Tải bản đầy đủ (.docx) (121 trang)

van 6tuan 2129

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (910.91 KB, 121 trang )

NỘI DUNG BÀI HỌC MÔN NGỮ VĂN 6 (Tuần 21 đến 29)
Tuần: 21
Tiết : 77

SƠNG NƯỚC CÀ MAU
(Đồn Giỏi)

HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
- Mục tiêu: HS nắm được xuất xứ, bố cục và phương thức biểu đạt của bài. Giá trị nội
dung, liên hệ thực tiễn từ vấn đề đặt ra trong văn bản.
- Năng lực: Năng lực thu thập thông tin, hợp tác, cảm thụ, giải quyết vấn đề, tư duy sáng
tạo.
Nợi dung ghi vở
I-Giíi thiƯu chung :
1- Tác giả : Đoàn Giỏi
2. Tác phẩm:
Trích chơng XVIII tác phẩm Đất rừng phơng Nam .
* Bố cục : 3 phần
- P1: Từ đầu - > Đơn điệu: ấn tợng chung về sông nớc Cà Mau .
- P2: Tiếp - > Ban mai: Cảnh sông nớc Cà Mau
- P3:: Còn lại: Con ngời vùng sông nớc Cà Mau.

II. Đọc- Tìm hiểu văn bản:
1/. n tợng ban đầu:
- Nhiều sông ngòi, kênh rạch.
- Tiếng rì rào của rừng và biển.
* Cảm nhận qua thị giác, thính giác.
2/. Cảnh sông nớc Cà Mau:
- Kênh ba khía .
- Rạch mái dầm.
- Kênh bọ mắt .


* Các địa danh đợc gọi theo đặc điểm của vùng sông nớc Cà Mau.
- Sông Năm Căn đổ
ầm ầm nh thác.
So
- Rừng đớc cao ngất nh hai dÃy
sỏnh
trờng thành.
*Vẻ đẹp rộng lớn, hùng vĩ của vùng sông nớc Cà Mau.
3/. Cảnh chợ Năm Căn:
- Chợ nằm sát bên bờ sông.
- Cảnh ồn ào, đông vui và nhộn nhịp.
- Sự đa dạng về màu sắc, tiếng nói của ngời bán hàng.
- > Quan sát kĩ lỡng, màu sắc, âm thanh.
*Hoạt động của con ngời Năm Căn thật đông vui, nhén nhÞp.
HĐ: Tổng kết đánh giá ý nghĩa, nghệ thuật
Mục tiêu: HS khái quát kiến thức.
III-Tæng kÕt :
1. Nghệ thuật :
- Miêu tả từ bao quát đến cụ thể .
- Lựa chọn từ ngữ gợi hình chính xác, kết hợp với biện pháp tu từ .


- Sử dụng ngôn ngữ địa phương kết hợp miêu tả và thuyết minh .
2. Ý nghĩa :
* Ghi nhớ : (Sgk) .
Hoạt động 5 : Hướng dẫn luyện tập củng cố học bài
Mục tiêu: Củng cố kiến thức và nm ni dung c bn.
IV/. Luyện tập:
- Phát biểu cảm nghĩ về vùng sông nớc Cà Mau .
- Em học tập đợc gì về nghệ thuật miêu tả của tg ?

4/. Hớng dẫn hs học bài : (3)
- Nắm vững nội dung, nghệ thuật bài.
- Tập kể tóm tắt nội dung văn bản .
- Chuẩn bị bài : So sánh .
+ Ôn lại kiến thức về biện pháp so sánh đà học ở Tiểu học .
+ Tập trả lời các câu hỏi và làm bài tập Sgk .
*********************************************

Tun 21
Tit 78

SO SÁNH

HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
- Mục tiêu: HS nắm c So sánh là gì? Cấu tạo của phép so s¸nh
- Năng lực: Năng lực thu thập thơng tin, hợp tác, cảm thụ, giải quyết vấn đề, tư duy sáng
tạo.
Nội dung ghi v
I/. So sánh là gì?
Ví dụ: SGK
- Trẻ em = Búp trên cành.
- Rừng đớc cao ngất = DÃy trờng thành
- > Nét tơng đồng.
So sánh để tăng thêm sức gợi hình, gợi cảm.
* Ghi nhớ: SGK/ 24.
III- Luyện tập:
Bài tập1: Tìm một số phép so sánh .
- So sánh đồng loại( ngời với ngời): Thầy thuốc nh mẹ hiền.
- So sánh đồng loại(vật với vật): Sông ngòi, kênh rạch càng bủa giăng chi chít nh mạng
nhện.

- So sánh khác loại(vật với ngời): Cá nớc bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống nh ngời
bơi ếch.
- So sánh cái cụ thể và cái trìu tợng: sự nghiệp của chúng ta nh rừng cây đang lên, đầy
nhựa sống và ngày càng lớn mạnh nhanh chóng.
Bài tập 2: Điền từ .
- Khoẻ nh voi .
- Đen nh bồ hóng; Đen nh than; Đen nh cột nhà cháy.
- Trắng nh bông; Trắng nh cớc; Trắng nh ngà...
Bài tập 4: Chính tả đọc- viết .


Hoạt động 4: Hướng dẫn củng cố học bài :
Mục tiêu: Cã ý thøc vËn dơng phï hỵp kiÕn thøc ®· häc khi giao tiÕp.
4/. Híng dÉn hs häc bµi :
- Nắm vững nội dung bài .
- Hoàn thành các bài tập còn lại.
- Chuẩn bị bài: Quan sát, tởng tợng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả.
+ Đọc kĩ các đoạn văn.
+ Tập trả lời các câu hái vµ lµm bµi tËp Sgk .
********************************
Tuần: 21
Tiết : 79, 80

QUAN SÁT, TƯỞNG TƯỢNG, SO SÁNH VÀ
NHẬN XÉT TRONG VĂN MIÊU TẢ

HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
- Mục tiêu: - HS nắm đợc 1 số thao tác cơ bản cần thiết cho việc viết văn miêu tả: Quan
sát, tởng tợng, so sánh, nhận xét.
- Thấy đợc vai trò, tác dụng và mối quan hệ trực tiếp của các thao tác...

