Tải bản đầy đủ (.docx) (42 trang)

giao an thuc vat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (169.18 KB, 42 trang )

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY
Tên chủ đề nhánh: Sắc màu của hoa
(Thứ hai, ngày 2 tháng 4 năm 2018)
1. Đón trẻ
- Cơ đón trẻ, cho trẻ chơi tự do.
- Nhắc nhở phụ huynh vệ sinh trẻ trước khi đến lớp.
2. Thể dục sáng:
-Tập theo nhạc bài hát “ Em yêu cây xanh, màu hoa, bầu và bí”.
+ Hơ hấp : Gà gáy ị ó o…
+ Động tác tay vai : Hai chân sang ngang, hai tay đưa ra trước và giơ lên cao.
+ Động tác chân: Hai tay chống hông, đứng đưa chân về phía trước và khụy gối.
+ Động tác bụng lườn: Đứng thẳng 1 tay chống hông, 1 tay giơ lên cao và nghiêng
người theo tay
+ Động tác bật: Bật tiến về phía trước
* Trị chuyện:
- Trị chuyện với trẻ về các loại hoa
3. Hoạt động học: Khám phá khoa học
* Tên đề tài: Sắc màu của hoa
* Mục đích , yêu cầu:
+ Kiến thức:
- 3 Tuổi: Trẻ nhận biết và gọi đúng tên một số loại hoa” ( Hoa hồng, hoa cúc, hoa
đồng tiền)
4 Tuổi: Trẻ nhận biết, phân biệt và gọi đúng tên một số loại hoa” ( Hoa hồng, hoa
cúc, hoa đồng tiền)
- Biết được một số đặc điểm nổi bật của các loại hoa ( Bông hoa, cánh hoa, cành
hoa, nhị hoa, màu sắc…).
+ Kỹ năng:
- 3 Tuổi: Rèn cho trẻ kỹ năng quan sát, ghi nhớ tập nói tiếng việt
- 4 Tuổi: Rèn cho trẻ kỹ năng quan sát, ghi nhớ, chú ý và nói rõ, trọn câu.
+ Giáo dục:
- Tham gia tích cực vào hoạt động học


- Anh chị lớn tích cực hổ trợ cho các em nhỏ, các em nhỏ thích học với anh chị lớn
* Chuẩn bị:
- Tranh ảnh hoa hồng, hoa cúc, hoa đồng tiền.
- Giáo án điện tử, đồ dùng phục vụ các trò chơi.
- 2 bảng để trẻ chơi trò chơi gắn hoa
- Bài hát và trò chơi liên quan
* Tiến hành hoạt động
* Hoạt động 1: Ổn định
- Vận động bài “màu hoa”
- Các con vừa hát bài gì? ( trẻ 3 tuổi trả lời)
- Trong bài hát nói về về gì ? ( trẻ 4 tuổi trả lời, 3 tuổi nhắc lại)
* Hoạt động 2: Trải nghiệm


+ Cơ cho trẻ quan sát hình ảnh Hoa hồng.
- Cô đọc to tên hoa hồng và cho trẻ đọc theo 2 - 3 lần.
+ Đây là hoa gì?( trẻ 3 tuổi trả lời)
+ Bơng hoa hồng có màu gì? ( trẻ 4 tuổi trả lời, 3 tuổi nhắc lại)
+ Ngồi hoa hồng màu đỏ bạn nào cịn biết hoa hồng cịn màu gì nữa?( trẻ 4 tuổi
trả lời, 3 tuổi nhắc lại)
+ Lá hoa hồng có màu gì?( trẻ 4 tuổi trả lời, 3 tuổi nhắc lại)
+ Ngoài ra Hoa hồng cịn có những đặc điểm gì nữa?( trẻ 4 tuổi trả lời, 3 tuổi nhắc
lại)
( Cho trẻ khám phá về cánh, nhụy, đài, cành...của bông hoa)
* Giáo dục: Ngồi các loại hoa này ra cịn rất nhiều các loại hoa khác, tất cả các
loại hoa đều thơm, rất đẹp. Nhờ có các loại hoa mn mầu mn sắc đã đêm đến
cho chúng ta hương thơm và dùng để trang trí cho đẹp. Vì vậy nên các con phải
biết yêu quý các loại hoa, biết bảo vệ các loại, khơng bể cành hái hoa nơi cơng
cộng.
*Hoạt động 3: Trị chơi

* Trò chơi 1: Gắn hoa cho cây.
Ở trò chơi này ban tổ chức đã chuẩn bị cho 3 cây chưa có hoa, nhiệm vụ của 3 đội
là gắn hoa cho cây.
- Cách chơi: mỗi đội sẽ gắn 1 loại hoa
+ Đội hoa hồng: tìm và gắn hoa hồng
+ Đội hoa cúc: tìm và gắn hoa cúc.
* Hoạt động 4: Kết thúc
- Cô cho trẻ vừa đi vừa hát bài “ Màu hoa” và cho trẻ đi nhẹ nhàng ra ngồi.
4. Hoạt động góc:
+ Góc tạo hình: Cho trẻ vẽ, tơ, xâu 1 số loại hoa.
+ Góc chơi học tập: Cho trẻ chơi lô tô, xem tranh về các loại hoa.
+ Góc thư viện: Cho trẻ đọc sách, truyện, thơ về các loại hoa.
5. Hoạt động ngoài trời:
- Quan sát thời tiết
- Nhặt lá vàng
- Chơi tung bóng
6. Hoạt động chiều:
- Bổ sung kiến thức khám phá khoa học.
- Cho trẻ chơi ở các góc.
* Trả trẻ: Trao đổi với phụ huynh.
7. Đánh giá cuối ngày:
……………………………………………………………………………...…….
……………………………………………………………………………….
………...
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………


KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY
Tên chủ đề nhánh: Sắc màu của hoa

