Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

Giáo án lịch sử 7 tuần 1 tiết 1 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (165.58 KB, 12 trang )

Ngày soạn: 3/ 9/2020
PHẦN MỘT
KHÁI QUÁT LỊCH SỬ THẾ GIỚI TRUNG ĐẠI
Tiết 1
Bài 1. SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI PHONG KIẾN Ở
CHÂU ÂU. (Thời sơ - trung kì trung đại)
I. Mục tiêu bài học
1. Về kiến thức
Giúp học sinh nắm được:
- Học sinh nắm được quá trình hình thành xã hội phong kiến ở châu Âu.
- Học sinh hiểu khái niệm “ lãnh địa phong kiến” và đặc trưng của nền kinh tế lãnh
địa phong kiến. Hiểu một số nét cơ bản về thành thị trung đại.
- Học sinh phân biệt được sự khác nhau giữa nền kinh tế lãnh địa và nền kinh tế trong
thành thị trung đai.
2. Về tư tưởng
- Thông qua những sự kiện cụ thể, bồi dưỡng nhận thức cho học sinh về sự phát triển
hợp quy luật của xã hội loài người từ xã hội chiếm hữu nô lệ sang xã hội phong kiến.
3. Về kĩ năng
- Rèn cho học sinh kĩ năng quan sát bản đồ, tranh ảnh, so sánh, đối chiếu để thấy rõ sự
chuyển biến từ xã hội chiếm hữu nô lệ sang xã hội phong kiến.
4. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực chung: giải quyết vấn đề, sử dụng ngôn ngữ, sáng tạo, tự học...
- Năng lực chuyên biệt: tái tạo kiến thức, xác định mối quan hệ giữa các sự kiện, hiện
tượng lịch sử, giải thích được mối quan hệ đó, phân tích, so sánh, nhân xột, đánh giá...
II. Chuẩn bị
- GV: Bản đồ châu Âu thời phong kiến.
- HS: Tranh ảnh mô tả hoạt động trong lãnh địa phong kiến và thành thị trung đại.
III. Phương pháp và kĩ thuật dạy – học
- Phương pháp: nêu vấn đề, vấn đáp, thuyết trỡnh, trực quan, phõn tớch, giải thớch.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, chia nhóm, động nóo.
IV. Tiến trình dạy – học


1. Ổn định lớp (1’)
- Kiểm tra sĩ số học sinh
- Kiểm tra vệ sinh của lớp
Lớp
Ngày giảng
Sĩ số
Vắng
Ghi chú
7A
10/9/2020
34
2. Kiểm tra bài cũ (2’) (Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh)
3. Bài mới
3.1. Hoạt động khởi động (2’)
- GV : Lịch sử xã hội loài người đã phát triển liên tục qua nhiều giai đoạn. Học lịch
sử lớp 6, chúng ta đã biết được nguồn gốc và sự phát triển của loại người nói chung


và dân tộc việt Nam nói riêng trong thời kì cổ đại, chúng ta sẽ học nối tiếp một thời kì
mới: Thời Trung đại. Trong bài học hơm nay chúng ta sẽ tìm hiểu sự hình thành và
phát triển của xã hội phong kiến Châu Âu. Khi đế quốc Ro-ma suy yếu các dân tộc
phía bắc ngày càng lớn mạnh trong đó người Giéc-man đã đánh xuống và làm chủ
hình thành nên các vương quốc và sau này là Anh, Pháp... Họ thiết lập chế độ phong
kiến và khi sản xuất phát triển ở đây hình thành nên các thành thị trung đại.
3.2. Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động dạy – học
Nội dung
* Hoạt động 1. Sự hình thành chế độ phong
1. Sự hình thành XHPK ở Châu
kiến ở châu Âu