- Năng lực: Năng lực thu thập thông tin, hợp tác, cảm thụ, giải quyết vấn đề, tư duy sáng
tạo.
Nội dung ghi v
I/. Quan sát, tởng tợng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả:
Ví dụ: SGK.
Đ1: Ngoại hình Dế Choắt.
Đ2: Cảnh sông nớc Cà Mau.
Đ3: Cảnh sắc mùa xuân.
-> Ngời viết biết quan sát, sau đó tởng tợng, so sánh để làm nổi bật đối tợng đợc miêu tả.
* Để làm nổi bật đặc điểm của sự vật trong văn miêu tả cần phải biết quan sát đặc điểm của
sự vật, sau đó tởng tợng để có cách so s¸nh.
* Ghi nhí: Sgk/ 28.
TiÕt 80 : Hoạt động 3: Luyn tp
Mc tiờu: - Quan sát, tởng tợng, so sánh, nhận xét khi miêu tả .
- Nhận diện và vận dụng đợc những thao tác cơ bản trên trong đọc và viết văn
miêu tả.
II/. Luyện tập:
Bài tập1: Điền từ và nhận xét :
(1) gơng bầu dục; (2) cong cong; (3) lÊp lã; (4) cỉ kÝnh; (5) xanh um.
- > T¸c giả đà quan sát và lựa chọn đợc những hình ảnh rất tiêu biểu, đặc sắc. Những hình
ảnh đó là: mặt hồ... sáng long lanh; cầu Thê Húc...màu son; đền Ngọc Sơn; gốc đa già rễ lá
xum xuê; tháp rùa xây trên gò đất giữa hồ. ó là những đặc điểm mà các hồ khác không có.
* Những từ ngữ trong dấu ngoặc đơn đều là những từ ngữ chỉ tính chất của Hồ Gơm. Nếu
thay những từ đó bằng những từ khác thì không hợp với đặc điểm của hồ.
Bài tập 2: Xác định những đặc điểm tính chất của Dế Mèn.
- Rung rinh; bóng mỡ soi gơng đợc.
- Nổi từng tảng rất bớng.
- Răng đen nhánh; nhai ngoàm ngoạp
- Râu dài; rất đổi hùng dũng.



- Trịnh trọng; khoan thai.
*Ngoại hình đẹp, cờng tráng, tính tình ơng bớng, kiêu căng.
Bài tập 3: Tìm đặc điểm ngôi nhà (căn phòng) em đang ở.
Bài tập 4: Tìm chi tiết liên tởng so sánh.
Chẳng hạn:
- Mặt trời nh một chiếc mâm lửa.
- Bầu trời trong sáng và mát mẻ nh khuôn mặt của em bé sau một giấc ngủ dài.
- Những hàng cây nh những bức trờng thành cao vút.
4/. Hớng dẫn hs học bài :
- Nắm vững nội dung bài .
- Hoàn thành các bài tập còn lại.
- Chuẩn bị bài : Bức tranh của em gái tôi.
+ Đọc kĩ văn bản - soạn bài.
+ Tóm tắt văn bản.
**************************************

Tun 22:
Tit 81-82

Bi 20

BC TRANH CA EM GI TƠI
(Tạ Duy Anh)
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC:

Mục tiêu: - Tình cảm của người em có tài năng đối với người anh.
- Những nét đặc sắc trong nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật và nghệ thuật kể chuyện.
- Cách thức thể hiện vấn đề giáo dục nhân cách của câu chuyện: không khô khan, giáo
huấn mà tự nhiên, sâu sắc qua sự tự nhận thức của nhân vật chính.

Nợi dung ghi vở
I.Tìm hiểu chung :
1/. Tác giả: sgk/33.
2/. Tác phẩm:

s

-Nhân vật chính: Cả 2 anh em (nhưng người anh có vị trí quan trọng hơn)
-Ngơi kể: ngơi thứ nhất
-Vai kể: nhân vật người anh
Bố cục : 5 đoạn
-Đ1:Từ đầu… vui lắm


-Đ2:Tiếp… tài năng
-Đ3:Tiếp… thở dài
-Đ4:tiếp…nhận giải
-Đ5: cịn lại
II.Tìm hiểuvăn bản:
1.Nhân vật Kiều Phương:
- Say mê hội hoạ.
- Có tài năng, hồn nhiên, trong sáng, nhân hậu.
2.Nhân vật người anh:
- Quan sát những biểu hiện của lòng say mê hội hoạ của Kiều Phương.
- Mặc cảm vì nghĩ rằng bản thân khơng có năng khiếu gì.- Xúc động khi cảm nhận được
tâm hồn, lòng nhân hậu của Kiều Phương qua bức tranh “ Anh trai tôi”.
III.Tổng kết:
1/. Nghệ thuật:
-Kể chuyện bằng ngôi thứ nhất tạo nên sự chân thật cho câu chuyện.
- Miêu tả chân thực diễn biến tâm lí nhân vật.

2/.Nợi dung: Ghi nhớ:: (Sgk/35)
3/. Ý nghĩa văn bản:Tình cảm trong sáng, nhân hậu bao giờ cũng lớn hơn, cao đẹp hơn
lòng ghen ghét đố kị.
IV/. Luyện tập:
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Mục tiêu: HS vận dụng những kiến thức trong bài học để làm bài tập
Hãy đóng vai người anh trai kể lại truyện.
HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức đã học để kể lại truyền thuyết khác
GV: Chuyển giao nhiệm vụ học tập


Viết một đoạn văn ngắn thuật lại tâm trạng của người anh trong truyện khi đứng trước
bức tranh được giải nhất của người em gái.

