Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

Dai so 9 Giao an hoc ki 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (289.97 KB, 19 trang )

 Giáo án đại 9-GV soạn:

Lê Thiện Đức - Trường THCS Nguyễn Trường Tộ

Tuần 30
Tiết 57

Ngày soạn: 19/03/2019

§6. HỆ THỨC VI-ÉT VÀ ỨNG DỤNG

I. MỤC TIÊU
- Kiến thức: HS nắm vững hệ thức Vi-ét.
- Kỹ năng: HS vận dụng được những ứng dụng của hệ thức Vi-ét như:
- Thái độ: Tính cẩn thận trong tính tốn, nhanh nhẹn làm việc theo qui trình.
II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRỊ
- Thầy: Bài tập vận dụng
- Trị: Ơn tập cơng thức nghiệm tổng qt của phương trình bậc hai, bảng nhóm,
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
7’ Hoạt động 1. Ôn định tổ chức kiểm tra và giới thiệu bài
GV nêu yêu cầu kiểm tra.
Nêu công thức nghiệm tổng qt.
HS: Lên bảng trình bày
2
2x

5x


3

0
HS: Nhận xét sửa bài
Giải phương trình a)
GV: Nhận xét ,ghi điểm và giới
thiệu bài mới.
15’ Hoạt động 2. Hệ thức VI-ÉT
GV: Cho phương trình bậc hai
ax2  bx  c 0 (a 0)
GV: Nếu   0 , hãy nêu công thức nghiệm tổng quát
HS:   0 thì phương trình
của phương trình?
có hai nghiệm phân biệt:
-b' +  '
-b' -  '
GV: Lưu ý công thức này vẫn đúng khi  0
x1 
; x2 
a
a
GV: Cho HS làm ?1
HS: Cả lớp và 2 đại diện trình bày bài làm trên
bảng
Hãy tính x1  x2 ; x1 .x2
 b   b 
Nửa lớp tính x1  x2
x1  x2 

2a

2a
x
.x
Nửa lớp tính 1 2
 2b
b


2a
a
 b   b 
x1.x2 

2a
2a
2
2
2
(

b)

(

)
b
 (b2  4ac)
GV: Cho HS nhận xét và GV chốt lại



4a2
4a2
Vậy nếu x1 và x2 là hai nghiệm của phương trình
4ac c
 2 
ax2  bx  c 0 (a 0) thì
4a
a
b

HS:
Đọc
lại định lí Vi-ét SGK
x1  x2  a

x1.x2  c

a
GV: Nêu bài tập: Biết rằng các phương trình sau có
nghiệm, khơng giải phương trình hãy tính tổng tích
1

HS: Làm bài trả lời miệng:


 Giáo án đại 9-GV soạn:

Lê Thiện Đức - Trường THCS Nguyễn Trường Tộ
các nghiệm của chúng.
b 9


x1  x2  
2

a 2
a) 2x  9x  2 0

2
c

3x

6x

1

0
b)
x1.x2   2 1
a 2
a) 
GV: Áp dụng: Nhờ định lí Vi-ét, nếu đã biết một
b 6

x

x

 2
1

2
nghiệm của phương trình bậc hai, ta có thể suy ra

a 3

nghiệm kia. Ta xét riêng hai trường hợp đặt biệt sau
x1.x2  c   1 1
GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm
a 3 3
b) 
?2
?3
Làm

HS: Hoạt động theo nhóm.
HS: Đại diện nhóm một lên trình bày,
Nửa lớp làm ?2
HS: Trả lời miệng ? 4
Nửa lớp làm ?3
GV: Cho các nhóm hoạt động khoảng 3 phút thì u
cầu đại diện hai nhóm lên trình bày, GV nêu các kết
luận tổng quát
GV: Yêu cầu HS làm ? 4
15’ Hoạt động 3. Tìm hai số biết tổng và tích của chúng
GV: Xét bài tốn : Tìm hai số biết tổng của chúng
bằng S và tích của chúng bằng P.
GV: Hãy chọn ẩn số và lập phương trình của bài tốn
?
GV: Phương trình này có nghiệm khi nào?


GV: Vậy nếu hai số có tổng bằng S và tích bằng P thì
2
hai số đó là nghiệm của phương trình x  Sx  P 0
2
Điều kiện để có hai số đó là S  4P 0
GV: Yêu cầu HS làm ?5
7’

1’

Hoạt động 4. Củng cố
GV: Nêu câu hỏi.
- Phát biểu hệ thức Vi-ét
- Viết công thức của hệ thức Vi-ét.
- Nêu cách tìm hai số biết tổng của chúng bằng S và
tích của chúng bằng P
Hoạt động 5. Dặn dị

HS: Gọi số thứ nhất là x thì số thứ hai sẽ là
(S – x)
Tích của hai số bằng P, ta có phương trình :
2
x.(S – x) = P  x  Sx  P 0
Phương trình này có nghiệm nếu
 S2  4P 0
HS: Đọc lại kết luận SGK

HS: Trả lời miệng ?5
HS: Trả lời miệng như SGK


- Học thuộc hệ thức Vi-ét và cách tìm hai số biết tổng và tích.
- Nắm vững các cách nhẩm nghiệm : a + b + c = 0 ; a – b + c = 0 ; hoặc trường hợp tổng tích của hai
nghiệm (S và P) là những số ngun có giá trị tuyệt đối khơng q lớn.
- Bài tập về nhà bài 25 ; 27 ; 28 tr 52, 53 SGK

2


 Giáo án đại 9-GV soạn:

Lê Thiện Đức - Trường THCS Nguyễn Trường Tộ

Tuần 30

Ngày soạn: 19/03/2019

LUYỆN TẬP

Tiết 58

I. MỤC TIÊU
 Kiến thức: Củng cố HS hệ thức Viét và các ứng dụng của nó.
 Kỹ năng: Rèn HS kĩ năng vận dụng hệ thức Viét để tính tổng, tích các nghiệm của phương trình bậc hai,
nhẩm nghiệm của phương trình bậc hai trong các trường hợp a + b + c = 0, a – b + c = 0 và tìm hai số khi biết
tổng và tích của nó.
 Thái độ: Rèn HS tính cẩn thận, chính xác trong tính tốn và suy luận, cách trình bày bài giải
II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ
- Thầy: Thước, bảng tóm tắt hệ thức Vi-ét, hệ thống các bài tập phù hợp với đối tượng HS
- Trị: Bảng nhóm, thước, bài tập GV đã cho về nhà.
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY

TG
8’

30’

