Tải bản đầy đủ (.docx) (37 trang)

Kế hoạch dạy học tuần 18

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (311.78 KB, 37 trang )

TUẦN 18
Ngày soạn: 29/12/2021
Ngày giảng: Thứ hai ngày 01 tháng 1 năm 2022
SINH HOẠT DƯỚI CỜ

NGÀY HỘI VÌ SỨC KHOẺ HỌC ĐƯỜNG
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Biết được mục đích, ý nghĩa, tẩm quan trọng, cách chăm sóc, rèn luyện sức khoẻ
ở lứa tuổi HS;
- Hình thành thói quen luyện tập, chăm sóc, giữ gìn sức khoẻ cho bản thân;
- Rèn kĩ năng thiết kế và tổ chức hoạt động.
II.CHUẨN BỊ

Đối với GV
* GV TPT:
- Phân công lớp chuẩn bị tiết mục văn nghệ;
- Phân công lớp chuẩn bị tiêu phẩm nói vê' sự cẩn thiết và cách chăm sóc, rèn luyện
sức khoẻ học đường;
- Yêu cẩu các lớp chuẩn bị thi đồng diễn thê’ dục đê’ truyên tải thông điệp Vận
động - sức khoẻ;
- Chuẩn bị nội dung cho Ngày hội Vì sức khoẻ học đường;
- Phân cơng BGK chấm thi các tiết mục tham gia trong ngày hội.
* GVCN:
- Phân công, hướng dẫn HS thực hiện nhiệm vụ được giao trong Ngày hội Vì sức
khoẻ học đường.
Đối với HS
- Hai HS dẫn chương trình;
- Một số lớp được chọn chuẩn bị các tiết mục văn nghệ, tiêu phẩm;
- Tập đồng diễn thể dục - rèn luyện sức khoẻ;
- Trang phục thể thao để đồng diễn thể dục.


III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động GV
Hoạt động HS
A. KHỞI ĐỘNG 5P
-HS tham gia
- GV tổ chức cho hs xếp hàng theo đơn vị lớp
đúng vị trí đã được phân chia
(25’)B. KHÁM PHÁ KẾT NỐI 25P
Hoạt động 1: Chào cờ
-HS thực hiện theo khẩu lệnh.
- HS lên báo cáo nhận xét thi đua
tuần học vừa qua.
-HS lắng nghe.


HĐ2: Thi đồng diễn thể dục.
- HS thực hiện.
- Bố trí cho các khối lớp tồn trường đứng
thành hình chữ U, để dành khoảng trống ở
giữa sân trường cho các khối lớp đồng diễn
thể dục.
- Giới thiệu lần lượt HS các lớp lên đồng diễn
thể dục.
- Lớp được giới thiệu nhanh chóng xếp hàng,
dàn hàng ngang, hàng dọc và thực hiện các
động tác đồng diễn thể dục theo sự điểu khiển
của TPT/ cán bộ lớp phụ trách văn thể. - HS
các lớp khác quan sát các bạn đồng diễn. BGK
chấm thi các tiêt mục đồng diễn.
- TPT điểu khiển các lớp bình chọn lớp đồng

diễn thể dục đểu và đẹp nhất, nhì, ba.
- Cơng bố kêt quả và phát phần thưởng cho
các lớp được bình chọn.
Hoạt động 3: Diễn tiểu phẩm
- HS biểu diễn.
- HS quan sát và trả lời.
- HS diễn tiểu phẩm đã chuẩn bị.
- HS toàn trường theo dõi, quan sát tiểu phẩm
để trả lời câu hỏi:
+ Tiểu phẩm gửi đến chúng ta thơng điệp gì?
+ Em có nhận xét gì vể tiểu phẩm?
+ Những điểu em học được qua tiểu phẩm?
+ Cảm xúc của em khi xem tiểu phẩm?
- Mời một số HS trả lời câu hỏi. Phát quà tặng
động viên cho những em có câu trả lời hay và
đúng.
C. Củng cố 5p
- GV TPT nhận xét tinh thần, thái độ của HS khi tham gia Ngày
hội Vì sức khoẻ học đường, tuyên dương những tập thể, cá nhân
có ý tưởng sáng tạo và được bình chọn.
- Mời HS chia sẻ ý kiến qua câu hỏi:
Em có thích tham gia Ngày hội Vì sức khoẻ học đường khơng?
Em thích nhất điêu gì trong ngày hội này?

- HS lắng nghe.

IV. Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có)
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

TIẾNG VIỆT

ƠN LUYỆN TUẦN 19: ĐƠI TAI XẤU XÍ, BẠN CỦA GIÓ


I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Hoàn thành những nội dung chưa kịp hoàn thành vào buổi sáng trong tuần ở vở
tập viết 1 tập 2.
- Củng cố và nâng cao một số kiến thức, kĩ năng đã học trong tuần 19 với bài “Đơi
tai xấu xí, bạn của gió” thơng qua ôn tập và mở rộng vốn từ ngữ dùng để nói về tơi
và các bạn.
+ Phát triển kĩ năng viết thông qua hoạt động viết lại đúng câu sau khi đã sắp xếp.
+ Phát triển kĩ năng đọc thông qua việc đọc đúng, rõ ràng môt một đoạn văn ngắn.
+ Phát triển kĩ năng nói và nghe thơng qua trao đổi về về nội dung văn bản.
+ Phát triển phẩm chất và năng lực chung: tình yêu đối với bạn bè và trường lớp;
khả năng làm việc nhóm.
II. CHUẨN BỊ
- GV: Máy chiếu, tranh minh họa, văn bản nội dung bài: ....
- HS: Vở tập viết 1 tập 2, vở bài tập Tiếng Việt 1 tập 2.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
Hoạt động GV
Hoạt động HS
(5’)A. KHỞI ĐỘNG
- Hát “Chú thỏ con”.
- GV dẫn vào nội dung ôn tập.

