Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Giáo án Lịch sử 7 Tiết 32 33

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (127.16 KB, 7 trang )

Ngày soạn: 03/12/2019
Tiết 32
BÀI 16 - SỰ SUY SỤP CỦA NHÀ TRẦN CUỐI THẾ KỈ XIV
( tiếp theo)
II. NHÀ HỒ VÀ CẢI CÁCH CỦA HỒ QUÝ LY
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
- Vương triều Trần đã bước vào thời kì suy sụp. Nhà Hồ thay thế nhà Trần là cần thiết.
Nắm được mặt tích cực và hạn chế cơ bản của những cải cách của Hồ Quý Ly.
2. Kĩ năng
- So sánh, đối chiếu các sự kiện lịch sử
- Biết đánh giá một nhân vật lịch sử.
3. Thái độ
- Có thái độ đúng đắn về phong trào nơng dân nơ tì cuối thế kỉ XIV, về nhân vật lịch sử
Hồ Quý Ly : một người có tư tưởng cải cách để đưa đất nước thoát khỏi cuộc khủng
hoảng lúc bấy giờ.
4. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực tự chủ, tự học.
- Năng lực tái hiện sự kiện, hiện tượng, nhân vật; xác định mối liên hệ, tác động giữa
các sự kiện, hiện tượng; so sánh, phân tích, khái quát hóa; nhận xét, đánh giá, rút ra bài
học lịch sử...
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên
- Sgk, giáo án, tư liệu tham khảo, máy chiếu,...
- Ảnh: Di tích thành nhà Hồ
2. Học sinh: sgk, vở ghi, vở bài tập,…
III. PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC
- Vấn đáp, quan sát, trình bày, phân tích,…
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức(1p)
Lớp


Ngày dạy
Vắng
Ghi chú
7A
7B
7C
2. Kiểm tra bài cũ(5p)
- Trình bày tóm tắt tình hình kinh tế, xã hội nước ta ở nửa sau thế kỉ XIV?
- Các cuộc KN nơng dân, nơ tì ở nửa sau thế kỉ XIV
3. Bài mới(35p)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
Hoạt động 1
- Thời gian: 5p

NỘI DUNG BÀI HỌC
1. Nhà Hồ thành lập (1400)


- Mục tiêu: Trình bày được sự thành lập nhà
Hồ.
- Phương pháp dạy học: thuyết trình, đàm
thoại, vấn đáp, ...
- Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, trình bày 1
phút, ...
GV: Cuối TK XIV, các cuộc đấu tranh
của nhân dân diễn ra mạnh mẽ đã dẫn
đến điều gì?
HS đọc “Hồ Quý Ly .... thành lập”
GV: Hồ Quý Ly là người như thế nào?
HS:

GV: Nhà Hồ được thành lập trong hoàn
cảnh nào?
HS: Nhà Trần suy sụp, xã hội khủng hoảng,
ngoại xâm đang đe dọa. Việc nhà Hồ lên
thay nhà Trần là tất yếu và phù hợp với tình
hình lúc bấy giờ
GV: Sau khi lên nắm chính quyền, Hồ
Quý Ly đã làm gì ?
HS : Đổi quốc hiệu mới....
……………………………………………..
……………………………………………..
Hoạt động 2
- Thời gian: 15p
- Mục tiêu: Trình bày được những cải cách
của Hồ Quý Ly.
- Phương pháp dạy học: thuyết trình, đàm
thoại, vấn đáp, dạy học theo nhóm,...
- Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, trình bày 1
phút, chia nhóm,...
GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm (5
phút)
N1 : Về mặt chính trị Hồ Quý Ly đã thực
hiện những biện pháp gì ? Tại sao Hồ
Quý Ly lại bỏ những quan lại thời Trần ?
HS đọc : Năm 1397 ..... Thanh Hóa
GV: Việc quan lại triều đình thăm hỏi đời
sống nhân dân có ý nghĩa gì ?

