hay hát
và hát hay.
XD: Xây nhà của bé.
PV: Mẹ đưa con khám bệnh tai, mũi, họng…
HT: Xem tranh về bé trai, bé gái…Ghép hình.
NT: Vẽ, tơ màu, nặn hình bé trai, bé gái.
TN: Làm nón bằng lá cây.

Giáo dục lễ

giáo (Dạy trẻ
mạnh dạn tham
gia phát biểu…

LQVH:

Tham gia lớp
Eerobic
Dạy ca dao,
đồng dao…

KẾ HOẠCH TUẦN 4

Trò chơi: Úp lá
khoai

- Tưới nước
chăm sóc cây
cảnh ở trường
- TC: Lộn cầu
vồng
THMTXQ:

Tìm hiểu về
các giác quan
của bé.

- SHTT
Vệ sinh, sắp xếp
đồ chơi.

Văn nghệ cuối
tuần


Chủ đề nhánh: BÉ LÀ AI?
Thời gian thực hiện: Từ 30/09  04/10/2019
ĐĨN TRẺ, ĐIỂM DANH.
- Vệ sinh lớp, đón trẻ vào lớp.
- Hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân.
- Trò chuyện với phụ huynh những điều cần thiết: Về sức khỏe, ăn uống.
- Trò chuyện với trẻ về chủ đề bản thân.
- Gợi ý cho trẻ quan sát góc nổi bật về chủ đề bé là ai.
- Điểm danh (tổ trưởng điểm danh)
+ Nắm sỉ số, tìm nguyên nhân trẻ vắng.
- Chơi tự do.
- Kết thúc.
TIÊU CHUẨN BÉ NGOAN
- Bé đồn kết với bạn
- Bé khơng xả rác trong lớp
- Bé hăng hái phát biểu
THỂ DỤC SÁNG
Đề tài: Kết hợp bài hát “Trường chúng cháu là trường Mầm Non”
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Dạy trẻ nắm được các động tác của bài thể dục sáng kết hợp bài hát “Trường
chúng cháu là trường mầm non”. Trẻ tập được theo cơ các động tác kết hợp hít thở nhịp
nhàng. Giáo dục trẻ có thói quen tập thể dục sáng cho cơ thể khỏe mạnh.
II/ CHUẨN BỊ :
- Sân sạch thống mát…
- Thuộc bài hát - Dụng cụ tập …
III/ HOẠT ĐỘNG:

a/ Khởi động: 3’ Đi và chạy các kiểu: Đi kiểng chân , đi thường, đi nghiêng bàn
chân đi thường , đi bằng gót chân , đi thường , chạy chậm, chạy nhanh, chạy nhanh
hơn, chạy chậm , đi thường…
b/ Trọng động:8'
* Động tác:Thở 1 : Gà gáy ị ó o…(4l)
- Động tác 1: “Ai hỏi cháu.. hát thật hay ”
* Tay: (6) Các ngón tay đan vào nhau, gập co duỗi cẳng tay ra phía trước


- Động tác 2: “Cô là mẹ……….mầm non”.
* Chân (5): Ngồi khụy gối,tay đưa ra phía trước

- Động tác 3: “Ai hỏi cháu … sạch ghê ” .
* BL (3): Đứng nghiêng người sang hai bên tay đưa cao.

- Động tác 4: “Khi về .... trường mầm non”
* Bật :Ln phiên chân trước chân sau.
- Cho cả lớp tập ( 4 lần)
c/ Hồi Tỉnh: Hít thở nhẹ nhàng
HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Trẻ được tiếp xúc với thiên nhiên, quan sát một số tranh ảnh. Trẻ hát theo cô được
các bài hát ,đọc các bài thơ ,đồng dao theo chủ đề .Tham gia chơi tốt các trò chơi vận
động, dân gian…Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động.
II. CHUẨN BỊ:
- Sân trường sạch, thoáng mát, đồ chơi ngồi trời…
- Nhắc trẻ quần áo, đầu tóc gọn gàng.
III. HOẠT ĐỘNG:
* Chuẩn bị trước khi ra sân:
- Định hướng dặn dò tạo tâm thế cho trẻ.

- Nhắc trẻ sửa sang quần áo, đầu tóc gọn gàng.
* Tổ chức cho trẻ ra sân:
- Tổ chức cho trẻ hoạt động:
+ Cho trẻ đi dạo sân trường, quan sát lớp học.
+ Thực hiện theo kế hoạch sau:
Thứ hai: Đi dạo và trò chuyện về điểm nổi bật của bạn trai, bạn gái
- Trẻ cùng cô ra sân tắm nắng và quan sát bầu trời


- Ca hát vận động cùng cô bài “Đường và chân”.
+ Các con vừa hát bài hát nói về gì?
+ Bầu trời hôm nay như thế nào?(trẻ trả lời theo hiểu biết của trẻ)
->Trời nắng, bầu trời trong xanh có nhiều áng mây trắng trôi bồng bềnh thật đẹp .
- Bây giờ cơ cháu mình cùng ngắm nhìn bầu trời để chiêm ngưỡng vẻ đẹp của bầu
trời sáng nay nhé!
- Cơ cùng cháu trị chuyện về đặc điểm nổi bật của bạn trai, bạn gái nha
- Cô đặt câu hỏi với trẻ:
+ Các con nhìn xem bạn trai có đặc điểm gì nổi bật? (tóc ngắn, quần soc)
+ Cịn bạn gái có đặc điểm gì nổi bật? (tóc dài, mặc váy,…)
+ Giong nói của bạn trai và bạn gái như thế nào? (bạn trai nói giọng trầm, bạn gái
thì nói nhanh và cao hơn)
- Giáo dục cháu yêu trường lớp, bạn bè và biết nghe lời cơ
Chơi trị chơi: Lộn cầu vồng
- Cách chơi: Hai bạn đứng đối mặt nhau, nắm tay nhau cùng lắc tay theo nhịp của
bài.
- Bài đồng dao:
“Lộn cầu vồng
Nước trong nước chảy
Có cơ mười bảy
Có chị mười ba

