Tải bản đầy đủ (.pdf) (86 trang)

Cm nang c hi kinh doanh du t ti ma

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.35 MB, 86 trang )

ĐẠI SỨ QUÁN VIỆT NAM TẠI MA-LAI-XI-A
CẨM NANG CƠ HỘI KINH DOANH – ĐẦU TƯ TẠI MA-LAI-XI-A

Kuala Lumpur, 2018


MỤC LỤC

PHẦN 1. THÔNG TIN CƠ BẢN VỀ MA-LAI-XI-A ................... 5
PHẦN 2. THƯƠNG MẠI CỦA MA-LAI-XI-A VỚI CÁC NƯỚC
VÀ CÁC VÙNG LÃNH THỔ TRÊN THẾ GIỚI ....................... 13
PHẦN 3. THƯƠNG MẠI SONG PHƯƠNG VIỆT NAM - MALAI-XI-A .................................................................................... 17
PHẦN 4. ĐẦU TƯ VÀO MA-LAI-XI-A .................................... 39
PHẦN 5. ĐƯA NGƯỜI LAO ĐỘNG VIỆT NAM SANG LÀM
VIỆC TẠI MA-LAI-XI-A: MỘT SỐ THÔNG TIN CƠ BẢN .... 42
PHẦN 6. NỀN GIÁO DỤC TẠI MA-LAI-XI-A......................... 63
PHẦN 7. DU LỊCH MA-LAI-XI-A ............................................ 69
PHẦN 8 PHÁP LUẬT VỀ ĐẦU TƯ TẠI MA-LAI-XI-A .......... 79

4


PHẦN 1. THÔNG TIN CƠ BẢN VỀ MA-LAI-XI-A
Khái quát chung
Tên nước: Malaysia (Ma-lai-xi-a)

Quốc kỳ:

Thủ đơ: Kuala Lumpua
Thủ đơ hành chính: Putrajaya
Vị trí địa lý: Ma-lai-xi-a nằm ở vùng Đơng Nam Á, có diện tích 329.847 km2.


Khí hậu: Nhiệt đới gió mùa, nhiệt độ trung bình từ 21-320C, độ ẩm cao.
Dân số: 31.089.000 người (2016).
Dân tộc: người Malai (50,4%); người Hoa (23,7%); người Ấn Độ (7,1%); thổ
dân (11%), các dân tộc khác (7,8%).
Tôn giáo: Đạo Hồi (60,4%); Phật giáo (19,2%); Thiên chúa giáo (9,1%), Hinđu (6,3%); các tôn giáo khác (5,0%).
Ngôn ngữ: Tiếng Mã-lai (quốc ngữ); tiếng Hoa; tiếng Anh (được sử dụng
rộng rãi), tiếng Ta-min (Tamil) và một số ngôn ngữ địa phương khác.
Ngày Quốc khánh: 31/8/1957.
Đơn vị tiền tệ: Ringgit Malaysia - RM.
Thu nhập bình quân đầu người: Hơn 10.800 USD (2016); phấn đấu đạt
15.000 USD vào năm 2020.
Các lãnh đạo Nhà nước quan trọng:
- Quốc vương Muhammad V (Mu-ha-mát đệ ngũ) là Quốc vương thứ 15 của
Ma-lai-xi-a, nhậm chức ngày 13/12/2016, lễ lên ngơi chính thức tổ chức ngày
24/4/2017.
- Thủ tướng Najib Rajak, nhậm chức ngày 03/4/2009; tái đắc cử nhiệm kỳ thứ
hai vào tháng 5/2013.
- Bộ trưởng Ngoại giao, ông Anifah Aman, nhậm chức ngày 10/4/2009.
- Bộ trưởng Thương mại Quốc tế và Công nghiệp, ông Mustapa Mohamed,
nhậm chức ngày 10/4/2009 (Bộ trưởng Thương mại Quốc tế và Công nghiệp
thứ 2 ông Ka Chuan, nhậm chức ngày 28/8/2015).
- Chủ tịch Hạ viện, ông Pandikar Amin Mulia, nhậm chức ngày 28/4/2008.
-Chủ tịch Thượng viện, ông Sanasee Vigneswaran nhậm chức ngày
26/4/2016.
Lịch sử
Trước thế kỷ 16, các tiểu vương quốc trên bán đảo Mã Lai thường bị
các vương quốc ở nam Thái Lan và In-đơ-nê-xi-a đơ hộ. Sau đó, các nước
phương Tây như Bồ Đầu Nha, Tây Ba Nha, Hà Lan, Anh đã chiếm các vùng
5



Malacca, Sabah, Xinh-ga-po,.... Năm 1986, Anh thành lập Liên hiệp các quốc
gia Mã Lai (Federated Malay States).
Từ năm 1941 đến 1946, Nhật chiếm bán đảo Mã Lai. Sau khi Nhật bại
trận, Anh định lập lại chế độ thuộc địa nhưng gặp phải sự chống đối mạnh mẽ
của nhân dân Ma-lai-xi-a. Năm 1948, Anh buộc phải ký với các tiểu vương
Hiệp ước thành lập Liên bang Mã Lai (Federation of Malaya), công nhận chủ
quyền của các tiểu vương, trừ Penang và Malacca trước là lãnh thổ thuộc địa
của Anh (các bang này có Thống đốc bang).
Năm 1956, Hội nghị Ln đơn quyết định trao trả độc lập cho Ma-laixi-a. Ngày 31/8/1957, Liên bang Mã Lai trở thành quốc gia độc lập. Ngày
16/9/1963, bang tự trị Singapore gia nhập Liên bang Mã Lai. Đến năm 1965,
quan hệ giữa Chính phủ Liên bang với bang tự trị Singapore trở nên căng
thẳng và ngày 09/8/1965, bang tự trị Singapore tách khỏi Liên bang Mã Lai
trở thành nước Cộng hòa Singapore (Xinh-ga-po).
Thể chế nhà nước
Nhà nước Malaysia là nhà nước quân chủ lập hiến, đứng đầu là Quốc
Vương do Hội đồng Tiểu vương bầu ra và được lựa chọn trong số chín Tiểu
vương của chín bang theo nhiệm kỳ năm năm.
Cơ cấu quyền lực của Nhà nước:
Quốc vương là Nguyên thủ quốc gia song chỉ có tính chất biểu tượng.
Quyền lực thực sự thuộc về Thủ tướng (là lãnh tụ phe đa số tại Hạ viện, nhiệm
kỳ 5 năm).
Nghị viện Ma-lai-xi-a gồm có hai viện: Thượng viện (Dewan Negara)
có 70 ghế trong đó 44 ghế do Quốc vương bổ nhiệm, 26 ghế do Viện lập pháp
bang của 13 bang bầu, nhiệm kỳ ba năm. Hạ viện (Dewan Rakyat) có 222 ghế,
hồn tồn do bầu cử với nhiệm kỳ năm năm. Thủ tướng và Phó Thủ tướng
phải là Hạ nghị sĩ, các Bộ trưởng là Thượng hoặc Hạ nghị sĩ. Một dự luật cần
được hai viện thơng qua, rồi đệ trình lên Quốc vương để xin chấp thuận trước
khi được áp dụng cho toàn Liên bang. Trong Nghị viện, Chủ tịch Hạ viện có
quyền lớn hơn Chủ tịch Thượng viện.

Phân chia địa phương, lãnh thổ và địa giới hành chính:
Lãnh thổ Ma-lai-xi-a được chia thành 13 bang (Johor, Kedah,
Kelantan, Malacca, Negeri Sembilan, Pahang, Penang, Perak, Perlis, Sabah,
Sarawak, Selangor và Terengganu) và 3 lãnh thổ Liên bang (Kuala Lumpur,
Putrajaya, và Labuan). Mỗi bang tương đương với cấp tỉnh ở Việt Nam, dưới
bang là cấp quận (huyện), dưới quận (huyện) là cấp xã (thôn). Hiện nay ở Malai-xi-a có 116 quận (huyện).
Các đảng phái chính trị

6


Ma-lai-xi-a theo chế độ đa đảng. Các đảng trong liên minh cầm quyền
Mặt trận Quốc gia (Barisan Nasional – BN) gồm 14 đảng, trong đó có 3 đảng
chính là:
- Tổ chức Dân tộc Mã Lai Thống nhất (UMNO), đại diện cho người Mã Lai,
thành lập năm 1946; là đảng lớn nhất, liên tục cầm quyền từ khi Ma-lai-xi-a
giành độc lập tới nay. Theo truyền thống, Chủ tịch và Phó Chủ tịch thứ nhất
của UMNO giữ chức Thủ tướng và Phó Thủ tướng.
- Hội người Mã gốc Hoa (MCA) là Đảng lớn thứ hai, đại diện cho cộng đồng
người Hoa, nắm giữ nhiều vị trí quan trọng trong nền kinh tế Ma-lai-xi-a.
- Hội người Mã gốc Ấn (MIC) là Đảng lớn thứ ba, đại diện cho cộng đồng
người Ấn ở Ma-lai-xi-a.
Ngoài ra có 20 đảng đối lập, phần lớn là các đảng nhỏ.
Tình hình chính trị
Kể từ khi giành được độc lập đến nay, về cơ bản tình hình chính trị nội
bộ Ma-lai-xi-a tương đối ổn định dưới sự lãnh đạo của UMNO trừ giai đoạn
1969 xảy ra xung đột giữa người Mã Lai với người Hoa và giai đoạn 1997 –
2000, xảy ra các cuộc biểu tình lớn của cựu Phó Thủ tướng Anwar chống lại
Thủ tướng Mohamad Mahathir. Sau khi Thủ tướng Badawi chuyển giao chức
Thủ tướng cho Phó Thủ tướng Najib Razak tại Đại hội UMNO lần thứ 59