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1. Ôn định tổ chức kiểm tra và giới thiệu bài
GV nêu yêu cầu kiểm tra:
HS1:
HS: Lên bảng trình bày
- Phát biểu hệ thức Viét.
- Chữa bài tập 25 a, d.
HS2:
- Nêu cách tính nhẩm nghiệm của phương trình
bậc hai trong trường hợp a + b + c = 0 và a – b + c
= 0.
- Áp dụng: Chữa bài tập 26b, c SGK.
HS: Nhận xét sửa bài
GV: Nhận xét ,ghi điểm và giới thiệu bài
mới.Để củng cố các kiến thức về hệ thức Viét và
các kiến thức có liên quan, tiết học hôm nay chúng
ta sẽ tiến hành luyện tập
Hoạt động 2. Luyện tập
Bài tập 30 SGK.
Bài tập 30 SGK.
2

a) x  2 x  m 0
GV: Nêu câu hỏi

- Khi nào phương trình bậc hai có nghiệm?
- Tính  ' .
- Từ đó hãy tìm m để phương trình có nghiệm.
- Tính tổng và tích của hai nghiệm theo m.

HS:
- Phương trình có nghiệm nếu  hc ' lớn hơn
hoặc bằng không.
2
 '   1  m 1 m
Ph ơng trình có nghiệm khi ' 0

x 2  2  m  1 x  m 2 0

b)
GV: Yêu cầu HS lên bảng thực hiện, các HS còn
lại giải vào vở bài tập.
3

 1-m 0  m 1
- Theo hệ thức Viét, ta có:
b
c
x1  x2  2; x1. x2  m
a
a
.
b) HS lên bảng thực hiện HS còn lại giải vào vở
Bài tập 31 SGK.



 Giáo án đại 9-GV soạn:

Lê Thiện Đức - Trường THCS Nguyễn Trường Tộ
Bài tập 31 SGK.
HS: Hoạt động nhóm bài tập 31 SGK.
GV: Giới thiệu bài 31 SGK và cho HS hoạt động a)
nhóm:
1,5 x 2  1,6 x  0,1 0
Ta cã a + b + c = 0, do đó ph ơng trình
Na lp lm cõu a và c, nửa lớp làm câu b và d.
cã hai nghiÖm:
GV: Lưu ý HS nhận xét xem mỗi bài ta áp dụng
c 0,1 1
trường hợp a + b + c = 0 hay a – b + c = 0.
x1 1; x2  

a 1,5 15
Tương tự b,c,d
HS: Nhận xét sửa bài
GV: Cho HS hoạt động nhóm trong 3’ sau đó tiến Bài tập 32 SGK.
hành kiểm tra và sửa sai cho HS nếu có.
HS: Tìm hiểu bài tập 32.
Bài tập 32 SGK.
GV: Giới thiệu bài tập 32 SGK.
b) u + v = -42; u.v = -400.
GV: Nêu cách tìm hai số biết tổng và tích của
chúng ?
Áp dụng giải bài tập b.


HS: Nếu hai số x và y có tổng là S và tích là P thì
x và y là 2 nghiệm của phương trình
x 2  Sx  P 0 .
2
Điều kiện để tồn tại x và y là: S  4 P 0 .
Giải bài 32 b)
Ta có S = u + v = -42, P = u.v = -400, do đó u và
v là hai nghiệm của phương trình
x 2  42 x  400 0

 ' 212    400  841  0
 ' 29.
Ph ơng trình có hai nghiệm
x1 8; x2 50.
VËy u = 8, v = -50 hc u = -50, v = 8.
GV: Nhận xét cho HS làm câu c
c) u – v = 5 và u.v = 24.
GV gợi ý:
u – v = u + (-v) = 5
u.v = 24  u. (-v) = -24.
GV: Vậy hai số u và (-v) là nghiệm của phương
trình nào?

6’

1’

Hoạt động 3. Củng cố
GV: Yêu cầu HS nhắc lại nội dung định lí Viét,
các trường hợp đặc biệt để nhẩm nghiệm, tìm hai

số khi biết tổng và tích của chúng.
GV: Hãy nêu thêm một số ứng dụng khác của hệ
thức Viét mà chúng ta đã học trong bài.
Hoạt động 4. Dặn dò
4

HS: Có S = u + (-v) = 5, P = u.(-v) = -24.
Suy ra u, -v là hai nghiệm của phương trình
x 2  5 x  24 0
Ta cã =121>0, 11
Ph ơng trình có hai nghiệm
x1 8; x2  3.
Vậy u = 8, -v = -3, suy ra u = 8, v = 3

HS: Nhắc lại định lí Viét và các trường hợp
nhẩm nghiệm của phương trình bậc hai, cách tìm
2 số khi biết tổng và tích của chúng.
HS: Ngồi các ứng dụng như trên ta cịn thấy
một số ứng dụng khác: Lập phương trình biết hai
nghiệm của nó, phân tích đa thức thành nhân tử
nhờ nghiệm của đa thức đó.


 Giáo án đại 9-GV soạn:

Lê Thiện Đức - Trường THCS Nguyễn Trường Tộ

- Hoàn thiện các bài tập đã hướng dẫn, xem kĩ hệ thức Viét và các ứng dụng của nó.
- Xem trước bài: “Phương trình qui về phương trình bậc hai”


Tuần 31

Ngày soạn: 26/03/2019

Tiết 59
Kiểm tra viết 45’
I. Mơc tiªu
1. Kiến thức.- Kiểm tra việc nắm kiến thức cơ bản của HS về: Parabol; Phương trình bậc hai một ẩn; hệ thức viet
2. Kĩ năng.
Vẽ Parabol; giải và biện luận Phương trình bậc hai một ẩn; hệ thức viet
3. Thái độ.
- HS có ý thức làm bài, trỡnh by cn thn, chớnh xỏc.
II. Hình thức đề kiểm tra
Trắc nghiệm và tự luËn
III. Néi dung kiÓm tra

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KỲ HKII - MƠN TỐN ĐẠI SỐ 9 TIẾT 59
Cấp độ
Chủ đề

Nhận biết
TNKQ

1. Hàm số và đồ thị
hàm số
1
y = ax2 (a
0,5
x 1=−3+ √10 , x2 =−3 −5%
√ 10

0)
1
2. Phương trình bậc
0,5
hai một ẩn
5%
3. Cơng thức nghiệm
1
phương trình hai một 0,5
ẩn
5%

