Tải bản đầy đủ (.docx) (36 trang)

giao an lop 4 tuan 4chuan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (373.86 KB, 36 trang )

Tiết 2: Tiếng Anh
(Giáo viên chuyên trách dạy)
Tiết 3: Thể dục
(Giáo viên chuyên trách dạy)
Tiết 3: Âm nhạc
(Giáo viên chuyên trách dạy)
Tiết 2: Tiếng Anh
(Giáo viên chuyên trách dạy)
BUỔI CHIỀU
Tiết 3: Toán (tc)
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
BUỔI CHIỀU
Tiết 1: Toán (tc)
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
Tiết 2: Tiếng việt (tc)
LUYỆN ĐỌC
I. Mục tiêu:
TUẦN 1
Thứ hai ngày 22 tháng 8 năm 2017
Tiết 1: Chào cờ
SINH HOẠT DƯỚI CỜ
TUẦN 4
Ngày soạn: 17/9
Ngày giảng: Thứ hai ngày 19 tháng 9 năm 2016
Tiết 1: Chào cờ
CHÀO CỜ ĐẦU TUẨN
Tiết 2: Toán
SO SÁNH VÀ XẾP THỨ TỰ CÁC SỐ TỰ NHIÊN
I/ Mơc tiªu


- Bước đầu hệ thống hóa một số hiểu biết ban đầu về so sánh hai số tự nhiên, xếp
thứ tự các số tự nhiên.
- Bài tập cần làm: Bài 1(cột 1); Bài 2(a, c); Bài 3(chọn 2 trong 4 phép tính);


II/ Phư¬ng pháp và phương tiện dạy học
- Phương pháp: Trực quan; Đàm thoại; Thảo luận nhóm; Trị chơi.
- Phương tiện: Tia số kẻ sẵn trong SGK. Bảng phụ cho HS làm bài tập.
III/ Tiến trình dạy học
tg
Hoạt động của giáo viên
Hot ng ca học sinh
5 A. M u
Hi ng tự quản làm việc:
- Ban văn nghệ cho cả lớp hỏt
1. n định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Ban học tập kiểm tra vở BTT của
bạn.
- NhËn xÐt chung.
- Nhn xột, bỏo cỏo cụ giỏo.
B. Cỏc hoạt động dạy học
1. Khỏm phỏ: Trong tiết học ngày
1 hôm nay, cụ giáo sẽ giúp các em biết
so sánh và xếp thứ tự từ nhỏ đến lớn và
từ lớn đến nhỏ đối với các số tự nhiên.
2. Kt ni
a. So sánh các sè tù nhiªn
14’ - Muốn thực hiện được so sánh hai số
tự nhiên bất kì.

- GV nêu các cặp số tự nhiên bất kì:
100 và 89. 456 và 251,…yêu cầu hs so
sánh
- Yêu cầu HS rút ra kết luận.
b. XÕp thứ tự các số tự nhiên
- Gv nờu cỏc s tự nhiên 7698; 7968;
7896; 7869.
- Hãy xếp các số trên theo thứ tự từ bé
đến lớn và từ lớn đến bé.
- GV yêu cầu hs rút ra kết luận.
3. Thực hành
Bµi 1: Điền dấu
5’ - Gọi HS đọc yêu cầu.
- Cả lớp làm bài vào SGK. 1 HS làm
bài trên bảng phụ, chữa bài tập.
- HS - GV nhËn xÐt, chữa bài. Yờu cu
HS tip ni nhau gii thớch lớ do vì sao
em chọn dấu trên để điền vào vị trớ ú.
Bài 2: Viết các số sau theo thứ tự tõ bÐ
®Õn lín:
5’ - Gọi HS đọc u cầu.
- u cầu HS xếp từng ý một trên bảng
con, GV quan sát, giúp HS cịn lúng
túng.

- L¾ng nghe.

- HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến.
100 > 89. 456 > 251
- HS rút ra kết luận khi so sánh 2 số tự

nhiên có cùng các chữ số và so sánh 2
số tự nhiên khác số các chữ số.
- 1 HS làm trên bảng, cả lớp làm nháp,
+ XÕp tõ bÐ ®Õn lín: 7698, 7968,
7896, 7968.
+ XÕp tõ lín ®Õn bÐ:7968, 7896,
7968, 7698.
- Rỳt ra kt lun: Vì có thể so sánh các
số tự nhiên nên có thể xếp thứ tự các
số tự nhiên từ bé đến lớn hoặc ngợc
lại.
- 1 HS ®äc, cả lớp theo dâi SGK.
- Cả lớp làm bài vào SGK. 1 HS làm
bài trên bảng phụ, chữa bài tập.
1234 > 999
8 754 < 87 540
39 680 = 39 000 + 680
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.
- Thực hiện trên bảng con. Chữa bài
tập
a) 8136; 8316; 8361.
c) 63 841; 64813; 64831 .


- GV nhËn xÐt, đánh giá.
Bµi 3: Tương tự bài tập 2. Yêu cầu HS
làm vở ô li. GV nhận xột bi cho HS.
5 - GV nhận xét, chữa bài.
C. Kết luận
- GV nhËn xÐt tiÕt häc. Khen một số

5’ HS có ý thức học tốt.

- Làm như bài tập 2, làm bài vào vở ô
li.
a) 1984 ; 1978 ; 1952 ; 1942.
- Lắng nghe. Tuyên dương bạn.

Ngày soạn: 18/9
Ngày giảng: Thứ 3 ngày 20 tháng 9 năm 2016
Tiết 1: Tốn
LUYỆN TẬP

I/Mơc tiªu
- Viết và so sánh được các số tự nhiên.
- Bước đầu làm quen dạng x < 5, 2 < x < 5 với x là số tự nhiên.
- Bài tập cần làm: Bài 1; Bài 2 ; Bài 4;
II/ Phư¬ng pháp và phương tiện dạy học
- Phương pháp: Trực quan; Đàm thoại; Thảo luận nhóm; Luyện tập thực
hành.
Tg
5’

1’

10’

- Phương tiện: Bảng phụ cho HS làm bài tập.
III/ Tin trỡnh dy hc
Hot ng ca giáo viên
Hot ng ca häc sinh

A. Mở đầu
Hội đồng tự quản làm việc:
1. æn ®Þnh tỉ chøc
- Ban văn nghệ cho cả lớp hát
2. KiĨm tra bµi cị
- Ban học tập kiểm tra bài cũ:
+ Nêu cách so sánh 2 số tự nhiên?
- NhËn xÐt đánh giá.
- Nhận xét, báo cáo cô giáo.
B. Các hoạt động dạy học
1. Khỏm phỏ: Tiết học ngày hôm nay - Lắng nghe, xác định nội dung của
cơ gi¸o sẽ giúp các em luyn tập lại
những nội dung đó và tìm số cha biết tit hc.
trong dÃy số.
2. Kt nối - Thực hành
Bµi 1: Viết các số
- 1 HS ®äc, cả lớp theo dâi SGK.
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- HS thảo luận cặp đôi. Đại diện nêu
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi. Đại
kết quả.
diện nêu kết quả.
a) ViÕt sè bÐ nhÊt cã: 1 ch÷ sè, 2 ch÷ a, Số bé nhất có:
. Cã 1 ch÷ sè: 0
sè, 3 ch÷ sè.
. Cã 2 ch÷ sè: 10.
. Cã 3 ch÷ sè: 100
b) ViÕt sè lín nhÊt cã: 1 ch÷ sè, 2 ch÷ b, Số lớn nhất có:
sè, 3 ch÷ sè.
. Cã 1 ch÷ sè: 9.

