Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

GIÁO ÁN LỊCH SỬ 7 TIẾT 27 28 29 30

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (170.93 KB, 17 trang )

Ngày soạn: 23/11/2018
Tiết 27
Bài 14 - BA LẦN KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC
MÔNG-NGUYÊN (THẾ KỈ XIII) (TT)
IV – NGUYÊN NHÂN THẮNG LỢI VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA BA LẦN
KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC
MÔNG -NGUYÊN
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
- Biết được sức mạnh quân sự của quân Mông – Nguyên và quyết tâm xâm lược
Đại Việt của chúng qua những tư liệu lịch sử cụ thể.
- Nguyên nhân thắng lợi của ba lần KC chống quân xâm lược Mông – Nguyên
dưới thời Trần.
2. Kĩ năng
- Biết so sánh, phân tích, đánh giá các sự kiện LS
* Kĩ năng sống:
- Kĩ năng nhân thức, kĩ năng tư duy độc lập, kĩ năng hợp tác, kĩ năng giao tiếp, kĩ
năng tư duy sáng tạo...
3. Thái độ
- Bồi dưỡng, nâng cao cho HS lòng căm thù quân xâm lược, lòng yêu nước, niềm
tự hào và tự cường dân tộc, biết ơn các anh hùng.
4. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực tự chủ, tự học.
- Năng lực tái hiện sự kiện, hiện tượng, nhân vật; xác định mối liên hệ, tác động
giữa các sự kiện, hiện tượng; so sánh, phân tích, khái qt hóa; nhận xét, đánh giá,
rút ra bài học lịch sử...
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên
- SGK, giáo án, tài liệu tham khảo, máy chiếu,...
- Ảnh : Trần Quốc Tuấn
- Tác phẩm Hịch tướng sĩ


2. Học sinh
- SGK, vở ghi, chuẩn bị bài trước ở nhà...
III. PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC
- Phương pháp dạy học: thuyết trình, đàm thoại, vấn đáp, dạy học theo nhóm, ...
- Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, chia nhóm,...
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức(1p)
Lớp
Ngày dạy
Vắng
Ghi chú
7A


7B
2. Kiểm tra bài cũ(5p)
? Trình bày chiến thắng Bạch Đằng (1288)
3.Bài mới(35p)
* Giới thiệu bài mới: quân Mông –Nguyên là 1 đế chế hùng mạnh nhất châu Á
TK XIII, thế mà 3 lần sang XL nước ta đều bị thất bại. Vậy nguyên nhân nào mà
chúng ta đã thắng lợi? Chiến thắng này có ý nghĩa lịch sử ntn ? Đó là ND bài học.
(1p)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động 1
1. Nguyên nhân thắng lợi
- Thời gian: 20p
- Mục tiêu: Hiểu được nguyên nhân thắng lợi
của 3 lần kháng chiến chống quân xâm lược
Mông – Nguyên

- Phương pháp dạy học: thuyết trình, đàm
thoại, vấn đáp, dạy học theo nhóm, ...
- Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, trình bày 1
phút, chia nhóm,...
GV: Ngun nhân nào đưa đến thắng lợi của - Sự đoàn kết của tồn dân tộc: tồn
cuộc k/c chống Ngun – Mơng?

dân tham gia kháng chiến, nội bộ triều

HS: - Sự đoàn kết của tồn dân tộc: tồn dân đình địan kết tích cực chủù động cho
tham gia kháng chiến từ già đến trẻ, từ ngược đến kháng chiến.
xi, từ triều đình đến dân binh nhờ vậy mà nhà

- Sự chuẩn bị tích cực chủ động

Trần thực hiện thành công lối đánh “lấy đoản binh cho k/c.
làm thắng trường trận” tránh thế giặc mạnh lúc

- Sự chỉ huy tài giỏi thao lược của

đầu, vừa đánh cản giặc vừa rút lui để bảo tòan lực Trần Quốc Tuấn.
lượng, chờ thời cơ phản công, bắt địch đánh theo

- Chủ trương chiến lược, chiến

lối đánh của ta, vì nhờ có dân ủng hộ, phối hợp thuật đúng đắn, sáng tạo.
dựa vào dân để thực hiện đường lối k/c.
- Sự chuẩn bị chu đáo, tích cực chủ động cho
kháng chiến.
- Sự chỉ huy tài giỏi thao lược của Trần Quốc



