Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

Giao an Tuan 1 Lop 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (296.47 KB, 23 trang )

Tuần 1:
Thứ t ngày 05 tháng 9 năm 2018
Tập đọc

Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
I. Mục đích - yêu cầu :
- Đọc rành mạch, trôi chảy; bớc đầu có giọng đọc phù hợp tích cách của nhân
vật ( Nhà Trò, Dế Mèn).
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp - bênh vực ngời
yếu.
Phát hiện đợc những lời nói, cử chỉ cho thấy tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn;
bớc đầu biết nhận xét về một nhân vật trong bài. (trả lời đợc các câu hỏi trong
SGK)
II. Chuẩn bị đồ dùng:
GV: - Bảng phụ viết sẵn đoạn cần luyện đọc để hớng dẫn học sinh đọc.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
1. Giới thiệu chơng trình Tập đọc
4(2)
2. Bài mới:
- GV giới thiệu bài qua tranh minh hoạ
và giới thiệu tập truyện Dế Mèn phiêu lu kí của nhà văn Tô Hoài.(1)
* HĐ1: Hng dn HS luyn đọc (10)
- Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc bài trớc lớp (3 lợt).

Hoạt động học
- HS chú ý lắng nghe.

* HĐ2:Hng dn HS tỡm hiu bài
(8’):
- Gv yêu cầu HS đọc thầm bài, trả lời


câu hỏi.
- Theo dõi, nhận xét , bổ sung.
+ TruyÖn cã những nhân vật chính nào?
+ Kẻ yếu đợc Dế Mèn bênh vực là ai?
* Y/C HS đọc thầm đoạn 1:
+ Dế Mèn gặp Nhà Trò nh thế nào?

HS c thm bài, trả lời câu hỏi.

- HS ®äc theo thø tù:
+ HS1: Một hôm ... bay đợc xa.
+ HS2: Tôi đến gần ... ăn thịt em.
+ HS3: Tôi xoè cả hai tay ... của bọn
nhện.
- 2 HS đọc thành tiếng trớc lớp, HS cả
- GV gọi 2 HS khác đọc lại toàn bài.
lớp theo dõi bài trong SGK.
- Yêu cầu HS tìm hiểu về nghĩa các từ - 1 HS đọc phần Chú giải trớc lớp. HS
khó đợc giới thiệu ở phần chú giải.
cả lớp theo dõi trong SGK.
- HS theo dõi GV đọc mẫu.
- GV đọc mẫu lần 1.

+ Dế Mèn, chị Nhà Trò, bọn nhện.
+ Là chị Nhà Trò.
* HS đọc thầm đoạn 1:
+ Dế Mèn đi qua một vùng cỏ xớc thì
nghe tiếng khóc tỉ tê, lại gần đá cuội.
*ý1 : Hoàn cảnh Dế Mèn gặp Nhà
Trò.

* HS đọc thầm đoạn 2:
+ Đoạn 1 ý nói gì?
+ Thân hình chị bé nhỏ lại gầy yếu, ngời
* Y/C HS đọc thầm đoạn 2:
+ Tìm những chi tiết cho thấy chị Nhà bự những phấn nh mới lột. Cánh mỏng
nh cánh bớm non, ngắn chùn chùn, lại
Trò rất yếu ớt?
quá yếu ớt và cha quen mở lâm vào


cảnh nghèo túng.
* ý 2: Hình dáng yếu ớt đến tội nghiệp
của chị Nhà Trò.
+ Đoạn 2 nói lên điều gì?
+ Trớc đây, mẹ Nhà Trò vay lơng ăn của
+ Nhà Trò bị bọn Nhện ức hiếp nh thế bọn Nhện. Sau đấy cha trả đợc thì đÃ
nào?
chết. Nhà Trò ốm đe dọa ăn thịt chị.
+ Lời Dế Mèn: Em đừng sợ,
* Đoạn 3:
Cử chỉ của Dế Mèn: Phản ứng mạnh:
+ Những lời nói và cử chỉ nào nói lên +
xoè
cả 2 càng ra, bảo vệ Nhà Trò, dắt
tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn?
Nhà Trò đi.
+ Lời nãi vµ viƯc lµm cho thÊy DÕ MÌn
lµ ngêi cã tấm lòng nghĩa hiệp, dũng
không đồng tình với những kẻ ®éc
+ Lêi nãi vµ viƯc lµm ®ã cho em biÕt Dế cảm,

ác,
cậy
khoẻ ức hiếp kẻ yếu.
Mèn là ngời nh thế nào?
* ý 2: Ca ngợi tấm lòng nghĩa hiệp
của Dế Mèn.
+ Đoạn cuối bài ca ngợi ai? Ca ngợi về * Nội dung: Ca ngợi Dế Mèn có tấm
lòng nghĩa hiệp - bênh vực ngời yếu.
điều gì?
- HS đọc và nêu: VD: Chị Nhà Trò ngồi
+ Nêu nội dung chính của bài.
gục đầu bên những tảng đá cuội, mặc áo
thâm dài,ngời bự những phấn,
- Yêu cầu học sinh đọc lớt toàn bài và Dế Mèn xòe cả hai càng ra bảo chị Nhà
nêu 1 hình ảnh nhân hóa mà em thích.
Trò: Em đừng sợ
- GV nhận xét, bổ sung.
* HĐ3: Hng dn HS luyn
đọc(15):
- GV theo dõi hớng dẫn về giọng đọc.
- GV treo bảng phụ đoạn 3,4 hớng dẫn
HS đọc diễn cảm .
- GV đọc mẫu, lu ý nhấn giọng.
- GV nhận xét, tuyên dơng em đọc tốt.
2. Củng cố, dặn dò: (2)
+ Em học đợc gì qua bài học này?
- Nhận xét, đánh giá giờ học.

I. Mục tiêu:


- 4 em đọc 4 đoạn (đọc 2 lần)
- HS luyện đọc theo cặp
- Vài HS thi đọc diễn cảm.
- HS nhn xột bn c.
+ Vài HS nêu.
- HS về nhà đọc diễn cảm lại cả bài văn

Đạo đức
Trung thực trong học tập(Tiết 1)

- Nêu đợc một số biểu hiện của trung thực trong học tập.
- Biết đợc : Trung thùc trong häc tËp gióp em häc tËp tiÕn bé, đợc mọi ngời yêu
mến.
- Hiểu đợc trung thực trong học tập là trách nhiệm của HS.
- Có thái độ và hành vi trung thực trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học:

GV: - Tranh vẽ tình huống trong SGK ( HĐ1).
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Lắng
nghe.
1.Giới thiệu chơng trình Đạo đức 4. (2)
2. Bài mới:
HĐ1: Hng dẫn HS tìm hiểu về biểu hiện


- HS chia nhãm quan s¸t tranh
của trung thực trong học tập (18’)

- GV treo tranh t×nh huèng nh SGK, tổ chức trong SGK và thảo luận.
- HS lắng nghe.
cho HS thảo luận nhóm:
+ GV nêu tình huống.
- Đại diện các nhóm trình bày
trớc lớp ý kiến của nhóm. Ví
+ GV yêu cầu các nhóm HS thảo luận :
- Nếu em là bạn Long, em sẽ làm gì? Vì sao em dụ:
+ Em sẽ báo cáo với cô giáo
làm thế?
- GV tổ chức cho HS trao đổi cả lớp. Yêu cầu để cô biết trớc.
+ Em sẽ thôi không nói gì để
HS trình bày ý kiến của nhóm.
cô không phạt.
- Các nhóm khác bổ sung ý
kiến.
+ HS trả lời.
+ Theo em hành động nào là hành động thể hiện
+ HS tr¶ lêi.
sù trung thùc?
+ Trong häc tËp, chóng ta cã cần trung thực
+ HS nhắc lại.
không?
- Kết luận: Trong học tập, chúng ta cần phải luôn
trung thực. Khi mắc lỗi gì trong học tập, ta nên thẳng
thắn nhận lỗi và sữa lỗi.