. Cã 2 ch÷ sè: 99.
- Nhận xét, đánh giá. Yêu cầu HS nêu . Cã 3 ch÷ sè: 999.
lại các số trên theo cách cho HS chơi - Thực hiện trò chơi 1phút.
+ Nhỏ nhất: 1000; 10000; 100000;
trò chơi 1phuts.
1000000; …


- GV nhấn mạnh về số nhỏ nhất và
lớn nhất.
- Nhận xét, chữa bài.
Bi 2:
- Yờu cu HS c yờu cầu.
- Thảo luận nhóm 4, báo cáo kết quả.
10’ - GV kết luận và tìm cách để HSYK
hiểu bài hơn v cỏch tỡm cỏc s theo
yờu cu.
Bài 4: Đọc yêu cầu bài: Tìm x(ý a)
- Yờu cu HS nờu s tự nhiên bé hơn
5 là những số nào?
10’ - GV nhận xét, kết luận đúng. Yêu
cầu HS đọc.

5’

C. Kết luận
- GV nhËn xÐt tiÕt häc. Khen một số
HS có ý thức học tập tốt.

+ Lớn nhất: 9999; 99999; 999999;

9999999; …
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.
- 4 HS tạo thành 1 nhóm, thảo luận và
đưa ra ý kiến đúng nhất.
a, Có 10 số có 1 chữ số là :
0 : 1: 2: 3: 4: 5: 6: 7: 8: 9
b, Có 90 số có 2 chữ số là: 10; 11; 12;
13; 14; 15; ...99
- HS nêu: Số tự nhiên bé hơn 5 là : 0,
1, 2, 3, 4.
- Tiếp nối nhau đọc.
a, Các số tự nhiên bé hơn 5 là 0; 1; 2;
3; 4 vậy x là : 0; 1; 2; 3; 4.

- Lắng nghe. Tuyên dương bạn. Ghi
bài tập về nhà.

Tiết 4: Tập đọc
MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC
I/ Mơc tiªu
- Biết đọc phân biệt lời các nhân vật, bước đầu đọc diễn cảm được một đoạn trong
bài.
- Hiểu nội dung : Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lịng vì dân vì nước
của Tơ Hiến Thành - vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa.
- Trả lời được các câu hỏi trong SGK.
KNS: + Xác định giá trị (Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lịng vì dân
vì nước của Tô Hiến Thành - vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa).
+ Tự nhận thức bản thân (Bản thân thấy được sự chính trực của Tơ
Hiến Thành và quyết tâm học tập bản chất tốt đẹp đó)..
+ Tư duy phê phán ( Biết phê phán bà Chiêu Linh ham muốn cho con

làm quan nên đã hối lộ).
II/ Phư¬ng pháp và phương tiện dạy học:
- Phương pháp: Trực quan; Đàm thoại; Thảo luận nhóm; Luyện tập thực
hành.
- Phương tiện: Tranh minh họa bài tập đọc; Bảng phụ ghi câu văn dài khó
đọc.
III/ Tiến trình dạy học
Tg
Hoạt động của gi¸o viªn
Hoạt động của häc sinh


5'

A. M u
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ

- Nhn xột
B. Hoạt động dạy học
1 1. Khỏm phỏ: Gii thiu tranh ch
im.
Thiếu nhi là thế hệ măng non của đất
nớc cần trở thành những con ngời
trung thực.
- Gii thiệu bài học.
2. Kết nối
a. Luyện đọc
12' - Gọi 1 HS đọc toàn bài.
- Bài chia ra làm mấy đoạn?

- Luyện đọc nối tiếp từng đoạn:
- c on, kt hp tìm từ khó đọc,
dễ lẫn, luyện đọc; kết hợp giải nghĩa
tự khó; tìm câu văn dài khó đọc.
-Lun ®äc theo cỈp:
- Đọc cặp.
+ Thi đọc cặp
- 1HS đọc tồn bài:
- Yêu cầu HS đọc.
- GV c din cm.
b. Tỡm hiu bài
- GV yêu cầu HS đọc và trả lời câu
10' hỏi:
+ Tô Hiến Thành làm quan triều nào?
+ Mọi người đánh giá ơng là người
thế nào?
+ Trong viƯc lËp ng«i vua, sự chính
trực của Tô Hiến Thành thể hiện nh
thế nµo?
+ Đoạn 1 kể chuyện gì? GV ghi ý
đoạn 1 lờn bng.
- HS đọc đoạn 2.
+ Khi Tô Hiến Thành ốm nặng, ai thờng xuyên chăm sóc ông?
+ Cũn giỏn nghị đại phu Trần Trung
Tá thì sao?
+ Đoạn 2 nói n ai?
- HS đọc đoạn 3.
+ Tô Hiến Thành tiến cử ai thay ông
đứng đầu triều đình?
+Vì sao Thái hậu ngạc nhiên khi Tô


Hi ng t qun lm vic:
- Ban văn nghệ cho cả lớp hát
- Ban học tập kiểm tra bi c:
+Đọc bài: Ngời ăn xin. Nêu nội
dung bài ®äc ?
- Nhận xét, báo cáo cô giáo.
- HS nêu tên chủ điểm, mơ tả hình
vẽ trong tranh.
- L¾ng nghe.
- Quan sát tranh và hiểu nội dung bài
học.

- 1HS đọc, Cả lớp theo dõi sgk, đọc
thầm theo.
- HS chia đoạn: Bài chia làm 3 đoạn
- c tip ni theo on, thực hiện
theo yêu cầu của GV
- 2 HS ngồi gần nhau tạo thành 1 cặp
để đọc bài.
- 1 sè cặp thi ®äc.
- 1,2 HSđọc tồn bài.
- Lắng nghe, hiểu thêm về cách đọc
bài.
- 1HS đọc cả lớp đọc thầm
+Tô Hiến Thành làm quan thời Lí.
+ Ơng là người nổi tiếng chớnh trc.
+ Thái độ chính trực của Tô Hiến
Thành đối với chuyện lập ngôi vua.
Tô Hiến Thành không nhận vàng b¹c


+ Thái độ chính trực của Tơ Hiến
Thành trong việc lập ngơi vua.
+ Quan tham tri chÝnh sù Vị T¸n Đờng ngày đêm hầu hạ ông.
+ Do bn quỏ nhiu việc nên không
đến thăm ông được.
+ Tô Hiến Thành lâm bnh cú V
Tỏn ng hu h.
+ Quan giám nghị đại phu TrÇn


Hiến Thành tiến cử Trần Trung Tá?
+Trong việc tìm ngời giúp nớc, sự
chính trực của ông Tô Hiến Thành thể
hiện nh thế nào?
+ Vì sao nhân dân ca ngợi những ngời
chính trực nh ông Tô Hiến Thành?
+ on 3 k chuyện gì?

8’

- Nội dung của bài ca ngợi ai? Ca
ngợi điều gì?
3.Thực hành
- Yêu cầu hs đọc lại bài 1 lt
- Các em thấy thích nhất đoạn nào?
+ GV đọc mẫu đoạn 1.
+ Hớng dẫn HS đọc diễn cảm. Yờu
cu HS đọc diễn cmar theo cặp, thi
đọc.