B. LUYỆN TẬP
* HOẠT ĐỘNG 1: Củng cố
- Lớp trưởng điều khiển trò chơi “Truyền điện


- GV nhận xét.
(10’)Hoạt động 2: Làm bài tập
* Đối với HS chưa hoàn thành bài trong tuần
- GV yêu cầu HS lấy vở Tập viết 1 tập 2 hồn
thành các nội dung cịn lại.
* Đối với HS đã hoàn thành bài trong tuần
1. Bài tập bắt buộc
- GV yêu cầu HS mở vở Bài tập Tiếng Việt 1
tập 2 trang …..
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập bắt buộc
- GV nêu nhiệm vụ và cho HS thảo luận nhóm
2
- Gọi các nhóm chia sẻ kết quả thảo luận.
- GV và HS thống nhất phương án đúng.
a.Lạc đà có bướu ở trên lưng.
b.Voi con có cái vịi dài.
- GV gọi đại diện một số nhóm trình bày kết
quả trước lớp ,nhận xét,thống nhất câu trả lời.
- Yêu cầu HS viết vào vở các câu đã sắp xếp

- HS nghe, hát và nhún nhảy theo.

- HS tham gia chơi

- HS hoàn thành bài với sự giúp
đỡ của GV.

- HS mở vở TV1 tập 2.
- HS đọc yêu cầu.

- HS thảo luận nhóm.
- Đại diện nhóm lên trình bày


đúng.
- GV theo dõi ,nhận xét.
2.Bài tập tự chọn
1.Điền vào chỗ trống
- GV cho HS đọc yêu cầu.
- GV nêu nhiệm vụ và cho HS làm việc nhóm
đơi.
- Gọi một số nhóm trình bày kết quả.
- GV và HS thống nhất phương án đúng.
a.oang hay ang?
- Thi thoảng cá bống lại ngoi lên mặt nước.
b.uây hay ây?
- Chú mèo ngoe nguẩy cái đi.
c. uyt hay it?
- Hà st khóc vì lo sợ.
- GV cho HS làm bài vào vở bài tập TV.
- GV theo dõi , nhận xét.
2. Chọn từ ngữ trong khung để hoàn thiện câu
- GV gọi HS đọc yêu cầu.
- GV nêu nhiệm vụ và cho HS làm việc nhóm
đơi.
- GV và HS thống nhất phương án đúng.
a. Gió lùa trong tán lá.
b. Cơ bé cùng các bạn nhặt rác trên bãi biển.
- GV cho HS làm bài vào vở.
- GV cho HS đọc lại bài đã điền từ hoàn

chỉnh.
- GV nhận xét.
3. Luyện đọc mở rộng
- GV chiếu nội dung văn bản cần luyện đọc và
tranh minh họa:
Trường em
Trường học là ngôi nhà thứ hai của em.
Ở trường có cơ giáo hiền như mẹ, có nhiều
bè bạn thân thiết như anh em. Trường học dạy
em thành người tốt.Trường học dạy em những
điều hay.
Em rất yêu mái trường của em.
- GV đọc mẫu và yêu cầu HS đọc thầm văn
bản.
- Gọi HS đọc nối tiếp từng câu.
- Gọi HS đọc nối tiếp từng đoạn.

- HS làm bài vào vở.

- HS đọc yêu cầu.
- HS làm việc nhóm đơi
- 2 đến 3 nhóm trình bày kết
quả.

- HS làm bài vào vở.
- HS làm bài vào vở.
- HS quan sát.
- HS đọc thầm
- HS đọc nối tiếp từng câu.
- HS đọc nối tiếp từng đoạn.

- HS trao đổi nhóm 4.


- Yêu cầu HS trao đổi nhóm 4 về những gì đã - Đại diện các nhóm chia sẻ.
đọc.
- HS nhận xét, bổ sung (nếu có)
- Gọi HS chia sẻ trước lớp.
(5’)C. CỦNG CỐ DẶN DÒ
- Gọi HS nhận xét, bổ sung
- Nhận xét tiết học.
- HS lắng nghe
IV. Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có)
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
TỐN

CÁC SỐ CĨ HAI CHỮ SỐ (TỪ 71 ĐẾN 99)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Đếm, đọc, viết các số từ 71 đến 99.
- Thực hành vận dụng trong giải quyết các tình huống thực tế.
- Phát triển năng lực tốn học.
- Có khả năng cộng tác, chia sẻ với bạn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Các thanh (mỗi thanh gồm 10 khối lập phương rời ghép lại) và khối lập phương
rời hoặc các thẻ chục que tính và que tính rời để đếm.
- Các thẻ số từ 71 đến 99.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU


Hoạt động dạy
Hoạt động học
A.Hoạt động khởi động 3P
- HS tham gia trò chơi dưới sự điều hành của GV
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi “Ai nhanh
ai đúng”:
+ Chia lớp thành các nhóm 4-6 HS, giao
nhiệm vụ cụ thể cho từng nhóm: “Nhóm
dùng các khối lập phương”, “Nhóm dùng
hình vẽ”, “Nhóm viết số”.
+ GV đọc một số từ 41 đến 70, nhóm dùng


các khối lập phương giơ số khối lập
phương; nhóm dùng hình vẽ, vẽ đủ số hình,
nhóm viết số viết vào bảng con số tương
ứng với số GV đã đọc.
+ Sau mỗi lần chơi các nhiệm vụ lại đổi luân
phiên giữa các nhóm.
*Lưu ý: GV chú ý khai thác những cách
biểu diễn số khác nhau của HS
- Yêu cầu HS quan sát tranh khỏi động, đếm
số lượng khối lập phương có trong tranh.
- Gọi 2-3 HS chia sẻ kết quả và cách đếm
- Nhận xét
B. Hoạt động hình thành kiến thức 15P
1. Hình thành các số từ 71 đến 99
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm 4, lấy ra
số thanh và khối lập phương rời biểu diễn

cho số 73.

