Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Hoa 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (114.12 KB, 6 trang )

Tuần : 8
Tiết :15

Ngày dạy :
Lớp :

§.BÀI LUYỆN TẬP 2
Kiến thức cũ liên quan đến bài học
Kiến thức mới cần được hình thành
CTHH của đơn chất , hợp chất , cách lập CTHH ,
Các dạng bài tập vận dụng
tính PTK, xác định hoá trị của ntố
I- Mục tiêu cần đạt :
1-Kiến thức :Ôn lại CTHH của đơn chất , hợp chất , cách lập CTHH , tính PTK, xác định hoá trị của ntố
2-Kỉ năng :làm BT xđ ntố hh , lập CTHH
3-Thái độ: HS chăm học
4-Giáo dục hướng nghiệp:
II-Chuẩn bị của GV- HS : - GV: Bảng 1 trang 42 : hoá trị của 1 số ntố
- HS: Chuẩn bị BT ở nhà
III- Tổ chức hoạt động dạy học :
A.HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG:
- KTBC: ND của I/ kiến thức cần nhớ
- DVBM:Để nắm chắc cách ghi CTHH, khái niệm hóa trị và việc vận dụng quy tắc hóa trị
B.HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC:
HĐ của GV
HĐ của HS
NỘI DUNG
-Yêu cầuHs nhắc lại 1 số
-Nêu công thức dạng
I/ Kiến thức cần nhớ (15’)
1. CTHH


kiến thức cơ bản về CTHH
chung của đơn chất, hợp
của đơn chất, hợp chất, ý
chất – ý nghóa của CTHH a) Đơn chất:
- A: Đ/v KL và 1 số PK ( C, P ,S..)
nghóa của CTHH. Hoá trị, qui _Nhắc lại khái niệm hoá
- An ( đ/v đơn chất PK thường n = 2)
tắc hoá trị.
trị, qui tắc hoá trị
- Vận dụng làm BT:
+Tính hoá trị của ntố.
+Lập CTHH của hợp chất

-Ghi đề BT 1 lên bảng
-Nhắc lại hoá trị của OH(I ),
Cl( I), O(II), NO3(I )
-Gọi HS đọc đề BT 2
Gợi ý HS thảo luận: tìm hoá
tri của X và Y .Lập CTHH
hợp chất của X & Y

-Làm BT:
+ Tính hoá trị của F , Fe
III

II

trong Al F3 ,Fe2( SO 4)3
+Lập CTHH của
Cu(II) và O

Fe(III) và NO3(I)
Al(III) và SO4(II)

b) Hợp chất: AxBy , AxByCz…
- Ý nghóa của CTHH.
2. Hoá trị , Qui tắc hoá trị:
- Hoá trị: con số biểu thị khả năng lk của ntử
hay nhóm ntử

II/ Luyện tập: (25’)
I

a

-Đọc đề BT 1
Làm vào tập
4HS lên bảng chữa bài

-Thảo luận nhóm để làm
BT 2. Đại diện 2 nhóm
-BT 3:gợi ý HS tìm hoá trị Fe
lên bảng trình bày bài giải
trong Fe2O3,nhớ lại hoá trị
-Làm BT3 vào tập,1HS
SO4(II)
chữa bài.
-Đọc đế BT 4 ,nhớ lại hoá
Đọc đề BT4, yêu cầu hs lập
trị của K, Ba, Al, Cl, SO4
CTHH nhanh dựa vào hoá trị

Làm vào tập BT
của các ntố K( I) Ba(II) ,
Al(III), Cl(I ), SO4(II).

b

a

- Qui tắc hoá trị: A x B y  ax = by
-Vận dụng: + Tính hoá trị của ntố
+ Lập CTHH

1. Cu (OH ) 2  a =
I

a

P Cl 5  a =
a

II

Si O 2  a =
a

I

I .5
1


I .2
1

=II

=V

II .2
1

=IV

Fe ( NO 3)3  a =

I .3
1

= III

2. Trong XO : X có hoá trị II
Trong YH3: Y có hoá trị III
CTHH của hợp chất X và Y là X3Y2.Vậy D đúng
3. Fe2O3: Fe hoá trị III , SO4hoá trịII
CT đúng laø D : Fe2(SO4)3
4. a) KCl = 39+35,5 =74.5
BaCl2 = 137+(35.5x2) =208
AlCl3 = 27+35.5x3 = 133.5
b) K2SO4 =39+2+32+16x4 =174
BaSO4 =137+32+16x4 =233



