Tải bản đầy đủ (.docx) (33 trang)

Giao an ca nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (367.37 KB, 33 trang )

Tuần:
Ngày soạn:
Ngày giảng:

Ngày …. tháng ….. năm ....

Tiết 1 - Bai 1:

CHÍ CƠNG VƠ TƯ
I/ MỤC TIÊU BAI HỌC:
1. Kiến thức:
HS hiểu được thế nào là chí cơng vơ tư (CCVT), những biểu hiện của CCVT, vì sao
cần phải rèn luyện phẩm chất CCVT.
2. Kĩ năng:
HS phân biệt được hành vi có hoặc khơng CCVT. Biết kiểm tra, đánh giá hành vi
của mình để rèn luyện phẩm chất CCVT.
3. Thái độ:
Biết quý trọng và ủng hộ những hành vi CCVT, phê phán, phản đối những hành vi
thiếu CCVT
4. Cac năng lực cần hướng tới hình thành và phát triển ở học sinh
- NL tự học, NL giải quyết vấn đề, NL sáng tạo, NL tính tốn.
- NL tự nhận thức, tự điều chỉnh hành vi phù hợp với PL và chuẩn mực đạo đức
XH.
II. PHƯƠNG PHÁP/KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG
- Dạy học nêu vấn đề.
- Tổ chức trị chơi.
- Đàm thoại, thuyết trình.
- Làm việc nhóm.
- Đọc hợp tác.
III. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- SGK GDCD 9


- Tình huống liên quan đến nội dung Bai học.
- Sơ đồ hóa nội dung kiến thức.
- Máy chiếu, máy tính.
- Bảng phụ, bảng nhóm, phiếu học tập, bút viết bảng…
IV. TỔ CHỨC DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra Bai cũ.
3. Bai mới.
HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG
* Mục tiêu:


- Vận dụng kiến thức đã học và kinh nghiệm của bản thân để tiếp cận kiến thức
mới.
- Kích thích sự tò mò, tư duy sáng tạo của HS, rèn luyện kĩ năng hợp tác, giao
tiếp.
* Cách tiến hành:
Hai người bạn Nam và Cường chơi với nhau rất thân. Bạn Nam làm lớp trưởng, học
rất giỏi và làm việc lớp có trách nhiệm, được bạn bè và thầy cơ tin tưởng. Một lần bạn
Cường có lấy trộm bút của bạn trong lớp, Nam đã vơ tình nhìn thấy nhưng bạn Nam đã
khơng vì tình bạn mà bao che cho Cường, mà khuyên Cường nên nhận lỗi và xin lỗi
người bạn đã bị lấy bút, xin lỗi cô giáo chủ nhiệm và cả lớp. Cường đã nhận ra lỗi và
làm theo lời Nam khuyên bảo. Mặc dù chuyện này bạn Nam hồn tồn có thể che giấu
cho Cường nhưng bạn Nam đã khơng làm như thế, vì đây là một việc làm sai trái.
Gv: Cho hs thảo luận : Em hãy nhận xét việc làm của Nam?
GV kết luận:
Nam đã thể hiện rõ phẩm chất Chí cơng vơ tư trên cương vị một người lớp trưởng
như Nam.
GV vào Bai : Sinh thời, Bác Hồ luôn luôn căn dặn cac cán bộ, Đảng viên phải cần,
kiệm, liêm, chính, chí cơng, vơ tư. Vậy chí cơng vơ tư nghĩa là gì? Và nó được biểu hiện

như thế nào? Mời cac bạn cùng đến với Bai học “ chí cơng vơ tư”.
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động của thầy và trị
a) HĐ1.1. Khái niệm chí cơng vơ tư
Mục tiêu:
-Hs hiểu được khái niệm chí cơng vơ tư
- Rèn kĩ năng sử dụng ngơn ngữ,tư duy,thuyết trình
Cách tiến hành
- Học sinh phân vai đọc truyện
- Học sinh trả lời
1/ Nhận xét của em về việc làm của Vũ Tán Đường
và Trần Trung Tá?
-> Khi Tô Hiến Thành ốm, Vũ Tán Đường hầu hạ
bên giường rất chu đáo.
-> Trần Trung Tá mãi lo đánh giặc nơi biên cương.
2/ Vì sao Tơ Hiến Thành lại chọn Trần Trung Tá
thay ông lo việc nước?
-> Tô Hiến Thành dùng người chỉ căn cứ vào việc ai
là người có khả năng gánh việc nước.
3/ Việc làm của Tơ Hiến Thành biểu hiện đức tính
gì (giải thích)?
-> Thể hiện tính cơng bằng, khơng thiên vị, giải

Sản phẩm


quyết cơng việc theo lẽ phải, vì lợi ích chung.
Đọc truyện: Điều mong muốn của Bác Hồ.
4/ Mong muốn của Bác Hồ là gì?
-> Tổ Quốc được giải phóng, nhân dân được hạnh

phúc, ấm no.
5/ Mục đích mà Bác theo đuổi là gì?
-> Làm cho ích nước lợi dân.
6/ Tình cảm của nhân dân ta đối với Bác? Suy nghĩ
của bản thân em?
-> Kính trọng, thương yêu, khâm phục Bác.
-> Tự hào là con cháu Bác.
- Cuộc đời và sự nghiệp Cách mạng của Bác Hồ là
một tấm gương sáng. Bác đã giành trọn cuộc đời
mình cho đất nước, Bác ln cơng bằng, khơng
thiên vị. Bác ln đặt lợi ích ích của đất nước ,của
nhân dân lên trên lợi ích bản thân .Cả cuộc đời Bác
chỉ theo đuổi một mục đích là “Làm cho ích quốc,
lợi dân ”.
7/ Việc làm của Tơ Hiến Thành và Bác có chung
một phẩm chất đạo đức gì?
-> Biểu hiện của phẩm chất chí cơng vô tư.
Những việc làm của THT và Bác Hồ đều biểu 1.Thế nào là chí cơng vơ tư
hiện phẩm chất chí cơng vơ tư. Điều dó mang lại - Chí cơng vơ tư là phẩm
lợi ích chung cho tồn XH, làm cho dân thêm chất đạo đức của con người
giàu, nước thêm mạnh.
- Thể hiện ở sự công bằng,
không thiên vị, giải quyết
công việc theo lẽ phải, xuất
phát từ lợi ích chung và đặt
lợi ích chung lên trên lợi ích
cá nhân.
b) HĐ2.2
Biểu hiện của chí cơng vơ tư
Mục tiêu:

2. BiĨu hiƯn:
-Nêu được biểu hiện của sống chí cơng vơ tư
-Rèn kĩ năng giao tiếp, sử dụng ngơn ngữ, kích thích - Công bằng,
tư duy độc lập
- Không thiên vị,
Cách tiến hành:
GV chia HS thành nhóm nhỏ thảo luận theo nd sau:
- Làm việc theo lẽ phải…
- GV chia lớp thành 2 nhóm chơi trị chơi tiếp sức
-HS 2 đội lần lượt lên điền vào bảng của mình


N1: Tìm những biểu hiện chí cơng vơ tư
N2: Tìm những biểu hiện chưa chí cơng vơ tư
ChÝ c«ng v« t
- Lo việc chung trước
- Xét xử cơng bằng
- Lµm việc chung với tinh
thần trách nhiệm cao
- Khụng n hi lộ
- Dạy học miễn phí cho
cac trẻ em nghèo

c. HĐ 2.3

Chưa chí cơng vơ tư
- Tham lam, lấy của
cơng làm của tư
- Ých kỷ, vụ lợi.
- Giải quyết công việc

không cụng bng
- ăn hi l
- Trự dp nhng
ngi phờ phỏn mình

Ý nghĩa của chí cơng vơ tư

Mục tiêu:
-Nêu được ý nghĩa của chí cơng vơ tư
-Phát triển năng lực giao tiếp, tăng cường tự tin cho
học sinh, năng lực làm việc nhóm..
Cách thực hiện:
Cho HS thảo luận
Vì sao phải sống chí cơng vơ tư?

2. Ý nghĩa của phẩm chất
chí cơng vơ tư
- Chí cơng vơ tư đem lại lợi
ích cho tập thể, góp phần làm
cho đất nước giàu mạnh, xã
hội cơng bằng văn minh.
- Người có phẩm chất chí
cơng vơ tư sẽ được mọi
người tin cậy quí trọng

GV kết luận cả Bai

HOẠT ĐỘNG 3: HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Mục tiêu:
Củng cố lại những kiến thức đã học theo bảng mô tả chuẩn cac yêu cầu cần :

Nội dung Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp Vận dụng cao
Bai `1:
-Hiểu được thế nào
Tìm 1 số cau
- Biết nhận xét, - Chí cơng vơ
Chí cơng là chí cơng vơ tư
tục ngữ ca dao đánh giá hành tư trong những
vô tư
-Nêu được 1 số biểu về chí cơng vơ vi của bản thân việc làm hằng
hiện của chí cơng vơ tư
và người khác ngày.



-Nêu được ý nghĩa
của chí cơng vơ tư

theo u cầu - Phản đối
của tính chí những hành vi
cơng vơ tư.
chưa chí cơng
vơ tư trong
cuộc sống.

Cách thực hiện :
Cau 1: u cầu HS: Nêu những cau ca dao, TN, DN nói về chí cơng vơ tư?
Cau 2: Em tán thành hay không tán thành với những quan điểm nào sau đây?
a) Chỉ những người có chức, có quyền mới cần phải chí cơng vơ tư.

b) Người sống chí cơng vơ tư chỉ có thiệt cho mình
c) Học sinh cịn nhỉ tuổi thì khơng thể rèn luyện được phẩm chất chí cơng vơ tư.
d) Chí cơng vơ tư là phẩm chất tốt đẹp của cơng dân ;
e) Chí cơng vơ tư phải thể hiện ở cả lời nói và việc làm.
* Sản phẩm:
Cau 1 :
Tục ngữ:
- Nhất bên trọng, nhất bên khinh.
- Thượng bất chính hạ tắc loạn
Ca dao:
“Trống chùa ai vỗ thì thùng
Của chung ai khéo vẫy vùng thành riêng”.
Cau 2:
* Những quan điểm em tán thành:



Chí cơng vơ tư là phẩm chất tốt đẹp của cơng dân ;
Chí cơng vơ tư phải thể hiện ở cả lời nói và việc làm.

* Những quan điểm em không tán thành:




Chỉ những người có chức, có quyền mới cần phải chí cơng vơ tư.
Người sống chí cơng vơ tư chỉ có thiệt cho mình
Học sinh cịn nhỉ tuổi thì khơng thể rèn luyện được phẩm chất chí cơng vơ tư.
Hoạt động 4: HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
* Mục tiêu:



- HS vận dụng kiến thức và kĩ năng có được vào thực tế cuộc sống để nhận
xét được biểu hiện chí cơng vơ tư . Từ đó, biết vận dụng phù hợp vào cac trong
tình huống cụ thể.
- Rèn luyện kĩ năng phân tích, đánh giá tình hình thực tế trong đời sống.
* Cách thực hiện:
- GV phát phiếu học tập cho cac nhóm, nhiệm vụ của cac nhóm giống
nhau:
PHIẾU HỌC TẬP
1. Thực hiện chí cơng vơ tư trong cuộc sống hằng ngày và viết nhật kí để ghi
chép lại mỗi trường hợp đó.
2. Vận động, nhắc nhở bạn bè, người thân cùng sống chí cơng vơ tư.
- HS: Thực hiện nhiệm vụ trong một tuần tiếp
- GV: Lập kế hoạch báo cáo cho HS
- HS: Báo cáo
- GV chuẩn hóa kiến thức mỗi phần báo cáo nhiệm vụ, góp ý bổ sung giữa
cac nhóm.
* Sản phẩm:
- Ủng hộ, q trọng người chí cơng vơ tư.
- Phê phán những hành động vụ lợi cá nhân, thiếu công bằng trong giải quyết
cơng việc.
Hoạt động 5: HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG.
* Mục tiêu:
- HS có ý thức tìm hiểu kiến thức mở rộng về đức tính chí cơng vơ tư.
- Rèn luyện kĩ năng sử dụng công nghệ thông tin, phân tích đánh giá số liệu...
* Cách tiến hành.
1/Sưu tầm những cau ca dao, tục ngữ, danh ngơn chí cơng vơ tư
2/Tìm hiểu cac cau chuyện thực tế về những người sống chí cơng vơ tư trong xã
hội.

3/Chia sẻ với bạn bè trong nhóm, trong lớp về kết quả sưu tầm, tìm hiểu được.
* Sản phẩm:
Tham khảo và tải đủ bộ giáo án tại website: tailieugiaovien.edu.vn
V/ RÚT KINH NGHIỆM:…………………….


Tuần:
Ngày soạn:
Ngày giảng:

Ngày …. tháng ….. năm ....

TỰ CHỦ
I. MỤC TIÊU BAI HỌC
Giúp học sinh:
1. Kiến thức:
- Hiểu được thế nào là tự chủ.
- Nêu được biểu hiện của người có tính tự chủ.
- Hiểu được vì sao con người cần phải biết tự chủ.
2. Kĩ năng: Có khả năng làm chủ bản thân trong học tập, sinh hoạt.
3. Thái độ: Có ý thức rèn luyện tính tự chủ.
4. Cac năng lực cần hướng tới hình thành và phát triển ở học sinh
- Ra quyết định
- Thể hiện sự tự tin
- Kiên định
- Kiểm soát cảm xúc
II. PHƯƠNG PHÁP/KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CĨ THỂ SỬ DỤNG
- Thảo luận nhóm.
- Xử lí tình huống.
- Đóng vai.

- Động não.
- Bày tỏ thái độ.
- Khăn trải bàn
III. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- SGK GDCD 9 .
- Tình huống liên quan đến nội dung Bai học.
- Máy chiếu, máy tính.
- Ca dao, tục ngữ, danh ngơn nói về tính tự chủ.
- Bảng phụ, bảng nhóm, phiếu học tập, bút viết bảng…
IV. TỔ CHỨC DẠY HỌC
4. Ổn định tổ chức.
5. Kiểm tra Bai cũ:
? Thế nào là chí cơng vơ tư? Chí cơng vơ tư có ý nghĩa như thế nào trong cuộc sống?
H: Trình bày
G: Nhận xét, đánh giá
6. Bai mới.
HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG


* Mục tiêu:
- Vận dụng kiến thức đã học và kinh nghiệm của bản thân để tiếp cận kiến thức
mới.
- Kích thích sự tị mị, tư duy sáng tạo của HS, rèn luyện kĩ năng hợp tác, giao
tiếp.
* Cách tiến hành:
- GV nêu vấn đề:
? Nếu một bạn rủ em nghỉ học ở nhà đi chơi em sẽ ứng xử như thế nào?
- HS: + Trao đổi với nhau.
- GV gọi 1-2 học sinh phát biểu ý kiến cá nhân.
- GV chuẩn hóa kiến thức sau khi 1 – 2 HS trả lời cau hỏi

* GV chốt lại: Trong cuộc sống có những lúc chúng ta đứng trước những khó
khăn, thử thách và cám dỗ nếu ta không tự chủ thì sẽ khơng vững và dễ rơi vào những
cám dỗ đó. Vậy tự chủ là gì, tự chủ có ý nghĩa như thế nào cơ và cac em cùng tìm hiểu
Bai học hơm nay.
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 2. 1. Tìm hiểu thế nào là tự chủ.
* Mục tiêu:
- HS hiểu được thế nào là tự chủ.
- Rèn luyện năng lực ra quyết định, phân tích, đánh giá.
* Cách tiến hành:
- GV dẫn dắt để cac em có thể hiểu được tự chủ là gì.
Hoạt động của GVvà HS
Nội dung
- GV gọi HS đọc truyện: Một người mẹ.
+ CH: Nỗi bất hạnh đến với gia đình bà Tâm
như thế nào?
+ CH: Bà Tâm đã làm gì trước nỗi bất hạnh to 1. Thế nào là tự chủ?
lớn của gia đình?
+ CH: Việc làm của bà Tâm thể hiện đức tính
gì?
-> Bà Tâm là người làm chủ tình cảm và hành vi
của mình.
+ Tình huống 2:
? Trước đây N là HS có những ưu điểm gì?
? Những hành vi sai trái của N sau này là gì?
? N từ một học sinh ngoan đi đến chỗ nghiện
ngập và trộm cắp như thế nào? Vì sao như vậy?
-> Do không làm chủ được bản thân về suy nghĩ,



việc làm (do bị bạn xấu rủ rê, lôi kéo).
- Do thiếu suy nghĩ, không biết điều chỉnh hành
vi, việc làm sai trái của mình: Tiếp tục trốn học,
trộm cắp, hút chích
? Qua hai cau chuyện trên em rút ra Bai học gì?
Bµi häc: Bà Tâm là người có tính tự chủ, vượt
khó khăn, khơng bi quan, chán nản. Cịn N
khơng có tính tự chủ, thiếu tự tin và khơng có
bản lĩnh
? Nếu trong lớp em có bạn như N thì em và cac
bạn nên xử lý như thế nào?
-> Động viên, gần gũi, giúp đỡ bạn hòa hợp với
lớp, với cộng đồng để bạn trở thành người tốt. - Tự chủ là làm chủ bản thân.
Phải có đức tính tự chủ để không mắc phải sai Người biết tự chủ là người làm
lầm như N.
chủ được suy nghĩ, tình cảm,
hành vi của mình trong mọi hồn
? Em hiểu tự chủ là gì? Người có tính tự chủ là cảnh, điều kiện của cuộc sống.
người như thế nào?

