Ngày soạn: 25/08/2018
CHỦ ĐỀ 1: TRÁI ĐẤT THÂN YÊU
(3 tiết) I- MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
- Học sinh biết bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ là sáng tác của nhạc sĩ Phạm
Tuyên, đồng thời giới thiệu một số ca khúc tiêu biểu của ông viết cho thiếu nhi.
- HS xác định được các kí hiệu âm nhạc
- HS biết được 4 thuộc tính của âm thanh, nhận biết tên 7 nốt nhạc trên khuông.
- HS làm quen các nốt nhạc: Đô, rê, mi, fa, son, la, si… trên khuông nhạc.
- HS hiểu được quan hệ giữa các hình nốt (thơng qua sơ đồ) và cách viết các
hình nốt trên khuông.
- HS biết được 2 dấu lặng đen và lặng đơn thường gặp.
2. Về kĩ năng
- Biết trình bày bài Tiếng chng và ngọn cờ theo hình thức đơn ca, song ca,
tốp ca, ...
- Biết hát kết hợp gõ đệm, vận động theo nhạc, đánh nhịp...
- Tập đọc nhạc kết hợp gõ đệm, đánh nhịp, …
- HS biết vừa hát và vận động theo nhịp hai, biết thể hiện một vài động tác phụ
hoạ.
- HS biết và viết được khoá son trên khuông nhạc.
3. Về thái độ
- Giáo dục các em u hồ b́ ình và t́nh thân ái, đồn kết.
- Học sinh nghiêm túc, tích cực, u thích mơn học.
II- NỘI DUNG
- Tiết 2:
Học hát bài Tiếng chuông và ngọn cờ
Bài đọc thêm: Âm nhạc ở quanh ta
- Tiết 3:
Ơn tập bài hát: Tiếng chng và ngọn cờ
Nhạc lý: Những thuộc tính của âm thanh, các kí hiệu âm nhạc
- Tiết 4:
Nhạc lý: Các kí hiệu ghi trường độ của âm thanh
Tập đọc nhạc: TĐN số 1
III-CHUẨN BỊ
- Chuẩn bị của GV:
+ Nhạc cụ quen dùng.
+ Đệm đàn bài Tiếng chuông và ngọn cờ và bài TĐN số 1.
+ Hát thuộc lời, đúng giai điệu bài Tiếng chuông và ngọn cờ
+ Nhạc cụ gõ: thanh phách, song loan, trống con…
+ Tranh ảnh minh họa cho bài hát.
+ Một số hình ảnh về nhạc sĩ Phạm Tuyên.
+ Máy nghe và băng, đĩa nhạc, bảng phụ bài TĐN số 1.
- Chuẩn bị của HS:
+ Sách Âm nhạc 6, vở ghi bài.
+ Nhạc cụ gõ: thanh phách, song loan, trống con
IV – PHƯƠNG PHÁP
- Thuyết trình, thảo luận, thực hành.
V - TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY- GIÁO DỤC
Ngày giảng:29/08/2018
HỌC HÁT : TIẾNG CHUÔNG VÀ NGỌN CỜ
BÀI ĐỌC THÊM: ÂM NHẠC Ở QUANH TA
1. Ổn định tổ chức. ( 2 phút )
- Kiểm tra sĩ số.
- Cả lớp hát tập thể.
2. Kiểm tra bài cũ.
- Kiểm tra đan xen trong quá trình dạy
3. Bài mới;
Hoạt động
của Gv
Gv ghi nội
dung
Nội dung
Học hát:
Bài Tiếng chuông và ngọn cờ ( 35 phút)
Nhạc và lời: Phạm Tuyên
A. Hoạt động khởi động.
Gv giới thiệu
Giới thiệu sơ lược về tác giải, tác phẩm
1. Tác giả:
* Ông nguyên là trưởng ban âm nhạc đài tiếng nói
Việt Nam và ban văn nghệ đài truyền hình Việt
Nam.
- Âm nhạc của ơng trong sáng giản dị, đằm
thắm, dễ hát dễ thuộc.
- GV hát giới thiệu 2 trích đoạn bài hát: “Cánh
én tuổi thơ” và “Như có bác trong ngày vui đại
thắng
2. Bài hát :
Bài hát nói lên ước vọng của tuổi thơ mong muốn
một cuộc sống hoà b́ nh, hữu nghị, đoàn kết giữa
các dân tộc trên thế giới.
