Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Giáo án Ngữ văn 8 Tự chọn tuần 20

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (130.24 KB, 4 trang )

Ngày soạn: 26/ 12/ 2019
Tiết 19
ÔN TẬP VĂN BẢN NHỚ RỪNG
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: giúp Hs nắm được
1. Kiến thức
- Củng cố và khắc sâu kiến thức về tác giả Thế Lữ và bài thơ “Nhớ rừng”. Qua bài
thơ, giúp các em nhận ra những cách tân nghệ thuật và những đổi mới về nội dung và
tư tưởng bài thơ.
2. Kĩ năng
- Kĩ năng bài dạy:
+ Rèn kĩ năng viết đoạn văn và kĩ năng cảm thụ văn học qua việc phân tích một số
hình ảnh trong bài thơ.
- Kĩ năng sống:
+ Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng, về cách viết bài văn cảm thụ văn học
+ Tư duy sáng tạo: phát hiện, phân tích các lỗi thường gặp trong bài văn cảm thụ văn
học
3. Thái độ
- Chăm chỉ học tập.
- Giáo dục tinh thần tự giác học tập. Bồi dưỡng tình yêu văn học.
4.Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo, hợp tác, tự quản bản thân.
- Năng lực giao tiếp, thưởng thức văn học.
II.CHUẨN BỊ
- GV: nghiên cứu soạn giảng, SGK, SGV, thiết kế, đọc tư liệu,máy chiếu...
- Hs: xem lại kiến thức trong SGK.
III. PHƯƠNG PHÁP – KĨ THUẬT
- Phân tích, trình bày... Vấn đáp, thuyết trình, gợi mở, phân tích, tổng hợp…
- KT: động não
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định lớp (1’)
Ngày giảng


Lớp
HS vắng
8A
8B
2. Kiểm tra bài cũ: (5’) Đọc thuộc lòng bài thơ “Nhớ rừng” – Thế Lữ. Trình bày nội
dung của bài thơ?
3. Bài mới: (1’) Giới thiệu bài
Hoạt động của GV- HS
Nội dung kiến thức
* Hoạt động 1: (10’) HDHS củng cố kiến thức về tác giả Thế Lữ và tác phẩm
“Nhớ rừng”
PP: thuyết trình, vấn đáp, bình giảng
? Giới thiệu một vài nét chính về cuộc đời và sự nghiệp I TÁC GIẢ.
của Thế Lữ?
a. Vài nét về cuộc đời
Nhà thơ chọn bút danh Thế Lữ ngoài ý nghĩa để chơi chữ và sự nghiệp thơ ca
cịn Ngơ ý tự nhận mình là ngời khách tiên của trần thế, (SGK)


chỉ biết đi tìm cái đẹp:
? Trong phong trào thơ mới, vị trí của Thế Lữ được
khẳng định ntn?
- Thế Lữ không bàn về Thơ mới, không bênh vực Thơ
mới, không bút chiến, không diễn thuyết. Thế Lữ chỉ
lặng lẽ, điềm nhiên bước những bước vững vàng mà
trong khoảnh khắc cả hàng ngũ thơ xa phải tan rã.
- Thơ Thế Lữ về thể cách mới không chút rụt rè, mới từ
số câu, số chữ, cách bỏ vần cho đến tiết tấu âm thanh.
- Thơ Thế Lữ là nơi hẹn hò giữa hai nguồn thi cảm;: nẻo
về quá khứ mơ màng, nẻo tíi tương lai và thực tế...Sau