Hai chị em ta cùng lộn cầu vồng”
- Hát đến “cùng lộn cầu vồng” hai bạn cùng xoay người và lộn đầu qua tay của bạn
kia. Sau câu hát hai bạn sẽ đứng quay lưng vào nhau. Tiếp tục hát bài đồng dao rồi quay
trở lại vị trí cũ.
- Luật chơi: Khi đọc đến tiếng cuối cùng của bài đồng dao thì cả hai bạn cùng
xoay nửa vịng tròn để lộn cầu vòng.
Thứ ba: Quan Sát đàm thoại về cách chọn trò chơi của bạn trai, bạn gái.
+ Bạn trai hay chơi những trị chơi nào ? vì sao con biết?
+ Còn bạn gái hay chơi những trò chơi gì ?
+ Bạn trai có thê chơi đồ chơi của bạn gái khơng? Đó là những trị chơi gì?
+ Cịn bạn gái thì sao?
- GD trẻ biết đồn kết, giúp đỡ bạn không tranh giành đồ chơi,…
+ Chơi T/C: Nhảy qua đây
- Luật chơi:Nhảy qua dây và không được chạm vào dây.
-Cách chơi:
Giáo viên hướng dẫn chuẩn bị một sợi dây kết bằng những sợi dây thun dài khoảng
2m.


Chọn ra hai bạn cầm hai đầu sợi dây.Các bạn còn lại xếp theo hàng dọc cách dây
khoảng 2m.Khi giáo viên hướng dẫn ra hiệu lệnh “bắt đầu” thì lần lượt từng người nhảy
qua dây. Nếu ai nhảy vướng vào dây thì phải thế vào chổ người cầm dây. Trị chơi trở lại
từ đầu.Khi tất cả đều nhảy qua được thì giáo viên nâng cao dây lên khoảng 4cm – 5cm.
Khi đến độ cao mà bạn nhảy không nhảy được thì giáo viên hướng dẫn cho chơi lại từ
đầu
.Thứ 4: Nhặt hoa lá rụng tạo đồ chơi
- Cô cùng cháu ra sân dặn dò cháu những nội dung cần sinh hoạt trước khi ra sân
- Cô cho cháu quan sát tự do thời tiết trong ngày
- Nhặt lá rụng xung quanh sân trường
- Cô gợi ý giới thiệu nội dung cần dạy cháu

- Cho trẻ đi dạo quanh sân trường, nhặt lá rụng và tạo đồ chơi
+C/C đang làm gì với những chiếc lá này?
+ Con đang xếp áo bạn trai hay váy bạn gái?
+ Con xé hình gì ?
+ Chơi xong c/c bỏ rác vào đâu?
- Giáo dục trẻ khơng xả rác, bo rác đúng nơi quy định.
Chơi trị chơi: Lộn cầu vồng
- Cách chơi: Hai bạn đứng đối mặt nhau, nắm tay nhau cùng lắc tay theo nhịp của
bài.
- Bài đồng dao:
“Lộn cầu vồng
Nước trong nước chảy
Có cơ mười bảy
Có chị mười ba
Hai chị em ta cùng lộn cầu vồng”
- Hát đến “cùng lộn cầu vồng” hai bạn cùng xoay người và lộn đầu qua tay của bạn
kia. Sau câu hát hai bạn sẽ đứng quay lưng vào nhau. Tiếp tục hát bài đồng dao rồi quay
trở lại vị trí cũ.
- Luật chơi: Khi đọc đến tiếng cuối cùng của bài đồng dao thì cả hai bạn cùng
xoay nửa vòng tròn để lộn cầu vòng.
Thứ 5: Nhận biết độ lạnh của nước đá qua đôi bàn tay.
- Cô cùng cháu ra sân dặn dò cháu những nội dung cần sinh hoạt trước khi ra sân
- Cô cho cháu quan sát tự do thời tiết trong ngày
- Hôm nay cơ và c/c mình cùng nhau khám phá những điều kì diệu từ đơi bàn tay
nha:
+ Đây là gì c/c? (nước đá)
+ Bây giờ c/c thử bỏ bàn tay của mình vào ly nước đá đi nào.


+C/c cam thấy như thế nào? Nhờ đâu mà con cảm nhận được tay mình lạnh?

- Chơi T/C: Nhảy qua dây
Thứ 6: Tưới nước chăm sóc cây cảnh ở trường
- Quan sát góc thiên nhiên của trường
- Cho trẻ đi tưới cây, sới đất gieo hạt,…
- Chơi T/C: Lộn cầu vịng
- Chơi tự do: Trẻ chơi theo ý thích.

Kết thúc buổi dạo chơi.: hát “vui đến trường”
HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI
* NỘI DUNG:
+ Góc XD: xây nhà của bé
+ Góc PV:Mẹ đưa con đi khám bệnh tai, mũi, họng
+ Góc HT: Xem tranh về bé trai, bé gái, ghép hình
+ Góc NT: Vẽ, tơ màu, nặn hình bé trai , bé gái.
+ Góc TN: Làm nón bằng lá cây.
I/MỤC ĐÍCH U CẦU:
- Trẻnhận biết các bộ phận trên cơ thể ….trẻ thể hiện tơt vai chơi của mình, cùng
nhau phối hợp chơi tốt. Cháu cảm nhận được vẽ đẹp sản phẩm mình làm ra, biết cách
giữ gìn và bảo quản. Trẻ không tranh giành đồ chơi với bạn, chơi xong biết lấy cất đồ
chơi ngăn nắp.
II/ CHUẨN BỊ:
1/Góc XD: xây nhà bé
- Gỗ, cây, ĐDĐC, …
- Gợi ý hoạt động:
Trẻ thỏa thuận và nhận vai chơi: Các chú công nhân xây cổng, hàng rào, xay nhà,
vườn hoa, bồn hoa… cô theo dõi giúp trẻ bố trí cơng trình cân đối, hợp lý.
2/Góc PV:mẹ đưa con đi khám bệnh tai, mũi, họng
- Đồ dùng y tá, bác sĩ…
- Gợi ý hoạt động: Trẻ tự nhận vai chơi và sử dụng ngôn ngữ phù hợp với vai.
-Phản ánh được công việc của y tá và bác sĩ, , công việc làm của từng thành viên

