Câu 1: Nội dung của hội nghị thành lập đảng 2/1930
- Tại đại hội, nguyễn ái quốc đã phê phán những qua
điểm sai lầm của các tổ chức cộng sản riêng rẽ
- Hợp nhất 3 tổ chức cộng sản thành 1 chính đảng
duy nhất là Đảng cộng sản Việt Nam
- Thông qua các văn kiện quan trọng do lãnh tụ
Nguyễn Aí Quốc soạn thảo: Chánh cương vắn tắt
của Đảng, Sách lược vắn tắt của Đảng, Chương
trình tóm tắt của đảng, Điều lệ vắn tắt của Đảng
Cộng sản Việt Nam.
- Chánh cương vắn tắt, Sách Lược vắn tắt là cương
lĩnh chính trị đầu tiên của đảng
- 24-2-1930 Đông Dương Cộng Sản Liên Đoàn gia
nhập Đảng Cộng Sản Việt Nam
- Ban chấp hành trung ương lâm thời của đảng được
thành lập gồm 7 ủy viên
Câu 2: nội dung của đại hội đảng năm 1960
- Đại hội III họp tại thủ đô Hà Nội và tháng 9/1960
- Mục đích được HCM nêu rõ: “ Đại hội lần này là Đại
hội xây dựng CNXH ở miền Bắc và đấu tranh hịa
bình thống nhất nước nhà”
- Đại hội thơng qua: Báo cáo chính trị và Nghị quyết
về Nhiệm vụ và đường lối của Đẩng trong giai đoạn
mới…
- Nhiệm vụ:
+ Đẩy mạnh cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền
Bắc
+ Tiến hành CMDT dân chủ nhân dân ở miền Nam,
thực hiện thống nhất nước nhà, hoàn thành độc lập
và dân chủ trong cả nước
- Mục tiêu chiến lược chung: CM ở miền Bắc và CM ở
miền Nam thuộc 2 chiến lược khác nhau, mục tiêu
cụ thể riêng, song trước mắt mục tiêu chung là giải
phóng miền Nam hịa bình, thống nhất đất nước
- Vị trí, vai trị, nhiệm vụ:
+ miền Bắc: xây dựng tiềm lực và bảo vệ căn cứ
địa của cả nước, hậu thuẫn cho CM miền Nam,
chuẩn bị cho cả nước đi lên XHCN về sau -> có vai
trị quyết định nhất
+ miền Nam: giải phóng miền Nam khỏi ách thống
trị của đế quốc Mỹ và bè lũ tay sai, thực hiện hịa
bình thống nhất nước nhà, hồn thành CM cả nước
-> có vai trị quyết định trực tiếp
- Hịa bình thống nhất Tổ quốc: giữ vững đường lối
hịa bình để thống nhất nước nhà song phải đề cao
cảnh giác và sẵn sàng đối phó mọi tình thế
- Triển vọng cách mạng: Đại hội nhận định cuộc đấu
tranh nhằm thực hiện nhiệm vụ thiêng liêng của
nhân dân cả nước, đây là q trình lâu dài, gay go
và khó khăn nhưng thắng lợi sẽ thuộc về dân ta,
Nam – Bắc nhất định sum họp 1 nhà
- Xây dựng CNXH: Cuộc CMXHCN ở miền Bắc là quá
trình cải biến cách mạng lâu dài về mọi mặt
Đại hội tuy còn một số hạn chế trong đường lối
cách CMXHCN nhưng đã hoàn chỉnh đường lối
chiến lược chung của CMVN trong giai đoạn mới.