(3/2009). Ngày 09/2009, Thủ tướng Najib Razak chính thức nhậm chức và
thiết lập Nội các mới, gồm 28 Bộ trưởng (với 7 thành viên mới) của 25 Bộ (so
với 32 Bộ trưởng của 27 Bộ trước đây). Ngày 06/5/2013, Thủ tướng Najib
Razak tuyên thệ nhậm chức nhiệm kỳ 2 và thành lập Nội các mới, gồm 30 Bộ
trưởng phụ trách 24 Bộ. Hiện tại, Ma-lai-xi-a đang chuẩn bị bước vào cuộc
tổng tuyển cử lần thứ 14.
Tình hình kinh tế
Sau khi giành được độc lập (31/8/1957), Ma-lai-xi-a là một nước nông
nghiệp nghèo nàn, lạc hậu. Trong những năm 1970, Ma-lai-xi-a thực hiện
chính sách hướng Tây nhằm tranh thủ vốn và kỹ thuật. Đến đầu những năm
1980, Ma-lai-xi-a chuyển sang chính sách hướng Đông, chủ yếu tăng cường
quan hệ với Nhật Bản và một số nước mới cơng nghiệp hóa (Newly
Industrialized Countries - NICs), nhằm học tập và tranh thủ vốn và kinh
nghiệm để hiện đại hóa đất nước. Những năm gần đây, trong khi vẫn tranh thủ
vốn, kỹ thuật và đầu tư của các nước Phương Tây và các nước NICs, Ma-laixi-a đã thực hiện chính sách hướng Nam tăng cường hợp tác với các nước
đang phát triển để mở rộng thị trường.
Tốc độ tăng trưởng GDP của Ma-lai-xi-a trong giai đoạn từ 1970 – 1996
liên tục tăng và ở mức cao bình quân 6,7%/năm, cao nhất là năm 1990 với
7


9,8%. Trong hai năm 1997 và 1998, kinh tế Ma-lai-xi-a rơi vào khủng hoảng
khá trầm trọng. Năm 1998, GDP tăng trưởng âm (- 6%). Đồng Ringit mất giá
65%. Tuy nhiên, nhờ có biện pháp khắc phục khủng hoảng đúng đắn trong đó
có việc ấn định tỉ giá và kiểm sốt vốn, nền kinh tế Ma-lai-xi-a từ đầu năm
1999 đến nay đã phục hồi khá nhanh. Năm 2010, chính phủ Ma-lai-xi-a đã
thành công trong nỗ lực vực dậy nền kinh tế khi nhanh chóng chuyển hướng
thị trường xuất khẩu từ các nước truyền thống như Liên minh Châu Âu và Bắc
Mỹ sang các thị trường khác như Châu Á, Trung Đông và đưa ra hai gói kích
cầu trị giá khoảng 18 tỉ USD. Nhờ đó, kinh tế Ma-lai-xi-a đã phục hồi và đạt

tăng trưởng khá cao vào các năm gần đây.
Chính phủ của Thủ tướng Najib Razak đang đẩy mạnh thực hiện “Mơ
hình kinh tế mới” nhằm đưa Ma-lai-xi-a trở thành nước có thu nhập trung bình
trên đầu người tăng gấp đơi (đạt 15.000 USD/năm) vào năm 2020.
Đối ngoại
Mục tiêu chính sách đối ngoại của Ma-lai-xi-a là thúc đẩy quan hệ hữu
nghị vững chắc với các nước Đông Nam Á, thiết lập mơi trường ổn định và
hịa bình trong khu vực, đảm bảo và phát huy lợi ích kinh tế quốc tế của Malai-xi-a thông qua việc thắt chặt quan hệ trực tiếp với các nước khác hoặc
thông qua các diễn đàn đa phương, tăng cường hợp tác kinh tế với các nước
đang phát triển thông qua sự ủng hộ mạnh mẽ và thúc đẩy quan hệ Nam –
Nam.
Trong quá trình triển khai chính sách đối ngoại, Ma-lai-xia chú trọng
quan hệ với các nước lớn như Mỹ, Nhật Bản, Trung Quốc; coi trọng quan hệ
với ASEAN và các nước Hồi giáo. Năm 2015, khi là chủ tịch của ASEAN,
Ma-lai-xi-a đã chú trọng vào mục tiêu “Người dân của chúng ta, cộng đồng
của chúng ta, tầm nhìn của chúng ta” và theo đuổi các mục tiêu: xây dựng
Cộng đồng lấy người dân làm trung tâm; thúc đẩy hoàn thành xây dựng Cộng
đồng theo lộ trình và cụ thể hóa tầm nhìn sau 2015.
An ninh – Quốc phịng
Ma-lai-xi-a áp dụng chính sách phịng vệ độc lập kết hợp với hợp tác
quân sự với bên ngồi, chú trọng bảo vệ những khu vực có lợi ích chiến lược,
nhất là đường bờ biển và vùng đặc quyền kinh tế. Ma-lai-xi-a là thành viên
của Hiệp định phòng thủ FPDA (Five Power Defence Agreement) gồm năm
quốc gia là Anh, Ốt-xtrây-li-a, Niu Di-lân, Xinh-ga-po và Ma-lai-xi-a. Sau khi
Mỹ rút quân khỏi Phi-líp-pin, Ma-lai-xi-a đã ký với Mỹ Hiệp định bảo đảm
hậu cần, cung cấp cảng khẩu sửa chữa cho tàu quân sự Mỹ.

8



Quan hệ với Việt Nam
Ngày thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam: 30/3/1973.
Quan hệ chính trị:
Quan hệ hai nước phát triển tốt đẹp. Hai bên thường xuyên trao đổi
đoàn và tiếp xúc cấp cao, gần đây nhất là chuyến thăm Việt Nam của Quốc
vương Ma-lai-xi-a (3/2009, 9/2013); Thủ tướng Najib Razak (4/2014); Chủ
tịch nước (9/2011) và Thủ tướng ta (8/2015) sang thăm chính thức Ma-lai-xia. Hai nước ký “Tun bố chung về khn khổ hợp tác tồn diện trong thế kỷ
21” nhân chuyến thăm Ma-lai-xi-a của Thủ tướng Phan Văn Khải vào tháng
4/2004 và “Tuyên bố chung về khn khổ quan hệ Đối tác chiến lược”nhân
chuyến thăm chính thức Ma-lai-xi-a của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng
(8/2015); thông qua Chương trình Hành động triển khai Đối tác Chiến lược
(3/2017).
Quan hệ giữa Đảng ta và UMNO phát triển ngày một gắn bó. Hai bên
thường xuyên trao đổi kinh nghiệm về hợp tác giữa hai Đảng. Nhân dịp Phó
Chủ tịch Đảng cầm quyền UMNO (kiêm Phó Thủ tướng Ma-lai-xi-a) Ahmad
Zahid Hamidi thăm Việt Nam (5/2014) hai bên ký MOU hợp tác giữa hai
Đảng.
Quan hệ kinh tế-thương mại :
Về thương mại: Hai nước là một trong 10 đối tác thương mại lớn nhất
của nhau (Ma-lai-xi-a là đối tác thương mại thứ 7 của Việt Nam năm 2016).
Kim ngạch thương mại giữa hai nước tăng trưởng đều (theo số liệu thống kê
của Việt Nam): năm 2010 đạt 5,5 tỷ USD; năm 2011 đạt 6,7 tỷ USD; năm
2012 đạt 7,9 tỷ USD; năm 2013 đạt 9 tỷ USD, năm 2014 đạt 8,1 tỷ USD ; năm
2015 đạt 7,8 tỷ USD và năm 2016 đạt 8,456 tỷ USD, tăng 8,3% so với 7,8 tỷ
năm 2015. Trong 8 tháng đầu năm 2017, tổng kim ngạch đạt gần 6,6 tỷ USD
(ta xuất gần 2,9 tỷ USD, nhập gần 3.7 tỷ USD). Ta xuất chủ yếu sang Ma-laixi-a dầu thô, gạo, cà phê, hải sản; nhập chủ yếu sắt thép, xăng dầu, dầu mỡ
động thực vật, chất dẻo ngun liệu, máy móc thiết bị, máy vi tính và sản
phẩm điện tử. Hai nước tiến hành kỳ họp thứ 3 của UBHH thương mại Việt
Nam - Ma-lai-xi-a bên lề Hội nghị Cấp cao ASEAN 26 (24-25/4/2015), kỳ 4
dự kiến tại Việt Nam vào cuối năm 2017.