một hồi mơ mộng vẩn vơ, thơ TL như một luồng gió lạ
xui ngời ta biết say sưa với cái xán lạn của cuộc đời thực
tế, biết cười cùng hoa nở chim kêu.
- Thơ ông mang nặng tâm sự thời thế đất nước.
? Trình bày xuất xứ bài thơ
? Vị trí của bài thơ trong sự nghiệp thơ ca của Thế Lữ
? Thái độ tiếp nhận của công chúng thời đã với bài thơ
? Vì sao bài thơ lại đợc tiếp nhận nồng nhiệt như vậy?
“Nhớ rừng” là lời con hổ trong vườn bách thú.Tác giả
mượn lời con hổ để nói lên tâm sự u uất của lớp thanh
niên thế hệ 1930- đã là những thanh niên trí thức Tây học
vừa thức tỉnh ý thức cá nhân cảm thấy bất hòa sâu sắc
với thực tại xã hội tù túng, ngột ngạt đương thời. Họ
khao khát cái tôi cá nhân được khẳng định và phát triển
trong một cuộc đời rộng lớn, tự do. Đã cũng đồng thời là
tâm sự chung của ngời dân mất nớc bấy giờ. Vì vậy,
Nhớ rừng đã có đợc sự đồng cảm đặc biệt rộng rãi, có
tiếng vang lớn. Có thể coi Nhớ rừng như một áng văn
thơ yêu nước tiếp nối mạch thơ trữ tình yêu nước hợp
pháp đầu thế kỷ XX.
Cảm thấy bất hòa sâu sắc với thực tại tầm thường tù túng
nhưng khơng có cách gì thốt ra được, nó chỉ biết bng
mình trong mộng tưởng để thốt ly hẳn cái thực tại đã,
tìm đến một thế giới khoáng đạt, mạnh mẽ, phi thường.
- Giáo viên cho hs trình bày dàn ý.
- GV nhận xét khái quát
- GV đọc cho học sinh tham khảo, tổ chức cho các em
trao đổi cảm nghĩ về những bài thơ đã

b. Đôi nét về hồn thơ

Thế Lữ
-> Thế Lữ không những
là ngời cắm ngọn cờ
thắng lợi cho phong trào
Thơ mới mà còn là nhà
thơ tiêu biểu nhất cho
phong trào Thơ mới thời
kì đầu.
II. VĂNBẢN.
- Là một trong những
bài thơ tiêu biểu nhất
của Thế Lữ và là tác
phẩm mở đường cho sự
thắng lợi của Thơ mới
- Tác giả mượn lời con
hổ để nói lên tâm sự u
uất của lớp thanh niên
thế hệ 1930- đã là những
thanh niên trí thức Tây
học vừa thức tỉnh ý thức
cá nhân cảm thấy bất hòa
sâu sắc với thực tại xã
hội tù túng, ngột ngạt đương thời
- Bài thơ tràn trề cảm
hứng lãng mạn: thân tù
hãm mà hồn vẫn sôi sục,
khao khát tự do.

Điều chỉnh, bổ sung
......................................................................................................................................

......................................................................................................................................
* Hoạt động 1: (25’) HDHS cảm thụ tác phẩm
PP: thuyết trình, vấn đáp, bình giảng
III. Luyện tập:
Đề bài: Cảm nhận của em về bài thơ


“Nhớ rừng” của Thế Lữ
1.Tìm hiểu đề
- Thể loại: Cảm thụ tác phẩm văn học
- Nội dung: tâm trạng chán ghét của con hổ trong cảnh ngộ bị tù hãm, qua đã thể
hiện khát vọng về cuộc sống tự do. Đã cũng là tâm trạng của thế hệ con người lúc
bấy giờ.
- Cách làm: phân tích các yếu tố NT làm sáng tỏ ND.
2. Dàn ý
a. Mở bài
-Thế Lữ (1907- 1989) -> Bài thơ Nhớ rừng
b. Thân bài
* Tâm trạng của con hổ khi bị nhốt trong vườn bách thú
- Tâm trạng của con hổ khi bị nhốt trong cũi sắt là nỗi chán ghét cuộc sống tù túng,
khao khát tự do.
+ Buông xuôi và căm ghét thực tại.
+ Nhục nhã khi bị đem ra thứ đồ chơi.
+ Phải sống ngang bầy với những loài vật tầm thường.
+ Chứng kiến khung cảnh nhàm chán, đơn điệu, giả dối nơi vườn bách thú.
Tâm trạng chán chường của hổ cũng là tâm trạng của nhà thơ lãng mạn và của
người dân Việt Nam mất nước trong hồn cảnh nơ lệ nhớ lại thời oanh liệt chống
ngoại xâm của dân tộc
* Nỗi nhớ của hổ về chốn sơn lâm về quá khứ hào hùng, oanh liệt.
- Cảnh sơn lâm ngày xưa hiện nên trong nỗi nhớ của con hổ đã là cảnh sơn lâm nói

