PHÒNG GDĐT U MINH THƯỢNG
TRƯỜNG TH MINH THUẬN 1
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Minh Thuận, ngày 09 tháng 5 năm 2019
BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ
Công tác Bồi dưỡng thường xuyên cá nhân
Năm học 2018-2019
- Họ và tên giáo viên: Trương Văn Lực - Ngày, tháng, năm sinh:
20/11/1982
- Năm vào ngành: 2001 - Trình độ chun mơn: Đại học sư phạm tiểu học.
- Nhiệm vụ được phân công: Tổ trưởng khối 2&3, GVCN lớp: 3/1
Căn cứ Kế hoạch số 10/KH ngày 10/9/2018 của Trường tiểu học Minh
Thuận 1 về việc Bồi dưỡng thường xuyên cho cán bộ quản lý và giáo viên năm học
2018 - 2019;
Thực hiện kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên cá nhân, nay tơi trình bày cơng
tác bồi dưỡng thường xuyên cá nhân năm học 2018 - 2019 như sau:
1. Khối kiến thức bắt buộc:
1.1. Nội dung bồi dưỡng 1:
- Tiếp thu kiến thức và kĩ năng quy định trong mục đích, nội dung chương
trình, tài liệu BDTX:
NGHỊ QUYẾT HỘI NGHỊ LẦN THỨ BẢY BAN CHẤP HÀNH TRUNG
ƯƠNG KHÓA XII:
Nghị quyết số 26-NQ/TW: Về tập trung xây dựng đội ngũ cán bộ các cấp,
nhất là cấp chiến lược, đủ phẩm chất, năng lực và uy tín, ngang tầm nhiệm vụ.
+
+ Nghị quyết số 27-NQ/TW: Về cải cách chính sách tiền lương đối với cán
bộ, công chức, viên chức, lực lượng vũ trang và người lao động trong doanh nghiệp.
+ Nghị quyết số 28-NQ/TW: Về cải cách chính sách bảo hiểm xã hội.
NGHỊ QUYẾT HỘI NGHỊ LẦN THỨ TÁM BAN CHẤP HÀNH TRUNG
ƯƠNG ĐẢNG KHÓA XII:
Về chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển việt nam đến năm 2030, tầm
nhìn đến năm 2045.
THƠNG TƯ CỦA BỘ GD&ĐT:
+ Thơng tư số 14/2018: TT-BGDĐT, ngày 20/7/2018 ban hành quy định
chuẩn hiệu trưởng cơ sở giáo dục phổ thông.
+ Thông tư số 20/2018: TT-BGDĐT, ban hành quy định chuẩn nghề nghiệp
giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông.
- Vận dụng kiến thức BDTX vào hoạt động nghề nghiệp thông qua các hoạt
động quản lý, dạy học và giáo dục.
+ Thông qua các Nghị quyết Hội nghị lần thứ 7 Ban chấp hành Trung ương
Đảng khóa XII, các Thơng tư của Bộ GD&ĐT: bản thân biết được các chính sách
của Đảng và nhà nước ta về xây dựng đội ngủ cán bộ các cấp, cải cách tiền lương,
cải cách bảo hiểm xã hội. Từ đó áp dụng vào trong cuộc sống hằng ngày, để tự rèn
luyện kiến thức cho bản thân, nâng cao trình độ, tay nghề trong dạy học. Biết được
cách đánh giá bản thân và đồng nghiệp sau một năm công tác.
1.2. Nội dung bồi dưỡng 2:
- Tiếp thu kiến thức và kĩ năng quy định trong mục đích, nội dung chương
trình, tài liệu BDTX:
CÁC CHUN ĐỀ GIÁO DỤC, DẠY HỌC:
+ Bồi dưỡng nghiệp vụ cho tổ trưởng chuyên môn trong trường tiểu học.
+ Xây dựng môi trường văn hóa, phát triển thương hiệu nhà trường, liên kết
hợp tác quốc tế.
+ Một số phương pháp dạy học ở tiểu học.
+ Nâng cao năng lực dạy học đọc hiểu cho giáo viên tiểu học.
+ Những định hướng đổi mới chương trình tiểu học trong chương trình giáo
dục phổ thơng.
+ Nâng cao năng lực phương pháp dạy học tích cực.
+ Dạy học cho học sinh chưa đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng mơn tốn và tiếng
việt.
- Vận dụng kiến thức BDTX vào hoạt động nghề nghiệp thông qua các hoạt
động quản lý, dạy học và giáo dục:
+ Thông qua các chuyên đề bản thân vận dụng được các phương pháp trong
dạy học các môn học ở tiểu học. quy trình dạy tốn, tiếng việt, dạy học phân hóa
các đối tượng học sinh, kĩ thuật đặt câu hỏi, phương pháp dạy đọc hiểu cho học sinh
tiểu học.
+ Định hướng dổi mới chương trình tiểu học trong chương trình giáo dục phổ
thơng: một chương trình có nhiều bộ sách giáo khoa, mỗi tỉnh chọn 1 bộ sách cho
phù hợp. Cách đổi mới đánh giá học sinh, cách tổ chức lớp học, các kĩ thuật dạy
học, cách dạy cho những học sinh chưa đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng.
2. Khối kiến thức tự chọn: (Nội dung bồi dưỡng 3)
2.1.Module: TH9: Hướng dẫn, tư vấn cho học sinh tiểu học
Nhận thức:
Các nội dung cần hướng dẫn, tư vấn cho học sinh tiểu học. Phương pháp, kĩ thuật
tư vấn cho học sinh. Có kĩ năng hướng dẫn, động viên học sinh biết sống an tồn, biết
khắc phục khó khăn gặp phải.
