Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

GDCD 8- TUẦN 17

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (150.4 KB, 8 trang )

Ngày soạn: 20/12/2020

Tiết 17
KIỂM TRA HỌC KÌ

( KIỂM TRA THEO LỊCH CỦA PHỊNG GD& ĐT TX ĐƠNG TRIỀU )
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
- Củng cố kiến thức đã học từ bài 1 đến bài 12.
2. Kĩ năng
- Tổng hợp kiến thức, kĩ năng làm bài.
- Đánh giá ý thức học tập của HS.
- Rèn ý thức tự giác và độc lập làm bài
- Kĩ năng sống: giải quyết vấn đề, ra quyết định cách làm một bài kiểm tra.
3. Thái độ
- Có thái độ cẩn trọng khi làm bài.
4. Phát triển năng lực
- Năng lực tự học, năng lực sáng tạo.
II. CHUẨN BỊ
- GV ra đề kiểm tra, đáp án, biểu điểm, hướng dẫn HS ôn tập.
- HS : Ơn tập các bài đã học từ đầu kì I
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
1. Hình thức tổ chức: Trắc nghiệm (40%) kết hợp tự luận (60%).
2. Phương pháp: Tổng hợp.
3. Kĩ thuật dạy học: Động não, tư duy, viết tích cực.
4. Thời gian 45 phút.
IV.Tiến trình lên lớp
1. Ổn định tổ chức (1’)
Lớp
Ngày giảng
8A


8B
8C
Cấp độ

Sĩ số
35
36
31
Mức độ nhận thức

HS Vắng

Cộng


Nhận biết
Tên chủ đề

TN

Biết phân biệt
Chủ đề 1: hành vi tôn
Tôn trọng trọng
với
người khác hành vi không
tôn trọng.
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ %:
Chủ đề 2:

Tôn trọng
và học hỏi
các dân tộc
khác.
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ %:
Chủ đề 3:
Xây dựng
tình
bạn
trong sáng
lành mạnh

2
0,5
5%
Biết được thế
nào là học hỏi
văn hóa của
dân tộc khác.

Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ %:
Chủ đề 4:
Góp phần
xây dựng
nếp
sống

văn hóa ở
cộng đồng
dân cư.

1
0,25
2,5%
Biết
được
việc làm thể
hiện góp phần
xây dựng nếp
sống văn hóa
ở cộng đồng
dân cư.

Số câu:
Số điểm:

3
0,75
7,5%
Biết
được
việc làm thể
hiện tình bạn
trong
sáng
lành mạnh.


2
0,5

Thơng hiểu
TL

TN
Hiểu
được
hành vi
thể hiện
sự tôn
trọng
người
khác.
1
0,25
2,5%

TL

Vận
Vận
dụng dụng cao

Số câu: 3
Sốđiểm:0,75
Tỉ lệ:7,5%

Số câu: 3

Số điểm:0,75
Tỉ lệ: 7,5%
Hiểu thế
nào là
tình bạn
trong
sáng
lành
mạnh.
2
0,5
5%
Hiểu thế
nào là
góp
phần
XD nếp
sống
VH

cộng
đồng
dân cư.
1
0,25

Số câu: 3
Số điểm:0,75
Tỉ lệ: 7,5%


Số câu: 3
Số điểm:0,75


Tỉ lệ %:
Chủ đề 5:
- Giữ chữ
tín
- Tự lập
- Lao động
tự giác và
sáng tạo

5%
Hiểu hành vi
giữ chữ tín, tự
lập, lao động
tự giác sáng
tạo.

Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ %:
Chủ đề 6:
Quyền và
nghĩa
vụ
của
công
dân trong

gia đình.

2
1,0
10%

Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ %:
Tổng câu:
Tổng điểm:
Tỉ lệ%:

2,5%

Tỉ lệ: 7,5%

2
0,75
7,5 %
12
3,75

4
1,0

- Hiểu
thế
nào là
tự lập.

- Nêu
biểu
hiện
của
tính tự
lập.
1
2,0
20%
- Hiểu

của
PL về
quyền

nghĩa
vụ của
con
cháu
đối
với
ông
bà,
cha
mẹ.
1/2
1,0
10%
1(1/2)
3,0


37,5%

10%

30 %

Biết
được
khái niệm gia
đình.
- Quyền và
nghĩa vụ của
các thành viên
trong
gia
đình.