Hoạt động 2. 2. Thảo luận để tìm hiểu biểu hiện của đức tính tự chủ.
* Mục tiêu:
- Học sinh biết được biểu hiện của đức tính tự chủ.
- Rèn luyện năng lực làm việc theo nhóm, kích thích tư duy sáng tạo.
* Cách tiến hành:
G: Chia lớp thành nhiều nhóm nhỏ, sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn để thảo luận, liệt kê
cac biểu hiện của người có tính tự chủ.
H: Làm việc theo nhóm
Cac nhóm trình bày kết quả
Thảo luận chung cả lớp

* Sản phẩm
2. Biểu hiện
- Biết kiềm chế cảm xúc, bình tĩnh, tự tin trong mọi tình huống.
- Khơng nao núng, hoang mang khi khó khăn.
- Khơng bị ngả nghiên, lôi kéo trước những áp lực tiêu cực.
- Biết tự ra quyết định cho mình.


Hoạt động 2.3. HS thảo luận nhóm để tìm hiểu ý nghĩa của tự chủ.
* Mục tiêu:
- Nêu được cac biểu hiện của mối quan hệ cung cầu.
- Phát triển năng lực giao tiếp, tăng cường sự tự tin cho HS, năng lực làm việc
nhóm, năng lực sáng tạo, tính tự lực, tự chịu trách nhiệm của HS.
* Cách thực hiện:
- GV: + Chia lớp thành 4 nhóm.
+ Phát phiếu học tập cho từng nhóm
PHIẾU HỌC TẬP
Đọc tình huống sau:
Thảo luận để trả lời cac cau hỏi
Tình huống : Hoa và Lan là hai bạn
thân chơi với nhau từ nhỏ. Một hôm,
đang ở trong nhà, Hoa mới nghe
tiếng gọi của Lan nên chạy ra. Chưa
kịp hỏi có việc gì thì Hoa đã nghe
những lời mắng thậm tệ của Lan.
Hoa thực sự rất ngỡ ngàng và chưa
biết lí do vì sao. Mẹ Hoa nghe Lan
nói lời nặng nhẹ, cũng chạy ra và
mắng lại Lan sao nói Hoa như vậy.
Cịn Hoa vẫn bình tĩnh, cản mẹ và

bảo mẹ vào nhà để hỏi rõ ràng cau
chuyện. Sau khi hạ hoả xong, Lan
mới nói lại đầu đi cau chuyện cho
Hoa, Hoa phì cười và nói Lan đã
hiểu nhầm về cơ ấy, Hoa đã giải
thích và giúp Lan hiểu rõ ngọn
ngành. Lan xin lỗi Hoa và mẹ Hoa.

1/ Em có nhận xét gì về bạn Hoa trong tình
huống?
2/ Theo em khi tự chủ được bản thân, con
người sẽ như thế nào ?
– Qua thực tế cac em thấy tự chủ có ý
nghĩa như thế nịa đối với cuộc sống của
con người ?
...................................................................
...................................................................
...................................................................
...................................................................
......................................................................
....................................................................
......................................................................
....................................................................
.....................................................................
....................................................................
....................................................................
...................................................................

+ Quy định thời gian: 5phút.
- HS: + Đọc tình huống trong phiếu học tập.

+ Thảo luận để trả lời cau hỏi trong phiếu học tập.
- GV: + Quan sát HS thực hiện nhiệm vụ.
+ Kịp thời hỗ trợ cho học sinh khi cần thiết.
- HS: + Treo sản phẩm tương ứng với vị trí từng nhóm.
+ Đại diện nhóm trình bày sản phẩm.


+ Tham gia đóng góp cho sản phẩm nhóm bạn.
- GV: + Điều hành cac nhóm báo cáo, nhận xét, bổ sung cho nhau.
+ Chuẩn hóa kiến thức cho cac nhóm.
+ Đánh giá kĩ năng lắng nghe khi GV phân công nhiệm vụ, tinh thần tự
giác, tinh thần hợp tác, kĩ năng diễn đạt, báo cáo sản phẩm.
* Sản phẩm:
3. Ý nghĩa của tính tự chủ.
- Giúp con người sống đúng đắn, cư xử có đạo đức, có văn hóa.
- Tính tự chủ giúp con người vượt qua khó khăn, thử thách và cám dỗ ;không
bị ngả nghiêng trước những áp lực tiêu cực.

Hoạt động 2.4. HS thảo luận nhóm để tìm biện pháp rèn luyện tính tự chủ.
* Mục tiêu:
- Nêu được biện pháp rèn luyện tính tự chủ.
- Phát triển năng lực giao tiếp, tăng cường sự tự tin cho HS, năng lực làm việc nhóm,
năng lực sáng tạo, tự chịu trách nhiệm của HS.
* Cách thực hiện:
- GV: + Chia lớp thành nhiều nhóm nhỏ.
+ Giao cau hỏi cho cac nhóm.
Cau hỏi:
1. Tính tự chủ của người học sinh biểu hiện như thế nào trong học tập?
2. Tính tự chủ của người học sinh biểu hiện như thế nào trong cac hoạt động, tình
huống, hồn cảnh của cuộc sống hàng ngày ?

