Tải bản đầy đủ (.docx) (45 trang)

moi 5 HD thuyMHLA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (323.15 KB, 45 trang )

- Em hiểu biết gì về các tổ chức: ASEM, EU, ASEAN, WHO, WTO, UNESCO, UNICEP.
- HS trình bày hiểu biết.
- GV khái quát ( Tài liệu thực hành GDCD 9).
- GV cho HS tìm hiểu một số ngày Việt Nam tham gia các tổ chức quốc tế. Ví dụ:
vệ môi trường (tầng ozôN) 16/9.
+ Ngày nước thế giới 22/12.
+ Ngày làm sạch thế giới ( tuần thứ 3 thấng 9).
+ Ngày quốc tế về giảm các thảm hoạ thiên nhiên ( tuần thứ 2 tháng10).
+ Ngày không hút thuốc lá 31/5.
+ Ngày phòng chống HIV/AIDS 1/12.
- GV lồng ghép về giáo dục môi trường.
- Kể tên các truyền thống đáng tự hào của Việt Nam? Các hủ tục lạc hậu?
( Học sinh thi nhanh tay, nhanh mắt)
- Giới thiệu một số lễ hội ở Việt Nam?
( Hội đền Hùng, lễ hội cầu ngư, hội đâm trâu, hội Gióng, tết nguyên đán….)
- HS giới thiệu.
- GV bổ sung, khái quát.

+ Ngày quốc tế bảo


Tuần 1
Tiết 1

ND:

TRẬT TỰ AN TỒN GIAO THƠNG (T1)
I . MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức: Qui tắc vượt xe, tránh xe đi ngược chiều, quy tắc nhường đường , đi trên
đoạn đường bộ gioa nhau với đường săt .
2.Kỹ năng:


- Nhận biết đươc một số dấu hiệu giao thông và biết xử lí đúng đắn các tình hướng đi
đường. Đánh giá hành vi của bản thân và của người khác.
- Thực hiện nghiêm chỉnh và nhắc nhở các bạn cùng thực hiện.
3.Thái độ : Tôn trọng các quy định về TTATGT, ủng hộ việc làm tôn trọng luật lệ và phản
đối việc làm thiếu tôn trọng luật lệ.
4. Định hướng hình thành năng lực:
Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, nhận thức, giao tiếp
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1.Giáo viên : Giáo án, tài liệu giáo dục trật tự an tồn giao thơng (Dùng trong nhà trường
THCS& THPT ), một số tranh ảnh, mẫu chuyện, tình huống về an tồn giao thơng.
2.Học sinh: Tập ghi, đồ dùng học tập
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1. Hoạt động khởi động(7’)
Ổn định lớp
Kiểm tra bài cũ:Kiểm tra tập sách học sinh
Giới thiệu chương trình mơn học
2.Hoạt động hình thành kiến thức.
Hoạt động của GV và HS
Hoạt động 1: Động não (10’)
Qui tắc vượt xe, tránh xe đi ngược chiều,
quy tắc nhường đường , đi trên đoạn đường
bộ giao nhau với đường săt
GV: Cho học sinh nghe thông tin về thực
trạng đường bộ giao cắt với đường sắt.
GV: Em có suy nghỉ gì về tính chất nguy
hiểm khi đi trên đoạn đường bộ giao cắt với
đường sắt ?
HS: TL
GV: Theo em, có thể tránh được tai nạn giao
thơng khi đi trên đoạn đường bộ giao cắt với

đừng sắt bằng cách nào?
* KL: GVNX, cho HS ghi bài
Hoạt động 2: Thảo luận bàn: Tìm hiểu
cách sử dụng làn đường(12’)
* Mục tiêu: Giúp Hs hiểu cách sử dụng làn
đường.

Nội dung
I. Tìm hiểu bài
II. Nội dung bài học
1. Qui tắc vượt xe, tránh xe đi ngược
chiều, quy tắc nhường đường , đi trên
đoạn đường bộ giao nhau với đường săt
Người tham gia giao thông phải:
- Đi bên phải theo chiều đi của mình.
- Đi đúng phần đường quy định.
- Phải chấp hành hệ thống báo hiệu đường
bộ.


* Cách tiến hành: GV dùng tranh mô tả các
loại vạch kẻ đường và yêu cầu HS xác định
trên hình vẽ làn đường dành cho xe thô sơ và
xe cơ giới.
HS : Xác định trên hình vẽ.
GV: Chia lớp thành 4 nhóm thảo luận
*N1,2: Tình huống vượt xe
*N3, 4 Tình huống tránh xe ngược chiều
HS: Thảo luận trong 5 phút và cử đại diện
nhóm trình bày.

? Khi xuống phà, lên bến phải đi như thế
nào? Tại sao? VD?
* KL: GV nhận xét và cho HS ghi bài
Hoạt động 3: Liên hệ thực tế (10’)
* Mục tiêu: Giúp HS nắm vững bài học.
* Cách tiến hành: GV đặt câu hỏi YCHS suy
nghĩ:
? Em hãy nhện xét tình hình thực hiện
TTATGT của các bạn trong lớp, trường ?
HS : trả lời cá nhân
* KL: GVNX, GDHS.

2.Một số quy định cơ bản
- Trên đường một chiều có vạch kẻ phân
làn, xe thơ sơ phải đi trên làn đường bên
phải trong cùng, xe cơ giới đi trên làn
đường bên trái.
- Khi vượt xe phải báo hiệu và chú ý quan
sát,
chỉ được vượt khi không có chướng ngại
vật phía trước.
- Khi tránh xe ngược chiều phải giảm tốc
độ và đi về bên phải theo chiều xe chạy
của mình.
- Khi xuống phà, đang ở trên phà và khi
lên bến, mọi người phải xuống xe. Khi
xuống phà, xe cơ giới xuống trước, xe thô
sơ và người xuống sau; Khi lên bến, người
lên trước, các phương tiện giao thông lên
sau theo hướng dẫn của người điều khiển

giao thông.
III. Bài tập

3.Hoạt động luyện tập: (3’)
Cho HS quan sát hình 1,2,4 sách giáo dục pháp luật về TTATGT trang 7,8,9
4.Hoạt động vận dụng (2’) GV yêu cầu HS nhận xét hành vi của các bạn trong ảnh và
nêu rõ ứng xử của em.
GV: Nhận xét, giáo dục HS
5.Hoạt động tìm tịi mở rộng (1’) Học bài , Tìm hiểu một số quy định cơ bản đối với
người điều khiển và người ngồi trên xe đạp, xe gắn máy, xe thô sơ.


Tuần 2 ND
Tiết 2
TRẬT TỰ AN TỒN GIAO THƠNG (Tiết 2)
I . MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1.Kiến thức: Học sinh nêu được những quy định cụ thể của pháp luật về đảm bảo trật tự an
tồn giao thơng đường bộ đối với người điều khiển và người ngồi trên xe đạp, xe gắn máy, xe thô
sơ.
2.Kỹ năng: Nhận biết đươc một số dấu hiệu giao thơng và biết xử lí đúng đắn các tình hướng đi
đường. Đánh giá hành vi của bản thân và của người khác.Thực hiện nghiêm chỉnh và nhắc nhở
các bạn cùng thực hiện.
3.Thái độ : Tôn trọng các quy định về TTATGT, ủng hộ việc làm tôn trọng luật lệ và phản đối
việc làm thiếu tôn trọng luật lệ.

4. Định hướng hình thành năng lực:
Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, nhận thức, giao tiếp
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên : Giáo án, tài liệu giáo dục trật tự an tồn giao thơng (Dùng trong nhà trường
THCS& THPT ), một số tranh ảnh, tình huống về an tồn giao thơng.

