Tải bản đầy đủ (.docx) (30 trang)

Giáo án Tuần 3 - Lớp 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (281.43 KB, 30 trang )

LỊCH BÁO GIẢNG NĂM HỌC 2019 - 2020
Chương trình tuần : 3 Lớp 5C
****************************

Thứ
Ngày

Buổi

Hai
10/09

Sáng

Ba
11/09

Sáng


12/09

Sáng

Năm
13/09

Sáng

Sáu
14/09



Sáng

Tiết

* GDBVMT:
+ TĐ:
+ TLV:
+ ĐL:
+ KH:
*KNS: KH, ĐĐ
* SDNLTK&HQ:
+ ĐL:
* HTVLTTGDĐHCM
+ LT&C:
+ TLV:
* GDBĐKH:
+ ĐL: Bộ phận

TUẦN 3

Mơn

1

SH đầu tuần

2
3
4

5
1
2
3
4
5
1
2
3
4
5
1
2
3
4
5
1
2
3
4
5
6

Tốn
Tập đọc
Lịch sử
Đạo đức
Tốn
Chính tả
Tiếng Anh

L.từ & Câu
Địa lí
Tốn
Tập đọc
Kể chuyện
GDNGLL
Âm nhạc
Tốn
L.từ & Câu
Khoa học
Tập làm văn
Kĩ thuật
Tiếng Anh
Toán
Tập làm văn
Mĩ thuật
Khoa học
Sinh hoạt lớp

Tên bài dạy
Chủ điểm: Truyền thống nhà trường, chào mừng
năm học mới
Luyện tập
Lòng dân
Cuộc phản cơng ở kinh thành Huế
Có trách nhiệm về việc làm của mình (tiết1)
Luyện tập chung
Nhớ-viết: Thư gửi các học sinh
GV chun
MRVT: Nhân dân

Khí hậu
Luyện tập chung
Lịng dân (Tiếp theo)
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
Bày cỗ Trung thu
GV chuyên
Luyện tập chung
Luyện tập về từ đồng nghĩa
Cần làm gì để cả mẹ và em bé đều khoẻ
Luyện tập tả cảnh
Thêu dấu nhân (Tiết 1)
GV chun
Ơn tập về giải tốn
Luyện tập tả cảnh
GV chuyên
Từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì
Kiểm tra cuối tuần-Phụ đạo HSCHT qua khảo sát
Giáo viên chủ nhiệm

Thứ hai, ngày 09 tháng 09 năm 2019 .


Tiết 11:

Toán

LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- Biết cộng, trừ, nhân, chia hỗn số và biết so sánh các hỗn số.
- Làm bài 1(2 ý đầu), bài 2 a,d, bài 3.

II.NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC GIẢNG DẠY:
1.Nội dung: Biết cộng, trừ, nhân, chia hỗn số và biết so sánh các hỗn số ; Làm bài 1(2 ý đầu),
2 a,d, 3.
2.Phương pháp: Luyện tập, thực hành, động não, hỏi đáp.
3.Hình thức: Học cá nhân, thực hành, thảo luận nhóm.
GV
HS
A.Kiểm tra:
1
1
7
13
20
- YCHS tính: 2
+ 5
= ….
+
=
3
4
3
3
3
- YCHS chuyển hỗn số thành phân số:
9
39
4
34
a) 3
=

b) 3
=
- Nhận xét.
10
10
10
10
2.Thực hành:
Bài 1:
- YCHS đọc yc bài
- HS đọc. (CHT)
- YCHS nêu cách chuyển hổn số thành phân số.
- HS nêu.
- YCHS làm bảng con.
- HS thực hiện theo yêu cầu.
- YCHS nhận xét.
- KQ:
3
13
4
2
5
=
=
5
5
9
Bài 2:
49
- YCHS đọc yc bài

9
- YCHS làm nháp.
- HS đọc. (CHT)
- KQ:
Bài 3:
9
9
4
a) 3
>2
d) 3
=
- YCHS đọc đề bài.
10
10
10
- YCHS làm bài, trình bày kết quả.
2
3
- Nhân xét.
5
- HS đọc. (CHT)
- KQ:
17
23
168
a)
b)
c)
=14

d)
6
21
12
28
14
=
18
9
C.Củng cố-dặn dò:
- GV chia lớp thành 2 dãy, mỗi dãy cử đại diện
- Thi đua chuyển hỗn số thành phân số.
4
3
1em, lên bảng thi đua, nhóm nào làm nhanh, nhóm
2
3
đó thắng cuộc.
6
5
- Nhận xét tuyên dương.
- Bài sau: Luyện tập chung.
* Rút kinh nghiệm tiết
dạy: .............................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
........
***************************

Tiết 5:


Tập đọc
LÒNG DÂN. (phần 1)

I. MỤC TIÊU:
- Biết đọc đúng văn bản kịch: ngắt giọng, thay đổi giọng đọc phù hợp với tính cách của từng
nhân vật trong tình huống kịch.


- Hiểu nội dung, ý nghĩa: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng.
(Trả lời được các câu hỏi 1,2,3)
- HS(HTT) biết đọc diễn cảm vở kịch theo vai, thể hiện được tính cách nhân vật.
II. CHUẨN BỊ:
- Tranh SHS.
- Bảng phụ: Viết sẵn vở kịch, hướng dẫn HS luyện đọc.
III.NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC GIẢNG DẠY:
1.Nội dung: Biết đọc đúng văn bản kịch: ngắt giọng, thay đổi giọng đọc phù hợp với tính cách
của từng nhân vật trong tình huống kịch ; Hiểu nội dung, ý nghĩa: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí
lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng ; Trả lời được các câu hỏi 1,2,3.
2.Phương pháp: Trực quan, làm mẫu, giảng giải, thực hành, động não, đàm thoại.
3.Hình thức: Học cá nhân, luyện tập, thực hành trị chơi sắm vai, thảo luận nhóm.
GV
HS
A.Kiểm tra:
- Bạn nhỏ yêu những sắc màu nào?
+ Bạn yêu tất cả các sắc màu: đỏ, xanh, vàng,
trắng, đen tím, nâu.
- Bài thơ nói lên điều gì về tình cảm của người
a) Tình yêu Tổ quốc, yêu cảnh đẹp đất nước
bạn nhỏ đối với quê hương đất nước?
b) Tình yêu những con người sống trên đất nước

gắn bó với em.
- Nhận xét.
c) Tất cả các ý trên.
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài: Để biết được làm cách mạng
- Nghe.
gian nan, vất vả và phải có những đức tính gì nữa.
Bài học hơm nay sẽ giúp chúng ta hiểu rõ điều đó.
2.Các hoạt động:
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS luyện đọc:
- YCHS đọc lời mở đầu giới thiệu nhân vật, cảnh
trí, thời gian, tình huống diễn ra vở kịch.
- HS đọc. (HTT)
- YC 3HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài
(2lươt)
- HS đọc nối tiếp nhau.
+ Đ1: Từ đầu đến lời dì Năm (Chồng tui.Thằng
này là con).
+ Đ2: Tiếp theo đến lời lính (Ngồi xuống!...Rục
rịch tao bắn).
+ Đ3: Phần còn lại.
.L1: Rèn phát âm: rượt bắt, quẹo vô đây, xẵng
- HS đọc. (CHT)
giọng, rục rịch giạ lúa, ráng.
.L2: Giải nghĩa từ: ở phần chú giải.
- HS đọc phần chú giải hổng thấy, thiệt, quẹo
- GV giải thích thêm:
vơ, lẹ, ráng.
+ Tức thời: Chỉ khoảng thời gian ngắn, đồng
nghĩa với vừa xong.

- Bài văn đọc với giọng như thế nào?
- Giọng đọc thay đổi linh hoạt, phù hợp với tính
cách từng nhân vật.
- YCHS đọc nhóm 3.
- HS luyện đọc theo nhóm 3.
- YCHS đọc cả bài.
- HS đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm trích đoạn kịch.
- Lắng nghe.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu bài:
- YCHS đọc thầm và trả lời câu hỏi.
- Chú cán bộ gặp chuyện gì nguy hiểm?
- Chú bị bọn giặc rượt đuổi bắt, chạy vào nhà dì
Năm.
- Dì Năm đã nghĩ ra cách gì để cứu chú cán bộ?
- Dì vội đưa cho chú một chiếc áo khác để thay,
* Rút từ: cứu cán bộ
cho bọn giặc không nhận ra, rồi bảo chú ngồi
xuống chõng vờ ăn cơm, làm như chú là chồng
- Chi tiết nào trong đoạn kịch làm em thích thú
dì.
nhất? Vì sao?
- Dì Năm bình tĩnh nhận chú cán bộ là chồng …
* Rút từ: bình tĩnh
khiến chúng tẽn tị.Vì tình huống đó thể hiện
- GV: Trong bài, tình huống kết thúc màn một là
mâu thuẫn kịch lên đến đỉnh điểm (thắt nút) sau
hấp dẫn nhất vì dì Năm làm bọn giặc hí hửng
đó giải quyết rất nhanh và rất khéo.
tưởng dì sắp khai nhưng chúng tẽn tị khi dì căn

dặn con trai mình. Tình huống đó thể hiện mâu
thuẫn kịch lên đến đỉnh điểm (thắt nút) sau đó giải
quyết rất nhanh và rất khéo.