Âu
- Mục tiêu: Nắm được hồn cảnh hình thành chế
độ phong kiến ở châu Âu.
- Phương pháp: Trực quan, phát vấn, thuyết
trình, phân tích.
- Phương tiện: lược đồ châu Âu thời phong kiến.
- Thời gian: 10 phút
- Giáo viên dẫn dắt vấn đề…
- HS làm việc với SGK
? Vì sao các quốc gia cổ đại phương Tây lại tan
rã?
- HS trả lời
- Cuối thế kỉ V người Giéc- man
Giáo viên giảng về bộ tộc Giec- man
tiêu diệt các quốc gia cổ đại
phương Tây lập nên quốc gia
? Khi tràn vào lãnh thổ của ĐQ Rôma người mới.
Giec man đã làm gì?
- HS trả lời
+ Chiếm đất đai, của cải của chủ nô Rô ma
+ Lập ra những vương quốc mới.
GV giảng - Từ phương Bắc người Giéc-man tràn
xuống tiêu diệt các quốc gia này lập nên nhiều
vương quốc mới.
Ăng -glô Xắc -xông -Anh
Phơ -răng
-Pháp
Tây -gốt
-Tây Ban Nha
Đông -gốt

-I-ta-li-a...
Sử dụng bản đồ Châu Âu.
?Những việc làm ấy có tác động như thế nào
đến sự biến đổi của xã hội phong kiến Châu
Âu?
HS trả lời.
- Bộ máy nhà nước CHNL sụp đổ.
- Các giai cấp mới xuất hiện (lãnh chúa và nông


nô)
Trong xã hội mới xuất hiện 2 giai cấp. :
+ Lãnh chúa : là người có nhiều đất và tước vị.
+ Nông nô : bao gồm những nô lệ giải phóng và
nơng dân tự do.
Giáo viên khái qt…
Sự xuất hiện những giai cấp mới làm cho quan
hệ sản xuất thay đổi và XHPK ở Châu Âu được
hình thành cuối TK V.
* Hoạt động 2. Lãnh địa phong kiến.
- Mục tiêu: - Biết được thế nào là lãnh địa phong
kiến và lãnh chúa phong kiến.
- Phương pháp: Trực quan, phát vấn, thuyết
trình, phân tích, nhóm.
- Phương tiện: tranh ảnh về lãnh chúa phong
kiến.
- Thời gian: 10phút
-HS:Đọc ở trong lãnh địa... thu tơ thuế-> hết.
? Lãnh địa phong kiến là gì?
- Mỗi lãnh chúa phong kiến đều có 1 lãnh địa

riêng.
? Em hãy miêu tả lãnh địa PK.
- HS đọc phần in nghiêng SGK, quan sát H1
- Gv: - Lãnh địa là khu vực đất đại khá rộng,
trong đó có cả ruộng đất trồng trọt, rừng núi, ao
hồ ... Bên trong lãnh địa có lâu đài q tộc, có
nhà thờ và thơn xóm của dân. Lâu đài thường
nằm ở trung tâm lãnh địa, được XD trên mỏm đá
cao. Tất cả các lâu đài đều có hào sâu và nhiều
thành đá dày, cao bao bọc. Muốn vào lâu đài,
phải qua cây cầu bằng gỗ treo trên dây xích gang
nặng trịch, bắc qua hào sâu. Trong lâu đài có
phịng ở của lãnh chúa và gia đình. Lãnh chúa
được gọi ơng vua con khơng bao gì phải lao
động
? Cuộc sống của các lãnh chúa trong các lãnh địa
phong kiến ra sao? nông nô nh thế nào?
- HS trả lời
Giáo viên giảng…
? Vậy theo em XH CHNL và XHPK có gì khác
nhau (cơ cấu giai cấp, hình thức bóc lột)
- Xã hội cổ đại 2 giai cấp chủ nô- nô lệ.

- Trong XH xuất hiện 2 giai cấp:
+ Lãnh chúa
+ Nông nô
 QHXS thay đổi
 XHPK được hình thành cuối
TK V


2. Lãnh địa phong kiến.

- Là vùng đất đai rộng mà các quý
tộc chiếm đoạt thành khu đất
riêng của họ.

+ Lãnh chúa: không phải lao
động, sống xa hoa.
+ Nông nô sống phụ thuộc
- Kinh tế: Thủ cơng nghiệp gắn
liền với Nơng nghiệp
- Tính chất: khép kín, tự cấp, tự
túc.


