Tải bản đầy đủ (.docx) (38 trang)

giao an 5 tuan 15

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (251.08 KB, 38 trang )

Trường Tiểu học Bắc Hưng

Giáo án lớp 5A

TUẦN 15
(Từ ngày 10/12 đến 14/12/2018)
Thứ hai ngày 10 tháng 12 năm 2018
Buổi sáng
Tiết 1:

GIÁO DỤC TẬP THỂ
CHÀO CƠ - SINH HOẠT LỚP

I. Mục tiêu:
- GV đánh giá những ưu khuyết điểm trong tuần 14
- Nắm vững phương hướng hoạt động của tuần 15
- Học sinh có ý thức tích cực, tự giác trong học tập và lao động.
II. Hoạt động day học
1. Chào cờ trong lớp
2. Kiểm điểm, đánh giá nề nếp và kết quả học tập của tuần 14
Lớp trưởng điều hành.
- Các tổ trưởng lên báo cáo về ưu khuyết điểm. tuyên dương cá nhân , nhóm
thực hiện tốt.
- Lớp trưởng tổng hợp chi tiết về mặt mạnh, mặt chưa được của lớp.
- Giáo viên nêu các nhận xét: tuyên dương, phê bình.
- H thực hiện tương đối tốt nội qui của lờp, của trường
- Một số em có ý thức giữ gìn cảnh quan trường , lớp.
- Học tập : Hăng hái phát biểu, tích cực xây dựng bài.
3. Phương hướng tuần 15:
- Học tập: + Trên lớp chú ý, hăng hái trong học tập, tích cực hoạt động, trao đổi
nhóm…


+ Về nhà xem bài trước khi đến lớp…
- Rèn luyện phẩm chất: Chăm học, tích cực tham gia các hoạt dộng của lớp,
trường, tự tin trước lớp, đoàn kết với bạn…
- Rèn luyện năng lực: Biết tự phục vụ bản thân, có tinh thần tự quản trong nhóm
trong lớp cao, tích cực tự học tập và giải quyết nhiệm vụ học tập tốt…
- Tiếp tục duy trì tốt mọi hoạt động, nề nếp học tập.
- Phụ đạo HS yếu: Sơn, Đức, Thành, Loan
- Rèn chữ viết xấu cho HS: Đức, Thành, Vân
- Đi học chuyên cần, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài.
- Đội viên đeo khăn quàng đầy đủ.
- Lao động, vệ sinh: sạch sẽ, gọn gàng.
- Chấp hành tốt luật giao thông, đi đúng phần đường của mình.
- Chăm sóc bồn hoa, cây cảnh
4. Hoạt động Đội:
- Tham gia thể dục, múa hát đầu giờ đầy đủ, nhanh nhẹn.
5. Văn nghệ: Lớp phó văn nghệ điều hành cho lớp hát và biểu diễn bài hát “mẹ và
cô”
GV Ngô Thị Chanh

1

Năm học 2018-2019


Trường Tiểu học Bắc Hưng

Giáo án lớp 5A

- Các nhóm chọn một bài hát về ca ngợi phụ nữ Việt Nam, luyện hát cả nhóm
kết hợp các động tác phụ họa phù hợp.

- Các nhóm thi đua biểu diễn
- Bình chọn nhóm hát hay, biểu diễn phù hợp
______________________________
Tiết 2:
TỐN
Tiết 71: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Biết chia 1 số thập phân cho 1 số thập phân .
- Vận dụng để tìm x và giải tốn có lời văn.
* Năng lực: + Phát triển năng lực chủ động, tự tin khi chia sẻ bài.
+ Biết đánh giá, chia sẻ kết quả học tập của mình với bạn, với nhóm.
* Phẩm chất:+ HS tích cực trong các hoạt động học tập mơn tốn.
+ Tự hoàn thành nhiệm vụ học tập
II. Chuẩn bị :
- Bảng phụ
III. Hoạt động day học
Giáo viên
Học sinh
1. HĐ 1 : Kiểm tra ( 2-3’) :
- Đặt tính rồi tính : 29,5 : 2,36
-Bảng con
- Nêu quy tắc chia 1 STP cho 1 STP ?
2. HĐ 2 . Luyện tập ( 32-34’)
Bài 1 /72 :(10’) Củng cố chia 1 STP cho 1
- Nêu y/cầu
STP .
- Làm bảng con
- Thực hiện lại phép chia phần b?
- KQ : 4,5 : 6,7 ; 1,18 ; 21,2 .
=>Lưu ý đếm phần thập phân của số chia,

chuyển dấu phẩy của số bị chia đúng và thực
hiện chia đúng.
Bài 2/ 72:( 10’)Tìm thành phần chưa biết .
- Nêu y/cầu
HD: Muốn tìm được thừa số ta phải tính gì ? - Muốn tìm được thừa số ta phải
tính tích ở vế phải .
=>Thừa số chưa biết = Tích : thừa số đã biết - Làm nháp - chữa ở bảng phụ
Bài 3/72 (8’) Giải toán về quan hệ tỉ lệ
- KQ: a. 40; b. 3,57; c.14,28
*DKSL : HS trả lời sai câu trả lời thứ 2
-> Lưu ý đọc kĩ câu hỏi của BT
- Đọc, phân tích BT
- Làm vở- chữa ở bảng phụ
1 lít dầu hoả cân nặng:
-> Vì sao tìm 5,32 kg dầu là cân nặng của
3,952 : 5,2 = 0,76 ( kg )
bao nhiêu l dầu ta lấy 5,32 : 0,76 ?
5,32 kg dầu là cân nặng của:
=>Bài toán quan hệ tỉ lệ giải bằng phương
5,32 : 0,76 = 7 ( l dầu )
pháp rút về đơn vị .
Đáp số : 7 lít dầu
GV Ngô Thị Chanh