Về đầu tư: tính đến hết tháng 9/2017, Ma-lai-xi-a có có 562 dự án đầu
tư vào Việt Nam với tổng số vốn đăng ký đạt 12,14 tỷ USD, đứng thứ 7 trên
105 quốc gia và vùng lãnh thổ đầu tư vào Việt Nam (chủ yếu dự án bất động
sản và công nghiệp chế biến). Ta có 18 dự án sang Ma-lai-xi-a với tổng vốn
đầu tư đạt 1,53 tỷ USD (dầu khí, thơng tin - truyền thông…). Việt Nam đã cấp
phép cho Ngân hàng CIMB của Ma-lai-xi-a 100% vốn nước ngoài tại Việt
Nam (9/2016).
Cộng đồng người Việt tại Ma-lai-xi-a:
9


Hiện có khoảng hơn 50.000 người Việt Nam, sinh sống rải rác tại 13
bang, trong đó phần lớn là người lao động, ngồi ra cịn 5.000 cơ dâu, 1200
sinh viên.
Hợp tác khu vực và quốc tế:
Hai nước thường xuyên phối hợp và ủng hộ nhau tại các diễn đàn khu
vực và quốc tế nhất là ASEAN và Liên hợp quốc (Ma-lai-xi-a ủng hộ Việt
Nam vào Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc nhiệm kỳ 2014-2016, Hội đồng
Bảo an nhiệm kỳ 2020-2021; Việt Nam ủng hộ Ma-lai-xi-a ứng cử Hội đồng
Bảo an nhiệm kỳ 2015-2016). Hai nước cũng đang phối hợp tốt và cùng thúc
đẩy Cộng đồng ASEAN phát triển. Về hội nhập kinh tế: hai nước chia sẻ về
sự cần thiết tìm hướng đi cho TPP sau khi Mỹ tuyên bố rút và thúc đẩy các
nước hoàn tất RCEP.
Trao đổi đồn cấp cao:
- Về phía ta có các đồn cấp cao của: Tổng Bí thư Đỗ Mười (3/1994);
Chủ tịch nước Trần Đức Lương (18-20/3/1998); Thủ tướng Võ Văn Kiệt
(01/1992, 7/1992 và 5/1994); Thủ tướng Phan Văn Khải (11/1998 dự Hội nghị
cấp cao APEC, 21-23/4/2004); Chủ tịch Quốc hội Nông Đức Mạnh (9/1996);
Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Văn An (12/2002); Chủ tịch nước Trần Đức Lương
(24-25/02/2003 dự Hội nghị Cấp cao Không liên kết); Thủ tướng Nguyễn Tấn

Dũng (30/8 - 01/9/2007) dự Lễ kỷ niệm 50 năm Ngày Độc lập của Ma-lai-xia), thăm chính thức Ma-lai-xi-a (07-8/8/2015); Chủ tịch nước Trương Tấn
Sang (28-30/9/2011); Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng thăm chính thức (0708/8/2015).
- Về phía Ma-lai-xi-a có: Quốc vương Toan-ku Áp-đun Rát-man
(12/1995); Thủ tướng Ma-ha-thia (4/1992, 3/1996, 12/1998 dự Hội nghị Cấp
cao ASEAN 6); Chủ tịch Thượng viện (11/1991); Tổng thư ký Tổ chức Dân
tộc Mã Lai Thống nhất UMNO (7/1995, 7/1996 dự Đại hội Đảng 8 của ta);
Quốc vương Toan-ku Xi-ét Xi-ra-giu-đin (Tuanky Syed Sirajuddin) (1216/12/2002); Thủ tướng Ba-đa-uy (26/01/2004); Chủ tịch Thượng viện (57/01/2009), Quốc vương Toan-ku Mi-gian Giai-na Bi-la Sa (12-15/3/2009),
Quốc vương Áp-đun Ha-lim Mu-a-giam Sa (05-08/9/2013); Phó Thủ tướng,
Bộ trưởng Giáo dục Ma-lai-xi-a thăm Việt Nam tháng (10/2013); Thủ tướng
Ma-lai-xi-a Na-díp Tun Ra-dắc thăm chính thức Việt Nam (03-05/4/2014).
Các cơ chế hợp tác:
- Ủy ban Hỗn hợp về hợp tác kinh tế, khoa học, kỹ thuật: thành lập tháng
9/1995; đã họp 5 phiên (lần 1 vào tháng 9/1995 tại Ku-a-la Lăm-pơ, lần 2 vào
tháng 10/1996 tại Hà Nội, lần 3 vào tháng 3/2002 tại Ku-a-la Lăm-pơ, lần 4
vào tháng 3/2006 tại Hà Nội, lần 5 vào tháng 7/2017 tại Hà Nội.

10


- Ủy ban Thương mại Việt Nam- Ma-lai-xi-a (do Bộ Cơng thương chủ
trì): Đã họp được 03 lần (Ma-lai-xi-a tháng 11/2009; Hà Nội tháng 3/2013; và
Ma-lai-xi-a tháng 4/2015).
- Ủy ban Hợp tác cấp cao về Quốc phòng cấp Bộ trưởng: thỏa thuận
thành lập nhân chuyến thăm Ma-lai-xi-a của BTQP Ngô Xuân Lịch (11/2016),
cho đến nay chưa họp lần nào
- Nhóm công tác Hải quân cấp Tư lệnh Hải quân: Thành lập trong khn
khổ Thỏa thuận hợp tác quốc phịng ký 2008, họp phiên đầu tiên 11/2010 tại
Việt Nam và phiên thứ hai vào tháng 7/2017 tại Ma-lai-xi-a.
- Nhóm làm việc chung hợp tác quốc phòng song phương cấp Cục trưởng
Cục Đối ngoại: theo thỏa thuận hợp tác quốc phòng 2008, chưa họp lần nào.

- Đối thoại Chính sách Quốc phịng cấp Thứ trưởng: theo thỏa thuận hợp
tác quốc phòng 2008, chưa họp lần nào.
- Nhóm cơng tác phịng chống tội phạm xuyên quốc gia cấp Thứ trưởng:
trong khuôn khổ Hiệp định phòng chống tội phạm xuyên quốc gia ký 10/2015
giữa Bộ Công an và Bộ Nội vụ Ma-lai-xi-a, chưa họp lần nào.
Các Hiệp định, Thoả thuận đã ký:
- Hiệp định về các chuyến bay giữa và qua lãnh thổ hai nước
(15/10/1978);
- Hiệp định Khuyến khích và Bảo hộ Đầu tư (21/01/1992);
- Hiệp định Hàng hải (31/3/1992);
- Hiệp định về Hợp tác Kinh tế, Khoa học và Kỹ thuật (20/4/1992);
- Hiệp định Hợp tác Bưu điện và Viễn thông (20/4/1992);
- Hiệp định Thương mại (11/8/1992);
- Hiệp định Thanh toán song phương giữa Ngân hàng Nhà nước Việt
Nam và Ngân hàng Quốc gia của Ma-lai-xi-a (3/1993);
- Hiệp định Hợp tác Khoa học, Công nghệ về Môi trường (12/1993);
- Hiệp định về Hợp tác Du lịch (13/4/1994);
- Hiệp định Hợp tác Văn hoá (4/1995);
- Hiệp định tránh đánh thuế song trùng (7/9/1995);
- Hiệp định Hợp tác Thanh niên và Thể thao (14/6/1996);
-Hiệp định về Miễn thị thực cho người mang hộ chiếu phổ thơng
(25/9/2001).
- Tun bố chung về Khn khổ Hợp tác tồn diện trong thế kỷ 21 giữa
Việt Nam và Ma-lai-xi-a (22/4/2004);
- Thỏa thuận hợp tác phòng chống tham nhũng giữa Thanh tra Chính phủ
Việt Nam và Ủy ban chống tham nhũng Ma-lai-xi-a (2/4/2010).
- Hiệp định hợp tác giáo dục (10/2013).
- Hiệp định hợp tác về phòng, chống tội phạm xuyên quốc gia
(01/10/2015).
11