4. Hướng dẫn tự học ở nhà
- Đọc kĩ truyện, nhớ những sự việc chính, kể tóm tắc được truyện.
- Hiêủ ý nghĩa của truyện.
- Hình dung và tả lại thái độ của những người xung quanh khi có một ai đó đạt thành tích
xuất sắc.
- Kể được truyện, học thuộc ghi nhớ
- Chuẩn bị: “ Vượt thác” ( đọc, tóm tắt nội dung, tìm bố cục, phân tích hình ảnh dượng
Hương Thư …)
-Tiết sau học: Luyện nói kể chuyện.

Tuần 22:
Tiết 83+84

LUYỆN NĨI VỀ QUAN SÁT, TƯỞNG TƯỢNG, SO
SÁNH VÀ NHẬN XÉT TRONG VĂN MIÊU TẢ.


HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC VÀ LUYỆN TẬP
Mục tiêu: - Những yêu cầu cần đạt đối với việc luyện nói.
- Những kiến thức đã học về quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả.
- Những bước cơ bản để lựa chọn các chi tiết hay, đặc sắc khi miêu tả một đối tượng cụ
thể.
Nội dung ghi vở
I. Yêu cầu khi nói:


II.Thực hành luyện nói:
1a.Nhân vật Kiều Phương:
-Hình dáng: gầy, thanh mảnh, mặt lọ lem, mắt sáng, miệng rộng, răng khểnh…
-Tính cách: hồn nhiên, trong sáng, nhân hậu, độ lượng, có tài năng hội họa.
1b.Nhân vật người anh:
-Hình dáng: gầy, cao, đẹp trai.
-Tính cách: ghen tị, nhỏ nhen, mặc cảm, tự ti, ân hận, ăn năn…
-Hình ảnh người anh thực và người anh trong tranh khơng có gì khác nhau.
HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức đã học để viết đoạn văn ngắn
Nội dung vận dụng
- HS vận dụng kiến thức để viết đoạn đúng yêu cầu.
4. Hướng dẫn học ở nhà:
- Xác định đối tượng miêu tả cụ thể, nhận xét về đối tượng và làm rõ nhận xét đó qua
các chi tiết, hình ảnh tiêu biểu.
- Tập quan sát và lập dàn ý cho bài văn miêu tả.
- Chuẩn bị “Phương pháp tả cảnh”(Đọc kĩ các đoạn văn, nhận xét ngòi bút miêu tả của
tác giả để rút ra bài học…)
- Chuẩn bị bài chương trình địa phương “Rèn luyện chính tả” , các em tập viết trước ở
nhà,

- Tiết tới học bài “Vượt thác”.
****************************************
TUẦN 23
Tiết 85

VƯỢT THÁC
-VÕ QUẢNG-

HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Mục tiêu: Nắm được xuất xứ, bố cục, nội dung, nghệ thuật của văn bản
Năng lực: thu nhận thông tin, hợp tác, tư duy, cảm thụ, giải quyết vấn đề


NỘI DUNG GHI VỞ
I. Tìm hiểu chung
1.Đọc văn bản
2. Tác giả:
- Quê ở tỉnh Quảng Nam
- Là nhà văn chuyên viết cho thiếu nhi
3. Tác phẩm:
Xuất xứ:Trích từ chương XI của truyện “Quê nội”
- Ngôi kể: thứ 1
- Thể loại:Truyện ngắn
- PTBĐ: Tự sự + miêu tả
-Bài văn miêu tả một cuộc vượt thác của con thuyền dưới sự điều khiển của dượng HT
- Theo trình tự thời gian và không gian.
*Bố cục:
- Đoạn 1: từ đầu…. nhiều thác nước
- Đoạn 2: Đến P.Rạnh…Cổ Cò
- Đoạn 3: còn lại

II. Đọc-hiểu văn bản
1). Bức tranh thiên nhiên của dịng sơng và hai bên bờ:
- Ở vùng đồng bằng: thuyền xuôi chầm chậm, nước chảy êm đềm, hiền hòa thơ mộng,
những bãi dâu bạt ngàn ,càng về ngược vườn tược càng um tùm
- Ở đoạn có nhiều thác ghềnh: Vườn tược xanh um, núi cao chắn ngang, nước từ trên cao
phóng giữa hai vách đá dựng đứng, chảy đứt đuôi rắn
- Ở đoạn cuối: Bớt hiểm trở, dịng sơng chảy quanh co, mở ra đồng bằng
 Miêu tả tỉ mỉ, so sánh và nhân hóa độc đáo, từ láy gợi hình.
 Thiên nhiên thay đổi qua từng vùng: êm đềm đến hiểm trở , dữ dội đến bằng phẳng:
thiên nhiên đa dạng, phong phú, giàu sức sống. vừa tươi đẹp vừa nguyên sơ cổ kính
2). Hình ảnh nhân vật dượng Hương Thư:
- Ngoại hình: Cởi trần, bắp thịt cuồn cuộn, quai hàm bạnh, mắt nảy lửa, như pho tượng
đồng đúc, như hiệp sĩ của Ý oai linh hùng vĩ
- Động tác: mạnh mẽ, dứt khốt, thành thạo
- Tính tình: Quả cảm, quả quyết
 miêu tả, so sánh
 dũng mãnh, hào hùng, vừa quả cảm vừa dày dạn kinh nghiệm, có tinh thần vượt lên
gian khó
III.Tổng kết
-ND: Vẻ đẹp hùng dũng và sức mạnh của người lao động trên nền cảnh thiên nhiên rộng
lớn, hùng vĩ
-NT: tả cảnh, tả người tự nhiên, sinh động; so sánh hấp dẫn, nhân hóa độc đáo
-Ý nghĩa : “Vượt thác” là một bài ca về thiên nhiên, đất nước quê hương, về lao động; từ
đó đã nói lên tình yêu đất nước, dân tộc của nhà văn
*Ghi nhớ: sgk/41
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập


-Hai bài Sông nước Cà

Mau và Vượt thác đều
miêu tả cảnh sông
nước. Hãy nêu những
nét của phong cảnh
thiên nhiên được miêu
tả ở mỗi bài và nghệ
thuật miêu tả của mỗi
tác giả?

