Tải bản đầy đủ (.docx) (53 trang)

Giao an ca nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (421.9 KB, 53 trang )

-1-

Thứ …………….., ngày ……….tháng………….năm……..

Tuần 12

Đạo đức

TÍCH CỰC THAM GIAM VIỆC LỚP VIỆC TRƯỜNG
I/ MỤC TIÊU ( Theo CKTKN)
- Biết: HS phải có bổn phận tham gia việc lớp, việc trường.
- Tự giác tham gia việclớp, việc trường phù hợp với khả năng và hoàn thành được những
nhiệm vụ được phân công..
* HS khả, giỏi: - Biết tham gia việc lớp, việc trường vừa là quyền, vừa là bổn phận củaHS
- Biết nhắc nhở bạn bè cùng tham gia việc lớp, việc trường
** KNS: - Lắng nghe tích cực ý kiến của lớp và tập thể.
- Trình bày suy nghĩ và ý tưởng của mình.
- Tự trọng và đảm nhận trách nhiệm khi nhận việc của lớp giao..
*** GDBVMT : Tích cực tham gia và nhắc nhở các bạn tham gia vào các hoạt động BVMT do
nhà trường tổ chức
II. CHUẨN BỊ:
* GV: tranh SGK. Phiếu thảo luận nhóm.
* HS: VBT Đạo đức.
III.PHƯƠNG PHÁP KĨ THUẬT
-Dự án ,thảo luận,đóng vai xử lí tình huống.
IV. Hoạt động dạy học:
TG

ĐDDH
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS


1. Khởi động : ( 1’ )
- Hát
2. Bài cũ : chia sẻ vui buồn cùng bạn ( tiết
1 ) ( 4’ )
- Học sinh đọc
- Gọi 2 học sinh đọc ghi nhớ
- Nhận xét bài cũ.
3. Các hoạt động :
 Giới thiệu bài : tích cực tham gia việc
lớp, việc trường ( 1’ )
 Hoạt động 1: phân tích tình huống ( 8’ )
 Mục tiêu : học sinh biết được một biểu hiện
của sự tích cực tham gia việc lớp, việc trường.
 Phương pháp : thảo luận, đàm thoại, động - Học sinh quan sát và trả
não.
lời
 Cách tiến hành :
- Giáo viên treo tranh, yêu cầu học sinh quan sát
tranh tình huống và cho biết nội dung tranh
- Giáo viên giới thiệu tình huống : trong khi cả
lớp đang tổng vệ sinh sân trường : bạn cuốc đất,
bạn thì trồng hoa, … riêng Thu lại ghé tai rủ

-1-


-2Huyền bỏ đi chơi nhảy dây. Theo em, bạn Huyền
có thể làm gì ? Vì sao ?
- Giáo viên cho học sinh nêu cách giải quyết,
kết hợp ghi lên bảng.

a.
Huyền đồng ý đi chơi với bạn
b.
Huyền từ chối không đi và để mặc
bạn đi chơi một mình
c.
Huyền doạ sẽ mách cô giáo
d.
Huyền khuyên ngăn Thu tổng vệ
sinh xong rồi mới đi chơi.
- Giáo viên hỏi : nếu là bạn Huyền, ai sẽ chọn
cách giải quyết a ? b ? c ? d ?
- Giáo viên chia lớp thành các nhóm, yêu cầu
học sinh thảo luận vì sao chọn cách giải quyết đó.
- Giáo viên gọi đại diện các nhóm lên trình bày

Học sinh nêu cách giải
quyết
-

Cả lớp chia nhóm, mỗi
nhóm thảo luận, chuẩn bị
đóng vai một cách ứng xử.
- Đại diện các nhóm lên
trình bày. Cả lớp thảo luận,
phân tích mặt hay, mặt tốt
và mặt chưa hay, chưa tốt
của mỗi cách giải quyết.
-


 Giáo viên kết luận kết hợp GD HS về

BVMT
- Cách giải quyết d là phù hợp nhất vì thể hiện ý
thức tích cực tham gia việc lớp, việc trường và
biết khuyên nhủ các bạn khác cùng làm.
 Hoạt động 2 : đánh giá hành vi
( 9’ )
 Mục tiêu : học sinh biết phân biệt hành vi
đúng, hành vi sai trong những tình huống có liên
quan đến việc lớp, việc trường.
 Phương pháp : thảo luận, đàm thoại, động
não.
 Cách tiến hành :
- Giáo viên phát phiếu học tập và yêu cầu học
sinh làm bài
Nội dung bài tập :
Em hãy viết vào ô chữ Đ trước cách ứng xử
đúng và chữ S trước cách ứng xử sai :
€ a)
Trực nhật vườn trường, mỗi tổ được
giao một công việc khác nhau. Khi làm xong
công việc của tổ mình, Trang chạy sang tổ khác,
cùng giúp các bạn một tay
€ b) Dù bị mệt nhưng Thơ vẫn cố gắng cùng
các bạn làm báo tường cho lớp để tham dự cuộc
thi Báo tường ngày 8/3 ở trường