Tiếp thu:
Tạo ra mơi trường để học sinh bộc lộ bản thân, chia sẻ khó khăn, những băn
khoăn, thắc mắc, suy nghĩ.
Cung cấp và trang bị cho các em những kĩ năng sống cần thiết trong cuộc sống ,
Giúp học sinh tăng thêm hiểu biết về bản thân và hoàn cảnh của các em.
Giúp học sinh đưa ra các quyết định lành mạnh, hiệu quả.
Kết quả đạt được:
Sau quá trình tiếp thu học tập, bản thân biết cách hướng dẫn, tư vấn cho học
sinh học tập.
2.2.Module: TH15: Một số phương pháp dạy học tích cực ở tiểu học.
Nhận thức:
Hiểu được mục đích, đặc điểm, quy trình và điều kiện để thực hiện có hiệu
quả một số phương pháp dạy học tích cực ở tiểu học. Biết cách vận dụng một số
phương pháp dạy học tích cực vào dạy các mơn học ở tiểu học.
Tiếp thu:
Một số phương pháp dạy học tích cực ở tiểu học là: phương pháp vấn đáp,
đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, đóng vai, động não…
Kết quả đạt được:
Bản thân vận dụng các phương pháp dạy học tích cực vào trong giảng dạy
của lớp mình, đạt hiệu quả tốt.
2.3.Module: TH19: Tự làm đồ dùng dạy học ở trường tiểu học
Nhận thức:
Hiểu và trình bày được vai trị, ý nghĩa cũng như nắm được các tiêu chí đánh
giá các TBDH tự làm.
Xây dựng được hướng nghiên cứu, thực hành và chế tạo được một số TBDH
tự làm trong các môn học dựa trên danh mục TBDH đã được cung cấp.
Ln có ý thức tạo ra những TBDH tự làm có giá trị sử dụng cao nhằm phục
vụ tốt hơn cho quá trình dạy và học.
Tiếp thu:
Nắm được các bước tiến hành làm đồ dùng dạy học:
- Tìm hiểu chương trình, nội dung mơn học.
- Hình thành ý tưởng về TBDH.
- Phác thảo hoặc trao đổi ý tưởng về TBDH đó với mọi người.
- Tìm mối liên hệ của TBDH đó với nội dung các bài học khác, các mơn
học khác.
- Dự kiến ngun vật liệu làm TBDH.
- Hồn thiện TBDH.
Kết quả đạt được:
Bản thân biết cách tự làm đồ dùng học tập cho các mơn học: tốn, tiếng việt,
tự nhiên và xã hội.
2.4.Module: TH26: Hình thức tự luận và trắc nghiệm trong đánh giá kết quả học tập
ở tiểu học.
Nhận thức:
* Tự luận:
- Các kết quả học tập được xác định qua bài tự luận
- Các hình thức tự luận
- Thực hành soạn đề, cách chấm điểm bài tự luận.
* Bài trắc nghiệm:
- Nguyên tắc và quy trình biên soạn bài trắc nghiệm.
- Thực hành biên soạn bài trắc nghiệm.
Tiếp thu:
Hiểu được đặc điểm của các hình thức tự luận và trắc nghiệm trong đánh giá
kết quả học tập ở tiểu học. Vận dụng được những kỹ thuật và quy trình biên soạn
bài trắc nghiệm để thực hành sử dụng chúng.
QUY TRÌNH KHI RA ĐỀ TRẮC NGHIỆM:
1) Nắm đề cương môn học/ phần học/chương học.
2) Xác định phạm vi nội dung và mục đích của bài kiểm tra.
3) Xây dựng kế hoạch trắc nghiệm: Nội dung, mục tiêu, kỹ thuật đánh giá và
số lượng câu cho mỗi mục tiêu.
4) Chọn lựa hình thức kiểm tra và viết câu trắc nghiệm.
5) Tự kiểm tra lại các câu trắc nghiệm: đối chiều nội dung với mục tiêu tương
ứng, ngôn ngữ diễn đạt…
6) Tổ chức kiểm tra và thu thập thông tin.
7) Đánh giá chất lượng bài kiểm tra.
8) Cải tiến quá trình dạy và học.
Kết quả đạt được:
Bản thân biết cách xây dựng đề thi trắc nghiệm cho học sinh tiểu học.
3. Kết quả tự đánh giá:
Điểm NDBD3
Đánh giá
Điểm
Điểm Module Module Module Module
Điểm
Xếp
NDBD1 NDBD2 TH 9
TH15
TH19
TH26
Điểm
TB
loại
9
9
9
9
9
9
9
9
T ỐT
Người viết báo cáo
Trương Văn Lực
PHÒNG GDĐT U MINH THƯỢNG
TRƯỜNG TH MINH THUẬN 1
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Minh Thuận, ngày 14 tháng 5 năm 2019
ĐÁNH GIÁ CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
Điểm NDBD3
Đánh giá
Điểm
Điểm Module Module Module Module
Điểm
Xếp
NDBD1 NDBD2 TH9
TH15
TH19
TH26
Điểm
TB
loại
Minh Thuận, ngày 14 tháng 5 năm 2019
TỔ CHUYÊN MÔN
ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI CỦA LÃNH ĐẠO NHÀ TRƯỜNG
Điểm
NDBD1
Điểm
NDBD2
Modun
1
NDBD3
Modun
Modun
2
3
Modun
4
Điểm
BDTX
Điểm trung bình:…………..
Xếp loại: …………………….
Minh Thuận, ngày tháng 5 năm 2019
HIỆU TRƯỞNG