Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

GDCD 9- TUẦN 16

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (193.2 KB, 7 trang )

Ngày soạn : 17/12/2020

Tiết 16
ÔN TẬP HỌC KỲ I

I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức- Giúp học sinh hiểu được
- Nhằm củng cố những kiến thức đã học về chuẩn mực đạo đức phù hợp với lứa tuổi
học sinh trong quan hệ với bản thân, với mọi người khác, với công việc và môi
trường sống.
- Hiểu được ý nghĩa của các chuẩn mực đối với sự phát triển của cá nhân và xã hội.
- Sự cần thiết phải rèn luyện và cách thức rèn luyện để đạt được các chuẩn mực đó.
2. Kỹ năng
- Biết đánh giá hành vi của bản thân và mọi người xung quanh, biết lựa chọn và thực
hiện cách ứng xử phù hợp với các chuẩn mực đạo đức trong giao tiếp và họat động
( Học tập, lao động, hoạt động tập thể, vui chơi giải trí...)
- Biết tự tổ chức học tập và rèn luyện của bản thân theo các yêu cầu của chuẩn mực
đã học.
* Kỹ năng sống
- Kỹ năng tư duy, phê phán, Giao tiếp.
- Kỹ năng trình bày suy nghĩ ý tưởng, Tìm kiếm và xử lí thơng tin.
3. Thái độ
- Có thái độ đúng đắn, tình cảm trong sáng lành mạnh với mọi người, với gia đình,
nhà trường, quê hương, đất nước.
- Có niềm tin đúng đắn vào các chuẩn mực đã học, có trách nhiệm với hành động của
bản thân.
4. Phát triển năng lực
- Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao ti ếp, năng l ực h ợp
tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ.
II. Chuẩn bị
1. Chuẩn bị của thầy: Hệ thống câu hỏi,TLTK, đề cương ơn tập.


2. Chuẩn bị của trị: Ơn tập nội dung đã học
III. Phương pháp – kỹ thuật dạy học:
- Phương pháp: Thảo luận nhóm, động não, nghiên cứu trường hợp điển hình.
- Kỹ thuật dạy học: động não, kỹ thuật bày tỏ thái độ….
IV. Tiến trình lên lớp- giáo dục
1.Ôn định tổ chức (1’)
Lớ
Ngày giảng
Sĩ số
Vắng
p
9A
44
9B
45
2. Kiểm tra 15 phút ( Hình thức kiểm tra: Trắc nghiệm 40% + Tự luận
60%)


ĐỀ BÀI
I.TRẮC NGHIỆM (4,0 điểm)
Chọn vào chữ cái em cho là đúng nhất. Mỗi ý đúng được 0,5 điểm.
Câu 1: Thế nào là biểu hiện của dân chủ?
A. Dân biết.
B. Dân bàn.
C. Dân làm, dân kiểm tra.
D. Tất cả các ý.
Câu 2: Hành vi nào không tuân thủ kỉ luật?
A. Trao đổi riêng trong giờ học.
B. Soạn bài, làm bài, học bài cũ ở nhà đầy đủ.

C. Chăm chú nghe giảng.
D. Tích cực xây dựng bài.
Câu 3: Nguyên tắc của hợp tác cùng phát triển là?
A. Bình đẳng.
B. Hai bên cùng có lợi.
C. Khơng can thiệp cơng việc nội bộ của nhau.
D. Tất cả các ý trên.
Câu 4: Ý kiến nào dưới đây thể hiện lịng u hịa bình?
A. Chiều theo ý muốn của người khác sẽ tránh được mâu thuẫn.
B. Mâu thuẫn nào cũng có thể giải quyết bằng thương lượng .
C. Sống khép mình mới tránh được xung đột.
D.Chỉ cần thân thiện với những người có quan hệ mật thiết v ới
mình.
Câu 5: (2,0 đ) Các hành vi, việc làm sau đây (ở cột A) thuộc chuẩn mực đạo đức
nào? (Điền tên các chuẩn mực đạo đức vào cột B).
Câu
A
B
1

Thành khơng theo lời rủ rê chích hút ma tuý.

2

Trong giờ sinh hoạt lớp, Nam xung phong phát biểu,
góp ý kiến vào kế hoạch hoạt động của lớp.

3

Là bạn thân nhưng Hồng vẫn phê bình Hoa khơng

trung thực trong giờ kiểm tra.