-2-


Học sinh làm bài tình
huống giáo viên nêu về cách
ứng xử và phân tích kết quả
của mỗi cách ứng xử
- Đúng. Không chỉ hoàn
thành các công việc của
mình, Trang còn biết giúp
các bạn khác để nhanh
chóng hoàn thành công việc.
- Đúng. Tuy bị mệt, Thơ
vẫn cố gắng tham gia để lớp
hoàn thành tốt công việc
- Sai. Nam vừa không có ý
thức giúp đỡ các bạn vùng
lũ, vừa không có ý thức
tham gia vào việc làm chung
mà lớp, trường phát động
- Sai. Đang là giờ học, lại
là yêu cầu thảo luận nhóm,
-


-3Để ủng hộ các bạn nhỏ ở vùng lũ
lụt, mỗi bạn trong lớp mang vật phẩm đi ủng hộ.
Riêng Nam, cô giáo nhắc nhở mấy lần mà vẫn
quên
€ c)

Cả lớp đang thảo luận nhóm về bài
giảng của cô giáo. Hùng và Tuấn ngồi nói

chuyện riêng
€ d)

Các bạn trong lớp 3B hăng say học
tập, dành nhiều điểm 9, 10 để kính tặng các thầy
nhân ngày 20/11
- Giáo viên kết luận + Nhắc nhở VSMT
+ Các việc a, b, e là việc làm đúng.
+ Các việc c, d là việc làm sai.
 Hoạt động 3 : bày tỏ ý kiến ( 8’ )
 Mục tiêu : học sinh biết bày tỏ thái độ
trước các ý kiến có liên quan đến nội dung bài
học.
 Phương pháp : thảo luận nhóm, đàm thoại,
động não
 Cách tiến hành :
- Giáo viên lần lượt đưa ra từng ý kiến :
a. Trẻ em có quyền được tham gia những
công việc của trường mình, lớp mình.
b. Tham gia việc lớp, việc trường mang lại
niềm vui cho em
c. Chỉ nên làm những việc lớp, việc trường
đã được phân công, còn những việc khác không
cần biết
d. Tích cực tham gia việc lớp, việc trường
là tự giác làm và làm tốt các công việc của lớp,
của trường phù hợp với khả năng.
- Cho học sinh suy nghó và bày tỏ thái độ tán
thành, không tán thành hoặc lưỡng lự bằng cách
giơ các tấm bìa :

 Màu đỏ : tán thành
 Màu xanh : không tán thành
 Màu trắng : lưỡng lự
- Giáo viên cho học sinh thảo luận về lí do học
sinh có thái độ tán thành và không tán thành hoặc

đóng góp ý kiến cho bài học
mà Hùng và Tuấn lại không
tham gia
- Đúng. Các bạn làm thế
sẽ làm cho thầy cô vui lòng,
phong trào học tập của lớp
sẽ phát triển tốt

€ e)

-3-

Học sinh suy nghó và bày
tỏ thái độ bằng cách giơ các
tấm bìa
-

-

Các nhóm thảo luận

Đại diện các nhóm trình
bày kết quả thảo luận.
- Cả lớp nhận xét và đặt

câu hỏi cho nhóm bạn
-


-4lưỡng lự
- Giáo viên gọi đại diện các nhóm trình bày kết
quả thảo luận.
- Giáo viên cho lớp nhận xét.
- Giáo viên nhận xét câu trả lời của các nhóm
- Giáo viên kết luận :
◦ Các ý kiến a, b, d là đúng
◦ Ý kiến c là sai
Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ )
- GV cho HS Nhắc lại về GDBVMT
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị : bài : Tích cực tham gia việc lớp, việc trường ( tiết 2 )
Rút kinh nghiệm :
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................

Thứ …………….., ngày ……….tháng………….năm……..
-4-

Tuần 12


-5-

TẬP ĐỌC-KỂ CHUYỆN

NẮNG PHƯƠNG NAM
I/ MỤC TIÊU ( Theo CKTKN)
A. Tập đọc.
- Bước đầu diễn tả được giọng nhân vật trongbài , phân biệt được lời người dẫn chuyện với lời các
nhân vật.
-Hiểu được tình cảm vẽ đẹp đẽ , tthân thiết và gắn bó giữa thiếu nhi miền Nam – Bắc( Trả lời được
các CH trong SGK ) .
- Luyện đọc diễn cảm đoạn 2
*HS khá ,giỏi nêuđược lí do chọn một tên truyện ở CH5.
B. Kể Chuyện
Kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo ý tóm tắt.
- GDBVMT : HS yêu quý cảnh quan MT của quê hương miền Nam