- Hãy nêu nội dung của vở kịch?
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm:
- Hãy nêu tính cách của các nhân vật và nêu cách
đọc về các nhân vật đó?
- GV chia lớp thành nhóm 5 phân vai (dì Năm,
An, chú cán bộ, lính, cai).
- YC đại diện nhóm đọc bài.

- Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc,
cứu cán bộ Cách mạng. (HTT)
+ Cai và lính: hống hách, xấc xược.
+ An: giọng đứa trẻ đang khóc.
+ Dì Năm và cán bộ ở đoạn đầu: tự nhiên, ở
đoạn sau: than vãn, nghẹn ngào.
- HS thảo luận nhóm 5.
- Đại diện từng nhóm HS đọc nối tiếp theo kiểu
phân vai.
- Tuyên dương.

- GV và lớp nhận xét bình chọn.
C.Củng cố-dặn dị:
- Nhận xét tiết học.
- Bài sau: Lòng dân (tiếp theo SGK/29).
* Rút kinh nghiệm tiết
dạy: .............................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................................
........
***************************

Tiết 3:

Lịch sử
CUỘC PHẢN CÔNG Ở KINH THÀNH HUẾ

I. MỤC TIÊU:
- Tường thuật được sơ lược cuộc phản công ở kinh thành Huế do Tôn Thất Thuyết và một số
quan lại yêu nước tổ chức:
+ Trong nội bộ triều đình Huế có hai phái: chủ hịa và chủ chiến (đại diện là Tôn Thất Thuyết).
+ Đêm mồng 4 rạng sáng 5-7-1885, phái chủ chiến dưới sự chỉ huy của Tôn Thất Thuyết chủ
động tấn công quân Pháp ở kinh thành Huế.
+ Trước thế mạnh của giặc, nghĩa quân phải rút lui lên vùng núi Quảng Trị.
+ Tại vùng căn cứ, vua Hàm Nghi ra Chiếu Cần vương kêu gọi nhân dân đứng lên đánh Pháp.
- Biết tên một số người lãnh đạo các cuộc khởi nghĩa lớn của phong trào Cần vương: Phạm
Bành-Đinh Cơng Tráng (khởi nghĩa Ba Đình), Nguyễn Thiện Thuật (Bãi Sậy), Phan Đình Phùng
(Hương Khê).
- Nêu tên một số đường phố, trường học, liên đội thiếu niên tiền phong,… ở địa phương mang
tên những nhân vật nói trên.
- HS (HTT): Phân biệt điểm khác nhau giữa phái chủ chiến và phái chủ hòa: phái chủ hòa chủ trương
thương thuyết với Pháp ; phái chủ chiến chủ trương cùng nhân dân tiếp tục đánh Pháp.
II. CHUẨN BỊ:
- Lược đồ kinh thành Huế 1885.
- Bản đồ Việt Nam.
- Hình SHS.
III.NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC GIẢNG DẠY:
1.Nội dung: Tường thuật được sơ lược cuộc phản công ở kinh thành Huế do Tôn Thất Thuyết

và một số quan lại yêu nước tổ chức ; Biết tên một số người lãnh đạo các cuộc khởi nghĩa lớn của
phong trào Cần vương: Phạm Bành-Đinh Cơng Tráng (khởi nghĩa Ba Đình), Nguyễn Thiện Thuật (Bãi
Sậy), Phan Đình Phùng (Hương Khê) ; Nêu tên một số đường phố, trường học, liên đội thiếu niên tiền
phong,… ở địa phương mang tên những nhân vật nói trên.
2.Phương pháp: Kể chuyện, giảng giải, hỏi đáp, đàm thoại.
3.Hình thức: Học cá nhân, thực hành, thảo luận nhóm.
GV
HS
A.Kiểm tra:
- Những đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn
- Mở rộng quan hệ ngoại giao, bn bán với
Trường Tộ là gì?
nhiều nước.
- Những đề nghị đó có được triều đình thực hiện - Khơng, Vì vua quan nhà Nguyễn bảo thủ
khơng? Vì sao?
- Nhận xét.
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài: Trong lịch sử lớp 4, các em đã
- Lắng nghe.
được biết về một kinh thành Huế nghiêm tráng lệ
ven dòng Hương Giang. Trong bài học hôm nay,


chúng ta cùng trở về với sự việc bi tráng diễn ra
đêm 5-7-1885 tại kinh thành Huế. Sau khi triều
Nguyễn kí với Pháp hiệp ước Pa-tơ-nốt (1884),
cơng nhận quyền đơ hộ của thực dân Pháp trên
tồn đất nước ta nhưng nhân dân ta khơng chịu
khuất phục. Trong quan lại, trí thức nhà Nguyễn
đã phân hóa thành hai phái: phái chủ chiến và

phái chủ hịa.
2.Các hoạt động:
Hoạt động 1: Tình hình nước ta sau khi triều
đình Huế kí hiệp ước
- YCHS thảo luận nhóm đơi trả lời các câu hỏi
sau:
+ Phân biệt điểm khác nhau về chủ trương của
phái chủ chiến và phái chủ hịa trong triều đình
nhà Nguyễn.
+ Tơn Thất Thuyết đã làm gì để chuẩn bị chống
thực dân Pháp?
Hoạt động 2: Nguyên nhân, diễn biến, kết quả
cuộc phản công ở kinh thành Huế.
- YCHS thảo luận nhóm 4 và trả lời câu hỏi sau:
- Nguyên nhân nào dẫn đến cuộc phản công ở
kinh thành Huế?

- HS thực hiện.
+ Phái chủ hòa chủ trương hòa với Pháp, phái
chủ chiến chủ trương chống Pháp.
+ Tôn Thất Thuyết cho lập căn cứ kháng chiến.

- HS thực hiện.
- Tơn Thất Thuyết đã tích cực chuẩn bị để chống
Pháp. Giặc Pháp lập mưu bắt ông nhưng không
thành. Trước sự uy hiếp của kẻ thù, Tôn Thất
Thuyết quyết định nổ súng trước để giành thế chủ
- Thuật lại cuộc phản công ở kinh thành Huế?
động.
+ Cuộc phản công diễn ra khi nào? Ai là người

- Đêm mồng 5-7-1885, cuộc phản công ở kinh
lãnh đạo?
thành Huế bắt đầu bằng tiếng nổ râm trời của
+ Tinh thần phản công của quân ta như thế nào?
súng “thần công”; qn ta do Tơn Thất Thuyết
+ Vì sao cuộc phản công thất bại?
chỉ huy tấn công thẳng vào đồn Mang Cá và tòa
Khâm sứ Pháp. Bị đánh bất ngờ, quân Pháp vơ
cùng bối rối. Nhưng nhờ có ưu thế về vũ khí, đến
gần sáng thì đánh trả lại. Qn ta chiến đấu oanh
liệt, dũng cảm nhưng vũ khí lạc hậu, lực lượng ít
nên thất bại. Từ đó phong trào chống Pháp bùng
lên mạnh mẽ trong cả nước.
+ Sau khi phản công thất bại, Tôn Thất Thuyết đã + Tôn Thất Thuyết quyết định đưa vua Hàm Nghi
có quyết định gì?
và đoàn tuỳ tùng lên vùng rừng núi Quảng Trị.
+ Thảo chiếu “Cần Vương”, kêu gọi nhân dân cả
+ Tại căn cứ kháng chiến, Tôn Thất Thuyết đã
nước đứng lên giúp vua đánh Pháp.
nhân danh vua Hàm Nghi làm gì?
- Phạm Bành, Đinh Cơng Tráng, Phan Đình
- Kể tên các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu hưởng ứng Phùng, Nguyễn Thiện Thuật….
phong trào Cần Vương?
- Là một vị anh hùng…
- Em nghĩ sao về những suy nghĩ và hành động
của Tôn Thất Thuyết?
* Kết luận: Tôn Thất Thuyết, vua Hàm Nghi và
một số quan lại trong triều muốn chống Pháp nên
cuộc phản công ở kinh thành Huế đã diễn ra với
tinh thần chiến đấu rất dũng cảm nhưng cuối

cùng bị thất bại. Tôn Thất Thuyết lập căn cứ ở
miền rừng núi, tổ chức các đội nghĩa quân ngày
đêm luyện tập, sẵn sàng đánh Pháp mãnh mẽ, gọi
là phong trào Cần Vương.
- HS đọc. (CHT)
- YCHS đọc ghi nhớ.
C.Củng cố-dặn dò:
- YCHS điền các sự kiện cho phù hợp.
- 1HS điền trên bảng phụ
* Sắp xếp các sự kiện phù hợp với diễn biễn.
* KQ: D -> A -> C -> B
A. Tôn Thất Thuyết quyết định nổ súng trước để
giành thế chủ động.
B. Tơn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi và đồn
tuỳ tùng lên vùng núi Quảng Trị tiếp tục cuộc
kháng chiến.
C. Quân Pháp bối rối, ra sức cố thủ, đến gần sáng


thì đánh trả lại rồi tiến vào kinh thành Huế.
D. Giặc Pháp giả vờ mời Tôn Thất Thuyết đến
họp để bắt ông.
- Nhận xét tiết học.
- Bài sau: Xã hội VN cuối TK XIX- đầu TK XX.
* Rút kinh nghiệm tiết
dạy: .............................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
........
***************************