TL

Thơng hiểu
TNKQ

TL

3
1,5
15%

Cộng

1
0,5
5%

2

1,0
10%

1
0,5
5%
1
0,5
5%

2
1,0
10%
5
5,5
55%
2
2,5
25%

1
2,0
20%

4. Hệ thức Viét và
ứng dụng
Tổng số câu
Số điểm
Tỉ lệ %


Vận dụng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL

4
3,5
35%

1
0,5
5%
1
0,5
5%
4
5
50%

1
2,0
20%
1
2,0
20%

11 10

100%

Đề :
I / PHẦN TRẮC NGHIỆM. ( Khoanh tròn vào đáp án đúng)
Câu 1: (0,5 điểm) Đồ thị hàm số y = ax2 (a
0) nhận trục nào làm trục đối xứng ?
A/ Ox
B/ Oy
C/ Ox hoặc Oy
D/ cả hai trục
2
Câu 2: (0,5 điểm) Phương trình x - x –1 + √ 2 = 0 có hệ số c = ?
A/ √ 2
B/ 1 + √ 2
C/ -1+ √ 2
D/ - 1
Câu 3: (0,5 điểm) Nghiệm của phương trình x2 - 3x = 0 là ?
A/ x 1=0 , x2 =−3 B/ x=0
C/ x=3
D/ x 1=0 , x2 =3
2
Câu 4: (0,5 điểm) Parabol có phương trình y = mx đi qua điểm (-1;2) thì m bằng bao nhiêu?
A/ -2
B/ 2
C/ 4
D/ - 4
Câu 5: (0,5 điểm)Với giá trị nào của m thì phương trình (2m-2)x2 + 7x + 1=0 là phương trình bậc hai
một ẩn? A/ m =- 2
B/ m = 2
C/ m

-1
D/ m
1
2
Câu 6: (0,5 điểm) Phương trình x - 4x - 7 = 0 có  ' =?
A/  ' = -3 B/  ' = 11
C/  ' = 44
D/  ' = -12
5


 Giáo án đại 9-GV soạn:

Lê Thiện Đức - Trường THCS Nguyễn Trường Tộ

Câu 7: (0,5 điểm) Với x1 ; x2 là hai nghiệm của phương trình x2 – 6x – 8 = 0. Khi đó:
A/ x1 + x2 = - 6 và x1.x2 = 8.
B/ x1 + x2 = -6 và x1.x2 = - 8.
C/ x1 + x2 = 6 và x1.x2 = 8.
D/ x1 + x2 = 6 và x1.x2 = - 8.
Câu 8: (0,5 điểm) Với giá trị nào của a thì phương trình x2 + x – a = 0 có hai nghiệm phân biệt ?
1
A/ a > - 4

1
B/ a < 4

1
C/ a > 4


1
D/ a < - 4

II/ PHẦN TỰ LUẬN.
Câu 1: (2 điểm) Giải phương trình sau: a) 2x2 - 9x - 5 = 0
b) 9x2 + 6x + 1 = 0
Câu 2:(2 điểm) Cho hai hàm số y = x2 và y = x + 2
a)Vẽ đồ thì hai hàm số này trên cùng một mặt phẳng tọa độ.
b)Tìm tọa độ giao điểm của hai đồ thị đó (tìm bằng phép tính).
Câu 3:(2 điểm). : Cho phương trình bậc hai x2 –2(m – 1)x + m2 = 0 (1).
a.Tìm m để: Pt (1) có 2 nghiệm phân biệt.
b.Giả sử x1, x2 là 2 nghiệm của pt (1). CMR: (x1 – x2)2 + 4(x1 + x2) + 4 = 0.
..............................................................................................................................................................
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM MƠN TỐN ĐẠI SỐ 9 TIẾT 59
I / PHẦN TRẮC NGHIỆM.
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
B
C
D
B
D

B
D
A
II/ PHẦN TỰ LUẬN.
Câu 1: Giải phương trình sau:
a) 2x2 - 9x - 5 = 0
 ( 9) 2  4.2.( 5) 121  0 phương trình có hai nghiệm phân biệt
9  11 20
9  11  1
x1 
 5; x1 

4
4
4
2
2
b) 9x + 6x + 1 = 0
 ' 32  1.9 0 phương trình có nghiệm kép.
3 1
x1  x2  
9
3

0,5điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm

Câu 2:


y
6

a) Vẽ đúng

1 điểm

5

b) Tọa độ giao điểm của hai đồ thị A(-1; 1); B(2; 4) 1 điểm

4
3
2
1
1
-6

-5

-4

-2

-1

2

3


O

-2

a.Phương trình (1) có  ' = 1 – 2m.

-3

1
Phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt khi  ' > 0  1 – 2m > 0  m < 2 .
6

5

6
x

-1

Câu 3

4

0.5đ
0.5đ


 Giáo án đại 9-GV soạn:


Lê Thiện Đức - Trường THCS Nguyễn Trường Tộ
S x1  x2 2m  2

2
b.. Áp dụng hệ thức Vi-ét cho pt (1):  P x1 x2  m
0,5đ

Ta có: (x1 – x2)2 + 4(x1 + x2) + 4 = (x1 + x2)2 – 4x1x2 + 4(x1 + x2) + 4
= (2m – 2)2 – 4m2 + 4(2m – 2) + 4
= 4m2 – 8m + 4 – 4m2 + 8m – 8 + 4 = 0 (đpcm).
* Ghi chú :Mọi lời giải khác đúng đều được điểm tối đa!
Tuần 31
Tiết 60

0,5đ

Ngày soạn: 26/03/2019

§7. PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI.

I. MỤC TIÊU
 Kiến thức: HS biết cách giải một số dạng phương trình quy được về phương trình bậc hai như: phương
trình trùng phương, phương trình có chứa ẩn ở mẫu thức, …
 Kỹ năng: HS rèn kĩ năng giải phương trình bậc hai, phương trình chứa ẩn ở mẫu thức,… Rèn kĩ năng
phân tích đa thức thành nhân tử để giải phương trình tích.
 Thái độ: Tính cẩn thận biến đổi, suy luận tính tốn, làm việc theo qui trình.
II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRỊ
 Thầy: Các đề bài tập vận dụng
 Trị: Ơn tập cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu thức và phương trình tích
III.TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY.

TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
5’ Hoạt động 1. Ôn định tổ chức kiểm tra và giới thiệu bài
HS 1: Giải phương trình bằng cách dùng cơng
HS: Lên bảng trình bày
2
t

13t

36

0
t 2  13t  36 0
thức nghiệm giải pt:
13  5
13  5
 169  144 25,  5 ,t1 
4 vµ t2 
9
2
2
GV: Nhận xét ,ghi điểm và giới
HS: Nhận xét sửa bài
thiệu bài mới.
10’ Hoạt động 2. Phương trình trùng phường
GV: Giới thiệu phương trình trùng phương là
4
2

phương trình có dạng: ax  bx  c 0(a 0)
4
2
Ví dụ: 2x  3x  1 0
5x4  16 0
4x4  x2 0
GV: Làm thế nào để giải phương trình trùng
phương?
Ví dụ: Giải phương trình:
x4  13x2  36 0

HS: Ta có thể đặt ẩn phụ, đặt x2 = t thì ta đưa được
phương trình trùng phương về dạng phương trình
bậc hai rồi giải.
HS: Hoạt động theo nhóm
Giải: đặt x2 = t. ĐK: t 0
Phương trình trở thành:
t2 - 13t + 36 = 0
t1 x2 4  x1,2 2
t 2 x2 9  x3,4 3
Vậy phương trình có 4 nghiệm
x1  2;x2 2;x3  3;x4 3

GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm làm ?1
(bổ sung thêm hai câu)

HS: Hoạt động nhóm làm ?1

7



 Giáo án đại 9-GV soạn:
4

2

a)4x  x  5 0
b)3x 4  4x2  1 0
c)x4  5x2  6 0
d)x4  9 0
Lớp chia làm 4 nhóm
Mỗi nhóm làm một câu

Lê Thiện Đức - Trường THCS Nguyễn Trường Tộ
HS: Các nhóm làm việc khoảng 2 phút rồi đại
diện trình bày

HS: Lớp nhận xét sửa bài

GV: Nhận xét phương trình trùng phương có thể
vơ nghiệm, 2 nghiệm, 3 nghiệm, và tối đa là 4
nghiệm
15’ Hoạt động 3. Phương trình chứa ẩn ở mẫu thức
GV: Cho phương trình
x2  3x  6
1

2
x  9
x 3


GV: Với phương trình chứa ẩn ở mẫu, ta cần làm
thêm những bước nào so với phương trình khơng
chứa ẩn ở mẫu?

GV: Tìm điều kiện của x?
GV: Yêu cầu HS tiếp tục giải phương trình chứa
ẩn ở mẫu như đã học ở lớp 8

HS: Lớp nhaän xét sửa bài

GV: Gọi HS nhận xét chữa bài
8’

5’

HS: Với phương trình chứa ẩn ở mẫu, ta cần thêm
bước:
- Tìm điều kiện xác định của phương trình.
- Sau khi tìm được các giá trị của ẩn, ta cần loại các
giá trị không thoả mãn điều kiện xác định, các giá
trị thoả mãn điều kiện xác định là nghiệm của
phương trình đã cho.
HS: x 3
HS: Một HS lên bảng trình bày, lớp làm bài vào vở
x2  3x  6 x  3
 x2  4x  3 0.
cã a + b + c =1 - 4 + 3 = 0
c
 x1 1(TMĐK) ; x2 3(loại)

a
Vậy nghiệm của ph ơng trình là: x = 1

Hot ng 4. Phng trỡnh tớch
2
GV: Giải phương trình (x  1)(x  2x  3) 0
GV: Một tích bằng khơng khi nào?
GV: u cầu 1 HS lên bảng giải, lớp làm bài vào
vở

HS: Tích bằng khơng khi trong tích có một nhân tử
bằng 0.
HS: Trình bày
 x  1 0 hc x2  2x  3 0
*x  1 0
* x2  2x  3 0
x1  1
x2 1;x2  3
(v × cã a + b + c = 0)

GV: Cho HS cả lớp làm ?3 trên các bảng nhóm
GV: Treo bảng nhóm yêu cầu HS nhận xét sửa
sai.
Hoạt động 5. Củng cố
GV nêu câu hỏi
- Cho biết cách giải phương trình trùng phương.
- Khi giải phương trình có chứa ẩn ở mẫu cần lưu
ý các bước nào?
- Ta có thể giải một số phương trình bậc cao bằng
cách nào?


HS: Làm bài trên bảng nhóm ?3
HS: Lớp nhận xét sửa bài

8

HS trả lời:
- Để giải phương trình trùng phương ta đặt ẩn phụ:
x2 t 0 ; ta sẽ đưa phương trình về dạng bậc hai.
- Khi giải phương trình có chứa ẩn ở mẫu ta cần
tìm điều kiện xác định của phương trình và phải
đối chiếu với điều kiện để nhận nghiệm.


 Giáo án đại 9-GV soạn:

2’

Lê Thiện Đức - Trường THCS Nguyễn Trường Tộ
- Ta có thể giải một số phương trình bậc cao bằng
cách đưa về phương trình tích hoặc đặt ẩn phụ.

Hoạt động 6. Dặn dò
- Nắm vững cách giải từng loại phương trình.
- Bài tập về nhà số 34, 35, 36 SGK

Tuần 32
Tiết 61

Ngày soạn: 02/04/2019


LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU
 Kiến thức: Củng cố việc nắm vững cách giải các dạng phương trình qui về phương trình bậc hai.
 Kỹ năng: Rèn HS kĩ năng giải một số dạng phương trình qui được về phương trình bậc hai
 Thái độ: Tính cẩn thận, chính xác, tư duy trong việc giải phương trình bằng cách đặt ẩn phụ.
II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ
- Thầy: Vài bài giải mẫu
- Trị: Bảng nhóm, máy tính bỏ túi, chuẩn bị bài tập GV đã cho về nhà.
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY
TG
8’

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1. Ôn định tổ chức kiểm tra và giới thiệu bài
HS1: Giải phương trình trùng phương:
HS: Chữa bài trên bảng
4
2
x  5x  4 0
HS2: Giải phương trình:
14
1
1 
2
x 9
3 x
HS3: Giải phương trình:

(3x2  5x  1)(x2  4) 0
GV: Nhận xét ,ghi điểm và giới thiệu bài mới.
HS: Nhận xét sửa bài

30’

Hoạt động 2. Luyện tập
Bài tập 37a, b SGK
GV: Giới thiệu bài tập 37a, b SGK.
GV: Yêu cầu 2 HS lên bảng giải, lớp làm bài vào vở
GV: Nhận xét tiến hành kiểm tra và sửa sai cho HS
nếu có.
GV: Lưu ý mỗi bài ta áp dụng trường hợp
a + b + c = 0 hay a – b + c = 0.
Bài tập 38 f, t SGK
GV: Yêu cầu HS làm trên bảng nhóm mỗi nửa lớp
làm giải phương trình
2x
x2  x  8
f)

x  1 (x  1)(x  4)
12
8
t)