* Sông nước Cà Mau: Thiên về tả cảnh chằng chịt của sơng
ngịi, vẻ đẹp của phong cảnh sơng nước Cà Mau, cảnh sinh hoạt
đông vui nhộn nhịp của nhân dân sống ở đây.
- Nghệ thuật miêu tả: vừa miêu tả cảnh vật vừa giới thiệu cách
đặt tên cho đất đai.
* Vượt thác: Thiên về tả cảnh hùng vĩ, địa thế hiểm trở của một
đoạn sông Thu Bồn để từ đó làm nổi bật lên sức mạnh lao động,
khắc họa thiên nhiên...
- Nghệ thuật: Dùng bút pháp khắc họa để xây dựng lên một hình
tượng nhân vật mạnh mẽ lớn lao giữa một khung cảnh thiên nhiên
hùng vĩ.
HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
Mục tiêu: Hs vận dụng kiến thức đã học để viết đoạn văn ngắn
Năng lực: tự học tư duy, sáng tạo
Viết đoạn văn nêu suy nghĩ của em về hình ảnh dượng Hương Thư
HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI - MỞ RỘNG
Mục tiêu: biết tìm tịi thêm các tác phẩm viết về th nh con người

Tìm thêm những tác phẩm viết về quê hương, thiên nhiên, con người
4.Hướng dẫn tự học và dặn dị
- Bài văn tả cảnh gì? Ca ngợi ai?

- Biện pháp nghệ thuật đặc sắc của đoạn trích là gì?
- Chỉ ra những nét đặc sắc của cảnh thiên nhiên được miêu tả trong “Sông nước Cà Mau”
và “Vượt thác”
- Đọc bài “Đọc thêm: Nước non ngàn dặm – Tố Hữu” (SGK – 41) và học thuộc lòng
- Soạn bài “Buổi học cuối cùng”
- Chuẩn bị tiết sau: “So sánh”(tt)
*************************************
TUẦN 23
Tiết 86 Tiếng Việt

SO SÁNH (tt)

HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Mục tiêu: HS hiểu được các kiểu so sánh và tác dụng của phép so sánh
NỘI DUNG GHI VỞ
I. Các kiểu so sánh :
- Các phép so sánh:
(1) Những ngơi sao thức ngồi kia
Chẳng bằng mẹ đã thức cùng chúng con
So sánh khơng ngang bằng.
(2) Mẹ là ngọn gió suốt đời của con.


So sánh ngang bằng.
- So sánh ngang bằng: Như, tựa, ý như, như - So sánh không ngang bằng: hơn, kém, thua,
không như, hơn là, chẳng bằng, chưa bằng
2. Ghi nhớ ( SGK/42 ).
- So sánh ng bằng: A là B
- Sosánh k ng bằng: A chẳng là B.
VD:- Quê hương là chùm khế ngọt

- Bóng Bác cao lồng lộng
Ấm hơn ngọ lửa hồng
II. Tác dụng của phép so sánh:
1.- Có chiếc lá tựa mũi tên nhọn…như cho xong chuyện…- Có chiếc lá như con chim…Có chiếc lá … như thầm bảo…- Có chiếc lá như sợ hãi…-> Có vế A, vế B, có từ so sánh.
- So sánh ngang bằng
- Đối với sự việc miêu tả sự vật: Tạo h/a cụ thể, sinh động giúp người đọc hình dung được
các cách rụng khác nhau của lá.
- Đối với việc thể hiện tình cảm: Miêu tả chiếc lá rụng nhưng là để nói đến một số bộ phận,
một kiếp người: Quan niệm về sự sống và cái chết.
2.* Ghi nhớ 2: (SGK - 42)
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Mục tiêu: Hs vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập
Bài 1:
a) Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè -> từ so sánh: là -> so sánh ngang bằng
b) Con đi… chưa bằng muôn nỗi… -> từ so sánh: chưa bằng -> khơng ngang bằng
Con đi… chưa bằng khó nhọc… -> từ so sánh: chưa bằng -> không ngang bằng
c) Anh đội viên mơ màng/ Như nằm trong giấc mộng -> từ so sánh: như -> ngang
bằng
Bóng Bác cao lồng lộng /Ấm hơn ngọn lửa hồng -> từ so sánh: hơn -> không
ngang bằng
Bài 2:
Những động tác thả sào, rút sào rập ràng nhanh như cắt. Dượng Hương Thư như
một pho tượng đồng đúc… Cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào giồng như một hiệp
sĩ…
Dọc sường núi, những cây to mọc giữa búp lúp xúp nom xa như những cụ già…
HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức dã học để viết đoạn văn
-BT3: GV hướng dẫn HS viết đoạn văn:
Yêu cầu:
+ Nội dung: Tả cảnh dượng Hương Thư đưa thuyền vượt qua thác dữ

+ Độ dài: Khoảng từ 3-5 câu
+ Kĩ năng: Sử dụng 2 kiểu so sánh ngang bằng và so sánh không ngang bằng
* Hướng dẫn tự học
Viết 1 đoạn văn miêu tả có sử dụng phép so sánh
 Chuẩn bị tiết sau: “Chương trình địa phương: Rèn luyện chính tả”.