B. Hoạt động kiến thức mới
Hoạt động
của
Hs
Hs ghi bài
Hs nghe
Hs quan sát
Gv treo bảng - Treo bảng phụ chép sẵn bài hát.
phụ
Gv hỏi
*. Tìm hiểu về bài hát
2
Bài hát được viết ở nhịp4 giọng dmoll.
Hỏi: Bài hát được chia làm mấy đoạn, mấy câu?
- Bài hát có 2 lời ca và được chia làm 2 đoạn:
Đoạn 1 “Trái đất …của ta” viết ở giọng rê thứ,
đoạn 2 từ “Boong bính boong ...đến hết” bài viết ở
giọng rê trưởng.
Gv điều
khiển
Gv hỏi
Gv đàn
Gv đàn (hát
mẫu) và hướng dẫn
Gv kiểm tra
Gv điều
khiển
Gv thao tác
và yêu cầu
*. Nghe băng mẫu hoặc Gv tự trình bày.
- Hs nêu cảm nhận về bài hát.
và đọc lời ca
Hs trả lời
Hs nghe
Hs trả lời
C. Hoạt động Thực hành
Hs luyện
*. Luyện thanh
thanh
*. Tập hát
Hs tập hát
* Dạy hát từng câu:
theo
- Đàn câu thứ nhất 1 lần và hát mẫu 2 lần cho HS hướng dẫn
nghe.
của Gv
- Bắt điệu cho HS hát 1-3 lần.
- GV đàn câu thứ 2 cho học sinh nghe.
- Bắt điệu cho cả lớp hát câu 2.
- Gọi 1-2 em ghép câu 1 và câu 2 của lời 1- GV
nhận xét.
- Bắt điệu cho lớp hát ghép đoạn 1.
Hs thực hiện
- Gv tiếp tục hướng dẫn tập hát đoạn 2
Hỏi: Em hãy so sánh t/c của đoạn 1 và đoạn 2?
- Sắc thái : Đ1 mềm mại, tha thiết. Đ2 tươi sáng,
khoẻ mạnh
- Tương tự, GV hướng dẫn Hs hát lời 2 của bài
hát.
+ Hoàn chỉnh bài hát:
- Luyện tập theo h́ nh thức hát và vỗ tay theo nhịp
*. Hát đầy đủ cả bài
Hs thực hiện
- Cả lớp hát.
- Nửa lớp hát lời 1, nửa lớp hát lời 2 và ngược lại.
- Hát cả 2 lời, kết thúc bằng cách hát câu “Hãy
phất cao lên lá cờ của ta”
D. Hoạt động ứng dụng
*. Trình bày hồn chỉnh bài hát
- Thể hiện bài hát bằng tình cảm hồn nhiên, trong
Hs trình bày
Giáo viên
kiểm tra
Gv ghi bảng
Gv đàn
Gv hỏi
GV điều
khiển
GV điều
khiển
sáng.
- Cả lớp hát + gõ phách theo nhạc đệm của đàn.
- Hs hát + vận động theo nhịp.
E. Hoạt động bổ sung
8. Kiểm tra cá nhân, nhóm ( cho điểm ).
Hs trình bày
Nội dung 2: (5 phút)
Hs ghi bài
Đọc thêm: Âm nhạc ở quanh ta
A. Hoạt động khởi động.
- GV cho học sinh đọc nội dung trong sgk
Hs đọc bài
B. Hoạt động hình thành kiến thức mới.
GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu.
- Gv gợi ý:
Hs trả lời
Hỏi: Âm nhạc là gì?
Hỏi: Những âm thanh như thế nào mới được dùng
trong âm nhạc?
Hỏi: Âm nhạc nói lên điều gì?
( HS tự trả lời)
- GV tóm tắt lại những ý chính của bài đọc thêm.
C. Hoạt động thực hành
Hs nghe
- Gv cho hs nghe những âm thanh được dùng
trong âm nhạc.
D. Hoạt động ứng dụng
- Cho học sinh nhận biết và phân biệt đâu là các
Hs thực hiện
âm thanh dùng trong âm nhạc.
E. Hoạt động bổ sung.
- Hs nêu cảm nhận của mình sau khi nghe đọc
xong bài đọc thêm?