Tuấn .
- Sự chiếu đấu anh dũng quyết chiến của tòan
dân
- Chủ trương chiến lược, chiến thuật đúng đắn,
sáng tạo.
GV: Hãy nêu một số dẫn chứng về tinh thần
đoàn kết dân tộc.
HS: - Theo lệnh triều đình, nhân dân Thăng
Long nhanh chóng thực hiện chủ trương “ Vườn
khơng nhà trống”.Trong lần thứ 2, các vị bơ lão thể
hiện ý chí mn dân quyết “đánh “. Qn sĩ thích
vào cánh tay 2 chữ “ Sát thát”.
GV:Nêu những việc làm của nhà Trần chuẩn bị
cho 3 lần kháng chiến ?
HS: - Vua Trần thường về các địa phương tìm hiểu
cuộc sống của nhân dân.
- Giải quyết những bất hoà trong nhà Trần, tạo
nên sự đoàn kết dân tộc.
GV: TQT là anh hùng dân tộc, có nhiều cơng lớn
trong 3 lần k/c chống Ngun.
GV: Trình bày đóng góp của TQT trong cuộc
k/c chống quân xâm lược Mông -Nguyên?
HS: - Nghĩ ra cách đánh độc đáo, sáng tạo, phù
hợp với hoàn cảnh từng giai đoạn.
- Là tác giả của bài “ Hịch tướng sĩ”.
GV. Cách đánh sáng tạo của nhà Trần trong 3
lần kháng chiến?
HS: Kế hoạch “ vườn không nhà trống”.Tránh


2. Ý nghĩa lịch sử


chỗ mạnh, đánh chỗ yếu của kẻ thù. Biết phát huy
lợi thế của quân ta, buộc địch phải theo. Buộc địch
từ thế mạnh chuyển sang thế yếu, ta từ bị động
chuyển chủ động.
GV tổng kết: Đó là những nguyên nhân cơ bản
dẫn đến thắng lợi của quân và dân ta trong ba lần

- Thắng lợi đã đập tan tham vọng
và ý chí xâm lược Đại Việt của đế
chế Mơng - Nguyên, bảo vệ được
độc lập toàn vẹn lãnh thổ và chủ
quyền quốc gia của dân tộc.
- Thể hiện sức mạnh của dân tộc,
đánh bại mọi kẻ thù xâm lược
(góp phần nâng cao lòng tự hào
dân tộc, củng cố niềm tin cho
nhân dân…)
- Góp phần xây dựng truyền
thống dân tộc, xây đắp học thuyết
quân sự Việt Nam.
* Bài học kinh nghiệm:

kháng chiến .
.....................................................................
.....................................................................
Hoạt động 2

- Thời gian: 15p
- Mục tiêu: Hiểu được ý nghĩa lịch sử của 3
lần kháng chiến chống qn xâm lược Mơng
– Ngun
- Hình thức tổ chức: dạy học theo lớp, dạy
học phân hóa,...
- Phương pháp dạy học: nêu vấn đề, thuyết
- Đoàn kết toàn dân xây dựng và bảo
trình, đàm thoại, vấn đáp,...
- Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi,..
vệ tổ quốc, lấy dân làm gốc.
GV: Theo em, ba lần kháng chiến chống
quân Mông - Nguyên thắng lợi có ý nghĩa
lịch sử như thế nào ?
HS:
GV nhấn mạnh : Thắng lợi cũng góp phần
ngăn chặn những cuộc xâm lược và làm thất
bại mưu đồ thơn tính những miền đất còn lại
ở châu Á của Hốt Tất Liệt.

GV: Em học được bài học lịch sử gì từ ba
lần kháng chiến chống quân xâm lược
Mông-Nguyên ?
HS : Dùng mưu trí để đánh giặc, lấy đồn kết
tồn dân để đánh giặc….