- Rút ra ghi nhớ:
- GV cho HS làm việc cả lớp :
+ Trong học tập, vì sao phải trung thực?


- HS suy nghĩ và trả lời.
+ Trung thực là thể hiện lòng
tự trọng.
+ Trung thực trong học tập sẽ
+ Khi đi học, bản thân chúng ta tiến bộ hay ngời đợc mọi ngời quý mến.
khác tiến bộ? Nếu chóng ta gian tr¸, chóng ta cã + HS suy nghĩ, trả lời.
tiến bộ đợc không?
* Kết luận: + Trung thực là thể hiện lòng tự trọng.
Trung thực trong học tập sẽ đợc mọi ngời quý mến.

HĐ2: Hng dn HS tỡm hiu nhng hnh vi
ỳng,sai trong hc tp.(8)
-Trò chơi đúng, sai :
Tỉ chøc cho HS lµm viƯc theo nhãm (BT1) .
Hớng dẫn cách chơi: Nhóm trởng đọc từng câu
hỏi tình huống cho cả nhóm nghe. Sau mỗi câu
hỏi các thành viên giơ thẻ giấy màu: đỏ
(đúng),xanh ( sai) . Giải thích vì sao đúng, vì
sao sai.
- Làm việc cả lớp:
GV khẳng định: Câu hỏi tình huống c đúng vì đó là
những hành động trung thực trong học tập.
Câu hỏi tình huống a,b,d sai vì đó là những hành
động không trung thực , gian trá..

- HS lắng nghe. Nhắc lại (3
em)
3 nhóm thực hiện trò chơi.


- Các nhóm trình bày kết qủa
thảo luận.Nhóm khác theo dõi,
bổ sung.

- HS suy nghĩ, trả lời.
HĐ3 : Liên hệ bản thân (5)
VD: Không chép bài của bạn
- GV tổ chức làm việc cả lớp.
khi mình không làm đợc bài,
+ HÃy nêu những hành vi của bản thân em mà sẵn sàng nhận lỗi với cô giáo
em cho là trung thực.
khi cha làm xong bài ...
+ HS tù nªu.
+ Trung thùc trong häc tËp
gióp chóng ta tiến bộ. Không
+ Nêu những hành vi không trung thực trong trung thùc trong häc tËp chóng
häc tËp mµ em đà từng biết.
ta sẽ không tiến bộ đợc và bị
+ Tại sao cần phải trung thực trong học tập? mọi ngêi ghÐt bá.
ViƯc kh«ng trung thùc trong häc tËp sÏ dẫn đến
iu gì?
- HS ghi nh ni dung.


- GV chốt lại bài học: Trung thực trong học tập
giúp em mau tiến bộ và đợc mọi ngời yêu quý,
tôn trọng. " Khôn ngoan chẳng lo thật thà
Dẫu rằng vụng dại vẫn là ngời ngay"

3. Củng cố , dặn dò:(2)

Hớng dẫn thực hành.
GV yêu cầu HS thực hiện trung thực trong học
tập và phê phán những hành vi thiếu trung thực
trong học tập.

toán
Ôn tập các số đến 100 000

I. Mục tiêu: - Đọc, viết đợc các số đến 100 000.
- Biết phân tích cấu tạo số.
II. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.: Giới thiệu chơng trình môn Toán - HS để đồ dùng học Toán của mình
lên bàn cho GV kiểm tra.
(2)
2. Bài mới: (32)
- HS lắng nghe.
- Giới thiệu về mục tiêu môn Toán 4.
- Giới thiệu bài học.
HĐ1: Hng dn HS luyn tập thc
hnh.
- HS chú ý lắng nghe.
* HS cả lớp hoàn thành các bài tập:
Bài 1, 2, bài 3 ( a : viết đợc 2 số; b: - HS đọc thầm y/c bài tập và làm
dòng 1).
Bài 1: Củng cố cho HS về biểu diễn các bài.Lần lợt chữa bài, lớp nhận xét.
số tròn chục nghìn trên tia số và dÃy các - 1 HS lên bảng chữa bài, nêu đặc điểm
số tròn nghìn.
tia số : Tia số biểu diễn các số tròn

a) GV vẽ sẵn tia số trên bảng cho HS của
quan sát và phát hiện đặc điểm của tia số chục nghìn.
sau đó y/c HS làm bài vào vở.
- 1 HS lên bảng chữa bài, nêu đặc điểm
- Gọi HS lên bảng làm bài.
dÃy số: Là dÃy số tròn nghìn bắt
b) Gọi HS lên bảng hoàn thành dÃy số, của
đầu
từ
36 000 đến 42 000.
nêu đặc điểm của dÃy số vừa viết.
- Nhận xét kết quả bài làm của HS.
Bài 2: Củng cố cho HS về cách đọc, viết - HS chữa bài rồi nêu cách đọc số, viết
các số đến 100 000.
- GV treo bảng phụ kẻ nh SGK, y/c HS số của các số có 5 chữ số.
làm bài và chữa bài.
- Gọi HS lên bảng chữa bài vào bảng
phụ.
nêu yêu cầu bài tập.
- GV nhận xét, củng cố cho HS cách -- HS
3
HS
lên bảng chữa bài.
đọc, viết các số đến 100 000.
a)
9171
= 9 000 + 100 + 70 + 1
Bài 3: Củng cố cách phân tích cÊu t¹o
3
082

= 3 000 + 80 + 2
sè.
b)
7
000
+ 300 + 50 + 1 = 7 351
- Gäi HS nªu Y/C bµi tËp.
6 000 + 200 + 3
= 6 203
- Gäi 3 HS lên bảng chữa bài.
- HS lắng nghe.
- GV nhËn xÐt, đánh giá. GV lu ý cho
HS khi ph©n tích cấu tạo số nếu hàng
nào có giá trị bằng 0 thì không cần viết.
- Về nhà làm bài tập.
3. Củng cố - Dặn dò: (1)
- GV củng cố lại c¸c kiÕn thøc võa lun


tập.
- Dặn HS về nhà ụn li bi.
Địa lí

Làm quen với bản đồ
I. Mục tiêu:
- Biết bản đồ là hình vÏ thu nhá mét khu vùc hay toµn bé bỊ mặt Trái Đất theo
một tỉ lệ nhất định.
- Biết một số yếu tố của bản đồ : tên bản đồ, phơng hớng, kí hiệu trên bản đồ.
- HS khá, giỏi biết tỉ lệ bản đồ.
II. Chuẩn bị đồ dùng:

GV: - Một số loại bản đồ : thế giới, châu lục, Việt Nam.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ: Kiểm tra sách vở, ĐDHT của
HS (1’)
Theo dâi, më SGK
2. Bµi míi: GV giíi thiƯu bµi.
* HĐ1: Hng dn HS tìm hiểu về
bản đồ (8)
- HS quan sát.
- GV treo lần lợt các loại bản đồ TG,
châu lục, Việt Nam,
- HS theo dõi thảo luận theo nhóm đôi.
- HÃy nêu phạm vi lÃnh thổ trên mỗi
bản đồ ?
- HS rút ra khái niệm bản đồ : Là hình
- GV hớng dẫn hs rút ra kết luận về khái vẽ thu nhỏ một phần bề mặt hoặc toàn
niệm bản đồ .
bộ bề mặt trái đất theo một tỉ lệ nhất
định.
- HS xác định trên bản đồ .
- Y/c học sinh xác định một số địa điểm
trên bản đồ.
+ Sử dụng ảnh chụp từ máy bay hay vệ
+ Ngày nay muốn vẽ bản đồ ngời ta th- tinh, nghiên cứu vị trí của các đối tợng
ờng làm gì ?
cần thể hiện, tính toán chính xác khoảng
cách trên thực tế.
+ Sở dĩ nh vậy là vì khi vẽ ngời ta rút

+ Tại sao cùng một cái bản đồ lại vẽ cái ngắn kích thớc theo một tỉ lệ nhất định .
nhỏ, cái to ?
- GV nhn xột, b sung.
HĐ2: Hng dn HS tìm hiểu một số + Cho ta biết nội dung bản đồ.
+ Trên - Bắc; dới - Nam; trái - Tây.
yếu tố của bản đồ (23)
phải - Đông.
+ Trên bản đồ cho ta biết điều gì ?
- HS chỉ trên bản đồ và nêu trớc lớp.
+ Trên bản đồ ngời ta thờng quy ớc h- + Rót ng¾n so víi thùc tÕ .
íng B¾c - Nam - Đông - Tây nh thế + HS nêu, lớp theo dõi nhận xét.
nào ?
200m
+ Tỉ lệ bản đồ cho ta biết điều gì ?
+ Quan sát hình 2 sgk cho biết 1cm trên + Cho ta biết những nội dung, địa điểm
bản đồ ứng với trên thực tế là bao trên bản đồ.
nhiêu?
- HS thực hành vẽ.
+ Nêu những kí hiệu trên bản đồ, cho
biết các kí hiệu đó cho biết điều gì ?
- GV yêu cầu hs thực hành vẽ một số kí
hiệu trên bản đồ.
3. Củng cố, dặn dò: (2)
- Hệ thống lại nội dung bài học.