- Các cuộc khởi nghĩa của nơng dân
đã làm cho nhà Trần khơng cịn đủ

sức giữ vai trị của mình → sự sụp đổ
là khó tránh khỏi
- Năm 1400, Hồ Quý Ly một viên
quan đã từng giữ chức vụ cao nhất
trong triều, phế truất vua Trần và lên
làm vua, lập ra nhà Hồ.
- Quốc hiệu Đại Việt đổi thành Đại
Ngu

2. Những biện pháp cải cách của
Hồ Quý Ly

* Về chính trị :
- Thay thế dần các võ quan cao cấp
do quý tộc, tôn thất nhà Trần nắm giữ
bằng những người không phải họ
Trần nhưng thân cận với mình
- Đổi tên một số đơn vị hành chính
cấp trấn và quy định cách làm việc
của bộ máy chính quyền các cấp
- Cử quan lại triều đình về các lộ để
nắm sát tình hình.
N2 : Về mặt kinh tế tài chính, Hồ Quý Ly * Về kinh tế - tài chính :


đã thực hiện các chính sách gì? Em có
nhận xét gì về các chính sách kinh tế của
triều Hồ ?
HS đọc bảng tra cứu thuật ngữ :hạn điền tr
153

HS đọc : Năm 1396 ... phải đóng
N3 : Về mặt xã hội, Hồ Q Ly đã ban
hành các chính sách gì? Nhà Hồ thực
hiện chính sách hạn điền, hạn nơ để làm
gì ?
HS:
N4 : Về mặt văn hóa, giáo dục, nhà Hồ đã
đưa ra những chính sách gì? Cải cách
văn hóa, giáo dục nói trên có tác dụng
như thế nào ?
HS quan sát H 40
N5 : Nhà Hồ đã cải cách qn sự, quốc
phịng như thế nào? Em có nhận xét gì về
chính sách qn sự, quốc phịng của Hố
Q Ly ?=-> Tích cực sản xuất vũ khí,
phịng thủ nơi hiểm yếu, XD thành kiên cố
HS tiến hành thảo luận, cử đại diện trình
bày trước lớp, đại diện nhóm khác nhận xét,
bổ sung.
GV nhận xét, bổ sung và chuẩn kiến thức
GV: Em có nhận xét gì về các cải cách
của Hồ Quý Ly ?
=> GV giáo dục cho HS biết được các cải
cách của Hồ Quý Ly có tác dụng giải phóng
sức lao động của nhân dân, phát triển sản
xuất.
……………………………………………..
.
……………………………………………..
.

Hoạt động 3
- Thời gian: 15p
- Mục tiêu: Trình bày được ý nghĩa, tác
dụng cũng như các mặt hạn chế của các
chính sách cải cách của Hồ Quý Ly.
- Phương pháp dạy học: thuyết trình, đàm
thoại, vấn đáp, ...
- Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, trình bày 1
phút, ...

- Phát hành tiền giấy thay cho tiền
đồng
- Ban hành chính sách “hạn điền”
- Quy định lại biểu thuế đinh, thuế
ruộng.
* Về xã hội :
- Ban hành chính sách “hạn nơ”.
- Năm đói kém bắt nhà giàu phải bán
thóc cho dân
* Về văn hóa, giáo dục :
- Bắt các nhà sư dưới 50 tuổi phải
hồn tục. Cho dịch sách chữ Hán ra
chữ Nơm.
- Sửa đổi quy chế thi cử, học tập.
* Về quân sự :
- Thực hiện một số biện pháp nhằm
tăng cường củng cố quân sự và quốc
phòng.