2.Học sinh: Tập ghi, đồ dùng học tập
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1. Hoạt động khởi động(5’)
Ổn định lớp
Kiểm tra bài cũ : Nêu một số qui định khi tham gia giao thông
Giới thiệu bài

2.Hoạt động hình thành kiến thức.
Hoạt động của GV và HS
Hoạt động 1: Tìm hiểu quy định đối với người
điều khiển và người ngồi trên xe đạp xe gắn máy,
xe thơ sơ. (15)
* Mục tiêu : Giúp HS tìm hiểu quy định đối với
người điều khiển và người ngồi trên xe đạp, xe gắn
máy, xe thô sơ.
* Cách tiến hành: GV đưa ra 2 TH, YCHS thảo
luận:
N1,2: Lâm điều khiển xe đạp có các hành vi sau:
a. Chở 1 em trai 6 tuổi phía sau.
b. Vượt xe trước về phía bên phải.
c. Có lúc đi trên hè phố.
d. xe đạp khơng có chng.
đ. Điếu khiển xe đạp bng thả 2 tay.
e. Rẽ trái đột ngột không báo trước.
N3,4: Ngày chủ nhật, Hùng 15 tuổi lấy xe máy của
mẹ đào em đế nhà bà chơi. Thấy trời nắng, Hùng
mang theo chiếc ô, trên đường đi, Hùng bảo em
ngồi đằng sau mở ô ra che nắng cho 2 anh em. Đi
được một đoạn thì bị cảnhsát giao thơng u cầu

dừng lại. Cả hai ngơ ngác khơng hiểu vì sau bị giữ
lại.

I.

Nội dung
Tìm hiểu bài

II. Nội dung bài học
3.Tìm hiểu quy định đối với người điều
khiển và người ngồi trên xe đạp xe gắn
máy, xe thô sơ.
* Người điều khiển và người ngồi trên xe
đạp:
- Không được sử dụng ô, điện thoại di
động, không đi xe đạp trên hè phố, trong
vườn hoa, công viên.
- Người ngồi trên xe đạp không được
mang, vác vật cồng kềnh; không bám,
kéo, đẩy các phương tiện khác; không
đứng trên yên, giá đèo hàng hoặc ngồi trên
tay láy.
* Người ngồi trên xe mô tô, xe gắn máy
không được mang, vác vật cống kềnh;


HS: Thảo luận trong 2 phút, trình bày
? Nêu một số quy định chung đối với người điều
khiển và người ngồi trên xe đạp?
HS: Trả lời

? Nêu một số quy định chung đối với người ngồi
trên xe mô tô, xe gắn máy?
HS: Trả lời
? Nêu một số quy định chung đối với người điều
khiển xe thô sơ ?
HS: Trả lời
* KL: GVNX, cho HS ghi bài
Hoạt động 2: Tìm hiểu một số quy định về an
toàn đường sắt.(10’)
* Mục tiêu: Giúp học sinh tìm hiểu quy định về an
tồn giao thông đường sắt.
* Cách tiến hành: GV cho HS quan sát Hình 4 –
trang 12 sách giáo dục TTATGT.
? Đây là loại đường giao thơng gì ? Dành cho
phương tiện nào lưu thơng ?
HS: Đường sắt, tàu hỏa.
? Em có nhận xét gì về hành vi của những người
trong bức tranh?
HS: Khiêng vật cồng kềnh qua đường sắt
? Hãy nêu một số quy định về an tồn giao thơng
trên đường sắt ?
HS: Trả lời
* KL: GVNX, cho HS ghi bài.
Hoạt động 3: Liên hệ thực tế (9’)
* Mục tiêu: Giúp HS nắm vững bài học.
* Cách tiến hành: GV đặt câu hỏi YCHS suy nghĩ:
? Em hãy nhện xét tình hình thực hiện TTATGT
của các bạn trong lớp, trường ?
HS : trả lời cá nhân
* KL: GVNX, GDHS.


không sử dụng ô; không bám, kéo, đẩy các
phương tiện khác; không đứng trên yên,
giá đèo hàng hoặc ngồi trên tay láy.
- Người điều khiển xe thô sơ phải cho xe
đi hàng một và đi đúng phần đường quy
định. Hàng hóa xếp trên xe phải bảo đảm
an tồn, khơng gây cản trở giao thông.
- Khi đi xe mô tô gắn máy và xe đạp điện
phải đội mũ bảo hiểm

2. Một số quy định về an toàn đường
sắt:
- Khi đi trên đường bộ giao cắt với đường
sắt, ta phải chú ý quan sát cả 2 phía. Nếu
có phương tiện đường sắt đang đi tới thì
phải kịp thời dừng lại cách rào chắn hoặc
đường rây một khoảng cách an tồn.
- Khơng đặt vật chướng ngại trên đường
sắt; không trồng cây và đặt các vật cản tầm
nhìn của người đi đường ở khu vực gần
đường sắt; không khai thác đá, cát, sỏi trên
đường sắt.
III. Bài tập

3.Hoạt động luyện tập: (3’)
Nêu một số quy định chung đối với người điều khiển xe thô sơ ?
4.Hoạt động vận dụng(2’) Theo em, ở những nơi có đèn tín hiệu hoặc biển báo giao thơng
mà lại có người điều khiển giao thơng, thì ngươi tham gia giao thơng phải chấp hành hiệu lệnh
nào ? Vì sao?

5.Hoạt động tìm tịi mở rộng (1’) - Chuẩn bị bài 1: Đọc phần đặt vấn đề, soạn phần gợi ý,
tìm hiểu cuộc đời và sự nghiệp của Hồ Chí Minh, xem bài học.


Tuần 3 ND:
Tiết 3

Bài 1: CHÍ CƠNG VƠ TƯ
I . MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1.Kiến thức: Nêu được thế nào là chí cơng vơ tư và biểu hiện của chí cơng vơ tư ? Hiểu được ý
nghĩa của phẩm chất chí cơng vơ tư ? Tích hợp KNS, tư tưởng Hồ Chí Minh tồn bài .
2. Kỹ năng : Häc sinh biết phân biệt đợc các hành vi thể hiện chí công vô t ,không chí công vô t.HS biết đánh giá và biết rèn luyện ngời có phẩm chất chí c«ng v« t .
3. Thái độ: Đồng tình, ủng hộ những việc làm chí cơng vơ tư, phê phán những biểu hiện thiếu
chí cơng vơ tư.
4. Định hướng hình thành năng lực:
Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực nhận thức, năng lực giao
tiếp
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên : SGK + SGV, nghiên cứu soạn bài, câu chuyện, ca dao, tục ngữ.
2. Học sinh: SGK, vở ghi, chuẩn bị bài mới.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY V HC
1. Hot ng khi ng: (5)
ổn định tổ chức)
Kiểm tra bài cũ
-GV phổ biến nội dung chơng trình một cách khái quát
Nhắc nhở viêc chuẩn bị SGK, vở ghi cđa HS .
Giíi thiƯu bµi míi
2. Hoạt động hình thành kiến thức

Hoạt động của GV và HS


Nội dung
Hoạt động 1: Tư duy :Tìm hiểu nội dung phần đặt .Tìm hiểu bài .