- Chuẩn bị bài sau.
------------------------------ Ơ -----------------------------

Bui chiu:


Thứ t ngày 05 tháng 9 năm 2018

Luyện từ và câu

Tuần 1: Cấu tạo của tiếng
I. Mục đích - yêu cầu :
- Nắm đợc cấu tạo 3 phần của tiếng ( âm đầu, vần, thanh) - ND ghi nhớ.
- Điền đợc các bộ phận cấu tạo của từng tiếng trong câu tục ngữ ở BT1 vào bảng
mẫu ( mục III ).
- HS khá, giỏi giải đợc câu đố ở BT 2 ( mục III ).
II. Chuẩn bị đồ dùng:
GV: - Bộ chữ cái ghép tiếng.
- Bảng phụ viết sẵn sơ đồ của tiếng.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Theo dõi, mở SGK
1. Bài mới: GV giới thiệu bài.
* HĐ1: Hng dn HS tìm hiểu,
nhận biết cấu tạo của tiếng (15)
HS đọc và thực hiện từng yêu cầu trong
- Y/C HS đọc và thực hiện từng yêu cầu -SGK.
trong SGK.
HS đếm thầm, cả lớp đếm thành tiếng
+ Y/C 1: GV yêu cầu HS đếm thầm và +
hai
dòng thơ.
gọi HS đếm thành tiếng.
+ Cả hai câu thơ trên có 14 tiếng.

Tất cả HS đánh vần thầm.
+ Y/C 2: GV Y/c HS đánh vần thầm và +
1
HS làm mẫu, cả lớp đánh vần thành
gọi HS đánh vần thành tiếng.
tiếng
và ghi vào bảng con:
- GV ghi lại kết quả làm việc của HS
bờ - âu bâu huyền bầu.
lên bảng, dùng phấn tô màu khác nhau.
+
HS
thảo luận theo nhóm đôi phân tích
+ Y/C 3: GV Y/c HS thảo luận cặp đôi
phân tích cấu tạo của tiếng bầu
cấu tạo tiếng bầu.
- GV gọi học sinh trình bày, nhận xét.
- 2 - 3 HS trình bày, lớp nhận xét.
- Tiếng bầu gồm có mấy bộ phận? Đó - Tiếng bầu gồm có 3 bộ phận: âm đầu,
là những bộ phận nào?
vần, thanh.
* Kết luận: Tiếng bầu gồm ba phần:
âm đầu, vần, thanh.
+ Y/C 4: GV chia nhãm 4 ph©n tÝch 3 - + HS thảo luận theo nhóm và kẻ bảng:
4 tiếng.
Tiếng Âm đầu
Vần
Thanh
- Y/c đại diện các nhóm lên bảng làm.
- GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng.

- Tiếng do những bộ phận nào tạo
thành?
- Những tiếng nào có đủ ba bộ phận,
những tiếng nào không đủ ba bộ phận,
nếu thiếu thì thiếu bộ phận nào?
- GV treo bảng phụ ghi nội dung bài
học.

- Đại diện các nhóm làm, lớp nhận xét.
- Âm đầu -vần - thanh
- Học sinh lấy ví dụ.
- HS đọc lại nội dung bài học.


* HĐ2: Hng dn HS thc hnh
(20)
BT1: Y/c mỗi bàn phân tích 2 - 3 tiếng.
- GV gọi đại diện mỗi bàn lên bảng
làm.
- GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
BT2: GV gọi HS đọc yêu cầu của bài
tập.
- GV hớng dẫn học sinh tập giải đố.
- Yêu cầu học sinh làm vào vở bài tập.
2. Củng cố, dặn dò: (2)
+ Trong Tiếng Việt thì tiếng gồm mấy
bộ phận?
- Nhận xét, đánh giá giờ học

- HS làm độc lập.

- HS chữa bài.
- Lớp theo dõi nhận xét.
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- Học sinh tập giải đố.
- HS làm vào vở bài tập.
+ Vài HS nêu
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài tiếp theo.

Kĩ thuật

Vật liệu, dụng cụ cắt, khâu, thêu
I. Mục tiêu:
- Biết đợc đặc điểm, tác dụng và cách sử dụng, bảo quản những dụng cụ đơn
giản thờng dùng để cắt, khâu, thêu.
- Biết cách và thực hiện đợc thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ.
- Giáo dục HS yêu thích lao động, có ý thức an toàn lao động.
II. Chuẩn bị đồ dùng:
GV: - Vải, kim, chỉ kéo khung thêu.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ: (1)Kiểm tra sách vở, ĐDHT
của HS.
- GV nhận xét.
Theo dâi, më SGK
2. Bµi míi: * Giíi thiƯu vµ ghi đầu bài.
* HĐ1: Hng dn HS tìm hiểu về
dụng cụ cắt, khâu, thêu(15)
- HS xem 1 số sản phẩm khâu, thêu.
- GV cho HS xem 1 số sản phẩm khâu,

thêu.
- Cần vải, chỉ,
- Để có các sản phẩm trên, ta cần có
những dụng cụ, vật liệu gì?
- Thảo luận nhóm rút ra nhận xét đặc
- GV phát cho các nhóm một số mẫu vải điểm của từng loại vải.
để HS quan sát nhận xét rút ra đặc điểm
của vải.
HS theo dõi.
- Đối với những loại vải dùng để thêu ta
nên chọn những loại vải dày thì khi thực
hiện đợc dễ dàng hơn nếu ta chọn vải
mỏng thì ta sẽ rất khó thêu.
HS theo dõi và nêu.
- GV giới thiệu một số loại chỉ khâu,
thêu.
- Chỉ đợc làm từ sợi bông, tơ, sợi hoá
- Chỉ đợc làm từ những vật liệu gì? Nêu học,. ..
từng loại chỉ ở H1?
- Quần áo, khăn,
- Kể tên một số sản phẩm khâu, thêu?
- GV nhn xột, b sung.
* HĐ2: Hng dn HS tìm hiểu cấu
tạo và cách sử dụng các dụng cụ cắt,


khâu, thêu(17)
- Nêu đặc điểm của kéo cắt vải và kéo
cắt chỉ.
- Nêu cách cầm kéo cắt vải và kéo cắt

chỉ.
- GV kết luận và giới thiệu thêm một số
dụng cụ cắt, khâu, thêu.
3. Củng cố, dặn dò:(2)
- Hệ thống lại nội dung bài học.
- Chuẩn bị bài sau.