- GV nhËn xÐt, đánh giá.
C . Kết luận
- GV nhËn xÐt tiÕt häc. Khen một số
HS có tính thần học tập tốt.

Trung T¸.
+ Vì Vũ Tán Đờng lúc nào cũng ở
bên giờng bệnh Tô Hiến Thành,
+ Cử ngời tài ba ra giúp nớc chứ
không cử ngời ngày đêm hầu hạ
mình.
+Vì những ngời chính trực bao giờ
cũng đặt lợi ích của đất nớc lên trên
lợi ích riêng.
+ K chuyn Tụ Hin Thnh cử
người tài ra giúp nước.
- Ca ngợi sự chính trực, tấm lịng vì
dân, vì nước của vị quanTơ
HiếnThành
- 3 HS nối tiếp nhau đọc bài.
- Đoạn 1.
- HS đọc diễn cảm theo cặp.
- Thi đọc diễn cảm.
- HS nhn xột, đánh giá giọng đọc
của bạn.
- Lắng nghe, tuyên dương bạn, ghi
bài về nhà.

5’
Đạo đức

Tiết : 4
Bài : VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP ( Tiết 2 )
I. Yêu cầu cần đạt :
- Có ý thức vươn lên trong học tập.
- Yêu mến, noi gương những tấm gương học sinh nghèo vượt khó.
- KNS: + Kĩ năng lập kế hoạch vượt khó trong học tập.
- GD quyền và bổn phận của trẻ em.
II. Chuẩn bị:
-Sưu tầm các mẩu chuyện, tấm gương về sự vượt khó trong học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của Giáo viên
A. Bài cũ:
- Khi gặp khó khăn trong học tập chúng ta nên làm
gì?
-Khắc phục khó khăn trong học tập có tác dụng gì?
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- Nếu ở trong hoàn cảnh như bạn Thảo em sẽ làm gì?
- GV đọc mục ghi nhớ.
- GV giới thiệu bài và ghi tựa bài.
2. Các hoạt đông dạy - học:

Hoạt động của HS
- 2 HS trả lời, HS lớp nhận
xét, bổ sung.

- 1 HS trả lời.
- HS lớp nhắc lại tựa bài.



a) Hoạt động 1 : Gương sáng vượt khó
- Yêu cầu HS kể một số tấm gương vượt khó trong
học tập xung quanh hoặc qua các câu chuyện.
- Sau mỗi câu chuyện GV yêu cầu HS trả lời các câu
hỏi sau ( ghi bảng):
+Khi gặp khó khăn trong học tập bạn đã làm gì?
+Vượt khó khăn trong học tập giúp bạn điều gì?
- GV nhân xét, tuyên dương HS kể hay.
b) Hoạt động 2: Xử lý tình huống (BT 2)
- u cầu HS thảo luận nhóm 4 thảo luận tình huống
sau :
+Bạn Nam bị ốm, phải nghỉ học nhiều ngày. Theo
em, bạn Nam cần phải làm gì để theo kịp các bạn
trong lớp? Là bạn của Nam em làm gì giúp bạn?
- GV nhận xét, kết luận.

- 4 HS xung phong kể. HS
lớp nghe, trả lời.

-Đọc tình huống. Thảo luận
nhóm và viết ra bảng nhóm
trả lời tình huống.
VD:Chép bài cho bạn;
Giảng lại bài cho bạn; Tổ
chức học nhóm tại nhà
bạn....

c) Hoạt động 2: Liên hệ bản thân.( BT 3)
- Hãy tự liên hệ và trao đổi với các bạn về việc em -Thảo luận nhóm đơi, lần
đã vượt khó trong học tập.

lượt báo cáo kết quả.
- GV nhận xét, kết luận, khen những HS đã biết vượt
qua khó khăn trong học tập.
d) Hoạt động 4: Làm việc cá nhân (BT 4)
- Hãy nêu một số khó khăn mà em có thể gặp phải - HS nêu những khó khăn
trong học tập và những biện pháp để khắc phục trong học tập của mình.
những khó khăn đó?
- GV nhận xét, kết luận, khuyến khích những HS
thực hiện những biện pháp khắc phục khó khăn đã đề - Nêu cách khắc phục
ra để học tốt .
những khó khăn đó
3.Củng cố - dặn dò:
Gd quyềnvà bổn phận: Trường học là nơi trẻ em
học tập và vui chơi. rèn luyện sức khoẻ và tài năng
- HS nghe và ghi nhớ.
để trở thành con người có ích. Mọi trẻ em đều có
quyền được đến trường học tập.
- GV: Trong cuộc sống, mỗi người đều có những khó
khăn riêng. Để học tập tốt, cần cố gắng vượt qua
những khó khăn.
- 1 HS nêu.
+Để học tập tốt, chúng ta cần cố gắng, kiên trì vượt
qua những khó khăn.
-Yêu cầu HS nhắc lại mục ghi nhớ.
-Nhắc HS thực hiện các nội dung ở mục "Thực
hành"
- Chuẩn bị bài sau: Biết bày tỏ ý kiến.
BUỔI CHIỀU
Tiết 1: Luyện từ và câu
TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY

I/ Mơc tiªu


- Nhận biết được 2 cách chính cấu tạo từ phức tiếng Việt: ghép những tiếng

nghĩa lại với nhau (từ ghép); phối hợp những tiếng có âm hay vần (hoặc cả âm đầu

vần) giống nhau (từ láy).
- Bước đầu phân biệt được từ ghép với từ láy đơn giản (BT1); tìm được từ
ghép, từ láy chứa tiếng đã cho (BT2).
II/ Ph¬ng tiện và phương pháp dạy học
- Phương tiện: Tõ ®iĨn, b¶ng phơ kẻ 2 cột, bảng lớp viết sẵn phần nhận xét.
- Phương pháp: Trực quan; Đàm thoại; Thảo luận nhóm; Thực hành.
III/ Tiến trình dạy học
Tg
Hoạt động của giáo viên
Hot ng ca học sinh
5 A. M u
Hi ng t qun lm vic:
1. ổn định tổ chức
- Ban vn nghệ cho cả lớp hát
2. KiĨm tra bµi cị
- Ban học tập kiểm tra bài cũ:
+ Tõ phøc kh¸c tõ đơn ở điểm nào?
- Nhn xột, bỏo cỏo cụ giỏo.
- Nhận xét.
B. Các hoạt động dạy học
1. Khỏm phỏ: Trong tiết LT v Cõu
1 hôm nay, cụ sẽ cùng các em t×m hiĨu - HS nghe, nắm mục tiêu tiết hc.
kĩ hơn về từ phức. Thế nào là từ

ghép? Thế nào là từ láy, chúng ta
cùng đi vào bài học ®Ĩ biÕt ®iỊu ®ã.
2. Kết nối
2.1. Nhận xét
- Gọi hs đọc ví dụ ở phần gợi ý.
9’
- 2HS đọc thành ting, cả lớp đọc
- Yờu cu HS suy ngh v thảo luận
thÇm.
cặp đơi.
- 2HS ngồi cùng bàn, trao đổi và tho
- Cấu tạo của những từ phức đợc in
đậm trong các câu thơ sau có gì khác lun.
nhau?
Tôi nghe truyện cổ thầm thì
Lời ông cha dạy cũng vì đời sau.
Thuyền ta chầm chậm vào Ba Bể.
Núi dựng cheo leo hồ lặng im
Lá rừng với gió ngân se sẽ
Hoạ tiếng lòng ta với tiếng chim
+Từ phức nào do những tiếng có
nghĩa tạo thành?
+ Từ phức nào do những tiếng có âm +T phc: Truyn c, ụng cha, i
đầu hoặc vần lặp lại nhau tạo thành? sau, lng im.
+ Khi ghép các tõ cã nghÜa víi nhau +Từ phức: Thầm thì, chầm chm, cheo
thì nghĩa của từ mới thế nào?
leo, se s.
- Vậy có mấy cách chính để tạo từ
+C¸c tiÕng bỉ sung cho nhau để tạo
nghĩa mới.

phc? GV yờu cu hs c phn ghi
- 3HS đọc, cả lớp theo dõi SGK.
nh .
2.2. Ghi nhớ
- GV yêu cầu hs đọc phần ghi nhớ
SGK
- §äc mơc ghi nhí trong sgk.