(Thứ tư, ngày 4 tháng 04 năm 2018)
1. Đón trẻ
- Cơ đón trẻ, cho trẻ chơi tự do.
- Nhắc nhở phụ huynh vệ sinh trẻ trước khi đến lớp.
2. Thể dục sáng:
- Tập theo nhạc bài hát “ Em u cây xanh, màu hoa, bầu và bí”.
+ Hơ hấp : Gà gáy ị ó o…
+ Động tác tay vai : Hai chân sang ngang, hai tay đưa ra trước và giơ lên cao.
+ Động tác chân: Hai tay chống hơng, đứng đưa chân về phía trước và khụy gối.
+ Động tác bụng lườn: Đứng thẳng 1 tay chống hông, 1 tay giơ lên cao và nghiêng
người theo tay
+ Động tác bật: Bật tiến về phía trước
* Trị chuyện:
- Trị chuyện với trẻ về các loại hoa
3. Hoạt động học: Làm quen văn học
* Tên đề tài: Dạy trẻ đọc thơ “ Hồ sen”
* Mục đích, yêu cầu:
+ Kiến thức:
- 3 tuổi: Trẻ biết tên bài thơ, thuộc bài thơ hồ sen.
- 4 tuổi: Trẻ thuộc và hiểu được nội dung bài thơ,trả lời được một số câu hỏi của cô
+ Kỹ năng:
- 3 Tuổi: Rèn cho trẻ kỹ năng chú ý, quan sát, ghi nhớ, tập nói tiếng việt
- 4 Tuổi: Rèn cho trẻ kỹ năng quan sát, ghi nhớ, chú ý và phát triển ngôn ngữ
+ Giáo dục:
- Tham gia tích cực vào hoạt động học
- Anh chị lớn tích cực hổ trợ cho các em nhỏ, các em nhỏ thích học với anh chị lớn
* Chuẩn bị:
- Tranh ảnh minh họa về bài thơ, câu hỏi đàm thoại.
- Hoa sen, lá sen
* Tiến hành hoạt động

* Hoạt động 1: Ổn định
- Cô và trẻ cùng hát bài "ra chơi vườn hoa"
- Đàm thoại về nội dung bài hát.
+ Các con vừa hát bài hát có tên là gì? ( trẻ 3 tuổi trả lời)
+ Trong bài hát đó nói về điều gì? ( trẻ 4 tuổi trả lời, 3 tuổi nhắc lại)
* Hoạt đông 2: Trọng tâm
- Cô giới thiệu tên bài thơ.
- Cô đọc bài thơ cho trẻ nghe 1 lần .
- Cô đọc lần 2 kết hợp tranh minh họa.
- Cơ đọc lần 3 có trích dẫn nội dung:


- Đọc từ hay: thoang thoảng, xanh ngát, êm đềm, long lanh
* Dạy trẻ đọc thơ:
- Cô đọc từng câu và cho trẻ đọc theo cô.
- Cô chú ý quan sát để sửa sai cho trẻ.
- Cho trẻ đọc theo lớp, nhóm, cá nhân.
- Cho trẻ đọc dưới hình thức thi đua.
- Cô nhận xét, tuyên dương trẻ.
* Đàm thoại:
- Cơ vừa đọc xong bài thơ gì? ( trẻ 3 tuổi trả lời)
- Bài thơ nói về loại hoa gì?( trẻ 4 tuổi trả lời, 3 tuổi nhắc lại)
- Hoa sen mọc ở đâu ?( trẻ 4 tuổi trả lời, 3 tuổi nhắc lại)
- Khi có gió đưa,mùi hương hoa sen như thế nào?( trẻ 4 tuổi trả lời, 3 tuổi nhắc lại)
- Lá sen có màu gì?Có thứ gì đọng ở trên lá? ( trẻ 4 tuổi trả lời, 3 tuổi nhắc lại)
- Hạt sương đẹp như thế nào ?( trẻ 4 tuổi trả lời, 3 tuổi nhắc lại)
- Qua bài thơ hồ sen các con thấy hoa sen như thế nào(4 tuổi trả lời, 3 tuổi nhắc lại)
* Cô giáo dục trẻ: Giáo dục trẻ yêu quý các loại hoa, biết chăm sóc và bảo vệ hoa
nơi cơng cộng.
*Hoạt động 3: Trò chơi

+ Trò chơi 1: Đội nào thông minh hơn
- Cô nêu cách chơi và hường dẫn trẻ cách chơi
- Cơ cho trẻ tham gia
+ Trị chơi 2: Đội nào nhanh hơn
- Cô nêu cách chơi và hường dẫn trẻ cách chơi
- Cô cho trẻ tham gia
- Nhận xét lớp học qua trò chơi
*Hoạt động 4: Kết thúc
- Cho trẻ đọc lại bài thơ và nghỉ.
4. Hoạt động góc:
+ Góc chơi học tập: Cho trẻ chơi lơ tơ, xem tranh về các loại hoa.
+ Góc thư viện: Cho trẻ đọc sách, truyện, thơ về các loại hoa.
+ Góc chơi phân vai: Cho trẻ đóng vai người bán hoa và người đi mua.
5. Hoạt động ngoài trời:
- Dạo chơi quanh sân trường.
+ Chơi trị chơi cũ
+ Cơ cung cấp kiến thức mới.
+ Cho trẻ chơi tự do
6. Hoạt động chiều:
- Cho trẻ đọc lại bài thơ “hồ sen”
- Chơi ở các nhóm chơi
- Chơi tự do dưới sự hướng dẫn của cô.
* Trả trẻ: - Trao đổi với phụ huynh.
7. Đánh giá cuối ngày:
.....................................................................................................................................


.....................................................................................................................................
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY
Tên chủ đề nhánh: Sắc màu của hoa

(Thứ sáu, ngày 28 tháng 03 năm 2018)
1. Đón trẻ
- Cơ đón trẻ, cho trẻ chơi tự do.
- Nhắc nhở phụ huynh vệ sinh trẻ trước khi đến lớp.
2. Thể dục sáng:
- Tập theo nhạc bài hát “ Em yêu cây xanh, màu hoa”.
+ Hô hấp : Gà gáy ò ó o…
+ Động tác tay vai : Hai chân sang ngang, hai tay đưa ra trước và giơ lên cao.
+ Động tác chân: Hai tay chống hông, đứng đưa chân về phía trước và khụy gối.
+ Động tác bụng lườn: Đứng thẳng 1 tay chống hông, 1 tay giơ lên cao và nghiêng
người theo tay
+ Động tác bật: Bật tiến về phía trước
* Trị chuyện:
- Trị chuyện với trẻ về các loại hoa
3. Hoạt động học: Làm quen với tốn
* Tên đề tài: Bé cùng chia nhóm tách, gộp đối tượng có số lượng 5
* Mục đích u cầu:
+ Kiến thức:
- 3 Tuổi: Củng cố đếm đến 5, nhận biết chữ số 5.
- 4 Tuổi: Trẻ biết tách - gộp nhóm đồ dùng đồ chơi có số lượng 5 thành 2 phần
bằng nhiều cách khác nhau (1 - 4; 2 – 3) và biết gộp 2 nhóm đối tượng lại với nhau
trong phạm vi 5.
+ Kỹ năng:
- 3 Tuổi: Phát triển ngôn ngữ. Rèn cho trẻ kỹ năng quan sát, chú ý.
- 4 Tuổi: Phát triển ngôn ngữ mạch lạc. Rèn cho trẻ kỹ năng quan sát, chú ý, ghi
nhớ .
+ Giáo dục:
- Tham gia tích cực vào hoạt động học
- Anh chị lớn tích cực hổ trợ cho các em nhỏ, các em nhỏ thích học với anh chị lớn
* Chuẩn bị:

- Một số loại hoa có số lượng là 5.
- Mỗi trẻ một rổ có 5 bơng hoa, các thẻ số từ 1– 5
* Tiến hành hoạt động:
*Hoạt động 1: Ổn định
+ Cô và trẻ cùng hát bài hát “năm ngón tay ngoan”
- Trị chuyện cùng trẻ về nội dung bài hát .
- Các con vừa hát bài hát có tên là gì? (Trẻ 3 tuổi trả lời)
- Nội dung bài hát nói về cái gì? (Trẻ 4 tuổi trả lời, 3 tuổi nhắc lại)
*Hoạt động 2: Quan sát và trải nghiệm
+ Ôn đếm đến 5


- Có bao nhiêu bơng hoa? (Trẻ 4 tuổi trả lời, 3 tuổi nhắc lại)
- Cho 2 - 3 trẻ lên tìm nhóm bơng hoa có số lượng là 5 mà cô đã đặt trên bàn
* Tách, gộp trong phạm vi 5.
- Cô đưa lần lượt 5 bông hoa(cho trẻ đếm và chọn thẻ số tương ứng).
- Từ 5 bông hoa cô tách thành 2 phân bằng cách sau:
- Cô tách một phần có 1 hoa hồng , 1 phần có 4 hoa hồng (cho trẻ đếm từng phần,
đặt thẻ số).
- Gộp hai phần (1 hoa hồng và 4 hoa hồng) lại với nhau ta được tất cả mấy bông
hoa? (Trẻ 4 tuổi trả lời, 3 tuổi nhắc lại)
- Cô vừa tách nhóm có 5 bơng hoa thành 2 phần theo cách ( tách 1 và 4 ).
- Ai có cách tách 5 bông hoa thành 2 phần khác cách tách của cô? (Trẻ 4 tuổi trả
lời, 3 tuổi nhắc lại) gọi 1 - 2 trẻ trả lời.
- Ngoài cách tách cơ vừa tách cịn có cách tách 2 và 3.
- Cô làm tương tự như cách 1.
* Trẻ thực hiện.
- Cho trẻ đưa tất cả số bông hoa( Đếm và đặt thẻ số tương ứng)
- Tách bông hoa thành 2 phần theo yêu cầu của cô. (trẻ thực hiện trước cơ củng cố
sau).

- Nếu gộp lại thì được mấy bông hoa?(Trẻ 4 tuổi trả lời, 3 tuổi nhắc lại)
- Gộp 2 phần lại được mấy bông hoa?(Trẻ 4 tuổi trả lời, 3 tuổi nhắc lại)
- Cô kiểm tra kết quả của trẻ, động viên, khuyến khích trẻ thực hiện.
+ Có mấy cách tách nhóm 5 ? (Trẻ 4 tuổi trả lời, 3 tuổi nhắc lại)
*Hoạt động 3: Trò chơi
+ Trị chơi 1: Kết nhóm
- Tổ chức cho trẻ chơi.
- Cô kiểm tra nhận xét kết quả chơi
*Hoạt động 4: Kết thúc
- Nhận xét tuyên dương cả lớp, kết thúc
4. Hoạt động góc:
+ Góc thư viện: Cho trẻ đọc sách, truyện, thơ về các loại hoa.
+ Góc chơi phân vai: Cho trẻ đóng vai người bán hoa và người đi mua.
+ Góc tạo hình: Cho trẻ vẽ, tơ, xâu 1 số loại hoa.
5. Hoạt động ngoài trời:
+ Cho trẻ chơi trò chơi nu na nu nống.
+ Cung cấp kiến thức mới.
+ Cho trẻ chơi tự do
6. Hoạt động chiều:
- Ôn lại kiến thức buổi sáng.
- Chơi trò chơi ở các nhóm chơi
* Trả trẻ:Trao đổi với phụ huynh.
7. Đánh giá cuối ngày:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................


.....................................................................................................................................
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY
Tên chủ đề nhánh: Sắc màu của hoa

(Thứ ba, ngày 3 tháng 04 năm 2018)
1. Đón trẻ
- Cơ đón trẻ, cho trẻ chơi tự do.
- Nhắc nhở phụ huynh vệ sinh trẻ trước khi đến lớp.
2. Thể dục sáng:
-Tập theo nhạc bài hát “ Em yêu cây xanh, màu hoa, bầu và bí”.
+ Hơ hấp : Gà gáy ị ó o…
+ Động tác tay vai : Hai chân sang ngang, hai tay đưa ra trước và giơ lên cao.
+ Động tác chân: Hai tay chống hông, đứng đưa chân về phía trước và khụy gối.
+ Động tác bụng lườn: Đứng thẳng 1 tay chống hông, 1 tay giơ lên cao và nghiêng
người theo tay
+ Động tác bật: Bật tiến về phía trước
* Trị chuyện:
- Trị chuyện với trẻ về các loại hoa
3. Hoạt động học: Tạo hình
* Tên đề tài: Tơ màu hoa
* Mục đích, u cầu:
+ Kiến thức:
- 3 Tuổi: Trẻ biết cách chọn màu và tô màu phù hợp
- 4 Tuổi: Trẻ biết sử dụng các kỹ năng để để tô màu phù hợp với sản phẩm
+ Kỹ năng:
- 3 Tuổi: Rèn kỹ năng quan sát, chú ý,ghi nhớ, kỹ năng cầm bút, ngồi đúng tư thế
- 4 Tuổi: Rèn kỹ năng chú ý, ghi nhớ, sáng tạo và sự khéo léo của đôi bàn tay.
+ Giáo dục:
- Tham gia tích cực vào hoạt động học
- Anh chị lớn tích cực hổ trợ cho các em nhỏ, các em nhỏ thích học với anh chị lớn
* Chuẩn bị:
- Tranh mẫu, mẫu của cô, bút màu
* Tiến hành hoạt động
* Hoạt động 1: Ổn định