- Thỏa thuận hợp tác về hàng không dân dụng (11/2015).
Ngồi ra hai nước cịn ký một số Bản ghi nhớ (MOU):
- MOU về việc Ma-lai-xi-a viện trợ cho Việt Nam 1,72 triệu RM
(700.000 USD) để phát triển ngành cao su (1992);
- MOU về thăm dị khai thác dầu khí ở những vùng chồng lấn giữa hai
nước (6/1992);
- MOU về hồi hương người tị nạn (24/01/1995);
- MOU về hợp tác thông tin (04/7/1995);
- MOU lập Uỷ ban Hỗn hợp hai nước (9/1995);
- MOU về Tuyển dụng lao động Việt Nam (12/2003);
- MOU về Hợp tác giáo dục (4/2004);
- MOU về hợp tác quốc phòng (8/2008);
- MOU giữa Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và Ngân hàng Nê-ga-ra Malai-xi-a về việc trao đổi thông tin liên quan đến rửa tiền (7/10/2009);
- MOU về Hợp tác song phương giữa NHNN Việt Nam và Ngân hàng
Trung ương Ma-lai-xi-a (4/12/2010);
- MOU về Hợp tác Công nghệ Thông tin và Truyền thông (7/2011);
- MOU về hợp tác nông nghiệp (04/4/2014);
- MOU về trao đổi và hợp tác giữa Đảng Cộng sản Việt Nam và Đảng
Tổ chức Dân tộc thống nhất Mã lai (15/5/2014);
- Ý định thư (Letter of Intent) về hợp tác quốc phòng (25/2/2015).
- MOU giữa CP Việt Nam và CP Ma-lai-xi-a về việc tuyển chọn và sử
dụng lao động (07/8/2015);
- MOU giữa Petro Vietnam và Petronas Ma-lai-xi-a liên quan đến hoạt
động thăm dò và khai thác dầu khí ở khu vực Lơ PM3-CAA (07/8/2015).
Địa chỉ Đại sứ quán, Lãnh sự quán của hai nước:
Đại sứ quán Việt Nam tại Ma-lai-xi-a:
No 4, Persiaran Stonor
50450 Kuala Lumpur, Ma-lai-xi-a

Đại sứ quán Ma-lai-xi-a tại Hà Nội:
Số 43-45 phố Điện Biên Phủ, Hà Nội
Tổng Lãnh sự Ma-lai-xi-a tại thành phố Hồ Chí Minh:
1208, Me Linh Point Tower,
Số 2 phố Ngơ Đức Kế, Quận 1, TP. Hồ Chí Minh.

12


PHẦN 2. THƯƠNG MẠI CỦA MA-LAI-XI-A VỚI CÁC
NƯỚC VÀ CÁC VÙNG LÃNH THỔ TRÊN THẾ GIỚI
Thương mại của Ma-lai-xi-a với các nước và các vùng lãnh thổ trên thế
giới thời kỳ 2011- 2016 (đơn vị tính tỷ USD)
Năm
2011
2012
2013
2014
2015
2016

Ma-lai-xi-a
Xuất
Nhập
228
187
228
197
229
206

234
209
199
176
189
168

Tổng kim
ngạch XNK
415
425
435
443
375
357

+/- % XNK

+2,4
+2,4
+1,8
- 15,4
- 4,8

XK chiếm
%
54,9
53,6
52,6
52,8

53,1
52,9

Thương mại của Ma-lai-xi-a với các nước và vùng lãnh thổ trên thế giới
năm 2017
Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu năm 2017 của Ma-lai-xi-a với các nước và
vùng lãnh thổ đạt 1.774 tỷ RM, tăng 19,4% so với 1.486 tỷ RM năm 2016,
trong đó xuất khẩu của Ma-lai-xi-a đạt 935,39 tỷ RM, tăng 18,9% và nhập
khẩu 838,14 tỷ RM, tăng 19,9%.
Thương mại năm 2017 của Ma-lai-xi-a với Việt Nam đạt 50,23 tỷ RM so với
42,60 tỷ RM năm 2016, tăng 17,9%, trong đó xuất khẩu của Ma-lai-xi-a sang
Việt Nam 27, 78 tỷ RM so với 23,78 tỷ RM năm 2016, tăng 16,1% và nhập
khẩu từ Việt Nam 22,62 tỷ RM so với 18,82 tỷ RM năm 2016, tăng 20,2%.
Việt Nam chiếm 2,83% thị phần thương mại của Ma-lai-xi-a, trong đó xuất
khẩu của Việt Nam sang Ma-lai-xi-a chiếm 2,7% và nhập khẩu của Việt Nam
từ Ma-lai-xi-a chiếm 2,95%.
Việt Nam là đối tác thương mại lớn thứ 10 của Ma-lai-xi-a, trong Hiệp hội
các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), Việt Nam là đối tác thương mại lớn thứ
4 của Ma-lai-xi-a, sau các nước Xinh-ga-po, Thái Lan và In-đô-nê-xi-a.
Thương mại của Ma-lai-xi-a với các nước FTA năm 2017 đạt 1.123 tỷ RM
tăng 19,9% so với 935,33 tỷ RM năm 2016, chiếm 63,3% thị phần thị trường,
trong đó xuất khẩu của Ma-lai-xi-a đạt 590,15 tỷ RM so với 490,05 tỷ RM
năm 2016, tăng 20,2%, chiếm 63,1% thị phần và nhập khẩu 532,57 tỷ RM so
với 445,28 tỷ RM năm 2016, tăng 19,6%, chiếm 63,5% thị phần.
Thương mại của Ma-lai-xi-a với các nước ASEAN năm 2017 đạt 487,42 tỷ
RM so với 402,66 tỷ RM năm 2016, tăng 21%, chiếm thị phần 27,5%, trong

13



đó Ma-lai-xi-a xuất khẩu 272,79 tỷ RM so với 230,93 tỷ RM, tăng 18%, chiếm
29,2% tổng kim ngạch xuất khẩu và nhập khẩu và nhập khẩu 214,63 tỷ RM
so với 171,73 tỷ RM, tăng 25%, chiếm thị phần 25,6% tổng kim ngạch nhập
khẩu.
Trong Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) năm 2017, Việt Nam
chiếm 10,3% thị phần thương mại của Ma-lai-xi-a, trong đó xuất khẩu của
Việt Nam sang Ma-lai-xi-a chiếm 9,4% thị phần và nhập khẩu của Việt Nam
từ Ma-lai-xi-a chiếm 10,1% thị phần.
Thương mại của Ma-lai-xi-a với Trung Quốc năm 2017 đạt 290,65 tỷ RM so
với 240,91 tỷ RM năm 2016, tăng 20,6%, trong đó Ma-lai-xi-a xuất khẩu sang
Trung Quốc 126,15 tỷ RM so với 98,56 tỷ RM, tăng 28% và nhập khẩu từ
Trung Quốc 164,5 tỷ RM so với 142,35 tỷ RM, tăng 15,5%. Trung Quốc
chiếm 16,4% thị phần thương mại của Ma-lai-xi-a.
Thương mại của Ma-lai-xi-a với các nước EU năm 2017 đạt 175,08 tỷ RM so
với 149,05 tỷ RM năm 2016, tăng 17,5%, trong đó Ma-lai-xi-a xuất khẩu sang
EU đạt 95,29 tỷ RM so với 79,84 tỷ RM năm 2016, tăng 19,4% và nhập khẩu
từ các nước EU 79,78 tỷ RM so với 69,21 tỷ RM năm 2016, tăng 15,3%.
Thương mại của Ma-lai-xi-a với Mỹ năm 2017 đạt 158,01 tỷ RM so với
135,88 tỷ RM năm 2016, tăng 16,3%, trong đó Ma-lai-xi-a xuất khẩu sang Mỹ
đạt 88,69 tỷ RM so với 80,23 tỷ RM năm 2016, tăng 10,5% và nhập khẩu từ
Mỹ 69,32 tỷ RM so với 55,65 tỷ RM năm 2016, tăng 24,5%.
Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Ma-lai-xi-a với Nhật năm 2017 đạt 138,5
tỷ RM so với 120,26 tỷ RM năm 2016, tăng 14,7%, trong đó xuất khẩu của
Ma-lai-xi-a sang Nhật đạt 74,89 tỷ RM so với 63,28 tỷ RM, tăng 17,5% và
nhập khẩu từ Nhật 63,61 tỷ RM so với 56,98 tỷ RM, tăng 11,6%.
Các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Ma-lai-xi-a năm 2017
Xuất khẩu các mặt hàng chế tạo của Ma-lai-xi-a năm 2017 đạt 767,64 tỷ RM,
tăng 18,9% so với năm 2016 và chiếm 82,1% tổng kim ngạch xuất khẩu. Các
mặt hàng như sau:
- Mặt hàng điện và điện tử (E&E) năm 2017 đạt 343 tỷ RM so với 287,2

tỷ RM năm 2016, tăng 19,2%, chiếm 36,7% tổng kim ngạch xuất khẩu,
trong đó có các mặt hàng ( thiết bị đóng ngắt điện tăng 27,99 tỷ RM đạt
128,16 tỷ RM; máy tính và thiết bị xử lý số liệu tăng 3,68 tỷ RM đạt
15,1 tỷ RM; phụ tùng và phụ kiện cho máy văn phòng tăng 3,62 tỷ RM
đạt 11,47; phụ tùng cho thiết bị đóng ngắt điện tăng 3,23 tỷ RM đạt
13,45 tỷ RM; máy móc thiết bị điện và phụ tùng tăng 3,01 tỷ RM đạt
6,64 tỷ RM ). Các thị trường chính: Singapore, Trung Quốc, Hồng