- Gọi 1 HS chia sẻ: Lấy ra 7 thanh lập
phương và 3 khối lập phương rời rồi thực
hiện các yêu cầu sau:
+ Trả lời câu hỏi: Có bao nhiêu khối lập
phương?
+ Viết số: bảy mươi ba
- Tổ chức nhận xét, góp ý
- Tương tự như những bài trước, GV phân
công nhiệm vụ cho các nhóm sao cho mỗi
nhóm thực hiện với 5 số. Cả lớp thực hiện
đủ các số từ 71 đến 99.
- Gọi vài nhóm HS báo cáo kết quả
- GV nhận xét
- Cho HS đọc lại các số từ 71 đến 99
* GV lưu ý cho HS cách đọc số chú ý biến

- HS quan sát tranh và đếm
- 2-3 HS chia sẻ kết quả và các đếm của mình. HS
khác nhận xét, góp ý

- Các nhóm HS thao tác trên khối lập phương, lấy
ra 7 thanh và 3 khối lập phương rời biểu diễn cho
số 73
- HS được gọi lấy số khối lập phương tương ứng
và thực hiện các yêu cầu:
+ Có 73 khối lập phương
+ Viết bảng: 73
- HS dưới lớp quan sát, nhận xét

- Các nhóm HS thao tác trên khối lập phương, đọc
số, lấy thẻ số tương ứng đặt bên cạnh theo nhiệm
vụ được phân
- Vài nhóm chia sẻ
- Lắng nghe
- Cả lớp đọc các số từ 71 đến 99.

- HS tham gia trà chơi

- Lắng nghe

- 2 HS nêu yêu cầu
- HS làm việc cá nhân, hoàn thành VBT


âm “mốt”, “tư”, “lăm”.
2. Trò chơi: “Lấy đủ số lượng”
- GV tổ chức cho HS chơi
* Luật chơi: GV hoặc lớp trưởng chủ trì,
đưa ra yêu cầu: Lấy ra ……. khối lập
phương (que tính). HS dưới lớp có nhiệm vụ
lấy ra đủ số khối lập phương theo yêu cầu
và tự động lấy thẻ số tương ứng đặt bên
cạnh.
Ví dụ: GV hô: Mời các bạn lấy ra 82 khối
lập phương. HS lấy ra đủ 82 khối lập
phương, lấy thẻ số 82 đặt bên cạnh những
khối lập phương vừa lấy ra.
- Nhận xét, tuyên dương
C. Hoạt động thực hành, luyện tập 7P

Bài 1. Viết các số
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- Cho HS làm bài cá nhân, viết các số vào
VBT.
- Cho HS cùng bàn đổi vở kiểm tra, tìm lỗi
sai và cùng nhau sửa lại.
- Gọi 3 nhóm HS đọc các số vừa viết.
- Nhận xét
Bài 2. Viết các số cịn thiếu rồi đọc các số
đó
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Cho HS làm bài cá nhân, đếm và viết các
số còn thiếu trong tổ ong
- Cho HS cùng bàn chia sẻ kết quả, sửa sai
cho nhau
- Gọi HS đọc các số từ 71 đến 99.
- GV đánh dấu một số bất kì trong các số từ
71 đến 99 yêu cầu HS đếm từ 1 đến số đó
hoặc từ một số bất kì đến số đó.
- GV nhắc HS chú ý cách đọc “mười” hay

- 2 HS cùng bàn trao đổi vở, soát lỗi chéo
- HS thực hiện
- Lắng nghe

- 2 HS đọc yêu cầu
- HS làm bài cá nhân, đếm và viết các số còn thiếu
vào tổ ong
- HS chia sẻ kết quả trong nhóm đơi
- Đọc các Số từ 71 đến 99. - HS thực hiện


- Lắng nghe

- 2 HS đọc
- HS làm việc nhóm đơi, tìm đáp án
- 2 nhóm HS báo cáo

- Thực hiện tương tự
- HS phát biểu
- Lắng nghe

- HS trả lời theo hiểu biết

- Lắng nghe


“mươi”; “một” hay “mốt”, “năm” hay
“lăm”; “bốn” hay “tư”.
D. Hoạt động vận dụng5P
Bài 3. Viết số thích hợp vào chỗ chấm
a) Có ….. quả chanh.
- Gọi HS đọc câu hỏi
- u cầu HS làm việc nhóm đơi, quan sát
tranh, đếm và trả lời câu hỏi: Có bao nhiêu
quả chanh?
- Gọi 2 nhóm chia sẻ kết quả dưới hình thức
hỏi-đáp:
+ Có bao nhiêu quả chanh?
+ Có 76 quả chanh
- Nhận xét

b) Có ….. chiếc ấm.
Thực hiện tương tự câu a
 Có 75 chiếc ấm
- Gọi vài HS chia sẻ cách đếm của mình
- Lưu ý cho HS cách đếm nhanh: Thay vì
đếm 1, 2, 3, ….các em có thể đếm 10, 20,
30,… khi đồ vật đã được sắp xếp thành các
nhóm 10.
E. Củng cố, dặn dị 3P
- Bài học hơm nay, em biết thêm được điều
gì? Những điều đó giúp ích gì cho em trong
cuộc sống hằng ngày?
- Để đếm chính xác em nhắn bạn điều gì?
- Về nhà, em hãy quan sát xem trong cuộc
sống các số đã học được sử dụng trong các
tình huống nào.
IV. Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có)
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………