4

Ngồi giờ học, Linh cịn tìm hiểu thêm nền văn hóa
của các dân tộc và quốc gia trên thế giới.

II. TỰ LUẬN (6,0 điểm)
Thế nào là bảo vệ hịa bình? Bản thân em có thể làm gì để thể hiện lịng
u hồ bình? (nêu 4 việc có thể làm)
---------------HẾT---------------


ĐÁP ÁN VÀ BIỂU CHẤM
I. Trắc nghiệm (4,0 điểm)
Từ câu 1 – câu 7: Mỗi ý đúng được 0,5 điểm
Câu

1

2

3

4

Đáp án

D


A

D

B

Câu 8: Mỗi ý đúng được 0,5 điểm
1. Tự chủ.
2. Dân chủ.
3. Chí cơng vơ tư
4. Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới.
II. Tự luận (6,0 điểm)
Câu
Nội dung

Tổng điểm

- Bảo vệ hịa bình là giữ gìn cho cuộc sống xã hội bình
yên; dùng thương lượng, đàm phán để giải quyết mọi
6,0 điểm
mâu thuẫn, xung đột giữa các dân tộc, tôn giáo và
quốc gia; không để xảy ra chiến tranh hay xung đột
vũ trang.
- Những việc làm thể hiện lịng u hịa bình là:
+ Tổ chức giao lưu với thanh thiếu niên trong và
ngoài nước để xây dựng quan hệ hiểu biết, hữu nghị.
+ Viết thư bày tỏ tình đồn kết với thanh thiếu niên

2,0


quốc tế, tặng q cho các bạn ở những nơi khó

1,0

khăn…
+ Lên diễn đàn bày tỏ ý kiến, quan điểm của mình về

1,0
1,0

1,0

chiến tranh và hồ bình.
+ Tham gia mít-tinh phản đối chiến tranh.
3. Bài mới
3.1.Hoạt động 1: Khởi động: Giới thiệu bài
- Mục đích: Giới thiệu bài, tạo tâm thế, định hướng chú ý cho HS.
- Thời gian: (2 phút.)
- Phương pháp: Trực quan
Kĩ thuật: Phân tích thông tin.
- Phương tiện, tư liệu: thơng tin
GV vào bài: Trong chương trình học kì I, các em đã được học nội dung kiến
thức từ bài 1 đến bài 10. Giúp học sinh hệ thống hoá lại toàn bộ tri thức, kỹ năng


vận dụng các chuẩn mực đạo đức đã học từ bài 1 đến bài 10. Từ đó phân tích,
tổng hợp được từng nội dung và các nội dung liên quan. Biết đánh giá đúng hành
vi của bản thân và mọi người xung quanh. Và lựa chọn cách ứng xử phù hợp,
đồng thời tự lập kế hoạch rèn luyện cho bản thân. Tiết học hơm nay, cơ trị chúng
ta cung ơn tập, hệ thống nội dung kiến thức trong học kỳ I để chuẩn bị tốt cho

kiểm tra học kỳ I.
3.2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Tìm hiểu nội dung bài học
- Mục đích: GV hướng dẫn HS tổng kết ôn tập, biết khái quát thành nội dung bài học
+ HS nắm được nội dung kiến thức từ bài 1 đến bài 10.
+ Khái niệm
+ Ý nghĩa
+ Cách rèn luyện
- Thời gian: 22 phút.
- Phương tiện, tư liệu: Giấy tô ki, bút dạ
- Phương pháp: vấn đáp, trực quan, nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm.
- Kĩ thuật: động não, trình bày một phút, hỏi và trả lời.
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
GV hướng dẫn HS tổng kết ôn tập.
- Giáo viên tổ chức học sinh thảo luận (3
nhóm)
? Nêu tên các chủ đề đạo đức đã học từ đầu
năm đến nay?
* Các nhóm thảo luận 3 phút sau đó trình bày
phần thảo luận, nhận xét giữa các nhóm.
* Giáo viên nhận xét, kết luận:
1. Chí công vô tư
2. Tự chủ
3. Dân chủ và kỷ luật
4. Bảo vệ hồ bình
5. Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế
giới
6. Hợp tác cùng phát triển
7. Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp

của dân tộc
8. Năng động, sáng tạo
1. Chí cơng vơ tư
9. Làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu - Là phẩm chất đạo đức của con
quả.
người, thể hiện sự công bằng khồn
10. Lý tưởng sống của thanh niên.
thiên vị, giải quyết việc làm theo lẽ
- Giáo viên tổ chức học sinh ôn tập theo các phải...
chủ đề đã học ( Từ 1- 10)
- Chí cơng vơ tư đem lại lợi ích cho
? Em hiểu như thế nào về chí công vô tư?
tập thể, cộng đồng, xã hội, góp phần
? Chí cơng vơ tư có tác dụng như thế nào đối làm cho đất nước thêm giàu mạnh,
với cuộc sống cộng đồng?
xã hội công bằng, dân chủ, văn
? Để rèn luyện phẩm chất chí công vô tư, minh.