IV. Thông tin:
* Vua Hàm Nghi tên thật là Nguyễn Phúc Ưng Lịch (1872-1943) lên ngôi 01-7-1884. Cuộc
phản công kinh thành Huế thất thủ ông mới 14 tuổi.
* Người Pháp viết về Tơn Thất Thuyết:
Lịng u nước của Tơn Thất Thuyết không chấp nhận một sự thoả hiệp nào, ông ta xem các quan lại
chủ hòa như kẻ thù của dân tộc… Tuy nhiên dù có sự đánh giá ông của những người cùng thời thiên vị
như thế nào, một đạo đức lớn đã bộc lộ rõ rệt trong mọi hồn cảnh của ơng đó là sự gắn bó lạ lùng của
ông đối với Tổ quốc.
+ Thành phố Long Xun ta có Trường Hàm Nghi, ở Phường Bình Khánh -TPLX
.*****************************

Tiết 3:

Đạo đức
CĨ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH (Tiết 1)

I. MỤC TIÊU:
- Biết thế nào là có trách nhiệm về việc làm của mình.
- Khi làm việc gì sai biết nhận lỗi và sửa chữa.
- Biết ra quyết định và kiên định bảo vệ ý kiến đúng của mình.
*KNS: Tư duy phê phán (Khơng tán thành với những hành vi trốn tránh trách nhiệm, đổ lỗi
cho người khác,…)
II. CHUẨN BỊ:
- Mẫu chuyện người có trách nhiệm mạnh dạng nhận lỗi và sửa lỗi.
- Bài tập 1 và bảng phụ.
- Thẻ màu dùng cho bài tập 3.
III.NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC GIẢNG DẠY:
1.Nội dung: Biết thế nào là có trách nhiệm về việc làm của mình ; Khi làm việc gì sai biết
nhận lỗi và sửa chữa ; Biết ra quyết định và kiên định bảo vệ ý kiến đúng của mình.
2.Phương pháp: Trực quan, kể chuyện, giảng giải, hỏi đáp, đàm thoại.

3.Hình thức: Học cá nhân, thực hành trị chơi sắm vai, thảo luận nhóm.
GV
HS
A.Kiểm tra:
- Để xứng đáng là HS lớp 5 em cần làm gì?
- Học tốt, chăm ngoan và có trách nhiệm về
việc làm của mình với gia đình, bạn bè, mọi
- Nhận xét.
người.
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài: Mỗi người chúng ta ai cũng phải - Lắng nghe.
có trách nhiệm về việc làm của mình, dù việc làm
đó đúng hay sai. Để hiểu rõ hơn về điều này, bài
học hôm nay sẽ giúp chúng ta hiểu rõ điều đó.
2.Các hoạt động:
Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện Chuyện của bạn
Đức.
- YC 1,2HS đọc “Chuyện của bạn Đức” trang
6/SGK, thảo luận theo nhóm đơi trả lời câu hỏi:
- HS đọc. (HTT)
+ Đức đã gây ra chuyện gì?
+ Đá quả bóng trúng vào bà Doan đang gánh đồ
làm bà bị ngã.
+ Đó là việc vơ tình hay cố ý?
+ Đó là việc vơ tình.
+Sau khi gây ra chuyện, Đức cảm thấy như thế
+ Rất ân hận và xấu hổ.
nào?



+ Theo em, Đức nên giải quyết việc này thế nào
cho tốt? Vì sao?

+ Nói cho bố mẹ biết về việc làm của mình, đến
nhận và xin lỗi bà Doan vì việc làm của bản
thân đã gây ra hậu quả khơng tốt cho người
khác.
+ Có trách nhiệm với việc làm của mình.

+ Việc đó thể hiện đức tính gì?
* Kết luận: Đức vơ ý đá quả bóng vào bà Doan và
chỉ có Đức với Hợp biết. Nhưng trong lịng Đức tự
thấy phải có trách nhiệm về hành động của mình
và suy nghĩ tìm cách giải quyết phù hợp nhất…Các
em đã giúp Đức một số cách giải quyết vừa có lí,
vừa có tình.
+ Qua câu chuyện của Đức, chúng ta rút ra điều gì + Khi chúng ta làm điều gì có lỗi, dù là vơ tình,
cần ghi nhớ?
chúng ta cũng phải dũng cảm nhận lỗi và sửa
lỗi, dám chịu trách nhiệm về việc làm của mình.
- 1,2 HS đọc ghi nhớ SGK/7. (CHT)
- YCHS đọc ghi nhớ
Hoạt động 2: Làm BT1, SGK/7.
- HS đọc. (CHT)
- YCHS đọc yc của BT1, TL nhóm 4 cho biết
những biểu hiện của người sống có trách nhiệm,
những biểu hiện của người sống khơng có trách
nhiệm.
- KQ:
- YC đại diện nhóm trình bày kết quả.

+ a ; b ; d ; g là những biểu hiện của người sống
- Nhận xét.
có trách nhiệm.
*Kết luận: Biết suy nghĩ trước khi hành động, dám + c ; đ ; e không phải là biểu hiện của người
nhận lỗi, sửa lỗi ; làm việc gì thì làm đến nơi đến
sống có trách nhiệm.
chốn,…là nhưng biểu hiện của người có trách
nhiệm. Đó là những điều chúng ta cần học tập.
Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ (BT2/SGK/8).
- GV nêu, HS bày tỏ thái độ và giải thích.
- HS giơ thẻ phù hợp nội dung.
.Vì sao tán thành ý kiến a?
+ Tán thành ý kiến a ; đ.
.Vì sao khơng tán thành ý kiến d?
+ Không tán thành ý kiến b ; c ; d.
*Kết luận: Nếu không suy nghĩ kỹ trước khi làm
- Vì mình gây ra lỗi thì phải nhận lỗi và sửa lỗi.
một việc gì đó thì sẽ dễ mắc sai lầm, nhiều khi dẫn - Vì khi mắc lỗi thì phải nhận lỗi chứ khơng
đến những hậu quả tai hại cho bản thân, gia đình,
phải chuyện xảy ra lâu hay mới xảy ra.
nhà trường và xã hội. Khơng dám chịu trách nhiệm
trước việc làm của mình là người hèn nhát, khơng
được mọi người q trọng, khơng rút được kinh
nghiệm để làm tốt hơn, sẽ khó tiến bộ được.
C.Củng cố-dặn dò:
- Qua các hoạt động trên, em có thể rút điều gì?
- Trước khi làm một việc gì, chúng ta cần suy
nghĩ thật kĩ, đưa ra quyết định một cách có
*Hoạt động tiếp nối:
trách nhiện. Sau đó, chúng ta phải kiên trì thực

- Chuẩn bị một mẫu chuyện về tấm gương của một quyết định của mình đến cùng.
bạn trong lớp, trường mà em biết có trách nhiệm về
những việc làm của mình.
- Chuẩn bị cho trị chơi đóng vai theo BT3/SGK/8
- Nhận xét tiết học.
* Rút kinh nghiệm tiết
dạy: .............................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
........
***************************

Tiết 12:

Thứ ba, ngày 10 tháng 09 năm 2019
Toán

LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU:
- HS Biết chuyển:
- Phân số thành phân số thập phân.
- Hỗn số thành phân số.
- Số đo từ đơn vị bé ra đơn vị lớn, số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo có một tên đơn vị đo.
- Làm bài 1, bài 2 (2 hỗn số đầu), bài 3, bài 4.