- Cô và trẻ cùng đọc bài thơ “ hoa kết trái”
+ Các con vừa đọc bài thơ có tên là gì? ( trẻ 3 tuổi trả lời)
+ Trong bài thơ nói về điều gì ?( trẻ 4 tuổi trả lời, 3 tuổi nhắc lại)
 Hoạt động 2: Đàm thoại
- Cho trẻ quan sát tranh, ảnh một số loài hoa.
- Cho trẻ quan sát và nêu nhận xét về hình dạng, màu sắc của các bông hoa.
- Cho trẻ quan sát một số mẫu của cô
- Cho trẻ quan sát và nêu nhận xét về cách chọn màu,tô màu
- Cô vừa thục hiện vừa nêu cách tô hoa cho trẻ nghe.
- Cô cho trẻ nêu lại cách tô hoa như thế nào? ( trẻ 4 tuổi trả lời, 3 tuổi nhắc lại)


 Hoạt động 3: Trải nghiệm
- Cô hướng dẫn trẻ cách tô màu cho hoa.
- Cho trẻ thực hiện. Trong lúc trẻ thực hiện cô hướng dẫn thêm cho trẻ.
- Cô quan sát, gợi ý, động viên trẻ thực hiện.
- Sau khi trẻ thực hiện xong cho trẻ trưng bày sản phẩm.
- Cô cùng trẻ nhận xét sản phẩm.
 Hoạt động 4: Kết thúc
- Cô giáo dục trẻ không ngắt hoa bẻ cành và cho trẻ nghỉ.
4. Hoạt động góc:
+ Góc chơi phân vai: Cho trẻ đóng vai người bán hoa và người đi mua.
+ Góc tạo hình: Cho trẻ vẽ, tơ, xâu 1 số loại hoa.
+ Góc thư viện: Cho trẻ đọc sách, truyện, thơ về các loại hoa.
5. Hoạt động ngồi trời: Quan sát và trị chuyện về thời tiết
+ Chơi trị chơi thổi bong bóng
+ Cơ cung cấp kiến thức mới cho trẻ.
+ Cho trẻ chơi tự do
6. Hoạt động chiều:
- Rèn thêm cho trẻ cách chọn và tô màu.

- Chơi tự do dưới sự hướng dẫn của cô.
* Trả trẻ:
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ.
7. Đánh giá cuối ngày:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................


KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY
Tên chủ đề nhánh: Sắc màu của hoa
(Thứ năm, ngày 5 tháng 4năm 2018)
1. Đón trẻ
- Cơ đón trẻ, cho trẻ chơi tự do.
- Trao đổi cho phụ huynh về tình hình của trẻ khi đến lớp và nhắc nhở phụ huynh
cho trẻ ăn đầy đủ chất dinh dưỡng.
2. Thể dục sáng:
-Tập theo nhạc bài hát “ Em yêu cây xanh, màu hoa, bầu và bí”.
+ Hơ hấp : Gà gáy ị ó o…
+ Động tác tay vai : Hai chân sang ngang, hai tay đưa ra trước và giơ lên cao.
+ Động tác chân: Hai tay chống hơng, đứng đưa chân về phía trước và khụy gối.
+ Động tác bụng lườn: Đứng thẳng 1 tay chống hông, 1 tay giơ lên cao và nghiêng
người theo tay
+ Động tác bật: Bật tiến về phía trước
* Trị chuyện:
- Trò chuyện với trẻ về các loại hoa
3. Hoạt động học: Giáo dục âm nhạc
* Tên đề tài: Vỗ tay theo nhạc bài hát “ Màu hoa”

Nghe hát: Hoa thơm bướm lượn
Trị chơi: Đốn tên bạn hát
* Mục đích, yêu cầu:
+ Kiến thức:
- 3 Tuổi: Trẻ thuộc bài hát: Màu hoa.
- 4 Tuổi: Trẻ hiểu nội dung vỗ tay theo nhạc bài hát: Màu hoa.
+ Kỹ năng:
- 3 Tuổi: Rèn cho sự mạnh dạn, tự tin.
- 4 Tuổi: Trẻ hát to, rõ, tròn câu, vỗ tay đúng theo nhịp bài hát
+ Giáo dục:
- Tham gia tích cực vào hoạt động học
- Anh chị lớn tích cực hổ trợ cho các em nhỏ, các em nhỏ thích học với anh chị lớn
* Chuẩn bị:
- Máy nghe nhạc, các dụng cụ âm nhạc, xắc xô, phách…
* Tiến hành hoạt động
 Hoạt động 1: Ổn định
- Cô cùng trẻ đọc bài thơ “ Hoa cúc vàng”
- Trò chuyện với trẻ về nội dung bài thơ.
+ Bài thơ các con vừa đọc có tên là gì?( Trẻ 4 tuổi trả lời, 3 tuổi nhắc lại)
+ Bài thơ nói về điều gì?( Trẻ 4 tuổi trả lời, 3 tuổi nhắc lại)
 Hoạt động 2: Trải nghiệm
- Cô giới thiệu bài hát: Màu hoa.
- Cô mở máy cho trẻ nghe bài hát lần một để trẻ cảm nhận được âm điệu của bài


hát.
- Cô mở máy cho trẻ nghe bài hát lần hai và nêu lên nội dung của bài hát
- Cô hát và vỗ tay từng câu một cho dến hết bài.
- Cô cho trẻ thực hiện theo cô từng câu một cho dến hết bài.
- Cho trẻ vỗ tay theo lớp, nhóm, cá nhân.