II/Đồ dùng dạy học:Tranh minh họa bài học trong SGK.
III. Hoạt động dạy học:
TG

ĐDDH
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động : ( 1’ )
- Hát
2. Bài cũ :
3. Bài mới :
 Giới thiệu bài : ( 2’ )
 Hoạt động 1 : luyện đọc ( 15’ )
 Mục tiêu : giúp học sinh đọc đúng và đọc
trôi chảy toàn bài.
- Nắm được nghóa của các từ mới.
 Phương pháp : Trực quan, diễn giải, đàm - Học sinh lắng nghe.
thoại
GV đọc mẫu toàn bài
- GV đọc mẫu với giọng thong thả, nhẹ nhàng
- Học sinh đọc tiếp nối 1 – 2
Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc lượt bài.
kết hợp giải nghóa từ.
- GV cho HS đọc nối tiếp câu
- Giáo viên gọi từng dãy đọc hết bài.
- Giáo viên nhận xét từng học sinh về cách phát - Cá nhân
âm, cách ngắt, nghỉ hơi.
- Cá nhân, Đồng thanh.
- Giáo viên gọi tiếp học sinh đọc từng đoạn.
- Mỗi HS đọc một đoạn trước lớp.

- HS giải nghóa từ trong
- Chú ý ngắt giọng đúng ở các dấu chấm, phẩy
SGK.
- GV kết hợp giải nghóa từ khó : sắp nhỏ, lòng
vòng ….
- Giáo viên nói thêm : hoa đào và hoa mai là hai - Học sinh đọc theo nhóm,

-5-


-6loài hoa đặc trưng của hai miền trong dịp Tết :
hoa đào ( hoa Tết của miền Bắc ) – hoa mai ( hoa
Tết của miền Nam )
- GV Cho HS đọc theo nhóm, tổ .
- Cho học sinh đọc lại đoạn 1, 2, 3.
 Hoạt động 2 : hướng dẫn tìm hiểu bài
( 18’ )
 Mục tiêu : giúp học sinh nắm được những
chi tiết quan trọng và diễn biến của câu chuyện.
 Phương pháp : thi đua, giảng giải, thảo
luận
- Giáo viên cho học sinh đọc thầm cả bài và hỏi :
+ Truyện có những bạn nhỏ nào ?

tổ.
- Cá nhân

Học sinh đọc thầm.
- Uyên, Huê, Phương cùng
một số bạn ở Thành phố Hồ

Chí Minh. Cả bọn nói
chuyện về Vân ở ngoài Bắc.
- Uyên và các bạn đi chợ
hoa, vào ngày 28 Tết.
-

Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn 1 và
hỏi :
- Nghe đọc thư Vân, các bạn
+ Uyên và các bạn đi đâu, vào dịp nào ?
ước mong gửi cho vân được
ít nắng Phương Nam.
- Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn 2 và
hỏi :
- Phương nghó ra sáng kiến
+ Nghe đọc thư Vân, các bạn ước mong gửi tặng Vân ở ngoài Bắc
điều gì?
một cành mai
- Học sinh thảo luận nhóm
- Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn 2 và và tự do phát biểu suy nghó
hỏi :
của mình :
+ Phương nghó ra sáng kiến gì ?
 Vì cành mai chở nắng
phương Nam đến cho Vân
- Giáo viên cho học sinh đọc thầm, thảo luận trong những ngày đông rét
nhóm đôi và trả lời câu hỏi :
buốt.
+ Vì sao các bạn chọn cành mai làm quà
 Vì cành mai không có

tết cho Vân ?
ở ngoài Bắc nên rất quý
 Vì cành mai Tết chỉ có
ở miền Nam sẽ gợi cho Vân
- KL + GDBVMT : hoa mai là loài hoa tiêu biểu nhớ đến bạn bè ở miền
cho miền Nam vào ngày Tết. Hoa mai có màu Nam.
vàng rực rỡ, tươi sáng như ánh nắng phương Nam
mỗi độ xuân về. Các bạn Uyên, Phương, Huê gửi
cho Vân một cành mai với mong ước cành mai sẽ - Học sinh thảo luận nhóm
chở nắng từ phương Nam ra và sưởi ấm cái lạnh và giải thích lí do vì sao
của miền bắc. Cành mai chở nắng sẽ giúp Vân chọn tên truyện đó
thêm nhớ, thêm yêu các bạn miền Nam của mình
 Chọn Câu chuyện cuối
và tình bạn của các bạn càng thêm thắm thiết.
năm vì câu chuyện xảy ra
+ Chọn thêm một tên khác cho truyện :
vào cuối năm
-

-6-


-7Câu chuyện cuối năm
Tình bạn
Cành mai Tết

 Chọn Tình bạn vì câu
chuyện ca ngợi tình bạn gắn
bó, thân thiết giữa các bạn
thiếu nhi miền Nam với các

bạn thiếu nhi miền Bắc
 Chọn Cành mai Tết vì
các bạn Phương, Uyên, Huê
quyết định gửi ra Bắc cho
Vân một cành mai, đặc
trưng cho cái Tết phương
- Giáo viên chốt ý : câu chuyện cho ta thấy tình Nam.
đoàn kết của thiếu nhi hai miền Nam – Bắc.