II.NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC GIẢNG DẠY:
1.Nội dung: Biết chuyển phân số thành phân số thập phân ; Hỗn số thành phân số ; Số đo từ
đơn vị bé ra đơn vị lớn, số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo có một tên đơn vị đo ; Làm bài 1, 2 (2
hỗn số đầu), 3, 4.
2.Phương pháp: Trực quan, thực hành, động não, hỏi đáp.

3.Hình thức: Học cá nhân, thực hành, thảo luận nhóm.
GV
HS
A.Kiểm tra:
- YC 2HS lên bảng làm, cả lớp làm vào bảng con.
4
1
5
1
7
7
9
56
26
a) 1
+ 2
= ….
b) 3
- 2
3
4
7
3
3 + 4 = 12
7 - 3
=….
29
3
75
7

=
9
12
=
=
21
8
8
10
127
10
- Nhận xét.
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài: Trong tiết học toán này chúng
- Nghe.
ta cùng làm các BT luyện tập về phân số thập
phân và hỗn số.
2.Thực hành:
Bài 1:
- YCHS đọc yc bài
- HS đọc. (CHT)
- YCHS nêu cách chuyển từ phân số thành PSTP. - YCHS nêu.
- YCHS làm bảng con.
- YCHS làm bài.
14
14 :7
2
23
- KQ:
=

=
;
=
70
70 :7
10
500
23 x 2
46
=
500 x 2
1000
- HS đọc. (CHT)
Bài 2:
- HS nêu.
- YCHS đọc đề bài.
2 42
3 23
- YCHS nêu cách chuyển.
5 =
- KQ: 8 =
- YCHS làm bài.
5 5
4 4
Bài 3:
- HS thực hiện theo yêu cầu.
1
1
- YCHS tự làm vào SGK, 2HS lên bảng làm.
b)

1g
=
kg
c)
1
phút
=
giờ
1
1000
60
a) 1dm =
m
10
3
8
6
3dm =
m
8g =
kg
6 phút =
giờ
10
1000
60
9
9dm =
m
10

25
12
25g =
kg
12 phút =
giờ
1000
60
Bài 4:
- HS thực hiện.
- YCHS trao đổi tìm cách giải.
3
37
- KQ: 2
m
4
m
1
- YCHS làm vào nháp.
10
100
7
7
53
Mẫu: 5 m 7 dm = 5 m +
m= 5 m
m
10
10
100

Bài 5: (Nếu còn thời gian)
- YCHS đọc yc bài.
- YCHS làm bài.
- HS đọc. (CHT)
- HS nêu kết quả.
- KQ: a) 3m27cm = 327cm.


b) 3m27cm = 32dm7cm = 32
c) 3m27cm = 3

7
dm
10

27
m
100

C.Củng cố-dặn dò:
2
1
- GV chia lớp thành 2 dãy, mỗi dãy cử đại diện 1
- Thi đua giải nhanh 1 m+3 m
em, lên bảng thi đua.
3
3
- Nhận xét tiết học.
- Bài sau: Luyện tập chung.
* Rút kinh nghiệm tiết

dạy: .............................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
........
***************************

Tiết 3:

Chính tả (Nhớ - viết)
THƯ GỬI CÁC HỌC SINH

I. MỤC TIÊU:
- Viết đúng CT, trình bày đúng hình thức đoạn văn xi.
- Chép đúng vần của từng tiếng trong hai dòng thơ vào mơ hình cấu tạo vần(BT2) ; biết được
cách đặt dấu thanh ở âm chính.
- HS(HTT) nêu được quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng.
II. CHUẨN BỊ:
- VBTV 5
- Bảng kẻ sẵn cấu tạo mơ hình.
III.NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC GIẢNG DẠY:
1.Nội dung: Nghe-viết đúng, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi ; Chép đúng vần của
từng tiếng trong hai dịng thơ vào mơ hình cấu tạo vần(BT2) ; biết được cách đặt dấu thanh ở âm
chính.
2.Phương pháp: Làm mẫu, thực hành, động não, hỏi đáp.
3.Hình thức: Học cá nhân, thực hành, thảo luận nhóm.
GV
HS
A.Kiểm tra:
- YCHS viết bảng con: mưu, khoét, giải thoát,
- HS viết bảng con.
luồn, lãnh đạo.

- YCHS nhận xét.
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài: Tiết chính tả hôm nay, các em - Nghe.
sẽ viết lại đoạn trích trong bài “Thư gửi các học
sinh” của Bác Hồ mà các em đã học thuộc. Đoạn
trích là lời căn dặn tâm huyết, là mong mỏi của
Bác Hồ với các thế hệ học sinh Việt Nam.
2.Hướng dẫn HS nghe viết:
- YCHS đọc thuộc lòng đoạn viết.
- 2HS đọc thuộc lòng đoạn văn cần nhớ viết trong
bài Thư gửi các HS của Bác Hồ. Cả lớp theo dõi
ghi nhớ.
- Câu nói đó của Bác thể hiện điều gì?
- Lời căn dặn thiết tha của Bác Hồ đối với thế hệ
sau này.
- YCHS viết một số từ khó: giời, trơng mong,
- HS viết bảng con.
vinh quang, hoàn cầu, cường quốc, vẻ vang.
- GV đọc lại toàn bài CT một lượt.
- YCHS viết bài.
- Lắng nghe.
- GV đọc bài, HS dò, đổi vở sốt lỗi.
- HS nhớ viết đoạn chính tả theo YC vào vở.
- GV xem (4-6 bài) và nhận xét về những vở đã
- HS rà soát. đổi vở soát lỗi.
xem.
3.Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 2:
- YCHS đọc yc bài.
- HS đọc. (CHT)

- GV giao việc: Các em đọc khổ thơ đã cho và
- Lắng nghe.


chép vần của từng tiếng vào mơ hình.
- YC cả lớp làm bài vào vở.

- HS làm bài (nhóm 2), tiếp nối nhau lên bảng
điền vần và dấu thanh vào mơ hình.
Vần
Tiếng
Âm
Âm chính Âm cuối
đệm
Em
e
m
u

u
màu
a
u
tím
i
m
hoa
o
a


a
hoa
o
a
sim
i
m
- HS đọc. (CHT)
- Dấu thanh đặt ở âm chính.

Bài 3:
- YCHS đọc yc bài.
- Khi viết một tiếng, dấu thanh cần được đặt ở
đâu?
* Kết luận: Dấu thanh đặt ở âm chính (Dấu nặng
đặt bên dưới, các dấu khác đặt trên).
C.Củng cố-dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Bài sau: Nghe-viết Anh bộ đội Cụ Hồ gốc Bỉ
(SGK/38).
* Rút kinh nghiệm tiết
dạy: .............................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
........
***************************

Tiết 5:

Luyện từ và câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN DÂN


I. MỤC TIÊU:
- Xếp được từ ngữ cho trước về chủ điểm Nhân dân vào nhóm thích hợp (BT1) ; nắm được một
số thành ngữ, tục ngữ nói về phẩm chất tốt đẹp của người VN (BT2) ; hiểu nghĩa từ đồng bào, tìm
được một số từ bắt đầu bằng tiếng đồng, đặt được câu với một từ có tiếng đồng vừa tìm được (BT3).
- HS(HTT) thuộc được thành ngữ, tục ngữ ở BT2 ; đặt câu với các từ tìm được( BT3c).
II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ để HS làm BT.
III.NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC GIẢNG DẠY:
1.Nội dung: Xếp được từ ngữ cho trước về chủ điểm Nhân dân vào nhóm thích hợp (BT1) ;
nắm được một số thành ngữ, tục ngữ nói về phẩm chất tốt đẹp của người VN (BT2) ; hiểu nghĩa từ
đồng bào, tìm được một số từ bắt đầu bằng tiếng đồng, đặt được câu với một từ có tiếng đồng vừa tìm
được (BT3).
2.Phương pháp: Giảng giải, thực hành, động não, hỏi đáp.
3.Hình thức: Học cá nhân, thực hành, thảo luận nhóm.
GV
HS
A.Kiểm tra:
- Những từ nào dưới đây đồng nghĩa với nhau?
a) bao la, mênh mông, bát ngát, thênh thang.
b) bao la, rộng lớn, lung linh, rộng rãi.
- GV nhận xét.
c) bao la, hiu quạnh, hắt hiu.
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài: Tiết LTVC hôm nay sẽ giúp các - Nghe.
em mở rộng vốn từ, cung cấp cho các em những
thành ngữ ca ngợi những phẩm chất của nhân dân
VN.
2.Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1:
- YCHS đọc yc bài.

- HS đọc. (CHT)
- YCHS tự làm bài (nhóm đơi)
- HS làm bài.
- Gợi ý: Chọn các từ cho trong ngoặc đơn để xếp - KQ:
vào các nhóm đã cho sao cho đúng. 2 nhóm làm
a) Cơng nhân : thợ điện, thợ cơ khí.
việc trên phiếu, các nhóm cịn lại làm bài.
b) Nông dân : thợ cấy, thợ cày.