- Cho 2 đội thi đua với nhau.
- Cô nhận xét, tuyên dương.
* Nghe hát: Cô mở máy cho trẻ nghe bài “ Hoa thơm bướm lượn”
- Cô nêu lên nội dung của bài hát cho trẻ nghe.
- Cô mở máy cho trẻ nghe bài hát lần hai.
* Trị chơi âm nhạc: Đốn tên bài hát
- Cơ nêu cách chơi và hướng dẫn trẻ cách chơi.
- Tổ chức cho trẻ chơi
- Cô nhận xét, tuyên dương.
 Hoạt động 3: Kết thúc.
- Cô giáo dục cho trẻ.
- Cho trẻ hát và kết hợp vỗ tay với nhạc bài hát “ màu hoa” rồi cho trẻ nghỉ.
4. Hoạt động góc:
+ Góc chơi học tập: Cho trẻ chơi lơ tơ, xem tranh về các loại hoa.
+ Góc chơi phân vai: Cho trẻ đóng vai người bán hoa và người đi mua.
+ Góc thư viện: Cho trẻ đọc sách, truyện, thơ về các loại hoa.
5. Hoạt động ngoài trời:
+ Cho trẻ nhảy vũ điệu rửa tay.
+ Cung cấp kiến thức mới.
+ Cho trẻ chơi tự do
6.Hoạt động chiều:
- Cho trẻ vận động theo nhạc bài hát “ màu hoa”
*Trả trẻ: Trao đổi với phụ huynh.
7. Đánh giá cuối ngày:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................



KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY
Tên chủ đề nhánh: Vườn rau của bé
(Thứ hai, ngày 26 tháng 03 năm 2018)
1. Đón trẻ
- Cơ đón trẻ, cho trẻ chơi tự do.
- Nhắc nhở phụ huynh vệ sinh trẻ trước khi đến lớp.
2. Trò chuyện
- Trò chuyện với trẻ về rau xanh
3. Hoạt động học: Thể dục
- Tên đề tài: Vận động cơ bản: Chạy nâng cao đùi.
Trò chơi vận động: Bạn nào giỏi
- Mục đích, yêu cầu:
+ Kiến thức:
- 3 Tuổi: Trẻ biết thực hiện vận động cơ bản “ Chạy nâng cao đùi”
- 4 Tuổi: Trẻ tập đúng theo yêu cầu của cô.
+ Kỹ năng:
- 3 Tuổi: Rèn luyện kỹ năng quan sát, chú ý và nhanh nhẹn, tự tin.
- 4 Tuổi: Rèn cho trẻ sự khéo léo của đôi bàn chân.
+ Giáo dục:
- Tham gia tích cực vào hoạt động học
- Anh chị lớn tích cực hổ trợ cho các em nhỏ, các em nhỏ thích học với anh chị lớn
* Chuẩn bị: Vạch chuẩn.
* Tiến hành:
* Hoạt động 1: Khởi động
- Cho trẻ đi và kết hợp các kiểu đi theo nhạc bài hát “ Bầu và bí” : Đi nhón chân, đi
gót chân, đi khom lưng, chạy nhanh sau đó chạy về xếp thành 3 hàng ngang.
Hoạt động 2: Trọng động
- Bài tập phát triển chung: Tập theo nhạc bài hát “ Bầu và bí”
+ Động tác tay: Tay đưa lên cao hạ xuống

+ Động tác chân: Đứng đưa chân về phía trước và khụy gối.
+ Đơng tác bụng: Tay chống hông quay ngang
+ Động tác bật: Bật tại chỗ
* Vận động cơ bản: Chạy nâng cao đùi.
- Lần 1: Cơ làm mẫu, khơng giải thích.
- Lần 2: Cơ mời hai trẻ khá lên làm mẫu và có giải thích.
- Cho lần lượt trẻ lên thực hiện (cơ chú ý quan sát sửa sai)
- Cho trẻ lên thực hiện dưới nhiều hình thức khác nhau: Tổ, nhóm.
- Tổ chức cho 2 đội thi đua nhau, đội nào không đi đúng quy định thì đội đó sẽ
nhảy lị cị quanh lớp.
- Cô giáo dục trẻ qua bài học.
- Cô nhận xét, tuyên dương.
* Trò chơi vận động: Bạn nào giỏi.
- Cô hướng dẫn cách chơi


- Cho trẻ chơi
- Cô nhận xét, tuyên dương
*Hoạt động 3: Hồi tĩnh
- Cho trẻ đi lại hít thở nhẹ nhàng thả lỏng chân tay.
- Trò chơi nhẹ: Dung dăng dung dẻ.
* Hoạt động 4: Kết thúc
- Cơ dặn dị và cho cháu nghĩ.
4. Hoạt động góc:
+ Góc tạo hình: Cho trẻ vẽ, tơ màu số loại rau xanh.
+ Góc chơi học tập: Cho trẻ chơi lô tô, xem tranh về rau xanh.
+ Góc thư viện: Cho trẻ đọc sách, truyện, thơ về rau xanh.
5. Hoạt động ngoài trời:
- Quan sát cây xanh
- Nhặt lá vàng

- Trò chơi: mèo đuổi chuột
6. Hoạt động chiều:
- Bổ sung kiến thức cũ
- Cho trẻ chơi ở các nhóm chơi.
* Trả trẻ:
- Trao đổi với phụ huynh.
7. Đánh giá cuối ngày:
……………………………………………………………………………...…….
……………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………


KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY
Tên chủ đề nhánh: Vườn rau của bé
(Thứ ba, ngày 27 tháng 03 năm 2018)
1. Đón trẻ
- Cơ đón trẻ, cho trẻ chơi tự do.
- Nhắc nhở phụ huynh vệ sinh trẻ trước khi đến lớp.
2. Thể dục sáng:
- Tập theo nhạc bài hát “ Em u cây xanh, màu hoa, bầu và bí”.
+ Hơ hấp : Gà gáy ị ó o…
+ Động tác tay vai : Hai chân sang ngang, hai tay đưa ra trước và giơ lên cao.
+ Động tác chân: Hai tay chống hơng, đứng đưa chân về phía trước và khụy gối.
+ Động tác bụng lườn: Đứng thẳng 1 tay chống hông, 1 tay giơ lên cao và nghiêng
người theo tay
+ Động tác bật: Bật tiến về phía trước
* Trị chuyện:
- Trị chuện với trẻ về các loại rau