Kể chuyện
TG

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

 Hoạt động 3 : luyện đọc lại ( 17’ )

 Mục tiêu : giúp học sinh đọc trôi chảy toàn
bài. Bước đầu diễn tả được giọng các nhân vật
trong bài, phân biệt được lời dẫn chuyện và lời
nhân vật
 Phương pháp : Thực hành, thi đua
- Giáo viên chọn đọc mẫu 1 đoạn trong bài và
lưu ý học sinh về giọng đọc ở các đoạn.
- Giáo viên uốn nắn cách đọc cho học sinh.

- Giáo viên tổ chức cho 2 đến 3 nhóm thì đọc bài
tiếp nối
- Cho học sinh thi đọc bài phân vai
- Giáo viên và cả lớp nhận xét, bình chọn cá
nhân và nhóm đọc hay nhất.
 Hoạt động 4 : hướng dẫn kể từng
đoạn của câu chuyện theo tranh. ( 20’ )
 Mục tiêu : giúp học sinh dựa vào trí nhớ và
tranh minh họa, kể lại được một đoạn chuyện
bằng lời của mình
 Phương pháp : Quan sát, kể chuyện
- Giáo viên nêu nhiệm vụ : trong phần kể
chuyện hôm nay, các em hãy dựa vào các ý tóm
tắt trong SGK, nhớ lại và kể từng đoạn của câu
chuyện Nắng phương Nam.
- Gọi học sinh đọc lại yêu cầu bài
- Giáo viên treo bảng phụ có viết sẵn các nội

-7-

-

Học sinh các nhóm thi đọc.

Một vài tốp học sinh phân
vai : người dẫn chuyện,
Phương, Uyên, Huê.
- Bạn nhận xét
-


Dựa vào các ý tóm tắt
trong SGK, nhớ lại và kể
từng đoạn của câu chuyện
Nắng phương Nam
-

ĐDDH


-8dung gợi ý và yêu cầu học sinh đọc gợi ý đoạn 1 - Học sinh quan sát và kể
- Giáo viên hỏi :
tiếp nối
+ Nội dung của đoạn 1 là gì ? Nội dung - Lớp nhận xét.
cần thể hiện qua mấy ý? Nêu cụ thể nội dung của
từng ý ?
- Giáo viên yêu cầu học sinh dựa vào gợi ý để kể
lại đoạn 1 của câu chuyện
- Giáo viên cho cả lớp nhận xét mỗi bạn sau khi
kể xong từng đoạn với yêu cầu :
 Về nội dung : Kể có đủ ý và đúng trình
tự không ?
 Về diễn đạt : Nói đã thành câu chưa ?
Dùng từ có hợp không ?
 Về cách thể hiện : Giọng kể có thích
hợp, có tự nhiên không ? Đã biết phối hợp lời kể - Cá nhân
với điệu bộ, nét mặt chưa ?
- Giáo viên khen ngợi những học sinh có lời kể
sáng tạo.
- Giáo viên cho 1 học sinh kể lại toàn bộ câu
chuyện hoặc có thể cho một nhóm học sinh lên

sắm vai.
 Củng cố : ( 2’ )
- Học sinh trả lời theo suy
- Giáo viên : qua giờ kể chuyện, các em đã thấy : nghó.
kể chuyện khác với đọc truyện. Khi đọc, em phải
đọc chính xác, không thêm, bớt từ ngữ. Khi kể,
em không nhìn sách mà kể theo trí nhớ. để câu
chuyện thêm hấp dẫn, em nên kể tự nhiên kèm
điệu bộ, cử chỉ …
- Giáo viên hỏi :
+ Điều gì làm em xúc động nhất trong câu
chuyện trên ?
Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ )
GV cho HS nhắc lại ND GDBVMT
GV nhận xét tiết học.
Giáo viên động viên, khen ngợi học sinh kể hay.
- Khuyết khích học sinh về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe
Rút kinh nghiệm :
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................

-8-


-9......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................


Tuần 12

Thứ …………….., ngày ……….tháng………….năm……..
CHÍNH TẢ

CHIỀU TRÊN SƠNG HƯƠNG
I/ MỤC TIEÂU ( Theo CKTKN)
-HS nghe – viết đúng bài CT trình bày đúng đúng hình thức bài văn xi.
-Làm đúng bài tập điền tiếng có vần oc/ooc (BT2)
-Làm đúng (BT3) a/b .
-Rèn ý thức giữ gìn vở sạch chữ đẹp .
 GDBVMT :
HS yêu cảnh đẹp thiên nhiên trên đất nước ta, từ đó thêm yêu quý MT xung
quanh, có ý thức BVMT ( Khai thác trực tiếp )
II/Chuẩn bị:Sách, vở, bảng phụ chép sẵn bài tập 2
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV

TG

Hoạt động của HS
- Hát

Khởi động : ( 1’ )
Bài cũ : ( 4’ )
Bài mới :
 Giới thiệu bài : ( 1’ )
 Hoạt động 1 : hướng dẫn học
sinh nghe viết

 Mục tiêu : giúp học sinh nghe - viết chính
của bài Tiếng hò trên sông ( 20’ )
 Phương pháp : Vấn đáp, thực hành
Hướng dẫn học sinh chuẩn bị
- Học sinh nghe Giáo viên
- Giáo viên đọc đoạn văn cần viết chính tả 1 lần.
đọc
- Gọi học sinh đọc lại bài.
- 2 – 3 học sinh đọc
- Giáo viên hướng dẫn học sinh nắm nội dung
nhận xét bài sẽ viết chính tả.
- GDBVMT qua các câu hỏi tìm hiểu nội dung
bài
- Tác giả tả những hình ảnh
- Giáo viên hỏi :
+ Tác giả tả những hình ảnh và âm thanh và âm thanh trên sông
Hương là : khói thả nghi
nào trên sông Hương ?
ngút cả một vùng tre trúc
trên mặt nước, tiếng lanh
canh của thuyền chài gõ cá.
- Tên bài viết từ lề đỏ thụt
+ Tên bài viết ở vị trí nào ?
vào 4 ô.
+ Những chữ nào trong bài văn viết hoa ?
1.
2.
3.

-9-


ĐDDH


- 10 Các chữ đầu câu, tên bài
và tên riêng : Chiều, Cuối,
Phía, Đâu, Hương, Huế, Cồn
Hến
- Bài văn có 3 câu
- Học sinh đọc
- Học sinh viết vào bảng
con
-

+ Bài văn có mấy câu ?
- Giáo viên gọi học sinh đọc từng câu.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh viết một vài
tiếng khó, dễ viết sai : buổi chiều, yên tónh, khúc
quanh, thuyền chài, …
- Giáo viên gạch chân những tiếng dễ viết sai,
yêu cầu học sinh khi viết bài, không gạch chân
các tiếng này.
Đọc cho học sinh viết
- GV cho HS nhắc lại cách ngồi viết, cầm bút,
đặt vở.
- Cá nhân
- Giáo viên đọc thong thả từng câu, mỗi câu đọc
- HS chép bài chính tả vào
2 lần cho học sinh viết vào vở.
vở

- Giáo viên theo dõi, uốn nắn, nhắc nhở tư thế
ngồi của học sinh. Chú ý tới bài viết của những
học sinh thường mắc lỗi chính tả.
Chấm, chữa bài
- GV đọc chậm rãi, để HS dò lại.
- Sau mỗi câu GV hỏi :
- Học sinh sửa bài
+ Bạn nào viết sai chữ nào?
- Học sinh giơ tay.
- GV hướng dẫn HS gạch chân chữ viết sai, sửa
vào cuối bài chép.
- Hướng dẫn HS tự ghi số lỗi ra lề vở phía trên
bài viết
- HS đổi vở, sửa lỗi cho nhau.
- GV thu vở, chấm một số bài, sau đó nhận xét
từng bài về các mặt : bài chép ( đúng / sai ) , chữ
viết ( đúng / sai, sạch / bẩn, đẹp / xấu ) , cách
trình bày ( đúng / sai, đẹp / xấu )
 Hoạt động 2 : hướng dẫn học
sinh làm bài tập chính tả. ( 13’ )
 Mục tiêu : Học sinh làm bài tập phân biệt - Điền oc hoặc ooc vào chỗ
trống :
các tiếng có âm, vần dễ viết lẫn : s/x, ươn/ương
 Phương pháp : Thực hành, thi đua
Bài tập 1: Gọi 1 HS đọc yêu cầu
- Cho HS làm bài vào vở bài tập.
- GV tổ chức cho HS thi làm bài tập nhanh,
đúng.
- Gọi học sinh đọc bài làm của mình :
- Viết lời giải câu đố vào

Con sóc
Mặc quần soóc
chỗ trống trong bảng :
- Học sinh viết vở
Kéo xe rơ –
Cần cẩu móc hàng
- Học sinh thi đua sửa bài
moóc

- 10 -


- 11 Bài tập 2 : Cho HS nêu yêu cầu
- Cho HS làm bài vào vở bài tập.
- GV tổ chức cho HS thi làm bài tập nhanh,
- Tìm và ghi lại các tiếng
đúng, mỗi dãy cử 2 bạn thi tiếp sức.
có trong bài Chiều trên
- Gọi học sinh đọc bài làm của mình :
sông Hương :
Bài tập 3 : Cho HS nêu yêu cầu
- Cho HS làm bài vào vở bài tập.
- GV tổ chức cho HS thi làm bài tập nhanh,
đúng, mỗi dãy cử 2 bạn thi tiếp sức.
- Gọi học sinh đọc bài làm của mình :
a) Bắt đầu bằng ch :
Bắt đầu bằng tr :
Giáo viên cho cả lớp nhận xét.
Giáo viên cho cả lớp nhận xét và kết luận nhóm
thắng cuộc

Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ )
- GV nhận xét tiết học.
- Tuyên dương những học sinh viết bài sạch, đẹp, đúng chính tả.
-

Rút kinh nghiệm :
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................