tong gia đình.
3/Góc HT: : Xem tranh bé trai, bé gái, ghép hình”
- Tranh bé tai, bé gái, một số ĐDĐC.
- Gợi ý hoạt động:
-Trẻ hiểu nội dung tranh, so sánh bạn cao, thấp.
4/Góc NT: Tơ màu cơ thể bé, trang trí bé trai, bé gái
- Tranh hình cơ thể bé, bút màu,…
- Gợi ý hoạt động: Trẻ thể hiện sự khéo léo của đôi tay để tô màu, vẽ, xé, dán… tạo
thành bức tranh có chủ đề .Thể hiện sự sáng tạo, tạo ra nhiều sản phẩm đẹp


Cách thể hiện màu sắc, khi vẽ phối hợp các màu sắc vào nguyên vật liệu cho mỗi
sản phẩm.
5/Góc TN: Làm nón bằng lá cây.
- Lá cây.
- Gợi ý hoạt động:
- Trẻ biết dùng một số lá cây để làm nón.
- Chơi xong cất vào đúng nơi quy định.
III/HOẠT ĐỘNG:
- Tọa đàm để giới thiệu về chủ đề “Bé là ai?””
- Giới thiệu các góc chơi cho trẻ.
- Nhắc nhở một số quy định trong khi chơi.
- Cho trẻ vào góc chơi, cơ tham gia chơi cùng trẻ, theo dõi bao quát lớp.
- Báo hiệu sắp hết giờ, cho trẻ thu dọn.
Kết thúc hoạt động.
VỆ SINH ĂN – NGỦ TRƯA
- Vệ sinh cá nhân trước khi ăn: Rửa mặt, rửa tay…
- Nhắc nhở trẻ khi thấy vòi nước chảy phải khóa vịi nước lại, mở vịi nước vừa đủ
để làm vệ sinh, sử dụng vừa đủ xà phòng.
- Tổ chức cho trẻ bửa ăn trưa, giáo dục dinh dưỡng, động viên trẻ ăn ngon, hết suất.

- Vệ sinh sau khi ăn: Đánh răng, rửa mặt: Nhắc trẻ tiết kiệm nước – cách lấy ca
hứng nước, khơng vặn vịi nước chảy liên tục khi đánh răng.
- Uống nước: Lấy nước vừa đủ để uống.
- Ngủ trưa: Phịng thống mát, n tỉnh…
- Vệ sinh.
HOẠT ĐỘNG LỄ GIÁO
* Cơ: Nói năng lịch sự, ân cần với trẻ.
* Trẻ: Yêu thích ngày tết trung thu.
HOẠT ĐỘNG NÊU GƯƠNG
I/ Yêu cầu:
Trẻ biết diễn đạt được những việc đã thực hiện tốt của mình và của bạn. Trẻ đạt
được 4 cờ trở lên trong tuần thì sẽ được PBN. Trẻ thi đua học tập tốt.
II/ Chuẩn bị:
- Cho trẻ vệ sinh cá nhân, đầu tóc quần áo gọn gàng, sạch sẽ…
- Cô chuẩn bị cờ và bảng bé ngoan, sổ gọi tên, phiếu BN, sổ BN, hồ dán, nhạc, bài
thơ, bài hát, thông báo đến giờ nêu gương
III/ Hướng dẫn:
a) NÊU GƯƠNG CUỐI NGÀY:
- Cho trẻ vệ sinh cá nhân, tay chân, đầu tóc quần áo gọn gàng, sạch sẽ…


-

Trẻ nhắc lại 3 TCBN
Cô cho trẻ tự nhận xét về bản thân và đề nghị được nhận cờ của cô (từng

tổ)
- Cô động viên và nêu gương tốt trong ngày của trẻ.
- Cô đối chiếu với TCBN trong tuần để phát cờ cho trẻ
- Lần lượt trẻ lên cấm cờ

- Khen tổ đạt nhiều cờ - Tổ trưởng lên nhận cờ tổ.
- Giáo dục trẻ yêu thương, giúp đỡ và nhường nhịn
b) NÊU GƯƠNG CUỐI TUẦN:
Sau khi đã nêu gương cuối ngày xong, cơ đọc tên bé có 4 cờ trở lên theo
tổ, cháu đứng lên, cô phát PBN và nhận sổ. Cô hướng dẫn để trẻ dán vào sổ BN
Cơ có thể xen kẽ văn nghệ: Hát, múa, đọc thơ…
- Giáo dục trẻ chăm ngoan, giữ vệ sinh sạch sẽ
TRẢ TRẺ
- Cho trẻ xem tranh và trò chuyện về những điều trẻ đã học trong ngày
- Cho trẻ chơi trị chơi vận động trong lớp: chạy dích dắc, bật nhảy chụm chân vào
các ô số…
- Trao đổi với phụ huynh về những điều cần thiết của trẻ.

HOẠT ĐỘNG HỌC
Thứ hai: 30/09/2019
HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH
ĐỀ TÀI: TRANG TRÍ ÁO BÉ TRAI, VÁY BÉ GÁI (ĐT)
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Trẻ biết vẽ và trang trí áo của bé trai, váy bé gái theo sự hướng dẫn của cô.Rèn
đôi tay khéo léo khơng lem màu ra ngồi. Giáo dục trẻ biết giữ gìn sản phẩm.
II. CHUẨN BỊ:
- Powerpoint về trang phục của bé trai, bé gái.
- Tập, sách, màu.
- Bài hát theo chủ đề.
III. HOẠT ĐỘNG:
*Hoạt động 1:
- Cô và trẻ cùng hát bài “ Tìm bạn thân”.
- Đàm thoại nội dung bài hát
- Các con vừa hát bài hát gì?
* Hoạt động 2: Xem UDCNTT

- Bây giờ các con hãy cùng cơ xem ngơi trường mình có những gì nhé! (xem
trên máy)
- Xem hình ảnh áo bé tai và váy bé gái.