- GV giải thích phần ghi nhớ
5’ 3. Thùc hµnh
Bµi tập 1: HÃy sắp xếp những từ in
nghiêng thành hai loại: Từ ghép và từ
láy.
- GV đa bảng phụ, hớng dẫn.
16
- Nhận xét, đánh giá.
Bài tập 2
- Tìm từ ghép, từ láy chứa từng tiếng
sau đây:
a) Ngay
b) Thẳng
c) Thật.
Từ ghép
Từ láy
Ngay thẳng, ngay
Ngay ngắn
thật, ngay lng, ngay
đơ
- NhậnThẳng

xét, chữa
Thẳng
băng, bài.
thẳng
Thẳng thắn,
thẳng
thớm.
- GV gii
1 s t hs cũn
cánh,thớch
thẳngthờm
cẳng,
Thật
Chân thật, thành
Thật thà
cha hiu.
thật, thật lòng, thật
C. Kt lun
lực, thật tâm
Ngay

- Hiu thờm ghi nh.
- Đọc yêu cầu bài.
- HS theo dõi
- 2 hs lên bảng làm bài tập.
- Cả lớp làm bài vào vở.
Từ ghép
a. Ghi nhớ, đền thờ,
tởng nhớ.
b. Dẻo dai, vững

chắc, thanh cao

Từ láy
Nô nức.
Mộc mạc, nhũn
nhặn, cứng cáp.

- Đọc yêu cầu bài.
- Thảo luận nhóm 4.
- Các nhóm làm ra bảng nhóm.
- Báo cáo kết quả.
- Lng nghe. Tuyờn dương bạn.

- GV nhËn xÐt tiÕt häc. Khen một số
HS có ý thức học tập tốt

5’
TiÕt 2: KĨ chun
mét nhµ thơ chân chính
I/ Mục tiêu
- Nghe- k li c tng đoạn câu chuyện theo câu hỏi gợi ý (SGK); kể nối
tiếp được toàn bộ câu chuyện Một nhà thơ chân chính( do GV ) kể.
- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi nhà thơ chân chính có khí phách
cao đẹp, thà chết chứ không chịu khuất phục cường quyền.
II/ Ph¬ng tiện và phương pháp dạy học
- Phương tiện: Tranh minh hoạ. bảng phụ vit sn ni dung yờu cu bài tập
1
(a,b,c,d).
- Phương pháp: Trực quan; Đàm thoại; Thảo luận nhóm; Thực hành.
III/ Tiến trình dạy học

Tg
Hoạt động của gi¸o viªn
Hoạt động của häc sinh
5’ A. Mở đầu
Hội đồng tự qun lm vic:
1. n định tổ chức
- Ban vn ngh cho cả lớp hát
2. KiĨm tra bµi cị
- Ban học tp kim tra bi c:
+ Kể câu chuyện đà nghe hoặc đÃ


- Nhận xét, đánh giá.
B. Các hoạt động dạy học
1. Khám phá: Trong tiết kể chuyện
1’ này các em sẽ được nghe cô kể câu
chuyện về một nhà thơ chân chính của
vương quốc Đa-ghét-xtan. Nhà thơ
này trung thực, thẳng thắn, thà chết
trên giàn lửa thiêu, chứ nhất định
không chịu hát bài ca trái với lịng
mình.
10’ 2. Kết nối
a. GV kể chuyện
- GV kể chuyện lần 1: Thể hiện giọng
kể phù hợp.
- Yêu cầu HS đọc thầm các câu hỏi ở
bài 1.
- GV k li câu chuyn lần 2.
b.Tỡm hiu cõu chuyện

- Yêu cầu hs thảo luận theo nhóm các
câu hỏi ở sgk bài 1.
- Các nhóm nêu kết quả cơng vic :
+ Trớc sự bạo ngợc của nhà vua, dân
chúng phản ứng bằng cách nào?
+ Nhà vua làm gì khi biết dân chúng
truyền tụng bài ca lên án mình?
+ Trớc sự đe doạ của nhà vua, thái độ
của mọi ngời thế nào?
+ Vì sao nhà vua phải thay đổi thái
độ?
- GV nhận xét bổ sung.
3. Thùc hµnh
20’ - Kể chuyện trong nhóm: GV yêu cầu
hs dựa vào câu hỏi và tranh minh họa
để kể trong nhóm theo câu hỏi, theo
tồn bộ câu chuyện, trao đổi về ý
nghĩa câu chuyện.
10’ - Kể chuyện trước lớp: Mỗi hs thi kể
chuyện xong đều có ý nghĩa câu
chuyện, Trả lời câu hỏi của bạn, đặt
câu hỏi cho bạn trả lời.
- Cả lớp bình chọn bn k hay nht.
10 -Kể toàn bộ câu chuyện:
- Yêu cầu HS kể toàn bộ câu chuyện.

đọc v lũng nhõn hậu, tình cảm yêu
thương, đùm bọc lẫn nhau giữa mọi
người.
- Nhận xét, báo cáo cô giáo.

- HS lắng nắm mục tiêu tiết học.

- HS lắng nghe.
- §ọc thầm câu hỏi ở bài 1.
- HS lắng nghe.
- Thảo luận theo nhóm yờu cu ca
gv.
+ Dân chúng phản ứng bằng cách
truyền nhau hát một bài hát lên án
thói hống hách bạo tàn
+ Nhà vua ra lệnh lùng bắt kì đợc kẻ
sáng tác bài ca phản loạn ấy. .
+ Các nhà thơ, các nghệ nhân lần lợt
khuất phục. Họ hát lên những bài ca
tụng nhà vua. .
+ Nhà vua phải thay đổi thái độ vì
thực sự khâm phục, .
- Kể chuyện theo cặp.
Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.

- Thi kể chuyện trớc lớp. Nêu ý
nghĩa câu chuyện. 3 - 5 HS thi kể,
nhận xét các bạn kể theo tiêu chí đã
nêu.
- Cả lớp bình chọn theo tiêu chí.
-1 HS khá kể lại toàn bộ câu chuyện
và nêu ý nghĩa của chuyện.
- 1 HS nêu lại ý nghĩa của câu
chuyện. Liên hệ bản thân.



- NhËn xÐt.
C. Kết luận
- NhËn xÐt tiÕt häc. Khen một số HS
5’ có ý thức học tập tốt.