GV nhấn mạnh về tinh thần đoàn kết của toàn
dân đã tạo nên sức mạnh tổng hợp -> thắng
lợi

GV liên hệ thực tế.
.....................................................................
.....................................................................
4. Củng cố(3p)
- GV khái quát lại nội dung bài học
- Cho HS làm bài tập trắc nghiệm khách quan
+ Trần Quốc Tuấn đã có những đóng góp gì trong ba lần kháng chiến chống qn
xâm lược Mơng-Ngun ?
A.
Ông là người yêu nước thiết tha, căm thù giặc cao độ, thương nhân dân,
qn lính hết lịng.
B.
Viết “Hịch tường sĩ” để động viên tinh thần chiến đấu của quân đội.
C.
Tiêu diệt đoàn thuyền lương của Trương Văn Hổ.
D.
Cho quân đóng cọc trên sơng Bạch Đằng, bố trí các đạo quân mai phục, nhử
địch sa bẫy.
5. Hướng dẫn về nhà(1p)
- HS học bài cũ và trả lời các CH trong SGK /tr 68
- Xem trước bài “Sự phát triển kinh tế, văn hóa thời Trần”, chuẩn bị các CH :
+ Tình hình kinh tế, xã hội, nhà Trần sau chiến tranh như thế nào ?
+ Đời sống văn hóa thời Trần có đặc điểm gì nổi bật ?
+ Tình hình văn học thời Trần có nét gì phát triển hơn so với thời Lý ?
+ Thời Trần có những tiến bộ gì về giáo dục, khoa học-kĩ thuật ?
Hãy tìm hiểu về các cơng trình nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc thời Trần.
- HS chuẩn bị tìm hiểu phần lịch sử địa phương: "Khu di tích lịch sử nhà Trần tại
Đơng Triều"
- GV chia lớp thành 3 nhóm, phân cơng nhiệm vụ từng nhóm:
+ Nhóm 1: Đền An Sinh, nơi thờ 8 vị vua nhà Trần

+ Nhóm 2: Lăng mộ các vua nhà Trần ở Đơng Triều
+ Nhóm 3: Phật hồng Trần Nhân Tơng với Thiền phái Trúc Lâm
- HS: + Làm dưới hình thức powerpoint: tìm hiểu, sưu tập hình ảnh, làm bài thuyết
trình.
+ Các nhóm làm bài và gửi về hòm thư điện tử của giáo viên trước 2 ngày.
- Giao nhiệm vụ cho lớp trưởng làm MC dẫn chương trình, tìm hiểu khái quát về
khu di tích lịch sử nhà Trần tại Đơng Triều.
- GV chuẩn bị phiếu đánh giá kết quả nhóm và phiếu đánh giá cá nhân.
- Chuẩn bị loa, mic, máy chiếu...


Ngày soạn: 23/11/2018
Tiết 28,29,30


CHỦ ĐỀ
SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ, VĂN HÓA THỜI TRẦN
A. Xác định vấn đề cần giải quyết trong bài học
Nêu được những nét nổi bật về sự phát triển kinh tế, văn hóa thời nhà Trần.
Tìm hiểu được những đặc điểm và nét đẹp của các di tích trong quần thể di tích
nhà Trần tại Đơng Triều.
B. Xây dựng nội dung chủ đề bài học
Gồm các bài:
- Tiết 28: Sự phát triển kinh tế, văn hóa thời Trần - I. Sự phát triển kinh tế
- Tiết 29: Sự phát triển kinh tế, văn hóa thời Trần - I. Sự phát triển văn hóa
- Tiết 30: Di tích nhà Trần
Sắp xếp lại thành 3 tiết: tiết 28, tiết 29, tiết 30.
C. Xác định mục tiêu bài học
Kiến thức
- Biết những nét chính về sự phát triển KT: nơng nghiệp (đắp đê, khai

hoang), thủ cơng nghiệp (hình thành các phương hội ở Thăng Long), thương
nghiệp (hình thành nhiều chợ và trung tâm bn bán).
- Đời sống văn hóa của nhân dân ta dưới thời Trần rất phong phú, đa dạng.
- Một nền văn học phong phú, mang đậm bản sắc dân tộc làm rạng rỡ cho
nền văn hóa Đại Việt.
- Giáo dục, khoa học kỷ thuật thời Trần đạt tới trình độ cao, nhiều cơng trình
nghệ thuật tiêu biểu.
Kỹ năng
- Nhận xét, đánh giá các thành tựu kinh tế
- So sánh sự phát triển giữa thời Lý và thời Trần
- Giúp học sinh làm quen với phương pháp so sánh, đối chiếu các sự kiện
lịch sử.
- Giúp học sinh nhìn nhận sự phát triển về xã hội và văn hóa qua phương
pháp so sánh với thời kỳ trước.
- Phân tích, đánh giá những thành tựu văn hóa đặc sắc.
* Kĩ năng sống:
- Kĩ năng nhân thức, kĩ năng tư duy độc lập, kĩ năng hợp tác, kĩ năng giao
tiếp, kĩ năng tư duy sáng tạo...
Thái độ
- Tự hào về nền văn hóa thời Trần.
- Bồi dưỡng cho HS lòng yêu nước, yêu quê hương, niềm tự hào dân tộc,
biết ơn tổ tiên, biết giữ gìn và phát huy nền văn hóa dân tộc.
Định hướng góp phần hình thành các năng lực
- Năng lực xác định mối liên hệ, tác động giữa các sự kiện, hiện tượng