*********************************
TUẦN 23
Tiết 87

CTĐP
RÈN LUYỆN CHÍNH TẢ

HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Mục tiêu: nắm được các lỗi hay mắc phải và cách khắc phục
Hoạt động 1:
1.Những từ dễ mắc lỗi do nhầm lẫn các phụ âm cuối : c/t; n/ng.
Ví dụ : bắc cầu, bắt cá; chắc chắn, chắt chiu, cháu chắt; chặc lưỡi, chặt chẽ…
Bàn bạc (động từ: trao đổi ý kiến), bàng bạc (tính từ, từ láy : tỏa rộng khắp nơi, ánh
trăng bàng bạc); biên bản, cái bảng; càn quấy, càng cua; san sẻ, sang sửa…
2. Những từ dễ mắc lỗi do nhầm lẫn các dấu thanh : dấu hỏi, dấu ngã.
Ví dụ: nghĩ ngợi, nghỉ ngơi, nghỉ tay, nghĩ bụng; ngả nghiêng, ngả màu, ngã
nhào, ngã ngửa; nổi trôi, nổi bật, nỗi khổ, nỗi niềm, mải miết, mãi mãi…
Hoạt đợng 2 Giáo viên có thể nêu ra mẹo chính tả như sau:
1/ Ở các từ láy : vận dụng quy tắc cùng nhóm
+ Huyền – ngã – nặng. Ví dụ: đẹp đẽ, tầm tã, lặng lẽ…
+ Sắc – hỏi – khơng. Ví dụ: sắc sảo, hỏi han, vất vả, viển vông…
GV lưu ý HS cách ghi nhớ như sau :
Em Huyền mang Nặng Ngã đau

Hỏi Không Sắc thuốc lấy đâu mà lành ?
(Lưu ý : vẫn có một số từ thuộc trường hợp ngoại lệ như bền bỉ, khe khẽ, hồ hởi,
ve vãn, vỏn vẹn…)
2/. Ở các từ Hán Việt: thường các tiếng bắt đầu bằng một trong các phụ âm M,
N, NH, V, L, D, NG đều mang dấu ngã. Ví dụ : mã số, mẫu giáo; nỗ lực, trí não; nhẫn
nại; lãnh tụ, thành lũy; dã man, dũng sĩ; đội ngũ, nghĩa khí…
Hoạt đợng 3 GV tiếp tục hướng dẫn HS nhận dạng những từ dễ mắc lỗi
3/. Những từ dễ mắc lỗi do nhầm lẫn các ngun âm đơi : iu/iê.
Ví dụ : chiu chít, chiêu sinh, đăm chiêu; dịu dàng, hiền dịu, diệu kì, huyền diệu.
4/ Những từ dễ mắc lỗi do cách phát âm địa phương : ao/ơ; ăn/en; v/d.
Ví dụ : Cái bao -> cái bô, phong trào -> phong trồ, xin chào -> xin chồ…
Búp măng -> búp men, củ sắn -> củ sén, ăn cơm -> en cơm…
Về -> dề, vĩnh biệt -> dĩnh biệt, vội vàng -> dội dàng…
Lưu ý : có những trường hợp tiếng Quảng phát âm đúng nhưng các em lầm
tưởng sai nên đã sửa lại làm cho từ bị sai. Ví dụ : cái chén -> cái chắn, hoa sen -> hoa
săn, chen chúc -> chăn chúc…
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập
Hoạt động 4: luyện tập
1. Viết một đoạn (bài) chứa các âm, dấu dễ mắc lỗi.


GV cho HS nghe - viết một đoạn thơ.theo tài liệu
2. Làm bài tập chính tả
Giáo viên hướng dẫn học sinh vận dụng kiến thức đã học để thực hành, làm bài
tập.
a) Điền vào chỗ trống :
- Điền chữ cái hoặc dấu thanh vào chỗ trống các từ sau:
+ c hay t : mắc cỡ, mắt cá, mặc kệ, mặt chữ, lười nhác, nhát gan, phác họa, phát
bờ.

+ n hay ng : lãn công, lảng tránh, lãng mạn, ban tặng, bang giao.
+ Dấu hỏi hay dấu ngã : viển vông, viễn xứ, mảnh mai, mãnh liệt, ngủ gật, ngũ
cốc.
- Điền tiếng vào chỗ trống.
+ Con đường rải nhựa thẳng tắp, phẳng phiu.
+ Anh ta thích phiêu lưu, mạo hiểm.
+ Học sinh cần tham gia phong trào thể dục, thể thao.
b) Tìm từ :
+ Chỉ tên các sự vật, hoạt động, trạng thái, đặc điểm, tính chất.
Ví dụ :Sự vật : cây bàng, cái bàn; cái tô (tộ), tao nôi…
Hoạt động : nhủi tôm (cá), ủi dất, đảo đất, đỗ xe…
Trạng thái : đăm chiêu, ngơ ngác, ngớ ngẩn…
Đặc điểm : hấp tấp, lẻo khoẻo, mảnh khảnh…
Tính chất : rắn chắc, cay xè, đen thui…
+ Tìm tên các lồi cá bắt đầu bằng phụ âm ch hoặc bắt đầu bằng phụ âm tr.
Ví dụ : cá chuồn, cá chim, cá trích, cá tràu…
+ Tìm các từ phức chỉ hoạt động, trạng thái chứa tiếng có thanh hỏi hoặc thanh
ngã.
Ví dụ :