- Lắng nghe, tun dương bạn.

TiÕt 3: Ơn Tốn
ƠN TẬP SO SÁNH CÁC SỐ TỰ NHIÊN
I/ Mơc tiªu
- Củng cố về so sánh các số tự nhiên, xếp thứ tự các số t nhiờn.
II/ Phng pháp, phơng tin dy hc
- Phng phỏp: Thực hành
- Phng tin: Bảng phụ k sn tia s.
III/ Tin trỡnh dy hc
Tg
Hot ng ca giáo viên
Hot ng ca häc sinh
4' A. Mở đầu
Hội đồng tự quản làm việc:
- Ban văn nghệ cho cả lớp hát
1. Ổn định
- Ban học tập kiểm tra vë bài tập
2. kiểm tra bài cũ
cña HS của bạn.
- NhËn xÐt chung.
- Nhận xét, báo cỏo cụ giỏo.
1' B. Các hoạt động dạy học
1. Khỏm phỏ: Nêu mục đích tiếta học.

- Lắng nghe.
8' 2.Thc hnh
Bài 1: Yêu cầu đọc yêu cầu bài.
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK.
- GV yêu cầu HS làm vào vở bài tập.
- Làm bài theo yêu cầu của GV.
- HS đọc kết quả.
- HS - GV nhận xét, chữa bài.
- Nhận xét, chữa bài.
>
989 < 999
=
2002
> 999
<
4289
= 4200 + 89
8'

..
Bài 2: Viết các số sau theo thứ tự từ bé
- Đọc yêu cầu bài.
đến lớn và ngợc lại:
+ 2 HS lên bảng làm bài tập.
- Làm bài theo hớng dẫn của GV.
+ Cả lớp làm bài trong vở bài tập.
+ HS - GV nhận xét:
- Nhận xét, chữa bài.
a) Theo thứ tự từ bé đến lớn: 7638,
7683, 7836, 7863.

8'
Bµi 3: Khoanh vµo sè bÐ nhÊt, lín nhÊt. b) Theo thø tù tõ lín ®Õn bÐ: 7863,
7836, 7683, 7638.
+ Cả lớp làm bài trong vở bài tập
- Đọc yêu cầu bài.
+ Trả lời miệng.
- Làm bài theo hớng dẫn của GV.
+ HS - GV nhận xét, chữa bài.
- Nhận xét, chữa bài.
8'
a) Số bé nhất: 2818.
Bài 4: Đọc bài toán.
b) Số lớn nhất: 84325
- Thảo luận cặp, ghi vào nháp.
- Đọc yêu cầu bài.
- Trả lời miệng.
- Làm bài theo híng dÉn cđa GV.
a) Tõ thÊp ®Õn cao: 1m 35cm, 1m
4dm, 141cm, 1m 47cm.
- Nhận xét, chữa bài.
b) Từ cao đến thấp: 1m 47cm,
4' - Ghi vào vở bài tËp.
141cm, 1m 4dm, 1m 35cm.
C. Kết luận
- GV nhËn xÐt tiÕt häc.
- Lắng nghe.


Ngày soạn: 19/9
Ngày giảng: Thứ t ngày 21 tháng 9 năm 2016

Tiết 3: Toán
Yến, tạ, tấn
I/ Mục tiêu
- Bớc đầu nhận biết về độ lớn của yến, tạ, tấn; mối quan hệ giữa yến, tạ, tấn
với kg.
- Biết chuyển đổi đơn vị đo giữa tạ, tấn và kg.
- Biết thực hiện phép tính với các số đo tạ, tấn.
- Bi tập cần làm: Bài 1; Bài 2 ; Bài 3 (chọn 2 trong 4 phép tính).
II/ Phư¬ng pháp và phương tiện dạy học:
- Phương pháp: Trực quan; Đàm thoại; Thảo luận nhóm; Luyện tập thực
hành.
- Phương tiện: Bảng phụ cho HS lm bi tp.
III/ Tin trỡnh dy hc
Tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5 A. M đầu
1. n định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Nhận xét.
B.Các hoạt động dạy học
1. Khỏm phỏ: Để biết đợc độ lớn và
1 mối quan hệ của yến, tạ, tấn chúng ta
cùng học bài hôm nay.
2. Kt nụi
a. Giới thiệu đơn vị yến
- GV cho hs nêu lại các đơn vị đo
5 khối lợng đà học: kg ; gam.
- Để đo khối lợng các vật nặng hàng
chục kg ngời ta còn dùng đơn vị yến.

GV ghi bảng: 1 yến = 10 kg.
Cho hs ®äc: 1 yÕn = 10 kg
hay 10 kg = 1 yến
- VD: Mua 2 yến gạo tức là mua bao
nhiêu kg gạo?
- Có 10 kg khoai tức là có mấy yến
khoai?
b. Giới thiệu đơn vị tạ, tấn
( Tơng tự nh trên )
Chú ý: GV có thể nêu một vài ví dụ
cụ thể nh: Con voi nặng 2 tấn, con
trâu nặng 3 tạ, con lợn nặng 6 yến
Để hs bớc đầu cảm nhận đợc về độ
7 lớn của những đơn vị đo khối lợng
này.
3. Thực hành
Bài 1: Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài.
- Viết vào chỗ chấm cho thích hợp:
- Yêu cầu hs làm bài cá nhân. Nờu
ming kt quả.
- GV nhËn xÐt. Nêu số kg của từng

Hội đồng tự quản làm việc:
- Ban văn nghệ cho cả lớp hát
- Ban học tập kiểm tra bài cũ:
+ 2 bạn lµm bµi tËp 5
- Nhận xét, báo cáo cơ giáo.
- Lắng nghe.

- 2HS nêu: kg, gam.

- Lắng nghe GV giảng.
- HS ®äc: 1 yÕn = 10 kg
10 kg = 1 yÕn
- HS tr¶ lêi: 20 kg.
- HS tr¶ lêi: 1 yến.
- Lắng nghe và nhắc lại.
Bớc đầu cảm nhận về độ lớn của đơn vị
đo.

- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK.
- HS viết vào nháp.
- HS đứng tại chỗ báo cáo kết quả.


con vt thớch hp thc t.
Bài 2: Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài.
6 - GV đa bảng phụ, hớng dẫn.

a) Con bò nặng: 2 tạ.
b) Con gà nặng: 2 kg.
a) Con voi nặng: 2 tấn.

- GV nhận xét, chữa bài, đánh giá.
6 Yờu cu HS nờu li mi liờn h gia
yn, t, tn.
Bài 3: Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài.

- Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
- Theo dõi gv hớng dẫn.
- 3 HS lên bảng làm bài tập.

- Cả lớp làm bài trong vở.
- Nhận xét, chữa bµi.
a)
1 yÕn = 10 kg
5 yÕn = 50 kg
10 kg = 1 yÕn
8 yÕn = 80 kg
b), c) …
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK.
- Cả lớp làm bµi trong vë.
18 yÕn + 26 yÕn = 44 yÕn
648 t¹ - 75 t¹
= 573 t¹
512 tÊn : 8
= 64 tấn

6

- GV nhận xét, chữa bài, đánh giá.
C. Kết luận
- Nhận xét giờ học. Tuyên dương một
- Lắng nghe, tuyên dương bạn.
số HS có ý thức học tập tốt.