* Hoạt động 3: Dạy trẻ vẽ trang trí áo bé trai, váy bé gái (trang 2)
- C/c vừa xem gì? (trẻ kể )
- C/c có thích trang trí quần áo của mình đẹp hơn khơng? ->Giáo dục trẻ ….
- Cho trẻ trẻ xem 1 số tranh vẽ và gợi ý cho trẻ vẽ thêm các bông hoa, hoa
văn,…

* Hoạt động 4: Thực hiện (cất tranh)
- Cho trẻ đọc thơ “Bé ngoan ” về nhóm thực hành
- Cơ nhắc nhở cách cầm viết, cách ngồi ,tô màu không lem cách mở sách…
- Cô bao quát lớp, đến từng bàn nhắc nhở cho những trẻ chưa làm được.
*Đánh giá sản phẩm :
- Trưng bày sản phẩm
- Cô khen cả lớp
- Cô gọi vài cháu nhận xét sản phẩm mà trẻ thích và nói nhận xét.
- Cơ chọn 1-2 sản phẩm sáng tạo khen .
- Động viên khuyến khích sản phẩm chưa hồn chỉnh cố gắng .
- Giáo dục giữ gìn trường lớp sạch sẽ không vẽ bẩn lên tường”
* Kết thúc: Trẻ cùng cô thu dọn đồ dùng.
IV .Kết thúc hoạt động: Hát “ Tìm bạn thân”.

HOẠT ĐỘNG CHIỀU
TDNĐ
* Giáo dục lễ giáo
* Dạy trẻ biết chào cô, người lớn khi đi học => Giáo dục trẻ mạnh dạn tham gia
phát biểu.

ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY


………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………..
Thứ ba: 01/10/2019
HOẠT ĐỘNG LQVH

Đề tài: thơ “Bé ơi”
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Trẻ nhớ tên bài thơ, tác giả. Trẻ hiểu nội dung chính của bài thơ. Trẻ đọc thuộc
thơ rõ ràng, diễn cảm. Rèn kĩ năng nghe hiểu, và trả lời được rõ ràng các câu hỏi của cô.
Trẻ chú ý lắng nghe và hứng thú tích cực đọc thơ,tham gia các hoạt động.
II.CHUẨN BỊ:
-Lớp học sạch sẽ thoáng mát
-Tranh minh họa thơ trên vi tính
-Tranh minh họa thơ cho trẻ chơi trò chơi
III. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG
1.Hoạt động 1: Gây hứng thú giới thiệu bài
- Cô cùng trẻ hát bài “ dấu tay”
+ Các con vừa hát xong bài hát gì?
+ Trong bài hát nhắc đến bộ gì trên cơ thể?
+ Ngồi ra cịn có bộ phận gì nữa nào?
+ Để cho cơ thể luôn sạch sẽ và khỏe mạnh các con phải làm gì?
+ À đúng rồi chúng mình phải thường xuyên vệ sinh sạch sẽ,rửa mặt, đánh răng,rửa
tay, chân trước và sau khi ăn ,cô cũng biết có một bài thơ muốn nhắn nhủ với chúng
mình là phải bảo vệ thân thể, vệ sinh sạch sẽ, khơng nghịch bẩn, rửa tay truocs khi ăn,đó
là bài thơ nào các con có nhớ khơng?
-Đúng rồi đó là bài thơ “ bé ơi” của tác giả Phong Thu mà hôm nay cô và các con

sẽ học nhé.
2. Hoạt động 2:
- Cô đọc lần 1: đọc diễn cảm kết hợp cử chỉ
+ Giảng nội dung: “ bài thơ muốn nhắc nhở các bé phải biết giữ gìn vệ sinh thân
thể khơng chạy nhảy, khơng chơi ngồi nắng, khơng nghịch bẩn, sau khi thức dậy và
trước khi ăn phải vệ sinh sạch sẽ để có một cơ thể khỏe mạnh”
- Cơ đọc lần 2: đọc diễn cảm kết hợp tranh minh họa
+ Giảng giải trích dẫn: bài thơ muốn nhắc nhở các con không được nghịch đất cát,
và không nên chơi ngồi nắng vì sẽ dễ gây bệnh cho cơ thể. “ bé này bé ơi đừng chơi đất
cát, hãy vào bóng mát khi trời nắng to”
+Giảng từ khó “ nắng to”: các con có biết “nắng to” là nắng như thế nào khơng? À
nắng to là nắng có ánh sáng màu vàng nắng nóng gay gắt. “bóng mát”: có nghĩa là nơi
mà ánh nắng khơng chiếu tới.
+ Giảng giải trích dẫn: sau khi ăn no chúng mình phải nghỉ ngơi không được chạy
nhảy nếu không sẽ đau bụng. “ sau lúc ăn no đừng cho chân chạy”


+Giảng giải trích dẫn: để cơ thể khỏe mạnh và tránh lây bệnh thì chúng mình phải
vệ sinh thân thể hàng ngày nhất là sau khi ngủ dậy, sau khi đi vệ sinh và trước khi ăn. “
mỗi sáng ngủ dậy rửa mặt đánh răng, sắp đến bữa ăn rửa tay đã nhé”
*Đàm thoại:
- Cơ vừa đọc cho chúng mình nghe bài thơ gì? Của tác giả nào
- Bài thơ khun chúng mình khơng nên làm gì?
- Khi trời nắng to chúng mình nên chơi ở đâu?
- Mỗi sáng ngủ dậy chúng mình phải làm gì để vệ sinh thân thể?
- Trước khi ăn phải làm cơng việc gì?
- Hằng ngày các con đã làm được như thế chưa?
*Trẻ đọc thơ:
- Cả lớp đọc thơ ( 2-3 lần)
- Tổ đọc thơ ( 2-3 lần)