- Chỉ hoạt động : chui nhủi, đục đẽo , chạy nhảy …
- Chỉ trạng thái : ngẩn ngơ, mỏi mệt, ngỡ ngàng…
HOẠT ĐỘNG VẦN DỤNG, TÌM TỊI
Mục tiêu: Bước đầu hiểu biết thêm các tư liệu có liên quan
Nội dung
-Sưu tầm thêm một số từ có âm ăn, ăng, ao, ắc, ắt
4.Hướng dẫn tự họcvà dặn dò:
- Học bài , nắm vững các cách ghi nhớ để tránh sai lỗi chính tả.
- Soạn bài “Nhân hóa” theo câu hỏi SGK.
****************************************

TUẦN 23
PHƯƠNG PHÁP TẢ CẢNH
Tiết 88
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Mục tiêu:nắm được phương pháp làm bài văn tả cảnh , cách quan sát và tr bày
Nội dung ghi vở
I. Phương pháp viết văn tả cảnh:
1. Đọc văn bản (SGK – 45,46)


a. Đối tượng miêu tả: Người chống thuyền vượt thác ( Dượng Hương Thư với hành
trình của cuộc vượt thác
- Qua hình ảnh nhân vật, người đọc đã hình dung ra được những nét tiêu biểu của cảnh
sắc. Đó là người vượt thác đã phải đem hết sức lực, tinh thần để chiến đấu thác dữ: Hai
hàm răng cắn chặt, cặp mắt nảy lửa, quai hàm bạnh ra, bắp thịt cuồn cuộn như hiệp sĩ...
( Tả ngoại hình và động tác )
b. Đối tượng miêu tả: Quang cảnh dịng sơng và rừng đước Năm Căn.
- Thứ tự miêu tả: Tả từ dưới mặt sơng nhìn lên bờ (gần - xa )
c. Dàn ý.
* Phần thứ nhất: từ đầu...màu xanh là màu của lũy: Giới thiệu chung về lũy tre làng
( tác dụng, cấu tạo, màu sắc ).
* Phần thứ hai: tiếp ...khơng rõ: Tả kĩ ba vịng của lũy tre.
* Phần thứ ba: còn lại: Tả măng tre dưới gốc
- Trình tự miêu tả:
+ Từ khái quát đến cụ thể.
+ Từ ngồi vào trong.
( trình tự khơng gian)
2. Ghi nhớ (SGK/47)
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Mục tiêu : HS vận dụng kiến thức đã học để giải bài

tập
Bài tập 1 : Nếu phải tả cảnh lớp học trong giờ làm bài tập làm văn, em sẽ miêu tả theo
trình tự:
a.Từ ngồi vào trong (trình tự khơng gian)
b. Từ lúc trống vào lớp đến khi hết giờ (trình tự thời gian)
c. Kết hợp cả hai trình tự trên
Những hình ảnh cụ thể tiêu biểu có thể chọn:
- Cảnh học sinh nhận đề. Một vài gương mặt tiêu biểu
- Cảnh HS chăm chú làm bài
- Cảnh thu bài
- Cảnh bên ngoài lớp học: Sân trường, gió cây….
 Viết phần mở bài và phần kết bài
Bài tập 2. Tả cảnh sân trường ra chơi.
* Tả theo trình tự thời gian.
- Trước giờ ra chơi.
- Trong giờ ra chơi.
+ Học sinh các lớp ùa ra sân.
+ Cảnh học sinh chơi đùa các trò chơi quen thuộc.
- Sau giờ ra chơi.
3. Dàn ý chi tiết bài “Biển đẹp”:
a. Mở bài:
- Tên văn bản: Biển đẹp
b. Thân bài: Cảnh đẹp của biển trong những thời điểm khác nhau:
- Buổi sớm nắng sáng
- Buổi chiều gió mùa đơng bắc
- Ngày mưa rào
- Buổi sớm nắng mờ
- Buổi chiều lạnh
- Buổi chiều nắng tàn,
mát dịu



- Buổi trưa xế
- Biển, trời đổi màu
c. Kết bài:
- Nhận xét vì sao biển đẹp?
* Tóm lại, người viết khơng tả theo trình tự thời gian, cũng khơng theo không gian
mà theo mạch cảm xúc và hướng theo con mắt của mình
Hướng dẫn tự học
+Khi làm bài văn tả cảnh cần phải làm gì? - Bố cục bài văn tả cảnh gồm có mấy phần? Viết MB, KB ở BT số 1
+Chuẩn bị bài mới “Phương pháp tả người ” .theo câu hỏi SGK
Hướng dẫn làm bài viết số 5 ở nhà
Đề : Tả lại quang cảnh sân trường em trong giờ ra chơi.
(Yêu cầu tả theo trình tự như bài tập 2 ở trên )
-Đọc phần “Đọc thêm” (SGK -48)
-Nhớ các bước cơ bản khi làm một bài văn tả cảnh
-Nhớ dàn ý khái quát của bài văn tả cảnh
-Tìm một số bài văn tả cảnh và xác định được dàn ý của những bài văn đó
VIẾT BÀI LÀM VĂN TẢ CẢNH Ở NHÀ
A - Mục đích yêu cầu: Bài kiểm tra nhằm đánh giá học sinh ở các phương diện:
Biết cách làm bài văn tả cảnh bằng thực hành viết
Trong khi thực hành, biết cách vận dụng các kỹ năng và kiến thức về văn miêu tả nói
chung và văn tả cảnh nói riêng đã học ở các tiết học trước đó
Các kỹ năng: Diễn đạt, trình bày, chữ viết, ngữ pháp…
B - Tiến hành:
I - Đề bài: Em hãy tả lại quang cảnh của sân trường em trong giờ ra chơi
* Yêu cầu: Học sinh miêu tả lại quang cảnh giờ ra chơi theo thứ tự thời gian hoặc
không gian.
***************************************


\

Tuần 24 :
\

Tiết 89,90 : BUỔI HỌC CUỐI CÙNG
(An-phơng-xơ Đơ-đê)
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Mục tiêu: HS nắm được tg, tp , ngôi kể, nhân vật Ph-răng, thầy giáo Hamen, nội dung
và NT của v/bản.
Nội dung ghi vở
I.TÌM HIỂU CHUNG :
1/.Tác giả :(1840-1897) là nhà văn Pháp, nổi tiếng với thể loại truyện ngắn.
2/.Tác phẩm:
- Thể loại: Truyện ngắn.
- PTBĐ: Tự sự +miêu tả.
- Bố cục: 3 phần


- Ngôi kể:thứ nhất.
Hoạt động 3: Đọc hiểu văn bản
Mục tiêu: HS nắm được giá trị nội dung, liên hệ thực tiễn từ vấn đề đặt ra trong văn
bản.
II/.ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN:
1/.Nhân vật Ph-răng:
* Trước buổi học:
Trễ giờ , chưa thuộc bài
-> Định trốn học.
*Trong buổi học cuối cùng:
- Khơng khí khác lạ.