- HS nêu đặc điểm của kéo cắt vải và
kéo cắt chỉ.
- Nêu cách cầm kéo cắt vải và kéo cắt
chỉ.
- Thực hành cầm kéo cắt vải và kéo
cắt chỉ.
- Lắng nghe

Toán

Ôn tập các số đến 100 000 ( tiếp )
I. Mục tiêu :
- Thực hiện đợc phép cộng, phép trừ các số có đến 5 chữ số; nhân ( chia ) số có
đến năm chữ số với ( cho ) số có một chữ số.
- Biết so sánh, xếp thứ tự ( đến 4 số ) các số đến 100 000.
II. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài cũ: (3)
- Y/c HS làm BT 4, củng cố cách - 2 HS lên bảng làm bài.
- Lớp theo dõi nhận xét.
tính chu vi của một hình.
2.Bài mới:

- Theo dõi, mở SGK
- GV giới thiệu bài.
* HĐ1: Hng dn HS luyện tÝnh
nhÈm (4’)
- GV tỉ chøc cho HS ch¬i tÝnh nhẩm: - HS nêu miệng, lớp theo dõi nhận xét.
Chẳng hạn khi GV đọc: Bảy nghìn
cộng hai nghìn ; Mời hai nghìn cộng
sáu nghìn ;.
- GV đọc khoảng 5->7 phép tính.
* HĐ2: Hng dn HS thực hành
- HS lắng nghe, đánh dấu các bài tập cần
(26)
* GV giao bài tập cho HS: Cả lớp hoàn thành.
hoàn thành các bài; bài 1(cột1); Bài
- HS làm bài rồi đọc kết quả theo dÃy bàn,
2(a); Bài 3(dòng 1,2); bài 4(b).
Bài1: GV cho HS tÝnh nhÈm vµ viÕt líp theo dâi nhËn xÐt.
- HS theo dõi và nêu.
kết quả vào vở.
7000 + 2000 = 9000
- GV gọi HS đọc kết quả.
9000 3000 = 6000
8000 : 2 = 4000
3000 x 2 = 6000
- HS tự làm phần a.
- GV nhận xét.
- HS lên bảng làm, lớp nhận xét.
Bài 2. Y/C HS tự làm phần a.
- GV gọi HS lên bảng làm.
- Củng cố cách đặt tính và tính phép

cộng, trừ, nhân , chia.
- HS làm cột a vào vở.
Bài 3. Củng cố cách so s¸nh 2 sè.
4 327 > 3 742
28 676 = 28 676
- GV gọi HS lên bảng làm.
5 870 < 5 890
97 321 < 97400
- HS nêu cách so sánh số 5870 vµ 5890 vµ
- GV theo dâi nhËn xÐt, chèt lại kết nhận xét: 5870 < 5890
quả đúng.


- Bài 4. Y/C HS tự làm. GV gọi HS
lên bảng làm.
- GV theo dõi nhận xét, chốt lại kết
quả đúng.
3. Củng cố, dặn dò(2)
-GV hệ thống lại nội dung bài học.
- Nhận xét, đánh giá giờ học, giao
bài tập về nhà.

- HS lên bảng làm: b/ 92 678; 82 697; 79
862; 62 978.
- Líp theo dâi nhËn xÐt.

- HS về nhà làm bài 2 ,3 VBT.

Chính tả:


Tuần 1
I. Mục đích -yêu cầu :
- Nghe - viết và trình bày đúng bài chính tả, không mắc quá 5 lỗi trong bài.
- Làm đúng các bài tập chính tả phơng ngữ : BT(2b), BT3.
II. Chuẩn bị đồ dùng:
GV: - Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra sách vở, đồ dïng häc tËp
HS (1’)
2. Bµi míi:
- Theo dâi, më SGK
* Giáo viên giới thiệu bài.
* HĐ1: Hớng dẫn nghe - viết chính
tả (20)
a) Trao đổi về nội dung đoạn trích.
- HS theo dõi.
- GV đọc đoạn viết chính tả.
- Gọi 1 HS đọc đoạn từ Một hôm ... - 1HS đọc lại đoạn viết chính tả. Cả lớp
đến vẫn khóc trong bài Dế Mèn bênh theo dõi, đọc thầm.
vực kẻ yếu.
+ Đoạn trích cho em biết hoàn cảnh Dế
+ Đoạn trích cho em biết về điều gì?
Mèn gặp Nhà Trò, hình dáng yếu ớt,
đáng thơng của Nhà Trò.
b) Hớng dẫn viết từ khó.
- Yêu cầu học sinh đọc thầm lại ®o¹n - HS lun viÕt tõ khã: cá xíc xanh dài,
viết chính tả để tìm tiếng khó trong tỉ tê, chùn chùn,...
bài.

- Yêu cầu HS đọc, viết các từ vừa tìm - 3 HS lên bảng viết, HS dới lớp viết vào
đợc.
nháp.
Gv nhận xét, sửa sai.
c) Viết chính tả
- GV ®äc bµi cho HS viÕt.
- HS viÕt bµi vµo vë.
d) Soát lỗi và chấm bài.
- GV đọc lại đoạn viết cho học sinh - HS soát lại bài.
soát lỗi.
- HS đổi chéo vở soát lỗi.
- GV chấm khoảng 10 bài, nhận xét.
- Nhận xét bài viết của HS.
* HĐ2: Hng dn HS thực hành
làm bài tập chính tả (12)
1HS làm bài vào bảng phụ, lớp theo dõi
- GV yêu cầu HS làm bài tập 2b,3b -nhận
xét.
SGK.
Học
sinh lên bảng làm.
Bài 2a : Cđng cè vỊ an hay ang.
- Líp theo dâi, nhËn xÐt.


- GV gọi học sinh lên bảng làm.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.

2b. ngan,dàn,ngang, giang, mang,ngang..
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập 3b.

- Học sinh làm bài vào bảng con.

Bài 3b : Y/c HS đọc yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu học sinh làm bài, viết vào
- 2 -> 3 HS đọc lại câu đố và lêi gi¶i.
b¶ng con (bÝ mËt lêi gi¶i )
3b. Hoa ban.
- GV kiĨm tra bµi lµm cđa häc sinh.
- Y/c HS đọc lại câu đố và lời giải.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- Yêu cầu học sinh làm vµo vë bµi tËp. - Häc sinh lµm vµo vë bài tập.
3. Củng cố, dặn dò: (2)
HS thực hiện theo nội dung bài học
- GV hệ thống lại nội dung bài học.
- Nhận xét, đánh giá giờ học, giao bài
tập về nhà.
------------------------------ Ơ ----------------------------Thứ nm ngày 06 tháng 09 năm 2018

Tập đọc

Mẹ ốm
I. Mục đích yêu cầu :
- Đọc rành mạch, trôi chảy; bớc đầu biết đọc diễn cảm 1, 2 khổ thơ với giọng
nhẹ nhàng, tình cảm.
- Hiểu nội dung bài: Tình cảm yêu thơng sâu sắc và tấm lòng hiếu thảo, biết
ơn của bạn nhỏ với ngời mẹ bị ốm.
( Trả lời đợc các câu hỏi 1,2,3 ; thuộc ít nhất 1 khổ thơ trong bài ).
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học

- 2 HS đọc bài, trả lời câu hỏi. Cả lớp
1. Bài cũ: (3)
- Gọi HS đọc lại hai đoạn của bài tập theo dõi để nhận xét bài đọc, câu trả lời
của các bạn.
đọc tiết trớc, kết hợp hỏi nội dung bµi.
GV nhËn xÐt, đánh giá.
2. Bµi míi:
- YC HS quan sát bức tranh minh hoạ - HS quan sát và trả lời.
trong SGK và hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì?
- GV giới thiệu bài thông qua bức tranh.
* HĐ1: Hng dẫn HS lun ®äc
(10’)
- 7 HS ®äc nèi tiÕp 7 khổ .
- Y/c HS luyện đọc đoạn lần 1.
- HS luyện đọc: cơi trầu, truyện Kiều
- GV hớng dẫn luyện ®äc tõ khã.
- 7HS ®äc nèi tiÕp lÇn 2
- Y/c HS luyện đọc đoạn lần 2.
- HS giải nghĩa từ ( Phần chú giải)
- GV sửa sai và giải nghĩa từ ngữ.
- HS luyện đọc đoạn lần 3
- Y/c HS luyện đọc đoạn lần 3.
- HS đọc theo cặp
- Y/c HS đọc theo cặp
- 2 em đọc lại bài
- HS theo dõi
- GV gọi 1 -> 2 em đọc bài
- GV đọc diễn cảm lại bài
* HĐ2: Hng dn HS tìm hiểu bài * HS đọc thầm 2 khổ thơ đầu:
(10)

- Mẹ bạn nhỏ bị ốm: Lá trầu cơi
* Đọc thầm 2 khổ thơ đầu:
trầu vì mẹ không ăn đợc ; Truyện
- Em hiểu ý nghĩa hai khổ thơ đầu nh
Kiều Vì mẹ không đọc đợc,
thế nào?
Ruộng vờn Vì mẹ không làm việc
đợc.