rừng đại ngàn, lớn lao phi thường, hùng vĩ, bí ẩn …
- Trên cái nền thiên nhiên đã, hình ảnh chóa tể mn lồi hiện lên với tư thế dõng
dạc, đường hồng, lượn tấm thân ...Vờn bóng ... đều im hơi diễn tả vẻ đẹp vừa uy
nghi, dũng mãnh vừa mềm mại, uyển chuyển của chóa sơn lâm. Tâm trạng hổ lúc
này hài lòng, thoả mãn, tự hào về oai vũ của mình
- Cảnh rừng ở đây được tác giả nói đến trong thời điểm: đêm vàng, ngày mưa
chuyển bốn phương ngàn, bình minh cây xanh bóng gội, chiều lênh láng máu sau
rừng  thiên nhiên rực rỡ, huy hoàng, tráng lệ
- Giữa thiên nhiên ấy con hổ đã sống một cuộc sống đế vương: - điệp từ ''ta'': con
hổ uy nghi làm chóa tể. Hình ảnh con hổ nổi bật, kiêu hùng, lẫm liệt -> khí phách
ngang tàng, làm chủ.
- Điệp ngữ, câu hỏi tu từ: nào đâu, đâu những, còn đâu  tất cả là dĩ vãng huy
hồng hiện lên trong nỗi nhớ đau đớn .''Than ơi!” -> bộc lộ trực tiếp nỗi nhớ tiếc
cuộc sống tự do của chính mình.
* Khổ 5
- Giấc mộng ngàn của con hổ hướng về một không gian oai linh, hùng vĩ, thênh
thang. Đã là nỗi nhớ tiếc cuộc sống tự do. Đã là khát vọng giải phóng, khát vọng tự
do của người dân mất nước.
c. Kết bài
- Bài thơ tràn đầy cảm hứng lãng mạn: mạch cảm xúc sôi nổi, cuồn cuộn tuôn trào
thể hiện tâm trạngchán ghét của con hổ trong cảnh ngộ bị tù hãm ở vườn bách thú,
qua đã thể hiện khát vọng về cuộc sống tự do, cao cả chân thật. Đã cũng là tâm
trạng của thế hệ con người lúc bấy giờ.


3. Viết bài
- Học sinh triển khai ý 1 của dàn bài.
- HS dựa vào kiến thức được tìm hiểu để viết bài đảm bảo các ý cơ bản trong dàn
bài
4.Đọc và chữa bài

Học sinh đọc.
- GV gọi một số HS đọc bài và cùng nhận xét, chữa bài hoàn chỉnh
Điều chỉnh, bổ sung
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
4. Củng cố: (2’)
- ? Khẳng định lại vai trị, vị trí của bài thơ và của nhà thơ t rong phong trào thơ mới?
? Bài thơ vì sao lại được trí thức thời đã đãn nhận nhiệt liệt?
5. Hướng dẫn: (3’)
- Về nhà triển khai dàn bài hướng dẫn thành một bài viết cụ thể, đảm bảo các ý trong
bài.
- Chú ý trình tự và cách triển khai từ nghệ thuật -> nội dung -> cảm xúc….
- Chuẩn bị bài thơ “Ơng đồ” – Vũ Đình Liên.



×