2

Năm học 2018-2019


Trường Tiểu học Bắc Hưng


Giáo án lớp 5A

Bài 4/72:( 6’) Tìm số dư trong phép chia .
* DKSL : HS xác định sai số dư
->HD: Xác định số dư dựa vào hàng của số
- Nêu y/cầu
bị chia ban đầu.
- Làm bảng con
=>Để tìm số dư của phép chia cần xem số dư - KQ : 281 : 3,7 = 58,91
đó thuộc hàng nào của số bị chia .
( dư 0,033)
- Chia 1 số thập phân cho 1 STP chú ý gì?
- Cần chú ý xác định đúng số dư trong phép chia số thập phân
- Khi chia 1 số TN cho 1 số TN mà còn dư, muốn chia tiếp ta làm gì ?
3. HĐ3 : Củng cố ( 2-3’)
- Qua bài học em đã nắm được gì? Em cần hỏi thêm gì khơng?
- Hãy viết ý kiến vào giấy trong một phút gửi về chỗ cô
*Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:………………………………………………
………………………………………………
______________________________
Tiết 3:
TẬP ĐỌC
Tiết 29: BN CHƯ LÊNH ĐĨN CƠ GIÁO
(Theo Hà Đình Cẩn)
I. Mục tiêu:
1.Phát âm đúng tên người dân tộc trong bài, biết đọc diễn cảm với giọng phù hợp
với nội dung các đoạn văn: trang nghiêm ở đoạn dân làng đón cơ giáo với những
nghi thức long trọng; vui, hồ hởi ở đoạn dân làng xem cô giáo viết chữ.
2. Hiểu nội dung bài: Người Tây Nguyên quý trọng cô giáo, mong muốn cho con

em được học hành .
* Năng lực: + HS thực hiện nhiệm vụ học cá nhân, nhóm trên lớp.
+ Hợp tác tốt với bạn trong nhóm.
+ Biết đánh giá, chia sẻ kết quả học tập của mình với bạn, với nhóm.
* Phẩm chất + Giáo dục cho HS biết yêu thương
II. Chuẩn bị :
- Tranh minh hoạ SGK
III. Hoạt động day học
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ (2-3’)
- Đọc thuộc lòng bài Hạt gạo làng ta :
- 2 em
- Nêu nội dung bài ?
2. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài (1- 2’)
b. Luyện đọc đúng (10- 12’)
- 1 hs đọc toàn bài, lớp đọc thầm,
xác định đoạn: 3 đoạn
- Đọc nối đoạn
- 3 HS
* GV hướng dẫn hs luyện đọc
GV Ngô Thị Chanh

3

Năm học 2018-2019


Trường Tiểu học Bắc Hưng


Giáo án lớp 5A

*Đoạn 1: từ đầu đến khách quý
- Câu 3 : Y Hoa, lối đi ,ngắt ....lông thú/....
- Câu cuối: Buôn Chư Lênh , ngắt
trường /.. nhất/..
- Giải nghĩa: buôn, nghi thức
- Hướng dẫn : Đọc trôi chảy, rõ ràng, ngắt
hơi ở câu dài
* Đoạn 2: tiếp đến nhát dao
- Câu 1: Rok
- Cả đoạn : Đọc trôi chảy, rõ ràng, ngắt
nghỉ đúng
*Đoạn 3 : còn lại
- Câu 10 : ngắt sau dấu hai chấm
- Giải nghĩa: gùi
- Hướng dẫn : Đọc đúng lời nhân vật, các
câu cảm, câu khiến, ngắt sau dấu 2 chấm.

-1 HS đọc
-1 HS đọc
- HS đọc chú giải
- 2 HS đọc
- 1 HS đọc
- 2 HS đọc
- HS đọc chú giải
-2 HS đọc

- Đọc theo nhóm đơi

*Cả bài: Đọc trôi chảy , đúng các kiểu câu, - 1 HS đọc
phát âm đúng tên người dân tộc…
- Đọc mẫu
c.Tìm hiểu bài (10- 12’)
+ Đoạn 1,2:
Đọc thầm + trả lời câu 1
- Cô giáo Y Hoa đến buôn Chư Lênh làm - ...để dạy học

-.... nghi thức trang trọng nhất
- Người dân Chư Lênh đón tiếp cơ giáo dành cho khách quý
với nghi thức thế nào ?
- ...mặc quần áo như đi hội, trải
- Nêu những chi tiết chứng tỏ người dân tấm lơng thú. Già làng đứng đón
đón cơ giáo Y Hoa thân tình và trang ở giữa nhà trao cô con dao để
trọng?
cô chém một nhát vào cây cột
- >Q.sát tranh sgk
=>Y Hoa đến buôn làng mở trường. Dân
làng Bn Chư Lênh rất u q cơ giáo,
đón tiếp cơ giáo trang trọng, thân tình .
- Đọc thầm + trả lời câu 3
+ Đoạn 3:
-... đề nghị cô giáo cho xem cái
- Những chi tiết nào cho thấy dân làng rất chữ - im phăng phắc chờ đợi
háo hức chờ đợi và yêu quý “cái chữ”?
- ... cùng hò reo khi viết xong
- Cô rất yêu mọi người, thái độ
- Tình cảm của cơ giáo Y Hoa với người chân thành, xúc động
Tây Nguyên ntn?
+...người Tây Nguyên rất ham

- Tình cảm của người Tây Nguyên với cô học, ham hiểu biết
giáo, với cái chữ nói lên điều gì?
+ Rất q người, quý cái chữ
GV Ngô Thị Chanh

4

Năm học 2018-2019


Trường Tiểu học Bắc Hưng

Giáo án lớp 5A
+ Hiểu rằng : chữ viết mang lại
sự hiểu biết, ấm no cho mọi người

=>Dân làng rất yêu quý “cái chữ”, trọng
văn hoá, khao khát được học chữ, được
hiểu biết, được đón nhận ánh sáng CM mà
Đảng và Bác Hồ đem lại.
- HS nêu
- Bài văn cho em biết điều gì ?
=>ND: Người Tây Nguyên quý trọng cô
giáo, mong muốn con em được học hành.
d. Luyện đọc diễn cảm (10- 12’)
- 2 HS đọc
- Đoạn 1: đọc giọng kể chậm rãi, nhấn: chật
ních, như đi hội, thẳng tắp, trang trọng,
khách quý , .
- 2 HS đọc

- Đoạn 2: Đọc giọng kể chuyện trang
nghiêm thể hiện nghi thức trang trọng.
Nhấn : thật sâu, khắc vào cột
- Đoạn 3: Đọc giọng của già làng hơi trầm, - 2 HS đọc
giọng của dân làng vui, hồ hởi, cao giọng ở
câu cảm, câu khiến
- Cả bài: Giọng kể chuyện, chuyển giọng
linh hoạt giữa các đoạn, nhấn giọng từ ngữ - 3- 4 HS theo yêu cầu
gợi cảm.
- 2 - 3 HS đọc đoạn em thích
- Đọc mẫu
- 1- 2 HS đọc cả bài
3. Củng cố, dặn dò (2’)
- Nhắc lại ý nghĩa bài văn?
- Liên hệ : Tích cực học tập có tri thức, có trình độ để xây dựng cuộc sống ấm no
chống đói nghèo.
- Qua bài học em đã nắm được gì? Em cần hỏi thêm gì khơng?
- Hãy viết vào giấy trong vịng một phút rồi nộp về cho cô
*Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:………………………………………………
………………………………………………
______________________________
Tiết 4:
TIẾNG ANH
(Giáo viên bộ môn dạy)
______________________________
Buổi chiều
Tiết 1:
TIẾNG ANH
(Giáo viên bộ môn dạy)
______________________________