- Nhóm trẻ đọc thơ
- Cá nhân trẻ đọc
=> Cô quan sát trẻ đọc nhận xét, tuyên dương trẻ.
- Các con vừa được đọc bài thơ rất hay vậy bây giờ bạn nào có ý tưởng đặt tên mới
cho bài thơ nào. ( hỏi 1-2 trẻ)
3. Hoạt động 3: trò chơi “ xếp tranh”
* Luật chơi:
- Đội nào ghép đúng theo yêu cầu của cô, khi đi khơng giẫm vào vạch 2 bên, và
nhanh hơn thì đội đó thắng cuộc
* Cách chơi:
-Cơ chuẩn bị tranh minh họa theo từng đoạn bài thơ “ bé ơi” vừa học yêu cầu từng
trẻ của 2 đội lên lấy tranh và sắp xếp đúng theo thứ tự của bài thơ.
- Cô chia lớp thành 2 đội đứng sau vạch chuẩn, khi cơ hơ “ bắt đầu” thì từng trẻ
của 2 đội sẽ đi trong đường hẹp lên lấy tranh và gắn lên bảng theo yêu cầu của cô.
=> Cô hướng dẫn trẻ chơi quan sát nhận xét sau khi chơi.
- Kiểm tra kết quả
4. Hoạt động 4: kết thúc
- Cô cho lớp đọc lại bài thơ “bé ơi” đi ra ngoài.
HOẠT ĐỘNG TDGH
ĐỀ TÀI: Bị chui qua cổng.
TÍCH HỢP: HÁT “Đường và chân”
TCVĐ : “nhảy qua dây”
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Trẻ biết cách bò chui qua cổng. Rèn kỹ năng phối hợp bò chui qua cổng. Rèn kỹ năng
phối hợp chân, tay, mắt, khi thực hiện bài tập. Giáo dục trẻ có ý thức tổ chức, kỷ luật,
trật tự, cẩn thận.


II. CHUẨN BỊ:
- Nhạc, …

III. HOẠT ĐỘNG:
1/ Khởi động: (5’)
- Luân phiên đi, chạy các kiểu…
2/ Trọng động (17’)
a/ Bài tập phát triển chung (5’)
* Thở 1: “Gà gáy” (4l).
* Tay vai 1: “Hai tay đưa ra trước, lên cao” (2l x4n).
+ N1: Bước chân trái sang ngang, đồng thời đưa tay ngang, lòng bàn tay ngửa.
+ N2: Đưa hai tay lên cao
+ N3: Đưa hai tay ra trước song song
+ N4: về TTCB.

* Bụng lườn 1: “Quay người sang hai bên 900” (2lx4n)
N1; Bước chân trái sang ngang1 bước ,tay chống hông.
N2: Quay người sang trái 90o
N3: Về nhịp 1
N4 : Về TTCB
900

* Chân 1: “Ngồi xổm đứng lên” (4lx4n).
N1:Kiễng gót chân tay đưa cao
N2: Ngồi xổm tay thả xuôi
N3:Như nhịp 1
N4:Về TTCB

* Bật 1: “Bật1 tại chỗ” (2lx4n).
b/Vận động cơ bản
Cơ nói: Để giúp các đội tham gia tốt phần tập “Bị chui qua cổng” cơ mời:
– Trẻ làm mẫu lần 1. Khơng phân tích.



– Trẻ làm mẫu lần 2. Cơ phân tích.
+ TTCB: Hai tay đặt trước vạch chuẩn, hai chân sát sàn, lưng thẳng, đầu ngẩn cao
mắt nhìn thẳng về phía trước khi có hiệu lệnh bị thì kết hợp tay nọ chân kia bị đến cổng
chui qua cổng đầu và tồn thân không chạm cổng, khi qua khỏi cổng đứng nhẹ nhàng và
đi về chỗ.
– Trẻ làm mẫu lần 3. Không phân tích.
– Mời 2 trẻ khá lên thực hiện.
– Mời từng đội thực hiện, đội còn lại quan sát đội bạn thực hiện (Cô quan sát và
sửa sai cho trẻ).
– Cô nhận xét 2 đội.
* Cả lớp lần lượt thực hiện (cô quan sát động viên, sửa sai cho trẻ).
– Mời 2 trẻ khá thực hiện lại.
c/ Trò chơi vận động (4’)
- Giới thiệu: T/C “ nhảy qua dây”
- Cô nhắc cách chơi:
*CÁCH CHƠI:
Trẻ chơi theo nhóm từ 5-8 trẻ. Trẻ sử dụng sợi dây thun dài 2-3m. Hai trẻ đứng
chăn (giữ thun) từ mức thấp nhất đến cao nhất: cổ chân, đầu gối, hơng, vai, cổ…Các trẻ
cịn lại sẽ lần lượt nhảy qua dây sao cho chân không chạm vào dây. Bé nào nhảy qua
xong phải kêu tên bạn kế tiếp. Nếu tất cả đều nhảy qua hết, không ai chạm dây thì sẽ
nâng lên mức cao hơn.
*LUẬT CHƠI:
Nếu nhảy qua dây mà trẻ nào bị chạm dây thì sẽ ra thế người đứng chăn dây.
Những bé còn lại phải chờ bạn kêu tới tên mình thì mới được nhảy qua, nếu nhảy trước
thì sẽ phạm luật ra ngồi chăn dây thế.
- Cho lớp chơi (vài lần)
3/ Hồi tỉnh (3’) Cho trẻ đi chậm, hít thở đều.
Kết thúc hoạt động: hát “ngày vui của bé ”.
***********************