3. Ý nghĩa, tác dụng của cải cách

Hồ Quý Ly

* Ý nghĩa: Nhằm đưa đất nước thoát


GV: Những cải cách của Hồ Quý Ly có ý
nghĩa như thế nào ?
GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm
/bàn/dãy ( 3 phút)
Dãy 1 : Hãy nêu những mặt tiến bộ các
cải cách của Hồ Quý Ly ?

khỏi khủng hoảng

* Tác dụng :
- Góp phần hạn chế tệ tập trung ruộng
đất của quý tộc, địa chủ, làm suy yếu
thế lực quý tộc, tôn thất nhà Trần
- Tăng cường nguồn thu nhập của nhà
nước & tăng cường quyền lực của
nhà nước quân chủ trung ương tập
quyền
- Cải cách văn hóa, giáo dục có nhiều
tiến bộ.
* Mặt hạn chế :
Dãy 2 : Hãy nêu những mặt hạn chế các - Một số chính sách chưa triệt để,
cải cách của Hồ Quý Ly ?
chưa phù hợp với tình hình thưc tế
Đại diện từng nhóm trình bày kết quả trước - Chính sách cải cách chưa giải quyết
lớp -> nhận xét -> nhận xét, chốt ý

được những yêu cầu bức thiết của
cuộc sống đơng đảo nhân dân.
GV: Em có nhận xét, đánh giá như thế
nào về nhân vật Hồ Quý Ly ?
HS : Ông là một nhà cái cách tài ba và là
người yêu nước thiết tha.
4. Củng cố(3p)
- GV khái quát lại nội dung bài học.
- Chọn những đáp án đúng về các cải cách của Hồ Quý Ly
A . Những cải cách của Hồ Quý Ly đã đưa nước ta thoát khỏi tình trạng khủng hoảng và
tiếp tục phát triển
B . Những cải cách của Hồ Quý ly đã làm suy yếu thế lực quý tộc, tôn thất nhà Trần.
C . Những cải cách của Hồ Quý Ly đã làm giảm nguồn thu nhập của nhà nước
D . Những cải cách của Hồ Quý Ly đã giải quyết được những yêu cầu bức thiết của
đông đảo cuộc sống nhân dân.
5. Hướng dẫn về nhà(1p)
-HS học bài cũ và trả lời các CH trong SGK/ tr 80
-Ôn tập tất cả các bài đã học
-Chuẩn bị tiết “Ôn tập ”.


Ngày soạn: 03/12/2019
Tiết 33
ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
- Củng cố những kiến thức cơ bản về lịch sử thế giới và lịch sử Việt Nam từ Ngô, Lý
Trần .
- Nắm được những thành tựu chủ yếu về các mặt chính trị , kinh tế văn hóa của đại việt
thời Ngô-Lý -Trần.

- Lập niên biểu và kể tên các cuộc kháng chiến, một số trận đánh nhân vật lịch sử tiêu
biểu trong các cuộc kháng chiến.
2. Kĩ năng
- Rèn luyện kĩ năng nghi nhớ kiến thức lịch sử, kĩ năng nhớ sự kiện lịch sử thông qua
các bài tập
3. Thái độ
- Củng cố, nâng cao cho học sinh lòng yêu đất nước, niềm tự hào và tự cường dân tộc,
biết ơn ông cha để noi gương học tập,
4. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực tự chủ, tự học.
- Năng lực tái hiện sự kiện, hiện tượng, nhân vật; xác định mối liên hệ, tác động giữa
các sự kiện, hiện tượng; so sánh, phân tích, khái quát hóa; nhận xét, đánh giá, rút ra bài
học lịch sử...
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
- SGK và đề cương tổng hợp kiến thức đã học
III. PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC
- PT tổng hợp
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức(1p)
Lớp
Ngày dạy
Vắng
Ghi chú
7A
7B
7C
2. Kiểm tra bài cũ(kiểm tra trong q trình ơn tập)
3. Bµi míi(40p)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC

Hoạt động 1(10p)
I. Phần lịch sử thế giới
GV: Xã hội phong kiến hình thành và 1. Thời gian
kết thúc vào thời gian nào?
- Phương Đông: thế kỷ III- XIX
- Hs trả lời
- Phương Tây: thế kỷ V- XVI
- Gv bổ sung
GV: Cơ sở kinh tế của xã hội phong 2. Cơ sở kinh tế


kiến là gì?
- Hs trả lời
- Gv bổ sung

- Nơng nghiệp kết hợp với chăn nuôi và
một số nghề thủ cơng đóng kín trong
cơng xã nơng thơn hoặc lãnh địa phong
kiến.
GV: Xã hội phong kiến có những giai 3. Các giai cấp chính
cấp cơ bản nào? Mối quan hệ giữa các - Phương Đông: Địa chủ và nông dân
giai cấp ấy như thế nào?
lĩnh canh.
- Hs trả lời
- Phương Tây: Lãnh chúa và nông nô
- Gv bổ sung
=> Quan hệ bóc lột: địa chủ và lãnh chúa
bóc lột nơng dân lĩnh canh và nông nô
bằng tô thuế.
GV: Nhà nước phong kiến theo thể 4. Thể chế nhà nước.

chế gì? Được tổ chức như thế nào?
-Nhà nước quân chủ chuyên chế
- Hs trả lời
-Vua đứng đầu nắm mọi quyền hành, đàn
- Gv bổ sung
áp, bóc lột các giai cấp khác.
…………………………………………
.
………………………………………… II. Lịch sử Việt Nam
.
1. Các triều đại phong kiến.
Hoạt động 2(10p)
-Hs thảo luận nhóm nhỏ 4 phút: thống Triều đại Thời gian Quốc hiệu
kê các triều đại phong kiến Việt Nam từ Ngô
938
thế kỷ X – XIV
Đinh
968
Đại Cồ Việt
- GV kẻ bảng, điền tên triều đại
Tiền Lê
979
Đại Cồ Việt
- HS điền bảng, bổ sung

1009
Đại Việt
………………………………………… Trần
1226
Đại Việt

.
Hồ
1400
Đại Ngu
………………………………………… 2. Các cuộc kháng chiến chống xâm
.
lược
-Kháng chiến chống Tống 1075-1077
Hoạt động 3(10p)
GV: Nêu nguyên nhân, kết quả, ý
nghĩa của kháng chiến chống Tống
thời Lý?
- Hs trả lời
- Gv bổ sung
GV: Nêu nguyên nhân bùng nổ, thời
gian, nguyên nhân thắng lợi và ý
nghĩa lịch sử của ba lần kháng chiến
chống quân xâm lược Mông – Nguyên
thế kỷ XIII?
- Hs trả lời

-Ba lần kháng chiến chống quân xâm
lược Mông – Nguyên 1258, 1285, 12871288

- Lý Thường Kiệt, Trần Thủ Độ, Trần
Quốc Tuấn...


- Gv bổ sung
GV: Nêu những tấm gương tiêu biểu

trong kháng chiến chống ngoại xâm
thời Lý- Trần?
- Hs trả lời
- Gv bổ sung
Hoạt động 4(10p)
GV: Từ thế kỷ X- XIV nhân dân ta đạt
được những thành tựu tiêu biểu nào
trên các lĩnh vực kinh tế, văn hóa,
nghệ thuật, khoa học và kỹ thuật?
- Hs trình bày theo từng nội dung
- Gv tổng kết lại những thành tựu tiêu
biểu.
…………………………………………
.
…………………………………………
.

- Kinh tế: diện tích mở rộng, kỹ thuật sản
xuất nâng cao.
- Văn hóa:
+ Đạo Phật, đạo Nho phát triển.
+ Lập Văn Miếu, mở Quốc tử giám, tổ
chức thi cử.
- Nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc phát
triển
- Khoa học kỹ thuật:
+ Sử học, quân sự, y học
+ Súng thần cơ, thuyền lớn

4. Củng cố(3p)

? Tổng kết các nội dung chính về các triều đại phong kiến Việt Nam học ở chương trình
Lịch sử lớp 7 học kì I.
5. Hướng dẫn về nhà(1p)
- Làm để cương ơn tập, chuẩn bị cho thi học kì.



×