Nơ lệ là cơng cụ biết nói.
- Xã hội phong kiến 2 giai cấp lãnh chúa- nông
nô. Nông nô nộp tơ thuế cho lãnh chúa
? Em có nhận xét gì về nền kinh tế trong lãnh
địa?(T duy nâng cao)
HS thảo luận :
- Kinh tế : TCN gắn liền với NN
- T/chất : Tự cấp, tự túc, khép kín.
Giáo viên đánh giá về hạn chế của nền kinh tế
này.
GV: Sơ kết chuyển ý.
- Từ thế kỉ V đến X – kt lãnh địa.
- Từ thế kỉ XI... xuất hiện kinh tế hàng hoá.
Thành thị xuất hiện-> xã hội thay đổi.
? Thành thị trung đại ra đời trong hoàn cảnh

nào.
Giáo viên giảng…
* Hoạt động 3. Sự xuất hiện các thành thị
trung đại.
- Mục tiêu: Biết được hoàn cảnh xuất hiện thành
thị trung đại và các giai tầng trong thành thị.
- Thời gian: 12 phút
- Phương pháp: Trực quan, phát vấn, thuyết
trình, phân tích
- Phương tiện: tranh ảnh về thành thị trung đại.
- Tổ chức hoạt động
? Nguyên nhân nào dẫn đến sự ra đời của
thành thị trung đại?
? Đặc điểm của thành thị là gì
- Nơi giao lưu, bn bán, tập trung đông dân cư
? Cư dân trong thành thị gồm những ai?Họ làm
nghề gì?
- Cư dân: Thợ thủ cơng, thương nhân, sản xuất
trao đổi, buôn bán.
? Đặc trưng KT của thành thị là gì?
? Nền KT trong các thành thị có điểm gì khác
với nền KT lãnh địa? (Khác về đặc trưng)
- GV : Chiếu H2/sgk
- HS: Quan sát bức tranh H2
? Em hãy miêu tả lại cuộc sống của thành thị
qua bức tranh?
- Một bãi đất trống đặt ở trung tâm TP được chọn

3. Sự xuất hiện các thành thị
trung đại.


- Nguyên nhân ra đời: do nhu cầu
sản xuất và trao đổi, buôn bán

- Đặc trưng KT: sản xuất thủ cơng
và bn bán, hình thành các
phường hội, thương hội


làm nơi họp chợ. Chợ trở thành nơi náo nhiệt
nhất để trao dổi và buôn bán sản phẩm. Những
người đến chợ chủ yếu là lái buôn, thợ, thương
nhân. Họ mang theo sản phẩm và các loại nông
sản như lương thực, rau quả, thịt cá ... từ nơng
thơn ra; cũng có khi hàng hoá đưa từ nhiều nước
châu Âu như Anh, I-ta-li-a, Tiệp Khắc, Hung-gari... sang; thậm trí có hàng hố xa xỉ từ phương
Đông mang đến để trao đổi như gấm vóc, đá q, - Vai trị: thúc đẩy sản xuất và
dược liệu, hồ tiêu, quế ...
buôn bán, làm cho xã hội phong
? Thành thị ra đời có ý nghĩa gì?(vai trị của kiến phát triển.
thành thị thời trung đại?)
GV: Sơ kết:
4. Củng cố (5’)
- Nền kinh tế trong các thành thị có gì khác so với nền kinh tế lãnh địa?
* Phần trắc nghiệm khách quan: Chọn đáp án đúng
Câu 1. Lãnh địa phong kiến là
A. vùng đất rộng lớn của các quý tộc chiếm đoạt được.
B. vùng đất do các chủ nô cai quản.
C. vùng đất do các thương nhân và thợ thủ công xây dựng nên.
D. vùng đất đã bị bỏ hoang nay được khai phá.