Al2(SO4)3 =27x2+(32+16x4)x3 =372

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP: - thu một số tập hs chấm điểm BT 4 (5’)
D. HOẠT ĐÔNG VẬN DỤNG:Học bài chuẩn bị kiểm tra 45’: chất tinh khiết, hỗn hợp, đơn chất , hợp
chất, ntử , phân tử , ntố hoá học, hoá trị . các dạng BT đã làm.
E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG: Về nhà làm thêm các bài tập trong sách bài tập hóa học.
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------


Tuần: 8
Tiết: 16

Ngày kiểm tra:
lớp:

§.KIỂM TRA

I- Mục tiêu :
- Kiến thức:Các khái niệm về ntử ,ptử, ntố hh, đơn chất , hợp chất,chất tinh khiết, hỗn hợp,CTHH, hoá
trị
-Kỉ năng: Phân biệt các khái niện hoá học cơ bản, vận dụng làm BT: tính hoá trị ntố,lập CTHH của
chất.
II- Ma trận :
Chương
I- Chất
Nguyên
tử –
Phân tử


TT
1
2
3
4
5
6

NỘI DUNG
Chất
Nguyên tử
Nguyên tố hoá học
Đơn chất , hợp chất – Phân tử
Công thức hoá học
Hoá trị
Tổng điểm

Biết
TN(c1)
TL(c3)
TN(c2)

3

Hiểu
TN(c4)

TN(c3)
TL(c1)
3


Vận dụng

TL(c3)
TL(c4)
4

Điểm
1
1
1
2
3
2
10

III- Đề kiểm tra:
A-LÝ THUYẾT (4đ)
Câu1 : Có thể dùng cụm từ nào sau nay để điền vào chổ trống (1) và (2) cho thích hợp:
a) Trung hòa về điện b) Khối lượng nguyên tử thay đổi
c) Tạo ra chất
d) Vô cùng nhỏ
Hãy chọn cụm từ thích hợp (a , b, c, d ) điền vào phần còn trống :
“ Nguyên tử là hạt…………………………………..và …………………………………….”
Câu 2 : Có thể dùng các cụm từ sau đây nói về phân tử khối :
a) Khối lượng của nguyên tử b) Khối lượng của phân tử
c) Tổng nguyên tử khối d)
Nguyên tử khối
“ Phân tử khối là ……………………….tính bằng đơn vị cacbon, bằng…………………….của các nguyên tử trong
phân tử”

Câu 3 : cho biết các chất sau :
a) Kim cương do nguyên tố C tạo nên
b) Canxicacbonat do 3 nguyên to:á C, Ca và O tạo
nên
c) Muội than do nguyên tố C tạo nên
d) Than chì do nguyên tố C tạo nên
e) Rượu êtylic do 3 nguyên tố : C, H và O tạo nên
Hỏi : Nguyên tố C tồn tại ở dạng đơn chất trong những chất nào ?
A) a, c, d
B) a, b, e
C) a, b ,c
D) b, c, e
Câu 4 :Có các nhận xét sau :
a) Xăng , nitơ, muối ăn,nước tự nhiên là 1 hỗn hợp.
b) Sữa, không khí, nước chanh là một
hỗn hợp
c) Muối ăn, đường, khí cacboníc, nước cất là tinh khiết
d) Dựa vào sự khác nhau về tính chất
vật lí có thể tách 1 chất ra khỏi hỗn hợp.
Hỏi : những nhận xét nào là đúng ?
A) a, b ,c
B) a , b , d
C) a , d ,c
D) b , c , d
B- TỰ LUẬN (6đ)
Câu 1 : Cho biết ý nghóa của CTHH của hợp chất axit sunfuric H2SO4 :
- Axit sunfuric do những nguyên tố hoá học nào tạo nên ?
- Trong 1 phân tử axit sunfuric có bao nhiêu nguyên tử của mỗi nguyên toá ?