Câu 3: đại hội đảng toàn quốc lần thứ 6
Chủ trương đổi mới Kinh tế của Đảng Cộng Sản
- Bối cảnh:
+ Thế giới: cách mạng khoa học – kỹ thuật phát
triển mạnh, xu thế đối thoại trên thế giới dần thay
thế xu thế đối đầu. Xu thế thời đại là đổi mới. Liên
Xô và các nước XHCN tiến hành cải tổ sự nghiệp
XHCN
+ Việt Nam: bị đế quốc và thế lực thù địch bao vây,
cấm vận và ở trạng thái khủng hoảng KT – XH
- Nội dung:
+ Đại hội VI diễn ra tại Hà Nội từ ngày 15>18/12/1986
+ Đại hội nhìn nhận đánh giá đúng sự thật, kiểm
điểm và chỉ rõ sai lầm, khuyết điểm của Đảng
+ Rút ra 4 bài học quý báu:
Quán triệt tư tưởng “ lấy dân làm gốc”
Luôn xuất phát từ thực tế , tôn trọng và hành
động theo quy luật khách quan
Biết kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh
thời đại
Chăm lo xây dựng Đảng ngang tầm với một
Đảng cầm quyền lãnh đạo nhân dân tiến hành
CMXHCN
+ Thực hiện nhất quán chính sách phát triển
nhiều thành phần kinh tế
+ Đổi mới cơ chế quản lí, xóa bỏ cơ chế tập
trung quan liêu, hành chính, bao cấp sang hạch
tốn, kinh doanh, kết hợp kế hoạch với thị trường
+ Nhiệm vụ, mục tiêu: sản xuất đủ tiêu dùng và
có tích lũy; bước đầu tạo ra cơ cấu kinh tế hợp lí;
đặc biết chú trọng 3 chương trình kinh tế lớn:
lương thực – thực phẩm, hàng tiêu dùng và hàng
xuất khẩu
+ Giải quyết vấn đề cấp bách về phân phối và
lưu thơng
+ Xây dựng và tổ chức chính sách xã hội thiết
thực và có hiệu quả các chính sách xã hội: kế
hoạch hóa dân số, giải quyết việc làm; thực hiện
cơng bằng xã hội, đảm bảo an tồn xã hội; chăm
lo đáp ứng giáo dục, văn hóa; xây dựng chính
sách bảo trợ xã hội
+ Đảm bảo nhu cầu củng cố quốc phòng và an
ninh,
+ Tăng cường đối ngoại
Ý nghĩa:
- Là đại hội khởi xướng đường lối đổi mới tồn diện,
đánh dấu bước ngoặt phát triển trong thời kì quá
độ
- Đại hội mang tính khoa học và cách mạng, tạo
bước ngoặt cho sự phát triển của VN.
Câu 4: cương lĩnh 1991
- Cương lĩnh xây dựng xã hội trong thời kỳ quá độ
lên CNXH được đại hội VII ( gọi tắt là cương lĩnh
1991) tổng kết hơn 60 năm đảng lãnh đạo CNVN,
chỉ ra những thành công, khuyết điểm, sai lầm và
rút ra 5 bài học lợi
+ thứ nhất: nắm vững ngọn cờ độc lập dân tộc và
CNXH
+ thứ hai: sự nghiệp cách mạng là của nhân dân,
do nhân dân, vì nhân dân
+ thứ ba: khơng ngừng củng cố, tăng cường đoàn
kết: đoàn kết toàn đảng, đoàn kết toàn dân, đoàn
kết dân tộc, đoàn kết quốc tế
+ thứ tư: kết hợp giữu sức mạnh dân tộc với sức
mạnh thời đại
+ thứ năm: sự lãnh đạo đúng đắn của đảng là nhân
tố quyết định đến sự thắng lợi của CMVN
- Cương lĩnh trình bày xu thế phát triển của thế giới
và đặc điểm của thời kỳ quá độ lên CNXH. Cương
lĩnh nêu ra xã hội xã hội chủ nghĩa mà nhân dân ta
xây dựng là xã hội có 6 đặc điểm cơ bản
- Cương lĩnh chỉ ra 7 phương hướng lớn xây dựng
CNXH
+ xây dựng nhà nước XHCH
+ phát triển lực lượng sản xuất, cơng nghiệp hóa
theo hướng hiện đại gắn liền với sự phát triển của
một nền nơng nghiệp tồn diện
+ thiết lập q trình sản xuất xã hội từ thấp đến
cao xới sự đa dạng của hình thức sở hữu
+phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần
định hướng xã hội chủ nghĩa dưới sự quản lý của
nhà nước
+ tiến hành CMXHCN trên lĩnh vực tư tưởng , văn
hóa làm cho thế giới quan Mác-leenin, tư tưởng,
đạo đức của HCM giữ vị trí quan trọng trong đời
sống tinh thần xã hội
+ phát triển chính sách ddoaaij đoàn kết dân tộc
+ phát triển xây dựng và bảo vệ tổ quốc
Cương lĩnh 1991 chỉ ra quá độ lên CNXH là một
quá trình dài với những định hướng lớn: kinh tế,
xã hội, đối ngoại, an ninh quốc phòng.