vấn đề.( 15’)
Tích hợp đạo đức HCM.
GV gọi HS đọc mục đặt vấn đề, đưa ra câu hỏi:
Phần đặt vấn đề 1:
? Hãy nêu những việc làm của Vũ Tán Đường và Trần
Trung Tá ?
? Tô Hiến Thành sẽ chọn ai để thay ơng trơng coi việc nước
? Vì sao Tô Hiến Thành lại chọn Trần Trung Tá ? HS: Tơ
Hiến Thành dùng người hồn tồn chỉ căn cứ vào việc ai
là người có khả năng gánh vác cơng việc chung của đất
nước chứ khơng dựa vào tình cảm riêng tư.
? Việc làm của Tô Hiến Thành thể hiện điều gì?
Phần đặt vấn đề 2:
? Mong muốn của Bác Hồ là gì?
HS: Tổ Quốc được giải phóng, nhân dân được ấm no, HP
? Mục đích mà Bác Theo đuổi là gì?
HS: “ Làm cho ích Quốc, lợi dân”
? Em có suy nghĩ gì về cuộc đời và sự nghiệp cách mạng
của Chủ Tịch Hồ Chí Minh?
? Cuộc đời và sự nghiệp của Bác đã tác động như thế nào
đến tình cảm của nhân dân ta đối với Bác?
HS:Bác đã nhận được trọn vẹn tình cảm của nhân dân, sự

II. Nội dung bài học
1. Khái niệm:
Chí cơng vơ tư là phẩm chất đạo

đức của con người, thể hiện ở sự
công bằng, không thiên vị, giải
quyết công việc theo lẽ phải, xuất
phát từ lợi ích chung và đặt lợi ích
chung lên trên lợi ích cá nhân.
2. Ý nghĩa của chí cơng vơ tư
- Đối với sự phát triển cá nhân:
Người chí công vô tư sẽ luôn sống
thanh thản, được mọi người vị nể,
kính trọng.


tin u, kính trọng, khâm phục, gắn bó, ần gũi, thân thiết.
- Đối với tập thể, xã hội: Đem lại
Tích hợp tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh: GV kể
lợi ích cho tập thể, công đồng, xã
chuyện với người cháu gần nhất của Bác Hồ - NXB Thanh
hội, đất nước.
niên- tr 38- 40.
Nội dung tích hợp: Trong cơng việc Bác lng cơng bằng,
khơng thiên vị, ln đặt lợi ích chung của nhân dân lên trên
lợi ích của bản thân.
3. Rèn luyện:
? Việc làm của Tô Hiến Thành và chủ Tịch Hồ Chí Minh có - Có thái độ ủng hộ người chí cơng
chung phẩm chất gì ?
vơ tư.
HS: Chí cơng vô tư
- Phê phán hành vi vụ lợi cá nhân,
? Qua hai câu chuyện trên, em rút ra bài học gì cho bản thân thiếu cơng bằng.
và mọi người?

Ca dao, tục ngữ
HS: Học tập, tu dưỡng theo gương Bác Hồ để góp phần xây
dựng đất nước giàu đẹp hơn
III. Bài tập
Hoạt động 2 :cá nhân suy nghĩ cặp đôi chia sẽ (15’)
* Mục tiêu: Giúp HS tìm hiểu bài học. Tích hợp KNS.
* Cách tiến hành: GV đặt câu hỏi:
? Qua phần tìm hiểu trên, theo em thế nào là chí cơng vơ tư
tìm những việc làm thể hiện chí cơng vơ tư và thiếu chí
cơng vơ tư
Bản thân em thể hiện chí cơng vơ tư trong cuộc sống hàng
ngày như thề nào ? ( ngay thẳng thật thà , không tham lam ,
giải quyết công bằng , không nhỏ nhen ích kỷ ….)
? Sống và làm việc như Tơ Hiến Thành và Chủ Tịch Hồ Chí
Minh đem lại lợi ích gì cho tập thể và xã hội ?
-Trái với chí cơng vơ tư là gì ?
- Cần rèn luyện phẩm chất chí cơng vơ tư như thế nào ?
Câu hỏi KNS: Bản thân em cần phải lảm gì để có phẩm
chất chí cơng vơ tư ?
? Tìm những câu ca dao, tục ngữ, danh ngơn có nội dung
thể hiện phẩm chất chí cơng vơ tư ?
3.Hoạt động luyện tập (3’) Bài tập (5’) GV cùng HS làm BT 1 ,3 sgk
Câu 1 : Câu ca dao tục ngữ “Đói cho sạch, rách cho thơm ” nói lên phẩm chất đạo đức gì?
a. Bảo vệ hịa bình
b. Tự chủ
c. Chí công vô tư
d. Dân chủ
Câu 2:Câu ca dao tục ngữ nào nói lên phẩm chất đạo đức chí cơng vơ tư?
a. Thua keo này bày keo khác
b. Của biếu là của lo của cho là của nợ

c.Cơm thừa gạo thiếu
d. Ăn coi nồi, ngồi coi hướng
Câu 3.Sống trong sạch không ham danh, hám lợi khơng nhỏ nhen ích kỉ là biểu hiện của:
a. Tự chủ
b. Tơn trọng lẽ phải
c. Chí công vô tư
d. Dân chủ và kỉ luật
Câu 4. Nhờ sống ................... giúp chúng ta thấy thanh thản, được quý trọng, tin cậy góp phần làm cho xã
hội trong sạch và tốt đẹp hơn.
a. Giữ chữ tín
b. Chí cơng vơ tư
c. Tôn trọng lẽ phải
d. Dân chủ và kỉ luật

4.Hoạt động vận dụng (2’)
Chí cơng vơ tư là gì ? Bản thân em thể hiện chí cơng vơ tư trong cuộc sống hàng ngày như thề nào ? Sống
chí cơng vơ tư giúp chúng ta điều gì?
5.Hoạt động tìm tịi mở rộng (1’) Học bài và làm bài tập còn lại sgk, chuẩn bị bài 2: Tự chủ :
Soạn bài, đọc bài,
Tự chủ là gì ? biểu hiện ? ý nghĩa , rèn luyện , tìm ca dao, tục ngữ.

Tuần 4 ND:


Tiết 4
Bài 2: TỰ CHỦ
I . MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1.Kiến thức: Hiểu thế nào là tự chủ, nêu được biểu hiện của người biết tự chủ, vì sao con người
cần phải biết tự chủ. Tích hợp KNS.
2 Trọng tâm :Hiểu thế nào là tự chủ, nêu được biểu hiện của người biết tự chủ, vì sao con người

cần phải biết tự chủ.
3. Kĩ năng: Có khả năng làm chủ bản thân trong học tập, sinh hoạt.
4. Thái độ: Có ý thức rèn luyện tính tự chủ
4. Định hướng hình thành năng lực:
Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, nhận thức, năng lực giao tiếp
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên : SGK + SGV, nghiên cứu soạn bài, ca dao, tục ngữ, câu chuyện, tình huống.
2. Học sinh: SGK, vở ghi, học bài và làm bài tập bài, chuẩn bị bài mới.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1. Hoạt động khởi động: (5’)
Ổn định tổ chức
Kiểm tra bài cũ : Thế nào là chí cơng vơ tư ? Trình bày ý nghĩa của nó?
Giới thiệu bài

2. Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Hoạt động 1(15’): Cá nhân suy nghĩ, cặp đôi chia sẽ
* Mục tiêu: Giúp HS tìm hiểu phần đặt vấn đề để rút ra khái
niệm thế nào là tự chủ. Tích hợp KNS.
* Cách tiến hành: gọi HS đọc mục đặt vấn đề, đặt câu hỏi:
Câu chuyện “ Một người mẹ ”
? Nỗi bất hạnh đến với gia đình bà Tâm là gì ?
HS: Con trai bà Tâm nghiện ma túy, bị nhểm HIV / AIDS.
? Bà Tâm đã làm gì trước nỗi bất hạnh to lớn của gia đình ?
GV: Theo em bà tâm là người như thế nào?
? Trước đây N là một học sinh như thế nào?
? Sau này N trở thành một học sinh ra sao?
? N đã từ một học sinh ngoan đi đến chỗ nghiện ngập và trơm
cắp như thế nào? Vì sao lại có kết cục như vậy ?