ĐỀ BÀI

Số câu: 3
Số điểm:3,0
Tỉ lệ: 30%
-Vận Vận dụng
dụng làm bài
ý
tập
nghĩa
của
quyền


nghĩa
vụ
của
cơng
dân
trong
gia
đình.
1/2
1,0
10%
1/2
1,0

1
1,25
12,5%
1
1,25

10%

12,5%

Số câu: 4
Số điểm:4,0
Tỉ lệ: 40%
19
10,0

100%


( Đề kiểm tra gồm có 03 trang)
I. TRẮC NGHIỆM (4,0 điểm): Chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau:
( Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm)
Câu 1. Hành vi nào sau đây là không tôn trọng người khác?
A. Nhận xét khuyết điểm của bạn cùng lớp.
B. Chăm chú nhìn người đối diện nói chuyện.
C. Thì thầm với bạn bên cạnh khi đang chơi cùng một nhóm bạn.
D. Mải làm bài tập, không biết bạn đi qua nên không chào.
Câu 2. Em đồng ý với ý kiến nào sau đây về học hỏi các dân tộc khác?
A. Chỉ những nước kinh tế phát triển mới đáng để ta học hỏi.
B. Chỉ những nước có nhiều cơng trình văn hóa lớn mới đáng để ta học hỏi.
C. Tiếp thu tất cả những gì mới lạ của nước khác.
D. Một dân tộc cịn lạc hậu cũng có bản sắc riêng về văn hóa để ta học hỏi.
Câu 3. Em không tán thành với ý kiến nào sau đây về tình bạn?
A. Tình bạn trong sáng, lành mạnh khơng thể có từ một phía.
B. Bạn bè phải biết bảo vệ nhau trong mọi trường hợp.
C. Biết phê bình nhau mới là tình bạn đẹp.
D. Có thể có tình bạn trong sáng, lành mạnh giữa hai người khác giới.
Câu 4. Em không tán thành ý kiến nào sau đây về xây dựng nếp sống văn
hóa ở cộng đồng dân cư?
A. Tham gia đội dân phịng là góp phần giữ gìn trật tự an ninh chứ khơng phải là
góp phần xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư.
B. Giúp nhau làm kinh tế để xóa đói, giảm nghèo là góp phần xây dựng nếp
sống văn hóa ở cộng đồng dân cư.
C. Trồng cây, làm vệ sinh đường phố, làng xóm là thể hiện nếp sống văn hóa ở
cộng đồng dân cư.
D. Học sinh dù cịn nhỏ cũng có thể tham gia xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng

đồng dân cư.
Câu 5. Khi bạn có khuyết điểm, em sẽ ứng xử thế nào?
A. Mắng nhiếc bạn.
B. Xa lánh bạn.
C. Khun răn bạn.
D. Khơng nói gì.
Câu 6. Để xây dựng tình bạn trong sáng, lành mạnh cần có tình cảm và
thiện chí từ
A. cả hai phía.
B. ít nhất một phía.
C. phía người có địa vị cao hơn.
D. phía người có địa vị thấp hơn.
Câu 7. Tôn trọng người khác phải thể hiện


A. trong suy nghĩ.
B. trong hành động.
C. trong lời nói.
D. cả trong suy nghĩ, lời nói và hành động.
Câu 8. Hành vi nào không thể hiện sự tôn trọng người khác?
A. Đi nhẹ, nói khẽ khi vào bệnh viện.
B. Nói chuyện riêng, làm việc riêng, đùa nghịch trong giờ học.
C. Lắng nghe ý kiến của mọi người.
D. Cảm thông, chia sẻ khi người khác gặp điều bất hạnh.
Câu 9. Theo em câu tục ngữ nào sau đây nói về tính tự lập?
A. Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ.
B. Ăn chắc mặc bền.
C. Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo.
D. Nước lã mà vã nên hồ, tay không mà nổi cơ đồ mới ngoan.
Câu 10. Câu ca dao: “Mẹ già một túp lều tranh, sớm thăm tối viếng cho đành

dạ con” nói đến bổn phận và trách nhiệm của ai?
A. Bổn phận và trách nhiệm của cha mẹ.
B. Bổn phận và trách nhiệm của trẻ em.
C. Bổn phận và trách nhiệm con, cháu đối với ông bà, cha mẹ.
D. Bổn phận và trách nhiệm của các thành viên trong gia đình.
Câu 11. Câu tục ngữ: “Bán anh em xa mua láng giềng gần”nói đến điều gì?
A. Xây dựng gia đình văn hóa.
B. Xây dựng tình đồn kết láng giềng.
C. Xây dựng gia đình hạnh phúc.
D. Xây dựng nếp sống văn minh.
Câu 12. Em tán thành việc làm, thái độ việc làm nào dưới đây về học hỏi
các dân tộc khác?
A. Chỉ dùng hàng ngoại, không dùng hàng Việt Nam.
B. Khơng tìm hiểu phong tục, tập qn của nước khác.
C. Ln coi những sản phẩm văn hóa nước ngồi là tốt, đáng thưởng thức.
D. Tìm hiểu cái hay, cái đẹp của các dân tộc khác để làm đẹp dân tộc mình.
Câu 13. Chủ động làm việc khơng đợi ai nhắc nhở, khơng phải do áp lực từ
bên ngồi được gọi là
A. lao động.
B. tự lập.
C. lao động tự giác.
D. lao động sáng tạo.
Câu 14. Cho tình huống sau:


Trong một cuộc tranh luận về nghệ thuật, một số bạn ở lớp của Tâm cho
rằng chỉ có nghệ thuật của các nước tiên tiến mới có nhiều thành tựu, nhiều loại
hình đặc sắc, đáng thưởng thức, cịn nghệ thuật dân tộc mình thì lạc hậu và
khơng có gì đặc sắc.
Theo em các bạn đã sai lầm gì khi nêu ý kiến như vậy?