5’
TiÕt 4: Tập đọc
tre việt nam
I/ Mục tiêu
- Bớc đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ lục bát với giọng tình cảm.
- Hiểu nội dung: Qua hình tợng cây tre, tác giả ca ngợi phẩm chất cao đẹp

của con ngời Việt Nam: giàu tình thơng yêu, ngay thẳng, chính trực.
- Trả lời đợc câu hỏi 1, 2 ; thuộc khoảng 8 dòng thơ.
II/ Phơng phỏp v phng tin dy hc:
- Phng pháp: Trực quan; Đàm thoại; Thảo luận nhóm; Luyện tập thực
hành.
- Phương tiện: Tranh minh họa bài tập đọc; Bảng phụ ghi câu văn dài khó
đọc.
III/ Tiến trình dạy học
Tg
Ho¹t động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A.
Mở
đầu
5
Hi ng t qun lm vic:
1. ổn định t chc
- Ban vn ngh cho cả lớp hát
2. KiĨm tra bµi cị
- Ban học tp kim tra bi c:
+ Đọc bài Một ngời chính trực, Nêu
nội dung bài ?
- Nhận xét.
B. Các hoạt động d¹y häc
- Nhận xét, báo cáo cơ giáo.
1. Khám phá: Bài thơ Tre Việt Nam
1 các em học hôm nay sẽ giúp các em - Lắng nghe và ghi vào vở.
hiểu đợc điều đó.



12

2. Kt ni
a. Luyện đọc
- 1 HSKG c bi.
- Bài chia ra làm mấy đoạn?

- Đọc nối tiếp từng đoạn
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng đoạn
và tìm từ khã ®äc, lun ®äc.
- Ghi từ khó đọc lên bảng.
- Đọc tiếp nối lần 2. Giải nghĩa từ
khó.
- Đọc tiếp nối lần 3. Tìm đoạn thơ
khó đọc, luyện đọc đoạn th.
- Đọc theo cặp
- GV yêu cầu HS đọc theo cặp.
- Thi c theo cp
Đọc toàn bài
- Yêu cầu 1 HS khá đọc toàn bài.
- GV c din cm ton bi.
10 b. Tìm hiểu bài
- HS đọc bài bài thơ, cả lớp đọc
thầm.
- Tìm những câu thơ nói lên sự gắn
bó lâu đời của cây tre với ngời Việt
Nam?

8


- Lắng nghe, theo dõi SGK.
- Bài chia làm 4 đoạn
Đoạn 1: Từ đầu đến nên thành Tre ơi?
Đoạn 2: Tiếp theo đến hát ru lá cành.
Đoạn 3: Tiếp theo đến cho măng.
Đoạn 4: Phần còn lại
- 4 hs đọc nối tiếp lần 1. Tỡm t khú
c v d ln.
- HS phát âm lại.
- 4 hs đọc nối tiếp lần 2. Gii ngha t
khú.
- 4 hs đọc nối tiếp lần 3. Tỡm on th
khú c, luyn c on th.
- Đọc bài theo cặp.
- 4 HS thi c.
- 1 hs đọc toàn bài.
- Lng nghe.

- 1 hs đọc bài, cả lớp đọc thầm
- Tre xanh, / Xanh tù bao giê ? /
Chun ngµy xa… ®· cã bê tre xanh.
- Tre cã tõ rÊt lâu đời, từ bao giờ cũng
không ai biết. Tre chứng kiến mọi sự
- Những hình ảnh nào của tre gợi lên sảy ra với con ngời từ ngàn xa.
những phẩm chất tốt đẹp của ngời - Cần cù- Đoàn kết - Ngay thẳng
Việt Nam (cần cù, đoàn kết, ngay
thẳng)?
- Tìm những hình ảnh về cây tre và
búp măng non mà em yêu thích. Giải + Có manh áo cộc, tre nhờng cho con:
thích vì sao em thích những hình ảnh cái mo tre màu nâu, bao quanh cây

đó?
măng lúc mới mọc nh áo mà tre nhờng cho con.
+ Nòi tre đâu chịu mọc cong; Cha lên
đà nhọn nh chông lạ thờng : măng
khoẻ khoắn, ngay thẳng, khảng khái,
không chịu mọc cong.
- Nêu nội dung bài.
- Qua hình tợng cây tre, tác giả ca
ngợi phẩm chất cao đẹp của con ngời
Việt Nam: giàu tình thơng yêu, ngay
- Nhận xét, ghi lên bảng.
thẳng, chính trực.
3.Thực hành
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp toàn bài.
- 4 HS nối tiếp nhau đọc bài.
- Các em thấy thích nhất đoạn nào?
- Đoạn 4
- GV đọc mẫu đoạn 4
- HS đọc diễn cảm theo cặp.
- Hớng dẫn hs đọc diễn cảm.
- Thi đọc diễn cảm.
- HS - GV nhận xét:
- HS nhẩm HTL bài thơ.
- Hớng dẫn hs đọc thuộc lòng.
- HS thi đọc từng khổ thơ.
- HS thi đọc toàn bài thơ.


5’


- GV nhËn xÐt.
C. KÕt luËn
- GV nhËn xÐt tiÕt häc. Khen một
số HS có ý thức học tập tốt.

- L¾ng nghe , tuyên dương bạn.

BUỔI CHIỀU
Tiết 1: Tập làm vn
CT TRUYN
I/ Mục tiêu
- HS biết thế nào là một cốt truyện, ba phần cơ bản của một cốt truyện: Mở
đầu, diễn biến, kết thúc.
- Bớc đầu biết xd cốt truyện của một truyện đà nghe, biết sắp xếp lại các sự
việc chính của một truyện thành một cốt truyện.
II/ Phơng tin v phng phỏp dy hc
- Phng tin: Bảng phô ghi phần ghi nhớ ; Băng giấy cho bài tp 1.
- Phng phỏp: Đàm thoài, thảo luận nhúm, trũ chi; luyn tp thc hnh..
III/ Tin trỡnh dy hc
Tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5 A. Phần mở đầu
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Nhận xét.
B. Các hoạt động dạy học
1. Khỏm phỏ: Ngoài các yếu tố trên,
trong bài văn kể chuyện còn có một yếu
1 tố quan trọng khác là cốt truyện. Để hiểu

đợc cốt truyện là gì? cụ cùng các em đi
vào bài học.
2. Kt ni
a. Phần nhận xét
Bài tập 1: Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài.
- Đọc truyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (2
14 phần)
- Ghi lại những sự việc chính trong câu
chuyện đó.
- Yờu cu HS tho lun cp đôi, đại diện
đưa ra ý kiến.

Hội đồng tự quản làm việc:
- Ban văn nghệ cho cả lớp hát
- Ban học tập kiểm tra bài cũ:
+ Mét bøc th thêng gåm những
phần nào? Nội dung từng phần?
- Nhn xột, bỏo cỏo cơ giáo.
- L¾ng nghe, nắm u cầu của tiết
học.

- 1HS đọc, cả lớp theo dõi SGK.
- HS thảo luận và lµm bµi theo híng
dÉn cđa GV.
- NhËn xÐt, bỉ sung.
- Các chi tiết chính là:
+ SV1: Dế Mèn gặp Nhà Trò đang
gục đầu khóc bên tảng đá.
+ SV2: Dế Mèn gng hỏi, Nhà Trò kể
lại tình cảnh khốn khổ bị bọn nhện

ăn hiếp và đòi ăn thịt.