- Năng lực so sánh, phân tích, khái qt hóa
- Năng lực nhận xét, đánh giá, rút ra bài học lịch sử
- Năng lực vận dụng kiến thức lịch sử để giải quyết vấn đề thực tiễn đặt ra
- Năng lực thơng qua sử dụng ngơn ngữ thể hiện chính kiến của mình

- Năng lực tự học.
...
D. Xác định và mô tả mức độ yêu cầu của mỗi loại câu hỏi/bài tập cốt lõi
có thể sử dụng để kiểm tra, đánh giá năng lực và phẩm chất của học sinh trong dạy
học
Nội dung
Mức độ nhận biết
Mức độ thông
Mức độ vận dụng
chủ đề
hiểu
và vận dụng cao
Sự
phát - Biết những nét chính - So sánh được sự - Vận dụng giải
triển kinh về sự phát triển KT: phát triển của thời quyết các bài tập.
tế văn hóa nơng nghiệp (đắp đê, Trần và thời Lý.
- Tìm hiểu được
thời Trần
khai hoang), thủ cơng - Chỉ ra được
những nét đặc sắc
nghiệp (hình thành các nguyên nhân của
về di tích lịch sử
phương hội ở Thăng sự phát triển kinh
nhà Trần tại Đông
Long), thương nghiệp tế, văn hóa thời
Triều.
(hình thành nhiều chợ Trần.
và trung tâm bn bán).
- Biết được đời sống văn
hóa của nhân dân ta dưới

thời Trần rất phong phú,
đa dạng. Một nền văn
học phong phú, mang
đậm bản sắc dân tộc làm
rạng rỡ cho nền văn hóa
Đại Việt. Giáo dục, khoa
học kỷ thuật thời Trần
đạt tới trình độ cao, nhiều
cơng trình nghệ thuật tiêu
biểu.
E. Hệ thống câu hỏi và bài tập minh họa cho các cấp độ mơ tả
F. Tiến trình dạy học, giáo dục
I. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên
- Sgk, giáo án, tài liệu tham khảo, ...
- Tranh ảnh đồ gốm thời Trần


- Tranh ảnh chụp về các cơng trình nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc, đồ gốm tráng
men thời Trần để minh họa.
- Chuẩn bị loa, mic, máy chiếu,...
2. Học sinh
- Sgk, vở ghi, vở bài tập, tìm hiểu về kinh tế, văn hóa, xã hội các quốc gia cổ đại.
II. PHƯƠNG PHÁP/KĨ THUẬT DẠY HỌC
- Phương pháp dạy học: thuyết trình, đàm thoại, vấn đáp, dạy học nhóm, trực
quan,...
- Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, chia nhóm, trình bày 1 phút, giao nhiệm vụ,...
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Tiết 1
1. Ổn định tổ chức(1p)

Lớp
Ngày dạy
Vắng
Ghi chú
7A
7B
2. Kiểm tra bài cũ(5p)
a. Trình bày những nguyên nhân dẫn đến thắng lợi của ba lần kháng chiến chống
quân xâm lược Mông – Nguyên thế kỉ XIII?
b. Em hãy nêu một số dẫn chứng để thấy các tầng lớp nhân dân thời Trần đều tham
gia kháng chiến chống quân xâm lược Mông-Nguyên.
3. Bài mới(35p)
Thời
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
gian
Hoạt động 1. Khởi động
GV: Cho HS chơi trò chơi lật ghép
Câu 1: Ai là người sáng lập ra Thiền phái
Trúc Lâm Yên Tử => Trần Nhân Tông
Câu 2: Người lãnh đạo quân dân kháng chiến
chống quân xâm lược Mông-Nguyên giành
thắng lợi=>Trần Quốc Tuấn
5p Câu 3: Nhà sử học đầu tiên của nước ta là
ai=> Lê Văn Hưu
Câu 4: Tác phẩm đánh dấu bước phát triển
về lí luận quân sự của Đại Việt là tác phẩm
nào=> Binh thư yếu lược
GVKL: Những nội dung trên có liên quan đế
nội dung của chủ đề bài học hơm nay đó là