1
x  1 x 1
9


Bài tập 37a, b SGK
HS: Chữa bài trên bảng
HS: Nhận xét sửa bài
Bài tập 38 f, t SGK
HS: Hoạt động nhóm làm bài trên bảng nhóm
f) điều kiện x  1.x 4
(f)  2x(x  4) x2  x  8
 2x2  8x  x2  x  8 0
 x2  7x  8 0(a  b  c 0)
 x1 1(không TMĐK),x2 8
vậy ph ơng trình có một nghiệm lµ x = 8


 Giáo án đại 9-GV soạn:

Lê Thiện Đức - Trường THCS Nguyễn Trường Tộ
t) §K: x 1
suy ra 12(x+1)  8(x  1) x2  1
 12x  12  8x  8 x2  1
 x2  4x  21 0
 ' 4  21 25   ' 5
 x1 2  5 7(TM§K)
x2 2  5  3(TM§K)
GV: Kiểm tra mọi hoạt động của nhóm, gọi HS nhn Vậy ph ơng trình có hai nghiệm
x1 7 ; x2  3
xét sửa sai
Bài tập 39 c,d SGK
HS: Nhaän xét sửa bài
Giải phương trình bằng cách đưa về phương trình
Bài tập 39 c,d SGK

tích
HS: Cả lớp làm bài 2HS trình bày trên bảng
c)(x2  1)(0,6x  1) 0,6x 2  x
c)  (x2  1)(0,6x  1) x(0,6x  1)
2
2
2
2
d)(x  2x  5) (x  x  5)
 (x2  1)(0,6x  1)  x(0,6x  1) 0
GV: Yêu cầu HS làm trên bảng nhóm mỗi nửa lớp
 (0,6x  1)(x2  1  x) 0
làm giải phương trình
 x2  x  1 0 hc 0,6x+1=0
Nửa lớp làm câu c)
*x2  x  1 0
* 0,6x  1 0
Nửa lớp làm câu a)
1
5
 1  4 5
 x3 

0,6
3
GV: Gọi 2HS thực hiện trên bảng
1 5
x1,2 
2
2

d)  (x  2x  5)2  (x2  x  5)2 0
 (x2  2x  5  x2  x  5).
(x2  2x  5  x2  x  5) 0

GV: Kiểm tra mọi hoạt động của nhóm, gọi HS nhận
xét sửa sai

5’

2’

Hoạt động 3. Củng cố
GV: Yêu cầu HS nêu lai các cách giải phương trình
qui về bậc hai
- Đối với phương trình trùng phương
- Đối với phương trình chứa ẩn ở mẫu
- Phương trình đưa về phương trình tích

 (2x2  x)(3x  10) 0
2x2 x 0 hoăc 3x 10 0
10
x(2x  1) 0
x3 
3
1
 x1 0;x2 
2
HS: Nhận xét sửa bài

HS: Trả lời miệng


Hoạt động 4. Dặn dị
- Nắm vững các cách giải phương trình qui về phương trình bậc hai
- Làm hồn thiện các bài tập cịn lại SGK

10

2

- Phương trình trùng phương đặt ẩn phụ x t
- Tìm ĐKXĐ qui đồng khử mẫu rồi giải
- Phân tích vế trái thành tích , vế phải bằng 0


 Giáo án đại 9-GV soạn:

Tuần 32
Tiết 62

Lê Thiện Đức - Trường THCS Nguyễn Trường Tộ

Ngày soạn: 02/04/2019

§ 8. GIẢI BÀI TỐN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH

I. MỤC TIÊU
- Kiến thức: HS củng cố lại cách giải bài toán bằng cách lập phương trình ở lớp 8, biết chọn ẩn, đặt điều kiện
cho ẩn, biết tìm mối liên hệ giữa các dữ kiện trong bài tốn để lập phương trình.
- Kĩ năng: HS biết trình bày bài giải bài tốn bằng cách lập phương trình, giải các bài tốn về phương trình
bậc hai và phương trình quy về bậc hai.

- Thái độ: Rèn HS tính cẩn thận, chính xác trong lập luận và trình bày bài tốn bậc hai.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
- Giáo viên:Thước thẳng, hệ thống các bài tập để tiếp thu dễ dàng.
- Học sinh: Thước thẳng, bảng nhóm, ơn tập cách giải bài tốn bằng cách lập phương trình.
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
8’
Hoạt động 1. Ôn định tổ chức kiểm tra và giới thiệu bài
HS1: Giải phương trình:
HS: Chữa bài trên bảng
x 4  5 x 2  150 0
HS2: Giải phương trình:
3000
2650
 5
x
x 6
HS: Nhận xét sửa bài
GV: Nhận xét ,ghi điểm và giới thiệu bài mới.
Ở lớp 8 chúng ta đã học cách giải bài tốn bằng cách
lập phương trình, hơm nay chúng ta tiếp tục giải quyết
một sơ bài tốn giải bằng cách lập phương trình mà ở
lớp 8 chúng ta chưa giải quyết được.
17’ Hoạt động 2. Ví dụ
GV: Nhắc lại các bước giải bài toán bằng cách lập
HS: Nêu 3 bước lập phương trình:
phương trình?
GV: Giới thiệu ví dụ trang 75 SGK.

GV:Em cho biết bài toán này thuộc dạng nào?
HS: Bài toán này thuộc dạng toán năng suất.
GV:Ta cần phân tích những đại lượng nào?
HS: Ta cần phân tích các đại lượng: Số áo
GV: Kẻ bảng phân tích mối liên hệ giữa các đại lượng, may trong 1 ngày, thời gian may, số áo.
yêu cầu HS lên điền vào bảng.
HS: Kẻ bảng phân tích đại lượng vào vở và
điền vào bảng.
Số áo may một ngày
Số ngày
Số áo may
Kế hoạch
x(áo)
3000(áo)
3000
 ngµy 
x
Thực hiện
X+6(áo)
2650(áo)
2650
 ngµy 
x 6
11


 Giáo án đại 9-GV soạn:

Lê Thiện Đức - Trường THCS Nguyễn Trường Tộ
GV: Yêu cầu HS dựa vào bảng phân tích, trình bày bài HS: Trình bày như bài giải trang 57, 58 SGK.

tốn.
3000
2650
 5
x 6
Ta có phương trình: x
GV: Yêu cầu một HS lên bảng giải phương trình và trả HS: Giải phương trình ta được:
lời bài tốn.
x1 1000  TM§K 

GV: u cầu HS hoạt động nhóm làm ?1 .
GV: Kiểm tra các nhóm làm việc trong 4’, rồi thu các
bảng nhóm để kiểm tra, nhận xét và rút kinh nghiệm
trong giải bài toán bậc hai,
18’

Hoạt động 3. Củng cố
GV: Giới thiệu bài tập 41 trang 58 SGK.
GV: Hãy chọn ẩn số và dựa vào dữ kiện đề bài để lập
nên phương trình.
GV: Cho HS lần lượt thực hiện
- Một HS giải phương trình tìm được.

x2  36  lo¹i 
Trả lời: Theo kế hoạch, mỗi ngày xưởng phải
may xong 100 áo.
HS: Hoạt động nhóm làm ?1 .
HS: Lớp nhận xét sửa bài

HS: Đọc đề và tóm tắt đề.