- Khi mẹ không bị ốm thì lá trầu xanh
- Em hÃy hình dung khi mẹ không bị mẹ ăn hằng ngày, Truyện Kiều sẽ đợc
ốm thì lá trầu, Truyện KiỊu, rng vên mĐ lËt më tõng trang ®Ĩ ®äc, rng vên
sÏ nh thÕ nµo?
sím tra sÏ cã bãng mĐ làm lụng.
- HS trả lời theo ý hiểu biết của mình.
- Em hiểu ý nghĩa của cụm từ lặn trong
đời mẹ nh thế nào?
* GV: Lặn trong đời mẹ có nghĩa là
những vất vả nơi ruộng đồng qua ngày
tháng đà để lại trong mẹ và bây giờ đÃ
+ HS đọc thầm khổ thơ 3 :
làm mẹ ốm.
- HS thảo luận theo cặp và nêu: Ng+ YC HS đọc thầm khổ thơ 3 :
- Cho biết sự quan tâm chăm sóc của ời cho trứng, ngời cho cam
xóm làng đối với mẹ bạn nhỏ thể hiện
qua những câu thơ nào ?
- Cho thấy tình làng nghĩa xóm thật sâu
- Những việc làm đó cho em biết điều nặng, đậm đà, đầy nhân ái.
gì?

Bạn nhỏ xót thơng mẹ: Nắng ma từ
- Những chi tiết nào trong bài bộc lộ +
+
Bạn nhỏ mong cho mẹ chóng khoẻ,
tình yêu thơng sâu sắc của bạn nhỏ đối làm
mọi việc cho mẹ vui: ngâm thơ, kể
với mẹ?
chuyện, diễn kịch
* Nội dung: Tình cảm yêu thơng sâu
- Vậy bài thơ muốn nói với các em điều sắc và tấm lòng hiếu thảo, biết ơn của
gì?
bạn nhỏ với ngời mẹ bị ốm.
- 2, 3 em nhắc lại , lớp đọc thầm.
GVKL và yêu cầu học sinh nêu lại.
* HĐ3: Hng dn HS luyện đọc và
học thuộc lòng (10)
- Gọi 3 HS đọc tiếp nối nhau đọc bài thơ
( mỗi em đọc 2 khổ thơ, em thứ 3 ®äc 3
khỉ ci), yc HS c¶ líp theo dâi ®Ĩ phát
hiện giọng đọc hay và vì sao đọc nh vậy
lại hay?
- GV hớng dẫn đọc diễn cảm.
- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng bài
thơ.
3. Củng cố, dặn dò : (2)
- Nêu nội dung bài thơ.
- Nhận xét, đánh giá giờ học,về học bài
và chuẩn bị bài sau.

- 3 HS đọc tiếp nối bài. HS lắng nghe

tìm giọng đọc.

- HS thi đọc thuộc lòng bài thơ.
- Vài HS nêu.
- Về nhà đọc thuộc lòng bài thơ, chuẩn
bị bài tiếp theo.

TING ANH:
( Giỏo viờn chuyờn trỏch son ging)

Toán
Ôn tập các số đến 100 000 (tiếp )
I. Mục tiêu:
- Tính nhẩm, thực hiện đợc phép cộng, phép trừ các số có đến 5 chữ số ; nhân
(chia ) số có đến năm chữ số với ( cho ) số có một chữ số.
- Tính đợc giá trị của biểu thức.


II. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
1. Bài cị (4') :
Lµm bµi tËp 2,3 VBT
GV nhËn xÐt, đánh giỏ.
2. Bài mới:
- GV giới thiệu bài.(1)

Hoạt động học
2 HS lên bảng làm.
- Lớp theo dõi, nhận xét.


* GV giao bài tập: Cả lớp hoàn thành các - HS lắng nghe và và đánh dấu các bài
tập cần hoàn thành.
bài: Bài 1; bài 2(b); Bài 3(a,b).

HĐ1. Hng dn HS luyn tập, thực
hành (26')
- Häc sinh tù tÝnh nhÈm.

Bµi 1. Cđng cố cho học sinh về kĩ năng
tính nhẩm.
- GV gọi học sinh đọc kết quả.
- GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
Bài 2. Củng cố cho học sinh về cách đặt
tính và thực hiện phép tính.
- GV gọi học sinh lên bảng làm.

- 2 - 3 học sinh đọc kết quả, lớp thống
nhất cách tính và kết quả tính.
- HS tự đặt tính, làm vào vở.
- Học sinh lên bảng làm.
- Lớp theo dõi, nhận xét.
b/ 59 200
21 692
52 260
13 008
- HS tự tính giá trị của biểu thức.

- GV nhËn xÐt.
Bµi 3. Cđng cè cho HS vỊ tÝnh giá trị
của biểu thức.

- Học sinh lên bảng làm, lớp nhận xét.
- GV gọi học sinh lên bảng làm. Y/C HS a/ 6 616
b/ 3 400
nêu cách thực hiện bài a, b.
- HS nêu thứ tự thực hiện tính giá trÞ cđa
biĨu thøc : a) Trong biĨu thøc chØ cã
phÐp tính cộng, trừ ( hoặc nhân, chia)
thì ta thực hiện các phép tính theo thứ tự
từ trái sang phải.
b) Trong biểu thức có các phép tính
cộng, trừ , nhân, chia thì ta thực hiện
các phép tính nhân chia trớc, cộng trừ
sau.
- GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
3. Củng cố, dặn dò (4').
- Học sinh chơi trò chơi: Truyền điện
- GV tổ chức cho học sinh chơi trò chơi: thi tính nhẩm.
Truyền điện thi tính nhẩm.
Chọn bạn thắng cuộc, tuyên dơng.
- Dặn dò học sinh về học bài, chuẩn bị
bài sau.

Khoa học
Con ngời cần gì để sống?
I. Mục tiêu:
- Nêu đợc con ngời cần thức ăn, nớc uống, không khí, ánh sáng, nhiệt độ để
sống.
II. Chuẩn bị đồ dùng:
GV: - Tranh ảnh trong SGK.
- Phiếu học tập.

III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ: Kiểm tra sách vở, ĐDHT của


HS (1)
2. Bài mới:
* Giới thiệu và ghi đầu bài.
* HĐ1: Hng dn HS tìm hiểu các
điều kiện để con ngời sống và phát
triển (10)
- Y/c HS quan sát H1,2 và từ cuộc sống
thực tế kể ra những thứ các em cần
dùng hằng ngày để duy trì sự sống của
mình.
- GV yêu cầu HS tất cả tự bịt mũi mình
khi GV ra hiệu, ai cảm thấy không chịu
đợc nữa thì thôi và giơ tay lên. GV
thông báo HS nhịn thở đợc ít nhất và
nhiều nhất.
+ Em có cảm giác thế nào ? Em có thể
nhịn thở lâu hơn đợc nữa không?
* Kết luận: Nh vậy chúng ta không thể
nhịn thở đợc quá 3 phút.
+ Nếu nhịn ăn hoặc nhịn uống em cảm
thấy thế nào?
+ Hằng ngày, chúng ta không đợc sự
quan tâm của gia đình, bạn bè thì ra
sao?