sự phát triển kinh tế và văn hóa thời Trần.
20p Hoạt động 2. Hình thành kiến thức
Nội dung 1: Tình hình kinh tế sau chiến 1. Tình hình kinh tế sau


tranh
- Thời gian: 20p
- Mục tiêu: Trình bày được những nét chính
về sự phát triển kinh tế thời Trần.
- Phương pháp dạy học: thuyết trình, đàm
thoại, vấn đáp, dạy học nhóm, trực quan,...
- Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, chia nhóm,
trình bày 1 phút, giao nhiệm vụ,...
GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm (5 phút)
GV : Sau chiến tranh, nhà Trần đã thực
hiện các chính sách gì để phát triển nông
nghiệp ?
GV : So sánh với thời Lý, ruộng đất tư dưới
thời Trần có gì khác ?
GV : Tại sao ruộng đất tư dưới thời Trần
lại phát triển nhanh ?
GV : Em có nhận xét gì về tình hình nơng
nghiệp của Đại Việt sau chiến tranh ?
HS tiến hành thảo luận đại diện trình bày
trước lớp. Các nhóm nhận xét và bổ sung
cho nhau.
GV nhận xét -> chốt kiến thức.
GV hình thành các khái niệm .
- HS đọc bảng tra cứu thuật ngữ “Điền
trang” tr151

- HS đọc bảng tra cứu thuật ngữ “ thái ấp”
tr154
- GV giải thích thuật ngữ “vương hầu” : từ
chỉ chung các tầng lớp quý tộc cấp cao thời
PK
- GV giải thích thuật ngữ “ quý tộc” : hạng
người tách khỏi lao động trở thành kẻ thống
trị trong XH, dựa vào của cải bóc lột ND lao
động
GV: Thủ công nghiệp thời Trần do ai trực
tiếp quản lí ? Em có nhận xét gì về tình
hình TCN thời Trần ?
GV tổ chức cho HS quan sát H.35 và H.36/
Tr.69 so sánh với H.23/ tr.45 SGK rồi nhân
xét  Trình độ kĩ thuật ngày càng tinh xảo

chiến tranh

a. Nông nghiệp
- Công cuộc khai khẩn đất
hoang, thành lập làng, xã
được mở rộng, đê điều
được củng cố
- Các vương hầu, quý tộc
chiêu tập dân nghèo đi
khai hoang lập điền trang.
- Nhà Trần ban thái ấp cho
quý tộc.
→ Nông nghiệp được
phục hồi và phát triển

nhanh chóng
- Ruộng đất tư hữu ngày
càng nhiều.

b.Thủ công nghiệp
- Thủ công nghiệp do nhà
nước trực tiếp quản lí rất
phát triển và mở rộng ,
gồm nhiều ngành nghề
khác nhau : làm đồ gốm


hơn.
HS chú ý quan sát và so sánh đối chiếu
GV: Em có nhận xét gì về trình độ kĩ thuật
thời Trần so với thời Lý ?
HS so sánh và liên hệ thực tiễn

tráng men, dệt vải, chế tạo
vũ khí…
- Thủ công nghiệp trong
nhân dân rất phổ biến và
phát triển
- Một số thợ thủ công
cùng nghệ tụ họp lại lập
thành các làng nghề,
phường nghề
- Các sản phẩm làm ra
ngày càng nhiểu, trình độ
ngày càng cao.