Câu 2. Cuối thế kỉ V các bộ tộc nào đã đánh chiếm đế quốc Rô-ma?
A.Các bộ tộc từ vường quốc Tây Gốt.
B. Các bộ tộc từ vương quốc Đông Gốt.
C. Các bộ tộc người Giéc-man.
D. Các bộ tộc từ vương quốc Phơ-răng.
Câu 3. Giai cấp chủ yếu sống trong thành thị trung đại là
A. lãnh chúa phong kiến
B. nông nô.
C. thợ thủ công và lãnh chúa.
D. thợ thủ công và thương nhân.
Câu 4. Vì sao xuất hiện thành thị trung đại?
A. Vì hàng thủ cơng sản xuất ngày càng nhiều.
B. Vì nơng dân bỏ làng đi kiếm sống.
C. Vì q tộc chiếm được những vùng đất rộng lớn.
D. vì số lượng lãnh chúa ngày càng tang.
5. Hướng dẫn về nhà (2’)
- Học bài, nắm được nội dung cơ bản của bài.
- Trả lời, làm bài tập cuối bài, trang 5 sgk.
- Đọc và tìm hiểu trước bài 2 “ Sự suy vong của chế độ PK…ở châu Âu”
+ Trả lời các câu hỏi cuối mỗi mục.
+ Vẽ lược đồ H5 sgk/ 7.
V. Rút kinh nghiệm
…………………………………………………………………………………………


…………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………


Ngày soạn: 3/9/2020

Tiết 2
Bài 2 : SỰ SUY VONG CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN VÀ SỰ HÌNH THÀNH
CHỦ NGHĨA TƯ BẢN Ở CHÂU ÂU
I. Mục tiêu bài học
1.Về kiến thức
- Nguyên nhân dẫn đến các cuộc phát kiến địa lí và sự hình thành CNTB ở Châu Âu
- Giúp học sinh hiểu rõ nguyên nhân và hệ quả của các cuộc phát kiến địa lí như là
một trong những nhân tố quan trọng tạo tiền đề cho sự hình thành quan hệ xã hội tư
bản chủ nghĩa. Quá trình hình thành quan hệ SX TBCN trong lòng XHPK ở Châu Âu
- Học sinh rút ra được đặc điểm của CNTB và so sánh với XH PK.
2.Về tư tưởng
- Qua các sự kiện lịch sử, giúp học sinh thấy được tính tất yếu, tính quy luật của q
trình phát triển từ xã hội phong kiến lên xã hội tư bản chủ nghĩa.
3.Về kĩ năng
- Biết sử dụng bản đồ thế giới xác định hướng đi của các nhà phát kiến địa lí.
- Biết sử dụng, khai thác tranh ảnh sgk.
4. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực chung: giải quyết vấn đề, sử dụng ngôn ngữ, sáng tạo, tự học...
- Năng lực chuyên biệt: tái tạo kiến thức, xác định mối quan hệ giữa các sự kiện, hiện
tượng lịch sử, giải thích được mối quan hệ đó, phân tích, so sánh, nhân xết, đánh giá...
II. Chuẩn bị
- GV: Bản đồ thế giới (Hoặc quả địa cầu). Tranh ảnh về những con tàu và các đoàn
thủy thủ tham gia cuộc phát kiến địa lí, máy tính, máy chiếu.
- HS: Đọc và soạn bài ở nhà.
III. Phương pháp và kĩ thuật dạy – học
- Phương pháp: Vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề, trực quan, thảo luận
- Kĩ thuật: Giao nhiệm vụ, chia nhóm, kĩ thuật sơ đồ tư duy, tóm tắt nội dung tài liệu
theo nhóm
IV. Tiến trình bài giảng
1. Ổn định tổ chức lớp (1P)

- Kiểm tra sĩ số học sinh
- Kiểm tra vệ sinh của lớp
Lớp
Ngày giảng
Sĩ số
Vắng
Ghi chú
7A
11/9/2020
34
2. Kiểm tra bài cũ (5P)
? XHPK ở châu Âu được hình thành như thế nào? Em hiểu thế nào là lãnh địa
phong kiến?
? Vì sao xuất hiện thành thị trung đại? Nền kinh tế trong các thành thị có điểm
gì khác với nền kinh tế lãnh địa?