- Có cả dân làng ngồi dự.
-> So sánh, câu cảm.
=>Thái độ thay đổi từ chán học chuyển sang hối hận, nuối tiếc, yêu quý, ham học tiếng
Pháp, đồng thời trân trọng yêu quý thầy của mình.
2/.Nhân vật thầy Hamen:
* Trang phục:Trang trọng
* Hành động:
Chuẩn bị bài giảng chu đáo, cẩn thận.
* Thái độ:
-> Dịu dàng, kiên nhẫn.
* Hành đợng cuối buổi học:
-> Lịng u nước, trân trọng tiếng nói dân tộc.
Hoạt động 4: Tổng kết đánh giá ý nghĩa , nghệ thuật
Mục tiêu: HS khái quát kiến thức.
III/.TỔNG KẾT:
*Ghi nhớ: (SGK/ 55).
Hoạt động 5: HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
- Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức TLV để làm bài tập.
- Kể tóm tắt truyện ?
- Nêu một số chi tiết mà em thích nhất? Vì sao?
* Hướng dẫn và dặn dò về nhà:
- Học bài, làm bài tập.
- Soạn bài mới.
*****************************************

Tuần 24 :

Tiết 91: NHÂN HÓA

HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

- Mục tiêu: HS nắm được khái niệm nhân hoá, các kiểu nhân hoá. Tác dụng chính của
nhân hố.
Nội dung ghi vở
I/. Nhân hố là gì?


- Dùng những từ dành cho con người để chỉ vật.
=> Sự vật, con vật được miêu tả sinh động hơn, tăng tính biểu cảm cho sự biểu đạt.
=> Nhân hoá.
*Ghi nhớ: SGK/ 57.
II/. Các kiểu nhân hoá:
1/.Dùng từ vốn gọi người để gọi vật.
2/.Dùng từ chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ tính chất, hoạt động của vật.
3/.Trị chuyện xưng hơ với vật như đối với người.
* Ghi nhớ: SGK/ 58.
Hoạt động 3: LUYỆN TẬP
Mục tiêu: - Nhận biết và phân tích được giá trị phép nhân hóa.
- Biết dùng các kiểu nhân hố trong bài viết của mình.
III/. Luyện tập:
Bài 1/ 58.
1/- Phép nhân hố: đơng vui, mẹ,con, anh, em tíu tít, bận rộn.
=>Tác dụng:Làm cho quang cảnh bến cảng được miêu tả sống động hơn, người đọc dễ hình
dung được cảnh nhộn nhịp, bận rộn của các phương tiện trên cảng.
Bài 2/ 58.
Hs kẻ bảng hai cột để so sánh.
*Cách diễn đạt:
- Đoạn 1: Dùng nhiều phép nhân hoá nên câu văn sinh động, giàu hình ảnh và gợi cảm hơn.
- Đoạn 2: Diễn đạt đơn điệu không gợi được ở người đọc sự tưởng tượng, so sánh.
Bài 3/ 58.
a) Dùng từ ngữ vốn gọi người để gọi vật.

b) Dùng từ ngữ vốn chỉ hoạt động, tình cảm của người để chỉ hoạt động, tình cảm của sự vật.
c) Dùng từ ngữ vốn gọi người để gọi vật.
Dùng từ ngữ chỉ hành động, tình cảm của người chỉ hành động, tình cảm của vật.
Bài 3/ 58.
Bài 4/58.

4/.Củng cố:
- Nhân hố là gì?
- Có mấy kiểu nhân hố.
5/.Dặn dị:
- Học thuộc ghi nhớ, làm bài tập.
- Soạn bài mới.
*******************************************

Tuần 24:

Tiết 92: PHƯƠNG PHÁP TẢ NGƯỜI


HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
- Mục tiêu: HS nắm được cách tả người và bố cục hình thức của một đoạn văn, một bài
văn tả người.
Nội dung ghi vở
I/. Phương pháp viết một đoạn văn, bài văn tả người:
a) Đối tượng miêu tả và đặc điểm nổi bật:
Khi tả người cần:
- Xác định đối tượng miêu tả.
- Lựa chọn chi tiết tiêu biểu.
- Trình bày theo thứ tự.
b) Bố cục của một bài văn tả người:

- Mở bài:
- Thân bài:
- Kết bài:
* Ghi nhớ: SGK/ 61.
Hoạt động 3: Luyện tập
Mục tiêu: - Viết một bài văn tả người.
- Bước đầu trình bày miệng một đoạn hoặc một bài văn tả người trước tập thể.
II/. Luyện tập:
Bài tập:
Lập dàn bài :
+Mở bài:Giới thiệu đối tượng được tả.
+Thân bài:
Miêu tả chi tiết ngoại hình, cử chỉ, lời nói, hành động…
- Mái tóc bạc, dáng đi khoan thai.
- Khn mặt phúc hậu…
Hoạt động 4: Hướng dẫn củng cố, học bài.
Mục tiêu: Hệ thống kiến thức, chuẩn bị bài mới.
4/. Củng cố:
Em hãy miêu tả hình ảnh cơ giáo của em đang giảng bài trên lớp.
5/. Dặn dò:
- Học ghi nhớ.
- Làm bài tập, nắm kỹ phương pháp tả người.
******************************************
Tuần: 25
Tiết: 93+94