4. Củng cố( 2 phút )
- Gv cho cả lớp hát lại bài hát theo nhạc đệm của đàn.
5. Hướng dẫn BTVN. ( 1 phút )
- Học thuộc bài hát.
- Làm bài tập trong sbt
- Xem nội dung tiết 3.
V. RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Ngày giảng: …………….
Tiết 3
ÔN TẬP BÀI HÁT: TIẾNG CHUÔNG VÀ NGỌN CỜ
NHẠC LÝ: NHỮNG THUỘC TÍNH CỦA ÂM THANH
CÁC KÍ HIỆU ÂM NHẠC
1. Ổn định tổ chức ( 2 phút )
- Kiểm tra sĩ số.
- Cả lớp hát tập thể.
2. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra đan xen trong quá trình dạy.
3. Bài mới
Hoạt động
của Gv
Nội dung
Gv ghi nội
dung
Nội dung 1: ( 15 phút )
Ôn tập học hát: Bài Tiếng chuông và ngọn cờ
Gv đàn
Gv điều
khiển
Gv yêu cầu
Gv chỉ định
Gv ghi nội
dung
A. Hoạt động khởi động.
- Luyện thanh.
- Cho cả lớp nghe lại giai điệu bài hát.
Hoạt động
của
Hs
Hs ghi bài
Hs luyện
thanh
Hs nghe
B. Hoạt động hình thành kiến thức mới.
Ơn tập nên khơng có hoạt động hình thành kiến
thức mới.
C. Hoạt động thực hành.
Hs thực hiện
- Gv yêu cầu các tổ trình bày lại bài hát
Gv chú ý nghe và sửa những chỗ Hs hát chưa
chính xác, hướng dẫn Hs cách lấy hơi, phát âm, thể
hiện rõ sắc thái của bài, hát đúng những tiếng có
luyến.
D. Hoạt động ứng dụng
Hs trình bày
- Chỉ định 2 nhóm lên bảng hát + vận động nhẹ
nhàng ( nhận xét và cho điểm ).
E. Hoạt động bổ sung.
Hs trả lời
- Gv yêu cầu học sinh nói lại nội dung bài hát
Nội dung 2: ( 25 phút )
Nhạc lý: những thuộc tính của âm thanh
Các kí hiệu âm nhạc
Hs ghi bài
A. Hoạt động khởi động.
Hs đọc
Gv yêu cầu Gọi học sinh đọc nội dung trong sgk.
B. Hoạt động hình thành kiến thức mới
? Có mấy loại âm thanh và chúng có đặc điểm như
thế nào? (HS trả lời)
Gv hái
Trả lời:
Học sinh trả
- Có 2 loại âm thanh
lời.
+ Loại 1 là những âm thanh khơng có cao độ gọi là
Gv ghi bảng tiếng động như: tiếng gơ vào bàn, tiếng kẹt cửa…
+ Loại thứ 2 là những âm thanh có 4 thuộc tính rõ Hs ghi bài
rệt là những âm thanh dùng trong âm nhạc)
? Bốn thuộc tính của âm thanh là những thuộc tính
nào?
Trả lời:
* Bốn thuộc tính của âm thanh:
+ Cao độ: Độ trầm bổng, cao thấp.
+ Trường độ: Độ ngân dài, ngắn.
+ Cường độ: Độ mạnh, nhẹ.
+ Âm sắc: Sắc thái khác nhau.
? Để ghi giai điệu của bản nhạc chúng ta sử dụng
KH gì?
Khng nhạc là gì?
?Nêu cấu tạo của khng nhạc?
(HS trả lời)
?Khố nhạc có tác dụng gì?
(HS trả lời)
?Từ dịng 2 là nốt son hãy ghi các nốt tiếp theo đi
lên, đi xuống theo thứ tự? Đọc tên nốt liền bậc,
cách quãng.