- 11 -



- 12 ......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................

- 12 -


- 13 -

Thứ …………….., ngày ……….tháng………….năm……..

Tuần 12


TẬP ĐỌC:

CẢNH ĐẸP NON SƠNG
I/ MỤC TIÊU ( Theo CKTKN)
-HS biết đọc , Ngắt nhịp đúng giữa các dòng thơ lục bát thơ 7 chữ trong bài.
-Bước đầu cảm nhận được vẻ đẹp và sự giàu có của các vùng miền trên đất nước ta, từ đó thêm tự
hào về quê hương đất nước. (trả lời được các câu hỏi trong sgk :thuộc 2-3 câu ca dao trong bài)
-Luyện đọc thuộc 6 câu ca dao.
-GDHS tự hào về quê hương.
- GDMT: HS cảm nhận được nội dung bài và thấy được ý nghĩa: Mỗi vùng trên đất nước ta đều có
những cảnh thiên nhiên tươi dẹp; chúng ta cần phải giữ gìn và bảo vệ những cảnh đẹp đó. Từ đó,
Hs thêm yêu quý mơi trường thiên nhiên và có ý thức BVMT.
II/ Đồ dùng dạy học: Tranh cảnh đẹp đât nước, bản đồ.
III. Hoạt động dạy học:
TG

ĐDDH
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động : ( 1’ )
- Hát
2. Bài cũ : Nắng phương Nam ( 4’ )
3. Bài mới :
 Giới thiệu bài : ( 1’ )
 Hoạt động 1 : luyện đọc ( 16’ )
 Mục tiêu : giúp học sinh đọc đúng và đọc
trôi chảy toàn bài.
- Biết ngắt đúng nhịp giữa các dòng thơ, ngắt
nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ
thơ.

- Bộc lộ được niềm tự hào về cảnh đẹp ở các miền
đất nước
- Biết đọc thầm, nắm ý cơ bản
- Học sinh lắng nghe.
 Phương pháp : Trực quan, diễn giải, đàm
thoại
GV đọc mẫu bài thơ
- Giáo viên đọc mẫu bài thơ với giọng nhẹ
nhàng, tha thiết, bộc lộ niềm tự hào về cảnh đẹp - Học sinh đọc tiếp nối 1non sông, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả.
2 lượt bài.
Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc
kết hợp giải nghóa từ.

- 13 -


- 14 - GV hướng dẫn học sinh : đầu tiên luyện đọc
từng dòng thơ, mỗi bạn đọc tiếp nối 2 dòng thơ
- Giáo viên gọi từng dãy đọc hết bài.
- Giáo viên nhận xét từng học sinh về cách phát
âm, cách ngắt, nghỉ hơi đúng, tự nhiên và thể
hiện tình cảm qua giọng đọc.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc từng
đoạn.
- Giáo viên gọi học sinh đọc 6 câu ca dao
- Giáo viên : các em chú ý ngắt, nghỉ hơi đúng, tự
nhiên sau các dấu câu, nghỉ hơi giữa các dòng thơ
ngắn hơn giữa các khổ thơ.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh ngắt giọng cho
đúng nhịp, ý thơ

- Giáo viên giúp học sinh nắm được các địa
danh :
o Tô Thị : tên một tảng đá to trên một ngọn
núi ở thành phố Lạng Sơn có hình dáng giống
một người mẹ bồng con trông ra phía xa như đang
ngóng đợi chồng trở về. Có cả một câu chuyện
dài về sự tích tảng đá có tên Tô Thị
o Tam Thanh : tên ngôi chùa đặt trong một
hang đá nổi tiếng ở thành phố Lạng Sơn.
o Trấn Vũ : một đền thờ ở bên Hồ Tây
o Thọ Xương : tên một huyện cũ ở Hà Nội
trước đây.
o Yên Thái : tên một làng làm giấy bên Hồ
Tây trước đây
o Gia Định : tên một tỉnh cũ ở miền Nam, một
bộ phận lớn nay thuộc TPHCM
- Giáo viên cho học sinh đọc theo nhóm
- Giáo viên gọi từng tổ, mỗi tổ đọc tiếp nối 1 khổ
thơ
- Cho cả lớp đọc toàn bài
 Hoạt động 2 : hướng dẫn tìm hiểu bài
( 9’ )
 Mục tiêu : giúp học sinh nắm được những
chi tiết quan trọng và diễn biến của câu chuyện.
 Phương pháp : thi đua, giảng giải, thảo
luận
- Giáo viên cho học sinh đọc thầm cả bài và
hỏi :
+ Mỗi câu ca dao nói đến một vùng. Đó là


