Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Bai 29 Luyen tap Tinh chat cua nhom va hop chat cua nhom

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (157.52 KB, 7 trang )

Tiết 49: Bài 29: LUYỆN TẬP: TÍNH CHẤT CỦA NHƠM
VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Củng cố, hệ thống hóa kiến thức về tính chất vật lí, tính chất hóa học của nhơm và
hợp chất của nhơm.
- So sánh tính chất của nhơm với kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ.
- Vận dụng các kiến thức đã học để giải thích các hiện tượng trong cuộc sống.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kĩ năng nhận biết ion nhôm.
- Rèn luyện kĩ năng giải bài tập tính tốn về nhôm và hợp chất nhôm.
3. Thái độ:
- Cẩn thận, nghiêm túc khi học tập mơn Hóa học.
4. Định hướng phát triển năng lực của HS:
- Năng lực tìm kiếm, tổng hợp thơng tin và trình bày một cách khoa học.
- Năng lực thảo luận nhóm.
- Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học.
II. TRỌNG TÂM BÀI HỌC:
- Rèn luyện kĩ năng giải bài tập tính tốn về nhơm và hợp chất nhôm.
III. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Giáo án, SGK.
- Hệ thống câu hỏi, bài tập phù hợp.
2. Học sinh:
- SGK và ôn tập kiến thức về nhôm, hợp chất nhôm.
IV. PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH:
- Nêu vấn đề, đàm thoại, hoạt động nhóm.
V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp: (1 phút)
- Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra trong quá trình luyện tập.


3. Nội dung bài mới:
Hoạt động của GV - HS

Nội dung ghi bảng


* Hoạt động 1: Củng cố kiến thức về tính I. Kiến thức cần nhớ
chất của nhơm (10 phút)
1. Nhơm
Ơ
- GV hướng dẫn HS ơn lại các kiến thức về
số
Vị
Nhóm
13
trí
IIIA
nhơm và hợp chất nhơm thơng qua trị chơi
Chu kì
3 Kim loại nhẹ (D =
NHƠ
2,7g/cm3)
Dẫn
Tính
“Rung chng vàng”.
M
điện
chất vật
Dẫn nhiệt


Câu 1: Hãy nêu vị trí của nhơm trong bảng
tốt
Dẻ
Tính chất o Al  Al3+
hệ thống tuần hồn ?
hóa học
+ 3e
Trả lời: Ơ số 13, nhóm IIIA, chu kì 3.
Câu 2: Vì sao nhôm và hợp kim của nhôm
được dùng làm vật liệu chế tạo máy bay ?
2. Hợp chất của nhôm
Trả lời: Nhôm nhẹ và bền.
Dung
dịch axit
Nhôm
Câu 3: Trong các phản ứng hóa học, nhơm
Dung dịch
oxit
Al2
kiềm mạnh
O3
HỢP
Dung
thể hiện tính chất gì ?
CHẤT
dịch axit
Nhơm
CỦA
Dung dịch
3+

Al(O
hiđroxit
Trả lời: Tính khử mạnh (Al  Al + 3e)
NHƠM
kiềm mạnh
H)3
Câu 4: Tại sao vật liệu bằng nhơm bền
trong khơng khí và nước ?
Trả lời: Do có màng Al2O3 bảo vệ.
Câu 5: Nhôm được sản xuất từ loại quặng
nào ?
Trả lời: Quặng boxit (Al2O3.2H2O)
Câu 6: Nhôm được sản xuất bằng phương
pháp nào ?
Trả lời: Điện phân nhơm oxit nóng chảy.
Câu 7: Tính chất hóa học của Al2O3 và
Al(OH)3 là gì ?
Trả lời: Tính lưỡng tính.
Câu 8: Phèn chua có cơng thức hóa học là
gì?
Trả lời: K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O
Câu 9: Để nhận biết ion Al3+ trong dung
dịch, ta dùng thuốc thử gì ?
Trả lời: Dung dịch kiềm dư.
Câu 10: Cho 0,1mol Al tác dụng với dung
dịch NaOH dư thu được bao nhiêu lít khí

Nhơm
sunfat


Phèn chua:
K2SO4.Al2(SO4)3.24H
Phèn nhơm:
2O
M2SO4.Al2(SO4)3.24H
(M: Li+, Na+,
2O NH4+)