? Qua 2 câu chuyện trên, em cần rút ra bài học gì cho bản thân
và bạn bè?
HS: Cần biết vượt qua khó khăn, khơng bi quan, chán nản => bà
Tâm là người biết tự chủ, N thiếu tự chủ => Phải có tính tự chủ
để không mắc phải sai lầm như N.
? Nếu trong lớp em có bạn như N thì em và các bạn nên xử lý
như thế nào?
Thế nào là tự chủ ? Người tự chủ là người như thế nào?
Câu hỏi KNS: Bản em cần phải làm gì để có tính tự chủ?
* KL: Trước mọi sự việc người có tính tự chủ thường bình tĩnh,
khơng nóng nảy, khơng vội vàng, gặp khó khăn khơng chán nản.
trong cư xử thường ơn tồn, mềm mỏng, lịch sự…luôn biết tự kiể
tra, đánh giá hành vi của mình.
Hoạt động 2 :Thảo luận tìm hiểu biểu hiện và ý nghĩa của

Nội dung
I. Tìm hiểu bài .
Qua 2 câu chuyện trên, em cần
rút ra bài học gì cho bản thân
và bạn bè?
HS: Cần biết vượt qua khó
khăn, khơng bi quan, chán nản
=> bà Tâm là người biết tự
chủ, N thiếu tự chủ => Phải có
tính tự chủ để không mắc phải
sai lầm như N.

II. Nội dung bài học
1. Khái niệm.
Tự chủ là làm chủ bản thân,

tức là làm chủ được những suy
nghĩ, tình cảm, hành vi của
bản thân trong mọi hồn cảnh,
tình huống; ln có thái độ
bình tĩnh, tự tin và biết điều


tính tự chủ .(10’)
* Mục tiêu: hiểu được các biểu hiện và ý nghĩa của tự chủ.
* Cách tiến hành: GV chia lớp thành 4 nhóm, thảo luận:
N1,2: Tìm những biểu hiện của người biết tự chủ ?
N3: Khi có một người làm điều gì đó khiến bạn khơng hài lịng
bạn sẽ xử xự như thế nào?
N4:Khi có một người rủ em làm điều gì đó sai trái em sẽ làm gì?
HS: Trảo luận, trình bày.Đại diện trình bày – nhận xét – KL
* Một số biểu hiện đặc trưng của người biết tự chủ:
- Biết kiềm chế cảm xúc, bình tĩnh, tự tin trong mọi tình huống,
khơng nao núng, hoang mang khi gặp khó khăn khơng bị lơi kéo
trước những áp lực tiêu cực, biết tự ra quyết định cho mình….
? Vì sao con người cần phải có tính tự chủ?
-Rèn luyện lịng tự chủ như thế nào ?
Tự chủ là đức tính qúi giá. Nếu mỗi chúng ta ai cũng có đức
tính tự chủ thì mọi công việc được giao đều hoàn thành tốt
đẹp, mỗi cá nhân sẽ góp phần xây dựng gia đình, XH văn
minh, hạnh phúc. Mỗi HS chúng ta biết tự chủ sẽ trở thành
con ngoan, trò giỏi, trøng lớp chúng ta sẽ luôn là môi trường
trong sạch,văn minh,lịch sự.
? Nêu ca dao, tục ngữ có nội dung thể hiện tính tự chủ?
Hoạt động 3: Xử lý tình huống và đóng vai (8’)
* Mục tiêu: HS biết cách ứng xử trong các tình huống

* Cách tiến hành: hướng dẫn HS TH thảo luận và đóng vai.
TH1: Trên đường đi học, tình cờ N gặp K- một người bạn cũ
cùng học hồi lớp 8, nay đã bỏ học. K rủ N nghỉ học vào quán
chơi điện tử, K sẽ chi tiền, N từ chối nhưng K cứ dụ dỗ, lôi kéo.
Em hãy nhận xét cách ứng xử của N? Nếu em là N em sẽ có
cách ứng xử như thế nào?
*KL: N nên khéo léo từ chối bằng được, không nên nghỉ học để
đi chơi điện tử, dù không phải trả tiền.

chỉnh hành vi của bản thân.
2. Ý nghĩa ?
- Tự chủ là đức tính quí giá.
- Tính tự chủ giúp con người
biết sống và ứng xử đúng đắn,
có văn hóa.
- Biết đứng vững trước những
khó khăn, thử thách, cám giỗ.
3. Rèn luyện
Suy nghĩ kỹ trước khi hành
động . Sau mỗi việc làm cần
xem xét lại thái độ, lời nói,
hành động là đúng hay sai để
kịp thời rút kinh nghiệm, sửa
chữa
Ca dao, tục ngữ
Chớ thấy sóng cả mà ngã tay
chèo
Dù ai nói ngã nói nghiêng
Lịng ta vẫn vững như kiềng
ba chân…

III. Bài tập

3.Hoạt động luyện tập (5’)
GV cùng HS làm bài tập 2 sgk
Câu 1:Câu ca dao tục ngữ “Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo ” nói lên phẩm chất đạo đức gì?
a. Bảo vệ hịa bình
b. Tự chủ
c. Chí cơng vơ tư
d. Dân chủ
Câu 2: Biết đứng vững trước những khó khăn, thử thách, cám dỗ; không bị ngả nghiêng trước những áp
lực tiêu cực là người biết:
a. Tự chủ
b. Bảo vệ hòa bình
c. Chí cơng vơ tư
d. Dân chủ và kỉ luật
Câu 3.Câu ca dao tục ngữ nào nói lên phẩm chất đạo đức Tự chủ?
a. Đi đúng nơi về đúng chỗ
b. Của bền tại người
c. Quân tử nhất ngôn
d. Chim khôn kêu tiếng rãnh rang
Người khơn nói tiếng diệu dàng dễ nghe

4.Hoạt động vận dụng (2’) Tự chủ là gì ? người tự chủ là người như thế nào? Nêu ý nghĩa và
cách rèn luyện.

5.Hoạt động tìm tịi mở rộng (1’) Học bài cũ, làm bài còn lại, chuẩn bị bài mới
Tuần 5 ND:


Tiết 5


Bài 3: DÂN CHỦ VÀ KỈ LUẬT ( Tiết 1 )
I . MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1.Kiến thức: Giúp HS hiểu thế nào là dân chủ,kỉ luật? Mối quan hể giữa dân chủ và kỉ luật ?
Tích hợp KNS.
2. Kĩ năng: Biết so sánh, phân tích đánh giá thực hiện quyền dân chủ và chấp hành tốt kỉ luật
của tập thể.
3. Thái độ: Có thái độ tơn trọng quyền dân chủ và kỉ luật của tập thể.
4. Định hướng hình thành năng lực:
Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực nhận thức, năng lực giao
tiếp

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên : SGK + SGV, nghiên cứu soạn bài, tư liệu.
2. Học sinh: SGK, vở ghi, học bài và làm bài tập, chuẩn bị bài mới.