HS:Gọi số nhỏ là x, khi đó số lớn là x + 5.
Tích của hai số này là 150 nên ta có phương
trình: x(x + 5) = 150
 x 2  5 x  150 0
Ta cã =625 > 0; 25
Ph ơng trình có 2 nghiệm
x1 10, x 2  15

- Cả hai nghiệm của phương trình có nhận được
khơng?
- Trả lời bài tốn.

GV: Giới thiệu bài 43 trang 58 SGK.
GV: Kẽ sẵn bảng và yêu cầu HS phân tích mối liên hệ
giữa các đại lượng, rồi điền vào bảng.
v
Lúc đi
Lúc về

x (km/h)
x – 5 (km/h)

- Cả hai nghiệm này nhận được vì x là số tuỳ
ý, có thể âm, có thể dương.
- Trả lời:
Nếu một bạn chọn số 10 thì bạn kia chọn số
15.
Nếu một bạn chọn số -15 thì bạn kia chọn số
-10.
HS: Đọc đề và tìm hiểu bài tốn.

HS: Phân tích mối liên hệ giữa các đại lượng
và điền vào chỗ trống trong bảng:
t
S
120km
120


 x +1  h


125km
125
h
x-5

ĐK: x > 5.
GV: Yêu cầu HS trình bày miệng bài tốn đến bước
HS: Vì thời gian về bằng thời gian đi, nên ta
lập phương trình.
có phương trình:

12


 Giáo án đại 9-GV soạn:

Lê Thiện Đức - Trường THCS Nguyễn Trường Tộ
120
125

1 
GV: Yêu cầu HS giải phương trình và trả lời bài tốn.
x
x 5
 120  x  5  x  x  5 125 x
 x 2  10 x  600 0
 625  0; 25.
Ph ơng trình có nghiệm:
x1 30 TMĐK  x2  20  lo¹i 
Vậy vận tốc của xuồng lúc đi là 30km/h.
2’

Hoạt động 4. Dặn dò
- Nắm vững cách giải bài tốn bằng cách lập phương trình, nhận dạng được các dạng toán cơ bản và
biết cách trình bày bài tốn bậc hai.
- Làm cácbài tập: 42, 44, 46, 47, 49 SGK trang 58, 59.

Tuần 33
Tiết 63

Ngày soạn: 9/04/2019

LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU
 Kiến thức: Củng cố việc giải bài tốn bằng cách lập phương trình.
 Kỹ năng: HS được kĩ năng giải bài toán bằng cách lập phương trình qua bước phân tích đề bài, tìm ra mối
liên hệ giũa các dữ kiện trong bài toán để lập phương trình.
 Thái độ: Tính cẩn thận, chính xác, trong việc trình bày bài giải của một bài tốn bậc hai.
II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ

- Thầy: Bảng phụ ghi đề bài tập, vài bài giải mẫu
- Trò: Bảng nhóm, máy tính bỏ túi, chuẩn bị bài tập GV đã cho về nhà.
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY
TG
10’

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1. Ôn định tổ chức kiểm tra và giới thiệu bài
HS1: Nêu các bước giải bài tốn bằng cách lập
phương trình.Chữa bài tập 43 tr 58 SGK.
HS: Chữa bài trên bảng
HS2: Bài 45 tr 59 SGK
GV: Sau khi HS giải xong cho cả lớp nhận xét,
GV nhận xét ghi điểm và giới thiệu bài .Để củng
HS: Nhận xét sửa bài
cố các kĩ năng về giải bài tốn bằng cách lập
phương trình tiết học này ta “Luyện tập”

28’

Hoạt động 2. Luyện tập
Bài tập 46 SGK.
GV: Em hiểu tính kích thước của mảnh đất là gì?
GV: Chọn ẩn? đơn vị? điều kiện?
GV: Biểu thị các đại lượng khác và lập phương
13

Bài tập 46 SGK.
HS: Tính kích thước của mảnh đất tức là tính

chiều dài và chiều rộng của mảnh đất.
HS: Gọi chiều rộng của mảnh đất là x (m).
ĐK: x > 0.
HS: Vì diện tích mảnh đất là 240 m2 nên chiều


 Giáo án đại 9-GV soạn:

Lê Thiện Đức - Trường THCS Nguyễn Trường Tộ
trình bài tốn ?
240
(m)
dài là x
Nếu tăng chiều rộng 3m và giảm chiều dài 4m thì
diện tích khơng đổi, vậy ta có phương trình:
 240

(x  3) 
 4  240
 x

GV: Yêu cầu HS cả lớp giải phương trình và cho HS: Giải phương trình
x1 12(TM§K); x2  15(lo¹i)
biết kết quả nghiệm, một HS cùng thực hiện trên
bảng.
Trả lời: Chiều rộng mảnh đất là 12m
GV: Cho HS tiến hành kiểm tra và sửa sai cho
240
20(m)
nếu có.

Chiều dài mảnh đất là: 12
Bài tập 49 SGK.
GV: Ta cần phân tích những đại lượng nào?

Bài tập 49 SGK.
HS : Ta cần phân tích các đại lượng: thời gian
hồn thành công việc và năng suất làm một ngày.

GV: Hãy lập bảng phân tích và phương trình bài
tốn.
GV: u cầu HS làm trên bảng nhóm

HS : Nêu bảng phân tích và phương trình của bài
tốn.

GV: Kiểm tra mọi hoạt động của nhóm, gọi HS
nhận xét sửa sai

Hoạt động 3. Củng cố
GV: Yêu cầu HS nêu lại các cách giải bài toán
bằng cách lập phương trình bậc hai

x+6

Hai đội

4 (ngày)

HS: Nêu lại tóm tắt các bước giải
HS:

- Dạng tốn về chuyển động đều.
- Dạng tốn về tìm số.
- Dạng tốn về diện tích hình chữ nhật.
- Hồn thành cơng việc chung và riêng.

GV: Hãy nêu các dạng loại bài toán đã giải?