GV: Thương nghiệp thời Trần sau chiến c. Thương nghiệp
tranh ntn?
+ Bn bán trong & ngồi
HS
nước phát triển
GV: Tình hình thương nghiệp thời Trần + Nhiều trung tâm kinh tế
sau chiến tranh có gì mới?
được mở rộng : Thăng
GV: Em hãy liên hệ sự phát triển kinh tế Long, Vân Đồn ...
với công cuộc xây dựng đất nước hiện nay
của nhân dân ta ?
HS liên hệ thực tiễn.
14p Nội dung 2: Tình xã hội sau chiến tranh
2. Tình xã hội sau chiến
- Thời gian: 10p
tranh
- Mục tiêu: Trình bày được đặc điểm của các
giai cấp tầng lớp trong xã hội thời Trần.
- Phương pháp dạy học: thuyết trình, đàm
thoại, vấn đáp, dạy học nhóm, trực quan,...
- Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, chia nhóm,
trình bày 1 phút, giao nhiệm vụ,...
- GV: Sau chiến tranh, xã hội nhà Trần có - Vương hầu, quý tộc
những tần lớp nào?
Trần:
- HS:
- Có nhiều ruộng đất.
GV: Tầng lớp địa chủ làm giàu bằng cách - Có nhiều đặc quyền, đặc
nào?
lợi.

GV: Nơng dân bị bóc lột ntn? Vị trí của họ - Tầng lớp địa chủ có
trong XH?
nhiều
GV: Tầng lớp thợ thủ cơng, thương nhân ruộng đất tư cho nơng dân
có số lượng ntn trong dân cư?
cày
HS:
để thu tô.
GV: Nông nô, nơ tì có vị trí ntn trong xã - Nơng dân là tầng lớp bị


hội?

trị đông đảo nhất trong xã
hội
- Thợ thủ công, thương
nhân chiếm tỷ lệ nhỏ trong
cư dân
- Nơng nơ, nơ tì tầng lớp
thấp kém nhất rong XH

* Điều chỉnh, bổ sung giáo án
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
....
Tiết 2
1. Ổn định tổ chức(1p)
Lớp
Ngày dạy

Vắng
7A
7B
2. Kiểm tra bài cũ(5p)
Câu hỏi:
Trình bày tình hình kinh tế thời Trần sau chiến tranh ?
3. Bài mới(39p)
Thờ
i
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
gian
14p Nội dung 1: Đời sống văn hóa
- Thời gian: 10p
- Mục tiêu: Trình bày được những nét chính
về đời sống văn hóa thời Trần.
- Phương pháp dạy học: thuyết trình, đàm
thoại, vấn đáp, dạy học nhóm, trực quan,...
- Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, chia nhóm,
trình bày 1 phút, giao nhiệm vụ,...
GV: Những tín ngưỡng cổ truyền thời Trần
bấy giờ như thế nào ? Liên hệ hiện nay?
HS:

Ghi chú

NỘI DUNG BÀI HỌC
1. Đời sống văn hóa

- Các tín ngưỡng cổ
truyền được duy trì và có

phần phát triển hơn như


GV: Đạo Phật thời Trần so với thời Lý như
thế nào ? Nêu những dẫn chứng chứng tỏ
đạo Phật phát triển ?
HS:
GV: So với đạo Phật, Nho giáo phát triển
như thế nào?
HS:

tục thờ cúng tổ tiên và các
anh hung dân tộc…

- Đạo Phật vẫn phát triển,
nhưng không bằng thời
Lý.
- Nho giáo ngày càng phát
triển, địa vị Nho giáo
ngày càng được nâng cao,
các nhà Nho được trọng
dụng.
GV: Hình thức sinh hoạt văn hóa dân gian - Các hình thức sinh hoạt
ở thời Trần ra sao ?
văn hóa dân gian : ca hát,
GV: Nêu những dẫn chứng về tập quán nhảy múa, chèo tuồng…
sống giản dị của nhân dân ta ?
vẫn duy trì, phát triển.
->Tập quán sống giản dị rất phổ biến trong
nhân dân

GV: Nhận xét về các hoạt động sinh hoạt
văn hóa dưới thời Trần ?
-> Các hoạt động văn hóa rất phong phú, đa
dạng, mang đậm tính dân tộc.
Gv nhấn mạnh: các nhà Nho giữ vị trí cao
trong bộ máy nhà nước, nhiều nhà Nho được
trọng dụng như: Trương Hán Siêu, Đoàn Như
Hài, Phạm Sư Mạnh, đặc biệt là thầy giáo
Chu Văn An - GV đọc tư liệu
* Thảo luận nhóm (3p) (sử dụng kĩ thuật bàn
tay nặn bột)
Nêu những nguyên nhân của sự phát triển
đời sống văn hóa thời Trần ?
HS: thảo luận và đưa ra các nguyên nhân
GV: cùng học sinh phân tích và rút ra nguyên
nhân đúng nhất.
- Nhà Trần có nhiều chính sách giúp nền kinh
tế phát triển, đời sống nhân dân ấm no.
- Sau cuộc kháng chiến chống quân MôngNguyên đầy gian lan, những thắng lợi vẻ
vang, lòng tự hào, yêu quê hương đất nước và
ý thức tự cường của dân tộc được khơi dậy.
- Do nhu cầu cuộc sống hàng ngày sau những