VB: ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ
Minh Huệ



1. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
- Mục tiêu: Tìm hiểu vài nét cơ bản về tác giả và tác phẩm. Hiểu được hình ảnh Bác Hồ trong cảm
nhận của người chiến sĩ và tâm tư của anh đội viên trong bài thơ.
Nội dung ghi vở


I. Đọc và tìm hiểu chung:
1. Đọc - kể tóm tắt:
a. Đọc:
b. Kể tóm tắt:
Tỉnh dậy trong một đêm mưa giữa rừng, anh đội viên thấy Bác Hồ đốt lửa và hết sức tận tình chăm
sóc giấc ngủ của anh bộ đội. Lần thứ ba thức dậy anh mời Bác ngủ nhưng Bác từ chối, vì thế mà
anh cảm phục và u mến tấm lịng cao cả của Bác.
2. Tìm hiểu chung:
a. Tác giả:
Minh Huệ (1927 - 2003) tên khai sinh là Nguyễn Đức Thái, quê ở Nghệ An
b. Tác phẩm:
Bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ” được viết vào năm 1951 dựa trên sự kiện có thật trong chiến
dịch Biên Giới cuối năm 1950, Bác Hồ đã trực tiếp ra mặt trận theo dõi và chỉ huy cuộc chiến đấu
của bộ đội và nhân dân ta.
- Bố cục: 3 đoạn
- Thể thơ, nhân vật và phương thức biểu đạt:
- Thể thơ: 5 chữ
- Nhân vật:
+ Bác Hồ ( nhân vật trung tâm)
+ Anh đội viên
- Phương thức biểu đạt: tự sự + miêu tả + biểu cảm
II. Đọc – Hiểu văn bản:
1. Hình tượng Bác Hồ:
- Hình dáng, tư thế:

+ Ngồi lặng yên
+ Vẻ mặt trầm ngâm
+ Ngồi đinh ninh
+ Chịm râu im phăng phắc.
-> Từ láy tượng hình
=> Thể hiện sự tập trung suy nghĩ cao độ.
- Cử chỉ và hành động:
+ Đốt lửa
+ Dém chăn
+ Nhón chân nhẹ nhàng.
-> Động từ
=> Sự chăm sóc chu đáo của Bác đối với chiến sĩ, đồng bào.
- Lời nói:
+ Chú cứ việc ngủ ngon
Ngày mai đi đánh giặc
+ Bác ngủ khơng an lịng
+ Bác thương đồn dân cơng
+ Càng thương càng nóng ruột...
=> Tình u thương bao la, vơ bờ bến


Hình ảnh Bác thật giản dị, gần gũi, chân thực mà hết sức lớn lao, thể hiện tấm lòng yêu thương
mênh mơng, sâu nặng, sự chăm sóc ân cần chu đáo của Bác Hồ đối với chiến sĩ đồng bào.
2. Tâm tư của anh đội viên:
- Lần đầu thức dậy :
+ Ngạc nhiên vì Bác vẫn chưa ngủ
+ Xúc động vì sự chăm sóc của Bác.
+ Khơng n, lo lắng về sức khoẻ của Bác.
- Lần thứ ba thức dậy:
+ Hốt hoảng

+ Cảm nhận được tình cảm mênh mơng của Bác.
=> Thương yêu, cảm phục, mến mộ.
3. Ý nghĩa khổ thơ cuối:
- Cuộc đời của Người dành trọn vẹn cho nhân dân, cho Tổ quốc . Đó chính là lẽ sống của Bác mà
mọi người đều thấu hiểu.
III. Tổng kết:
1. Nghệ thuật:
- Lựa chọn, sử dụng thể thơ năm chữ, kết hợp tự sự, miêu tả và biểu cảm.
- Lựa chọn, sử dụng lời thơ giản dị, có nhiều hình ảnh thể hiện tình cảm tự nhiên, chân thành.
- Sử dụng từ láy tạo giá trị gợi hình và biểu cảm, khắc họa hình ảnh cao đẹp về Bác Hồ kính yêu.
2. Ý nghĩa văn bản:
Bài thơ thể hiện tấm lòng yêu thương bao la của Bác Hồ với bộ đội và nhân dân, tình cảm kính
u, cảm phục của bộ đội, của nhân dân ta đối với Bác.
3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
- Mục tiêu: HS vận dụng những kiến thức trong bài học để làm bài tập.
Nội dung:
- Tổ chức trị chơi Những bơng hoa xinh (Các em chọn bơng hoa u thích và thực hiện u cầu):
1. Nếu em là anh đội viên em sẽ hỏi Bác điều gì? Vì sao em hỏi điều đó?
2. Cảm nhận của các em về tình yêu của Bác dành cho dân tộc và các anh đội viên.
3. Đọc những câu thơ vừa có hình ảnh của Bác vừa có ngọn lửa hồng.
4. Trình bày bài hát Bác sống đời đời theo nhạc (có thể mời các bạn hát chung).
5. Bài thơ liên quan đến sự kiện lịch sử nào?
5. Chỉ ra và nêu tác dụng của hai biện pháp tu từ có trong bài thơ.
4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
- Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức đã học để viết đoạn đúng yêu cầu
- Viết đoạn văn ngắn miêu tả hình ảnh Bác Hồ trong đêm khơng ngủ
5. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG
- Mục tiêu: HS bước đầu hiểu, biết tìm tịi các tư liệu liên quan đến nội dung bài học để khác sâu
kiến thức.




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×