- GV gọi 2 HS trả lời.
- GV nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới
3.1. Hoạt động khởi động (2’ )
- GV chiếu H.3sgk Tàu Ca – ra – ven. Các nhà thám hiểm đã dùng tàu này để vượt đại
dương đến các châu lục. Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi nguyên nhân dẫn đến các
cuộc phát kiến?
- Dự kiến sản phẩm: Do SX phát triển, thương nhân, thợ thủ công cần nguyên liệu,
cần thị trường
GV: Sang thế kỉ XV nền kinh tế hàng hoá phát triển mạnh, họ cần tiêu thụ hàng
hoá và mua nguyên liệu nhưng những con đường lục địa đã bị độc chiếm vì vậy người
phương Tây đã tiến hành các cuộc phát kiến địa lí bắng đường biển, thị trường mở
rộng, kinh tế hàng hoá phát triển đã phá vỡ chế độ phong kiến hình thành xã hội tư

bản Châu Âu...
3.2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
Hoạt động dạy – học
Nội dung
* Hoạt động 1: Những cuộc phát kiến lớn về
1. Những cuộc phát kiến địa lý
địa lí.
- Mục tiêu: nắm được những cuộc phát kiến địa lí
lớn về địa lí
- Phương pháp: Trực quan, phát vấn, thuyết trình,
phân tích, nhóm.
- Thời gian: 18 phút
- Tổ chức hoạt động
Giáo viên dẫn dắt
- HS làm việc với SGK
? Nguyên nhân nào dẫn đến các cuộc phát kiến
địa lý?
- HS thảo luận
+ Do sự phát triển nhu cầu trao đổi hàng hoá tăng,
các thương nhân Châu Âu rất cần có nguyên liệu
và thị trường mới.
- GV khái quát
? Nêu những điều kiện để người Châu Âu tiến
hành phát kiến địa lý?
HS suy nghĩ
- Do có sự phát triển của KHKT (đóng được tàu
lớn, có la bàn chỉ hướng)
- Con người có lịng quả cảm
-GV giảng: Đó chính là những điều kiện để những
nhà phát kiến địa lý tìm ra những vùng đất mới mà


- Nguyên nhân:
+ Do sản xuất phát triển cần
nguyên liệu thị trường.
+ Những tiến bộ về kĩ thuật hàng
hải: la bàn, kĩ thuật đóng tàu... là
ĐK để thực hiện các cuộc phát
kiến địa lí


trước kia họ chưa hề biết tới…
Gv: Chiếu slide H13 sgk
? Em hãy mô tả con tàu Ca-ra-ven?
- Đây là loại tàu có bánh lái, được lắp những cột
buồm lớn. Cánh buồm của tàu hình vng hoặc
hình tam giác màu trắng. Trên boong tàu thường
đặt những khẩu đại bác lớn để sử dụng khi có
cướp biển. Phía đi tàu có 1 trục giữ bánh lái. Do
nhẹ và dễ điều khiển, loại tàu này có thể lướt
nhanh khi có những luồng gió ngược. Trên tàu có
la bàn định hướng, đồng hồ cát bằng thuỷ tinh
được chế tạo ở Vơ-ni-dơ để đo thời gian và ước
lượng kinh độ.
- Chiếu slide H5. Những cuộc phát kiến địa lý
? Em hãy kể tên các cuộc phát kiến địa lí lớn và
nêu sơ lược về các cuộc hành trình đó trên bản
đồ?
GV chia nhóm-Hs làm việc theo nhóm
- Đại diện nhóm HS trình bày
Gv: Chốt ý dùng lược đồ kể về những cuộc phát