3. Biện pháp rèn luyện tính tự chủ đối với học sinh như thế nào ?
- HS: + Thảo luận để trả lời cau hỏi.
- GV: + Quan sát HS thực hiện nhiệm vụ.
+ Kịp thời hỗ trợ cho học sinh khi cần thiết.
- GV: + Điều hành cac nhóm báo cáo, nhận xét, bổ sung cho nhau.
+ Chuẩn hóa kiến thức cho cac nhóm.
+ Đánh giá kĩ năng lắng nghe khi GV phân công nhiệm vụ, tinh thần tự
giác, tinh thần hợp tác, kĩ năng diễn đạt, báo cáo sản phẩm.
* Sản phẩm: Kết quả làm việc nhóm của HS.
3. Cách rèn luyện tính tự chủ.
- Suy nghĩ kĩ trước khi nói và hành động.
- Xem xét thái độ, lời nói, hành động, việc làm của mình đúng hay sai.
- Biết rút kinh nghiệm và sửa chữa
Tham khảo và tải đủ bộ giáo án tại website: tailieugiaovien.edu.vn


GV kết luận toàn Bai, thống kê lại những kiến thức kĩ năng mới HS đã học trong
Bai học mới.
Hoạt động 3: HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
* Mục tiêu: Củng cố lại những kiến thức đã học theo bảng mô tả chuẩn cac yêu cầu cần
đạt của Bai học như sau.

Nội dung

Bai 2.
Tự chủ

Nhận biết

Thông hiểu


Vận dụng thấp Vận dụng cao

- Nêu được một- Giải thích
- Biết nhận xét,- Tự chủ trong
số biểu hiện củađược thế nào là đánh giá hànhhọc tập và trong
tự chủ.
vi của bản thânnhững việc làm
tự chủ.
và người kháchằng ngày.
theo yêu cầu
của tính tự chủ.

*Cách thực hiện:
- GV chiếu cau hỏi trên màn hình máy chiếu.
- HS: + Độc lập suy nghĩ.
+ Trao đổi trong nhóm, lớp.
- GV: quan sát hỗ trợ HS khi thấy cần thiết.
- GV gọi 5 -7 HS phát biểu ý kiến cá nhân.
- HS đóng góp ý kiến nếu có quan điểm khác.
- Sau mỗi cau hỏi GV chuẩn hóa kiến thức; điều chỉnh bổ sung (nếu có)
Hệ thống Bai tập
Bai 1 sgk trang 8.
Bai 2 : Giải thích cau ca dao
“Dù ai nói ngả nói nghiêng
Lịng ta vẫn vững như kiềng ba chân”
* Sản phẩm: Đáp án cho mỗi cau hỏi
Bai tập 1.
- Đồng ý với ý kiến: a, b, d, e.
- Đồng ý với cac ý trên vì đó chính là những biểu hiện của sự tự chủ, thể hiện sự tự tin,

suy nghĩ chín chắn.
- Cac ý ( c, d) khơng đúng vì người có tính tự chủ phải là người biết tự điều chỉnh suy
nghĩ, hành động của mình cho phù hợp với những tình huống, hồn cảnh khác nhau.
Không hành động một Cách mù quáng hoặc theo ý thích cá nhân của mình nếu ý thích
đó là khơng đúng , khơng phù hợp với hồn cảnh, điều kiện hay chuẩn mực xã hội.
Bai tập 2.


“Dù ai nói ngả nói nghiêng
Lịng ta vẫn vững như kiềng ba chân”
- Cau ca dao có ý nói khi con người đã có quyết tâm thì dù bị người khác cản trở cũng
vẫn vững vàng, không thay đổi ý định của mình.
Hoạt động 4: HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
* Mục tiêu:
- HS vận dụng kiến thức và kĩ năng có được vào thực tế cuộc sống để nhận biết
tính tự chủ. Từ đó, biết vận dụng phù hợp vào cac trong tình huống cụ thể.
- Rèn luyện kĩ năng kiểm soát cảm xúc của bản thân, kiên định
* Cách thực hiện:
- GV chia học sinh thành cac nhóm, giao nhiệm vụ ch mỗi nhóm thảoluận và đóng
vai thể hiện tính tự chủ
Tình huống:
TH1: Trên đường đi học về, N tình cờ gặp K, một người bạn cũ hồi lớp 8, nay đã bỏ
học. K rủ N nghỉ học đi vào quán chơi điện tử, K sẽ trả tiền. N từ chối nưng K cưa dụ
dỗ, chèo kéo.
TH2: Nhân dịp sinh nhật, H được bố tặng chiếc máy nghe nhạc xinh xắn. H rất thích và
mang đến lớp. Nhưng trong giờ ra chơi, L một bạn ngồi cùng bàn sơ ý làm rơi mạnh
chiếc máy xuống sàn, khiến H rất tiếc của và tức giận. L vội nhặt máy lên và xin lỗi H.
- HS: + Trao đổi trong nhóm, phân vai, viết lời thoại, thể hiện.
- GV: quan sát hỗ trợ HS khi thấy cần thiết.
- GV gọi từng nhóm HS thể hiện tình huống.

- HS: Thảo luận sau mỗi tình huống đóng vai.
? Cách ứng xử của cac bạn trong vai N, H có thể hiện là người có tính tự chủ khơng? Vì
sao?
? Nếu là N và H em có Cách ứng xử như thế nào? Vì sao em lại có Cách ứng xử đó?
GV chuẩn hóa kiến thức; điều chỉnh bổ sung (nếu có)
* Sản phẩm: Kết quả làm việc nhóm của HS.
TH1: N nên khéo léo từ chối bằng được, không nên nghỉ học để chơi điện tử, dù không
phải trả tiền.
TH2: H nên kiềm chế, khơng nên có thái độ giận dữ, mắng mỏ L vì bạn vơ ý đánh rơi.
Hoạt động 5: HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG.
* Mục tiêu:
- HS có ý thức tìm hiểu kiến thức mở rộng về tự chủ.
- Rèn luyện năng lực ra quyết định, phân tích, đánh giá, công nghệ thông tin.
* Cách tiến hành.