- Axit sunfuric có PTK là bao nhiêu ?
Câu 2: Viết CTHH của các hợp chất sau :
a) Canxioxit, biết trong phân tử có 1 Ca, 1 O
b) Amoniăc, biết trong phân tử có 1 N, 3H
c) Đồng sunfat, biết trong phân tử có 1Cu,1S, 4 O
d) Nước, biết trong phân tử có 2 H và 1 O
Câu 3 : a) Nguyên tố hoá học là gì ?
b) Viết KHHH của các nguyên tố : Nhôm, Sắt, Oxi, Cac bon
Câu 4 : Dựa vào các bước lập CTHH của hợp chất theo hoá trị. Hãy lập CTHH của những hợp chất
2 nguyên tố sau :
a) P (III) và H
b) C (IV) vaø O
( Cho H = 1 , O = 16 , S = 32 )
IV- Đáp án:
A- LÝ THUYẾT :
Câu 1 : (1) là d, (2) là a (1 đ)
Câu 2 : (1) là b , (2) là c
(1 ñ)
Caâu 3 : a, c, d
(1ñ)
Caâu 4 : b , c , d
(1đ)
B- TỰ LUẬN :
Câu 1 : nói đúng
-Nguyên tố tạo nên chất (0,25 đ)
-Số nguyên tử của mỗi nguyên tố (0,25 đ)
- PTK (0,5 đ)
Câu 2 :Viết đúng mỗi CTHH (0,5 đ)
Câu 3 : nói đúng nguyên tố hoá học là gì ? (0,5 đ)
Viết đúng 2 KHHH ( 0,25 đ)

Câu 4 : Mỗi CTHH đúng (1đ)
V- Kết quả Kiẻm tra:
Lớp
TS
Trên TB
Tỉ lệ %
86
87
88
89
Tổng


Tuần : 9
Tiết :17

Chương II :PHẢN ỨNG HOÁ HỌC
§.SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT

Ngày dạy :
Lớp :

Kiến thức cũ liên quan đến bài học
Kiến thức mới cần được hình thành
Kiến thức chương 1
Hiện tượng vật lý, hiện tượng hoá học
I- Mục tiêu cần đạt :
1-Kiến thức :Biết phân biệt được hiện tượng vật lí và hiện tượng hoá học
2-Kỉ năng :RL kỉ năng làm TN, QSht
3-Thái độ: tính cẩn thận , chăm chỉ

4-Giáo dục hướng nghiệp:
II-Chuẩn bị của GV - HS :
-GV: Hoá chất: bột Fe, S, đường , nước, muối ăn, Dụng cụ:neon cồn, nam châm, kẹp gỗ, kiềng đun ,
ống nghiệm, cốc thuỷ tinh.
- HS: Đọc trước bài: “ sự biến đổi chất”
III- Tổ chức hoạt động dạy học :
A.HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG:
- KTBC:không kiểm tra
- DVBM: Chất có thể xảy ra những biến đổi gì, thuộc loại hiện tượng nào?
B.HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC:
HĐ của GV
HĐ của HS
NỘI DUNG
_Yêu cầu HS quan sát:
- Quan sát: -Hình vẽ 2.1
I- Hiện tượng vật lí : (15’)
-Hình vẽ 2.1 SGK cho biết
SGK cho biết hình vẽ đó
1. Quan sát: -Hình vẽ 2.1 SGK thể
hình vẽ đó nói lên điều gì?
nói lên điều gì?
hiện quá trình biến đổi
- Lưu ý HS chỉ có sự thay đổi -Làm TN :hoà tan muối
+Nước(rắn)  Nước(lỏng)  Nước(hơi)
trạng thái nhưng không có sự ăn vào nước rồi đun cho
+Muối ănhoà tan/ nước dd muối to
về chất
nước bốc hơi hết.
Muối(rắn)
-Hướng dẫn HS hoà tan muối - Nhận xét các quá trình

2. Nhận xét: các quá trình trên, nước
ăn vào nước rồi đun cho nước trên có sinh ra chất mới
và muối ăn vẫn giữ nguyên là chất
bốc hơi hết.
không?
ban đầu
Nhận xét.
- Kết luận về hiện tượng
3. Kết luận: hiện tượng chất biến đổi
Rút ra kết luận
vật lí
mà vẫn giữ nguyên là chất ban đầu
- Hướng dẫn các nhóm HS
được gọi là hiện tượng vật lí.
làm TN1 theo trình tự như
- Làm TN theo hướng dẫn II-Hiện tượng hoá học: (15’)
SGK( tỉ lệ khối lượng S:Fe > của GV
TN1: Sắt tác dụng với lưu huỳnh
32:56 )
_Nhận xét các dấu hiệu
Trình tự TN như SGK
-Yêu cầu HS quan sát sự
chứng tỏ có chất mới xuất Nhận xét: Có chất mới xuất hiện: là
thay đổi màu sắc của hỗn
hiện
chất rắn màu xám (sắt(II)sunfua)
hợp. Thử bằng nam châm _
-Rút ra kết luận về hiện
không bị nam châm hút.
kết luận