TIẾNG VIỆT
GIẢI THƯỞNG TÌNH BẠN (TIẾT 1, 2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Phát triển kỹ năng đọc thông qua việc đọc đúng, rõ ràng một câu chuyện ngắn và
đơn giản, khơng có lời thoại; đọc đúng các vần oăng, oac, oach và các tiếng, từ ngữ
có các vần này; hiểu và trả lời đúng các câu hỏi có liên quan đến VB; quan sát,
nhận biết được các chi tiết trong tranh và suy luận từ tranh được quán sát.
- Phát triển kĩ năng viết thông qua các hoạt động viết lại đúng câu trả lời cho câu

hỏi trong văn bản đọc; hoàn thiện câu dựa vào những từ ngữ cho sẵn và viết lại
đúng câu đã hoàn thiện; nghe viết một đoạn văn ngắn.
- Phát triển kĩ năng nói và nghe thông qua hoạt động trao đổi về nội dung của văn
bản và nội dung được thể hiện trong tranh.
- Sự quan tâm, giúp đỡ bạn bè.
- Hình thành các NL chung, phát triển NL ngôn ngữ, NL văn học.
II. CHUẨN BỊ
- GV: Máy chiếu, tranh minh họa, ảnh, mẫu vật.
- HS: SHS, Bộ thực hành Tiếng Việt, bảng con.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
Tiết 1
Hoạt động GV
Hoạt động HS
(5’)A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU
- HS nhắc lại
* KHỞI ĐỘNG
- HS nhắc lại tên bài học trước và nói về một số điều thú vị mà
HS học được từ bài học đó.
- GV yêu cầu HS quan sát tranh và trao đổi nhóm để nói về
những gì em thấy trong tranh.
+ Tranh có những nhân vật nào?
+ Những nhân vật này đang làm gì?
- GV thống nhất câu trả lời: Tranh có gà, ngan, vịt; Ngan, vịt
giúp gà bơi vào bờ.
- GV dẫn vào bài đọc Giải thưởng tình bạn.
2. HĐ hình thành kiến thức 35p
a. Đọc mẫu
- GV gọi HS đọc mẫu toàn VB.

-HS quan sát tranh

+ 2 -3 HS trả lời: có gà, ngan,vịt
+ HS trả lời

- HS lắng nghe
b. Đọc câu
+ Sau khi đọc thầm, em thấy tiếng, từ nào khó đọc ?
- Đọc mẫu từ khó.
- Yêu cầu HS đọc từ khó.
- Giải nghĩa từ:
. xoạc chân: Chân dang rộng ra hết cỡ. (GV giới thiệu qua đoạn
phim ngắn của 1 nghệ sĩ ba lê)
- GV đưa câu dài và đọc mẫu.
Trước vạch xuất phát/ nai và hoẵng/ xoạc chân lấy đà; Sau khi
trọng tài ra hiệu/ hai bạn/ lao như tên bắn; Nhưng cả hai/ đều
được tặng/ giải thưởng tình bạn.//
+ Các em hãy lắng nghe cơ đọc và cho biết cô đã nghỉ hơi sau
chữ nào ?

- 1 HS xung phong đọc, các HS
khác lắng nghe, đọc thầm và
gạch chân từ khó đọc.
+ hoẵng, xoạc chân, ngã oạch.
- HS lắng nghe.


- Yêu cầu HS đọc câu dài.
- Yêu cầu HS đọc câu.
c. Đọc đoạn
- GV chia đoạn (đoạn 1: Từ đầu đến đứng dậy, đoạn 2: Phần
còn lại).

- Yêu cầu HS đọc đoạn.
- Yêu cầu HS luyện đọc đoạn nhóm 2.
d. Đọc toàn VB
- Gọi HS đọc toàn VB.
- GV đọc toàn bộ VB.

- HS đọc (cá nhân, đồng thanh).
- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe.

+ Nghỉ hơi sau dấu phẩy.
- HS đọc (cá nhân, đồng thanh).
- HS đọc nối tiếp câu.
- HS lắng nghe và đánh dấu vào
sách.
- HS đọc nối tiếp đoạn (2 lượt).
- HS luyện đọc nhóm 2.
- HS đọc (cá nhân, đồng thanh).
- HS lắng nghe.
Tiết 2
Hoạt động GV
(20’)2. Trả lời câu hỏi.
- Gọi HS đọc lại VB.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 2, trả lời câu hỏi:
+ Đôi bạn trong câu chuyện là ai?
+ Nai và hoẵng xoạc chân ở đâu ?
+ Đang thi chạy thì hoẵng bị gì ?
+ Vì sao hoẵng bị ngã ?
+ Khi hoẵng ngã, nai đã làm gì ?

+ Nai và hoẵng về đích cuối cùng nhưng hai bạn được tặng giải
thưởng gì ?
- GV ghi đề bài.
+ Tuy về đích cuối cùng nhưng nai và hoẵng biết giúp đỡ nhau
khi bạn bị té nên cả hai đều được tặng giải thưởng tình bạn. Em
đã giúp bạn làm gì ?
- Nhận xét, tuyên dương.
- Mời các nhóm chia sẻ.
- GV và HS thống nhất câu trả lời :
+ Đôi bạn trong câu chuyện là nai và hoẵng .

Hoạt động HS
- HS đọc (cá nhân).
- HS thảo luận nhóm 2.
+ nai và hoẵng.
+ trước vạch xuất phát.
+ Hoẵng bị ngã oạch.
+ vì vấp phải hịn đá.
+ dừng lại và đỡ bạn.
+ Giải thưởng tình bạn.

+ HS nêu.


+ Hoẵng bị ngã vì vấp phải một hịn đá.
+ Khi hoẵng ngã, nai vội dừng lại, đỡ hoẵng dậy.
- Yêu cầu HS lấy vở Tập viết tập 2.
- GV giới thiệu chữ K hoa bằng đoạn phim.
- Hướng dẫn HS tô chữ K hoa.
- Lưu ý HS tư thế viết bài.