2’

Đội II

Năng suất
một ngày
1
(CV)
x
1
(CV)
x 6
1
(CV)
4

ĐK: x > 0 ;
Trả lời :
Một mình đội I làm trong 6 ngày thì xong việc;
Một mình đội II làm trong 12 ngày thì xong việc.
HS: Nhận xét sửa bài

GV: Đánh giá ghi điểm theo nhóm.

5’

Đội I

Thời gian
HTCV
x (ngày)

Hoạt động 4. Dặn dò
- Nắm vững cách giải bài tốn bằng cách lập phương trình.
- Làm hồn thiện các bài tập 47, 48, 50, 51, 52 tr 59 SGK.
14


 Giáo án đại 9-GV soạn:

Lê Thiện Đức - Trường THCS Nguyễn Trường Tộ

- Tiếp tục ôn lại “ Giải bài tốn bằng cách lập phương trình” chuẩu bị cho tiết sau.
…………………………………………

Tuần 34
Tiết 64

Ngày soạn: 09/04/2019

ÔN TẬP CHƯƠNG IV

I. MỤC TIÊU
 Kiến thức: HS ôn tập một cách hệ thống kiến thức chương:

2
Kỹ năng: Rèn vẽ đồ thị hàm số y ax (a 0) , giải thành thạo phương trình bậc hai vận dụng tốt cả hai
công thức nghiệm và các phương trình qui về bậc hai.
 Thái độ: Tính cẩn thận trong tính tốn, làm việc theo qui trình.
II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRỊ
 Thầy: Bảng tóm tắt kiến thức cần nhớ, viết sẵn hai bảng công thức nghiệm của phương trình bậc hai
 Trị: Kiến thức cơ bản của chương máy tính bỏ túi để tính tốn.
III.TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY



TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
18’ Hoạt động 1. Ôn tập lý thuyết

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

2
1) Hàm số y ax
2
2
GV: Vẽ đồ thị hàm số y 2x vµ y  2x trên bảng
y

y = 2x2

2

-1


-1

y = -2x2

O

y
O

1

> 0, nghịch biến khi x < 0.
Với x = 0 thì hàm số đạt giấtrị nhỏ nhất bằng
0. Khơng có giá trị nào của x để hàm số đạt giá
trị lớn nhất.
- Nếu a < 0 thì hàm số đồng biến khi
x < 0 , nghịch biến khi x > 0. Khơng có giá trị
nào của x để hàm số đạt giá trị nhỏ nhất.
2
b) Đồ thị của hàm số y ax (a 0) là một

x

1

2
2
HS: Quan sát đồ thị y 2x vµ y  2x
trả lời câu hỏi
2

a) Nếu a > 0 thì hàm số y ax đồng biến khi x

x

-2

GV: Yêu cầu HS dựa vào đồ thị trả lời các câu hỏi
SGK
15

đường cong Parabol đỉnh O, nhận Oy là trục
đối xứng.
- Nếu a > 0 thì đồ thị nằm phía trên trục hồnh,


 Giáo án đại 9-GV soạn:

Lê Thiện Đức - Trường THCS Nguyễn Trường Tộ
O là điểm thấp nhất của đồ thị.
GV: Sau khi HS trả lời, GV đưa “ Tóm tắt các kiến
- Nếu a < 0 thì đồ thị nằm phía dưới trục hồnh,
2
O là điểm coa nhất của đồ thị .
thức cần nhớ” phần hàm số y ax (a 0) lên bảng
HS: Ghi nhớ kiến thức
phụ để ghi nhớ.
2) Phương trình bậc hai
GV: Yêu cầu hai HS lên bảng viết, cả lớp cùng viết
công thức nghiệm tổng quát và công thức nghiệm thu
HS: Hai HS lên bảng viết.

gọn.
GV: Khi nào dùng công thức nghiệm tổng quát? Khi
nào dùng cơng thức nghiệm thu gọn?
HS: Với mọi phương trình bậc hai đều có thể
dùng cơng thức nghiệm tổng qt. Phương trình
GV: Vì sao khi a và c trái dấu thì phương trình có hai
bậc hai có b = 2b’ thì dùng công thức nghiệm
nghiệm phân biệt.
thu gọn.
HS: Khi a và c trái dấu thì ac < 0
3. Hệ thức Vi-ét và ứng dụng.
  b2  4ac  0 do đó phương trình có hai
GV: Hãy điền vào chỗ (…) để được các khẳng định
nghiệm phân biệt.
đúng.
- Nếu x1 ,x2 là hai nghiệm của phương trình
HS1: Trả lời miệng
ax2  bx  c 0 (a 0)
thì x1  x2 … ; x1.x2 …
- Muốn tìm hai số u và v biết
u + v = S , u.v = P ta giải phương trình ……………
(điều kiện để có u và v là ……….)
- Nếu a + b + c = 0 thì phương trình
ax2  bx  c 0 (a 0) có hai nghiệm x1 … ; x2 

- Nếu ………….... thì phương trình
ax2  bx  c 0 (a 0)
Có hai nghiệm x1  1 ; x2 …

-b

a

x1.x2 

c
a

2
HS: x - Sx + P = 0
S2 - 4P 0

c
x2 
x
1
a
HS: 1
;
HS: a – b + c = 0
c
x2 a

GV: Nhận xét kết luận chung
20’

HS:

x1  x2 -

Hoạt động 2. Luyện tập

Bài tập 54 SGK
GV treo bảng phụ đã vẽ sẵn đồ thị của hai hàm số
1
1
y  x2 vµ y = - x2
4
4 trên cùng một hệ trục toạ độ

HS: Vẽ hai đồ thị hàm số vở
y
4
M

-4

O

M'

4

1
y  x2
4

x

1 2
x
4

HS: Hoành độ của M là (-4) và hoành độ của
M’ là 4 vì thay y = 4 vào phương trình hàm số,
1 2
x 4  x2 16  x1,2 4
ta có 4
Một HS lên bảng xác định N và N’
N

GV: Tìm toạ độ điểm M và M’ ?
GV: Yêu cầu 1 HS lên xác định điểm N và N’
- ước lượng tung độ của điểm N và N’
16

-4

N'

y 


 Giáo án đại 9-GV soạn:

- Nêu cách tính theo công thức

5’

2’

Lê Thiện Đức - Trường THCS Nguyễn Trường Tộ
- Tung độ của N và N’ là (-4)

- Điểm N có hồnh độ = -4, điểm N’ có hồnh
độ là 4
Tính y của N và N’
1
1
y  ( 4)2  42  4
4
4
.
Vì N và N’ có cùng tung độ bằng (-4) nên
NN’// Ox.