kiến địa lí.
- 1415 Hồng tử Hen ri (người Bồ) sáng lập ra
trường đại học hàng hải, thiên văn, địa lí, từ 1416
năm nào cũng có 1 đồn thám hiểm ra đi họ mất
82 năm mới tìm ra ấn Độ.
- 8/1487 Nhà thám hiểm Báctơmi Điaxơ đã đến
được mũi cực Nam Châu Phi gặp bão bất ngờ thổi
bật xuống cực Nam (Mũi bão táp, mũi Hảo Vọng).
...Thuỷ thủ nổi loạn trở về.
- 1498 Vaxcơđơ Ga-ma (người Bồ) ơng hồn
thành con đường sang Ấn Độ lúc đó ơng mới 28
tuổi, với 160 thuỷ thủ khi trở về mang hàng trị giá
60 lần số tiền dùng cho chuyến đi từ đó họ độc
chiếm con đường ấn Độ 18 năm liền-> sang Trung
Quốc, Nhật.
- Củng thời gian này Crit Xốp Cô-lôm-bô (người
Bồ) ông là nhà bn, nhà nghiên cứu thiên văn,
địa lí, hoạ đồ. Nảy ra ý định sang Đông Nam á qua
Đại Tây Dương ông trình kế hoạch lên quốc
vương Bồ không được chấp nhận, ông sang Tây
Ban Nha thực hiện 4 chuyến đi sang Châu Mĩ
nhưng ơng tưởng đó là ấn Độ. Sau này Amêri Gơ

- Các cuộc phát kiến địa lí tiêu
biểu.
+ 1487 Bắc-tơ-mi Đi-a-xơ đi
vòng qua cực Nam Châu Phi.
+ 1498 Va-xcơ đơ Ga-ma đến
Ấn Độ.
+ 1492 Crít-xtốp Cơ-lơm-bơ tì ra

Châu Mĩ.
+ 1519-1522 Ma-gien-lan đi
vòng quanh trái đất.


khẳng định đó là châu lục mới vì vậy châu lục này
mang tên Amê Rica.
- Ma-gien-lăng 1519-1522 đi vòng quanh trái đất
làm rạng rỡ tên tuổi ơng nó hồn chỉnh những
thành tựu của các nhà thám hiểm, nó chứng minh
quả đất hình trịn vì thế chiến cơng của ơng vượt
lên tất cả mọi chiến công.
? Nêu kết quả của các cuộc phát kiến địa lý?
- GV giảng
Đây là 1 cuộc cách mạng về giao thông và tri
thức tạo tiền đề cho sự phát triển về kinh tế và làm
nảy sinh quan hệ SXTB ở Châu Âu.
- Như vậy các cuộc phát kiến địa lí đã đem lại một
nguồn lợi nhuận khổng lồ cho giai cấp tư sản
Châu Âu và thúc đẩy q trình tích luỹ tư bản
ngun thuỷ làm cho chế độ phong kiến suy vong,
tạo điều kiện cho tư bản chủ nghĩa ra đời phát
triển.
- Các cuộc phát kiến địa lí đã làm cho việc giao
lưu kinh tế hàng hố, văn hố được đẩy mạnh q
trình tích luỹ tư bản ngun thuỷ hình thành, đó là
q trình tạo ra vốn và người làm thuê.
* Hoạt động 2. Sự hình thành CNTB ở Châu Âu
- Mục tiêu: Hiểu được sự hình hành CNTB ở
Châu Âu

- Phương pháp: Trực quan, phát vấn, thuyết trình,
phân tích, nhóm.
- Thời gian: 15 phút.
- HS nghe và làm việc với SGK
? Quý tộc và thân nhân Châu Âu đã làm gì để có
được tiền vốn và nhân cơng làm th?
- HS trả lời:
+ Bên ngồi : buôn bán nô lệ, cướp đoạt của cải,
tài nguyên.
+ Trong nước : cướp đoạt ruộng đất đuổi nông nô
ra khỏi lãnh địa.
Gv : Đây là q trình tích luỹ tư bản.
? Giai cấp tư sản và vô sản được hình thành từ
những tầng lớp nào của XHPK Châu Âu (qhệ)?
TS : thương nhân, quý tộc
VS : người làm thuê
GV: Tiểu kết.

- Kết quả, ý nghĩa:
+ Tìm ra những con đường nối
liền Châu Lục
+ Tìm ra những vùng đất mới
giầu tài nguyên khoáng sản.
+ Mở rộng và thúc đẩy thương
mại Châu Âu.
+ Đem lại những kiến thức về
thiên văn, địa lí, hàng hải, kích
thích khoa học phát triển.
+ Tạo nên q trình tích luỹ tư
bản cho tư sản Châu Âu.