3. Hoạt động học: Làm quen văn học
* Tên đề tài: Câu chuyện: Nhổ củ cải
* Mục đích, yêu cầu:
+ Kiến thức:
- 3 Tuổi: Trẻ biết tên câu chuyện, các nhân vật trong câu chuyện.
- 4 Tuổi: Trẻ hiểu được nội dung câu chuyện và trả lời được các câu hỏi của cô.
+ Kỹ năng:
- 3 Tuổi: Rèn cho trẻ kỹ năng quan sát, ghi nhớ.
- 4 Tuổi: Rèn cho trẻ kỹ năng quan sát, ghi nhớ, chú ý và nói to, trịn câu.
+ Giáo dục:
- Tham gia tích cực vào hoạt động học
- Anh chị lớn tích cực hổ trợ cho các em nhỏ, các em nhỏ thích học với anh chị lớn
* Chuẩn bị:
Máy nghe nhạc, tranh ảnh minh họa, các bài hát về chủ đề, câu hỏi trong câu
chuyện.
* Tiến hành hoạt động:
* Hoạt động 1: Ổn định
- Cô và trẻ cùng đọc bài thơ “ cây bắp cải”
+ Các con vừa đọc bài thơ có tên là gì? ( trẻ 3 tuổi trả lời)
+ Trong bài thơ nói về cái gì ?( trẻ 4 tuổi trả lời, 3 tuổi nhắc lại)
* Hoạt động 2: Trải nghiệm
- Cô giới thiệu tên câu chuyện.
- Cho trẻ đọc tên câu chuyện ( 2- 3 lần)
- Cô kể chuyện cho trẻ nghe 1 lần .
- Cô kể lần 2 kết hợp tranh minh họa.


- Cơ tóm tắt nội dung câu chuyện: Câu chuyện nó về 1 một củ cải khổng lồ, cả nhà
cùng nhổ, nhổ mãi, nhổ mãi cuối cùng củ cải mới bật lên khỏi mặt đất, cả nhà vui
vẻ hát quanh cây cải.

- Cô kể lần 3 kết hợp cử chỉ, điệu bộ.
* Đàm thoại
+ Cơ vừa kể câu truyện gì? ( trẻ 3 tuổi trả lời)
+ Trong câu truyện có những ai? ( trẻ 4 tuổi trả lời, 3 tuổi nhắc lại)
+ Mùa thu đến ông già đã mang cây gì về trồng trong vườn? ( trẻ 4 tuổi trả lời, 3
tuổi nhắc lại)
+ Hàng ngày ơng chăm sóc cây cải như thế nào? ( trẻ 4 tuổi trả lời, 3 tuổi nhắc lại)
+ Khi cây cải lớn ông già có nhổ được củ cải lên khơng? ( trẻ 4 tuổi trả lời, 3 tuổi
nhắc lại)
+ Ông già đã gọi những ai đến giúp? ( trẻ 4 tuổi trả lời, 3 tuổi nhắc lại)
+ Ơng già bà già, cơ cháu gái, có nhổ được cải khơng? ( trẻ 4 tuổi trả lời, 3 tuổi
nhắc lại)
+ Còn cả những ai nữa? ( trẻ 4 tuổi trả lời, 3 tuổi nhắc lại)
+ Vậy mọi người có nhổ lên được khơng? Vì sao?( trẻ 4 tuổi trả lời, 3 tuổi nhắc lại)
+ Nội dung câu chuyện nói về cái gì? ( trẻ 4 tuổi trả lời, 3 tuổi nhắc lại)
* Giáo dục trẻ: u q ngơi nhà của mình, các thành viên trong gia đình đồn kết
giúp đỡ nhau.
* Hoạt động 3: Trị chơi “ Đóng vai cùng bé”.
- Cơ phổ biến cách chơi và hướng dẫn cho trẻ.
- Cho cả lớp tham gia trị chơi
- Động viên khuyến khích trẻ chơi.
- Cơ nhận xét.
* Hoạt động 4: Kết thúc
- Cô giáo dục trẻ bảo vệ và chăm sóc các loại rau.
4. Hoạt động góc:
+ Góc chơi học tập: Cho trẻ chơi lơ tơ, xem tranh về rau xanh.
+ Góc thư viện: Cho trẻ đọc sách, truyện, thơ về rau xanh.
+ Góc tạo hình: Cho trẻ vẽ, tơ, xé dán 1 số loại rau xanh.
5. Hoạt động ngồi trời:
+ Chơi trị chơi nu na nu nống.

+ Trị chơi tung bóng
+ Cho trẻ chơi tự do
6. Hoạt động chiều:
- Cho trẻ đọc lại các từ khó có trong câu chuyện “ nhổ củ cải”.
- Chơi tự do dưới sự hướng dẫn của cô.
* Trả trẻ:
- Trao đổi với phụ huynh:
7. Đánh giá cuối ngày:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………


………………………………………………………………………………………
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY
Tên chủ đề nhánh: Vườn rau của bé
(Thứ tư, ngày 28 tháng 03 năm 2018)
1. Đón trẻ
- Cơ đón trẻ, cho trẻ chơi tự do.
- Nhắc nhở phụ huynh vệ sinh trẻ trước khi đến lớp.
2. Thể dục sáng:
- Tập theo nhạc bài hát “ Em u cây xanh, màu hoa, bầu và bí”.
+ Hơ hấp : Gà gáy ị ó o…
+ Động tác tay vai : Hai chân sang ngang, hai tay đưa ra trước và giơ lên cao.
+ Động tác chân: Hai tay chống hơng, đứng đưa chân về phía trước và khụy gối.
+ Động tác bụng lườn: Đứng thẳng 1 tay chống hông, 1 tay giơ lên cao và nghiêng
người theo tay
+ Động tác bật: Bật tiến về phía trước
* Trị chuyện:
- Trị chuện với trẻ về các loại rau
3. Hoạt động học: Làm quen với toán

* Tên đề tài: Số 5 ngộ nghĩnh
* Mục đích, yêu cầu:
+ Kiến thức:
- 3 Tuổi: Trẻ nhận biết và biết đếm đến 5.
- 4 Tuổi: Trẻ nhận biết các nhóm có 5 đối tượng .
+ Kỹ năng:
- 3 Tuổi: Rèn cho trẻ kỹ năng quan sát, chú ý ghi nhớ, tập nói tiếng việt
- 4 Tuổi: Trẻ mạnh dạn tự tin khi đến lớp, chú ý, ghi nhớ và đếm các nhóm số
lượng trong phạm vi 4.
+ Giáo dục:
- Tham gia tích cực vào hoạt động học
- Anh chị lớn tích cực hổ trợ cho các em nhỏ, các em nhỏ thích học với anh chị lớn
- Chuẩn bị:
+ Các loại rau có số lượng 5, thẻ chữ số 1 – 5.
+ Một số đồ dùng đồ chơi dành cho trẻ khi tham gia trò chơi.
- Tiến hành:
* Hoạt động 1: Ổn định
- Cho trẻ đọc bài thơ “ Tập đếm”
- Trò chuyện cùng trẻ về nội dung bài thơ.
+ Các con vừa đọc bài thơ có tên là gì? ( trẻ 3 tuổi trả lời)
+ Trong bài thơ đó nói cái gì? ( trẻ 4 tuổi trả lời, 3 tuổi nhắc lại)
*Hoạt động 2: Trải nghiệm
* Ơn đếm đến 3:
- Cơ cho trẻ tham quan vườn rau ( mở nhạc “bầu và bí”)
- Các con hãy nhìn xem, vườn rau của cơ có đẹp khơng?