Hoạt động 3. Củng cố
GV: Yêu cầu HS nêu lại các kiến thức trọng tâm của
chương ?
GV: Nêu tóm tắt phương pháp cách dạng bài tập đã
giải ?

HS: Đọc bảng tóm tắt kiến thức chươngIV
2
HS: Nêu cách vẽ đồ thi hàm số dạng y ax
Nêu cách giải phương trình bậc hai một ẩn
bằng cách vẽ đồ thị.

Hoạt động 4. Dặn dò
- Học thuộc các kiến thức của chương theo bảng tóm tắt
- Vân dụng làm các bài tập 56, 57, 58, 59 SGK

Tuần 35
Tiết 65


Ngày soạn: 16/04/2019

ÔN TẬP CUỐI NĂM

I. MỤC TIÊU
 Kiến thức: HS ôn tập một cách hệ thống kiến thức
2
+ Tính chất và dạng đồ thị của hàm số y ax (a 0)
+ Các cơng thức nghiệm của phương trình bậc hai
+ Hệ thức Vi-et và vận dụng để tính nhẩm nghiệm phương trình bậc hai. Tìm hai số biết tổng và tích
của chúng.
 Kỹ năng: Rèn kĩ năng, giải thành thạo phương trình bậc hai vận dụng tốt cả hai công thức nghiệm và các
phương trình qui về bậc hai, Vận dụng hệ thức Vi-ét nhẩm nghiệm, Giải bài toán bằng cách lập phương
trình.
 Thái độ: Tính cẩn thận trong tính tốn, làm việc theo qui trình.
II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRỊ.
 Thầy: + Bảng phụ, bảng tóm tắt kiến thức cần nhớ(SGK)
+ Viết sẵn hai bảng công thức nghiệm của phương trình bậc hai, phiếu học tập đề bài
 Trị: Bảng phụ nhóm, bút dạ, máy tính bỏ túi để tính tốn.
III.TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY.

TG
13’

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1. Ôn định tổ chức kiểm tra và giới thiệu bài
GV: Chia bảng làm 4 cột gọi 4 HS lên bảng làm các HS1: Bài 56 (a) SGK
bài tập 56a), 57d), 58a),

3x4 – 12x2 + 9 = 0
59b) mỗi em làm một bài.
Đặ t x2 = t 0
3t2 – 12t + 9 = 0
Có a + b + c = 0 = 3 – 12 + 9 = 0
Dưới lớp chia 4 dãy, mỗi dãy làm một bài
17


 Giáo án đại 9-GV soạn:

Lê Thiện Đức - Trường THCS Nguyễn Trường Tộ
GV phân loại gợi ý cách giải
 t1 1(tm®k)
Bài 56a): phương trình trùng phương
t 2 3(tm®k)
Bài 57d): phương trình chứa ẩn ở mẫu thức.
t1 x2 1  x1,2 1
Bài 58a): phương trình tích
2
Bài 59b): giải phương trình bậc cao bằng cách đặt t 2 x 3  x3,4  3
Phương trình có 4 nghiệm
ẩn phụ.
HS2: Bài 57 (d)
GV: Kiểm tra bài làm của HS dưới lớp
HS3: Bài 58 (a)
GV: Kiểm tra mọi hoạt động của HS, gọi HS
HS4: Bài 59 (b)
nhận xét sửa sai
HS: Lớp nhận xét sửa bài

25’

Hoạt động 2. Luyện tập
Bài tập 61 a), b) SGK
GV: Nêu đề bài
a) u + v = 12, uv = 28 và u > v ;
b) u + v = 3, uv = 6.
Yêu cầu HS làm trên bảng nhóm
Hai dãy mỗi dãy làm một bài

Bài tập 61 a), b) SGK
HS: làm bài tập trên bảng nhóm
a) biết u + v = 12, uv = 28 và u > v
Ta có u và v là hai nghiệm của ph.trình
x2  12x  28 0;  ' 36  28 8
x1 6  2 2 ; x2 6  2 2
Vì 6 + 2 2 6 2 2
nên u = 6 + 2 2 , v 6  2 2
b) u + v = 3, uv = 6.
Ta có u và v là hai nghiệm của phương trình
x2  3x  6 0,  9  24  15  0 Phương

GV : Theo dõi các nhóm làm bài

Bài tập 63 SGK
GV: Nêu đề bài tập 63 SGK
Yêu cầu HS đọc đề bài và trả lời câu hỏi
- Chọn ẩn số?
- Vậy sau một năm, dân thành phố có bao nhiêu
người?


trình vơ nghiệm.
HS: Lớp nhận xét sửa bài
Bài tập 63 SGK
HS: Một HS đọc to đề bài
HS: Trả lời
Gọi tỉ lệ tăng dân số mỗi năm là x%
Đk: x > 0
Sau một năm, dân số thành phố là:

- Sau hai năm, dân thành phố tính thế nào ?

2000000 + 2000000.x%
=2000000(1 + x%) (người)

- Lập phương trình bài tốn

Sau hai năm, dân số thành phố là:
- Gọi 1 HS khá trình bày giải phương trình và trả
lời kết luận bài tốn

2000000(1 + x%)(1 + x%)
Ta có phương trình
2000000(1 + x%)2 = 2020050

18


 Giáo án đại 9-GV soạn:


5’

2’

Lê Thiện Đức - Trường THCS Nguyễn Trường Tộ
2020050
 (1  x%)2 
2000000
2
 (1  x%) 1,010025
 1  x% 1.005
*1  x% 1,005
x% 0,005
x 0,5(tmđk)
*1+x%=-1,005
x% 2,005
x 200,5(loại)
Trả lời: Tỉ lệ tăng dân số
mỗi năm của thành phố là 0,5%

Hot ng 3. Cng cố
GV: Yêu cầu HS nêu lại các kiến thức trọng tâm
của chương ?
GV: Hệ thống các bài tập đã giải?
GV: u cầu HS nêu tóm tắt cách giải bài tốn
bằng cách lập phương ?
Hoạt động 4. Dặn dò

HS: Đọc bảng tóm tắt kiến thức chươngIV
HS: Nêu cách giải các phương trình qui về bậc

hai, cách tìm hai số khi biết tổng và tích của
chúng.
HS: Nêu cách giải bài tốn bằng cách lập phương
trình bậc hai.

- Học thuộc các kiến thức của chương theo bảng tóm tắt
- Vân dụng làm các bài tập 56, 57, 58, 59 SGK(các câu còn lại), bài tập 64, 65, 66 SGK

19



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×