A. Tự ti về văn hóa nước mình.
B. Q đề cao văn hóa của các nước khác.
C. Chưa có lịng u nước.
D. Chưa thấy được tơn trọng học hỏi các dân tộc khác còn cần phải thể hiện lịng
tự hào dân tộc của mình, nước ta cũng có rất nhiều loại hình nghệ thuật đáng tự
hào.
Câu 15. Câu ca dao: “Anh em như thể tay chân, rách lành đùm bọc, dở hay
đỡ đần” nói đến bổn phận và trách nhiệm của ai?
A. Bổn phận và trách nhiệm của anh em trong gia đình.
B. Bổn phận và trách nhiệm của cha mẹ.
C. Bổn phận và trách nhiệm của trẻ em.
D. Bổn phận và trách nhiệm của các thành viên trong gia đình.
Câu 16. Câu tục ngữ: “Cơm ăn chẳng hết thì treo, việc làm chẳng hết thì
kêu láng giềng” nói đến điều gì?
A. Nếp sống văn minh.
B. Gia đình văn hóa.
C. Tình đồn kết, láng giềng, làng xóm.
D.Tình cảm họ hàng, anh em.
II. TỰ LUẬN (6,0 điểm)
Câu 1 (2,0 điểm): Nêu quy định của pháp luật về quyền và nghĩa vụ của con
cháu đối với ông bà, cha mẹ? Những quy định của pháp luật về quyền và nghĩa
vụ của cơng dân trong gia đình có ý nghĩa gì?
Câu 2 (2,0 điểm): Thế nào là tự lập? Hãy nêu những biểu hiện của tính tự lập?
Em hãy cho biết hai việc mà em có thể tự làm được thể hiện tính tự lập?
Câu 3 (2,0 điểm): Sơn sinh ra trong một gia đình giàu có và là con một nên bố
mẹ rất chiều chuộng và thỏa mãn mọi đòi hỏi của Sơn. Sơn đua đòi ăn chơi, hút
thuốc lá rồi bị nghiện ma túy…
Theo em, ai là người có lỗi trong việc này? Vì sao?
-------------- Hết -----------PHỊNG GD&ĐT THỊ XÃ ĐƠNG TRIỀU
TRƯỜNG THCS BÌNH DƯƠNG

ĐỀ CHÍNH THỨC

HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KỲ

Năm học: 2020 – 2021
Môn: Giáo dục công dân 8


I. TRẮC NGHIỆM (4,0 điểm) (mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm)
Câu
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16
Đáp án C D B A C A D B D C B D C D A C
II. TỰ LUẬN (6,0 điểm)
Câu
Nội dung
* Quy định của pháp luật về quyền và nghĩa vụ của con cháu
đối với ông bà cha mẹ:
- Con cháu có bổn phận yêu quý, kính trọng, biết ơn cha mẹ,
ơng bà.
- Có quyền và nghĩa vụ chăm sóc, ni dưỡng cha mẹ, ông bà
đặc biệt khi cha mẹ, ông bà đau ốm, già yếu.
Câu 1
(2,0 điểm) - Nghiêm cấm con cháu có hành vi ngược đãi, xúc phạm cha
mẹ, ông bà.
* Ý nghĩa: Những quy định của pháp luật về quyền và nghĩa vụ
của cơng dân trong gia đình là nhằm xây dựng gia đình hịa
thuận, hạnh phúc; phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình
Việt Nam.
- Tự lập là tự làm lấy, tự giải quyết công việc của mình, tự lo
liệu, tạo dựng cho cuộc sống của mình, khơng trơng chờ, dựa

dẫm, phụ thuộc vào người khác.
- Biểu hiện của tính tự lập: tự tin, bản lĩnh, kiên trì, dám đương
Câu 2
( 2,0 điểm) đầu với khó khăn, có ý chí vươn lên trong học tập, trong công
việc và trong cuộc sống…
- Học sinh nêu được hai việc mà em có thể tự làm được thể hiện
tính tự lập.
- Theo em cả Sơn và cha mẹ đều có lỗi.

Điểm
0,5 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
1,0 điểm

1,0 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm

- Vì :
Câu 3
(2,0 điểm)

+ Sơn đua địi, ăn chơi.

0,5 điểm
1,0 điểm

+ Cha mẹ quá nuông chiều, buông lỏng sự quản lý Sơn. Khơng

biết phối hợp với nhà trường để có biện pháp giáo dục Sơn.
Tổng

10,0

------------------ HẾT -----------------Điều chỉnh, bổ sung giáo án……………………………………………………
……………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………….


4. Củng cố (1’)
- GV nhận xét, thu bài kiểm tra.
5. Hướng dẫn về nhà (1’)
- Chuẩn bị bài : “Thực hành ngoại khóa các vấn đề của địa phương và các nội
dung đã học”.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×