HOẠT ĐỘNG CHIỀU

Đánh giá cuối ngày:
………………………………………………………………………………..….
…………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………
………………
************************************
Thứ tư : 03/10/2018


HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VỚI TỐN
I. MỤC ĐÍCH U CẦU:
- Trẻ biết đếm đến 2, nhận biết nhóm có 1,2 đối tượng nhận biết chữ số 2 .Có khả năng so sánh 2
nhóm đối tượng 1 và 2 . Ơn kĩ năng xếp tương ứng 1-1.Trẻ tích cực hoạt động, phát huy tính sáng tạo
trong giờ học.
II/. CHUẨN BỊ :
- Mổi trẻ có 2 cái bàn chải, 2 ống kem, chữ số 2 .
- Một số đồ dùng có số lượng 2 .
- Đồ dùng của cô : 2 cái bàn, 2 cái ghế , chữ số 2 .
- Tranh dán các đồ dùng cho trẻ luyện tập.
III/. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG :
Ôn định lớp: Cho lớp hát bài ‘bé tập đánh răng”
Hoạt động 1: Ơn nhận biết các nhóm có số lượng 1-2.
- Các con xem trong bài hát bé làm gì?
- Các con nhìn xem tranh có gì? Ngồi ra cịn có gì nữa? (giáo viên gắn thêm hình ảnh cho trẻ
quan sát)
- Cơ cho trẻ nhận xét và nói số lượng bàn chải và kem đánh răng.
*Hãy tìm –hãy tìm.

- Cơ nói: Các con ơi xung quanh lớp ta có rất nhiều đồ dùng ,các con hãy giúp cơ tìm và đếm
những đồ dùng có số lượng 1 hoặc 2. Sau đó thơng báo kết quả đếm cho các bạn cùng nghe.
- GV cho trẻ tìm,gọi tên ,đếm số lượng.
Hoạt động 2 :Tạo nhóm số lượng 2, nhận biết chữ số 2.
- Hát và chuyển đội hình
- Hãy nhìn – hãy nhìn
- Trên bảng cơ có gì vậy các con.
- Hãy đếm xem cơ có mấy cái bàn.
- Cô cho cả lớp đếm, cá nhân đếm?
- Muốn ngồi vào bàn được cần có cái gì.
- Cơ gắn cái ghế tương ứng là 1 -1 cái bàn .
-Cho trẻ đếm số ghế
- Nhóm bàn và đếm số ghế số nào nhiều hơn ( bàn, nhiều ghế ít hơn)
- Muốn cho hai nhóm bằng nhau theo con phải làm sao .
- GV thêm 1 cái ghế, hỏi trẻ : 1 cái ghế thêm 1 cái ghế tất cả có bao nhiêu cái bàn.
- Cho lớp đồng thanh.
- Cho các cháu đếm lại 2 nhóm ,hai nhóm có số lượng như thế nào?bằng mấy.
- Vậy tương ứng với chữ số mấy.
-Cơ gắn số 2 lên bảng
- Cho trẻ phân tích hình dáng chữ số 2
-Cơ cho trẻ gọi số 2 .
- Cô cất dần gọi chữ số, đếm số lượng.
- Cô cho trẻ xung phong chọn đồ dùng đếm và chọn thẻ số tương ứng.
- Cô cùng trẻ kiểm tra lại,cất dần gọi chữ số và đếm số lượng.
* Rổ đâu –rổ đâu.
- Trong rổ con có gì vậy
- Hãy xếp 2 cái chén để ra ngoài.
- Các con hãy đếm xem có bao nhiêu cái chén (cho lớp đếm )
- Cô cần 1cái muỗng để múc cơm ăn,đặt tương ứng dưới 1cái chén.



- Hỏi trẻ: Có mấy cái chén, có mấy cái muỗng
- Vậy con thấy số chén và số muỗng số nào nhiều hơn
- Vì sao con biết số chén nhiều hơn, nhiều hơn là mấy
- Muốn cái chén nào cũng có 1 cái muỗng ta phải làm sao.
- Cho trẻ thêm 1 cái muỗng, đếm số lượng.
-1cái muỗng thêm 1 cái muỗng tất cả có bao nhiêu cái muỗng.
- Vậy số chén và số muỗng như thế nào, bằng mấy.
-Cô cho trẻ chọn chữ số 2.
- Các con hãy cất hết số muỗng vào rổ.
- Cịn lại đồ dùng gì vậy các con.
- Hãy cất hết số muỗng.
-Vậy cịn gì nữa các con .
- Cất chữ số, lớp đồng thanh .
* Hoạt động 3: Cơ cho trẻ chuyển đội hình lớp chơi trị chơi “ hãy nhín nhanh Theo cơ”
-Khi cô chỉ vào bộ phận cơ thể các con hãy nói nhanh số lượng nhé .
-Các con hãy bắt chước giống cô .
-Cô đưa tay chỉ vào tai .
-Cô hỏi trẻ cơ có mấy cái mắt .
-Cơ có mấy cái tay .
-Cơ hỏi cơ có mấy cái mũi .
-Cơ hỏi trẻ cơ có mấy cái chân .
-Cơ hỏi trẻ cơ có mấy cái miệng .
* Hoạt động 4 : Thực hành sách .
- Cô giới thiệu bài tập trong sách
- Hướng dẫn trẻ làm
- Trẻ làm cô bao quát hướng dẫn
- Báo sắp hết giờ
- Kết thúc hoạt động