14


Kông, Nhật, Phần Lan, Đức, Mỹ, Hàn Quốc, Thái Lan, Úc, Slovenia và
Ấn Độ.
- Các mặt hàng khác ( xăng dầu tăng 17,33 tỷ RM đạt 71,99 tỷ RM; hóa
chất và các sản phẩm hóa chất tăng 9,5 tỷ RM đạt 68,58 tỷ RM; các sản
phẩm cao su tăng 6,05 tỷ RM đạt 26,31 tỷ RM; sắt và thép tăng 5,62 tỷ
RM đạt 12,56 tỷ RM; các mặt hàng chế tạo bằng kim loại tăng 4,65 tỷ
RM đạt 38 tỷ RM; thiết bị quang học và khoa học tăng 3,67tỷ RM đạt
32,42 tỷ RM; thiết bị vận tải tăng 3,59 tỷ RM đạt 17,07 tỷ RM; máy
móc, thiết bị, phụ tùng tăng 2,71 tỷ RM đạt 40,21; dệt may, quần áo và
giầy dép tăng 1,44 tỷ RM đạt 15,33 tỷ RM; các mặt hàng chất dẻo tăng
1,44 tỷ RM đạt 14,51 tỷ RM và thực phẩm chế biến tăng 1,15 tỷ RM
đạt 21,14 tỷ RM)
Các mặt hàng nhập khẩu chủ lực của Ma-lai-xi-a năm 2017
Năm 2017, Ma-lai-xi-a nhập khẩu các mặt hàng điện và điện tử (E&E) 252,9
tỷ RM so với 209,94 tỷ RM năm 2016 tăng 20,5%, chiếm 30,2% tổng kim
ngạch nhập khẩu.
Hóa chất và các sản phẩm hóa chất nhập khẩu đạt 79,88 tỷ RM so với 68,01
tỷ RM, tăng 17,5%, chiếm thị phần nhập khẩu 9,5%.
Máy móc, thiết bị và phụ tùng nhập khẩu đạt 78,59 tỷ RM so với 65,05 tỷ RM,

tăng 20,8%, chiếm 9,4% thị phần nhập khẩu.
Xăng dầu nhập khẩu đạt 75,5 tỷ RM so với 52,5 tỷ RM, tăng 43,8%, chiếm
9% thị phần nhập khẩu…
Trung Quốc là nguồn nhập khẩu lớn nhất của Ma-lai-xi-a từ năm 2011, rồi
đến Singapore, Nhật, Mỹ và Thái Lan. Các nước này chiếm 53,1% thị phần
kim ngạch nhập khẩu.
Năm 2017, Ma-lai-xi-a nhập khẩu từ các nước Asean 214,63 tỷ RM so với
171,73 tỷ RM năm 2016, tăng 25% hoặc chiếm 25,6% thị phần nhập khẩu của
Ma-lai-xi-a.
10 thị trường nhập khẩu lớn nhất của Ma-lai-xi-a
Số
TT

01
02
03
04
05
06
07

Các thị trường

Năm 2017

Năm 2016

Tổng kim ngạch nhập khẩu
Trung Quốc
Singapore

Mỹ
Nhật
Đài Loan
Thái Lan
Indonesia

Triệu RM
838.144,5
164.495,4
92.723,9
69.320,9
63.609,1
54.754,7
48.163,5
37.851,0

Triệu RM
698.818,7
142.387,3
72.397,8
55.658,0
56.982,0
41.814,2
42.328,2
29.486,4

15


08

09
10

Hàn Quốc
Ân Độ
Đức

36.442,6
26.886,3
26.261,3

36.674,7
16.702,3
23.748,0

10 mặt hàng nhập khẩu lớn nhất của Ma-lai-xi-a
Số
TT

01
02
03
04
05
06
07
08
09
10


Các mặt hàng

Năm 2017

Năm 2016

Tổng kim ngạch nhập khẩu
Hàng điện và điện tử
Hóa chất và các sản phẩm hóa chất
Máy móc, thiết bị và phụ tùng
Xăng dầu
Các hàng chế tạo bằng kim loại
Thiết bị vận tải
Các sản phẩm sắt và thép
Các thiết bị khoa học và quang học
Thực phẩm chế biến
Dệt, may và giầy dép

Triệu RM
838.144,5
252.907,9
79.884,8
78.588,7
75.516,0
43.643,7
42.938,0
27.346,6
24.844,3
20.720,3
17.669,6


Triệu RM
698.818,7
209.935,8
68.010,5
65.054,2
52.534,2
39.212,4
41.357,8
23.002,1
21.931,6
18.662,5
18.125,5

10 thị trường xuất khẩu lớn nhất của Ma-lai-xi-a
Số
TT
01
02
03
04
05
06
07
08
09
10

Các thị trường
Tổng kim ngạch xuất khẩu

Singapore
Trung Quốc
Mỹ
Nhật
Thái Lan
Hồng Kông
Indonesia
Ấn Độ
Úc
Hàn Quốc

Năm 2017
Triệu RM
935.393,3
135.590,0
126.150,5
88.693,0
74.890,8
50.525,3
47.713,1
34.782,5
34.554,8
32.395,9
28.589,7

Năm 2016
Triệu RM
786.964,2
114.442,0
98.559,2

80.233,1
63.277,9
44.099,6
37.641,5
32.005,8
27.658,6
26.743,5
23.776,5

10 mặt hàng xuất khẩu lớn nhất của Ma-lai-xi-a
Số
TT
01
02
03
04
05
06
07
08
09
10

Các mặt hàng
Tổng kim ngạch xuất khẩu
Hàng điện và điện tử
Xăng dầu
Hóa chất và các sản phẩm hóa chất
Dầu cọ và các sản phẩm dầu cọ
Gas hóa lỏng

Máy móc, thiết bị phụ tùng
Các mặt hàng chế tạo bằng kim loại
Thiết bị khoa học và quang học
Dầu thô
Các sản phẩm cao su

Năm 2017
Triệu RM
935.393,3
343.003,9
71.987,0
68.581,8
53.845,8
40.459,7
40.206,1
38.000,0
32.419,3
27.970,8
26.307,5

Năm 2016
Triệu RM
786.964,2
287.810,0
54.662,0
59.077,3
48.274,3
32.709,4
37.498,3
33.351,5

28.747,3
22.318,6
20.252,9

16


PHẦN 3. THƯƠNG MẠI SONG PHƯƠNG VIỆT NAM - MALAI-XI-A
Hai nước đã ký các hiệp định song phương sau:
- Hiệp định về các chuyến bay giữa và qua lãnh thổ hai nước (ký ngày
15/10/1978)
- Hiệp định khuyến khích và bảo hộ đầu tư (ký ngày 21/01/1992)
- Hiệp định hàng hải (ký ngày 31/3/1992)
- Hiệp định về hợp tác kinh tế, khoa học và kỹ thuật (ký ngày
20/4/1992)
- Hiệp định hợp tác bưu điện và viễn thông ký ngày 20/4/1992)
- Hiệp định thương mại (ký ngày 11/8/1992)
- Hiệp định thanh toán song phương giữa Ngân hàng Nhà nước Việt
Nam và Ngân hàng Quốc gia Ma-lai-xi-a (ký tháng 3/1993)
- Hiệp định hợp tác khoa học, công nghệ và môi trường (tháng
12/1993)
- Hiệp định về hợp tác du lịch (ký ngày 13/4/1994)
- Hiệp định hợp tác văn hóa (ký tháng 4/1995)
- Hiệp định tránh đánh thuế trùng (ký ngày 7/9/1995)
- Hiệp định hợp tác thanh niên và thể thao (ký ngày 14/6/1996)
- Hiệp định về miễn thị thực cho người mang hộ chiếu phổ thông
(25/9/2001)
- Hiệp định hợp tác và trao đổi chương trình truyền hình
(tháng12/2003)
Hai nước là thành viên của các hiệp định thương mại đa phương sau:

- Thành viên WTO
- Cộng đồng kinh tế Asean (AEC)
- Asean- Ấn Độ
- Asean- Úc/ Niu Di Lân
- Asean- Hàn Quốc
- Asean- Nhật Bản
- Asean- Trung Quốc
- Asean + 6 (RCEP đang đàm phán)
- TPP 11
Tập quán kinh doanh
• Người Ma-lai-xi-a chỉ chấp nhận hợp đồng bằng văn bản mà không
chấp nhận hợp đồng miệng. Tuy nhiên, họ khơng hài lịng với các