Tiết 2:
LỊCH SỬ
BÀI 15: CHIẾN THẮNG BIÊN GIỚI THU – ĐƠNG 1950
GV Ngơ Thị Chanh

5

Năm học 2018-2019


Trường Tiểu học Bắc Hưng

Giáo án lớp 5A

I. Mục tiêu:
Giúp HS :
- Tường thuật sơ lược diễn biến của chiến dịch Biên giới thu -đông năm 1950
- Kể được tấm gương anh hùng La Văn Cầu.
- Tự hào về ý chí kiên cường, anh dũng của nhân dân ta.
* Năng lực: + Biết chủ động khi thực hiện các nhiệm vụ học tập.
+ Khi gặp vấn đề khó giải quyết, tìm sự trợ giúp của GV, bạn bè
* Phẩm chất: + Thích tìm hiểu sự kiện, con người Việt Nam.
II.Đồ dùng
- Lược đồ chiến dịch Biên giới thu - đông 1950
- Các tư liệu, hình ảnh về chiến dịch Biên giới thu - đông
III.Các hoạt động:
Giáo viên
Học sinh
1. Bài cũ:
-Nêu ý nghĩa thắng lợi của Thắng Việt Bắc thu-đông

-Một số HS lên bảng
1947?
trả lời.
-GV nhận xét.
-Lớp nhận xét bổ sung
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài : Chỉ trên bản đồ Biên giới
Việt-Trung. Nêu nhiệm vụ học tập cho HS.
Hoạt động2:Âm mưu khoá chặt biên giới Việt-Trung
- HS đọc sgk,
Vì sao địch có âm mưu khố chặt biên giới thu-đông của - Thảo luận trả lời,
ta?
thống nhất ý kiến.
+Nếu khơng khai thơng được biên giới Việt –Trung thì
- Đại diện nhóm trình
cuộc kháng chiến của nhân dân ta sẽ ra sao?
bày kết quả thảo luận
- GV NX bổ sung.
Kết luận: Sau khi bại ở Việt Bắc Pháp tăng cường lực
lượng, khố chặt biên giới Việt -Trung nhằm cơ lập căn
cứ địa Việt Bắc, nếu không khai thông được biên giới
Việt-Trung cuộc kháng chiến của ta sẽ bị cô lập dẫn đến
thất bại.
Hoạt động3: Chiến dịch biên giới thu- đông 1950 .
- HS đọc sgk
- GVNX, bổ sung.
- Thảo luận nhóm.
Kết Luận: Quân ta quyết địch mở chiến dịch nhằm giải
- Đại diện báo cáo
phóng một phần biên giới củng cố và mở rộng căn cứ địa - Các nhóm khác nhận

VB, khai thông liên lạc quốc tế.
xét, bổ sung.
Hoạt động 4:Tấm gương anh hùng La Văn Cầu
- HS đọc sgk
- Nhận xét, bổ sung.
- Phát biểu.
Kết luận:Hành động dũng cảm của anh La văn Cầu thể
hiện tinh thần anh dũng, quyết tâm của bộ đội ta, không
lùi bước trước khó khăn,sẵn sàng hy sinh cho Tổ quốc.
GV Ngơ Thị Chanh

6

Năm học 2018-2019


Trường Tiểu học Bắc Hưng

Giáo án lớp 5A

Hoạt động cuối :
-HS nhắc lại KL trong
3. Củng cố
sgk
- Hệ thống bài, liên hệ giáo dục HS .
- Dặn HS học theo câu hỏi trong sgk
Nhận xét tiết học.
_______________________________
Tiết 3:


ĐỊA LÍ
BÀI 15: THƯƠNG MẠI VÀ DU LỊCH
I.Mục đích yêu cầu: Giúp HS:
- Nêu được một số đặc điểm nổi bật về thương mại và du lịch của nước ta.
- Nhớ tên một số điểm du lịch Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Vịnh Hạ Long,
* Năng lực: + HS thực hiện nhiệm vụ học cá nhân, nhóm trên lớp.
+ Hợp tác tốt với bạn trong nhóm.
+ Biết đánh giá, chia sẻ kết quả học tập của mình với bạn, với nhóm.
* Phẩm chất:+ Có ý thức bảo vệ ,giữ gìn những điểm du lịch ở địa phương.
II.Đồ dùng:
- Bản đồ hành chính VN, tranh ảnh về trung tâm thương mại, khu du lịch…
III.Các hoạt động:
Giáo viên
Học sinh
1.Bài cũ : Kể các loại hình giao thơng ở nước ta?
- Một số HS trả lời.
2.Bài mới:
- Lớp nhận xét,bổ sung.
Hoạt động 1:Giới thiệu bài:Giới thiệu bài ,nêu yêu
cầu
Hoạt động2:Họat động thương mại ở nước ta
-HS đọc sgk,thảo luận
+YCHS thảo luận mục 1 sgk theo nhóm 4
nhóm, trả lời.
+Đại diện nhóm trả lời,các nhóm khác NX bổ sung.
- Nhận xét, bổ sung
+GV nhận xét,bổ sung.Cho HS quan sát trên bản đồ
thống nhất ý kiến.
các trung tâm thương mại lớn nhất nước ta..
Kết luận:Thương mại là ngành thực hiện việc mua bán -Quan sát bản đồ chỉ

hàng hoá, bao gồm:Nội thưong, ngoại thương. Hoạt
một số trung tâm thương
độn thương mại phát triển lớn nhất ở Tp Hồ Chí Minh mại.
và Hà Nội. Vai trị của thương mại là cầu nối giữa
HĐSX và người tiêu dùng.
-HS thảo luận nhóm.
Hoạt động3: Ngành du lịch ở nước ta
- Đại diện nhóm trả lời .
+GV nhận xét, bổ sung.Giới thiệu tranh ảnh một số
- Lớp nhận xét, bổ sung,
điểm du lịch nổi tiếng của nước ta.
thống nhất ý kiến.
Kết luận. Nước ta có nhiều điều kiện để phát triển du -Quan sát, giới thiệu
lịch. Số lượng khách du lịch trong nươc ngày càng tăng tranh ảnh về một số khu
do đời sống được nâng cao,các dịch vụ du lịch phát du lịch .
triển, khách nước ngoài đến nước ta ngày càng tăng.
GV Ngô Thị Chanh

7

Năm học 2018-2019


Trường Tiểu học Bắc Hưng

Giáo án lớp 5A

Một số trung tâm du lịch lớn:Hà Nội, TP Hồ Chí Minh,
Hạ Long, Huế, Đà Nẵng, Nha Trang, Vũng Tàu,…
3. Củng cố dặn dò (3-5p)

