Tiết 69
§1. MỞ RỘNG KHÁI NIỆM PHÂN SỐ
1. Khái niệm phân số:
* Tổng quát:
Cho a, b Z, b ≠ 0.
a
b là một phân số
Với a: tử số (tử)
b: mẫu số (mẫu)
2. Ví dụ:
3 1 2 3 5
; ; ; ; ;...
4 2 3 4 6
là những phân số.
Hs tự làm ?1, ?2 . (Dựa vào khái niệm phân số để làm bài tập).
?3. Mọi số nguyên đều viết được dưới dạng phân số với mẫu là 1. Ví dụ:
3
−5
3= ;−5= ,.. .
1
1
* Nhận xét:
a
a
1 (a Z)
BTVN: Bài 1 đến bài 5 (SGK/5; 6).
Tiết 70
PHÂN SỐ BẰNG NHAU
1. Định nghĩa:
a) Nhận xét :
1 2
3 6 , ta có 1 . 6 = 2 . 3 (= 6)
3 6
4 8 , ta có 3 . 8 = 4 . 6 (= 24)
2 3
5 7 , ta có 2. 7 5. 3
b) Định nghĩa :
a
Hai phân số b
c
và d
gọi là bằng nhau nếu a.d=b.c
2. Các ví dụ:
a.Ví dụ 1 :
3 6
4 8 vì -3.(-8)= 4.6(= 24)
3 4
5 7 vì 3. 7=21 5. (-4)=-20
Hs thực hiện ?1, ?2.
x 21
b) Ví dụ 2 : Tìm số nguyên x , biết 4 28
Giải :
x 21
Vì 4 28 nên x. 28 = 4. 21
4.21
Suy ra x= 28 = 3
BTVN : Bài 6 đến bài 10 (SGK/8 ; 9).
Tiết 71
§3. TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ
1. Nhận xét :
1 2
Ta có 2 4 vì 1.4 = 2.2
?1. (SGK/9) (Dựa vào định nghĩa phân số bằng nhau để thực hiện ?1).
Ta có nhận xét: (SGK/9)
?2. (SGK/10)
2. Tính chất cơ bản của phân số : (SGK/10)
a a.m
b b.m với m Z, m 0
a a:n
b b : n với n ƯC(a,b)
Ví dụ: (SGK/10)
3
3.( 1) 3
5 5.( 1) 5
4 4.( 1) 4
7 7.( 1) 7
5. (−1 ) −5
5
=
=
−17
17
−17.
(
−1
)
?3. (SGK/10)
Hs thực hiện ?3.
* Chú ý: Mỗi phân số có vơ số phân số bằng nó. Chẳng hạn:
−2 −4 −6 −8
= = = =. . .
3
6
9 12
. Các phân số bằng nhau là các cách viết khác nhau của
cùng một số gọi là số hữu tỉ.
BTVN: Bài 11 đến 14 (SGK/11).
Tiết 72. Luyện tập
Tiết 73
§4. RÚT GỌN PHÂN SỐ
1. Cách rút gọn phân số:
Ví dụ 1.
28
Xét phân số 42 . Ta thấy tử và mẫu có một ước chung là 2.
28 14
Theo tính chất cơ bản của phân số ta có: 42 = 21 ( chia cả tử và mẫu cho 2)
14 2
Ta lại có 21 = 3 (chia cả tử và mẫu cho 7).
Làm như vậy là đi rút gọn phân số
4
Ví dụ 2. Rút gọn phân số 8
4 1
Ta thấy 4 là một ước của -4 và 8 . Ta có 8 = 2 (chia cả tử và mẫu cho 4)
* Quy tắc: Muốn rút gọn một phân số, ta chia cả tử và mẫu của phân số cho một
ước chung (khác 1 và -1) của chúng.
?1. (SGK/13)
5 5:5 1
;
10 10 : 5 2
18
18 : ( 3) 6
b)
;
33 33 : ( 3) 11
19 1
36
c) ; d )
3
57 3
12
a)
Hs tự trình bày câu c, d.
2. Thế nào là phấn số tối giản?
2 4 16
; ;
Các phân số 3 7 25 ta không thể rút gọn được nữa.
Ta nói chúng là các phân số tối giản.
* Định nghĩa: (SGK/14)
?3. (SGK/14)
1 9
;
Các phân số tối giản là 4 16 .
* Nhận xét:
Chia tử và mẫu của phân số cho ƯCLN của chúng, ta sẽ được một phân số tối giản.
* Chú ý: (SGK/14)
BTVN : Bài 15 đến 19 (SGK/15).
Tiết 74, 75. Luyện tập
Hs làm các bài tập từ bài 20 đến 27 (SGK/15 ; 16).