- 14 -

Học sinh đọc tiếp nối 1 2 lượt bài
- Cá nhân
-

-

4 học sinh đọc
Mỗi tổ đọc tiếp nối
Đồng thanh

Học sinh đọc thầm
- Câu 1 : Lạng Sơn, câu 2 :
Hà Nội, câu 3 :Nghệ An, Hà
Tónh, câu 4 : Thừa Thiên
Huế và Đà Nẵng, câu 5 :
TPHCM, Đồng Nai, câu 6 :
Long An, Tiền Giang, Đồng
Tháp.
- Học sinh tìm và nêu : tre
xanh, lúa xanh, sông máng
xanh mát, trời mây xanh
ngắt, mái ngói đỏ tươi,
trường học đỏ thắm, mặt trời
đỏ chót.
- Học sinh đọc thầm, thảo
-



- 15 những vùng nào ?

luận nhóm và tự do phát
biểu ý kiến
- Cha ông ta từ bao đời nay
đã gây dựng trên đất nước
này, giữ gìn, tô điểm cho
- Giáo viên : 6 câu ca dao trên nói về cảnh đẹp non sông ngày càng đẹp
của 3 miền Bắc – Trung – Nam trên đất nước ta. hơn.
Câu 1 và 2 nói về cảnh đẹp ở miền Bắc, câu 3 và
4 về cảnh đẹp ở miền Trung, câu 5 và 6 về cảnh
- Bến Nhà Rồng , đường hoa
đẹp ở miền Nam.
- Giáo viên gọi học sinh thảo luận và trả lời câu Nguyễn Huệ
-Làm đẹp cho q hương,
hỏi:
phải giữ gìn bảo vệ những di
+ Mỗi vùng có cảnh đẹp gì ?
tích lịch sử…
+ Theo em, ai đã giữ gìn, tô điểm cho
non sông ta ngày càng đẹp hơn ?
- GDMT: HS cảm nhận được nội dung bài và thấy
được ý nghĩa: Mỗi vùng trên đất nước ta đều có
những cảnh thiên nhiên tươi dẹp; chúng ta cần phải - Cá nhân
giữ gìn và bảo vệ những cảnh đẹp đó. Từ đó, Hs
thêm u q mơi trường thiên nhiên và có ý thức - Học sinh lắng nghe
BVMT.
*Lồng ghép:
-Em hãy kể những cảnh đẹp ở TPHCM.
- HS Học thuộc lòng theo

-Để q hương ln đẹp mỗi người chúng ta cần sự hướng dẫn của GV
làm gì ?
- Mỗi học sinh tiếp nối
 Hoạt động 3 : học thuộc lòng bài thơ (
nhau đọc 2 dòng thơ đến hết
8’ )
bài.
 Mục tiêu : giúp học sinh học thuộc lòng cả
bài thơ
- Học sinh mỗi tổ thi đọc
 Phương pháp : Thực hành, thi đua
tiếp sức
- Giáo viên treo bảng phụ viết sẵn bài thơ, cho
học sinh đọc.
- Lớp nhận xét.
- Giáo viên đọc diễn cảm bài thơ
- Học sinh hái hoa và đọc
- Giáo viên hướng dẫn học sinh ngắt nghỉ hơi
thuộc cả khổ thơ.
đúng, tự nhiên và thể hiện tình cảm qua giọng
đọc.
- 2 - 3 học sinh thi đọc
- Giáo viên xoá dần các từ, cụm từ chỉ để lại
- Lớp nhận xét
những chữ đầu của mỗi khổ thơ
- Giáo viên gọi từng dãy học sinh nhìn bảng học
thuộc lòng từng dòng thơ.
- Gọi học sinh học thuộc lòng khổ thơ.
- Giáo viên tiến hành tương tự với khổ thơ còn
lại.

- Giáo viên cho học sinh thi học thuộc lòng bài

- 15 -


- 16 thơ : cho 2 tổ thi đọc tiếp sức, tổ 1 đọc trước, tiếp
đến tổ 2, tổ nào đọc nhanh, đúng là tổ đó thắng.
- Cho cả lớp nhận xét.
- Giáo viên cho học sinh thi học thuộc cả khổ thơ
qua trò chơi : “Hái hoa”: học sinh lên hái những
bông hoa mà Giáo viên đã viết trong mỗi bông
hoa tiếng đầu tiên của mỗi khổ thơ
- Giáo viên cho học sinh thi đọc thuộc lòng cả
bài thơ.
- Giáo viên cho lớp nhận xét chọn bạn đọc đúng,
hay
Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ )Về nhà tiếp tục Học thuộc lòng cả bài thơ.GV nhận xét tiết học.
Rút kinh nghiệm :
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................

- 16 -



- 17 -

Thứ …………….., ngày ……….tháng………….năm……..