- Kể tên những trung tâm thương mại lớn ở nơi em ở.
- Địa phương em có những điểm du lịch nào?
- Qua bài học em đã nắm được gì? Em cần hỏi thêm gì khơng?
- Hãy viết ý kiến vào giấy trong một phút gửi về chỗ cô
__________________________________________________________________
Thứ ba ngày 11 tháng 12 năm 2018
Buổi sáng
Tiết1:

TOÁN
Tiết 72: LUYỆN TẬP CHUNG

I. Mục tiêu:
- Biết thực hiện các phép tính với số thập phân
- Biết so sánh các số thập phân
- Vận dụng để tìm x
* Năng lực: + Tự giác, tích cực hồn thành nhiệm vụ học tập
+ Biết trình bày rõ ràng, ngắn gọn
+ Biết đánh giá, chia sẻ kết quả học tập của mình với bạn, với nhóm.
* Phẩm chất : + Rèn cho học sinh kĩ năng viết chính xác
II. Chuẩn bị :
- Bảng phụ
III. Hoạt động day học
Giáo viên
Học sinh
1. HĐ1 . Kiểm tra ( 2-3’) :
Đặt tính rồi tính: 37,825 : 4,25 =?
- Làm bảng con
2. HĐ2 . Luyện tập ( 32-34’)
Bài 1/72(8-9’)Tính giá trị biểu thức .

- Nêu y/cầu
- Lưu ý: phần d chuyển phân số TP thành số TP
- Làm nháp
để tính.
- chữa bảng phụ
- Nêu thứ tự thực hiện từng biểu thức?
- KQ : 450,07 : 30,54 ; 35,53 .
=> Biểu thức có các phép cộng tính từ trái sang
phải. Lưu ý BT có số TP và phân số TP ta chuyển
phân số TP thành số TP để tính
- Nêu y/cầu
Bài 2/ 72(6-8’)Điền dấu
- Làm vào SGK - chữa ở bảng
- Gợi ý : chuyển hỗn số thành số TP rồi so sánh
phụ
- Giải thích cách so sánh ở từng phần?
=> Chuyển hỗn số thành STP rồi so sánh, điền
dấu
- Nêu y/cầu
Bài 3 /72(7’)Tìm số dư trong phép chia .
- Làm bảng con
GV Ngô Thị Chanh

8

Năm học 2018-2019


Trường Tiểu học Bắc Hưng


Giáo án lớp 5A
- KQ : a. 0,89 dư 0,021 ;
b. 0,57 dư 0,08 ;
c. 5,43 dư 0,56

=>Chia và dừng lại khi đã có 2 chữ số ở phần TP
của thương sau đó xác định số dư dựa vào hàng
của số bị chia.
Bài 4/72(9’)Tìm x
- Nêu y/cầu
- Muốn tìm thừa số, số bị chia ta phải tìm gì?
- Làm vở - chữa bảng phụ
=> thừa số = Tích : thừa số đã biết
- Kết quả : a. 15 ; b. 25;
số bị chia = Thương x số chia
c. 15,625 d. 10
Lưu ý cần tính vế phải trước khi tìm x
3. Củng cố (3’)
- Thực hiện phép chia số thập phân cho đúng.
- Chú ý xác định đúng số dư trong phép chia số thập phân dựa vào hàng của SBC.
- Qua bài học em đã nắm được gì? Em cần hỏi thêm gì khơng?
- Hãy viết ý kiến vào giấy trong một phút gửi về chỗ cô
* Rút kinh nghiệm sau……………………………………………………
……………………………………………………
:
________________________________
Tiết 2:
ÂM NHẠC
(Giáo viên bộ môn dạy)
________________________________

Tiết 3:

CHÍNH TẢ (Nghe - viết)
Tiết 15: BN CHƯ LÊNH ĐĨN CƠ GIÁO

I. Mục tiêu:
- Nghe - viết đúng bài chính tả Bn Chư Lênh đón cơ giáo, trình bày đúng hình
thức đoạn văn xi..
- Làm đúng bài tập phân biệt tiếng có âm đầu tr/ch .
* Năng lực: + HS thực hiện nhiệm vụ học cá nhân, nhóm trên lớp.
+ Biết giữ gìn sách vở cẩn thẩn, viết chữ đẹp.
* Phẩm chất:+ Rèn nghe, nói và viết đúng Tiếng Việt.
II. Chuẩn bị :
- Bảng phụ ( bài 3a )
III. Hoạt động day học
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ (2- 3’)
- Viết từ: chèo chống, leo trèo
- Bảng con
2. Dạy bài mới
a) Giới thiệu bài (1- 2’) :
b) Hướng dẫn chính tả (10- 12’)
- GV đọc mẫu
- Đọc thầm
GV Ngô Thị Chanh

9

Năm học 2018-2019



Trường Tiểu học Bắc Hưng

Giáo án lớp 5A

- Hướng dẫn viết chữ khó :
- HS đọc, phân tích chữ ghi tiếng
Y Hoa, trang giấy, lồng ngực, gùi , trải lên, khó
phăng phắc
- GV lưu ý chỗ khó
- Đọc cho HS viết bảng con
-Viết bảng con : Y Hoa, trang,
lồng, gùi, trải lên
c) Viết chính tả (14- 16’)
- HD tư thế ngồi viết, cầm bút, đặt vở đúng
- Đọc chính tả
- Viết bài vào vở
d) Đánh giá- nhận xét(3- 5’)
- GV đọc
- Soát lỗi, ghi số lỗi
- Đổi vở soát lỗi
- Chữa lỗi
đ) Hướng dẫn bài tập chính tả (7- 9’)
Bài 2 a/146:( 5’ )Tìm tiếng có nghĩa chỉ - 1 HS nêu yêu cầu + mẫu
khác nhau ở âm đầu ch/tr
- Làm vở - chữa miệng
- Nhận xét, chốt ý đúng :
+ tra (ngô)- cha (mẹ)
+ trả (lại) - chả (giị)

+ trơng (đợi) – chơng (gai)
+ trong (trẻo) - chong (chóng) …
Bài 3a/146( 4’ ) Điền tiếng có âm đầu ch/tr - Đọc yêu cầu
=>Thứ tự :cho, truyện, chẳng, chờ, trả, trở
- Làm bài VBT - chữa bảng phụ
3. Củng cố (1– 2’)
- Nhận xét tiết học, tuyên dương HS viết đẹp
* Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:………………………………………………
………………………………………………
______________________________
Tiết 4:
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 29: MỞ RỘNG VỐN TỪ: HẠNH PHÚC
I. Mục tiêu:
- Hiểu nghĩa của từ Hạnh phúc; tìm được từ đồng nghĩavà trái nghĩa với từ Hạnh
phúc; nêu được một số từ ngữ chứa tiếng phúc; xác định được yếu tố quan trọng
nhất tạo nên một gia đình hạnh phúc.
* Năng lực: + HS thực hiện nhiệm vụ học cá nhân, nhóm trên lớp.
+ Biết phối hợp với bạn khi làm việc nhóm, lớp.
+ Biết đánh giá, chia sẻ kết quả học tập của mình với bạn, với nhóm.
* Phẩm chất: + Giúp HS biết yêu thương
II. Chuẩn bị :
- Bảng phụ
III. Hoạt động day học
GV Ngô Thị Chanh