-Tiểu thương: Người buôn bán nhỏ.
Bài 2:
- YCHS đọc yc bài.
- YCHS thảo luận nhóm 4.
- Gợi ý: Đọc kĩ từng câu, tìm hiểu nghĩa của từng
câu, ghi vở, học thuộc.
- YCHS trình bài cá nhân (suy nghĩ nối tiếp nhau
trả lời)

Bài 3:
- YCHS đọc bài Con Rồng cháu Tiên.
+ Vì sao người VN ta gọi nhau là đồng bào?
+ Đồng bào nghĩa là gì?
- YCHS thảo luận nhóm 4.
+ Tìm từ bắt đầu bằng tiếng “đồng”
+ Đặt câu với 1 trong những từ vừa tìm được.

c) Doanh nhân: tiểu thương, chủ tiệm.
d) Quân nhân : đại úy, trung sĩ.
e) Trí thức

: giáo viên, bác sĩ, kĩ sư.
g) Học sinh
: HS tiểu học, HS trung học.
- HS đọc. (CHT)
- Thảo luận nhóm 4.
- Lắng nghe.
- HS trình bày.
- KQ:
a) Cần cù, chăm chỉ, khơng ngại khó, ngại khổ.
b) Mạnh dạn, táo bạo, có nhiều sáng kiến và dám
thực hiện sáng kiến.
c) Đồn kết, thống nhất ý chí và hành động.
d) Coi trọng đạo lí và tình cảm, coi nhẹ tiền bạc.
e) Biết ơn người đã đem lại những điều tốt lành
cho mình.
- HS đọc. (HTT)
- Vì đều sinh ra từ bọc trăm trứng của mẹ Âu Cơ.
- Những người cùng giống nịi, một dân tộc, một
tổ quốc, có quan hệ mật thiết như ruột thịt.
- HS thảo luận.
+ đồng hương, đồng chí, đồng bộ, đồng ca, đồng
cảm, đồng diễn, đồng đội, đồng thanh, đồng
phục, đồng tâm,...
+ Đội đồng ca lớp em có nhiều giọng hát vàng.
+ Ba và mẹ em là đồng nghiệp.

C.Củng cố-dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Bài sau: Luyện tập về từ đồng nghĩa.
* Rút kinh nghiệm tiết

dạy: .............................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
........
***************************

Tiết 3:

Địa lý
KHÍ HẬU

I. MỤC TIÊU:
- Nêu được 1 số đặc điểm chính của khí hậu VN:
+ Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa.
+ Có sự khác biệt giữa 2 miền: miền Bắc có mùa đơng lạnh, mưa phùn ; miền Nam nóng quanh
năm với 2 mùa mưa, khơ rõ rệt.
- Nhận biết ảnh hưởng của khí hậu tới đời sống và sản xuất của nhân dân ta, ảnh hưởng tích
cực: cây cối xanh tốt quanh năm, sản phẩm nông nghiệp đa dạng; ảnh hưởng tiêu cực: thiên tai, lũ lụt,
hạn hán…
- Chỉ ranh giới khí hậu Bắc-Nam (dãy núi Bạch Mã) trên bản đồ (lược đồ).
- Nhận xét được bảng số liệu khí hậu ở mức độ đơn giản.
* HS (HTT):
+ Giải thích được vì sao VN có khí hậu nhiệt đới gió mùa.
+ Biết chỉ các hướng gió: đơng bắc, tây nam, đơng nam.
* GDBĐKH (Bộ phận): GDHS có ý thức bảo vệ rừng và tham gia trồng cây góp phần làm
giảm thiểu thảm họa lũ quét, lũ ống.
- Cách phòng chống lũ ở nhà, trên đường đi học, ở trường.
II. CHUẨN BỊ:
- Bản đồ địa lý tự nhiên VN.
- Bản đồ khí hậu VN.
- Quả địa cầu.

- Tranh ảnh về một số hậu quả do lũ lụt hoặc hạn hán.
III.NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC GIẢNG DẠY:


1.Nội dung: Nêu được 1 số đặc điểm chính của khí hậu VN ; Nhận biết ảnh hưởng của khí hậu
tới đời sống và sản xuất của nhân dân ta, ảnh hưởng tích cực: cây cối xanh tốt quanh năm, sản phẩm
nông nghiệp đa dạng; ảnh hưởng tiêu cực: thiên tai, lũ lụt, hạn hán…; Chỉ ranh giới khí hậu Bắc-Nam
(dãy núi Bạch Mã) trên bản đồ (lược đồ) ; Chỉ được một số khống sản chính trên bản đồ (lược đồ) ;
Nhận xét được bảng số liệu khí hậu ở mức độ đơn giản.
2.Phương pháp: Trưc quan, quan sát, động não, hỏi đáp.
3.Hình thức: Học cá nhân, thực hành, thảo luận nhóm.
GV
HS
A.Kiểm tra: Đánh dấu x vào ơ trước ý đúng:
- HS chọn ý đúng.
Trên phần đất liền của nước ta:
- Đồng bằng chiếm diện tích lớn hơn đồi núi.
- 1/2diện tích là đồng bằng, 1/2 diện tích là đồi núi.
- 1/4 diện tích là đồng bằng, 3/4 diện tích là đồi
núi.
- 3/4 diện tích là đồng bằng, 1/4 diện tích là đồi
núi.
- Nhận xét.
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài: Muốn biết khí hậu nước ta như
- Nghe.
thế nào? Bài học hơm nay sẽ giúp chúng ta hiểu rõ
điều đó.
2.Các hoạt động:
Hoạt động 1: Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió

mùa.
- YCHS quan sát hình, quả địa cầu và đọc nội dung - 1HS lên bảng chỉ
của bài, trả lời các câu hỏi sau:
- Chỉ vị trí của Việt Nam trên quả Địa cầu.
.Vị trí........vành đai nhiệt đới........... nóng
Gần biển ......................mưa nhiều
- Trong vùng gió mùa.............gió mưa thay đổi
theo mùa.
+ Nước ta nằm ở đới khí hậu nào?
+ Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa.
+ Ở đới khí hậu đó, nước ta có khí hậu nóng hay
+ Nói chung là nóng, trừ một số vùng núi cao
lạnh?
thường mát mẻ quanh năm.
- Vì sao VN có khí hậu nhiệt đới gió mùa?
- Vì nằm ở vị trí gần biển, trong vùng có gió
- Trong năm, nước ta có mấy mùa gió chính?
mùa.
- Chỉ các hướng gió: đơng bắc, tây nam, đông nam - 2 mùa: + Đông bắc.
* Kết luận: Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa:
+ Tây nam hoặc đơng nam.
nhiệt độ cao, gió và mưa thay đổi theo mùa.
- HS chỉ trên bản đồ.
Hoạt động 2: Khí hậu giữa các miền có sự khác
nhau.
- YC 2HS lên bảng chỉ dãy núi Bạch Mã trên bản
đồ Địa lí tự nhiên VN.
.GV: dãy núi Bạch Mã là ranh giới khí hậu giữa
miền Bắc và miền Nam.
- YCHS thảo luận theo cặp trả lời các câu hỏi sau: - 2HS lên bảng chỉ.

+ Hãy tìm sự khác nhau giữa khí hậu miền Bắc và
miền Nam?
+ Dựa vào bảng số liệu, hãy nhận xét sự chênh
lệch nhiệt độ trung bình giữa tháng 1 và tháng 7
của Hà Nội và TPHCM.
* Kết luận: Khí hậu nước ta có sự khác nhau giữa
miền Bắc và miền Nam. Miền Bắc có mùa đơng
lạnh, mưa phùn ; miền Nam nóng quanh năm với
mùa mưa và mùa khô rõ rệt.
Hoạt động 3: Ảnh hưởng của khí hậu đến đời
sống và sản xuất.
- YCHS đọc SGK từ “Khí hậu …con người” làm
việc cá nhân trả lời các câu hỏi sau.
+ Khí hậu nóng và mưa nhiều giúp gì cho sự phát
triển cây cối của nước ta?
+ Tại sao nói nước ta có thể trồng được nhiều loại
cây khác nhau?