17


hợp đồng có q nhiều chi tiết vì cho rằng như thế là thiếu sự tin
tưởng lẫn nhau. Ngược lại, các doanh nghiệp nhỏ ở Ma-lai-xi-a lại
cần những hợp đồng chi tiết vì với năng lực yếu, họ khó có thể kiểm
sốt được tình hình.
• Danh thiếp kinh doanh phải được in bằng tiếng Anh. Vì rất nhiều
thương gia Ma-lai-xi-a là người Trung Quốc nên một mặt danh thiếp
nên in bằng tiếng Trung Quốc và nên in bằng chữ vàng. Trên danh
thiếp nên ghi rõ trình độ học vấn, trình độ chun mơn và chức vụ.
• Văn hóa kinh doanh ở Ma-lai-xi-a, các bên đối tác thường trao đổi
với nhau bằng tiếng Anh. Tuy nhiên, cần thận trọng để tránh hiểu
lầm ý khi đối thoại với họ bằng ngôn ngữ này. Trong trường hợp
giao tiếp với người Ma-lai-xi-a gốc Trung Quốc nói tiếng Anh, cần
thận trọng tránh hiểu sai ý nghĩa câu nói của nhau.
• Ngơn ngữ chính thức ở Ma-lai-xi-a là tiếng Bahasa. Khi gặp các quan

chức chính phủ buộc phải sử dụng ngôn ngữ này nên nếu cần thiết,
bạn có thể đem theo phiên dịch.
Một số phong tục tập qn, văn hóa cần lưu ý
• Sau những lời giới thiệu, hãy đưa danh thiếp cho những người có
mặt. Khi đưa danh thiếp cần đưa bằng hai tay (cầm trên tay phải còn
tay trái đỡ tay phải). Khi nhận danh thiếp cũng nên nhận bằng hai
tay, xem xét một chút rồi cẩn thận đặt vào hộp danh thiếp, không đặt
vào túi hậu và không viết lên danh thiếp của người khác.
• Văn hóa kinh doanh Ma-lai-xi-a phần lớn là sự tổng hợp của văn hóa
kinh doanh Trung Quốc và Ấn Độ.
• Người Ma-lai-xi-a thích kinh doanh với những người mà họ biết và
họ quý mến. Do vậy, nên phát triển mối quan hệ cá nhân với các đối
tác Ma-lai-xi-a là hết sức quan trọng trong kinh doanh.
• Bạn cần thực hiện một số chuyến đi tới Ma-lai-xi-a trước khi quyết
định các bước hành động. Thiết lập mối quan hệ bền chặt trong kinh
doanh là một khía cạnh của văn hóa kinh doanh Ma-lai-xi-a.
• Các cuộc đàm phán, thương lượng với doanh nhân Ma-lai-xi-a
thường diễn ra chậm.
• Người Ma-lai-xi-a rất coi trọng thái độ giao tiếp. Thái độ lịch thiệp
sẽ góp phần quan trọng trong thành cơng khi kinh doanh ở Ma-laixi-a. Khơng hút thuốc hay đeo kính trong các cuộc tiếp xúc. Đối với
người già cần giữ thái độ tơn trọng.
• Người Ma-lai-xi-a thiểu số sẽ chỉ chấp nhận những biểu hiện khác
nếu chúng phù hợp với đạo Hồi. Người Ma-lai-xi-a thiểu số thường
18









giải quyết vấn đề theo kiểu cá nhân chứ không tuân theo các quy chế
hay luật pháp.
Người Ma-lai-xi-a dù theo đạo nào cũng đều rất coi trọng sự điềm
tĩnh. Việc mất tự chủ hay cáu giận khi giao tiếp với phía đối tác
Malysia sẽ gây ra những ảnh hưởng xấu trong quan hệ.
Người Ma-lai-xi-a thường tránh sự đối đầu, họ sẽ khơng trả lời trực
tiếp “ khơng” khi có ý định từ chối.
Không giống như người phương Tây, người Ma-lai-xi-a thường có
những lúc im lặng trong khi đối thoại. Trước khi trả lời một câu hỏi,
họ cũng thường im lặng trong 10-15 giây.
Người Ma-lai-xi-a cũng khá mê tín, họ sẽ chọn “ ngày đẹp” để ký
hợp đồng.
Ngay cả khi hợp đồng đã được ký kết cũng khơng có nghĩa được sự
đồng thuận hồn tồn, người Ma-lai-xi-a có thể sẽ tiếp tục thương
lượng sau khi hợp đồng đã được ký.

Các doanh nhân theo đạo Hồi tại Ma-lai-xi-a
• Trước khi thương lượng, họ thích bắt tay nhẹ và hơi gật đầu, có thể
kèm theo một nụ cười. Sau đó, nếu là người cùng giới, họ thường áp
tay vào ngược (biểu thị lời chào xuất phát từ trái tim). Nếu ta làm cử
chỉ tương tự sẽ được đánh giá cao. Họ cũng đánh giá cao về cái cúi
đầu nhẹ khi gặp phụ nữ.
• Trong thương lượng, nghi lễ ký kết được coi là quan trọng và được
thực hiện rất nghiêm chỉnh, sau khi họ có những quyết định phù hợp
với giáo lý đạo hồi.
• Nếu bạn mời người Ma-lai-xi-a theo đạo Hồi đi ăn, cần lưu ý các đặc
điểm của đạo Hồi như khơng ăn thịt lợn, khơng uống đồ uống có cồn.
Thương mại song phương Việt Nam - Ma-lai-xi-a thời kỳ 2010- 2017

(đơn vị tính triệu USD)
Năm
2010
2011
2012
2013
2014
2015
2016
2017

Việt Nam
Xuất
2.093
2.832
4.496
4.925
3.930
3.583
3.343
4.209

Tổng kim ngạch XNK
Nhập
3.413
3.919
3.412
4.104
4.193
4.200

5.114
5.861

5.506
6.752
7.908
9.029
8.124
7.783
8.457
10.070

19


Năm 2017, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu song phương Việt Nam- Ma-laixi-a đạt 10,07 tỷ USD so với 8,46 tỷ USD năm 2016, tăng 19,1%, trong đó
Việt Nam xuất khẩu sang Ma-lai-xi-a đạt 4.209 triệu USD so với 3.343 triệu
USD năm 2016, tăng 25,9% và nhập khẩu 5.861 triệu USD so với 5.114 triệu
USD năm 2016, tăng 14,6%.
Năm 2017 là năm có mức tăng trưởng cao nhất từ trước tới nay và cũng là
năm đánh dấu quan hệ thương mại song phương Việt Nam- Ma-lai-xi-a vượt
mốc 10 tỷ USD.
Ma-lai-xi-a hiện là đối tác thương mại lớn thứ 8 cỉa Việt Nam và trong Hiệp
hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), Ma-lai-xi-a là đối tác thương mại
lớn thứ 2 sau Thái Lan.
10 mặt hàng xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam sang Ma-lai-xi-a năm 2017
Số
TT
01
02

03
04
05
06
07
08
09
10

Các mặt hàng
Máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện
Điện thoại các loại và linh kiện
Sắt thép các loại
Dầu thô
Gạo
Thủy tinh và các sản phẩm từ thủy tinh
Máy móc, thiết bị dụng cụ phụ tùng khác
Phương tiện vận tải và phụ tùng
Cao su
Hàng thủy sản

Trị giá (USD)
1.117.258.411
593.418.524
244.321.272
225.137.768
210.007.083
197.434.484
192.396.591
158.721.937

118.975.782
101.992.038

10 mặt hàng nhập khẩu lớn nhất của Việt Nam từ Ma-lai-xi-a năm 2017
Số
TT
01
02
03
04
05
06
07
08
09
10

Các mặt hàng
Xăng dầu
Máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện
Máy móc, thiết bị, dụng cụ phụ tùng khác
Dầu mỡ động thực vật
Chất dẻo nguyên liệu
Kim loại thường khác
Hàng điện gia dụng và linh kiện
Sản phẩm hóa chất
Hóa chất
Sản phẩm từ chất dẻo

Trị giá (USD)

1.247.196.320
1.149.996.962
660.654.002
478.758.459
254.209.492
231.196.122
193.358.884
192.815.663
180.321.259
105.082.272

Các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam sang Ma-lai-xi-a năm 2017

20


Số
TT

Tên hàng

Năm 2017
Lượng (T)

1
2
3
4
6
6

7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36

37

Tổng cộng
Hàng thủy sản
Hàng rau quả
Cà phê
Chè
Hạt tiêu
Gạo
Sắn và các sản phảm tù
sẵn
Bánh kẹo và các sản
phẩm từ ngũ cốc
Thức ăn gia súc và
nguyên liệu
Quặng và khoáng sản
khác
Clanke và xi măng
Than đá
Dầu thơ
Xăng dầu các loại
Hóa chất
Sản phẩm hóa chất
Phân bón các loại
Chất dẻo nguyên liệu
Sản phẩm từ chất dẻo
Cao su
Sản phẩm từ cao su
Túi xách, ví, vali, mũ, ô,


Gỗ và sản phẩm gỗ
Giấy và các sản phẩm từ
giấy
Xơ, sợi dệt các loại
Hàng dệt, may
Giầy dép các loại
Sản phẩm gốm, sứ
Thủy tinh và các sản
phẩm từ thủy tinh
Sắt thép các loại
Sản phẩm từ sắt thép
Kim loại thường và sản
phẩm
Máy vi tính, sản phẩm
điện tử và linh kiện
Điện thoại các loại và
linh kiện
Máy móc, thiết bị, dụng
cụ phụ tùng khác
Dây điện và dây cáp điện
Phương tiện vận tải và
phụ tùng