III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1. Hoạt động khởi động: (5’)
Ổn định tổ chức
Kiểm tra bài cũ :
Thế nào là tự chủ? người có tính tự chủ là người như thế nào?cách rèn luyện ra sao?
Giới thiệu bài

2. Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 1: Thảo luận tìm hiểu nội dung phần I. Tìm hiểu bài
dặt vấn đề .(10’)
* Mục tiêu: Giúp HS tìm hiểu tìm ra khái niệm
* Cách tiến hành: GV gọi HS đọc truyện, đưa ra câu

hỏi:
? Vào đầu năm học lớp 9A đã làm những cơng việc gì?
? Em có nhận xét gì về việc làm của lớp 9A?
? Trong q trình bàn bạc, thảo luận lớp 9A có lộn xộn
khơng ? Vì sao?
? Nếu các bạn lớp 9A khơng có ý thức xây dựng kế
hoạch của lớp và khơng tuân theo quy định của tập thể
thì việc xây dựng quy định của tập thể có thành cơng
khơng? Vì sao?
- các bạn có ý thức tự giác, tự nguyện đóng góp ý kiến
riêng của mình
( dân chủ) để đưa ra những quy định chung áp dụng cho
cả tập thể ( Tính kỉ luật)
=> Dân chủ, kỉ luật có mối quan hệ chặc chẽ với nhau,
tạo tiền đề, tạo cơ sở cho nhau.
2.Chuyện của một cơng ty.
? Ơng giám đốc cơng ty có những biện pháp gì?
? Qua q trình triển khai công việc của ông giám đốc
cho thấy ông ta là người như thế nào?
HS: Tự giải quyết công việc, độc đốn, chun quyền,
gia trưởng => Khơng có tính dân chủ

Chúng ta cần có ý thức tự giác, tự
nguyện đóng góp ý kiến riêng của
mình
( dân chủ) để đưa ra những quy định
chung áp dụng cho cả tập thể ( Tính kỉ
luật)



Hoạt động 2 : Đàm thoại (15’)
* Mục tiêu: Giúp HS tìm hiểu bài học.
* Cách tiến hành: GV đưa ra câu hỏi:
? Thế nào là dân chủ? Nêu ví dụ ?
? Thế nào là kỉ luật ? Nêu ví dụ ?

? Dân chủ và kỉ luật có mối quan hệ như thế nào
với nhau?
* KL: GVNX, cho HS ghi bài.

II. Nội dung bài học
1. Khái niệm:
Hoạt động 3 (8’): Cá nhân suy nghĩ cặp đội chia sẽ
- Dân chủ là mọi người được làm
tìm hiểu những biểu hiện của dân chủ, kỉ luật và trái chủ công việc của tập thể và xã hội,
với dân chủ, kỉ luật
mọi người phải được biết, được cùng
* Mục tiêu: Giúp HS nắm rõ biểu hiện của dân chủ, kỉ tham gia bàn bạc, góp phần thực hiện,
luật và trái với dân chủ, kỉ luật. Tích hợp KNS.
giám sát những cơng việc chung của
* Cách tiến hành: GV tổ chức cho HS chơi trị chơi
tập thể và xã hội có liên quan đến mọi
tiếp sức
người, đến cộng đồng và đất nước.
Cách chơi : GV chia lớp thành 2 dãy A và B, giao cho
- Kỉ luật là những quy định chung
mỗi dãy một yêu cầu, thảo luận theo yêu cầu trong 5
của cọng đồng, của một tổ chức xã
phút, mỗi dãy cử 5 đại diện gia lên bảng ( lần lượt từng hội, nhằm tạo ra sự thống nhất hành
em ghi), sau 5 phút dãy nào có đáp án đúng nhiều hơn

động để đạt chất lượng, hiệu quả trong
sẽ thắng.
cơng việc vì mục tiêu chung.
Dãy A: Tìm những biểu hiện của tính dân chủ, kỉ luật
2. Mối quan hệ giữa dân chủ và kỉ
trong cuộc sống ?
luật:
Dãy B: Tìm những biểu hiện của sự không dân chủ,
-Dân chủ là để mọi người thể hiện
không kỉ luật trong cuộc sống ?
và phát huy sự đóng góp của mình vào
Trái dân chủ là là?( độc đốn , quyết đốn , gia trưởng ) những cơng việc chung
Trái với kỉ luật là gì ? Vơ kỉ luật (tùy tiện , không thực
- Kỉ luật là điều kiện đảm bảo cho dân
hiện hoặc thực hiện không đúng , khơng đủ …)
chủ được thực hiện có hiệu quả.
GVNX ý đúng, cơng bố kết quả, nhận xét trị chơi.
* KL: GVNX, GDHS :

3.Hoạt động luyện tập (4’)
GV hướng dẫn học sinh làm bài tập a SGK, -Tìm ca dao, tục ngữ
Câu 1. Biết tự giác chấp hành những quy định chung của tập thể, của các tổ chức xã hội ở mọi nơi, mọi
lúc là biết thể hiện
a. Tự chủ
b. Dân chủ và kỉ luật
c. Dân chủ
d. Kỉ luật
Câu 2. Mọi người được làm chủ công việc của tập thể và xã hội, mọi người phải được biết, được cùng
tham gia bàn bạc, góp phần thực hiện, giám sát những công việc chung của tập thể và xã hội có liên quan
đến mọi người, đến cộng đồng và đất nước là thể hiện:

a. Kỉ luật
b. Dân chủ và kỉ luật
c. Chí cơng vơ tư
d. Dân chủ

4.Hoạt động vận dụng (2’)
Để có tính dân chủ và kỉ luật trong học tập bản thân em cần phải sống như thế nào?
5.Hoạt động tìm tịi mở rộng (1’) Học bài cũ, chuẩn bị phần cịn lại của bài, làm BT 2,3,4
SGK, tìm ca dao, tục ngữ, tìm tình huống sắm vai vào tiết sau có liên quan đến bài học.

Tuần 6

ND:


Tiết 6

Bài 3: DÂN CHỦ VÀ KỈ LUẬT ( Tiết 2 )
I . MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1.Kiến thức: Hiểu được ý nghĩa của dân chủ và kỉ luật.
2. Kĩ năng: Biết so sánh, phân tích đánh giá thực hiện quyền dân chủ và chấp hành tốt kỉ
luật của tập thể.
3. Thái độ: Có thái độ tơn trọng quyền dân chủ và kỉ luật của tập thể.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên : SGK + SGV, nghiên cứu soạn bài, ca dao, tục ngữ, tình huống.
2. Học sinh: SGK, vở ghi, học bài và làm bài tập, chuẩn bị bài mới.
4. Định hướng hình thành năng lực:
Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, nhận thức, năng lực giao tiếp

III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1. Hoạt động khởi động: (6’)
Ổn định tổ chức
Kiểm tra bài cũ:
? Thế nào là dân chủ và kỉ luật ? Cho ví dụ?
Giới thiệu bài

2. Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động của GV và HS
Hoạt động 1: Tư duy(15’)
* Mục tiêu: Giúp HS tìm hiểu bài học tt.
* Cách tiến hành: xem lại mục đặt vấn đề, đưa
ra câu hỏi:
? Việc phát huy tính dân chủ và kỉ luật của lớp
9A đã đạt được kết quả nhứ thế nào?
HS: tập thể lớp Xuất sắc, tồn diện.
? Việc làm của ơng giám đốc công ty đã để lại
hậu quả như thế nào?
HS: Sản xuất giảm sút, công ty thua lỗ.
? Dân chủ và kỉ luật đem lại lợi ích gì cho cá
nhân và tập thể ?
HS: Trả lời cá nhân.
-Thực hiện tốt dân chủ và kỉ luật có ý nghĩa như
thế nào?
- Mọi người có trách nhiệm như thế nào trong
việc thực hiện tốt dân chủ và kỉ luật.
Hoạt động 2 :Thảo luận (8’)
* Mục tiêu: Giúp HS khắc sâu kiến thức.
* Cách tiến hành: GV chia lớp thành 4 nhóm,
thảo luận:
N1: Khi ngồi trên ghế nhà trường bản thân em

cần phải làm gì để thực hiện tốt tính dân chủ và
kỉ luật?