- Miền Bắc: có mùa đơng lạnh, mưa phùn.
- Miền Nam: nóng quanh năm với mùa mưa và
mùa khô rõ rệt.
- Nhiệt độ TB vào tháng 1 ở HN thấp hơn nhiều
so với TPHCM.
- Nhiệt đo TB vào tháng 7 ở HN và TPHCM
gần bằng nhau.
- HS đọc. (HTT)
+ Khí hậu nóng và mưa nhiều giúp cho cây cối
phát triển, xanh tốt quanh năm.
+ Vì mỗi loại cây có u cầu về khí hậu khác
nhau nên sự thay đổi của khí hậu theo mùa giúp



nhân dân ta trồng được nhiều loại cây.
+ Vào mùa mưa, khí hậu nước ta thường xảy ra
+ Mưa lớn gây bão, lũ lụt, có năm ít mưa gây
hiện tượng gì?
hạn hán, bão có sức tàn phá lớn.
+ Mùa khơ kéo dài gây thiệt hại gì cho đời sống và + Năm ít mưa gây hạn hán, thiếu nước.
sản xuất?
* Kết luận: Khí hậu nước ta nóng và mưa nhiều
nên cây cối dễ phát triển. Tuy vậy, hằng năm
thường hay có bão, có năm mưa lớn gây lũ lụt, có
năm xảy ra hạn hán làm ảnh hưởng đến đời sống
và hoạt động sản xuất của con người.
- 2HS đọc. (CHT)
- YCHS đọc ghi nhớ
* GDBĐKH: GDHS có ý thức bảo vệ rừng và
tham gia trồng cây góp phần làm giảm thiểu thảm
họa lũ quét, lũ ống.
- Cách phòng chống lũ ở nhà, trên đường đi học, ở
trường.
C.Củng cố-dặn dò :
* Đánh dấu x vào ô để chọn câu đúng
- 1HS làm trên bảng phụ, cả lớp theo dõi, nhận
º Dãy Bạch Mã đâm ngang ra biển là ranh giới khí xét.
hậu giữa 2 miền Bắc, Nam.
º Khí hậu ở Hà Nội nóng quanh năm, có 2 mùa
mưa và khơ rõ rệt.
º Khí hậu ở TPHCM có mùa đơng lạnh, mưa phùn.
º Lũ lụt gây ngập lụt và cuốn trôi, hạn hán làm cạn

kiệt, đồng ruộng nứt nẻ.
- Nhận xét tiết học.
- Bài sau: Sơng ngịi.
* Rút kinh nghiệm tiết
dạy: .............................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
........
***************************

Tiết 13:

Thứ tư, ngày 11 tháng 09 năm 2019
Toán

LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU:
- Biết cộng, trừ phân số, hỗn số.
- Chuyển các số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo có một tên đơn vị đo.
- Giải bài tốn tìm một số biết giá trị một phân số của số đo.
- Làm bài 1 a,b, bài 2 a,b, bài 4 (3 số đo 1,3,4), bài 5.
II.NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC GIẢNG DẠY:
1.Nội dung: Biết cộng, trừ phân số, hỗn số ; Chuyển các số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo
có một tên đơn vị đo ; Giải bài tốn tìm một số biết giá trị một phân số của số đo ; Làm bài 1a,b, 2a,b,
4 (3 số đo 1,3,4), 5.
2.Phương pháp: Luyện tập, động não, hỏi đáp.
3.Hình thức: Học cá nhân, thực hành, thảo luận nhóm.
GV
HS
A.Kiểm tra:
- Chuyển các số sau thành phân số thập phân:

2
4
50
8
=
=
4
5
100
10
- Đổi: 5 m 7 dm =
7
7
5m+
m= 5 m
10
10
7
7
3 dm 7 cm =
3 dm +
cm= 3
dm
- Nhận xét.
10
10
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài: Tiết tốn hơm nay chúng ta
- Nghe.



cùng ôn luyện về phép cộng và phép trừ phân số.
Sau đó làm các BT chuyển đổi đơn vị đo và giải
bài tốn về tìm một số khi biết giá trị một phân số
của số đó.
2.Thực hành:
Bài 1:
- YCHS đọc yc bài.
- HS đọc. (CHT)
- YCHS làm bảng con.
- KQ:
151
41
a)
b)
c)
Bài 2:
90
24
- YCHS đọc đề.
7
- YCHS làm bảng con.
5
- HS đọc. (CHT)
- KQ:
Bài 3:
9
7
a)
b)

c)
- YCHS đọc đề bài.
40
20
- YCHS HTT tính nhẩm và nêu miệng KQ.
1
Bài 4:
3
- YCHS làm bài vào nháp.
- GV giới thiệu mẫu trong SGK/16.
- HS đọc. (CHT)
5
5
- KQ đúng là câu C.
9 m 5 dm = 9 m +
m= 9
m
10
10
Bài 5:
- HS đọc.
- YCHS đọc đề bài.
- HS quan sát.
3
89
125
quãng đường AB dài 12 km là như thế
KQ:
+
m

+
10
100
1000
nào?
- HS đọc. (HTT)
- YCHS làm bài.
- Quãng đường AB dài 10 phần, 3 phần dài 12
km.
Bài giải
1
quãng đường AB dài là:
10
12 : 3 = 4 (km)
Quãng đường AB dài là:
4 x 10 = 40 (km)
Đáp số: 40 km
C.Củng cố-dặn dò:
- Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:
1
3
2
: 1 =?
2
4
3
2
3
A. 1
B. 2

C. 4
D.
7
3
8
7
10
- Nhận xét tiết học.
- Bài sau: Luyên tập chung.
* Rút kinh nghiệm tiết
dạy: .............................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
........
***************************

Tiết 6:

Tập đọc
LÒNG DÂN (Tiếp theo)


I. MỤC TIÊU:
- Đọc đúng ngữ điệu của các câu kể, hỏi, cảm, khiến ; biết đọc ngắt giọng, thay đổi giọng đọc
phù hợp tính cách nhân vật và tính huống trong đoạn kịch.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa vở kịch: Ca ngợi mẹ con dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cứu cán
bộ. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3).
* HS(HTT) biết đọc diễm cảm vở kịch theo vai, thể hiện được tính cách nhân vật.
II. CHUẨN BỊ:
- Tranh minh họa bài học trong SGK.
- Trang phục cho HS đóng kịch.

III.NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC GIẢNG DẠY:
1.Nội dung: Đọc đúng ngữ điệu của các câu kể, hỏi, cảm, khiến ; biết đọc ngắt giọng, thay đổi
giọng đọc phù hợp tính cách nhân vật và tính huống trong đoạn kịch ; Hiểu nội dung, ý nghĩa: Ca ngợi
dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng ; Trả lời được các câu hỏi 1,2,3.
2.Phương pháp: Trực quan, làm mẫu, giảng giải, thực hành, động não, đàm thoại.
3.Hình thức: Học cá nhân, luyện tập, thực hành trị chơi sắm vai, thảo luận nhóm.
GV
HS
A.Kiểm tra:
- Đoạn kịch có mấy nhân vật?
- HS nêu.
a. 3 nhân vật
b. 4 nhân vật
c. 5 nhân vật
- Chọn dịng nói đầy đủ nhất về mối nguy hiểm
a) Chú bị địch rượt đuổi ngồi xóm
chú cán bộ gặp phải?
b) Chú chạy vào nhà dì năm thì bị địch phát hiện
c) Chú bị địch đuổi gấp nên buộc phải chạy vào
- Nhận xét.
nhà dì Năm lúc má con dì Năm đang ăn cơm.
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài: Tiết tập đọc hôm nay, chúng ta - HS lắng nghe.
tiếp tục tìm hiểu vở kịch Lịng dân để biết được
mẹ con dì Năm dũng cảm, mưu trí trong cuộc đấu
trí để lừa giặc, cứu cán bộ CM.
2.Các hoạt động:
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS luyện đọc:
- YCHS đọc bài.
- HS đọc. (HTT)