+ Khi hoẵng ngã, nai đã làm gì?
(20’)3. Viết vào vở câu trả lời cho câu hỏi c ở mục 3
- Yêu cầu HS viết câu trả lời. Lưu ý HS viết hoa đầu câu, đặt dấu
chấm cuối câu và tự chọn viết chữ hoa hoặc chữ in hoa.
- GV quan sát uốn nắn từng HS.
- Nhận xét một số bài viết.

- Đại diện các nhóm chia sẻ, các
nhóm khác nhận xét bổ sung.
- HS lắng nghe.

- HS thực hiện.
- HS quan sát và tô trên không.
- HS tô chữ hoa.
+ Khi hoẵng ngã, nai vội dừng
lại, đỡ hoẵng đứng dậy.
- HS viết vào vở: Khi hoẵng ngã,
nai vội dừng lại, đỡ hoẵng đứng
dậy.
- HS lắng nghe.
IV. Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có)
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

Ngày soạn: 30/12/2021
Ngày giảng: Thứ ba ngày 02 tháng 1 năm 2022
TIẾNG VIỆT
GIẢI THƯỞNG TÌNH BẠN (TIẾT 3, 4)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT


- Phát triển kỹ năng đọc thông qua việc đọc đúng, rõ ràng một câu chuyện ngắn và
đơn giản, khơng có lời thoại; đọc đúng các vần oăng, oac, oach và các tiếng, từ ngữ
có các vần này; hiểu và trả lời đúng các câu hỏi có liên quan đến VB; quan sát,
nhận biết được các chi tiết trong tranh và suy luận từ tranh được quán sát.


- Phát triển kĩ năng viết thông qua các hoạt động viết lại đúng câu trả lời cho câu
hỏi trong văn bản đọc; hoàn thiện câu dựa vào những từ ngữ cho sẵn và viết lại
đúng câu đã hoàn thiện; nghe viết một đoạn văn ngắn. Phát triển kĩ năng nói và
nghe thơng qua hoạt động trao đổi về nội dung của văn bản và nội dung được thể
hiện trong tranh.
- Sự quan tâm, giúp đỡ bạn bè. Hình thành các NL chung, phát triển NL ngôn ngữ,
NL văn học.
II. CHUẨN BỊ
- GV: Máy chiếu, tranh minh họa, ảnh, mẫu vật.
- HS: SHS, Bộ thực hành Tiếng Việt, bảng con.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
Tiết 1
Hoạt động GV
Hoạt động HS
(20’) 4. Chọn từ ngữ để hoàn thiện câu và viết - HS đọc “đi lại, xoạc, đứng
vào vở.
dậy”.
- GV cho HS đọc các từ ngữ cần điền.
- HS thảo luận nhóm 2.
- Cho HS thảo luận theo nhóm 2 để lựa chọn từ Khi học múa, em phải tập xoạc
ngữ điền cho đúng.
chân.
- Đại diện các nhóm chia sẻ, các

- Mời các nhóm chia sẻ.
nhóm khác nhận xét bổ sung.
- Nhận xét, tuyên dương.
- HS viết bài.
- GV HD học sinh viết câu hoàn chỉnh vào vở
Tập viết tập 2.
- GV kiểm tra, nhận xét bài của một số HS.
- Tổ chức trò chơi “Ai nhanh hơn?”.
- Cách chơi: GV đưa từng tranh và yêu cầu HS - HS tham gia chơi.
thêm từ ngữ và nói thành câu hồn chỉnh dưới
mỗi tranh.
- Nhận xét, tuyên dương.
20’)5. Quan sát tranh và kể lại câu chuyện
“Giải thưởng tình bạn”
- HS lắng nghe.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 nói về nội dung - HS thảo luận nhóm 4.
của từng tranh:
+ Tranh 1: Nai, hoẵng xoạc chân đứng trước
vạch xuất phát cùng các con vật khác, trọng tài
sư tử cầm cờ.
+ Tranh 2: Nai và hoẵng nai đang chạy ở vị trí
dẫn đầu đoàn đua.
+ Tranh 3: Hoẵng vấp ngã, nai đang giúp hoẵng
đứng dậy.
+ Tranh 4: Nai và hoẵng nhận giải thưởng giải


thưởng. Giải thưởng có dịng chữ: Giải thưởng
tình bạn.
-GV tổ chức cho HS kể lại chuyện theo tranh -HS kể lại câu chuyện theo tranh.

theo từng nhóm dựa vào từ ngữ gợi ý.
- GV cho một vài nhóm trình bày trước nhóm.
- GV và HS nhận xét.
-HS trình bày.
-HS lắng nghe.
Tiết 2
Hoạt động GV
(15’)6. Nghe viết
- GV đưa nội dung nghe viết: Nai và hoẵng về đích cuối cùng.
Nhưng cả hai đều được tặng giải thưởng.
- GV lưu ý HS một số vấn đề chính tả trong đoạn viết:
+ Viết lùi vào đầu dòng. Viết hoa chữ cái đầu câu, kết thúc câu có
dấu chấm.
+ Chữ dễ viết sai chính tả như hoẵng, tặng, thưởng.
- GV yêu cầu HS ngồi đúng tư thế, cầm bút đúng cách.
- Đọc và viết chính tả:
+ GV đọc từng câu cho HS viết. Những câu dài cần đọc theo cụm từ
( Nai và hoẵng/ về đích cuối cùng./ Nhưng cả hai/ đều được tặng
giải thưởng.) Mỗi cụm từ đọc 2-3 lần. GV đọc rõ ràng. Chậm rãi,
phù hợp với tốc độ viết của HS.
+ Sau khi HS viết chính tả, GV đọc lại một lần tồn đoạn văn và u
cầu HS rà sốt lỗi.
+ Yêu cầu HS đổi vở để soát lỗi.
+ GV kiểm tra và nhận xét bài của một số HS.
(10’)7. Chọn chữ phù hợp thay cho ô vuông
- GV nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 2.
- Tổ chức trò chơi “Ai nhanh hơn?”
Cách chơi: Lớp chia thành 2 đội, mỗi đội 6 bạn. Đội nào chọn chữ
thay ơ vng đúng và nhanh nhất thì chiến thắng.