- Chúng mình hãy xem cơ có những loại quả gì nhé! (bí đỏ, bí đao, cà chua)
+ Các con hãy nhìn xem quả gì đây?
+ Chúng mình hãy đếm xem có bao nhiêu quả nào?

- Cho 1 trẻ đếm
- Cho cả lớp đếm một lần nữa
- Vậy 1 quả bí đỏ ứng với thẻ số mấy?( trẻ 4 tuổi trả lời, 3 tuổi nhắc lại)
- Cô cho trẻ gắn thẻ số 1 vào
+ Cịn đây là quả gì các con?
+ Cơ mời một bạn đếm xem có tất cả bao nhiêu quả bí nhé!
- Cho 1 trẻ đếm
- Cho cả lớp đếm một lần nữa.
- Vậy 2 quả bí đao ứng với thẻ số mấy?
- Cô cho trẻ gắn thẻ số 2 vào.
- Đây là quả gì các con?
+ Chúng mình hãy nhìn và đếm xem có bao nhiêu quả cà chua nhé?
- Cho 1 trẻ đếm
- Cho cả lớp đếm một lần nữa
- Vậy 3 quả cà chua ứng với thẻ số mấy?
- Cô cho trẻ gắn thẻ số 3 vào.
+ Chúng mình hãy nhìn và đếm xem rau mồng tơi này có bao nhiêu bó nhé?
- Cho 1 trẻ đếm
- Cho cả lớp đếm một lần nữa
- Vậy 4 bó rau mồng tơi ứng với thẻ số mấy?
- Cô cho trẻ gắn thẻ số 4 vào.
* Nhận biết số 5:
- Cơ cho trẻ quan sát 4 bó ngót và đếm.
- 4 bó ngót , cơ thêm vào 1 bó nữa là có mấy cây rau ngót ?
- Cơ cho trẻ quan sát bó rau cải đếm số rau cải?
- Số rau thì là so với4 số rau cải như thế nào với nhau?
- Số rau nào nhiều hơn và nhiều hơn là mấy?
- Số rau nào ít hơn và ít hơn là mấy?
- Cơ nói: Số ngót và số rau cải khơng bằng nhau vì số rau ngót nhiều hơn số rau cải
và nhiều hơn là 1, cịn số rau cải ít hơn số rau ngót và ít hơn là 1.

- Vậy muốn số rau cải và số rau ngót bằng nhau thì chúng ta phải làm gì?
- Cơ thêm một bó rau cải nữa.
- 4 bó rau cải thêm 1 bó rau cải là mấy cây rau cải ?
- Cơ nói: 4 bó rau cải thêm 1 bó rau cải là 5 bó rau cải .
- Số rau ngót và số rau cải lúc này như thế nào với nhau?
- Và cùng bằng mấy?
- Cho trẻ đếm lại số rau cải và số rau thì là và nhận xét.
- Cả 2 nhóm rau đều bằng nhau và đều bằng 5, chúng mình sẽ gắn thẻ số mấy các
con?
- Cô cho trẻ quan sát số 5, giới thiệu và đọc to: Số 5


- Cô cho cả lớp - tổ - cá nhân đọc.
Hoạt động 3: Trị chơi
* Trị chơi 1: Kết nhóm
- Cô nêu cách chơi và hướng dẫn trẻ.
- Cô cho trẻ chơi
- Nhận xét trò chơi.
* Trò chơi 2: Ai giỏi hơn
- Cô nêu cách chơi và hướng dẫn trẻ.
- Cơ cho trẻ chơi
- Nhận xét trị chơi.
* Hoạt động 4: Kết thúc
- Dặn dò – giáo dục.
4. Hoạt động góc:
+ Góc chơi học tập: Cho trẻ chơi lơ tơ, xem tranh về rau xanh.
+ Góc thư viện: Cho trẻ đọc sách, truyện, thơ về rau xanh.
+ Góc phân vai: Cho trẻ đóng vai người bán bán rau xanh và người đi mua.
5. Hoạt động ngoài trời:
+ Cho trẻ chơi trò chơi cũ.

+ Cung cấp kiến thức mới.
+ Cho trẻ chơi tự do
6. Hoạt động chiều:
- Ôn lại kiến thức buổi sáng.
- Chơi ở các nhóm chơi
* Trả trẻ:
- Trao đổi với phụ huynh.
7. Đánh giá cuối ngày:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................


KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY
Tên chủ đề nhánh: Vườn rau của bé
(Thứ năm, ngày 29 tháng 03 năm 2018)
1. Đón trẻ
- Cơ đón trẻ, cho trẻ chơi tự do.
- Nhắc nhở phụ huynh vệ sinh trẻ trước khi đến lớp.
2. Thể dục sáng:
- Tập theo nhạc bài hát “ Em u cây xanh, màu hoa, bầu và bí”.
+ Hơ hấp : Gà gáy ị ó o…
+ Động tác tay vai : Hai chân sang ngang, hai tay đưa ra trước và giơ lên cao.
+ Động tác chân: Hai tay chống hơng, đứng đưa chân về phía trước và khụy gối.
+ Động tác bụng lườn: Đứng thẳng 1 tay chống hông, 1 tay giơ lên cao và nghiêng
người theo tay
+ Động tác bật: Bật tiến về phía trước
* Trị chuyện:

- Trị chuện với trẻ về các loại rau
3. Hoạt động học: Tạo hình
* Tên đề tài: Tơ màu củ, quả
* Mục đích, u cầu:
+ Kiến thức:
- 3 Tuổi: Trẻ biết tơ màu rau, củ, quả sao khơng cho lem ra ngồi.
- 4 T uổi: Trẻ biết sử dụng các kỹ năng vẽ để vẽ và tơ củ, quả, có tính sáng tạo.
+ Kỹ năng:
- 3 Tuổi: Rèn kỹ năng quan sát, ghi nhớ và sự khéo léo của đôi tay trẻ
- 4 Tuổi: Rèn kỹ năng chú ý, ghi nhớ, sáng tạo và sự khéo léo của đôi bàn tay.
+ Giáo dục:
- Tham gia tích cực vào hoạt động học
- Anh chị lớn tích cực hổ trợ cho các em nhỏ, các em nhỏ thích học với anh chị lớn
* Chuẩn bị:
- Tranh mẫu, giấy a4, bút màu.
* Tiến hành hoạt động:
* Hoạt động 1: Ổn định
- Cô và trẻ cùng hát vận động bài hát “ em ra vườn rau”
+ Các con vừa đọc bài thơ có tên là gì? ( trẻ 3 tuổi trả lời)
+ Trong bài thơ nói về điều gì ?( trẻ 4 tuổi trả lời, 3 tuổi nhắc lại)
* Hoạt động 2: Đàm thoại
- Cho trẻ quan sát tranh, ảnh một số loại rau, củ, quả.
- Cho trẻ quan sát và nêu nhận xét về hình dạng, màu sắc của các loại rau, củ, quả.
+ Rau có màu gì?( trẻ 4 tuổi trả lời, 3 tuổi nhắc lại)
+ Củ cà rốt có màu gì?( trẻ 4 tuổi trả lời, 3 tuổi nhắc lại)
+ Quả cà chua có màu gì?( trẻ 4 tuổi trả lời, 3 tuổi nhắc lại)
- Cô nêu cách vẽ và tô màu các loại rau, củ, quả cho trẻ nghe.


- Cô cho trẻ nêu lại cách vẽ và tô màu các loại rau, củ, quả như thế nào? ( trẻ 4 tuổi

trả lời, 3 tuổi nhắc lại)
* Hoạt động 3: Trải nghiệm
- Cô hướng dẫn trẻ cách vẽ.
- Cho trẻ thực hiện. Trong lúc trẻ thực hiện cô hướng dẫn thêm cho trẻ.
- Cô quan sát, gợi ý, động viên trẻ thực hiện.
- Sau khi trẻ thực hiện xong cho trẻ trưng bày sản phẩm.
- Cô cùng trẻ nhận xét sản phẩm.
* Hoạt động 4: Kết thúc .
- Cô giáo dục trẻ bảo vệ và chăm sóc các loại rau, củ, quả và cho trẻ nghỉ.
3. Hoạt động góc:
+ Góc thư viện: Cho trẻ đọc sách, truyện, thơ về rau xanh.
+ Góc phân vai: Cho trẻ đóng vai người bán bán rau xanh và người đi mua.
+ Góc chơi học tập: Cho trẻ chơi lô tô, xem tranh về rau xanh.
5. Hoạt động ngồi trời:
+ Chơi trị chơi bắt khơng khí
+ Cơ cung cấp kiến thức mới cho trẻ.
+ Cho trẻ chơi tự do
6. Hoạt động chiều:
- Rèn thêm cho trẻ cách vẽ và tô màu rau xanh.
- Chơi tự do dưới sự hướng dẫn của cô ở các nhóm
* Trả trẻ:
- Trao đổi với phụ huynh.
7. Đánh giá cuối ngày:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................


KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY

Tên chủ đề nhánh: Vườn rau của bé
(Thứ sáu, ngày 30 tháng 03 năm 2018)
1. Đón trẻ
- Cơ đón trẻ, cho trẻ chơi tự do.
- Nhắc nhở phụ huynh vệ sinh trẻ trước khi đến lớp.
2. Thể dục sáng:
-Tập theo nhạc bài hát “ Em yêu cây xanh, màu hoa, bầu và bí”.
+ Hơ hấp : Gà gáy ị ó o…
+ Động tác tay vai : Hai chân sang ngang, hai tay đưa ra trước và giơ lên cao.
+ Động tác chân: Hai tay chống hông, đứng đưa chân về phía trước và khụy gối.
+ Động tác bụng lườn: Đứng thẳng 1 tay chống hông, 1 tay giơ lên cao và nghiêng
người theo tay
+ Động tác bật: Bật tiến về phía trước
* Trị chuyện:
- Trị chuện với trẻ về các loại rau
3. Hoạt động học: Giáo dục âm nhạc
* Tên đề tài: Dạy hát bài: Bầu và bí
Nghe hát: Vườn cây của ba
Trị chơi âm nhạc: Làm nhạc cơng
* Mục đích, u cầu:
+ Kiến thức:
- 3 Tuổi: Trẻ thuộc bài hát: bầu và bí
- 4 Tuổi: Trẻ thuộc và hiểu nội dung bài hát: bầu và bí
+ Kỹ năng:
- 3 Tuổi: Rèn luyện cho trẻ kỹ năng quan sát chú ý, ghi nhớ và sự mạnh dạn, tự tin.
- 4 Tuổi: Rèn luyện cho trẻ kỹ năng quan sát chú ý, ghi nhớ và hát to, rõ, trịn câu.
+ Giáo dục:
- Tham gia tích cực vào hoạt động học
- Anh chị lớn tích cực hổ trợ cho các em nhỏ, các em nhỏ thích học với anh chị lớn
+ Chuẩn bị:

- Máy nghe nhạc, các dụng cụ âm nhạc….
* Tiến hành hoạt động
*Hoạt động 1: Ổn định
- Cho trẻ đọc bài thơ “ Cây bắp cải”
- Trò chuyện với trẻ về nội dung bài thơ:
+ Bài thơ các con vừa đọc có tên là gì?( Trẻ 4 tuổi trả lời, 3 tuổi nhắc lại)
+ Bài thơ nói về cái gì?( Trẻ 4 tuổi trả lời, 3 tuổi nhắc lại)
* Hoạt động 2: Trải nghiệm
- Cô giới thiệu bài hát: bầu và bí
- Cơ mở máy cho trẻ nghe bài hát lần một để trẻ cảm nhận được âm điệu của bài
hát.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×