->Làm cho chế độ phong kiến
suy yếu tạo điều kiện cho chủ
nghĩa tư bản phát triển.
2. Sự hình thành chủ nghĩa tư
bản ở Châu Âu

- Q trình tích luỹ TB
+ Biên bản nô lệ, cướp đoạt của
cải, tài nguyên.
+ Cướp đoạt ruộng đất
 Kinh tế phát triển
- Quý tộc, thương nhân tạo được
số tiền vốn để mở rộng SX, kinh
doanh, lập đồn điền, bóc lột sức
LĐ của người làm thuê, trở nên
giàu có -> giai cấp TS


Sau các cuộc phát kiến địa lí, giai cấp tư sản - Những người làm thuê bị bóc
Châu Âu giàu lên nhanh chóng họ cướp bóc ruộng lột kiệt quệ -> giai cấp vô sản
đất, thuộc địa, tài nguyên mở rộng kinh doanh, lập
trang trại, công trường thủ công, kinh tế hàng hoá -> Quan hệ sản xuất tư bản chủ
phát triển, đây là tiền đề cần thiết cho kinh tế hàng nghĩa được hình thành.
hố phát triển cho một nền sản xuất mới-> Chủ
nghĩa tư bản ra đời ngay trong lòng xã hội phong
kiến. Giai cấp tư sản>< phong kiến họ đã đấu
tranh chống quý tộc phong kiến, tạo điều kiện cho
QHSX tư bản chủ nghĩa phát triển.
GV: Kết luận: Nền sản xuất mới TBCN ra đời
ngay trong lòng XHPK.

4. Củng cố (2’) Chọn đáp án đúng
Câu 1. Đâu không phải là nguyên nhân dẫn đến những cuộc phát kiến địa lí?
A. Do khát vọng muốn tìm mãnh đất có vàng. B. Do yều cầu phát triển của sản xuất.
C. Do muốn tìm những con đường mới.
D. Do nhu cầu của những người dân.
Câu 2. Những nước nào đi đầu trong cuộc phát kiến địa lí?(vdc)
A. Anh, Tây Ban Nha.
B. Pháp, Bồ Đào Nha.
C. Anh, I-ta-li-a.
D. Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha.
Câu 3. Chủ nghĩa tư bản ở Châu Âu được hình thành trên cơ sở nào?
A. Thu vàng bạc, hương liệu từ Ấn Độ và phương Đông
B. Các thành thị trung đại
C. Vốn và công nhân làm thuê.
D. Sự phá sản của chế độ phong kiến.
Câu 4. Cuộc phát kiến địa lí của các thương nhân châu Âu chủ yếu hướng về đâu?
A. Ấn Độ và các nước phương Đông
B. Trung Quốc và các nước phương Đông.
C. Nhật Bản và các nước phương Đông
D. Ấn Độ và các nước phương Tây
Câu 5.Các cuộc phát kiến địa lí đã mang lại sự giàu có cho các tầng lớp nào ở
châu Âu?
A. Công nhân, quý tộc.
B. Thương nhân, quý tộc.
C. Tướng lĩnh, quý tộc.
D. tăng lữ, quý tộc.
Câu 6. Giai cấp vơ sản được hình thành từ những tầng lớp nào?
A. Nông nô
B. Tư sản
C. Công nhân

D. Địa chủ.
5. Hướng dẫn về nhà (2’)
- GV giao nhiệm vụ cho HS
+ Sưu tầm tư liệu, tranh ảnh về các cuộc phát kiến địa lí.
- Chuẩn bị bài mới
+ Học bài cũ, đọc và soạn bài 3 cuộc đấu tranh.......
+ Nắm được nguyên nhân xuất hiện và nội dung tư tưởng của phong trào văn hóa
phục hưng.


+ Tìm hiểu tóm tắt cuộc đời, sự nghiệp của Cơ-péc-ních, Lê-o-na đơ-vanh-xi, Sếchxpia…
+ Ngun nhân dẫn đến phong trào cải cách tôn giáo và tác động trực tiếp của phong
trào này đến xã hội phong kiến Châu Âu.
V. Rút kinh nghiệm
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………….



×