Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

GA toán 9 TC tuần 7 tiết 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (109.26 KB, 4 trang )

Ngày soạn: 26/9/2019
Tiết 7
BÀI TẬP VỀ RÚT GỌN BIỂU THỨC CHỨA CĂN BẬC HAI
I.MỤC TIÊU
1.Kiến thức
- Vận dụng các công thức thành thạo, áp dụng vào giải các bài tập có liên quan
như tính tốn, chứng minh, rút gọn. . .
2.Kỹ năng
- Rèn luyện kĩ năng trình bày.
- Vận dụng linh hoạt, sáng tạo các công thức đã học về CBH.
3. Tư duy: Rèn khả năng quan sát, dự đoán, suy luận hợp lí có lơgic.
4.Thái độ: Rèn cho HS tính cẩn thận, cần cù chịu khó
5. Các năng lực cần đạt
- NL giải quyết vấn đề
- NL tính tốn
- NL tư duy toán học
- NL hợp tác
- NL giao tiếp
- NL tự học.
- NL sử dụng ngôn ngữ.
II.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
- GV: Bảng phụ ghi đề bài hoặc lời giải mẫu .
- HS: Ôn tập các kiến thức đã học về CBH và làm các bài tập được giao.
III.PHƯƠNG PHÁP:Vấn đáp, gợi mở, luyện tập.
IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp(1’)
Ngày dạy
Lớp
Sĩ số
9B
31


2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
? Phát biểu qui tắc khai phương một tích, khai phương một thương? Viết
CTTQ?
3. Bài mới: (35’)
Hoạt động của GV và HS
Nội dung ghi bảng
I. Lí thuyết
I. Lí thuyết:
- Nhắc lại các phép biến đổi
A2 B  A B
1.
( với B 0 )
căn thức bậc hai
2.

A 1

B B

AB

A
A B

B
3. B

+) GV treo bảng phụ ghi nội
dung câu hỏi trắc nghiệm và 4.
phát phiếu học tập cho h/s


( với A.B 0; B  0 )
( với B  0 )



C. A B
C

A  B2
A B


2
( với A 0 ; A  B )


- Yêu cầu học sinh đọc lại đề
C.  A  B 
C

bài; thảo luận nhóm sau 10
A B
A B
(với A; B 0 ; A  B )
phút đại diện các nhóm trả lời 5.
+) Các nhóm khác nhận xét 1. Bài 1: Ghi lại chữ cái đứng trước đáp án đúng
2
và bổ sung sửa chữa sai lầm
1) Giá trị của biểu thức: 25x y với x < 0 ; y > 0 là:

A. 25 x y

B. 25 x

2

y

C. - 5 x y D. 5 x y

2
+) GV khắc sâu lại các kiến
thức trọng tâm
2) x  2 có nghĩa với các giá trị của x thoả mãn:
A. x < 2 B. x > 2 C. x 2 D. x  2
3) Nghiệm của phương trình

9.  x  1 

II. Bài tập
+) GV nêu nội dung bài toán
rút gọn biểu thức các phần a;
b; c; và yêu cầu h/s suy nghĩ
cách làm
- Hãy nêu cách tính các phần
a; b; c.
+) GV yêu cầu h/s thảo luận
nhóm trong 5 phút lên bảng
trình bày. ( nhóm 1; 4 làm
phần a; nhóm 2; 5 làm phần b,

nhóm 3; 6 làm phần c; )
- Đại diện các nhóm trình bày
bảng ( 3 nhóm)
+) GV nêu nội dung bài tập 3
Và yêu cầu học sinh thảo luận
và suy nghĩ cách trình bày
+) Thứ tự thực hiện các phép
toán như thế nào?
- H/S thực hiện trong ngoặc
(qui đồng) trước . . . nhân
chia ( chia) trước
- GV cho học sinh thảo luận
theo hướng dẫn trên và trình
bày bảng.
- Đại diện 1 học sinh trình bày
phần a,
+) Biểu thức A đạt giá trị
nguyên khi nào ?

4 x  4 3

C. x = 10

là: A. x = 25

B. x =4

D. x =9
2


4) Kết quả phép trục căn thức biểu thức 2  5 là:

 D. 4
C. - 
2+ √3 2−√ 3

2−
3
2+ √ 3 bằng:

5) Giá trị của biểu thức
A. 6
B. 4 √3
C. 8 √ 3
D. 8
6) So sánh 4 √ 40 và 2 √ 80 ta được kết quả:
A. 4 √ 40 < 2 √ 80
B. 4 √ 40 > 2 √ 80
C.
4 √ 40 = 2 √80
Kết quả: 1 - D ;
2-A;
3-C;
4 - C;
5-B;
6-B;
2. Bài 2:
Rút gọn biểu thức.
A.




2. 2  5



B. 2  5

2. 2  5

2
2
2
a, 75  48  300 = 5 .3  4 .3  10 .3
= 5 3  4 3  10 3 =  3

98 

b,

72  0,5 8

2
2
2
= 7 .2  6 .2  0,5. 2 .2

= 7 2  6 2  0,5.2 2 = 7 2  6 2  2 = 2 2
c,


2



3 5 . 3

60

2
= 2 3. 3  5. 3  2 .15
= 6  15  2 15 = 6  15

3. Bài 3::
 a 2


a 1

Cho biểu thức A =

a  2
1
 :
a  1  a 1


- H/S Khi tử chia hết cho mẫu
+) GV gợi ý biến đổi biểu
thức
2 a

(2 a  2)  2
a1
A= a  1 =
2
2 
a1

và trình bày phần b,
- Hãy xác định các ước của 2
1; 2
- Ư(2) = 

+) Ta suy ra điều gì?

Với a > 0; a 1
a, Rút gọn A.
b, Tìm các giá trị nguyên của x để A đạt giá trị
nguyên.
Giải:
a)Ta có
 a 2


a

1
A= 











a  2
1
 :
a  1  a 1

 

a 2 .

a1 



=





a 2 .




a 1



a1 .

a 1

a   2
: 1
 a 1




 a  a  2 a  2  a  a  2 a  2  . a 1


1
a  1 . a 1


=


2 a

 . a 1
2 a
 a  1 . a 1 

1

=
= a1













2 a
Vậy A = a  1
2 a
(2 a  2)  2
2
2 
a1
a1
b, Ta có A = a  1 =
2
 2
Z
a1

Để A đạt giá trị nguyên





 2 a  1




 






a  1 1



a1

là Ư(2) Mà Ư(2) = 



a  1  1


 
a  1 2


a  1  2


1; 2

a 2
a 0
a 3
a  1

 a 4
  a 0
 a 9
(Loại)

Vậy với a =4; a =9 thì biểu thức A đạt giá trị
nguyên.
4. Củng cố: (2’)
- GV nhắc lại cách làm dạng bài rút gọn biểu thứcvà các kiến thức cơ bản đã
vận dụng
5. Hướng dẫn học ở nhà: (2’)
- Học thuộc các phép biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai và cách
vận dụng.


- Xem lại các bài tập đã chữa ,




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×