2. Các kí hiệu âm nhạc:
a. Các kí hiệu ghi cao độ:
Dùng 7 nốt C – D - E – F - G - A - H
- Trong một đoạn nhạc hay một bản giao hưởng
chỉ dùng đến 7 nốt nhạc trên. Đó chính là kí hiệu
ghi cao độ.
b. Khng nhạc:
- Gồm 5 dịng kẻ // và cách đều nhau, ở giữa có các
Gv ghi bảng khe và đều được tính từ dưới lên. Ngồi ra c ̣n có
những ḍng kẻ phụ và khe phụ ở trên và dưới Hs ghi bài
khng nhạc.
c. Khố:
- Là kí hiệu để xác định tên nốt trên khng. Có 3
Gv đàn
loại khóa đó là khố Đơ, khố Pha, và khố Son là
được sử dụng thơng dụng nhất.
- Ở khố son nốt nhạc trên ḍng kẻ thứ 2 là nốt son
qua đó ta tìm được các nốt nhạc khác.
C. Hoạt động thực hành
* Cho Hs tập viết khóa son và 7 tên nốt.
D. Hoạt động ứng dụng
G/v kiểm tra - Giáo viên kiểm tra bài tập của học sinh.
E. Hoạt động bổ sung
- Luyện tai nghe: Gv đàn 2 hoặc 3 nốt nhạc cho Hs
nghe và nhận biết.
Học sinh
nghe
Học sinh
thực hiện
Hs nghe và
đọc tên nốt
4. Củng cố. ( 2 phút )
- Gv cho cả lớp hát lại bài hát Tiếng chuụng và ngọn cờ
5. Hướng dẫn BTVN. ( 1 phút )
- Học thuộc và thể hiện rõ sắc thái của bài hát.
- Chép bài TĐN.
- Làm bài tập trong sbt.
* RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY
........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
Ngày giảng:
Tiết 4
NHẠC LÍ: CÁC KÍ HIỆU GHI TRƯỜNG ĐỘ CỦA ÂM THANH
TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 1
1. Ổn định tổ chức ( 2 phút )
- Kiểm tra sĩ số.
- Cả lớp hát tập thể.
2. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra đan xen trong quá trình dạy.
3. Bài mới
Hoạt
động của
Nội dung
Gv
Hoạt động
của
Hs
Gv ghi
nội dung
Gv yêu
cầu
Gv hỏi
Nội dung 1: ( 25 phút )
Nhạc lý: các kí hiệu ghi trường độ của âm thanh
A. Hoạt động khởi động.
Cho hs đọc nội dung trong sgk
B. Hoạt động hình thành kiến thức mới.
Hỏi: Kí hiệu ghi cao độ là gì? HS trả lời
- Để ghi lại được bài hát, bản nhạc thì phải có ngơn
ngữ riêng - Đó chính là các kí hiệu âm nhạc.
* Như vậy để ghi lại giai điệu của bài nhạc thì sử
dụng 7 nốt nhạc- cịn ghi lại độ ngân ngắn dài của
giai điệu thì chúng ta phải dùng các kí hiệu ghi
trường độ.
Hỏi: Trường độ là gì?
* KH ghi trường độ được kí hiệu bằng hệ thống các
hình nốt.
* Hãy cho biết giá trị dộ dài của các hình nốt?
1. Hình nốt: (Trường độ)
Gv hướng
dẫn và ghi
- Quan hệ giữa cc hình nốt
bảng
Hs ghi bài
Hs đọc
Hs trả lời
Hs chú ý và
ghi bài
- Dựa vào quan hệ hình nốt để ghi độ dài của âm
thanh người ta đã dùng các kí hiệu ghi độ dài như:
+ Nốt trịn bằng 2 nốt trắng.
+ Nốt trắng bằng 2 nốt đen.
+ Nốt đen bằng 2 nốt đơn.
+ Nốt đơn bằng 2 nốt kép.
3. Cách viết các hình nốt trên khng nhạc:
Gv ghi
bảng
Hs ghi bài
Hs chú ý và
thực hiện
Gv hướng
dẫn
Gv ghi
bảng
Gv hỏi
Gv yêu
cầu
Gv chỉ
định
Gv ghi
nội dung
Gv treo
+ Các nốt nhạc nằm ở dòng kẻ thứ 3 đi nốt có thể
quay lên hoặc quay xuống.
+ Các nốt từ dịng thứ 3 trở xuống đi nốt quay
quay lên.
+ Các nốt từ dòng thứ 3 trở lên đi nốt quay xuống.
+ Các nốt có móc đứng cạnh nhau có thể nối với Hs ghi bài
Hs trả lời
nhau bằng gạch ngang.