10

Năm học 2018-2019



Trường Tiểu học Bắc Hưng

Giáo án lớp 5A

Giáo viên
1. Kiểm tra bài cũ: (2-3’)
- Xác định danh từ, động từ, tính từ trong câu sau:
Gia đình tơi sống rất hạnh phúc.
2. Dạy bài mới
a) Giới thiệu bài (1- 2’) :
- Cả lớp hát bài Ba ngọn nến lung linh
b) Hướng dẫn thực hành (32- 34’)
Bài 1/146 (6’): Nghĩa từ hạnh phúc
- Lưu ý hs: phải chọn một ý thích hợp nhất
=>ý b: Hạnh phúc là trạng thái sung sướng vì cảm
thấy hồn tồn đạt được ý nguyện.
- Đặt câu có từ : hạnh phúc?
Bài 2/147(10’)Tìm từ đồng nghĩa, trái nghĩa với
từ hạnh phúc
- GV lưu ý tìm từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa
=>hạnh phúc - sung sướng, may mắn…
hạnh phúc/ bất hạnh, khốn khổ, cực khổ, cơ cực
- Đặt câu với 1 từ đồng nghĩa đã tìm được?
- Đặt câu với 1 từ trái nghĩa vừa tìm được?
- Nhóm từ nào chúng ta cần vươn tới?
=> Đọc lại các từ đồng nghĩa với từ hạnh phúc
Bài 3/147(8’): tìm từ có tiếng phúc
- Từ hạnh phúc, tiếng phúc nghĩa là gì ?
- Em hiểu phúc đức là gì ?

- Tìm thêm các từ có chứa tiếng phúc?

Học sinh
- 2 HS

- Đọc thầm, nêu yêu cầu
- Làm bảng con: chọn ý hiểu về
từ hạnh phúc.
- Nhắc lại nghĩa từ hạnh phúc
- HS đặt câu
- Đọc thầm, nêu yêu cầu
- Làm vở
- Chia sẻ nhóm đơi - chia sẻ
trước lớp
- 2-3 HS
- nhóm từ đồng nghĩa
- 2 HS
- Đọc thầm, nêu yêu cầu
- điều may mắn, tốt lành

- điều tốt lành để lại cho con
cháu
- suy nghĩ cá nhân- Thống nhất
nhóm 4 - ghi bảng nhóm
ghép - trình bày, nhận xét, bổ sung
- HS nêu
hạnh

-> phúc hậu, phúc lợi, phúc lộc, phúc ấm,...
- GV hỏi nghĩ 1 số từ : phúc lợi? phúc ấm,..

=> Những từ chứa tiếng phúc là từ phức (từ
Hán Việt)
Bài 4/147(10’): Yếu tố nào tạo nên gia đình
phúc
- Giúp hs hiểu: có nhiều yếu tố tạo nên hạnh phúc,
cho biết yếu tố nào là quan trọng nhất.
=> Có nhiều yếu tố tạo nên hạnh phúc nhưng yếu
tố quan trọng nhất để tạo nên một gia đình hạnh
phúc là mọi người sống hồ thuận .
- Tìm câu thành ngữ, tục ngữ, ca dao thể hiện
điều đó?

GV Ngơ Thị Chanh

11

- Đọc thầm, nêu yêu cầu
- HS chia sẻ ý kiến+giải thích
-Thuận vợ, thuận chồng tát
biển đông cũng cạn.
- Râu tôm nấu với ruột bầu
Chồng chan vợ húp gật đầu
khen ngon....
Năm học 2018-2019


Trường Tiểu học Bắc Hưng

Giáo án lớp 5A


3. Củng cố, dặn dị (2’)
- Hạnh phúc là gì? Em sẽ làm gì để gia đình mình hạnh phúc?
-> Liên hệ : Có ý thức mang lại niềm vui cho mọi người trong gia đình góp phần tạo
nên hạnh phúc của gia đình mình.
- Qua bài học em đã nắm được gì? Em cần hỏi thêm gì khơng?
- Hãy viết ý kiến vào giấy trong một phút gửi về chỗ cô
*Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:………………………………………………
………………………………………………
______________________________
Buổi chiều
Tiết 1:
BỔ SUNG TỐN
ƠN LUYỆN TUẦN 15
I.Mục tiêu : Giúp học sinh :
- Chia một số số thập phân cho một số thập phân. Các phép tính với số thập phân.
* Năng lực: + HS thực hiện nhiệm vụ học cá nhân, nhóm trên lớp.
+ Biết trình bày rõ ràng, ngắn gọn, nói đúng nội dung cần trao đổi.
* Phẩm chất : + Chăm chỉ học tập
II.Các hoạt động dạy học
Giáo viên
Học sinh
1.Ổn định:
2. Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
- Mở vở Luyện tập Tốn
Bài 1: Nối phép tính có cùng kết quả…
- HS nêu yêu cầu
- Nhận xét
- Làm bài vào vở
- Chốt: Muốn nối đúng, em làm thế nào? Bài - Trình bày và giải thích
2: Giải tốn

- Nhận xét
- Chốt: Muốn biết có bao nhiêu túi kẹo, em

- HS nêu yêu cầu
- Làm vào VBT
- Trình bày bài làm

làm thế nào?
Bài 3: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời
đúng.
- Chốt: Số dư của phép chia cần căn cứ vào

- HS nêu yêu cầu
- Làm bài vào vở
- Đáp án D

hàng của chữ số đó…
Bài 4: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời
đúng.
- Chốt: Số dư của phép chia cần căn cứ vào
hàng của chữ số đ
Bài 5 Đúng ghi Đ, sai ghi S:
-Chốt: Muốn điền Đ/S em làm thế nào?
Bài 6 : Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời
GV Ngô Thị Chanh

12

- HS nêu yêu cầu
- Làm bài vào vở

- Đọc bài làm - Đáp án D
- HS nêu yêu cầu
- Làm bài vào vở
- Đáp án Đ, S, Đ, S
- 1 HS chữa bài
- HS nêu yêu cầu
Năm học 2018-2019


Trường Tiểu học Bắc Hưng

Giáo án lớp 5A

đúng.
Chơt: khi tính giá trị biểu thức, em làm thế
nào?
Bài 7 : Đúng ghi Đ, sai ghi S:
Chốt: Muốn điền Đ/S em làm thế nào? Khi
tính giá trị biểu thức, em làm thế nào?
Bài 8: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời
đúng.
- Chấm, chữa bài

- Làm bài vào vở
- Chia sẻ cặp đôi
- Đáp án a - A, b - B
- HS nêu yêu cầu
- Làm bài vào vở
- Đọc bài làm
- Đáp án Đ, S, S

- HS nêu yêu cầu
- Làm bài vào vở
- 1 HS chữa bài
- Đáp án A

- Chốt: Khi tínhtính giá trị biểu thức em làm
thế nào?
3.Củng cố dặn dị.
- Nhận xét giờ học.
- Ơn các phép tính với số thập phân
__________________________
Tiết 2.