- GV nhận xét, yờu cu HS nờu li cỏc - 1HS đọc, cả lớp theo dõi SGK.
- Lắng nghe.
s vic trờn.
Bài tập 2: Đọc yc của bài tập:
- Chốt lại lời giải đúng:
- Chuỗi sự việc trên ngời ta gọi là cốt - Cốt truyện là một chuỗi các sự việc
truyện.
làm nòng cốt cho diƠn biÕn cđa
- VËy theo em cèt trun lµ gì?
truyện.
- Cho HS làm bài.


- Trình bày bài làm của mình.
Bài tập 3: Đọc yc của bài tập 3:
- 1HS đọc, cả lớp theo dõi SGK.
- Cốt truyện gồm những phần nh thế - Trả lời câu hỏi:
nào? Nêu tác dụng của từng phần?
- Mỗi cốt truyện thờng gồm 3 phần:
+ Mở đầu: Sự viƯc khëi ngn cho
sù viƯc kh¸c.
+ DiƠn biÕn: C¸c sù việc chính kế
tiếp nhau nói lên tính cách nhân vật,
ý nghĩa của truyện.
+ Kết thúc: Kết quả của các sự việc
ở phần mở đầu và phần chính.
- 2 HS đọc.

- Cả lớp đọc thầm:
- GV nhận xét
- HS đọc, cả lớp theo dõi SGK.
b. Phần ghi nhớ
3. Thực hành
Bài 1: §äc yc cđa bµi tËp:
- Đọc u cầu của bài tp.
- Sắp xếp lại 6 sự việc đó thành cốt
truyện.
- Th¶o luËn nhãm 4. Thực hiện dưới
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 4,
dạng trị chơi.
bằng hình thức trị chi Ai nhanh nht - Các sự việc đợc sắp xÕp theo tr×nh
Các nhóm xếp các bằng giấy sao cho tù sau: b, d, a, c, e, g.
thành một cốt truyện theo thứ tự
- HS nhËn xÐt, Đọc lại nhiều lần.
5’ - GV yêu cầu HS nhËn xÐt, Đọc lại nhiu - 1HS đọc, cả lớp theo dõi SGK.
- Làm bài theo yêu cầu của GV.
ln.
16 Bài 2: Đọc yc của bài tập:
kể chuyện.
- Dựa vào cốt truyện đó để kể lại truyện. -- HS
Nhận
xét, bình chọn bạn kể hay.
- HS thảo luận và làm bài trên bảng phụ.
- Đại diƯn 1 sè HS lªn kĨ chun.
- Lắng nghe, tun dng bn.
- GV nhận xét:
- Bình chọn những bạn kể hay.
C. KÕt luËn

- Ghi bài tập về nhà.
- GV nhËn xét tiết học: Biểu dơng những
HS học tốt.

5

Tieỏt 2: Khoa học
TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HP NHIỀU LOẠI THỨC ĂN ?
I/ Mục tiêu
- Biết phân loại thức ăn theo nhóm chất dinh dưỡng.
- Biết được để có sức khoẻ tốt phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và
thường xuyên thay đổi món .


- Chỉ vào bảng tháp dinh dưỡng cân đối và nói: cần ăn đủ nhóm thức ăn
chứa nhiều chất bột đường, nhóm chứa nhiều chất vi-ta-min và chất khoáng; ăn
vừa phải nhóm thức ăn chứa nhiều chất đạm; ăn có mức độ nhóm chhứa nhiều
chất béo; ăn ít đường vá ăn hạn chế muối.
KNS: + Kó năng tự nhận thức sự cần phối hợp các loại thức ăn.
+ Bước đầu hình thành kó năng tự phục vụ khi lựa chọn các thực
phẩm phù hợp cho bản thân và có lợi cho sức khỏe.
II/ Phương pháp và phương tiện dạy học
- Phương pháp: Thảo luận nhóm, trình bày 1 phút, đàm thoại.
- Phương tiện: Hình trang 16/17 SGK, Các đồ chơi baống nhửùa
III/ Tin trỡnh daùy hoùc
Hoạt động của giáo viên
Hoạt ®éng cđa häc sinh
Tg
A. PhÇn më ®Çu
Hội đồng tự quản lm vic:

5
1. ổn định tổ chức
- Ban vn ngh cho cả lớp hát
2. KiĨm tra bµi cị
- Ban học tập kiểm tra bài cũ:
+ Nêu vai trò của chất khoáng
và kể tên một số chất khoáng mà
- NhËn xÐt.
B. C¸c hoạt động dạy học
bn bieỏt?
1. Khỏm phỏ: Ngaứy naứo cuừng ăn món - Nhận xét, báo cáo cơ giáo.
ăn giống nhau thì chúng ta sẽ cảm
1’
thấy chán và có thể cũng không tiêu - L¾ng nghe, nắm u cầu của tiết
hóa nổi. Vậy bữa ăn như thế nào là học.
ngon miệng và đảm bảo dinh dưỡng?
Các em cùng tìm hiểu qua bài học
hôm nay.
2. Kết nối
Hoạt động 1: Sự cần thiết phải ăn
phối hợp nhiều loại thức ăn và thường
12’
xuyên thay đổi món.
- Các em hãy thảo luận nhóm 4 để
trả lời các câu hỏi sau:
- HS chia nhóm
+ Điều gì sẽ xảy ra nếu chúng ta chỉ
ăn cơm với thịt mà không ăn cá hoặc
+ Cơ thể se phát triển không bình
ăn rau?

thường.
+ Để có sức khỏe tốt chúng ta cần ăn
như thế nào?
+ Chúng ta cần phải ăn phối hợp
nhiều loại thức ăn và thường
+ Vì sao phải ăn phối hợp nhiều loại
xuyên thay đổi món.
thức ăn và thường xuyên thay đổi
+ Vì không có một loại thức ăn
món?
nào có thể cung cấp đầy đủ các
chất cần thiết cho hoạt động sống


của cơ thể. Thay đổi món để tạo
cảm giác ngon miệng và cung
cấp đầy đủ nhu cầu dinh dưỡng
cần thiết cho cơ thể.
- Đại diện nhóm trình bày.

9’

7’

2’

- Gọi đại diện các nhóm lên trình bày
- Nhận xét.
Hoạt động 2: Tìm hiểu tháp dinh
dưỡng cân đối

- Y/c hs quan sát tháp dinh dưỡng
trang 17
- HS quan sát tháp dinh dưỡng
+ Những nhóm thức ăn nào cần ăn
đủ?
+ Nhóm thức ăn cần ăn đủ: Lương
thực, rau quả chín
+ Nhóm thức ăn nào cần ăn vừa phải? + Nhóm thức ăn cần ăn vừa phải:
thịt, cá và thuỷ sản khác, đậu phụ
+ Nhóm thức ăn nào cần ăn có mức + Nhóm thức ăn cần ăn mức độ:
độ, ăn ít, ăn hạn chế?
dẫu mỡ, vừng, lạc. Cần ăn ít:
đường. Ăn hạn chế: muối
Hoạt động 3: Trò chơi : "Đi chợ"
- HS chia nhóm 4 và cùng nhau đi
- Giới thiệu trò chơi.
- Gọi các nhóm lên thuyết trình giải chợ
thích tại sao em lại chọn những thức - Đại diện nhóm lên trình bày
những thức ăn đồ uống mà mình
ăn này.
- Chọn ra nhóm có thực đơn hợp lí và lựa chọn cho từng bữa.
tuyên dương.
C. Kết luận
- Lằng nghe.
Nhận xét tiết học.