- Nhận xét, tuyên dương.
- Yêu cầu HS đọc lại kết quả bài tập.
(10’)8. Quan sát tranh và dùng từ ngữ để nói theo tranh.
- GV giới thiệu tranh và hướng dẫn HS quan sát tranh.
- Yêu cầu HS làm việc nhóm 4, quan sát tranh và trao đổi trong
nhóm theo nội dung tranh, có thể dùng các từ ngữ đã gợi ý.
- GV gọi một số HS trình bày kết quả nói theo tranh.
+ Tranh 1: Các bạn nhỏ cùng học với nhau.
+ Tranh 2: Các bạn nhỏ cùng ăn với nhau.
+ Tranh 3: Các bạn nhỏ cùng vui chơi với nhau.
+ Tranh 4: Các bạn nhỏ cùng nhau học vẽ.
-HS và GV nhận xét.
(5’)C. CỦNG CỐ DẶN DỊ
+ Hơm nay, em đã học những nội dung gì?
- GV tóm tắt nội dung chính.
+ Sau khi học xong bài hơm nay, em có cảm nhận hay ý kiến gì
khơng?
- GV tiếp nhận ý kiến.
- GV nhận xét, khen ngợi, động viên HS.

Hoạt động HS
- HS đọc (cá nhân).
-HS lắng nghe.

- HS lắng nghe
-HS viết chính tả

-HS lắng nghe, sốt lỗi.
- HS đổi vở, soát lỗi của bạn.


- HS lắng nghe.
- HS thảo luận nhóm 2.
a. bước đi, nước suối, rượt đuổi.
b. tin tức, đội hình, vinh dự.
- HS tham gia chơi.
- HS lắng nghe.


- HS đọc (cá nhân, đồng thanh).
-HS quan sát.
-HS làm việc nhóm 4.

-HS trình bày.

- HS lắng nghe. - TLCH
IV. Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có)
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

Ngày soạn: 01/1/2021
Ngày giảng: Thứ tư ngày 03 tháng 1 năm 2022
TIẾNG VIỆT
SINH NHẬT CỦA VOI CON (TIẾT 1, 2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Phát triển kĩ năng đọc thông qua vệc đọc đúng, rõ ràng một câu chuyện ngắn và
đơn giản, khơng có lời thoại, đọc đúng các vần oam, oăc, uơ và các tiếng, từ ngữ có
các vần này; hiểu và trả lời đúng các câu hỏi có liên quan đến VB; quan sát, nhận
biết được các chi tiết trong tranh và suy luận từ tranh được quan sát.

- Phát triển kĩ năng viết thông qua hoạt động viết lại đúng câu trả lời cho câu hỏi
trong VB đọc; hoàn thiện câu dựa vào những từ ngữ cho sẵn và viết lại đúng câu đã
hoàn thiện; nghe viết một đoạn văn ngắn, viết sáng tạo một câu ngắn. Phát triển kĩ
năng nói và nghe thông qua hoạt động trao đổi về nội dung của VB và nội dung
được thể hiện trong tranh.
- Sự quan tâm, giúp đỡ bạn bè. Hình thành các NL chung, phát triển NL ngôn ngữ,
NL văn học.
II. CHUẨN BỊ
- GV: Máy chiếu, tranh minh họa, ảnh, mẫu vật.


- HS: SHS, Bộ thực hành Tiếng Việt, bảng con.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
Tiết 1
Hoạt động GV
A. MỞ ĐẦU
* KHỞI ĐỘNG 5P
- HS nhắc lại tên bài học trước và nói về một số
điều thú vị mà HS học được từ bài học đó.
- u cầu HS nhìn bạn và nêu những đặc điểm đáng
yêu của bạn.
- Mời các nhóm chia sẻ.
- Nhận xét, tuyên dương.
+ GV cho HS xem tranh và nói cho cơ biết đó là
những con vật nào và chúng có gì đặc biệt nhé?
- GV thống nhất câu trả lời: Tranh có Vẹt có mỏ
khoằm, sóc nâu và khỉ vàng có đi dài, voi con có
vịi dài, gấu đen có thể ngoạm đồ ăn, thỏ trắng thích
cà rốt.
- GV dẫn vào bài đọc

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
(35’)1. Đọc
a. Đọc mẫu
- GV gọi HS đọc toàn VB.
b. Đọc câu
+ Sau khi đọc thầm, em thấy tiếng, từ nào khó đọc?
- Đọc mẫu từ khó.
- Yêu cầu HS đọc từ khó.
- GV đưa câu dài và đọc mẫu.
Khỉ vàng và sóc nâu/ tặng voi/ tiết mục “ngúc ngoắc
đi”; Vẹt mỏ khoằm/ thay mặt các bạn/ nói những
lời chúc tốt đẹp.//
+ Các em hãy lắng nghe cô đọc và cho biết cô đã
nghỉ hơi sau chữ nào ?
- Yêu cầu HS đọc câu dài.
- Yêu cầu HS đọc câu.
c. Đọc đoạn
- GV chia đoạn (đoạn 1: Từ đầu đến tốt đẹp, đoạn 2:
Phần còn lại).

Hoạt động HS
- HS nhắc lại

- HS thảo luận nhóm 2.
- Đại diện các nhóm chia sẻ, các nhóm khác
nhận xét, bổ sung (nếu có).
- HS lắng nghe.
- HS quan sát tranh và trả lời.
+ vịt, sóc nâu, khỉ vàng, voi con, gấu đen, thỏ
trắng.