* GV nhận xét, kết luận: Để sống và
phát triển con ngời cần:
+ Điều kiện về vật chất: Không khí,
thức ăn, nớc uống, quần áo, các đồ
dùng trong gia đình, các phơng tiện đi
lại
+ Điều kiện về tinh thần: Tình cảm gia
đình, bạn bè, làng xóm, các phơng tiện
học tập, vui chơi, giải trí
* HĐ2: Hng dn HS tìm hiểu
những yếu tố mà chỉ con ngời mới cần
đến (20).
- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm 4,
quan sát các hình minh hoạ trang 4, 5
SGK ( Phát phiếu thảo luận)

Theo dõi, mở SGK
- Từng HS đứng lên kể:
+ Thức ăn, nớc uống, không khí, quần
áo, tình cảm gia đình, bè bạn,
+ Con ngời cần đợc đi học để có hiểu
biết, chữa bệnh khi bị ốm, đi xem phim,
ca nhạc...
- HS hoạt động theo yêu cầu của GV.

+ Em cảm thấy khó chịu và không thể
nhịn thở lâu hơn đợc nữa.
- Lắng nghe.
+ Em cảm thấy đói, khát và mệt.
+ Chúng ta sẽ cảm thấy buồn và cô

đơn.
- HS lắng nghe và ghi nhớ.

- HS thảo luận theo nhóm 4, quan sát
các hình minh hoạ trang 4, 5 SGK.
- Nhóm trởng điều khiển nhóm thảo
luận, trả lời câu hỏi.
+ Con ngời cần : ăn, uống, thở, xem ti
+ Con ngời cần những gì cho cuộc sống vi, đi học, đợc chăm sóc khi ốm, có bạn
bè, có quần áo để mặc, xe máy, ô tô,
hằng ngày của mình?
tình cảm gia đình, các hoạt động vui
chơi, chơi thể thao,...
+ Giống nh động vật và thực vật con
+ Giống nh động vật và thực vật con ngời cần : không khí, nớc, ánh sáng,
thức ăn để duy trì sự sống.
ngời cần gì để sống?
+ Con ngời hơn hẳn các sinh vật khác ở
+ Hơn hẳn động vật và thực vật con ng- chỗ: con ngời cần có nhà ở, quần áo,
phơng tiện giao thông, thông tin, các
ời cần gì để sống?
tiện nghi, điều kiện về tinh thần
- GV gọi đại diện nhóm trả lời.
- Líp theo dâi, nhËn xÐt.
- GV nhËn xÐt kÕt luËn:
+ Con ngời, động vật, thực vật đều cần - HS l¾ng nghe, ghi nhí.


thức ăn, nớc uống, không khí, ánh sáng,
nhiệt độ thích hợp để duy trì sự sống.

+ Hơn hẳn những sinh vật khác, con ngời còn cần đến nhà ở, quần áo,
3. Củng cố, dặn dò: (2)
- Nêu các điều kiện để con ngời sống và - HS nêu
phát triển?
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài: Sự trao đổi chất ở ngời. - Chuẩn bị ở nhà
------------------------------ Ơ ----------------------------Bui chiu:
Thứ năm ngày 06 tháng 09 năm 2018
Tập làm văn

Thế nào là kể chuyện?
I. Mục đích yêu cầu :
- Hiểu những đặc điểm cơ bản của văn kể chuyện ( ND Ghi nhớ).
- Bớc đầu biết kể lại một câu chuyện ngắn có đầu có cuối, liên quan đến 1, 2
nhân vật và nói lên đợc một điều có ý nghĩa (mục III).
II. Chuẩn bị đồ dùng:
GV: - Giấy khổ to và bút dạ.
- Bảng nhóm ghi sẵn nội dung BT1.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ: (1)Kiểm tra sự chuẩn bị của Theo dõi, mở SGK
HS về môn học.
2. Bài mới: GV giới thiệu bài.
* HĐ1: Hng dn HS tìm hiểu về
văn kể chuyện (10')
Bài1: Gọi HS đọc yêu cầu.
- HS đọc lại nội dung bài tập.
- Y/C HS kể lại câu chuyện : Sự tích hồ - 1HS kể lại câu chuyện.
Ba Bể.

- Các nhóm thực hiện ba yêu cầu của
- GV phân nhóm, yêu cầu HS thực hiện bài.
3 yêu cầu.
- Đại diện các nhóm trình bày. Các
- GV yêu cầu các nhóm trình bày nội nhóm khác theo dõi nhận xét, bổ sung.
dung bài tập.
Bài 2:
- HS tìm hiểu và thực hiện yêu cầu bài
- Yêu cầu HS đọc bài hồ Ba Bể.
tập.
- Bài văn không có nhân vật.
- GV bài văn có nhân vật không?
+ Không. Chỉ có các chi tiết giới thiệu
+ Bài văn có kể các sự việc xảy ra giữa độ cao, vị trí, chiều dài, địa hình,
các nhân vật không ?
khung cảnh thi vị gợi cảm xúc thi ca
- GV yêu cầu HS so sánh hai bài và rút - HS: Hồ Ba Bể không phải là bài văn kể
ra kết luận.
chuyện mà chỉ là bài giới thiệu cảnh đẹp ,
dùng để quảng cáo trong ngành du lịch.
Còn bài Sự tích hồ Ba Bể là văn kể chuyện
vì có các nhân vật, có cốt truyện, có ý
nghĩa câu chuyện.

+ Theo em thế nào là kể chuyện ?

+ Kể chuyện là kể lại một sự việc có
nhân vật, có cốt truyện, có các sự kiện
liên quan đến nhân vật. Câu chuyện đó
phải có ý nghÜa.

- HS rót ra ghi nhí nh sgk.


- GV híng dÉn HS rót ra ghi nhí nh
SGK.
H§2 : Hng dn HS thc hành xây
dựng bài văn kể chuyện (22)
Bài 1. GV gọi HS đọc yêu cầu bài.
- GV gỵi ý:

- HS lÊy vÝ dơ chøng minh.

- 1HS đọc yêu cầu của bài.
- HS làm bài độc lập.
+ Cần xác định nhân vật của câu chuyện là - HS kể lại chuyện theo cặp.
em và ngời phụ nữ có con nhỏ.
+ Truyện nói lên đợc sự giúp đỡ tuy nhỏ của
em đối với ngời phụ nữ. Cần xng mình là tôi, - HS thi kể chuyện theo cặp.
em.
- Líp theo dâi nhËn xÐt.

- GV tỉ chøc cho HS thi kể trớc lớp.
- HS đọc yêu cầu của bài tập 2, phát
- GV nhận xét.
biểu ý kiến của mình và nêu đợc ý
Bài 2. Gọi HS đọc yêu cầu của bài và nghĩa của câu chuyện: Quan tâm, giúp
phát biểu ý kiến của mình.
đỡ nhau là một nếp sống đẹp.
- Giáo viên nhận xét, kết luận chung.
3. Củng cố, dặn dò: (2)

- Hệ thống lại nội dung bài học.
- Về viết lại câu chuyện em vừa kể vào
vở, chuẩn bị bài sau.
TH DC:
( Giỏo viờn chuyờn trỏch son ging)
Toán

Biểu thức có chứa một chữ
I. Mục tiêu:
- Bớc đầu nhận biết về biểu thức chứa một chữ.
- Biết cách tính giá trị biểu thức có chứa một chữ khi thay số.
II. Chuẩn bị đồ dùng:
GV: - Bảng phụ phần ví dụ.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
1. Bài cũ: (3’)KiĨm tra bµi tËp ë nhµ.
- GV nhËn xÐt.
2. Bµi mới: GV giới thiệu bài.
HĐ1: Hng dn HS nhn biết biểu
thức có chứa một chữ, cách tính khi
thay chữ bằng số (15)
- GV nêu ví dụ sgk :

Thêm
Có tất cả
3
1
3+1
3
2

3+2
...
...
...
- GV đa ra từng trờng hợp số vở mẹ cho
và số vở Lan có, yêu cầu học sinh tính số
vở khi đó của Lan.
- GV ghi kết quả từng trờng hợp vào
bảng.
- GV làm lần lợt cho đến 3 + a .
GV: Nh vËy 3 + a lµ mét biĨu thức chứa

Hoạt động học
- HS đổi chéo vở kiểm tra bài tập ở
nhà của nhau.
Theo dõi, mở SGK

- Đọc và t×m hiĨu vÝ dơ.