******************
SINH HOẠT CHIỀU
TDNĐ
ƠN THAO TÁC : RỬA MẶT BẰNG KHĂN ƯỚT
I/MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Trẻ biết cách rửa mặt bằng khăn ướt
- Trẻ thực hiện thành thạo thao tác rửa mặt bằng khăn ướt.
- Giáo dục trẻ có ý thức giữ gìn vệ sinh.
II. CHUẨN BỊ:
- Khăn, giá phơi khăn, thau, tranh.
III. HOẠT ĐỘNG:
- Cho lớp hát bài “ Rửa mặt như mèo”
- Cô và trẻ cùng đàm thoại về nội dung bài hát
- Cô giới thiệu thao tác “ Rửa mặt bằng khăn ướt ”
- Cơ hướng dẫn và giải thích :
+Trải khăn lên hai lòng bàn tay, lau mắt trước rồi đến mũi, miệng. Gấp khăn lại lau lần
lượt từng bên trán, má, cằm . Tiếp tục gấp khăn lại lau cổ, sau gáy.
Cô cho trẻ khá lên làm lại cho cả lớp cùng xem


- Cho lần lượt từng trẻ lên thực hành
- Cô theo dõi bao quát, sửa sai cho trẻ
- Cho trẻ hát bài:“Tay thơm tay ngoan’’

Kết thúc:


Đánh giá cuối ngày:
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………
************************
Thứ năm : 03/10/2018
HOẠT ĐỘNG: GDÂN
NDTT: DẠY HÁT: “Cái mũi”
NDKH: Nghe hát: Chiếc khăn tay
TCÂN: Ai đốn giỏi.
I. MỤC ĐÍCH U CẦU:
- Trẻ hiểu nội dung bài hát “ Cái mũi”, Trẻ thuộc lời và hát đúng giai điệu bài hát“
Cái mũi ”. Trẻ chơi trị chơi “ Nghe giai điệu đốn tên bài hát.” đúng luật. Trẻ mạnh dạn,
tự tin và hào hứng tham gia vào hoạt động.
II. CHUẨN BỊ:
- Địa điểm: Trong lớp học.
- Môi trường: phù hợp đúng chủ đề “Bản thân”, sân khấu góc âm nhạc
- Đội hình: Quanh cô, chữ U, hàng ngang….
* Chuẩn bị của cô:
- Ti vi, máy tính, đàn có ghi bài hát “Cái mũi”
* Chuẩn bị của trẻ:
- Trang phục: Quần áo gọn gàng.
III. CÁCH TIẾN HÀNH:
1. Ổn định tổ chức:
- Cô cho trẻ ngồi xung quanh, cho trẻ nhấm mắt lại và ngửi mùi cam.
- Sau đó, cơ hỏi trẻ các con vừa ngửi được mùi hương gì? Và nhờ gì mà các con ngửi thấy
được? (trẻ trả lời)
- Đúng rồi! Vậy bạn nào nói cho cơ biết cơ thể chúng ta có mấy giác quan. Các con cùng
kể cho cơ nghe. (trẻ trả lời )
- Tất cả có bao nhiêu giác quan vậy các con? (tất cả là 5 giác quan )
- Các con nghe cơ đố cơ đố “Cái gì trên mặt của ta, giúp ta hít thở ngửi hoa thơm lừng”.
Đó là cái gì vậy các con?


2. Dạy hát bài “ Cái mũi”
- Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả.
- Các con ơi! Chú Lê Đức và cơ Thu Hiền có một bài hát lời việt cũng nói về chiếc mũi
của chúng ta. Các con có biết bài hát gì khơng? (trẻ trả lời). Đó là bài “Cái mũi

- Cô hát lần 1: hỏi trẻ tên bài hát tên tác giả?


- Cô hát lần 2: Giảng nội dung bài hát: Mỗi chúng ta điều có một chiếc mũi và chiếc
mũi đó được dùng để thở và ngửi hương thơm khi có gió mang đến

- Cơ hát lần 3: Hỏi lại tên bài hát, tên tác giả.
+ Cho cả lớp hát cùng cô 2 lần.
- Cô mời từng tổ lên thể hiện bài hát.
+ Cơ mời nhóm bạn trai lên thể hiện
+ Cơ mời nhóm bạn gái lên thể hiện
+ Mời 1 trẻ lên thể hiện.
(Cô lưu ý sửa sai, sửa ngọng cho trẻ)
+ Cả lớp cùng cô hát lại 1 lần
- Cô hỏi lại trẻ tên bài hát, tác giả?
3. Nghe hát: “Chiếc khăn tay"
- Sáng hôm nay cô đã dạy cho các con bài hát gì nào?
- À, đúng rồi. Vỗ tay khen cả lớp!
- Cơ cũng có một bài hát muốn hát tặng các con. Đó là bài hát “Chiếc khăn tay”.
Bây giờ cả lớp lắng nghe cô hát nha.”
- Cô hỏi trẻ giai điệu của bài hát như thế nào?
- Giảng nội dung bài hát. Trong bài hát có nhắc về chiếc khăn tay của mẹ may cho em,
chiếc khăn tay ấy rất đẹp. Vì vậy, em phải giữ gìn cho chiếc khăn ấy thật sạch, khơng làm dơ
bẩn nó


4. Trị chơi âm nhạc: “ Ai đốn giỏi”
- Cô phổ biến luật chơi, cách chơi: Để chơi được trị chơi này cơ sẽ chia lớp mình
ra làm 2 đội chơi. Cô đã chuẩn bị rất nhiều giai điệu của các bài hát, nhiệm vụ của các
con sẽ phải nghe thật tinh, đốn thật nhanh, thật chính xác xem đó là bài hát gì? Kết thúc
trị chơi nếu đội nào dành được nhiều lần trả lời đúng hơn đội đó sẽ dành chiến thắng.Để
chơi được trị chơi này cơ sẽ chia lớp mình ra làm 2 đội chơi
- Cô cho trẻ chơi 2-3 lần
- Cô nhận xét kết quả
3. Kết thúc
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Choi trò chơi “ úp lá khoai”
Đánh giá cuối ngày:
......................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..........................................................................................................................
Thứ Sáu : 04/10/2019
HOẠT ĐỘNG: THMTXQ

Đề tài: Tìm hiểu về các giác quan của bé.
I.Mục đích, u cầu:


- Trẻ nhận biết năm giác quan của con người, gọi đúng tên và biết chức năng từng
cơ quan cảm giác, Luyện các cơ quan cảm giac của trẻ: sờ, nếm, ngửu, quan sát, ghe.
Biết vệ sinh cơ thể sạch sẽ…
II. Chuẩn bị:
1. Đồ dùng của cô và trẻ
- Trái cây và một số đồ dùng,…
- Tranh vẽ sẵn một số bộ phận trên cơ thể
Ổn định tổ chức, Gây hứng thú.