- YCHS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài (2lươt). - HS thực hiện theo yêu cầu.
+ Đ1: Từ đầu đến lời chú cán bộ (Để tôi lấy đichú toan đi, cai cản lại).
+ Đ2: Tiếp theo đến chưa thấy.
+ Đ3: Phần còn lại.
.L1: Rèn phát âm: Miễn cưỡng, ngượng ngập,
- HS đọc. (CHT)
hổng phải tía,...
.L2: Giải nghĩa từ: ở phần chú giải.
- HS thực hiện.
- YCHS đọc nhóm ba.
- HS đọc theo nhóm 3.
- Gọi 1HS đọc cả bài.
- 1HS đọc. (HTT)
- GV đọc mẫu.
- Lắng nghe.
+ Giọng rõ ràng, rành mạch, thể hiện giọng từng
nhân vật.
+ Cai, lính: dịu giọng, hống hách, dọa dẫm.
+ Cán bộ, dì Năm: tự nhiên, bình tĩnh.
+ An: vô tư, hồn nhiên.
b)Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu bài.
- YCHS đọc thầm, trả lời câu hỏi.
- An đã làm cho bọn giặc mừng hụt như thế nào? - Khi bọn giặc hỏi An: Ơng đó phải tía mầy
* Rút từ: thơng minh
khơng? An trả lời hổng phải tía làm chúng hí
hửng tưởng An đã sợ nên khai thật. Khơng ngờ,
An thơng minh, làm chúng tẽn tị: Cháu…Kêu
bằng ba, chứ khơng phải tía.
- Những chi tiết nào cho thấy dì Năm ứng xử rất
- Dì vờ hỏi chú cán bộ để giấy tờ chỗ nào rồi nói

thơng minh?
tên tuổi của chồng, tên bố chồng để chú cán bộ
biết mà nói theo.
- Vì sao vở kịch được đặt tên là “Lịng dân”?
- Vì vở kịch thể hiện tấm lòng của người dân với
Cách mạng. Người dân tin yêu Cách mạng sẵn
* Rút từ: lòng dân Nam bộ đối với CM
sàng xả thân bảo vệ cán bộ Cách mạng. Lòng dân
là chỗ dựa vững chắc nhất của Cách mạng.
- Hãy nêu nội dung của bài?
- Ca ngợi mẹ con dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa


giặc, cứu cán bộ. (HTT)
c)Hoạt động 3:Hướng dẫn HS đọc diễn cảm:
- GV chia lớp thành nhóm 5 phân vai (dì Năm,
- HS thảo luận nhóm 5 và đại diện từng nhóm
An, chú cán bộ, lính, cai).
đọc nối tiếp theo kiểu phân vai.
* HS(HTT) đọc diễm cảm vở kịch theo vai.
- HS đọc diễn cảm.
- Lớp và GV nhận xét, bình chọn nhóm đọc phân
vai tốt.
C.Củng cố-dặn dị:
- Nhận xét tiết học.
- Bài sau: Những con sếu bằng giấy.
* Rút kinh nghiệm tiết
dạy: .............................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
........

***************************

Tiết 3:

Kể chuyện

KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
Đề bài: Kể lại việc làm tốt của một người mà em biết đã góp phần xây dựng
quê hương, đất nước.
I. MỤC TIÊU:
- Kể được một câu chuyện (đã chứng kiến, tham gia hoặc được biết qua truyền hình, phim ảnh
hay đã nghe, đã đọc) về người có việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương, đất nước.
- Biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện đã kể.
II. CHUẨN BỊ:
- Bảng lớp viết đề bài.
- HS mang đến lớp một số tranh, ảnh minh họa việc làm tốt.
III.NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC GIẢNG DẠY:
1.Nội dung: Kể được một câu chuyện (đã chứng kiến, tham gia hoặc được biết qua truyền
hình, phim ảnh hay đã nghe, đã đọc) về người có việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương, đất nước
; Biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện đã kể.
2.Phương pháp: Kể chuyện, giảng giải, hỏi đáp, đàm thoại.
3.Hình thức: Học cá nhân, thực hành, thảo luận nhóm.
GV
HS
A.Kiểm tra:
- YCHS kể lại câu chuyện đã được nghe hoặc
- 2HS kể.
được đọc về các anh hùng, danh nhân của nước
ta.
- Nhận xét.

B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài: Xung quanh ta đã có biết bao
- Nghe.
người tốt. Họ đã làm được rất nhiều việc tốt để
góp phần xây dựng quê hương, đất nước thân
yêu. Trong tiết kể chuyện hôm nay, các em sẽ kể
cho nhau nghe về một việc làm tốt của người mà
em biết.
2.Hướng dẫn HS kể chuyện:
- YCHS đọc đề bài.
- HS đọc. (CHT)
- GVgạch chân: việc làm tốt, xây dựng quê
hương, đất nước.
- Gợi ý:
+ YC đề là kể việc làm gì?
+ Việc làm tốt, góp phần xây dựng quê hương,
+ Nhân vật chính trong câu chuyện là ai?
đất nước.
+ Việc làm như thế nào xem là?
+ Những người sống xung quanh, có việc làm
thiết thực cho quê hương, đất nước.
- GV nhắc lại YC: Các em nhớ kể việc làm tốt
+ Làm đường, trồng cây, làm vệ sinh, xây nhà
của một người mà em biết khơng phải là truyện
tình nghĩa….
em đã đọc trên sách báo. Các em có thể kể việc
làm tốt của chính mình.
Gợi ý:
- YC 3HS nối tiếp nhau đọc 3 gợi ý trong SGK/
- 3HS nối tiếp nhau đọc gợi ý trong SGK.



28,29
- GV lưu ý HS:
+ Kể chuyện có mở đầu, diễn biến, kết thúc.
+ Giới thiệu người có việc làm tốt:
.Người ấy là ai?
.Người ấy có lời nói, hành động gì đẹp?
.Em nghĩ gì về lời nói hoặc hành động của người
ấy?
- YCHS giới thiệu câu chuyện định kể.

- HS nối tiếp nhau nói về nhân vật mình kể:
VD:
.Tơi muốn kể cho các bạn nghe về câu chuyện
của ông tôi. Ông là là tổ trưởng tổ dân phố rất
tích cực, ông đã vận động mọi người góp công,
góp của sửa đường cống thốt nước của khu phố.
.Tơi muốn kể câu chuyện về các bạn thiếu nhi
xóm tơi vừa qua đã tham gia giữ gìn vệ sinh,
trồng cây làm sạch xóm làng.

+ Câu chuyện cụ thể, có đầu, có đi.
+ Câu chuyện là em trực tiếp tham gia, chính em
phải là nhân vật trong câu chuyện ấy.
+ Kể những nét chính.
+ Khi kể các em phải xưng hô như thế nào?
+ Tôi, em
3.Hướng dẫn HS thực hành kể chuyện:
- YCHS ngồi cùng bàn hãy kể cho nhau nghe câu - Kể chuyện trong nhóm đơi trao đổi về ý nghĩa

chuyện của mình.
của chuyện.
- Tổ chức HS thi kể chuyện trước lớp.
- HS đại diện nhóm kể.
- YCHS dựa vào tiêu chí đánh giá bài KC.
- HS đánh giá về nội dung và cách kể.
C.Củng cố-dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Bài sau: Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai.
* Rút kinh nghiệm tiết
dạy: .............................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
........
***************************

GDNGLL
CHỦ ĐỀ THÁNG 9
MÁI TRƯỜNG THÂN YÊU CỦA EM
TUẦN 3 - HOẠT ĐỘNG 3: BÀY CỖ TRUNG THU
I.MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG:
- HS hiểu ý nghĩa của tết Trung thu.
- HS biết cùng các bạn bày mâm cỗ trong đêm Trung thu.
- Tạo niềm vui và khơng khí hào hứng, rộn ràng cho HS trong ngày hội.
II.QUY MÔ HOẠT ĐỘNG:
Tổ chức theo theo quy mô lớp.
III.TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
- Các loại hoa quả để bày cỗ.
- Các nguyên liệu để làm cho bằng bưởi:quả bưởi, tăm tre nhọn hai đầu, khuy nhựa mỏng màu
đen, thân cây chối con.
- Các bức ảnh minh họa mâm cỗ Trung thu.

IV.CÁCH TIẾN HÀNH:
1.Chuẩn bị:
- GV phổ biến cho HS nắm được: Trung thu là tết của trẻ em. Theo truyền thống, trong đêm
Trung thu người ta thường bày mâm quả. Đó là hoạt động hấp dẫn, thể hiện sự sáng tạo cùng với bàn
tay khéo léo của người trưng bày. Để đêm Trung thu được vui vẻ, lớp ta sẽ tự tay bày mâm quả vui
liên quan. Mỗi tổ sẽ bày một mâm quả và thi xem tổ nào sẽ giành giải “Bàn tay vàng”.
2.GV hướng dẫn HS làm có bằng bưởi
- Nguyên liệu:


+ Đầu và thân chó: có thể chọn thân chuối, quả cam, quả bí, quả dưa…
+ Chân chó: chọn 4 đoạn cuống của tàu lá chuối.
+ Lơng chó: Dùng bưởi tách múi làm lơng chó.
+ Hai que tre nhọn, dài để xiên đầu và thân chó.
+ Mắt, mũi chó: Dùng hột nhản. Lưỡi chó dùng miếng cam.
- Cách làm:
+ Cắt vát đầu thân, dùng que nhọn, dài ghép vào đầu chó.
+ Các múi buổi được tách ra làm lơng chó.
+ Gắn mắt, mũi…hoàn thành sản phẩm.
3.Nhận xét-đánh giá:
- GV và HS chọn một số nhóm có sản phẩm đẹp để nhận xét.
- GV nhận xét lớp học.
*****************************

Tiết 14:

Thứ năm, ngày 12 tháng 09 năm 2019
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG


I. MỤC TIÊU: HS biết:
- Nhân, chia hai phân số.
- Chuyển các số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo dạng hỗn số với một tên đơn vị đo.
- Làm bài 1, 2, 3.
II.NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC GIẢNG DẠY:
1.Nội dung: Biết Nhân, chia hai phân số ; Chuyển các số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo
dạng hỗn số với một tên đơn vị đo ; Làm bài 1, 2, 3.
2.Phương pháp: Luyện tập, giảng giải, hỏi đáp, động não, đàm thoại.
3.Hình thức: Học cá nhân, thực hành, thảo luận nhóm.
GV
HS
A.Kiểm tra:
- YCHS lên bảng làm, cả lớp làm bài vào nháp .
2
5
4
5
9
a)
+
= ….
a)
+
=
3
6
6
6
6
6

1
6
2
2
b)
= ….
b)
=
8
4
8
8
8
- Nhận xét.
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài: Trong tiết tốn hơm nay chúng - Nghe.
ta cùng luyện tập về phép nhân, phép chia các
phân số, tìm thành phần chưa biết của phép tính,
đổi số đo hai đơn vị thành số đo một đơn vị dưới
dạng hỗn số, giải bài toán liên quan đến diện tích
các hình.
2.Thực hành:
Bài 1:
- YCHS đọc yc bài.
- HS đọc. (CHT)
- YCHS nhắc cách thực hiện nhân chia phân số,
- HS nêu.
hỗn số.
- YCHS làm nháp.
- HS làm bài.

28
153
- KQ: a)
c)
45
20
8
18
9
b)
d)
=
35
20
10
Bài 2:
- HS đọc. (CHT)
- YCHS đọc bài.
- HS nêu.
- YCHS nêu cách tìm số hạng chưa biết, thừa số
- HS trình bày, nhận xét.
chưa biết, số bị chia chưa biết.
1
5
3
a) x +
=
b) x =
- YC 4HS làm bảng lớp, còn lại làm nháp.
4

8
5


1
10

+

x=

5
8

x=

3
8

1
4

x=

1
10

3
5


c) x x

2
6
=
7
11
6
x=
:
11

x=
d) x :

7
10

3
1
=
2
4
1
x=
x
4

2
Bài 3:

7
- YCHS đọc yc bài.
3
- YCHS làm bài. Làm trên phiếu trình bày kết
2
quả.
21
3
x=
x=
15
15
11
8
.Mẫu: 2 m 15 cm = 2 m +
m=2
m
100
100
- HS đọc. (CHT)
Bài 4: (Nếu còn thời gian)
- KQ:
- YCHS đọc đề.
75
36
8
1
m
5
m

8
m
- YCHS quan sát hình, chỉ phần đất cịn lại sau
100
100
100
khi làm nhà, ao.
- YCHS nêu cách tính diện tích phần cịn lại và
nêu kết quả đúng.
- HS đọc. (HTT)
Khoanh C
- HS quan sát, chỉ trên hình vẽ.
- HS nêu kết quả.
Diện tích mảnh đất: 50 x 40 = 2000 (m2)
Diện tích nhà là : 20 x 10 = 200 (m2)
Diện tích ao là
: 20 x20 = 400 (m2)
Diện tích cịn lại là:
2000 – (200 + 400) =1400 (m2)
C.Củng cố-dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Bài sau: Ơn tập về giải tốn.
* Rút kinh nghiệm tiết
dạy: .............................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
........
***************************

Tiết 6:


Luyện từ và câu
LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA.

I. MỤC TIÊU:
- Biết sử dụng từ đồng nghĩa một cách thích hợp (BT1) ; hiểu ý nghĩa chung của một số tục
ngữ (BT2).
- Dựa theo ý một khổ thơ trong bài Sắc màu em yêu, viết được đoạn văn miêu tả sự vật có sử
dụng 1,2 từ đồng nghĩa (BT3).
* HS(HTT) biết dùng nhiều từ đồng nghĩa trong đoạn văn viết theo BT3.
II. CHUẨN BỊ:
- Một số bảng phụ để HS làm BT.
- Thẻ ghi: xách, đeo, khiêng, kẹp, vác.
III.NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC GIẢNG DẠY:
1.Nội dung: Biết sử dụng từ đồng nghĩa một cách thích hợp (BT1) ; hiểu ý nghĩa chung của
một số tục ngữ (BT2) ; Dựa theo ý một khổ thơ trong bài Sắc màu em yêu, viết được đoạn văn miêu tả
sự vật có sử dụng 1,2 từ đồng nghĩa (BT3).
2.Phương pháp: Luyện tập, quan sát, giảng giải, hỏi đáp, đàm thoại.
3.Hình thức: Học cá nhân, thực hành, thảo luận nhóm.


GV
A.Kiểm tra:
- Tìm từ bắt đầu bằng tiếng “học” và đặt câu với
một trong những từ vừa tìm được.
- GV nhận xét.
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài: Trong tiết học hôm nay, các em
sẽ tiếp tục luyện tập về từ đồng nghĩa. Qua luyện
tập, các em biết sử dụng một số nhóm từ đồng
nghĩa khi viết câu, đoạn văn.

2.Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1:
- YCHS đọc đề bài, cả lớp đọc thầm.
- YCHS quan sát tranh minh họa, làm bài theo cặp.
- YCHS trình bày kết quả.
- Nhận xét chốt lại lời giải đúng.
- Các từ trên cùng có nghĩa chung là gì?
- Tại sao khơng nói bạn Lê vác trên vai chiếc ba lơ
con cóc?
- YCHS đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh.
Bài 2:
- YCHS đọc yc, nd bài.
- Gợi ý:
+ Cội: Là gốc.
+ 3 câu tục ngữ đã cho cùng nhóm nghĩa: Gắn bó
với q hương là tình cảm tự nhiên.
+ Nhiệm vụ của các em là phải chọn 1ý (Trong 3 ý
đã cho để giải thích đúng ý nghĩa chung của cả 3
câu tục ngữ đó).
- YC cả lớp làm bài, có nhận xét đánh giá.
- YCHS thuộc lịng các câu tục ngữ.
Bài 3:
- YCHS đọc YC của BT3, suy nghĩ, chọn 1 khổ
thơ trong bài Sắc màu em yêu để viết thành một
đoạn văn miêu tả (Không chọn khổ thơ cuối).
- YC cả lớp làm bài, 2HS làm việc trên phiếu trình
bày kết quả.
+ Khi viết các em cần chú ý: có thể viết về màu
sắc của những sự vật có trong bài thơ và cả những
sự vật khơng có trong bài, chú ý sử dụng từ đồng

nghĩa.
- Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn.

HS
+ Học: học hành, học hỏi, học tập, …
+ Đặt câu: Chúng em học hành rất chăm chỉ.
- Nghe.

- HS đọc. (HTT)
- HS thảo luận.
- Lớp nhận xét, thống nhất KQ.
+ đeo-xách-vác-khiêng-kẹp.
- Mang một vật nào đó đến nơi khác.
- Vì “Đeo” có nghĩa là mang vật nào đó kiểu dễ
tháo cỡi, “Vác” có nghĩa là chuyển vật nặng
hoặc cồng kềnh bằng cách đặt lên vai. Chiếc ba
lơ con cóc nhỏ và nhẹ nên dùng từ đeo là phù
hợp.
- 2HS đọc. (HTT)
- HS đọc. (HTT)
- Lắng nghe.
- HS trình bày.
a) Gắn bó với quê hương là tình cảm tự nhiên.
b) Làm người phải biết thủy chung.
c) Loài vật thường nhớ nơi ở cũ.
- HS học thuộc tại lớp.
- Nối tiếp nhau nêu chọn khổ thơ nào.
- HS nối tiếp nhau đọc bài viết của mình.
- Nhận xét, bình chọn.
VD: Trong các sắc màu, màu em u thích nhất

là màu đỏ, vì đó là màu lộng lẫy, gây ấn tượng
nhất. Màu đỏ là màu máu đỏ hồng của con
tim,màu đỏ tươi của lá cờ Tổ quốc, màu đỏ
thắm của những khăn quàng đội viên. Đó cịn là
màu đỏ ối của mặt trời sắp lặn, màu đỏ rực của
bếp lửa, màu đỏ tía của đố hoa mào gà, màu đỏ
au trên đơi má phúng phính của những em bé
khoẻ mạnh, xinh đẹp.

C.Củng cố-dặn dò :
- Nhận xét tiết học.
- Bài sau: Từ trái nghĩa (SGK/38).
* Rút kinh nghiệm tiết
dạy: .............................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
........
***************************

Tiết 5:

Khoa học
CẦN LÀM GÌ ĐỂ CẢ MẸ VÀ BÉ ĐỀU KHOẺ?

I. MỤC TIÊU:



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×