20.433
3.597
1.362
532.226
50.534

Trị giá (USD)

3.343.090.002
73.202.616
48.053.726
56.366.568
3.067.127
12.271.581
117.079.415
14.336.690

% tăng/giảm
năm 2017 so với
2016
Lượng Trị giá
+25,9
+39,3
+6,4
-30,5
-17,7
-20,1
-11,2
-8,4
-37,5
+97,3
+79,4
+20,2
+16,0

10.382.112

9.627.069


+7,8

55.224.279

41.807.629

+32,1

Trị giá (USD)
4.208.977.389
101.992.038
51.142.627
46.403.559
2.721.381
7.664.686
210.007.083
16.628.378

Năm 2016
Lượng (T)

29.404
4.480
1.487
269.721
42.056

14.673


3.313.112

11.091

3.848.402

+32,3

-13,9

520.422
183.776
557.389
120.563

16.677.838
39.850.760
225.137.768
49.748.708
7.113.590
46.692.278
28.205.690
13.148.763
39.033.964
118.975.782
11.886.977
10.789.978

577.891
102.934

537.057
57.885

19.413.200
16.575.539
190.439.202
19.583.324
3.526.880
43.741.268
17.082.428
11.223.071
33.539.877
128.862.759
5.551.052
10.280.573

-9,9
+78,5
+3,8
+108,2

-14,1
+140,0
+18,2
+154,0
+101,7
+106,7
+65,1
+17,2
+16,4

-7,7
+114,1
+5,0

137.122
8.631
77.757

84.712
7.467
101.269

54.878.179
33.385.584

+61,9
+15,6
-23,2

45.204.524
21.283.533

+21,4

19.779

51.725.663
91.649.392
52.142.678
9.659.468

197.434.484

21.476

52.146.149
85.968.822
51.980.178
10.617.539
159.749.213

-7,9

397.370

244.321.272
28.570.629
25.712.352

215.566

115.032.941
39.213.307
37.065.800

+84,3

+56,7
-0,8
+6,6
+0,3

-0,9
+23,6
+112,4
-22,9
-30,6

1.117.258.411

858.061.678

+30,2

593.418.524

444.023.873

+33,6

192.396.591

142.736.207

+34,8

13.120.829
158.721.937

7.371.870
163.801.611


+78,0
-3,1

21


38
39

Sản phẩm nội thất từ chất
liệu khác gỗ
Đồ chơi dụng cụ thể thao
và bộ phận

4.063.504

4.457.366

-8,8

4.219.805

3.750.086

+12,5

- 5 mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu lớn, tăng trưởng cao
+ Máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện xuất khẩu 1.117.258.411
USD, tăng 30,2%.
+ Điện thoại các loại và linh kiện xuất khẩu 593.418.524 USD, tăng

33,6%.
+ Sắt thép các loại xuất khẩu 244.321.272 USD, tăng 84,3% về lượng
và tăng 112,4 về trị giá.
+ Dầu thô xuất khẩu 225.137.768 USD, tăng 3,8% về lượng và tăng
18,2% về trị giá.
+ Gạo xuất khẩu 210.007.083 USD, tăng 97,3% về lượng và tăng 79,4%
về trị giá.
- Các mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu lớn, tăng trưởng âm
+ Cao su xuất khẩu 118.975782 USD, giảm 23,2% về số lượng và giảm
7,7% về trị giá.
+ Phương tiện vận tải và phụ tùng xuất khẩu 158.721.937 USD, giảm
3,1%.
+ Cà phê xuất khẩu 46.403.559 USD, giảm 30,5% về lượng và giảm
17,7% về trị giá.
Các mặt hàng nhập khẩu của Việt Nam từ Ma-lai-xi-a năm 2017
Số
TT

Năm 2017

Tên hàng
Lượng
(T)

1
2
3
4
5
6

7
8

Tổng cộng
Hàng thủy sản
Sữa và sản phẩm sữa
Hàng rau quả
Dầu mỡ động thực vật
Bánh kẹo và các sản
phẩm từ ngũ cốc
Chế phẩm thực phẩm
khác
Thức ăn gia sức và
nguyên liệu
Nguyên phụ liệu thuốc


Trị giá (USD)

Năm 2016
Lượng (T)

Trị giá (USD)

% tăng/giảm
năm 2017 so với
2016
Lượng Trị giá

5.860.216.162

3.954.285
42.845.508
2.736.809
478.758.459
39.448.073

5.113.564.169
3.545.330
31.475.816
3.506.371
421.558.838
35.530.402

+14,6
+11,5
+36,1
-21,9
+13,6
+11,0

51.470.504

48.344.611

+6,4

27.738.223

75.673.401


-63,3

4.952.881

6.899.021

-28,2

22


9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27

28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40

Quặng và khống sản
khác
Than đá
Xăng dầu các loại
Khí đốt hóa lỏng
Sản phẩm khác từ dầu
mỏ
Hóa chất
Sản phẩm hóa chất
Dược phẩm
Phân bón các loại
Chất thơm, mỹ phẩm và
chế phẩm vệ sinh
Thuốc trừ sâu và
nguyên liệu
Chất dẻo nguyên liệu

Sản phẩm từ chất dẻo
Cao su
Sản phẩm từ cao su
Gỗ và sản phẩm gỗ
Giấy các loại
Sản phẩm từ giấy
Xơ, sợi, dệt các loại
Vải các loại
Nguyên phụ liệu dệt,
may, da, giầy dép
Thủy tinh và các sản
phẩm từ thủy tinh
Sắt thép các loại
Sản phẩm từ sắt thép
Kim loại thường khác
Sản phẩm từ kim loại
thường khác
Máy vi tính, sản phẩm
điện tử và linh kiện
Hàng gia dụng và linh
kiện
Máy móc, thiết bị, dụng
cụ phụ tùng khác
Dây điện và dây cáp
điện
Linh kiện, phụ tùng ô tô
Phương tiện vận tải
khác

25.517


3.135.111

18.661

1.912.238

+36,7

+63,4

229.617
2.609.456
9.819

11.504.454
1.247.196.320
5.447.590
73.340.903

163.007
3.093.583
3.308

7.457.897
1.178.536.661
1.359.870
39.285.500

+40,9

-15,6
+296,8

+54,3
+5,8
+400,6
+86,7

141.902

180.321.259
192.815.663
12.331.235
37.012.666
12.960.602

94.811

18.975.344
166.537
16.352

4.013
2.517

254.209.492
105.082.272
28.899.640
54.070.987
93.995.178

55.285.802
9.838.518
25.215.636
56.493.017
29.660.900

96.376

50.214.065
47.546.448
231.196.122
21.039.524

+49,7

16.649.235
166.460
17.222

4.004
2.250

16.910.509
40.948

146.160.289
189.584.031
8.705.604
23.299.211
18.270.317


233.352.341
97.139.712
19.089.991
38.298.278
93.630.976
44.567.204
10.955.461
23.816.235
49.039.124
29.446.907

+14,0
+0,04
-5,1

+0,2
+11,9

9.824.476
83.938
97.850

57.598.698
43.720.991
195.031.940
16.165.322

+23,4
+1,4

+40,2
+58,9
-29,0

+8,9
+8,2
+51,4
+41,2
+0,4
+24,1
-0,1
+5,9
+15,2
+0,7
+72,1

-51,2
-1,5

-12,8
+1,7
+18,5
+30,2

1.149.996.962

963.412.119

+19,4


193.358.884

209.822.044

-7,8

660.654.002

426.871.556

+54,8

36.573.865

33.973.886

+7,7

23.550.327
8.557.442

38.403.105
11.138.952

-38,7
-23,2

- 5 mặt hàng có kim ngạch nhập khẩu lớn, tăng trưởng cao
+ Xăng dầu các loại nhập khẩu 1.247.196.320 USD, tăng 5,8% về trị
giá nhưng lại giảm 15,6% về lượng.

+ Máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện nhập khẩu 1.149.996.962
USD, tăng 19,4%.