1/ Sưu tầm những cau ca dao, tục ngữ, danh ngơn, phương ngơn, cac cau chuyện nói về
tính tự chủ
2/ Chia sẻ với bạn bè trong nhóm, trong lớp về kết quả sưu tầm, tìm hiểu được.
* Sản phẩm:
V. Rút kinh nghiệm
Tham khảo và tải đủ bộ giáo án tại website: tailieugiaovien.edu.vn
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………............
Tuần:
Ngày soạn:
Ngày giảng:

Ngày …. tháng ….. năm ....


TIẾT 3 – BAI 3
DÂN CHỦ VÀ KỶ LUẬT
I. MỤC TIÊU BAI HỌC :
1. Kiến thức :
- Hiểu được thế nào là dân chủ, kỉ luật ; những biểu hiện của dân chủ trong
nhà trường và trong đời sống xã hội.
- Hiểu được ý nghĩa của việc tự giác thực hiện những yêu cầu, phát huy dân
chủ và kỉ luật là cơ hội, điều kiện để mỗi người phát triển nhân Cách và góp phần xây
dựng một xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh.
2. Kỹ năng :
- Biết giao tiếp, ứng xử và phát huy được vai trị của cơng dân, thực hiện tốt
dân chủ, kỉ luật như biết biểu đạt quyền và nghĩa vụ đúng lúc, đúng chỗ, biết góp ý với
bạn bè và mọi người xung quanh.
- Biết phân tích, đánh giá cac tình huống trong cuộc sống xã hội thể hiện tốt
hoặc chưa tốt tính dân chủ và kỉ luật.
- Biết tự đánh giá bản thân, xây dựng rèn luyện tính kỉ luật.
3. Thái độ :
- Có ý thức tự giác rèn luyện tính kỉ luật, phát huy dân chủ trong học tập,
trong hoạt động xã hội và khi lao động ở nhà, ở trường cũng như trong tập thể và cộng
đồng xã hội.
- Ủng hộ việc tốt, những người thực hiện tốt dân chủ và kỉ luật; biết góp ý,
biết phê phán đúng mức những hành vi vi phạm dân chủ, kỉ luật như gia trưởng, quan
phiệt, tự do vô kỉ luật.
4. CAC NĂNG LỰC CẦN HƯỚNG TỚI HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN Ở
HỌC SINH
- NL tự học, NL giải quyết vấn đề, NL sáng tạo.


- NL tự nhận thức, tự điều chỉnh hành vi phù hợp với pháp luật và chuẩn mực đạo đức

xã hội.
II. PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CĨ THỂ SỬ DỤNG.\
- Dạy học nêu vấn đề
- Đàm thoại, thuyết trình
- Làm việc nhóm
- Đọc hợp tác.
III. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- SGK GDCD 9
- SBT GDCD 9
- Bảng phụ, phiếu học tập, bút viết bảng...
IV.Tiến trình Bai giảng:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra Bai cũ
? Là học sinh lớp 9 em sẽ làm như thế nào để có được đức tính tự chủ.
? Lấy ví dụ 2 hành vi thể hiện tính tự chủ? tính tự chủ có ý nghĩa như thế nào đối với
bản thân em?
3.Bai mới:
HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG
*Mục tiêu
- Vận dụng kiến thức đã học và kinh nghiệm của bản thân để tiếp cận kiến thức
mới.
- Kích thích sự tị mị , tư duy sáng tạo của HS, rèn luyện kĩ năng hợp tác, giao
tiếp.
*Cách tiến hành
- GV : Qua tiết học trước, chúng ta thấy sống là phải biết làm chủ bản thân mình. Vậy
nếu cho cac em chọn được sống 1 trong 2 gia đình sau đây em sẽ chọn gia đình nào ? Vì
sao ?
+ Gia đình lúc nào cũng tơn trọng quyền tự do cuả con cái, không hề quan tâm đến
những việc làm của con, muốn làm gì thì làm.
+ Gia đình lúc nào cũng quan tâm đến con cái từng chút một, buộc con phải theo

nguyên tắc của cha mẹ, khơng được tự do làm bất kì việc gì.
- HS trả lời.
- GV nhận xét : Cả 2 gia đình đều có những khiếm khuyết, vì vậy chúng ta thấy rằng để
có một mơi trường sống tốt chúng ta cần có sự kết hợp cả hai vừa thể hiện dân chủ và
vừa phải có kỉ luật. Vậy thế nào là dân chủ và kỉ luật chúng ta hãy cùng tìm hiểu qua Bai
học.
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
2.1.Hoạt động: Tìm hiểu thế nào là dân chủ, kỉ luật.
 Mục tiêu : Nêu được khái niệm dân chủ và kỉ luật
 Cách tiến hành
GV: Cho HS đọc ĐVĐ sgk/9,10.


GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm :
N1: Hãy nêu những chi tiết thể hiện việc làm phát huy dân chủ và thiếu dân chủ trong
2 cau chuyện ?
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
N2: Hãy nêu tác dụng của việc phát huy dân chủ và thực hiện kỉ luật của tập thể lớp
9A dưới sự chỉ đạo của thầy giáo chủ nhiệm.
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
N3: Việc làm của ông giám đốc ở cau chuyện 2 có tác hại như thế nào ? Vì sao ?
..........................................................................................................................................
- GV: Chia lớp thành cac nhóm phù hợp, mỗi nhóm có nhóm trưởng và thư ký.
- Nhóm trưởng điều hành thảo luận trong nhóm, tất cả cac thành viên trong
nhóm đều nắm được nội dung thảo luận và nêu ý kiến
- Thống nhất ý kiến trong nhóm, thư kí ghi kết quả thảo luận vào bảng phụ
- Gv: Gọi cac nhóm trình bày kết quả trước lớp.

