Ngày soạn: 15/4/2021
Tiết 31
Thường thức mĩ thuật:
MỘT SỐ CƠNG TRÌNH TIÊU BIỂU
CỦA MĨ THUẬT THỜI LÝ
( 1010 - 1225)
1. MỤC TIÊU
1.1.Kiến thức: Học sinh hiểu thêm về nghệ thuật, đặc biệt là mĩ thuật thời Lý đã
học ở bài 10.
1.2.Kĩ năng: Học sinh sẽ nhận thức đầy đủ hơn vẻ đẹp của một số cơng trình,
sản phẩm của mĩ thuật thời Lý thơng qua đặc điểm và hình thức nghệ thuật.
1.3.Thái độ: Học sinh biết trân trọng và yêu quý nghệ thuật của thời Lý nói
riêng và nghệ thuật dân tộc nói chung.
2. CHUẨN BỊ
2.1. Giáo viên:
Đồ dùng mĩ thuật 6, một số tài liệu có liên quan đến các cơng trình của mĩ
thuật thời Lý.
2.2. Học sinh:
Sưu tầm tranh ảnh có liên quan.
3. PHƯƠNG PHÁP
- Trực quan
- Vấn đáp gợi mở
4. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
4.1.Ổn định tổ chức
Kiểm tra ss
1’
Lớp
Ngày dạy
Sĩ số
Vắng
6C
24/4/2021
40
4.2. Kiểm tra bài cũ
? Kể tên những loại hình nghệ thuật thời Lý
3’
+ Nghệ thuật kiến trúc
+Nghệ thuật điêu khắc và trang trí
+ Nghệ thuật Gốm
? Kể tên những cơng trình Mĩ thuật thời Lý
Chùa Một cột, Văn miếu Quốc Tử Giám, Chùa Phật tích......
4.3. Bài mới
Hoạt động của GV và HS
HĐ1: Tìm hiểu về kiến trúc
15’
Nội dung kiến thức
I. Kiến trúc
GV: cho học sinh đọc SGK?
xem ảnh về chùa Một Cột
? Tại sao lại có tên là chùa Một Cột
- Chùa được xây dựng vào năm nào?
thuộc thể loại kiến trúc gì? có cấu tạo
như thế nào?
HS: Tìm hiểu Sgk trả lời
GV: đánh giá kết quả trả lời của hs
HĐ2: Tìm hiểu tác phẩm điêu khắc và
gốm
20'
HS: đọc SGK
GV: cho học sinh tìm hiểu về các tác
phẩm của điêu khắc.
?Nhận xét tượng A- Di Đà.(chất liệu, bố
cục, trang trí)
Gv cho học sinh xem hình tượng con
Rồng.
?Quan sát và nhận xét hình tượng rồng
thời Lý
HS: nhận xét hình ảnh con rồng trong
điêu khắc.
Gv cho hs quan sát hình ảnh Gốm thời
Lý.
GV: ? nghệ thuật gốm thời kì này có đặc
điểm gì?
- Cho học sinh nhắc lại đặc điểm của
gốm thời Lý
Hs tìm hiểu, trả lời câu hỏi.
Gv nhận xét, bổ sung
4.4: Củng cố
5’
GV: tóm tắt lại nội dung chính của bài.
1. Chùa Một Cột
- Được xây dựng năm 1049 là một trong
những cơng trình kiến trúc tiêu biểu của
kinh thành Thăng Long.
- Tồn bộ có kết cấu hình vng, chùa
giống như một đố sen nở trên hồ Linh
Chiểu, đầy tính sáng tạo và đậm đà tính
bản sắc dân tộc.
II. Điêu khắc và gốm
1. Tượng A - Di - Đà
- Được tạc từ khối đá xanh nguyên xám.
- Gồm 2 phần: Tượng và bệ; pho tượng
là hình mẫu của cơ gái với vẻ đẹp trong
sáng, lặng lẽ và lắng đọng đầy nữ tính
nhưng khơng mất đi vẻ trầm mặc của
phật A-di-đà..
2. Rồng
- Là hình ảnh tượng trưng cho quyền lực
vua chúa, ln có hình chữ S -> Cầu
mưa của người dân trong việc cầu mưa.
- Rồng thời Lý có dáng vẻ hiền lành, uốn
khúc nhịp nhàng theo hình chữ S.
3. Gốm
- Nghệ thuật gốm thời Lý rất tinh xảo thể
hiện ở chất màu men khá phong phú;
xương gốm mỏng nhẹ; nét khắc chìm
uyển chuyển...
- Đề tài trang trí thường là chim mng,
hình tượng bông sen, đài sen, lá sen cách
điệu.
4.5.hướng dẫn về nhà: 1’
Học bài. Sưu tầm tài liệu liên quan đến mĩ thuật thời Lý.
Quan sát màu sắc trong thiên nhiên, trong cuộc sống.
5.RÚT KINH NGHIỆM TIẾT HỌC:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
....................................................................................................................................