H2 ở điều kiện tiêu chuẩn ?
Trả lời: 3,36 lít
- Sau khi kết thúc trị chơi, GV nhận xét,
tóm tắt, khái quát kiến thức lý thuyết nhôm
và hợp chất nhôm dưới dạng sơ đồ tư duy
cho HS.
* Hoạt động 2: Rèn luyện kĩ năng viết II. Bài tập
phương trình hóa học (10 phút)
Bài 1:
3
Bài 1: Viết phương trình hóa học của các
(1)Al+3 HCl → AlCl 3+ H 2 ↑
2
phản ứng thực hiện dãy chuyển đổi sau:
OH ¿3 ↓+3 NH 4 Cl
(7
)
(1 AlCl(2 Al(O
(4
A
)

(3
)
)
l (83 ) H)3(6
)
NaAl
)

O2

Al2O(5 A
)
3(9
l
)

- GV yêu cầu HS ngồi cùng bàn thảo luận
với nhau.
- Yêu cầu HS lên bảng làm bài.
- GV nhận xét, kết luận.
* Hoạt động 3: Rèn luyện kĩ năng nhận
biết các hóa chất (10 phút)
Bài 2: Chỉ dùng thêm một hóa chất, hãy
phân biệt các chất trong những dãy sau và
viết phương trình hóa học để giải thích.
a) Các kim loại: Al, Mg, Ca, Na
b) Các chất bột: CaO, MgO, Al2O3
Bài 3: Viết phương trình hóa học để giải
thích các hiện tượng xảy ra khi:
a) cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch

AlCl3
b) cho từ từ dung dịch NaOH đến dư vào
dung dịch AlCl3
c) cho từ từ dung dịch Al2(SO4)3 vào dung
dịch NaOH và ngược lại
d) sục từ từ đến dư khí CO2 vào dung dịch

¿
OH ¿3 +3 HCl → AlCl3 +3 H 2 O
¿
0

OH ¿3 t Al 2 O3 +3 H 2 O
¿
3

(5)Al2 O3 đpnc 2 Al+ O 2 ↑
2
¿
OH ¿3 +NaOH →NaAlO 2+ 2 H 2 O
¿
¿
(7) Al2 O3 +6 HCl →2 AlCl3 +3 H 2 O
( 2)AlCl 3 +3 NH3 +3 H 2 O → Al ¿

Bài 2:
a) Nhận biết: Al, Mg, Ca, Na
KL

Al


TT

Mg

Ca

Na

Dung
dịch vẩn
đục, sủi
bọt khí

Tan, sủi
bọt khí

H2O

x

x

NaOH

Tan, sủi
bọt khí

x


PTHH:
2 Na+2 H 2 O →2 NaOH+H 2 ↑
¿
OH ¿ 2+H 2 ↑
Ca+ 2 H 2 O→ Ca ¿
3
Al +NaOH+ H 2 O→ NaAlO2 + H 2 ↑
2

b) Nhận biết: CaO, MgO, Al2O3
Chất bột

CaO

MgO

Al2O3


TT
NaAlO2
Dung dịch
e) cho từ từ đến dư dung dịch HCl vào
H2O
vẩn đục
dung dịch NaAlO2.
Ca(OH)2
- GV chia lớp thành 3 nhóm và phát phiếu PTHH:
OH ¿2
học tập, yêu cầu mỗi nhóm làm 1 câu.

¿
- Gọi đại diện mỗi nhóm lên bảng làm bài.
AlO 2 ¿2+ H 2 O ↑
OH ¿2 →Ca ¿
- GV nhận xét, kết luận.

x

x

x

Tan

¿
CaO+ H 2 O→ Ca ¿

Bài 3:
a) Xuất hiện kết tủa trắng keo Al(OH)3
OH ¿3 ↓+3 NH 4 Cl
AlCl 3 +3 NH3 +3 H 2 O→ Al ¿

b) Ban đầu xuất hiện kết tủa trắng keo
Al(OH)3, sau đó kết tủa tan ra dung dịch trở
lại trong suốt
OH ¿3 ↓+3 NaCl
AlCl 3 +3 NaOH → Al ¿