BỔ SUNG TIẾNG VIỆT
LUYỆN TẬP TUẦN 15

I. Mục tiêu:
- Luyện viết bài 15: Viết câu ứng dụng và bài viết bằng cỡ chữ nhỏ thế chữ đứng.
- Mở rộng vốn từ : Hạnh phúc
* Năng lực: + Biết trình bày rõ ràng, ngắn gọn, nói đúng nội dung cần trao đổi.
+ Biết đánh giá, chia sẻ kết quả học tập của mình với bạn, với nhóm.
* Phẩm chất:+ Cẩn thận, đồn kết, u thương
III. Hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
1. Luyện tập
Bài 1:
- HS đọc thầm và xác định yêu
- GV gọi HS trình bày, chốt lời giải đúng:
cầu

b) trạng thái sung sướng vì cảm thấy hoàn toàn - HS làm vở BT
đạt được ý nguyện
- Nêu bài làm- báo cáo kết quả
Bài 2:
- HS lấy một số VD về hạnh phúc.
- GV gọi HS trình bày, chốt lời giải đúng:
+ Đồng nghĩa với hạnh phúc là: sung sướng,
may mắn....
- HS đọc thầm và xác định yêu
+ Trái nghĩa với hạnh phúc là: bất hạnh, khốn cầu
khổ, cực khổ, cơ cực....
- HS thảo luận nhóm đơi, trình
Bài 3:
bày
-HS khác nhận xét, bổ sung
GV Ngơ Thị Chanh

13

Năm học 2018-2019


Trường Tiểu học Bắc Hưng

Giáo án lớp 5A

- GV gọi HS trình bày, chốt lời giải đúng: phúc
đức, phúc hậu, phúc lợi, phúc lộc, phúc phận.....
- GV có thể dùng từ điển để giải thích cho HS
hiểu nghĩa của các từ vừa tìm được.

- HS đọc thầm và xác định u
- Có thể u cầu HS tìm từ đồng nghĩa, trái cầu
nghĩa hoặc đặt câu với từ tìm được
- HS thảo luận nhóm
Tuyên dương những HS đặt câu đúng và hay.
- nêu bài làm, nhận xét, bổ sung
Bài 4:
- GV gọi HS nêu ý kiến của mình và kết luận:
- HS trả lời theo dãy
=>Tất cả các yếu tố trên đều có thể đảm bảo cho - HS nêu yêu cầu
gia đình sống hạnh phúc nhưng quan trọng nhất - Làm bài vào VBT
là yếu tố mọi người sống hoà thuận.
- Chữa bài dãy
Bài 5/53: Giải nghĩa từ phúc đức:
- Nhận xét
- Chốt: Phúc đức là điều tốt lành để lại cho con - Nêu yêu cầu
cháu do ăn ở tốt.
-Thảo luận nhóm đơi
Bài 6/53: Tìm từ đồng nghĩa với hạnh phúc.
-Trình bày bài làm
- Nhận xét
- Đáp án C: sung sướng
Chốt: Đọc kĩ đáp án đã cho để hiểu nghĩa và xác
định từ đồng nghĩa với hạnh phúc.
4. Củng cố, dặn dò:
- Giáo viên hệ thống bài.
-> Liên hệ : Có ý thức mang lại niềm vui cho mọi người trong gia đình góp phần tạo
nên hạnh phúc của gia đình mình.
______________________________
Tiết 3:

THỂ DỤC
Bài 29: BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG .
TRỊ CHƠI “THĂNG BẰNG ”
I. Mục tiêu:
- Ơn bài TD phát triển chung : thực hiện cơ bản đúng động tác, đúng nhịp hơ.
- Chơi trị chơi “Thăng bằng ”tham gia chơi nhiệt tình, chủ động, an tồn .
* Năng lực: + Biết phối hợp với bạn khi làm việc nhóm, lớp.
+ Biết đánh giá, chia sẻ kết quả học tập của mình với bạn, với nhóm.
* Phẩm chất:+ Kỉ luật, tự tin, đồn kết
+ HS tích cực trong các hoạt động trò chơi “Thăng bằng”.
II. Chuẩn bị :
- Sân trường ; 1 còi
III. Hoạt động day học
Nội dung
GV Ngô Thị Chanh

Đ.L
14

Phương pháp
Năm học 2018-2019


Trường Tiểu học Bắc Hưng

Giáo án lớp 5A
6’

1.Phần mở đầu .
- Nhận lớp : phổ biến n/vụ - yêu

cầu.
- Khởi động
2. Phần cơ bản
a) Ôn bài thể dục phát triển
chung
1. Vươn thở
2 .Tay
3 .Chân
4. Vặn mình
5.Tồn thân
6.Thăng bằng
7 .Nhảy
8. Điều hồ
b) Chơi trị chơi “Thăng bằng”

- Lớp trưởng tập hợp
-Tập hợp 4 hàng dọc ->hàng ngang
- Chạy nhẹ nhàng 1 vòng tròn quanh
sân
- Xoay các khớp cổ tay, chân, đầu
gối
- Trị chơi : Tìm người chỉ huy
25-27’ *Tập cả lớp
15-17’ - Lớp trưởng điều khiển
GV quan sát sửa sai
*Tập theo tổ : tổ trưởng điều khiển
- Trình diễn theo tổ .
- Gv + HS đánh giá, tuyên dương tổ
tập tốt nhất
- GV nêu tên trò chơi

10’
- Hs nhắc lại cách chơi
-1-2 HS làm mẫu
- HS chơi- lớp trưởng điều khiển
- Tuyên dương, phạt vui
-Tập hợp 4 hàng dọc

3. Phần kết thúc (4-5’)
- Hồi tĩnh : thả lỏng cơ bắp
Hát + vỗ tay theo nhịp
- Hệ thống bài học
- Tuyên dương hs tích cực
- VN: Ơn bài thể dục phát triển chung .
____________________________________________________________
Thú tư ngày 12 tháng 12 năm 2018
Buổi sáng
Tiết 1:

THỂ DỤC
Tiết 30: BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG .
TRÒ CHƠI “ THỎ NHẢY ”

I. Mục tiêu:
- Ôn bài TD phát triển chung .Yêu cầu thực hiện hoàn thiện bài .
- Chơi trò chơi “ Thỏ nhảy ”: Tham gia nhiệt tình, chủ động .
* Năng lực: + Biết phối hợp với bạn khi làm việc nhóm, lớp.
+ Biết đánh giá, chia sẻ kết quả học tập của mình với bạn, với nhóm.
* Phẩm chất:+ HS tích cực trong các hoạt động trò chơi “Thỏ nhảy”.
+ Kỉ luật, tự tin, đồn kết .
II. Chuẩn bị :

GV Ngơ Thị Chanh

15

Năm học 2018-2019


Trường Tiểu học Bắc Hưng

Giáo án lớp 5A

- Sân trường
III. Hoạt động day học
Nội dung
1. Phần mở đầu
- Gv nhận lớp, phổ biến nội dung yêu
cầu tiết học .
- Khởi động.
2. Phần cơ bản .
a) Ôn bài TD phát triển chung
8 động tác
Vươn thở ; Tay ; Chân;
Vặn mình ; Tồn thân ;
Thăng bằng ; Nhảy ; Điều hồ
b) Ơn trò chơi : Thỏ nhảy

ĐL
6-8’

Phương pháp tổ chức


-Tập hợp 4 hàng dọc -> hàng
ngang. Hỏi thăm SK HS
- Chạy nhẹ nhàng 1 vòng tròn .
-Xoay các khớp cổ tay, cổ chân,
vai ...
25-27’ - Lớp trưởng điều khiển lớp tập.
15-17’ - GV nhận xét sửa sai
- Ơn theo tổ .
- Trình diễn theo theo tổ .
- Bình chọn tổ tập tốt .
- Nêu tên trò chơi .
10’ - HS nhắc lại luật chơi .
- Lớp trưởng điều khiển HS chơi
- HS phạm luật phạt vui nhảy
ếch .

3 . Phần kết thúc . 4-6’
- Thả lỏng .
- Hệ thống bài .
- Tuyên dương HS
-VN : Ôn bài thể dục phát triển chung
______________________________
Tiết 2:
TOÁN
Tiết 73: LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
- Biết thực hiện phép tính đối với số thập phân và vận dụng để tính giá trị của biểu
thức số, tìm thành phần chưa biết, giải tốn có lời văn.
* Năng lực: + HS tự tin, tự giác, tích cực khi chia sẻ bài làm.

+ Biết trình bày rõ ràng, ngắn gọn, nói đúng nội dung cần trao đổi.
+ Biết đánh giá, chia sẻ kết quả học tập của mình với bạn, với nhóm.
* Phẩm chất: + Rèn cho học sinh kĩ năng viết số đo chính xác
+ học sinh yêu thích và học tập tích cực mơn học.Năng lực: Tự học.
II. Chuẩn bị :
- Bảng phụ
III. Hoạt động day học
Giáo viên
Học sinh
1. HĐ1: Kiểm tra ( 2-3’)
GV Ngô Thị Chanh

16

Năm học 2018-2019


Trường Tiểu học Bắc Hưng

Giáo án lớp 5A

- Đặt tính rồi tính: 3,15 : 2,5
2.HĐ2: Luyện tập ( 32-34’)
Bài 1/73 ( 9-10’ ) Đặt tính rồi tính :
- Nêu cách chia phần c, d ?
+ Chia 1 số TP cho 1 số TN : viết dấu phẩy vào
thương trước khi lấy chữ số đầu tiên ở phần TP
để chia tiếp .
+ Chia số TN cho số TN mà còn dư nhớ viết dấu
phẩy vào thương rồi chia tiếp .

+ Chia STN cho số TP, chia số TP cho số TP
nhớ đếm phần TP của số chia rồi thêm chữ số 0
(chuyển dấu phẩy) của số bị chia cho đúng.
Bài 2/73( 8-10’ ) Tính giá trị biểu thức
- Trong biểu thức có ngoặc đơn thực hiện thế
nào?
=> Biểu thức có dấu ngoặc đơn thực hiện phép
tính trong ngoặc đơn trước, ngồi ngoặc sau .
Bài 3/73 ( 8’ )Giải tốn có liên quan đến tỉ lệ
* DKSL : HS còn trả lời sai và viết sai danh số,
-> Lưu ý : Đọc kĩ yêu câu BT để chọn câu trả lời
và danh số đúng.
- Nêu cách tìm thời gian mà động cơ chạy được ?
=> Thời gian chạy được = tổng số l dầu : số l
chạy trong 1 giờ
Bài 4/73(7’)Tìm thành phần chưa biết trong phép
tính
- Nhắc lại cách tìm số bị trừ, số hạng?
=> Số bị trừ = hiệu +số trừ
Số hạng = tổng - số hạng
Thừa số = tích : thừa số

- Bảng con
- Nêu y/cầu
- Làm bảng con
- KQ : 7,83 ; 13,8 ;
25,3 ; 0,48

- Nêu y/cầu
- Làm vở nháp

- Chữa ở bảng phụ
- Kết quả : a. 4,68 b. 8,12
- Đọc, phân tích BT
- Làm vở
- Đổi bài kiểm tra
Có 120 l dầu thì động cơ
chạy được :
120 : 0,5 = 240 ( giờ )
Đ/s : 240 giờ
- Nêu y/cầu
- Làm nháp - chữa bảng
phụ
- KQ : a. 4,27 b. 1,5
c. 1,2

3. HĐ3: Củng cố ( 2-3’)
- Nhận xét giờ học
* Rót kinh nghiƯm sau giê d¹y : ……………………………………………………
……………………………………………………....
______________________________
Tiết 3:
KỂ CHUYỆN
Tiết 15: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. Mục tiêu:

GV Ngô Thị Chanh

17

Năm học 2018-2019



Trường Tiểu học Bắc Hưng

Giáo án lớp 5A

- Kể lại được một câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về những người góp sức mình
chống lại đói nghèo, lạc hậu, vì hạnh phúc của nhân dân.
- Biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện .
- Biết nghe và nhận xét đúng lời kể của bạn.
* Năng lực: + chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn
+ HS thực hiện nhiệm vụ học cá nhân, nhóm trên lớp.
+ Mạnh dạn,tự tin kể chuyện tự nhiên trước lớp.
* Phẩm chất : + Giáo dục biết yêu
II. Chuẩn bị :
-HS : Một số sách, truyện... viết về những người đã góp sức mình chống lại đói
nghèo, lạc hậu.
III. Hoạt động day học
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: (2- 3’)
- Kể chuyện Pa-xtơ và em bé.
- 1 HS
- Nêu ý nghĩa câu chuyện?
2. Dạy bài mới
a) Giới thiệu bài (1- 2’) :
b) Hướng dẫn hs hiểu yêu cầu của đề bài
(6-8’)
Đề bài : Hãy kể một câu chuyện em đã
nghe hay đã đọc nói về những người đã góp

sức mình chống lại đói nghèo lạc hậu,vì
hạnh phúc của nhân dân .
- HS đọc
- Phân tích : Kể câu chuyện ntn? Nội dung - Đã nghe, đã đọc. Chống lại đói
các câu chuyện là gì ?
nghèo lạc hậu,vì hạnh phúc của
nhân dân .
- Yêu cầu HS đọc gợi ý
- Đọc thầm
+Nêu những việc làm chống đói nghèo, lạc - HS nêu gợi ý 1
hậu?
- HS nêu gợi ý 2
+ Kể những câu chuyên theo trình tự nào ? - HS nêu gợi ý 3
+Cần chú gì khi kể chuyện ?
- Giới thiệu câu chuyện (ngoài nhà
trường)
- Đọc thầm dàn bài kể chuyện sgk
c) Học sinh kể kết hợp tìm hiểu nội dung,
ý nghĩa câu chuyện (25- 27’)
- GV nhắc HS :
HS kể: +Nhớ giới thiệu câu chuyện định kể
+Kể đúng trình tự
HS nghe:+ Nghe bạn kể để nhận xét, trao - Kể trong nhóm đơi
đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Kể cá nhân trước lớp
GV Ngô Thị Chanh

18

Năm học 2018-2019



Trường Tiểu học Bắc Hưng

Giáo án lớp 5A

GV gợi ý cho HS trao đổi :
+Trong câu chuyện, bạn thích nhân vật
nào?Vì sao?
- Nhận xét: Nội dung , giọng kể
+ Câu chuyện nói với chúng ta điều gì ?
và trao đổi ý nghĩa câu chuyện
- GV + HS nhận xét, tuyên dương HS kể với bạn
hay.
3. Củng cố, dặn dò (2- 3’)
- Nhận xét tiết học.
- VN: Kể lại câu chuyện cho người thân.
- Chuẩn bị câu chuyện tuần sau
*Rút kinh nghiệm sau giờ dạy : ………………………………………………
……………………………………………………....
______________________________
Tiết 4:
TẬP ĐỌC
VỀ NGÔI NHÀ ĐANG XÂY
I. Mục tiêu
- Biết đọc bài thơ thể tự do lưu loát, diễn cảm
-Từ ngữ: giàn giáo, trụ bê tông, cái bay
- Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài thơ: Hình ảnh đẹp và sống động của ngơi nhà đang
xây thể hiện sự đổi mới hằng ngày trên đất nước ta- Phát triển năng lực
* Năng lực:+ Biết trình bày rõ ràng, ngắn gọn, nói đúng nội dung cần trao đổi.

+ Hợp tác tốt với bạn trong nhóm.
+ HS thực hiện nhiệm vụ học cá nhân, nhóm trên lớp.
+ Biết đánh giá, chia sẻ kết quả học tập của mình với bạn, với nhóm.
* Phẩm chất :+ Giáo dục cho HS biết yêu lao đông, yêu quý thành quả lao động của
người nông dân.
II. chuẩn bị
-Tranh minh hoạ / SGK
III. Các hoạt động
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ (2 – 3’)
- Đọc bài : Bn Chư lênh đón cơ giáo
? Nêu nội dung chính của bài?
- 2 HS đọc
- Gv nhận xét
2. Dạy bài mới
a) Giới thiệu bài: ( 1-2’)
b) Luyện đọc đúng: ( 10-12’)
*Đọc mẫu:
- Gọi 1 HS đọc mẫu, lớp đọc thầm, chia
đoạn.
- 1 HS đọc mẫu, lớp đọc thầm và
chia 2 đoạn
GV Ngô Thị Chanh

19

Năm học 2018-2019



Trường Tiểu học Bắc Hưng

Giáo án lớp 5A

- Gọi HS đọc nối tiếp 2 đoạn.
+ Đoạn 1( 2 khổ đầu )
- Ngắt đúng nhịp thơ:
Chiều/ đi học về
Ngôi nhà/ như trẻ nhỏ
Lớn lên/ với trời xanh
- Giải nghĩa từ: giàn giáo, trụ bê tông, cái
bay
- Cho HS quan sát cái bay
- Gọi HS đọc đoạn 1
+ Đoạn 2 ( 2 khổ còn lại )
- Giọng đọc: ngắt đúng nhịp thơ
- Gọi HS đọc đoạn 2.
*Yêu cầu HS đọc trong nhóm đôi.
* Hướng dẫn đọc cả bài
- Hướng dẫn giọng đọc: Nhấn giọng vào
những từ gợi tả, gợi cảm; nghỉ hơi đúng nhịp
thơ; lưu loát, rõ ràng
- Gọi HS đọc
- GV đọc mẫu cả bài.
c) Hướng dẫn tìm hiểu bài: ( 10-12’)
? Những chi tiết nào vẽ lên hình ảnh một
ngơi nhà đang xây?
?Tìm những hình ảnh so sánh nói lên vẻ đẹp
của ngơi nhà?
?Tìm những hình ảnh nhân hố làm cho ngơi

nhà được miêu tả sống động, gần gũi?
?Hình ảnh những ngơi nhà đang xây nói lên
điều gì về cuộc sống trên đất nước?

- 2 HS đọc theo dãy

- HS đọc các câu thơ.
- HS quan sát
- 2 HS đọc
- 2 HS đọc
- HS đọc nhóm đơi

- 1-2 em
- Đọc thầm tồn bài
+Giàn giáo tựa cái lồng. Trụ bê
tơng nhú lên, bác thợ nề cầm
bay làm việc...
+Hình ảnh so sánh: trụ bê tông:
như một mầm cây; ngôi nhà:
giống bài thơ; ....
+ Hình ảnh nhân hố: ngơi nhà:
thở ra mùi vơi vữa; nắng đứng
ngủ qn; làn gió mang hương;
ngơi nhà lớn lên....
+Cuộc sống náo nhiệt, khẩn
trương, bộ mặt đất nước hằng
ngày, hằng giờ thay đổi

- GV chốt nội dung chính: Hình ảnh đẹp và
sống động của ngôi nhà đang xây thể hiện sự

đổi mới hằng ngày trên đất nước ta.
- HS nhắc lại.
d) Luyện đọc diễn cảm và học thuộc lòng
(10-12’)
- GV hướng dẫn đọc diễn cảm:
- HS đọc theo dãy.
GV Ngô Thị Chanh

20

Năm học 2018-2019



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×