- GV và HS nhận xét, đánh giá kết quả thảo luận.
 GV nhận xét, đánh giá, kết luận : Chúng ta thấy việc phát huy dân chủ của tập thể lớp
9A đã phát huy được trí tuệ của tập thể, tạo ra sức mạnh trong hoạt động chung, khắc
phục được những khó khăn gặp phải. Ngược lại, Cách lãnh đạo độc đốn, chun quyền,
của ơng giám đốc đã không phát huy được sức mạnh của mọi người làm ảnh hưởng đến
công việc chung.
* Sản phẩm
- Dân chủ : làm chủ tham gia thực hiện, giám sát công việc của tập thể, xã hội.
- Kỉ luật : tuân theo những quy định chung  thống nhất hành động  chất lượng, hiệu quả
cơng việc.
2.2 Hoạt động tìm hiểu mối quan hệ giữa dân chủ và kỉ luật
* Mục tiêu
HS hiểu được mối quan hệ giữa dân chủ và kỉ luật
* Cách tiến hành.: Yêu cau HS thảo luận cặp đơi và hồn thiện vào phiếu học tập theo
mẫu sau
Phiếu học tập
Có bạn cho rằng năm nào cũng học nội quy nhà trường vào đầu năm học rất mất thời
gian. Theo em, ý nghĩ của bạn đúng hay sai? Vì sao? Trong nội quy có dân chủ và kỉ
luật. Em hãy nêu một số điều có nội dung dân chủ và một số điều có nội dung kỉ luật?
..........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
GV: gọi 3 – 5 HS tr¶ lêi.
- GV nhËn xÐt vµ chèt.
*Sản phẩm


- Dân chủ : giúp ta phát huy năng lực.
- Kỉ luật : giúp bảo đảm tính dân chủ.
2.3. Ý nghĩa của dân chủ và kỉ luật

* Mục tiêu: Hs hiểu được ý nghĩa của dân chủ và kỉ luật
* Cỏch tin hnh
Trũ chi: Tìm câu tục ngữ, ca dao về dân chủ và kỷ luật.
HS chi theo t dy. Lớp cử ra 1 thư kí ghi tên trị chơi của cac tổ lên bảng. Quản
trị(GV, HS) hơ: Trị chơi, trị chơi. Lần lượt cac tổ trả lời(ví dụ:§Êt cã lỊ, quª cã thãi
...)theo thứ tự , thư kí ghi tên trị chơi vào cột của tổ đó, cac tổ khác khơng được nói lại
tên trị chơi mà tổ trước đã nói. Nếu tổ nào khơng trả lời ngay thì mất lượt (đếm ngược
3,2,1). Thời gian chơi 5 phút dừng lại. Quản trị và thư kí tổng kết tên số trò chơi của
mỗi tổ. Tổ nào kể được nhiều tên trị chơi nhất thì thắng.
*Sản phẩm
Tạo ra sự thống nhất cao : nhận thức – ý chí – hành động  con người phát triển, xã hội
tốt đẹp  nâng cao hiệu quả, chất lượng cơng việc.
2.4. Hoạt động tìm hiểu trách nhiệm của công dân:
* Mục tiêu: Hs hiểu được trách nhiệm của công dân trong việc thực hiện dân chủ và kỉ
luật
* Cách tiến hành
GV: Yêu cầu HS làm việc độc lập trả lời cau hỏi sau
Lµ HS, em thấy cần làm gì để rèn luyện tính dân chđ vµ kû lt.
GV: u cầu 3- 5 HS trả lời
GV:Nhận xét và kết luận
*Sản phẩm:Tự giác chấp hành kỉ luật, cac cấp lãnh đạo có trách nhiệm bảo đảm tính dân
chủ.
HOẠT ĐỘNG 3 : HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
*Mục tiêu: Củng cố kiến thức đã học theo bảng mô tả chuẩn cac yêu cầu cần đạt của
Bai học như sau
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp Vận dụng cao
Bai 3: Dân chủ Biết được thế

Hiểu được ý
Biết nhận xét
Phản đối hành
và kỉ luật
nào là dân chủ nghĩa của dân
đánh giá hành
vi thiếu dân chủ
và kỉ luật
chủ và kỉ luật
vi thể hiện dân và kỉ luật
chủ và kỉ luật.
*Cách thực hiện
GV: Đưa ra cau hỏi
HS:+ Độc lập suy nghĩ
+ Trao đổi trong nhóm
GV: Gọi 5 – 7 HS phát biểu ý kiến
Sau mỗi cau hỏi GV chuẩn hóa kiến thức
Hệ thống Bai tập
Cau 1. Hành vi nào dưới đây thể hiện nào dưới đây thể hiện tính dân chủ.


A. Chỉ cho người được chỉ định trước phát biểu ý kiến.
B. Giám đốc tự quyết định mọi việc trong công ty.
C. Bàn bạc tập thể trước khi quyết định vấn đề chung.
D. Ban chỉ huy chi đội lên danh sách đề cử cho Đại hội chi bộ
Cau 2: Ông Nam được bầu làm tổ trưởng dân phố. Hai ngày sau, ông dán ở bảng tin tờ
thông báo về việc thay đổi một số nội quy tập thể. Nhiều người đọc thơng báo nhưng
khơng đồng tình vì họ cho rằng việc thay đổi nội quy phải được bàn bạc trong cuộc họp
khi ra thông báo
1/ Việc làm của ông An là đúng hay sai.