Cương lĩnh nêu ra quan điểm xây dựng bộ máy
nhà nước, xây dựng nhà nước XHCN của nhân
dân, do nhân dân, vì nhân dân.
Ý nghĩa: cương lĩnh 1991 đã giải đáp đứng đắn
những vấn dề cơ bản của cách mạng việt nam
trong thời kỳ quá độ lên CNXH, đặt nền tảng đồn
kết, thơng nhất tư tưởng với hành động, tạo ra
sức mạnh tổng hợp giúp cho cách mạng việt nam
tiếp tục phát triển
Câu 5: thành tựu sau 10 năm đổi mới 1986- 1996
- Đẩy nhanh nhịp độ phát triển kinh tế, hoàn
thành vượt mức nhiều mục tiêu chủ yếu của
kế hoạch 5 năm ( 1991-1995)
+ Trong 5 năm 1991-1995, nhịp độ tăng bình quân
hăng năm về tổng sản phẩm trong nước (GDP) đạt
8,2% (kế hoạch là 5,5 – 6,5%)
+ Bắt đầu có tích lũy từ nội bộ nền kinh tế
+ Lạm phát từ mức 67,1% năm 1991 giảm xuống
cịn 12,7% năm 1995.
+ Hoạt động khoa học và cơng nghệ gắn bó hơn
với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, thích nghi
dần với cơ chế thị trường.
- Tạo được một số chuyển biến tích cực về mặt
xã hội.
+ Đời sống vật chất của phần lớn nhân dân được
cải thiện. Số hộ có thu nhập trung bình và số hộ
giàu tăng lên, số hộ nghèo giảm. Mỗi năm thêm
hơn 1 triệu lao động có việc làm. Nhiều nhà ở và
đường giao thông được nâng cấp và xây dựng mới
ở cả nơng thơn và thành thị.
+ Trình độ dân trí và mức hưởng thụ văn hóa của
nhân dân được nâng lên.
+ Lòng tin của nhân dân vào Đảng và Nhà nước
được nâng lên.
- Giữ vững ổn định chính trị, củng cố quốc
phịng, an ninh.
+ Chúng ta đã giữ vững ổn định chính trị, độc lập
chủ quyền và mơi trường hịa bình của đất nước,
tạo điều kiện thuận lợi cơ bản cho công cuộc đổi
mới.
- Thực hiện có kết quả một số đổi mới quan
trọng về hệ thống chính trị.
+ Trên cơ sở Cương lĩnh, đã từng bước cụ thể hoá
đường lối đổi mới trên các lĩnh vực, củng cố Đảng
về chính trị, tư tưởng, tăng cường vai trò lãnh đạo
của Đảng trong xã hội.
+ Đã ban hành hiến pháp mới nắm 1992 và nhiều
văn bản pháp luật khác.
+ Tiếp tục xây dựng và hoàn thiện Nhà nước .
+ Từng bước đổi mới nội dung và phương thức hoạt
động của Mặt trận Tổ quốc và các đồn thể chính
trị xã hội , phát huy quyền làm chủ của nhân dân
trên các lĩnh vực kinh tế , xã hội , chính trị , tư
tưởng văn hoá.
- Phát triển mạnh mẽ quan hệ đối ngoại, phá
thế bị bao vây cấm vận, tham gia tích cực vào
đời sống cộng đồng quốc tế.
+Đến năm 1996, nước ta đã có quan hệ ngoại giao
với trên 160 nước.