- HS tÝnh sè vë trong tõng trờng hợp.
- Vài HS nêu lại nh trên.
- HS tự cho các số khác nhau ở cột
thêm rồi ghi biểu thức tính tơng
ứng ở cột Có tất cả
- HS nêu lại : 3 + a là biểu thức chứa


một chữ.
- Mỗi lần thay chữ a bằng số ta tính đợc
một giá trị của biểu thức 3 + a .

- GV giíi thiƯu thªm mét sè biĨu thøc
chøa mét chữ và một phép tính khác.
* HĐ2: Hng dn HS thực hành (20)
GV yêu cầu HS làm bài tập 1,2,3b(2 trờng hợp) SGK.
Bài 1. Củng cố về biểu thức có chứa một
chữ.
- GV cho HS làm chung phần a, sau đó
yêu cầu HS tự làm.

một chữ.
- HS nêu cách tính từng trờng hợp khi
thay số bằng chữ .

- HS làm bài tập theo yêu cầu.

- HS làm chung phần a, sau đó tự làm
phần còn lại.
- HS đọc kết quả (3 - 4 em)
- Líp theo dâi, nhËn xÐt.
a/ NÕu b = 4 th× 6 – b = 6 – 4 =2
b/ NÕu c = 7 th× 155 – c = 155 – 7
=148
- GV nhËn xÐt.
Bµi 2. Cđng cè cách tính giá trị biểu thức c/ Nếu a = 15 th× 15 + 80 = 95
- Häc sinh thèng nhất cách làm.
có chứa một chữ .
X
8
30 100
- GV gọi HS lên bảng làm.

125 + X 125 + 8 = 133


Y
200
960
1350
- GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
Y - 20 200 20
`

= 180
Bài 3. Củng cố tính giá trị biểu thức có
chứa một chữ .
- HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
- GV gọi HS lên bảng lµm.
- Líp theo dâi, nhËn xÐt.
b/ 873 - n víi n = 10 th× 873 - n
= 873 - 10 = 863
873 - n víi n = 300 th× 873 - n
- GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
= 873 - 300 = 573
3.Củng cố, dặn dò: (2)
- GV hệ thống lại nội dung bài học.
- Nhận xét, đánh giá giờ học.
- HS về nhà làm vào VBT.
Kể chuyện

Sự tích hồ Ba Bể
I. Mục đích yêu cầu :

- Nghe - kể lại đợc từng đoạn câu chuyện theo tranh minh hoạ, kể nối tiếp đợc
toàn bộ câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể (do GV kể).
- Hiểu đợc ý nghĩa câu chuyện: Giải thích sự hình thành hồ Ba Bể và ca ngợi
những con ngời giàu lòng nhân ái.
II. Chuẩn bị đồ dùng:
GV: - Tranh minh họa trong SGK.
- Tranh, ảnh về hồ Ba Bể.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ: Kiểm tra sách vở, ĐDHT của
HS (1)
2. Bài mới:
- GV giới thiệu bµi.


* HĐ1: Hng dn HS tìm hiểu nội
dung truyện (12).
- GV yêu cầu HS quan sát tranh minh
hoạ, đọc thầm yêu cầu của bài kể
chuyện trong SGK.
- GV kể chuyện lần 1.
- GV giải nghĩa một số từ khó.
- GV kể lần 2 kết hợp sử dụng tranh
minh hoạ.
- Dựa vào tranh minh hoạ, đặt câu hỏi
để HS nắm đợc cốt truyện:
+ Bà cụ ăn xin xuất hiện nh thế nào?

- Theo dõi, mở SGK

- HS quan sát tranh minh hoạ và đọc
thầm yêu cầu của bài kể chuyện.
- HS theo dõi.
- HS theo dõi và nêu.
- Học sinh theo dõi, kết hợp nhìn tranh
minh hoạ, đọc phần lời dới mỗi tranh.

+ Bà không biết từ đâu đi đến, trông bà
gớm ghiếc...
+ Mọi ngời đều xua đuổi bà.
+ Mọi ngời đối xử với bà ra sao?
+ Mẹ con bà goá đa bà về nhà, lấy cơm
+ Ai đà cho bà cụ ăn và nghỉ?
cho bà ăn và mời bà nghỉ lại.
+ Chỗ bà cụ ăn xin nằm sáng rực lên.
+ Chuyện gì đà xảy ra trong đêm?
Đó không phải là bµ cơ mµ lµ mét con
giao long lín.
+ Bµ cơ nói sắp có lụt và đa cho mẹ con
+ Khi chia tay bà cụ dặn mẹ con bà goá bà goá một gói tro và hai mảnh vỏ trấu.
điều gì?
+ Lũ lụt xảy ra, nớc phun lên. Tất cả
mọi vật đều chìm nghỉm.
+ Trong đêm lễ hội, chuyện gì đà xảy + Mẹ con bà dùng thuyền từ mảnh vỏ
ra?
trấu đi khắp nơi cứu ngời bị nạn.
+ Mẹ con bà goá đà làm gì?
+ Chỗ đất sụt là hồ Ba Bể, nhà hai mẹ
con thành một hòn đảo nhỏ giữa hồ.
+ Hồ Ba Bể đợc hình thành nh thế nào ?

- GV theo dõi, nhận xét, bổ sung.
* H§2: Híng dÉn kĨ chun (20’)
- HS kĨ theo nhãm 4, lÇn lợt từng em kể
a. Kể từng đoạn:
- Chia nhóm cho HS, YC HS dựa vào theo từng đoạn. Khi một bạn trong
tranh minh hoạ và các câu hỏi tìm hiểu, nhóm kể các bạn khác lắng nghe, gợi ý,
nhận xét lời kể của bạn.
kể lại từng đoạn cho các bạn nghe.
- Đại diện các nhóm lên trình bày. Mỗi
- Kể trớc lớp. YC các nhóm cử đại diện nhóm chỉ kĨ mét tranh.
- NhËn xÐt lêi kĨ cđa b¹n theo các tiêu
lên trình bày
chí: Kể có đúng nội dung, đúng trình tự
+ YC HS nhận xét sau mỗi HS kể.
không? Lời kể đà tự nhiên cha?
- Kể trong nhóm.
b. Kể toàn bộ câu chuyện:
- YC HS kể toàn bộ câu chuyện trong
- 2 đến 3 HS kể toàn bộ câu chun tríc
nhãm.
líp.
- Tỉ chøc cho HS thi kĨ tríc líp.
- Nhận xét.
- YC HS nhận xét và tìm ra bạn kể hay
nhất lớp.
- Câu chuyện cho em biết sự hình thành
- Cho điểm HS kể tốt.
của hồ Ba Bể.
- Câu chuyện cho em biết điều gì?
- Ngoài giải thích sự hình thành hồ Ba

- Ngoài việc giải thích sự hình thành hồ, Bể, câu chuyện còn ca ngợi những con
ngời giàu lòng nhân ái, biết giúp đỡ ngcâu chuyện còn có ý nghĩa gì ?
ời khác sẽ gặp nhiều điều tốt lành.
-GVchốt lại: Câu chuyện ca ngợi những
con ngời giàu lòng nhân ái, khẳng định
ngời giàu lòng nhân ái sẽ đợc đền đáp
xứng đáng.


+ GDHS ý thức bảo vệ môi trờng,khắc
phục hậu quả do thiên nhiên gây ra.
- Vài HS nêu
3. Củng cố, dặn dò: (2)
- Em học đợc gì qua bài học này?
- Về nhà tập kể lại câu chuyện,CB tiết
- Nhận xét, đánh giá giờ học.
sau.
------------------------------ Ơ ----------------------------Thứ sáu ngày 07 tháng 9 năm 2018
Toán

Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Tính đợc giá trị của biểu thức chứa một chữ khi thay chữ bằng số.
- Làm quen với công thức tính chu vi hình vuông có độ dài cạnh a.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ: Gọi hs chữa bài tập 2 ( VBT) - HS chữa bài.
- Líp theo dâi nhËn xÐt.
GV theo dâi híng dÉn bỉ sung.