- HS lắng nghe

- 1 HS xung phong đọc, các HS khác lắng nghe,
đọc thầm và gạch chân từ khó đọc.
+ ngoạm, ngúc ngoắc, mỏ khoằm, huơ vòi.
- HS lắng nghe.
- HS đọc (cá nhân, đồng thanh).
- HS lắng nghe.

+ Nghỉ hơi sau dấu phẩy.

- HS đọc (cá nhân, đồng thanh).
- HS đọc nối tiếp câu.
- HS lắng nghe và đánh dấu vào sách.
- HS đọc nối tiếp đoạn (2 lượt).
- HS luyện đọc nhóm 2.

- HS đọc (cá nhân, đồng thanh).
- HS lắng nghe.


- Yêu cầu HS đọc đoạn.
- Yêu cầu HS luyện đọc đoạn nhóm 2.
d. Đọc tồn VB
- Gọi HS đọc toàn VB.
- GV đọc toàn bộ VB.
Tiết 2
Hoạt động GV
2. Trả lời câu hỏi. 20P

- Gọi HS đọc lại VB.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 2, trả lời câu hỏi:
+ Những bạn nào đến dự sinh nhật của voi con?
+ Voi con làm gì để cảm ơn các bạn?
+ Sinh nhật của voi con như thế nào ?
+ Bạn nào từng tổ chức sinh nhật?
+ Khi bạn tặng quà cho em, em phải nói gì?
- Khi nhận bất kì vật gì từ ai đó, chúng ta phải nói lời cảm ơn.
- Mời các nhóm chia sẻ.
- GV và HS thống nhất câu trả lời :
+ Đến mừng sinh nhật voi con có bạn thỏ, gấu, khỉ ,sóc, vẹt.
+ Voi con huơ vòi để cảm ơn các bạn.
+ Sinh nhật của voi con rất vui.
- Nhận xét, tuyên dương.
3. Viết vào vở câu trả lời cho câu hỏi b ở mục 3 20P
- Yêu cầu HS lấy vở Tập viết tập 2.
- GV giới thiệu chữ V hoa bằng đoạn phim.
- Hướng dẫn HS tô chữ V hoa.
- Lưu ý HS tư thế viết bài.
+ Voi con làm gì để cảm ơn các bạn?

Hoạt động HS
- HS đọc (cá nhân).
- HS thảo luận nhóm 2.
+ khỉ, vẹt, gấu…
+ voi huơ vòi cảm ơn.
+ vui ơi là vui.
+ HS giơ tay.
+ Nói cảm ơn.


- Đại diện các nhóm chia sẻ, các
nhóm khác nhận xét bổ sung.
- HS lắng nghe.

- Yêu cầu HS viết câu trả lời. Lưu ý HS viết hoa đầu câu, đặt dấu chấm
cuối câu và tự chọn viết chữ hoa hoặc chữ in hoa.
- GV quan sát uốn nắn từng HS.
- Nhận xét một số bài viết.

- HS thực hiện.
- HS quan sát và tô trên không.
- HS tơ chữ hoa.
+ Voi con huơ vịi để cảm ơn các
bạn.
- HS viết vào vở: Voi con huơ
vòi để cảm ơn các bạn.
- HS lắng nghe.
IV. Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có)


………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
TOÁN

CÁC SỐ ĐẾN 100
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Nhận biết số 100 dựa trên việc đếm tiếp hoặc đếm theo nhóm mười. Đếm, đọc,
viết số đến 100; Nhận biết được bảng các số từ 1 đến 100.
- Phát triển năng lực tốn học.

- Có khả năng, chia sẻ với bạn.
- Phát triển năng lực giao tiếp, cộng tác, trao đổi chia sẻ với bạn
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Giáo viên :
- Hình quả táo có viết các số 81,90,87, 86….
- Bảng các số từ 1 đến 100.
- Các phiếu in bảng các số từ 1 đến 100 như bài 1.
2. Học sinh:
- Sách giáo khoa, que tính
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. MỞ ĐẦU
- HS tham gia chơi theo nhóm 7-10HS
Hoạt động khởi động: 3P
- Tổ chức trò chơi “ Đếm tiếp”
* Luật chơi: Cho HS tham gia theo nhóm 4, GV
gọi 1 nhóm, u cầu nhóm HS đếm tiếp từ một số
bất kì đến 100, nhóm nào đọc đúng, to, rõ ràng thì - HS quan sát, đếm theo các số trong
băng giấy
được tuyên dương
- Nhận xét
B. Hoạt động hình thành kiến thức7P
- GV gắn băng giấy lên bảng (đã che số 100), yêu
cầu HS đếm theo các số trong băng giấy
- 1 HS đếm tiếp
- Quan sát, lắng nghe

81 82 83 84 85 86 87 88 89 90



91 92 93 94 95 96 97 98 99
- Gọi 1 HS đếm tiếp số bị che
- GV cầm thẻ số 100 gắn vào ô trống rồi chỉ vào số
100, giới thiệu số 100, cách đọc và cách viết.
- Cho HS cầm thẻ số 100 và đọc: Một trăm
- Yêu cầu HS viết số :100” vào bảng con, 1 HS lên
bảng viết
- Nhận xét
B. Hoạt động thực hành, luyện tập 15P
Bài 1. Tìm những số cịn thiếu để có bảng các số
từ 1 đến 100
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Gọi HS nêu yêu cầu VBT
- Yêu cầu 1 HS hoàn thành bảng các số từ 1 đến
100 trên bảng phụ, HS khác hoàn thành vào VBT
- Tổ chức nhận xét, yêu cầu HS đọc lại các số còn
thiếu ở mỗi ô trống
- GV giới thiệu: “Đây là Bảng các sổ từ 1 đến
100''.
- GV chỉ vào Bảng các số từ 1 đến 100 giới thiệu
các số từ 0 đến 9 là các số có một chữ số; các số từ
10 đến 99 là các số có hai chữ số.
- GV đặt câu hỏi để HS nhận ra một số đặc điểm
của Bảng các số từ 1 đến 100
+ Bảng này có bao nhiêu số?
+ Nhận xét các số ở hàng ngang.