- Hát: “ Cái mũi ”.
- Chúng mình vừa hát bài hát gì?
- Bài hát nói về điều gì?
- Mũi dùng để làm gì?
Chúng mình có biết mũi là cơ quan gì trên cơ thể ?
- Ngồi mũi ra chúng mình con biết các giác quan nào khác?
- Kể tên và nêu chức năng của từng giác quan.
- Chúng mình rất giỏi cơ khen cả lớp.
- Cơ có món q tặng chúng mình cơ mời 3 bạn của 3 nhóm lên nhận q
nào.Chúng mình hãy mang q về nhóm và đốn xem bên trong món q có gì
nhé( chúng mình khơng được mở hộp q)
1. Hoạt động 1: Khám phá các giác quan của bé.
* Giác quan thứ nhất: Thính giác.
- Nhóm quả nhận được món q gì? Vì sao con biết?
- Để biết các bạn đốn có đúng khơng cơ và chúng mình cùng mở hộp q nhé.
- Chúng mình nghe được những âm thanh đó nhờ đâu? Tai được gọi là cơ quan gì ?
- Để đơi tai luôn nghe được mọi âm thanh xung quanh chúng ta phải làm gì?
* Giác quan thứ 2: Khứu giác
- Nhóm chúng mình nhận được q gì?Vì sao con biết?
- Con dùng gì để ngửi? Cho cả lớp ngửi?
- Chúng mình ngửi thấy mùi gì? Nhờ đâu mà chúng mình biết
- Mũi được gọi là cơ quan nào trên cơ thể? Để mũi luôn gửi được những mùi xung
quanh chúng mình phải làm gì?
- Chúng mình phải vệ sinh sạch sẽ mũi khơng cho tay ngốy mũi khơng để các vật
nhọn cứng chọc vào mũi.
* Giác Quan thứ 3: Thị giác.
- Chúng mình xem các bạn được tặng gì đây? Vì sao chúng mình biết?
- Bây giờ chúng mình nhắm mắt lại nào? Chúng mình thấy gì khơng?
- Khi nhắm mắt chúng mình có thấy gì khơng? Vậy mắt có tác dụng gì?



- Mắt được gọi là cơ quan gì? Để đơi mắt ln nhìn và quan sát được mọi vật xung
quanh chúng mình phải làm gì?
* Giac quan thứ 4: Vị giác.
- Chúng mình rất ngoan và giỏi cơ cho thưởng cho mỗi bạn một cốc nước chúng
mình cùng đi uống nước nào
- Uống nước xong rồi cơ mời chúng mình về lớp nào.Chúng mình vừa được làm
gì?
- Con được uống nước gì? Vì sao con biết đó là nước đường?
- Những bạn nào cũng được uống nước đường như bạn. Ngồi nước đường chúng
mình cịn được nếm vị của nước gì nữa? Vì sao chúng mình biết đó là nước muối?
- Những bạn nào cũng được nếm vị nước muối?
- Ngồi vị ngọt và vị mặn ra chúng mình cịn được nếm vị gì nào? Vị chua của gì?
- Ngồi vị chua của chanh chúng mình cịn được ăn những quả gì có vị chua nữa?
- Nhờ đâu mà chúng mình nếm được các vị đó?Lưỡi được gọi là cơ quan gì?
- Để lưỡi ln cảm nhận và phân biệt được các vị chúng ta phải làm gì?
* Giác quan thứ 5: Xúc giác.
- Chúng mình rất giỏi cơ thưởng cho chúng mình một hộp q.
- Khơng biết trong hộp q của cơ có gì? Chúng mình hãy sờ xem là gì nhé?( Trong
hộp có đá lạnh, bơng, quả bóng..)
- Chúng mình cảm nhận được các đồ vật qua đâu. Bàn tay được gọi là cơ quan gì ?
* Bạn nào giỏi cho cơ biết cơ thể chúng ta có mấy giác quan đó là những giác quan
nào nào?
- Các cơ quan đó có quan trọng khơng?
- Vậy để các cơ quan đó ln khỏe mạnh chúng mình phải làm gì?
=> Giáo dục: Các giác quan đó rất quan trọng đối với cơ thể vì vậy chúng ta phải
vệ sinh cơ thể sạch sẽ không chơi ở những chỗ bẩn những đồ chơi gây nguy hiểm, ăn
uống đủ chất để cho cơ thể ln khỏe mạnh.
2. Hoạt động 2: Trị chơi: Xem ai khéo
- Cơ phát cho 3 nhóm mỗi nhóm một bức tranh có vẽ sẵn một số bộ phận yêu cầu

trẻ vẽ những bộ phận còn thiếu cho hoàn chỉnh bức tranh
3. Hoạt động 3: Kết thúc
- Nhận xét và khen trẻ
- Hát: “ Đôi mắt xinh”.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
SINH HOẠT TẬP THỂ


- Cơ cho trẻ biểu diễn văn nghệ dưới hình thức “hái hoa dâng chủ”, hát, đọc
thơ một số bài hát có nội dung về chủ đề: “ Bản thân” như bài: đơi mắt xinh, đường và
chân, thơ “đá bóng”, “đi cầu đi quán”.
- Dạy trẻ biết phụ giúp cô thu dọn, sắp xếp ĐDĐC của lớp gọn gàng.

Đánh giá cuối ngày:
……………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………...…………….
……………………………………………………………………………………………
……..
Khối trưởng

Nguyễn Thị Lệ Hằng

GV

Trương Thị Mỹ Lệ - Lê Thị Hồng Gấm



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×