Nội dung
II.Nội dung bài học
3. Ý nghĩa của dân chủ và kỉ luật
- Tạo ra sự thống nhất cao về nhận
thức, ý chí và hành động của các thành
viên trong tập thể.
- Tạo điều kiện để xâ dựng mối quan
hệ xã hội tốt đẹp.
- Nâng cao chất lượng và hiệu quả học
tập, lao động, hoạt động xã hội.
4. Trách nhiệm
Mọi người cần tự giác chấp hành kỉ
luật. Cán bộ lãnh đạo và các tổ chức
xã hội phải có trách nhiệm tạo điều
kiện để mọi người được phát huy dân
chủ.
Ca dao, tục ngữ.
“ Nhập gia tùy tục”
Dân chủ kỹ cương tình thương trách
nhiệm
Xã hội kỹ cương quê hương giàu đẹp
Danh ngôn: Dân biết ,dân bàn,dân
làm,dân kiểm tra.


N2: Tìm những việc làm thể hiện tính dân chủ,
kỉ luật của học sinh hiện nay? Nêu kết quả của

những việc làm đó ?hoặc của một số cơ quan
nhà nước ? Nêu hậu quả của việc làm đó ?
N3: Tìm những việc làm thể hiện tính dân chủ,
kỉ luật của học sinh hiện nay.
III. Bài tập
N 4: Nêu các hoạt động xã hội thể hiện tính dân
chủ mà em biết ?
HS: Thảo luật trong 5 phút, cử đại diện nhóm
trình bày
* KL: GVNX, chốt lại ý đúng.
Hoạt động 3: Sắm vai tình huống (7’)
* Mục tiêu: Giúp HS khắc sâu kiến thức.
* Cách tiến hành: sắm vai tình huống mà HS đã
chuẩn bị ở nhà theo tổ.
HS: Thể hiện vai diễn.
* KL: GVNX, tuyên dương tổ làm tốt
Hoạt động 4: Trò chơi hỏi chuyên gia (3’)
-Dân chủ và kỉ luật có tác dụng gì ?
-Tơi là HS lớp 9 làm thế nào phát huy được dân
chủ của mình.
- Để thực hiện tốt kỉ luật HS cần thực hiện
những gì ? ……..
Dân chủ kỉ cương ,tình thương trách nhiệm
Xã hội kì cương quê hương giàu đẹp
Ăn coi nòi ,ngồi coi hướng
Đi đúng nơi về đúng chỗ
3.Hoạt động luyện tập (3’)
Cho học sinh làm bài tập 1 SGK
Câu 1:Câu ca dao tục ngữ “Dân chủ kỉ cương tình thương trách nhiệm” nói lên phẩm chất
đạo đức gì?

a. Bảo vệ hịa bình
b. Dân chủ và kỉ luật
c. Kỉ luật
d. Dân chủ
Câu 2.Câu ca dao tục ngữ nào nói lên phẩm chất đạo đức Tôn trọng kỉ luật?
a. Sức khỏe là vàng
b. Của bền tại người c. Nhập gia tuỳ tục
d. Cơm thừa gạo
thiếu
4.Hoạt động vận dụng (2’) Nêu các hoạt động xã hội thể hiện tính dân chủ mà em biết ?
- Học bài cũ (cả bài)
- Chuẩn bị bài 4: Đọc đặt vấn đề , soạn gợi ý

Tuần 7 ND:


Tiết 7

Bài 4: BẢO VỆ HỊA BÌNH
I . MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1.Kiến thức: Hiểu được thế nào là hịa bình, bạo vệ hịa bình. Giải thích được vì sao cần phải
bảo vệ hịa bình. Nêu được ý nghĩa của các hoạt động bảo vệ hịa bình, chống chiến tranh đang
diễn ra ở Việt Nam và trên thế giới. Nêu được các biểu hiện của sống hịa bình trong sinh thoạt
hằng ngày. Tích hợp KNS.
2. Kĩ năng: Biết so sánh, phân tích đánh giá. Tham gia các hoạt động bảo vệ hịa bình, chống
chiến tranh do nhà trường, địa phương tổ chức.
3. Thái độ: u hịa bình, ghét chiến tranh phi nghĩa.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên : SGK + SGV, nghiên cứu soạn bài, sưu tầm sách báo, tranh ảnh, bài hát ca ngợi
hịa bình, ngăn chặn chiến tranh.

2. Học sinh: SGK, vở ghi, học bài và làm bài tập, chuẩn bị bài mới.
4. Định hướng hình thành năng lực:
Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, nhận thức, năng lực giao tiếp
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1. Hoạt động khởi động: (5’)
Ổn định tổ chức
Kiểm tra bài cũ : Nêu ý nghĩa của dân chủ và kỉ luật ?
Giới thiệu bài

2. Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động của GV và HS
Hoạt động 1: tư duy (15’)
* Mục tiêu: Giúp HS tìm hiểu mục đặt vấn đề
* Cách tiến hành: GV gọi HS đọc thông tin, YCHS quan
sát tranh SGK.
GV: Qua phần thông tin, em hãy cho biết hậu quả do
chiến tranh để lại như thế nào?
GV: Qua hậu quả của chiến tranh nhân dân thế giới đã
đứng lên BVHB với những hành động : Mít tinh, biểu
tình, tiến hành phản đối chiến tranh xâm lượt.
GV chia lớp thành 4 nhóm thảo luận.
N1, 2: Vì sao phài BVHB, ngăn ngừa chiến tranh ? Chúng
ta phải làm gì để bảo vệ hịa bình, ngăn ngừa chiến tranh ?
N3,4: Em có suy nghĩ gì khi xem 2 bức tranh trên?
HS: Thảo luận trong 3ph, trình bày
N1,2: Vì Chiến tranh là thảm họa tàn khốc, nó gây ra biết
bao đau thương, chết chóc, mất mát
Hịa bình đem lại cuộc sống bình yên, âm no, hạnh phúc,
là khát vọng của tịan nhân loại

N3,4: Nói lên sự tàn phá ghê gớm của chiến tranh, bệnh
viện, trường họ đều bị tàn phá
* KL: GV khẳng định lịng u hịa bình, tinh thần đoàn
kết quốc tế.
Hoạt động 2(15’) : Cá nhân suy nghĩ cặp đơi chia sẽ
* Mục tiêu: Giúp HS tìm hiểu bài học.

I.

Nội dung
Tìm hiểu bài

Chiến tranh là thảm họa tàn khốc, nó
gây ra biết bao đau thương, chết
chóc, mất mát
Hịa bình đem lại cuộc sống bình
yên, âm no, hạnh phúc.

II. Nội dung bài học
1. Khái niệm
a.Hịa bình :
-Kh«ng cã chiÕn tranh hay xung đột
vũ trang.
-Là mối quan hệ hiểu biết ,tôn trọng,
bình đảng và hợp tác giữa các quốc
gi, dân tộc, giữa con ngời với con
ngời.
-Hoà bình là khát vọng của toàn
nhân loại.