2/ Nếu em là một công dân sống cùng tổ dân phố với ông Nam, em sẽ xử sự như thế nào
khi đọc được thơng báo đó.
* Sản phẩm: Đáp án cho mỗi cau hỏi
HOẠT ĐỘNG 4: HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
*Mục tiêu
HS vận dụng kiến thức kĩ năng có được vào thực tiễn cuộc sống để nhận xét được biểu
hiện của việc dân chủ và kỉ luật. Từ đó biết vận dụng phù hợp vào cac tình huống cụ thể.
- Rèn luyện kĩ năng phân tích, đánh giá tình hình thực tế trong đời sống.
*Cách thực hiện
GV phát phiếu học tập cho cac nhóm, nhiệm vụ của cac nhóm giống nhau:
PHIẾU HỌC TẬP
Em hãy quan sát cuộc sống xung quanh mình và nêu những biểu hiện thiếu dân chủ
mà em biết.
-

HS thực hiện nhiệm vụ.
GV: Hỗ trợ HS khi cần thiết
HS: Báo cáo
GV:Chuẩn hóa kiến thức mỗi phần báo cáo nhiệm vụ, góp ý bổ xung giữa cac
nhóm.

*Sản phẩm
HOẠT ĐỘNG 5: HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG
* Mục tiêu
HS ý thức tìm hiểu kiến thức mở rộng về hượp tác cùng phát triển
Rèn luyện kĩ năng sử dụng cơng nghệ thơng tin
* Cách tiến hành.
1/ Có ý kiến cho rằng, trong trường học phải thắt chặt kỉ luật với học sinh mà khơng
cần có tinh thần dân chủ.Em có đồng ý với ý kiến trên khơng?Vì sao?
* Sản phẩm: mô phỏng sản phẩm của học sinh

V. RÚT KINH NGHIỆM
Tham khảo và tải đủ bộ giáo án tại website: tailieugiaovien.edu.vn
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................


Tuần:
Ngày soạn:
Ngày giảng:

Ngày …. tháng ….. năm ....

BAI 4:BẢO VỆ HỊA BÌNH
I. MỤC TIÊU BAI HỌC
1.Kiến thức:
-Hiểu được thế nào là hịa bình và bảo vệ hịa bình.
-Giải thích được vì sao cần phải bảo vệ hịa bình.
-Nêu được ý nghĩa của cac hoạt động bảo vệ hịa bình, chống chiến tranh đang
diễn ra ở Việt Nam và trên thế giới.
-Nêu được cac biểu hiện của sống hịa bình trong sinh hoạt hằng ngày.
2.Kĩ năng: Tham gia cac hoạt động bảo vệ hịa bình, chống chiến tranh do nhà trường,
địa phương tổ chức.
3.Thái độ: u hịa bình, ghét chiến tranh phi nghĩa.
4. Cac năng lực cần hướng tới hình thành và phát triển ở học sinh.
- NL tự học, NL giải quyết vấn đề, NL sáng tạo,
- NL tự nhận thức
II. PHƯƠNG PHÁP/KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CĨ THỂ SỬ DỤNG
- Dạy học nêu vấn đề.
- Tổ chức trò chơi.
- Đàm thoại, thuyết trình.

- Làm việc nhóm.
- Đọc hợp tác.
III. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- SGK GDCD .
- Tình huống liên quan đến nội dung Bai học.
- Sơ đồ hóa nội dung kiến thức.
- Máy chiếu, máy tính.
- Bảng phụ, bảng nhóm, phiếu học tập, bút viết bảng…
IV. TỔ CHỨC DẠY HỌC
7. Ổn định tổ chức.
8. Kiểm tra Bai cũ.
9. Bai mới.
HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG


* Mục tiêu:
- Vận dụng kiến thức đã học và kinh nghiệm của bản thân để tiếp cận kiến thức
mới.
- Kích thích sự tị mị, tư duy sáng tạo của HS, rèn luyện kĩ năng hợp tác, giao
tiếp.
* Cách tiến hành:
- GV yêu cầu cả lớp hát Bai’’Chúng em cần hịa bình”
u cầu học sinh nêu ý nghĩa của Bai hát để dẫn dắt vào Bai mới
- HS: + Trao đổi với nhau.
- GV gọi 1-2 học sinh phát biểu ý kiến cá nhân.
- GV chuẩn hóa kiến thức sau khi 1 – 2 HS trả lời cau hỏi
* GV chốt lại: Như vậy,qua Bai hát trên ta thấy mọi người trên trái đất đều mong
muốn được sống trong một thế giới hịa bình, khơng có chiến tranh.Vậy hịa bình là gì,
cần làm gì để bảo vệ hịa bình, cơ trị ta sẽ cùng đi vào tìm hiểu nội dung Bai học ngày
hơm nay:BẢO VỆ HỊA BÌNH

HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 2. 1. Nghiên cứu trường hợp điển hình để hiểu được khái niệm hịa bình.
* Mục tiêu:
- HS hiểu được khái hịa bình.
- Rèn luyện kĩ năng sử dụng ngơn ngữ, tư duy, thuyết trình, phân tích tình huống
* Cách tiến hành:
- GV dẫn dắt để cac em có thể hiểu được hịa bình là gì, sau đây chúng ta sẽ cùng
phân tích một cau chuyện.
- GV phát phiếu học tập cho từng HS
PHIẾU HỌC TẬP CÁ NHÂN
TH1:GV yêu cầu học sinh đọc mục 1 và 2 trong a)Em có suy nghĩ gì khi
phần đặt vấn đề,quan sat cac ảnh trong sgk trả xem cac ảnh và đọc cac
lời cac cau hỏi sau:
thông tin trên
b)Chiến tranh đã gây ra
những hậu quả ntn?
TH2:Hãy đọc cau chuyện “u hịa bình-ghét
chiến tranh” sau đây:



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×