- GV củng cố cách tính giá trị biểu
thức.
Theo dõi, mở SGK
2. Bài mới: GV giới thiệu bài.
* HĐ1: Hng dn HS ụn tp v
cách tính giá trị biểu thức chứa một
chữ(25).
- HS tìm hiểu đề,làm bài vào vở.
- GV yêu cầu học sinh làm bài tập 1,
2a,d, 4( 1 TH) SGK.
Bài 1. Củng cố tính giá trị biểu thức - 3, 4 HS đọc kết quả: a = 5, 7, 10.
dạng có 1 chữ.
6 x a = 6 x 5 = 30.
- GV gọi HS lên bảng làm.
6 x a = 6 x 7 = 42
6 x a = 6 x 10 = 60

- Líp theo dâi, nhËn xÐt.
- GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
Bài 2. Củng cố cho HS cách tính giá trị
- HS làm vào vở.
biểu thức có chứa một chữ.
2 HS lên bảng làm, lớp nhận xét.
- GV yêu cầu học sinh tự làm.
a/ 35 + 3 x n Víi n = 7 => 35 + 3 x 7
- GV gọi 2HS lên bảng làm.
- GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
HĐ2: Hng dn HS làm quen với
công thức tính chu vi hình chữ nhật
có độ dài cạnh a. (10)

Bài 4. GV vẽ HV (độ dài cạnh là a)
- GV lu ý cách tính chu vi hình vuông
sau đó cho học sinh tính chu vi hình
vuông có độ dài cạnh là: a = 3cm.

- GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
3. Củng cố, dặn dò: (2)

= 35 + 21 = 56
d/ 37 x ( 18 : y) víi y = 9=> 37 x ( 18 : 9)
= 37 x 2 = 74

- HS quan sát.
- 2 HS nhắc lại cách tính chu vi hình
vuông.
P=ax4
- HS làm và đọc kết quả:
+ Với a = 3cm.
=> PHV = a x 4 = 3 x 4 = 12 (cm).
- Líp theo dâi, nhËn xÐt.


- GV hệ thống lại nội dung bài học.
- Nhận xét, đánh giá giờ học.
Luyện từ và câu

Luyện tập về cấu tạo của tiếng
I. Mục đich yêu cầu :
- Điền đợc cấu tạo của tiếng theo 3 phần đà học ( âm đầu, vần, thanh) theo bảng
mẫu ở BT1.

- Nhận biết đợc các tiếng có vần giống nhau ở BT2, BT3.
* HS khá, giỏi nhận biết đợc các cặp tiếng bắt vần với nhau trong thơ (BT4); giải đợc câu đố ở BT5.
II. Chuẩn bị đồ dùng:
GV: - Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập sgk .
- Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ: (3)
- Phân tích cấu tạo của từng tiếng trong - HS phân tích cấu tạo của tiếng.
- Lớp theo dõi nhận xét.
câu Lá lành đùm lá rách .
- GV kiểm tra và chấm bài về nhà cđa
mét sè em.
- NhËn xÐt, đánh giá kq HS lµm bài trên
bảng.
Theo dõi, mở SGK.
2. Bài mới: GV giới thiệu bài.
* HĐ1: Hng dn HS luyn tp,
- HS tìm hiểu y/c bài tập.
thc hnh v cu tạo của tiếng (10)
Bài 1 : GV treo bảng phụ mẫu phân
- HS làm việc theo nhóm đôi phân tích
tích.
- Phát giấy khổ to đà kẻ sẵn bảng cho cấu tạo của từng tiếng trong câu tục
ngữ:
các nhóm.
- GV theo dõi khuyến khích các nhóm Khôn ngoan đối đápchớ hoài đá
làm nhanh và chính xác.
nhau.

- Nhóm nào làm xong trớc sẽ dỏn bài
lên bảng. Nhóm khác nhận xét bổ sung.
- GV nhận xét bài làm của HS và củng
cố về cấu tạo của tiếng.
HĐ2. Hướng dẫn HS t×m hiĨu vỊ hai - 1 HS đọc trớc lớp.
+ Câu tục ngữ đợc viết theo thể thơ lục
tiếng bắt vần với nhau (20)
bát.
Bài 2. Gọi 1 HS đọc YC.
+ Câu tục ngữ đợc viết theo thể thơ nào? + Hai tiếng ngoài - hoài bắt vần với
+ Trong câu tục ngữ, hai tiếng nào bắt nhau, gièng nhau cïng cã vÇn oai.
vÇn víi nhau?
- GV nhËn xét, chốt lại kết quả đúng.
GV kết luận : Hai tiếng có vần với nhau
là : ngoài -> hoài thì vần giống là oai . HS đọc yêu cầu của bài, suy nghĩ, thi
Bài3. GV gọi HS đọc yêu cầu của bài, làm nhanh, đúng trên bảng.
suy nghĩ, thi làm nhanh, đúng trên + Giống nhau: choắt - thoắt
+ Khác nhau: xinh - nghênh
bảng.
Bài 4. GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của - HS nêu: Hai tiếng bắt vần với nhau là
hai tiếng có phần vần giống nhau hoàn
bài, tr¶ lêi miƯng.


- Gọi HS tìm các câu ca dao, tục ngữ,
thơ đà học có các tiếng bắt vần với
nhau.
- GV nhận xét.
Bài 5. GV gọi HS đọc yêu cầu của bài
và câu đố.

- GV củng cố bài tập 5 : Đó là tiếng
bút .
3. Củng cố, dặn dò: (2)
- Tiếng có cấu tạo nh thế nào? Những
bộ phận nào nhất thiết phải có ? Nêu vd.
- Nhận xét, đánh giá giờ học.

toàn hoặc không hoàn toàn.
- VD: Lá trầu khô giữa cơi trầu
Truyện Kiều gấp lại trên đầu bấy nay.
- HS đọc yêu cầu của bài và câu đố.
- HS thi giải đúng, nhanh: bút

- HS nêu.
- Chuẩn bị ở nhà.

TING ANH:
( Giỏo viờn chuyờn trỏch son ging)

Sinh hoạt lớp
Sơ kết tuần 1

I/. Mục tiêu :
- Giúp HS đánh giá lại những hoạt động trong tuần 1 và xây dựng kế hoạch cho
tuần 2.
II/. Nội dung :
1. Sơ kết tuần 1 :
GV nhận xét đánh giá chung các mặt hoạt động của lớp trong tuần :
+ Ưu điểm :- Chun bị đầy đủ sách vở, đồ dung học tập.
- HS ngoan ngo·n, lƠ phÐp, thùc hiƯn nghiªm tóc néi quy nhà trờng.

- HS đi học chuyên cần, học bài và làm bài tơng đối đầy đủ.
- Vệ sinh lớp học, vệ sinh cá nhân tơng đối sạch sẽ.
- Lp tham gia hai tiết mục văn nghệ tốt.
+ Nhược ®iĨm :
- Trong mét vài tiÕt häc, HS cßn chưa thực sự chú ý học.
GV tỉ chøc cho HS ph¸t biĨu ý kiến. Bình xét hạnh kiểm tuần 1.
2. Kế hoạch tuần 2 :
- Dạy - học tuần 2 theo chơng trình thời khoá biểu.
Buổi chiều

Khoa học

Trao đổi chất ở ngời
I. Mục tiêu:
- Nêu đợc một số biểu hiện về sự trao đổi chất giữa cơ thể ngời với môi trờng
nh lấy vào khí ô-xi, thức ăn, nớc uống; thải ra khí các-bô-níc, phân và nớc tiểu.
- Hoàn thành sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể ngời với môi trờng.
II. Chuẩn bị đồ dùng:
GV: - Hình 6,7 SGK.
- Giấy A4 , bút vẽ.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài cũ:(5).- Nêu những nhu cầu tối HS nêu : ánh sáng, nhiệt độ, không
khí, thức ăn.
thiểu để con ngời sống đợc ?




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×