* Cách tiến hành: GV đưa ra các câu hỏi:
GV :Em hiểu thế nào là hịa bình ? Bảo vệ hịa bình?
GV: Hịa bình có nghĩa là khơng có sự xâm lượt của kẻ
thù, đất nước được bình yên, nhân dân được tự do đi lại là
ăn, hợp tác với nhau.
GV: HS quan sát ảnh SGK
GV: Nhân dân Hà Nội biểu tình nhằm mục đích gì?
HS: Phản đối chiến tranh, BVHB, tinh thần đồn kết quốc
tế vì hịa bình thế giới.
GV: Em hãy kể các hoạt động BVHB, chống chiến tranh
đang diễn ra ở Việt nam và trên thế giới?
-Có mấy loại chiến tranh ? ( Phi nghĩa , chính nghĩa – nêu
từng loại )
Câu hỏi KNS: Bản thân em cần phải làm gì để thể hiện
lịng u hịa bình với các bạn trong lớp, trường ?
GV: Nêu một số biểu hiện của sống hịa bình trong sinh
hoạt hằng ngày?
GV cho Hs đọc lời trích trong SGK
GV: DT ta có thái độ như thế nào đối với chiến tranh và
BVHB?
Hoạt động 3: Chúng em biết ba (3’)
* Mục tiêu : Giúp HS khắc sâu kiến thức.
* Cách tiến hành:
GV: Tìm một số biểu hiện , hành động BVHB chống
chiến tranh do trường lớp, địa phương tổ chức ?
- Một số biểu hiện của sống hịa bình trong sinh hoạt hằng
ngày:
Ví dụ: Biết lắng nghe, biết dùng thương lượng để giải
quyết mâu thuẫn….

Nêu ca dao , tục ngữ , đọc thơ, hát bài hát, vẽ có nội dung
gắn với việc BVHB.
Chín bỏ làm 10 ; Vĩ hịa duy q

b. Bảo vệ hũa bỡnh: (Biểu hiện của
lòng yêu hoà bình)
-Giữ gìn cuộc sống bình yên
-Dùng thơng lợng đàm phán để giải
quyết mâu thuẫn.
-Không để xảy ra chiến tranh, xung
đột
2. Vỡ sao cn phải bảo vệ hịa
bình?
- Hịa bình đem lại cuộc sống ấm no,
hạnh phúc, bình yên cho con người.
- Hiện nay chiến tranh, xung đột vũ
trang vẫn còn đang diễn ra ở nhiều
nơi trên thế giới và là nguy cơ đối
với nhiều quốc gia, nhiều khu vực
trên thế giới.Bảo vệ hòa bình là
trách nhiệm của các quốc gia , các
dân tộc và của tồn nhân loại . Ý
thức bảo vệ hóa bình thể hiện ở mọi
lúc mọi nơi trong mối quan hệ, giao
tiếp hàng ngày giữa người với
người.
3. Trách nhiệm :
- Xây dựng mối quan hệ tơn trọng ,
bình đẳng , thân thiện .
- Thiết lập quan hệ hiểu biết , hữu

nghị , hợp tác
II.
Bài tập

3.Hoạt động luyện tập (4’) GV cùng HS làm bài tập 1 sgk
4.Hoạt động vận dụng: (2’) Vì sao phài BVHB, ngăn ngừa chiến tranh? Chúng ta phải làm gì
để bảo vệ hịa bình, ngăn ngừa chiến tranh
5.Hoạt động tìm tịi mở rộng (1’) Học bài cũ , làm bài tập còn lại SGK.
- Xem lại tất cả các bài 1,2,3,4 để tiết sau ôn tập kiểm tra 1 tiết

Tuần 8 ND


Tiết 8
ÔN TẬP
I . MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1.Kiến thức: Hiểu được thế nào là hịa bình, bạo vệ hịa bình. Giải thích được vì sao cần
phải bảo vệ hịa bình. Nêu được ý nghĩa của các hoạt động bảo vệ hịa bình, chống chiến
tranh đang diễn ra ở Việt Nam và trên thế giới. Nêu được các biểu hiện của sống hịa bình
trong sinh thoạt hằng ngày. Tích hợp KNS.
2. Kĩ năng: Biết so sánh, phân tích đánh giá những việc làm đúng hay sai .
3. Thái độ: Tôn trọng , quí mến , ủng hộ, phê phán
4. Định hướng hình thành năng lực:
Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực nhận thức, năng
lực giao tiếp
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên : SGK + SGV, nghiên cứu soạn bài, sưu tầm sách báo, tranh ảnh, tình
huống , hệ thống câu hỏi
2. Học sinh: SGK, vở ghi, học bài và làm bài tập, chuẩn bị bài mới.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1. Hoạt động khởi động: (6’)
Ổn định tổ chức
Kiểm tra bài cũ : kiểm tra sự chuẩn bị của HS (5’)
Giới thiệu bài

2. Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động của GV và HS
Hoạt động 1 : hệ thống câu hỏi (10’)
Câu 1: Hồ bình là gì? Bảo vệ hồ bình là gì? Tại
sao phải bảo vệ hồ bình? Mọi người cần phải làm
gì để bảo vệ hồ bình?
Câu 2:Vì sao chúng ta cần phải chống chiến tranh,
bảo vệ hồ bình? Bản thân em có thể làm gì để thể
hiện lịng u hồ bình? ( nêu ít nhất 4 việc)
Câu 3: Nêu trách nhiệm của chúng ta trong việc bảo
vệ hịa bình ?
Câu 4: Theo em, lịng u hồ bình thể hiện như thế
nào trong cuộc sống hằng ngày ?
Câu 5 .Thế nào là chí cơng vơ tư ? Nêu biểu hiện
của chí cơng vơ tư? Bản thân em thể hiện như thế
nào ?
Câu 6 Chí cơng vơ tư đem lại lợi ích gì cho con
người?Nêu ca dao tục ngữ
Câu 7. Có ý kiến cho rằng chỉ người lớn, nhất là
những người có chức có quyền mới phải rèn luyện
phẩm chất chí cơng vơ tư, học sinh cịn nhỏ khơng
có điều kiện để rèn luyện phẩm chất đó.
Em có tán thành ý kiến đó khơng? Vì sao

Nội dung

Học sinh thảo luận trả lời
Trách nhiệm của mọi người là:
- Tích cực tham gia vào sự nghiệp
đấu tranh vì hồ bình và cơng lí
trên thế giới.
- Xây dựng mối quan hệ tơn
trọng, bình đẳng, thân thiện giữa
con người với con người; thiết lập
quan hệ hiểu biết, hữu nghị, hợp tác
giữa các dân tộc và quốc gia trên
toàn thế giới
- Ngăn chặn mọi âm mưu chống
phá, bạo loạn, lật đổ, gây rối loạn
bảo vệ hồ bình.
Nêu ca dao tục ngữ :
- Dĩ hịa di q
- Chín bỏ làm mười
- Một điều nhịn chin điều lành
- Giận quá mất khôn .
GV : NX- KL
HS tự liên hệ bản thân


Câu 8. Em hiĨu thÕ nµo lµ tù chđ ?Người tự chủ là
người nhưt hế nào ? Ý nghĩa ?Rèn luyện ? Bản thân
rèn luyện tính tự chủ như thế nào ?
Câu 9: Dân chủ là gì ? Kỉ luật là gì ?Nêu 2 câu tục
ngữ hoặc ca dao, danh ngôn về dân chủ và kỉ luật ?
Câu 10. Xem lại hễ thống bài tập đã học
Hoạt động 2 : HS thảo luận các câu hỏi ( 10 phút )

Đại diện nhóm trình bày – NX- BS
GV: KL
Hoạt động 3: Giải đáp thắc mắc ( 5’)

GV gợi ý

*Bản thân : Phải suy nghĩ kĩ trước
khi hành động , sau mỗi việc làm
cần xem lại thái độ lời nói , hành
động của mình là đúng hay sai để
kịp thời sửa chữa rút kinh nghiệm ,
phải có thái độ , lời nói nhỏ nhẹ ,
mềm mỏng , lịch sự , cứng rắn, tự
tin , khơng vội vàng nóng nảy trong
hành động .
Giải đáp thắc mắc

3.Hoạt động luyện tập: Sắm vai (9’)
4.Hoạt động vận dụng: (5’) – giải quyết vấn đề
5.Hoạt động tìm tòi mở rộng (1’) Về nhà học bài và xem lại hệ thống bài tập tiết sau
kiểm tra 1 tiết .