Tuần 12

Luyện từ và câu:

ƠN TẬP VỀ TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG,TRẠNG THÁI.
SO SÁNH
I/ MỤC TIÊU ( Theo CKTKN)
- Nhận biết được các từ chỉ hoạt động tráng thái trong khổ thơ ( BT1) .
- Biết thêm được một số kiểu so sánh : so sánh hoạt động với hoạt động . (BT2)
- Chọn được những từ ngữ thích hợp để ghép thành câu ( BT3 )
-GDHS ham thích mơn học
II. Đồ dùng dạy học:- Bảng lớp viết sẵn khổ thơ bài tập 1 SGK/98
- Giấy khổ to viết lời giải bài tập 2 SGV/230; bài tập 3 SGK/99
III. Hoạt động dạy học:
TG

Hoạt động của GV
Hoạt động của HS ĐDDH
1. Khởi động : ( 1’ )
- Hát
2. Bài cũ : ( 4’ ) Mở rộng vốn từ: Quê hương
- Giáo viên cho học sinh làm lại bài tập 2, 3
- Học sinh sửa bài
- Giáo viên nhận xét, cho điểm

- Nhận xét bài cũ
3. Bài mới :
 Giới thiệu bài : ( 1’ )
 Hoạt động 1: Mở rộng vốn từ: Quê hương
( 17’ )
 Mục tiêu : giúp học sinh mở rộng vốn từ về Quê
hương
 Phương pháp : thi đua, động não
- Đọc khổ thơ sau và
 Bài tập 1
viết tiếp câu trả lời ở
- Giáo viên cho học sinh mở SGK và nêu yêu cầu
dưới :
- Cá nhân
- Giáo viên cho học sinh làm bài : gạch dưới các từ chỉ
hoạt động
- Học sinh gạch dưới
- Giáo viên cho học sinh thi đua sửa bài.
các từ chỉ hoạt động :
- Gọi học sinh đọc bài làm :
chạy, lăn
- Chạy như lăn tròn.

- 17 -


- 18 - Gọi học sinh đọc câu thơ có hình ảnh so sánh
- Giáo viên hỏi :
- Hoạt động chạy của
+ Hoạt động chạy của chú gà con được miêu tả chú gà con được miêu

bằng cách nào ? Vì sao có thể miêu tả như vậy ?
tả giống như hoạt
động lăn tròn của
những hòn tơ nhỏ. Đây
là cách so sánh mới :
so sánh hoạt động với
hoạt động. Có thể
miêu tả như vậy vì
 Bài tập 2
những chú gà con lông
- Giáo viên cho học sinh nêu yêu cầu
thường vàng óng như
tơ, thân hình lại tròn,
nên trông các chú
- Yêu cầu HS tự suy nghó và làm bài, gọi 3 HS lên bảng chạy giống như những
gạch chân dưới các câu thơ, câu văn có hoạt động được hòn tơ đang lăn.
so sánh với nhau.
- Đọc từng đoạn trích
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó và ghi vào bảng ở
nhận xét và cho điểm HS
dưới tên những hoạt
- Gọi học sinh đọc bài làm : Các câu thơ, câu văn có động được so sánh với
hoạt động được so sánh với nhau là :
nhau :
- 3 HS làm bài trên
bảng, cả lớp làm bài
Từ
Con vật sự vật
Hoạt động
so

Hoạt động vào vở bài tập
- Nhận xét bài của
sánh
a) Con trâu đen ( chân ) đi
như
đập đất bạn, chữa bài theo bài
b) Tàu cau
vươn
như
( tay ) vẫy chữa của GV nếu sai
c) Xuồng con
đậu
(
quanh như nằm ( quanh
thuyền lớn )
bụng mẹ )
húc húc ( vào mạn như đòi ( bú tí )
thuyền mẹ)
 Bài tập 3:
- Giáo viên cho học sinh nêu yêu cầu
Giáo viên cho học sinh làm bài
- Giáo viên cho học sinh thi đua sửa bài, mỗi dãy cử 2
bạn lên thi đua tiếp sức,
- Gọi học sinh đọc bài làm của mình :
A
B
- Nối từ ngữ ở cột A
Những ruộng lúa cấy
h vòi chào khán
với từ ngữ ở cột B để

sớm
giả.
tạo thành câu :
- Học sinh làm bài
-

- 18 -


- 19 Những chú voi thắng
cuộc

đã trổ bông.

Cây cầu làm bằng thân
dừa

lao băng băng trên sông.

Con thuyền cắm cờ đỏ

bắc ngang dòng kênh.

Học sinh thi đua
tiếp sức.
- Bạn nhận xét
-

Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ )
- GV nhận xét tiết học.

- Chuẩn bị bài : Mở rộng vốn từ : Từ địa phương. Dấu hỏi chấm. Chấm than
Rút kinh nghieäm :
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................


- 19 -


- 20 ......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................

- 20 -



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×