người học sinh cần phải có thái độ gì?
HS: Có thái độ ủng hộ, q trọng người chí
cơng vơ tư, dám phê phán những hành động
vụ lợi cá nhân, thiếu cơng bằng.
? Tự chủ là gì?
? Vì sao con người cần phải tự chủ?
Giáo viên lấy ví dụ chững minh:
? Bản thân em cần phải rèn luyện tính tự chủ
như thế nào?
- Tập trung tập suy nghĩ trước khi hành động
- Sau mỗi việc làm, cần xem lại thái độ, lời

nói, hành động của mình là đúng hay sai, kịp
thời rút kinh nghiệm, sữa chữa.
? Thế nào là dân chủ?
? Thế nào là kỷ luật?
? Tại sao dân chủ phải đi đơi với kỷ luật?
- Nếu chỉ có dân chủ thì mọi nề nếp và sự
thống nhất trong tập thể khơng được đảm bảo.
Dẫn đến tình trạng người này xâm phạm tới
lợi ích của người kia.
- Néu chỉ có kỷ luật thì sẽ khơng phát huy
được khả năng tham gia đóng góp của mọi
người, khơng tạo được sự phát triển cho con
người và xã hội.
? Theo em để thực hiện tốt dân chủ và kỷ luật
trong nhà trường, học sinh chúng ta cần phải
làm gì?
(Hoc sinh liên hệ)
? Hồ bình là gì?
? Chúng ta cần phải làm gì để ngăn chặn
chiến tranh, bảo vệ hồ bình?
- Dùng thương lượng đàm phán để giải quyết
mọi mâu thuẫn, xung đột giữa các dân tộc,
tơn giáo và quốc gia...
- Tích cực tham gia vào sự nghiệp dân tộc vì
hồ bình và cơng lí trên thế giới.
? Để thể hiện long u hồ bình, ngay khi
ngồi trên ghế nhà trường học sinh cần phải
làm gì?
? Thế nào là tình hữu nghị giữa các dân tộc


2. Tự chủ
- Là làm chủ bản thân, ln có thái
độ bình tĩnh, tự tin.
- Tự chủ la đức tính q giá, giúp ta
đứng vững trước những tình huống
khó khăn, thử thách, cám dỗ.

3. Dân chủ và kỷ luật
- Dân chủ là mọi người được làm
chủ công việc của tập thể, xã
hội...Mọi người cùng được biết,
tham gia bàn bạc....
- Kỷ luật là tuân theo những quy
định chung của cộng đồng hoặc tổ
chức xã hội

4. Bảo vệ hồ bình
- Khái niệm về hồ bình: (sgk 14)
- Để bảo vệ hồ bình: Cần xây dựng
mối quan hệ tơn trọng, bình đẳng,
thân thiện giữa con người với con
người: Thiết lập mối quan hệ hiểu
biết hữu nghị hợp tác giữa các dân
tộc và quốc gia trên thế giới.

5. Tình hữu nghị giữa các dân tộc


trên thế giới?
? Nêu ý nghĩa của tình hữu nghị hợp tác? Ví

dụ minh hoạ?
- Tạo cơ hội, các nước các dân tộc cùng hợp
tác, cùng phát triển
- Hữu nghị hợp tác cùng phát triển kinh tế,
giáo dục, văn hoá, y tế, khoa học kỹ thuật.
- Tạo sự hiểu biết lẫn nhau, tranh gây mâu
thuẫn căng thẳng => Nguy cơ chiến tranh
? Chính sách của Đảng ta đối với hoà bình,
hữu nghị (sgk-18)?
? Học sinh chúng ta cần làm gì để góp phần
xây dựng tình hữu nghị?

trên thế giới
- Là quan hệ bạn bè thân thiện giữa
nước này với nước khác
- Thể hiện tình đồn kết, hữu nghị
giữa bạn bè và người nước ngoài.
- Thái độ, cử chỉ, việc làm và sự tôn
trọng, thân thuộc trong cuộc sống
hàng ngày.