tượng hoá học
TN2:
- Hướng dẫn các nhóm HS
Đun nóng đường
than+ nước
làm TN2
Nhận xét hiện tượng .Giải thích.
-Lưu ý HS sự thay đổi màu
Kết luận:Hiện tượng chất biến đổi có
sắc và sự xuất hiện nước
tạo ra chất mới được gọi là hiện tượng
-KL về hiện tượng hoá học
hoá học.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP :Cho HS trả lời câu hỏi 1 SGK .Vận dụng làm BT 2 SGK (14’)
D. HOẠT ĐÔNG VẬN DỤNG:Làm các BT còn lại,xem trước bài “phản ứng hoá học” (1’)
E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG:Tìm hiểu một số hiện tượng biến dổi chất trong thực tế.


Tuần :9
Tiết :18

Ngày dạy :
Lớp :

§.PHẢN ỨNG HOÁ HỌC
Kiến thức cũ liên quan đến bài học
Kiến thức mới cần được hình thành
Hiện tượng vật lí ,hiện tượng hoá học
Pưhh ,diễn biến của pưhh
I- Mục tiêu :

1-Kiến thức :Biết được các điều kiện để có PƯHH, dấu hiệu để nhận biết PƯHH, định nghóa PƯHH,
diễn biến của PƯHH
2-Kỉ năng :viết phương trình chử,phân biệt được chất tham gia và chất tạo thành trong PƯHH
3-Thái độ:tính chuyên cần học hỏi
4-Giáo dục hướng nghiệp: Giới thiệu các ngành sản xuất hóa chất, dược phẩm, thuốc bảo vệ thực vật…
II-Chuẩn bị của GV - HS :
- GV:Tranh vẽ:sơ đồ tượng trưng cho PƯHH giữa khí hidro và khí oxi tạo ra nước
- HS: xem trước bài “phản ứng hoá học”
III- Tổ chức hoạt động dạy học :
A.HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG:
- KTBC:Hiện tượng vật lí là gì?Hiện tượng hoá học là gì?(gọi 1 HS trả lời ) (12’)
2 HS chữa BT 2,3 ( ghi ở góc bảng dùng cho bài mới )
- DVBM:chất biến đổi thành chất khác q trình đó gọi là gì, khi nào xảy ra, dựa vào đâu để biết được?
B.HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC:
HĐ của GV
HĐ của HS
NỘI DUNG
-Thuyết trình: quá trình biến
I- Định nghóa: (15’)
đổi chất này thành chất khác
PƯHH là quá trình biến đổi chất này thành
Gọi là PƯHH
HS nghe và ghi vào tập : chất khác
-Chất ban đầu gọi là chất
định nghóa PƯHH
- Chất bị biến đổi gọi là chất PƯ hay là
tham gia
chất tham gia
_Chất sinh ra gọi là chất tạo
- Chất mới sinh ra gọi là sản phẩm

thành (Sản phẩm )
Xác định chất tham gia
Cách ghi:
-Giới thiệu PT chử, cách ghi và sản phẩm trong các
Tên các chất PƯ
Tên các chất sản
PT chử biểu diễn PƯHH
PƯ ở BT2 trg 47
phẩm
Yêu cầu HS vận dụng để
Viết thành PT chử
Vd:
viết PT chử của các PƯHH
Lưu huỳnh+oxi
Lưu huỳnh dioxit
(chất tham gia )
( sản phẩm )
trong BT2 trg 47 SGK,xác
định chất tham gia và sản
Canxicacbonat
Canxioxit+cacbonic
(chất tham gia)
(sản phẩm )
phẩm
Yêu cầu HS quan sát hình vẽ
Parafin+oxi
cacbonic +nước
(chất tham gia )
(sản phâm)
trg 48 (2.5).

Nghe và trả lời câu hỏi
GV nêu hệ thống câu hỏi như Rút ra kết luận
II- Diễn biến của PƯHH: (10’)
SGK
Trong PƯHH chỉ có liên kết giữa các ntử
Bổ sung , hoàn thành câu trả
thay đổi làm cho ptử này biến đổi thành
lời của HS
ptử khác
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP: Cho HS nhắc lại ND bài học,làm BT2 trang 50 (7’)
D. HOẠT ĐÔNG VẬN DỤNG: về nhà làm BT 1,2,3,4 trg 50 SGK (1’)
E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG: về xem phần còn lại của bài.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×