OH ¿3 +NaOH → NaAlO2 +2 H 2 O
Al ¿


c) Cho từ từ dung dịch Al2(SO4)3 vào dung
dịch NaOH xuất hiện kết tủa trắng keo
Al(OH)3 sau đó kết tủa tan ngay.
Ngược lại cho từ từ dung dịch NaOH vào
dung dịch Al2(SO4)3 ban đầu sẽ có kết tủa
trắng keo Al(OH)3, sau đó khi dư NaOH thì
kết tủa tan ra.
OH ¿3 ↓+3 Na2 SO4
SO 4 ¿ 3+ 6 NaOH →2 Al ¿
Al 2 ¿
OH ¿3 +NaOH → NaAlO2 +2 H 2 O
Al ¿

d) Xuất hiện kết tủa trắng keo Al(OH)3
OH ¿3 ↓+NaHCO3
NaAlO2 +CO 2+ 2 H 2 O→ Al ¿

e) Ban đầu xuất hiện kết tủa trắng keo
Al(OH)3, sau đó khi dư HCl thì kết tủa tan.


OH ¿3 ↓+NaCl
NaAlO2 +HCl+ H 2 O → Al ¿

OH ¿3 +3 HCl → AlCl 3+ 3 H 2 O
Al ¿

* Hoạt động 4: Rèn luyện kĩ năng giải
toán về nhôm (8 phút)

Bài 4: Cho một lượng hỗn hợp Mg – Al tác
dụng với dung dịch HCl dư thu được 8,96
lít H2. Mặt khác, cho lượng hỗn hợp như
trên tác dụng với dung dịch NaOH dư thì
thu được 6,72 lít H2. Các thể tích khí đều
đo ở đktc. Các phản ứng xảy ra hồn tồn.
Tính khối lượng của mỗi kim loại có trong
lượng hỗn hợp đã dùng.
- GV đặt câu hỏi phát vấn: Khi cho hỗn hợp
Mg – Al vào dung dịch NaOH dư có phản
ứng nào xảy ra ?
- HS trả lời câu hỏi và giải quyết bài toán
dưới sự hướng dẫn của GV.
- GV nhận xét, kết luận.

* Hoạt động 5: Giải thích hiện tượng tự
nhiên trong thực tế (4 phút)
Bài 5: Tại sao phèn chua có tác dụng làm
trong nước đục ở các vùng lũ ?
- GV yêu cầu HS vận dụng kiến thức đã
học, liên hệ thực tế và trả lời câu hỏi.

Bài 4:
Gọi x, y lần lượt là số mol của Mg, Al trong
hỗn hợp.
* Thí nghiệm 1:
Mg + 2HCl  MgCl2 + H2
(1)
x (mol)
x (mol)

2Al + 6HCl  2AlCl3 + 3H2

(2)

y (mol)
3y/2 (mol)
* Thí nghiệm 2:
2Al+2NaOH +2H2O  2NaAlO2 + 3H2 (3)
y (mol)
Ta có:

3y/2 (mol)

8 , 96
=0,4( mol)
22 , 4
6 , 72
nH (3 )=
=0,3( mol)
22 , 4

n H (1,2)=
2

2

Theo bài ra ta có hệ phương trình:
¿
3
x+ y =0,4

2
3
y=0,3
2

¿ x =0,1
y =0,2

¿ mMg =24 × 0,1=2,4 (g)
mAl =27 ×0,2=5,4( g)
¿{
¿

Bài 5:
- Phèn chua là muối sunfat kép của nhơm và
kali, có cơng thức hóa học là:
K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O
- Phèn chua khơng độc, có vị chát chua. Khi
khuấy phèn vào nước tạo ra kết tủa


- GV nhận xét, kết luận.
Al(OH)3, đã kết dính các hạt đất nhỏ lơ lửng
- GV bổ sung thêm:
trong nước đục thành hạt đất to hơn, nặng
+ Vì cục phèn chua trong và sáng nên cịn và chìm xuống làm trong nước.
có tên gọi là minh phàn.
- Phèn chua rất cần cho việc xử lý nước đục
+ Phèn chua có tác dụng làm hết ngứa, sát ở các vùng lũ để có nước trong, sạch dùng
trùng.

cho tắm, giặt.
+ Phèn chua dùng để bào chữa ra thuốc
chữa đau răng, đau mắt, cầm máu, ho ra
máu (các loại xuất huyết).
4. Củng cố, dặn dò: (2 phút)
- Làm bài tập 5, 6 trang 134 SGK.
- Đọc trước bài 30 Thực hành: Tính chất của natri, magie, nhôm và hợp chất của
chúng.




×