5p

10p

ngày làm việc vất vả.
Nội dung 2: Văn học

- Thời gian: 10p
- Mục tiêu: Trình bày được những nét chính
về văn học thời Trần.
- Phương pháp dạy học: thuyết trình, đàm
thoại, vấn đáp, ...
- Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, trình bày 1
phút, ...
GV: Em cho biết vài nét về tình hình văn
học thời Trần ?
GV: Kể tên một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu
thời kì này ?
HS: - 1 số tác giả, tác phẩm tiêu biểu: Hịch
tướng sĩ của Trần Quốc Tuấn, Phú sông Bạch
Đằng của Trương Hán Siêu ….
GV: Tại sao văn học thời Trần phát triển
mạnh và mang đậm lòng yêu nước, niềm tự
hào dân tộc?
HS : Sau các cuộc kháng chiến chống MôngNguyên đầy gian lao, nhưng đã thắng lợi vẻ
vang, lòng tự hào dân tộc, yêu quê hương, đất
nước và ý thức tự cường dân tộc đã khơi dậy
ở các nho sĩ, trí thức, các nhà thơ, nhà văn….
Nội dung 3: Giáo dục và khoa học-kĩ thuật
- Thời gian: 10p
- Mục tiêu: Trình bày được những nét chính
về giáo dục và khoa học - kĩ thuật thời Trần
- Phương pháp dạy học: thuyết trình, đàm
thoại, vấn đáp, ...
- Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, trình bày 1
phút, ...
GV: Em hãy trình bày vài nét về tình hình

giáo dục thời Trần ?
HS đọc “Năm 1246 ….hơn nhiều”
GV: Em có nhận xét gì về tình hình giáo
dục thời đó ?
HS: tiến bộ hơn
GV: Nền giáo dục thời Trần so với thời Lý
có điểm gì tiến bộ hơn ?

2. Văn học

- Văn học (bao gồm cả
văn học chữ Hán và chữ
Nôm) phong phú, đậm đà
bản sắc dân tộc, chứa
đựng sâu sắc lòng yêu
nước, tự hào dân tộc,
được phát triển mạnh ở
thời Trần, làm rạng rỡ cho
nền văn hóa Đại Việt.

3. Giáo dục và khoa họckĩ thuật

a. Giáo dục
- Quốc tử giám được mở
rộng, các lộ, phủ đều có
trường học. Các kì thi
được tổ chức đều đặn, có
quy củ và nề nếp hơn.



GV: Hãy trình bày vài nét về khoa học - kĩ
thuật thời Trần ? Em có nhận xét gì về tình
hình đó ?
GV: Em có nhận xét gì về tình hình giáo
dục, khoa học-kĩ thuật thời Trần ?
HS : Phát triển mạnh trên mọi lĩnh vực và có
nhiều đóng góp cho nền văn hóa dân tộc, tạo
bước phát triển cho nền văn minh Đại Việt.

10p

* Khoa học-kĩ thuật
- Sử học: 1272, tác phẩm
“Đại Việt sử kí” của Lê
Văn Hưu ra đời (30
quyển)
- Quân sự:Tác phẩm
“Binh thư yếu lược” của
Trần Hưng Đạo đánh dấu
bước phát triển về lí luận
của quân sự Việt Nam.
- Y học có thầy thuốc Tuệ
Tĩnh,
- Kĩ thuật: Hồ Nguyên
Trừng và các thợ thủ công
chế tạo được súng thần cơ
và đóng các loại thuyền
lớn
Nội dung 4: Nghệ thuật kiến trúc và điêu 4. Nghệ thuật kiến trúc
khắc