Tuần 9
Tiết 9


KIỂM TRA VIẾT 1 TIẾT
I. Mục tiêu cần đạt :
1. Kiến thức :
- An tồn giao thơng .

- Tự chủ, chí cơng vơ tư, dân chủ và kỷ luật , bảo vệ hịa bình .
2. Kỹ năng : Phân tích, đánh giá, ghi nhớ.
3. Thái độ:Ủng hộ điều tốt, lên án cái xấu.
4. Định hướng hình thành năng lực:
Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực nhận thức
II.Chuẩn bị của GV và HS:
Giáo viên chuẩn bị : Ma trận + đề
BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA
1.Năng lực mà đề kiểm tra hướng tới đánh giá :
Những năng lực mà đề kiểm tra hướng tới đánh giá : tư duy phê phán , giải quyết vấn
đề , nhận xét , đánh giá .
2. Hình thức kiểm tra : Tự luận
3. Ma trận đề .

Chủ đề

Nhận biết
TN
TL
Chí
Biết
Biết biểu
cơng vơ hành vi
hiện và

chí cơng cách rèn
vơ tư
luyện
Số câu: 5 Số câu : 1
Số

Số điểm :
điểm :
2
1.25
Phần
Phần
trăm:
trăm:
20%
12.5
Tự chủ

Thông hiểu
TN
TL

Biết
hành vi
dân chủ

Tổng

Số câu : 6
Số điểm :
3.25
Phần trăm:
32.5%
Biết hành
vi tự chủ
Số câu: 3

Số điểm :
0.75
Phần trăm:
7.5

Dân chủ
và kỉ
luật

Vận dụng
TN
TL

Giải
quyết
tình
huống
Số câu : Số câu : 4
1
Số điểm :
Số điểm 2.75
:2
Phần trăm:
Phần
27.5%
trăm:
20%


kỉ luật

Số câu: 5
Số
điểm :
1.25
Phần
trăm:
12.5

Số câu : 5
Số điểm :
1.25
Phần trăm:
12.5%

Bảo vệ
hịa
bình

Tổng

Biết hành
vi bảo vệ
hịa bình

Hiểu
biểu
hiện và
lịng
u hịa
bình

Số câu: 3 Số câu :
Số điểm : 1
0.75
Số điểm
Phần trăm: : 2
7.5
Phần
trăm:
20%
3.5
2

4, 5
45%

35%

Số câu : 4
Số điểm :
2.75
Phần trăm:
27.5%
10
20%

100%

4. Đề kiểm tra :
I.Trắc nghiệm ( 4đ) Chọn câu trả lời đúng nhất
Câu 1 : Câu ca dao tục ngữ “Đói cho sạch, rách cho thơm ” nói lên phẩm chất đạo đức gì?

a. Bảo vệ hịa bình
b. Tự chủ
c. Chí cơng vơ tư
d. Dân chủ
Câu 2 Câu ca dao tục ngữ “xã hội kỉ cương quê hương giàu đẹp” nói lên phẩm chất đạo
đức gì?
a. Kỉ luật
b. Tự chủ
c. Chí cơng vơ tư
d. Bảo vệ hịa bình
Câu 3:Câu ca dao tục ngữ “Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo ” nói lên phẩm chất đạo đức
gì?
a. Bảo vệ hịa bình
b. Tự chủ
c. Chí cơng vơ tư
d. Dân chủ
Câu 4:Câu ca dao tục ngữ “Một điều nhịn chín điều lành” nói lên phẩm chất đạo đức gì?
a. Bảo vệ hịa bình
b. Tự chủ
c. Chí cơng vơ tư
d. Dân chủ


Câu 5:Câu ca dao tục ngữ “Dân chủ kỉ cương tình thương trách nhiệm” nói lên phẩm chất
đạo đức gì?
a. Bảo vệ hịa bình
b. Dân chủ và kỉ luật
c. Kỉ luật
d. Dân chủ
Câu 6:Câu ca dao tục ngữ nào nói lên phẩm chất đạo đức chí cơng vơ tư?

a. Thua keo này bày keo khác
b. Của biếu là của lo của cho là của nợ
c.Cơm thừa gạo thiếu
d. Ăn coi nồi, ngồi coi hướng
Câu 7.Câu ca dao tục ngữ nào nói lên phẩm chất đạo đức Tự chủ?
a. Đi đúng nơi về đúng chỗ
b. Của bền tại người
c. Quân tử nhất ngơn
d. Chim khơn kêu tiếng rãnh rang
Người khơn nói tiếng diệu dàng dễ nghe
Câu 8.Câu ca dao tục ngữ nào nói lên phẩm chất đạo đức Tơn trọng kỉ luật?
a. Sức khỏe là vàng
b. Của bền tại người
c. Nhập gia tuỳ tục
d. Cơm thừa gạo thiếu
Câu 9.Hịa bình là:
a. Khơng có chiến tranh
b. Khát vọng của lồi nhân loại
c. Quan hệ hiểu biết bình đẳng, tơn trọng
d. Khơng có chiến tranh, quan hệ hiểu biết bình đẳng, tơn trọng là khát vọng của lồi nhân
loại
Câu 10.Sống trong sạch khơng ham danh, hám lợi khơng nhỏ nhen ích kỉ là biểu hiện của:
a. Tự chủ
b. Tơn trọng lẽ phải
c. Chí công vô tư
d. Dân chủ và kỉ luật
Câu 11. Nhờ sống ................... giúp chúng ta thấy thanh thản, được quý trọng, tin cậy góp
phần làm cho xã hội trong sạch và tốt đẹp hơn.
a. Giữ chữ tín
b. Chí cơng vơ tư

c. Tôn trọng lẽ phải
d. Dân chủ và kỉ luật
Câu 12: Biết đứng vững trước những khó khăn, thử thách, cám dỗ; không bị ngả nghiêng
trước những áp lực tiêu cực là người biết:
a. Tự chủ
b. Bảo vệ hịa bình
c. Chí cơng vơ tư
d. Dân chủ và kỉ luật
Câu 13: Bảo vệ hồ bình là chúng ta phải :
a. Giữ gìn cuộc sống xã hội bình yên
b. dùng thương lượng, đàm phán để giải quyết mọi mâu thuẫn
c. không để xảy ra chiến tranh hay xung đột vũ trang.
d. Giữ gìn cuộc sống XH bình yên; dùng thương lượng, đàm phán để giải quyết mọi mâu
thuẫn, xung đột giữa các dân tọc, tôn giáo và quốc gia; không để xảy ra chiến tranh hay
xung đột vũ trang.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×