- HS cầm thẻ số 100 và đọc
- HS viết: 100

- Lắng nghe

- 2 HS đọc yêu cầu
- 1 HS nêu yêu cầu
- 1 HS lên bảng, HS khác làm VBT, điền
vào ô trống, tự tạo lập bảng các số từ 1
đến 100
- HS đọc các số còn thiếu ở mỗi ô trống
- HS nhắc lại Bảng các sổ từ 1 đến 100'

+ Bảng này có 100 số
+ Các số ở hàng ngang có số đứng
trước giống nhau, số đứng sau lớn dần
từ 1-9.
+ Các số ở hàng dọc có số đứng sau
giống nhau, số đứng trước tăng dần từ
1-9
+ Đọc dãy số theo yêu cầu
- HS quan sát bảng

- HS đọc yêu cầu
- HS lắng nghe

+ Nhận xét các số ở hàng dọc

+ Che đi một hàng (hoặc một cột), yêu cầu HS đọc
các số ở hàng (cột) đó.
- GV hướng dẫn HS nhận xét một cách trực quan

- HS làm theo nhóm.

- HS nhân xét bài làm của nhóm bạn.
+Sâu xanh da trời: 65, 66, 67
+Sâu xanh non: 69, 70, 71
+Sâu xanh đâm: 88, 89, 90
+Sâu tím nhạt: 98, 99, 100


về vị trí “đứng trước”, “đứng sau” của mỗi số trong
Bảng các số từ 1 đến 100.
- HS tự đặt câu hỏi cho nhau về Bảng các số từ 1
đến 100. GV hỗ trợ giải đáp
Bài 2. Số?
- Gọi HS nêu yêu cầu
- GV hướng dẫn: HS quan sát các số, đếm số theo
thứu tự từ trái qua phải, tìm số thích hợp rồi điền
vào vị trí cịn trống trên chú sâu
Mẫu: Chú sâu màu hồng nhạt:
Đếm 50, 51, 52. Vị trí cịn trống ứng với số 50 và
52  Điền vào
- Tổ chức cho HS làm theo nhóm đơi
- Cho HS chia sẻ kết quả

- Chữa bài, nhận xét, sửa sai cho HS.
Bài 3. Viết số thích hợp vào chỗ chấm
- Gọi HS nêu yêu cầu
a) Có tất cả ….. chiếc chìa khóa
- u cầu HS quan sát tranh chùm chìa khóa và
nhận xét mỗi chùm chìa khóa có bao nhiêu chiếc
chìa khóa?
- Bạn voi đang làm gì?

- Bạn voi có cách đếm như thế nào?
- GV lưu ý: Nên đếm theo cách của bạn voi để đếm
nhanh hơn
- Yêu cầu HS đếm và viết vào VBT
- Gọi HS trả lời câu hỏi: Có tất cả bao nhiêu chiếc
chìa khóa?
b) Có tất cả ….. củ cà rốt
Thực hiện tương tự và chốt đáp án: Có tất cả 100
củ cà rốt

- 2 HS nêu yêu cầu
- HS quan sát tranh và trả lời: Mỗi chùm
chìa khóa có 10 chiếc chìa khóa
- Bạn voi đang đếm số chiếc chìa khóa
- Bạn voi đếm: 10, 20, …, 100
- Lắng nghe
- HS thực hiên
- HS trả lời: Có tất cả 100 chiếc chìa khóa
- HS thực hiện

- HS thực hiên

- HS thực hiện theo yêu cầu
- HS nêu ý kiến

- Trả lời


c) Có tất cả ……quả trứng
Thực hiện tương tự và chốt đáp án: Có tất cả 90

quả trứng
C. Hoạt động vận dụng7P
- Yêu cầu HS đếm và lấy ra 100 que tính
- Trong cuộc sống, em thấy người ta dùng số 100
trong những tình huống nào?
- GV khuyến khích HS biết ước lượng số lượng
trong cuộc sống.
D. Củng cố, dặn dị 3P
- Bài học hơm nay, em đã biết thêm được điều gì?
Những điều đó giúp ích gì cho em trong cuộc sống
hằng ngày?
- Từ ngữ toán học nào em cần chú ý?
- Các em đã nhìn thấy số 100 ở những đâu?
- Nhận xét tiết học, dặn dò
IV. Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có)
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

TIẾNG VIỆT
SINH NHẬT CỦA VOI CON (TIẾT 3, 4)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Phát triển kĩ năng đọc thông qua vệc đọc đúng, rõ ràng một câu chuyện ngắn và
đơn giản, khơng có lời thoại, đọc đúng các vần oam, oăc, uơ và các tiếng, từ ngữ có
các vần này; hiểu và trả lời đúng các câu hỏi có liên quan đến VB; quan sát, nhận
biết được các chi tiết trong tranh và suy luận từ tranh được quan sát.
- Phát triển kĩ năng viết thông qua hoạt động viết lại đúng câu trả lời cho câu hỏi
trong VB đọc; hoàn thiện câu dựa vào những từ ngữ cho sẵn và viết lại đúng câu đã
hoàn thiện; nghe viết một đoạn văn ngắn, viết sáng tạo một câu ngắn. Phát triển kĩ
năng nói và nghe thông qua hoạt động trao đổi về nội dung của VB và nội dung

được thể hiện trong tranh.
- Sự quan tâm, giúp đỡ bạn bè. Hình thành các NL chung, phát triển NL ngôn ngữ,
NL văn học.
II. CHUẨN BỊ
- GV: Máy chiếu, tranh minh họa, ảnh, mẫu vật.



×