? Em hiểu thế nào là hợp tác?
? Hợp tác dựa trên nguyên tắc nào?
+ Dựa trên cơ sở bình đẳng
+ Hai bên cùng có lợi
+ Khơng hại đến lợi ích người khác
? Ý nghĩa của hợp tác với các nước đối với:
a, Toàn nhân loại
b, Việt Nam
? Chủ trương của Đảng và nước ta trong

công tác đối ngoại?
? Trách nhiệm của bản thân em trong việc
rèn luyện tinh thần hợp tác?

6. Hợp tác cùng phát triển
Hợp tác là cùng chung sức làm việc,
giiúp đỡ, hỗ trợ lẫn nhau trong công
viêc, lĩnh vực nào đó vì lợi ích
chung.
- ý nghĩa:
- Chủ trương của Đảng và nhà nước
ta:( sgk 22)

? Truyền thống là gì?
? Dân tộc Việt Nam có những truyền thống
gì?
- u nước, đồn kết, đạo đức, lao động,
hiếu học, tơn sư trọng đạo, phong tục tập
quán tốt đẹp, hiếu thảo,văn học, nghệ thuật.
? Chúng ta cần phải làm gì và khơng nên làm
gì để kế thừa và phát huy truyền thống tốt
đẹp của dân tộc?

7. Kế thừa và phát huy truyền
thống tốt đẹp của dân tộc
- Truyền thống tốt đẹp của dân tộc
là những giá trị tinh thần hình thành
trong quá trình lịch sử lâu dài của
dân tộc, truyền từ thế hệ này sang
thế hệ khác.

- Bảo vệ, phát huy, kế thừa truyền
thống tốt đẹp của dân tộc.
- Tự hào về truyền thống dân tộc..

? Thế nào là năng động, sáng tạo?
? Nêu ý nghĩa của năng động, sáng tạo trong
học tập, lao động và cuộc sống?
? Chúng ta cần rèn luyện tính năng động,
sáng tạo như thế nào?

8. Năng động, sáng tạo
- Khái niệm: Năng động
sáng tạo
- Ý nghĩa:
- Rèn luyện tính siêng năng, cần cù
chăm chỉ.
- Biết vượt qua khó khăn thử thách.
- Tìm ra cái tốt nhất, khoa học để


đạt được mục đích.
9. Làm việc có năng suất, chất
? Thế nào là làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả
lượng, hiệu quả?
- Khái niệm : (SGK- 33)
? Trách nhiệm của mọi người nói chung và - Ý nghĩa, biện pháp.
học sinh nói riêng để làm việc có năng suất,
chất lượng hiệu quả?
10. Lý tưởng sống của thanh niên
? Lý tưởng sống là gì?

- Khái niệm là cái đích của cuộc
? Nêu biểu hiện của lý tưởng sống?
sống mà mỗi người khao khát đạt
? Cho biết ý nghĩa của lý tưởng sống?
được.
? Lý tưởng sống của thanh niên ngày nay là -Xây dựng, đất nước Việt Nam độc
gì?
lập, dân giàu nước mạnh, xã hội
công bằng dân chủ, văn minh.
Điều chỉnh, bổ sung giáo án
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
................................................................................................................................
3.4. HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG
- Mục tiêu: Giúp học sinh biết tìm tịi, mở rộng kiến thức thơng qua việc tìm hiểu
những câu chuyện, tình huống trong thực tế cũng như qua các ph ương ti ện
thông tin..
- Thời gian: 3 phút.
- Phương tiện, tư liệu: liên hệ thực tế
- Phương pháp: trình bày sản phẩm, khai thác thông tin
GV giao nhiệm vụ :
- Giáo viên sơ kết nội dung toàn bài
- Nhấn mạnh những nội dung cơ bản của bài.
- Hệ thống hóa nội dung ơn tập bằng sơ đồ tư duy.
- Hồn thành các BT SGK
Điều chỉnh, bổ sung giáo án
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
................................................................................................................................
3.5. Hướng dẫn về nhà(2’)

- Về nhà ơn tập tồn bộ chương trình GDCD học kỳ I.
- Tiết sau kiểm tra học kỳ I.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×