và điêu khắc
- Thời gian: 5p
- Mục tiêu: Trình bày được những nét chính
về nghệ thuật kiến trúc và điểu khắc thời
Trần.
- Phương pháp dạy học: thuyết trình, đàm
thoại, vấn đáp, ...
- Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, trình bày 1
phút, ...
GV: Em hãy giới thiệu những nét độc đáo - Nhiều cơng trình kiến
của nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc thời trúc và điêu khắc nổi
Trần ?
tiếng: tháp Phổ Minh
HS : Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc với (Nam Định), thành Tây
các cơng trình nổi tiếng
Đơ (Thanh Hóa)
GV cho HS quan sát H.37 và H.38/ Tr.73 - Nghệ thuật chạm khắc
SGK
tinh tế hơn.
GV: Em có nhận xét gì về nghệ thuật kiến
trúc và trình độ điêu khắc thời Trần ?
HS : Nghệ thuật ngày càng đạt đến trình độ
tinh xảo rõ nét
Qua đó, GV giáo dục cho HS thái độ bảo vệ
các di tích lịch sử. + Liên hệ thực tế.


* Điều chỉnh, bổ sung giáo án
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................
....
Tiết 3
ĐÔNG TRIỀU
TRUNG TÂM VĂN HÓA TÂM LINH THỜI TRẦN
1. Ổn định tổ chức(1p)
Lớp
Ngày dạy
Vắng
Ghi chú
7A
7B
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới(44p)
Thời
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
gian
Hoạt động 4: Vận dụng, tìm tịi và mở rộng
- Thời gian: 40p
- Mục tiêu: Giúp học sinh có được những hiểu biết và trải nghiệm về khu di
tích lịch sử nhà Trần ở Đơng Triều. Từ đó, bỗi dưỡng thêm tình u hương
đất nước cũng như lịch sử địa phương mình.
- Hình thức tổ chức: dạy học theo lớp, dạy học phân hóa,...
- Phương pháp dạy học: nêu vấn đề, thuyết trình, đàm thoại, vấn đáp,...
- Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, chia nhóm, giao nhiệm vụ, hỏi chuyên gia...
Nội dung 1:GV kiểm tra quá trình chuẩn bị của học sinh (3p)
- Kiểm tra bài viết, tư liệu học sinh tìm hiểu
- Kiểm tra các phương tiện hỗ trợ: loa, mic, máy chiếu...
- Phát phiếu đánh giá nhóm và phiếu đánh giá cá nhân cho các nhóm và các

40p thành viên, hướng dẫn học sinh cách đánh giá phiếu.
Nội dung 2: Tiến hành hoạt động trải ngiệm. (35p)
GV: Mời MC lên điều hành buổi trải nghiệm
MC: Giới thiệu sơ lược về Đông Triều-Trung tâm văn hóa tâm linh thời
Trần (về lịch sử, vị trí địa lí,khái quát những di tích tiêu biểu...)
HS: Các nhóm lần lượt trình bày
- Mỗi nhóm trình bày xong các nhóm cịn lại có thể đưa ra câu hỏi hoặc
phản biện.
- Những nội dung vướng mắc sẽ được hỏi chuyên gia (giáo viên)


4p

MC: Sau khi các nhóm trình bày xong tổng kết, kết thúc buổi trải nghiệm.
Nội dung 3: Giáo viên tổng kết (2p)
Chúng ta đã tìm hiểu được tồn bộ những nét đặc sắc về Đơng
Triều-Trung tâm văn hóa tâm linh thời Trần. Với những giá trị lịch sử này,
không gian văn hóa lớn của nhà Trần ở Đơng Triều để lại cho hậu thế một
kho tàng di sản văn hóa quý giá, không chỉ là niềm tự hào của nhân dân
Đơng Triều, tỉnh Quảng Ninh mà cịn là niềm tự hào của nhân dân cả nước.
4. Củng cố(3p)
- GV: tổng kết lại kiến thức toàn bộ bài học
- GV thu phiếu đánh giá nhóm và đánh giá cá nhân. Nhận xét và cho điểm.
5. Hướng dẫn về nhà(1p)
- HS học bài cũ
- Soạn trước bài “ Sự suy sụp của nhà Trần cuối thế kỉ XIV”- phần I.Tình
hình KT-XH
chuẩn bị các CH :
+ Tình hình kinh tế thời Trần cuối thế kỉ XIV như thế nào? Tại sao có tình
trạng đó ?

+ Tình hình xã hội thời Trần cuối thế kỉ XIV ra sao?

* Điều chỉnh, bổ sung giáo án
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
....



×