3.Dấu lặng:
? Dấu lặng đen, lặng đơn tương ứng với nốt nào?
( nốt đen, nốt móc đơn)
.- Dấu lặng là kí hiệu chỉ thời gian tạm ngừng, nghỉ
của âm thanh. Mỗi hình nốt có một dấu lặng tương
ứng.
C. Hoạt động thực hành.
- Gv yêu cầu hs tập viết các hình nốt trên khng, các Hs thực hiện
kí hiệu dấu lặng, vẽ lại sơ đồ sự tương quan trường
độ giữa các hình nốt.
D. Hoạt động ứng dụng
- Chỉ định 3 hs lên bảng làm bài tập về sự tương quan Hs trình bày
trường độ ( nhận xét và cho điểm ).
E. Hoạt động bổ sung.
Hs trả lời
- Gv yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung bài học
Nội dung 2: ( 15 phút )
Hs ghi bài
Tập đọc nhạc: Bài TĐN số 1
Đồ, Rê, Mi, Pha, Son, La.
A. Hoạt động khởi động.
- HS lắng nghe và nhận biết trong 2 âm, âm nào cao,
Hs quan sát
bảng phụ
Gv giới
thiệu
âm nào thấp.
- Treo bảng phụ chép sẵn bài TĐN số 1.
* Giới thiệu bài TĐN.
B. Hoạt động hình thành kiế thức mới
* Tìm hiểu bài TĐN, luyện tập tiết tấu, luyện tập cao
G/v hỏi
độ.
+ Nêu kí hiệu?
Gv hướng + Về trường độ: Bài TĐN iaos sử dụng những hình
dẫn
nốt nào?
Gv hỏi
- Hướng dẫn Hs tập gõ âm hình tiết tấu của bài.
Gv đàn + Về cao độ: Bài TĐN có sử dụng các nốt nhạc gì?
Gv hỏi
+ Chia câu bài TĐN?
Hs nghe
Học sinh trả
lời
Hs thực hiện
Học sinh trả
lời
Học sinh trả
lời
Học sinh trả
lời
C. Hoạt động thực hành
- Đọc gam. tập cao độ
Hoc sinh
- Gv đàn gam Cdur và trục gam cho Hs nghe và yêu
luyện gam
cầu các em luyện theo đàn.
G/v đàn * Cho Hs nghe giai điệu của bài TĐN.
Hs nghe
G/v đàn * Tập đọc từng câu
Học sinh
và hướng - Gv đàn giai điệu câu 1 khoảng 3 lần cho Hs nghe và Thực hiện
dẫn
nhẩm theo sau đó Gv bắt nhịp cho Hs đọc nhạc theo
đàn.
Hs thực hiện
- Gv hướng dẫn Hs đọc cao độ + trường độ + gõ
phách từng câu đến hết bài theo lối móc xích.
* Tập đọc nhạc cả bài.
Gv hướng D. Hoạt động ứng dụng
dẫn
- Gv hướng dẫn Hs đọc cả bài + gõ phách mạnh, nhẹ
theo nhạc đệm của đàn.
Giáo viên -- Ghép lời ca
kiểm tra + Chia lớp thành 2 nửa, 1 nửa đọc nhạc, 1 nửa hát lời
ca và ngược lại.
+ Cả lớp hát lời ca. Kiểm tra cá nhân, nhóm, tổ.
G/v điều * Củng cố, kiểm tra.
khiển
- Cả lớp đọc nhạc + hát lời ca + gõ phách bài TĐN
theo nhạc đệm của đàn.
- Kiểm tra cá nhân ( cho điểm ).
G/v đàn
Hs thực hiện
g/v kiểm
tra
E. Hoạt động bổ sung
- Luyện tai nghe: Gv đàn 2 hoặc 3 nốt nhạc cho Hs
nghe và nhận biết.
Hs trình bày
Hs nghe và
đọc tên nốt
G/v đàn
4. Củng cố. ( 2 phút )
- Gv cho cả lớp hát lại bài hát và đọc bài TĐN số 1 theo nhạc đệm của đàn.
5. Hướng dẫn BTVN. ( 1 phút )
- Học thuộc và thể hiện rõ sắc thái của bài hát.
- Chép bài TĐN.
- Làm bài tập trong sbt.
* RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY
........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................