Tiết 3: Ơn Tốn
ƠN TẬP YẾN, TẠ, TẤN
I/ Mục tiêu
- Bớc đầu nhận biết về độ lớn của yến, tạ, tấn ; mối quan hệ giữa yến, tạ , tấn

với kg.
- Biết chuyển đổi đơn vị đo giữa tạ, tấn và kg.
- Biết thực hiện phép tính với các số đo tạ, tấn.
II/ Phơng phỏp v phng tin dy hc
- Phng phỏp: Thực hành.
- Phng tin: Bảng phụ
III/ Tin trỡnh dy hc
tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5 A. Mở đầu
Hi ng t qun lm vic:
1. n định tỉ chøc
- Ban văn nghệ cho cả lớp hát
2. KiĨm tra bµi cị
- Ban học tập kiểm tra bài cũ:
+ Yêu cầu bn các đơn vị đo khối lợng


- Nhận xét chung.
B. Các hoạt động dạy học
1 1. Khỏm phỏ: Giới thiệu - ghi.
Thc hnh
30 2.
Bài 1: Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài.
- Viết vào chỗ chấm cho thích hợp:
- Yêu cầu HS viết vào nháp.
- HS đứng tại chỗ báo cáo kết quả.
- GV nhận xét:
Bài 2: Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài.

- GV đa bảng phụ, hớng dẫn.
- HS lên bảng làm bài tập.
- Cả lớp làm bài trong vở bài tập.
- HS - GV nhận xét, chữa bài.
- Ghi điểm cho HS.

Bài 3: Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài.
- 4 hs lên bảng thực hiện phép tính.
- Cả lớp làm bài trong vở.
- GV nhận xét, chữa bài.
- Ghi điểm cho HS.

C. KÕt luËn
5' - GV nhËn xÐt tiÕt häc. Tuyên dương
một số HS có ý thức học tập tốt.

®· häc ?
- Nhận xét, báo cáo cơ giáo.
- L¾ng nghe.
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK.
- Làm bài theo yêu cầu của GV.
- Nhận xét, chữa bài.
a) Con gà nặng: 2 kg.
b) Hộp sữa nặng: 397 g.
c) Con trâu nặng: 3 tạ.
- Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
- Theo dõi GV hớng dẫn.
- Làm bài theo yêu cầu của GV.
- Nhận xét, chữa bài.
a) 1 yến = 10 kg

6yến = 60 kg
10 kg = 1 yÕn
4 yÕn 2kg = 42 kg
b)
1 t¹ = 10 yÕn
7 t¹ = 70 yÕn
10 yÕn = 1 t¹
8 t¹ = 80 yÕn

- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK.
- Làm bài theo yêu cầu của GV.
- Nhận xét, chữa bài.
a)
5 tấn > 35 t¹
2 tÊn 70 kg < 2700 kg
650 kg = 6 t¹ rìi.
b) 32 n – 20 n < 12 n 5 kg
200 kg x 3 = 6 t¹
5 tÊn > 30 tạ : 6
- Lắng nghe , tuyờn dng bn.

Ngy soạn: Ngày 20/9
Ngày giảng: Thứ 5 ngày 22 tháng 9 năm 2016
Tiết 1: Tốn
BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG
I/ Mơc tiªu
- Nhận biết được tên gọi, kí hiệu, độ lớn của đề-ca-gam, héc-tô-gam; quan
hệ giữa đề-ca-gam, héc-tô-gam và gam.
- Biết chuyển đổi đơn vị đo khối lượng.
- Biết thực hiện phép tính với số đo khối lượng.

- Bài tập cần làm: Bài 1; Bài 2.
II/ Phư¬ng pháp và phương tiện dạy học
- Phương pháp: Trực quan; Đàm thoại; Thảo luận nhóm; Luyện tập thực
hành.
- Phương tiện: B¶ng phơ kẻ sẵn mẫu bảng đơn vị đo khối lượng.
III/ Tiến trình dạy hc
Tg
Hot ng ca giáo viên
Hot ng ca học sinh
5 A. Mở đầu
Hội đồng tự quản làm việc:


1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ

1

7

7

- Nhn xột, đánh giá.
B. Các hoạt động dạy học
1. Khỏm phỏ: Để nhận biết thêm mối
quan hệ của đề -ca-gam, héc-tô-gam ta
cùng học bài hôm nay.
2. Kt ni
a. Giới thiệu đề - ca - gam và
Héc-tô- gam.

a, Giới thiệu đề - ca - gam
+ Nêu tất cả những đơn vị đo khối lợng
đà đợc học?
+ Yờu cu hs nờu: 1kg = g
- Để đo khối lợng các vật nặng hàng
chục gam, ngời ta dùng đơn vị: đề - ca gam.
- Đề-ca-gam vit tắt là dag. GV ghi kí
hiệu này lên bảng. GV nêu và viết tiếp:
1 dag = 10 g
- Cho hs đọc lại vài lần để bớc đầu ghi
nhớ cách ®äc, kÝ hiƯu, ®é lín cđa
®Ị-ca-gam
+ 10gam b»ng bao nhiªu đề-ca-gam
?
b, Giới thiệu héc-tô-gam
- Tơng tự nh trên.
c, Giới thiệu bảng đơn vị đo khối lợng.
- Cho hs nêu lại các đơn vị đo khối lợng
đà học. HS có thể nêu không theo đúng
thứ tự bảng. GV giỳp hs sa sai.
- Hóy nêu lại các đơn vị đo khối lợng
theo thø tù. GV viết vào bảng.
- GV cho hs nhËn xÐt về đặc điểm của
bảng đơn vị đo.

+ Hãy nêu mối quan hệ giữa 2 đơn vị
đo kế tiếp liền kề?
+ GV nhắc hs chỉ cần nhớ 1 số đơn vị
thông dụng như:
1 tấn = 1000kg;

1tạ =100kg;
1yến = 10kg;
1kg =1000g
3. Thc hnh
Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:

- Ban văn nghệ cho cả lớp hát
- Ban học tập kiểm tra bài cũ:
+ Gọi 1 bạn lên bảng giải bài tập 4
– SGK.
- Nhận xét, báo cáo cô giáo.
- HS lắng nghe, xác định mục tiêu
tiết học.

- HS nêu: Tấn, tạ, yến, kg, gam
+ HS: 1kg =1000g
- Lắng nghe.

- Hs đọc lại vài lần để bớc đầu ghi
nhớ cách ®äc, kÝ hiƯu, ®é lín cđa
®Ị-ca-gam.
10g = 1dag

- HS tiếp nối nhau nêu: TÊn, t¹,
yÕn, kg, hg, dag, g.
-Theo dâi GV ghi bảng đơn vị đo
khối lợng.
- HS tip ni nhau nờu: Những đơn
vị bé hơn kg là hg, dag, g ở bên
phải cột kg. Những đơn vị lớn hơn

kg là yến, tạ, tấn ở bên trái cột kg
+ Mi đơn vị đo khối lượng đều
gấp 10 lần đơn vị bé hơn liền kề.
+ HS ghi nhớ kiÕn thøc ®· häc.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×