23


+ Máy móc thiết bị dụng cụ phụ tùng khác nhập khẩu 660.654.002
USD, tăng 54,8%.
+ Dầu mỡ động thực vật nhập khẩu 478.758.459 USD, tăng 13,6%.
+ Chất dẻo nguyên liệu nhập khẩu 254.209.492 USD, tăng 8,9%.
Một số mặt hàng xuất khẩu, nhập khẩu lớn giữa Việt Nam và
Ma-lai-xi-a
- Mặt hàng gạo
Năm 2015, Việt Nam xuất khẩu sang Ma-lai-xi-a 512.173 tấn, trị giá
215.133.767 USD. Năm 2016, Việt Nam xuất khẩu sang Ma-lai-xi-a 265.721
tấn, trị giá 117.079.415 USD. Năm 2017, Việt Nam xuất khẩu sang Ma-laixi-a 552.226 tấn, trị giá 210.007.083 USD.
Việc nhập khẩu gạo từ nước ngoài của Ma-lai-xi-a hiện nay, thơng qua
một cơng ty duy nhất do Chính phủ chỉ định là Padiberas Nasional Berhad
(gọi tắt là Bernas, là công ty cổ phần trách nhiệm hữu hạn), công ty này chịu
trách nhiệm dự trữ quốc gia về gạo và ổn định thị trường gạo nội địa. Chính
sách giá gạo được xây dựng theo cơ chế thị trường
Hiện nay, Ma-lai-xi-a tự túc được 70% gạo (khoảng 1,8 triệu tấn), hàng
năm Ma-lai-xi-a phải nhập khẩu 30% gạo (khoảng 1 triệu tấn). Ma-lai-xi-a
nhập khẩu gạo chủ yếu từ Thái Lan, Việt Nam, Pakistan, Ấn Độ. Diện tích
trồng lúa của Ma-lai-xi-a năm 2015 là 679,2 nghìn ha, sản lượng đạt 2.849.000
tấn. Năm 2016 diện tích trồng lúa của Ma-lai-xi-a là 730 nghìn ha, tăng 7%,
sản lượng đạt 3.322.000 tấn, tăng 6% so với năm 2015. Năng suất lúa bình
qn 4,82 tấn/ ha.
Chính phủ Ma-lai-xi-a đã đặt mục tiêu phấn đấu đến năm 2020 tự túc
được lúa gạo, khơng phải nhập khẩu từ nước ngồi. Do vậy, Chính phủ đã

tăng cường đầu tư cho việc nghiên cứu giống lúa mới, cải tiến hệ thống thủy
lợi, hỗ trợ chi phí sản xuất lúa cho nơng dân như: Cấp phát trực tiếp thuốc trừ
sâu, phân bón cho nông dân. Giá lúa gạo do các công ty kinh doanh lương
thực Ma-lai-xi-a mua của nông dân phải đảm bảo cho nơng dân ln có lãi.
Ma-lai-xi-a đang phấn đấu nâng sản lượng lúa lên 8-10 tấn/ha trong vài năm
tới.
-Mặt hàng cao su
Năm 2015, Việt Nam xuất khẩu sang Ma-lai-xi-a 170.124 tấn, trị giá
224.352.671 USD. Năm 2016, Việt Nam xuất khẩu sang Ma-lai-xi-a 101.269
tấn, trị giá 128.862.759 USD. Năm 2017, Việt Nam xuất khẩu sang Ma-laixi-a 77.757 tấn, trị giá 118.975.782 USD.

24


Ma-lai-xi-a là nước sản xuất cao su tự nhiên lớn thứ 3 thế giới sau Thái
Lan và Indonesia. Năm 2014, Ma-lai-xi-a có 701.400 ha diện tích đất trồng
cao su với sản lượng 668.600 tấn. Năm 2015, sản lượng cao su của Ma-lai-xia đạt 722.100 tấn, tăng 8% so với năm 2014.
Ngành công nghiệp cao su của Ma-lai-xi-a là một trong những ngành
quan trọng. Ma-lai-xi-a đứng đầu thế giới về sản xuất, xuất khẩu găng tay cao
su, ống cao su tự nhiên dùng cho ngành y tế và chỉ latex. Ma-lai-xi-a cung cấp
55% găng cao su, 80% ống cao su và 70% chỉ latex cho nhu cầu tiêu dùng thế
giới.
Theo chương trình phát triển kinh tế quốc gia cho ngành cao su, Chính
phủ Ma-lai-xi-a đã đặt mục tiêu đến năm 2020 ngành cao su sẽ đóng góp
khoảng 90 tỷ RM trong tổng thu nhập quốc dân. Cũng theo kế hoạch này, việc
đầu tư mở rộng diện tích, trồng mới và trồng lại cây cao su dự kiến tiêu tốn
khoảng 275 triệu RM, trong đó năm 2015 sẽ phải thực hiện việc trồng lại
khoảng 38.000 ha tại khu vực bán đảo và trồng mới khoảng 5.000 ha ở Sabah
và Sarawak.
Xuất khẩu các sản phẩm cao su của Ma-lai-xi-a là mặt hàng xuất khẩu

lớn thứ 10. Năm 2016, kim ngạch xuất khẩu các sản phẩm cao su của Ma-laixi-a đạt 20,253 tỷ Ringgit, tăng 3,4% so với năm 2015. Năm 2017, kim ngạch
xuất khẩu các sản phẩm cao su của Ma-lai-xi-a đạt 26,308 tỷ Ringgit, tăng
30% so với năm 2016.
Danh sách một số công ty xuất nhập khẩu cao su và các sản phẩm cao su
của Ma-lai-xi-a:
RUBBER & RUBBER PRODUCTS
1 Supermax Corporation Berhad
Tel: 603-6157 2328 Fax: 603-6156 2191
2 DS Rubber Products Sdn Bhd
Tel: 605-357 2739
Fax: 605-357 2743
3 Brightday Production Sdn Bhd
Tel: 016-322 3696
Fax: 603-7832 0182
4 Gummi Metall Technik (M) Sdn Bhd
Tel: 605-776 1742
Fax: 605-776 5700
5 Kinta Rubber Works Sdn Bhd
Tel: 605-547 6712
Fax: 605-547 6710
6 Malaysian Rubber Export Promotion Council
Tel: 603-2780 5888 Fax: 603-2780 5088
25


7 NSR Rubber Protective Sdn Bhd
Tel: 604-441 4528
Fax: 604-441 4598
8 Professional Latex Sdn Bhd
Tel: 605-891 1637

Fax: 605-891 1417
9 Revertex (Malaysia) Sdn Bhd
Tel: 607-773 1000
Fax: 607-771 0700
10 RICS Sdn Bhd
Tel: 603-3291 0388 Fax: 603-3291 9688
11 Rubberflex Sdn Bhd
Tel: 603-2072 0011 Fax: 603-2078 5103
12 Saiko Rubber (Malaysia) Sdn Bhd
Tel: 606-677 1711
Fax: 606-677 4406
13 Selangor Rubber Factory Sdn Bhd
Tel: 603-6274 5833 Fax: 603-6274 4243
14 Sumirubber Malaysia Sdn Bhd
Tel: 604-421 3121 Fax: 604-421 3123
15 Takaso Rubber Products Sdn Bhd
Tel: 606-951 0988 Fax: 606-951 6333
16 Titi Glove Sdn Bhd
Tel: 606-986 0099 Fax: 606-986 0055
17 Titi Latex Sdn Bhd
Tel: 606-601 2468 Fax: 606-601 2469
18 Torita Rubber Works Sdn Bhd
Tel: 603-3375 6789 Fax: 603-3371 3898
19 Wellcall Hose (M) Sdn Bhd
Tel: 605-366 8805 Fax: 605-366 8768
20 Zendo Rubber Sdn Bhd
Tel: 603-3323 8608 Fax: 603-3323 9608
21 AA Elasting Products Sdn Bhd
Tel: 603-7846 1182 Fax: 603-7846 1192
22 Ablesun Rubber Industries Sdn Bhd

Tel: 603-6188 9633 Fax: 603-6185 5529
23 Alliance Rubber Products Sdn Bhd

26


Tel: 604-593 2235 Fax: 604-593 2262
24 Associated First Rubber (M) Sdn Bhd
Tel: 603-6186 9969 Fax: 603-6186 6086
25 Autonomous Rubber Sdn Bhd
Tel: 604-551 1952 Fax: 604-551 1950
26 CKS Rubber Industries Sdn Bhd
Tel: 605-323 2366 Fax: 605-323 2278
27 Concept Rubber Products Sdn Bhd
Tel: 604-551 1011 Fax: 604-551 1041
28 Cooltec Industries Sdn Bhd
Tel: 603-6186 9969 Fax: 603-6186 6086
29 Cranberry (M) Sdn Bhd
Tel: 605-291 1055 Fax: 605-291 9962
30 Delloyd Auto Parts (M) Sdn Bhd
Tel: 603-5161 2288 Fax: 603-5161 3362
31 Doshin Rubber Products (M) Sdn Bhd
Tel: 603-3290 5619 Fax: 603-3290 5642
32 EEPO Marketing Sdn Bhd
Tel: 603-7983 3822 Fax: 603-7980 8203
33 Eversafe Rubber Works Sdn Bhd
Tel: 605-291 0599 Fax: 605-291 1699
34 First Unitex Tyre Retreading Sdn Bhd
Tel: 603-5122 1168 Fax: 603-5122 8168
35 Fudex Rubber Products (M) Sdn Bhd

Tel: 606-529 2229 Fax: 606-529 2323
36 Good Rubber Works Industries Sdn Bhd
Tel: 606-263 1985 Fax: 606-263 2835
37 Goodlife Elastomer (M) Sdn Bhd
Tel: 603-7845 3733 Fax: 603-7845 7855
38 Goodway Rubber Industries Sdn Bhd
Tel: 603-5632 9981 Fax: 603-5632 9980
39 Guthrie Medicare Products (NS) Sdn Bhd
Tel: 606-651 2043 Fax: 606-634 2175

27


×