Ngày soạn: 24/10/2020
Tiết 9
KIỂM TRA GIỮA KÌ
MƠN GIÁO DỤC CƠNG DÂN LỚP 7
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
- Nắm được kiến thức cơ bản, trọng tâm qua các bài đã học ở kì I , vận dụng vào
làm bài kiểm tra viết có hệ thống, lơ gích, chính xác sự kiện.
2. Kỹ năng
- HS biết vận dụng kiến thức đã học làm bài.
3. Thái độ
- HS tự giác, nghiêm túc trong quá trình làm bài. Phê phán các thái độ sai trái
trong kiểm tra thi cử.
4. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực giải quyết vấn đề
- Năng lực tổng hợp kiến thức.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên
+ Đề kiểm tra đầy đủ theo số lượng học sinh.
2. Học sinh
+ Chuẩn bị các dồ dùng học tập cần thiết.
+ Ôn tập các kiến thức cơ bản.
III. PHƯƠNG PHÁP/KT
- Hình thức ra đề: Trắc nghiệm + tự luận.
- Thời gian: 45 phút
- Tổng hợp.
- Kĩ thuật dạy học: Động não, tư duy, viết tích cực.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức
Lớp
Ngày dạy
Vắng
Ghi chú
7A
30/12/2020
7B
30/12/2020
7C
30/12/2020
2. Tiến hành kiểm tra
I. MA TRẬN
Vận dụng
Nhận
biết
Thông
hiểu
Chủ đề
Vận dụng thấp Vận dụng cao Cộng
TNKQ TL
Yêu
thương
- Nhận
biết
Khái
niệm
TNKQ TL
- Hiểu Hiểu
được
được
TNKQ TL
TNKQ TL
con
người và
đồn kết
tương
trợ.
đồn
kết
câu tục tương
ngữ nói trợ.
về tinh
thần
được
đồn
kết.
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ %:
Khoan
dung.
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ %:
Xây
dựng gia
đình văn
hóa.
1
1/2
0,25
1,0
2,5
10
- Khái
niệm
khoan
dung.
- Nhận
biết
được
câu tục
ngữ
nói về
lịng
khoan
dung.
2
0,5
5
Chỉ ra
được
biểu
hiện
của gia
đình
hành vi
nào đối
lập với
đồn
kết
tương
trợ.
- Hiểu
được
hành
động
nào thể
hiện
lịng
u
thương
con
người.
2
0,5
5
Hiểu
được ý
nghĩa
của
lịng
khoan
dung.
1
0,25
2,5
- Khái - Hiểu
niệm
được ý
gia
nghĩa
đình
của
văn
việc
hóa.
xây
ý
nghĩa
của
đồn
kết
tương
trợ.
1/2
1,0
10
4
2,75
27,5
3
0,75
7,5
Liên hệ
bản
thân
cần
làm gì
để góp
văn
hóa.
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ %:
Giữ gìn
và phát
huy
truyền
thống tốt
đẹp của
gia đình
và dịng
họ.
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ %:
Tự tin.
1
0,25
2,5
1/2
1,0
10
dựng
gia
đình
văn
hóa.
- Hiểu
được
vai trị
quan
trọng
của gia
đình
đối với
xã hội.
2
0,5
5
phần
xây
dựng
gia
đình
mình
thành
gia
đình
văn
hóa .
1/2
1,5
15
4
3,25
32,5
Vận
dụng
kiến
thức để
xác định
đúng sai
và lí giải
hành vi.
1
2,5
25
- Chỉ
ra
được
biểu
hiện
của sự
tự tin.
Hiểu
được
ý
nghĩa
của sự
tự tin.
- Hiểu
được
cách
rèn
luyện
tính tự
tin.
1
2,5
25
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ %:
TS câu:
TS điểm:
Tỉ lệ %:
1
0,25
2,5
6
3,25
32,5
2
0,5
5
7,5
2,75
27,5
3
0,75
7,5
1
2,5
25
1/2
1,5
15
15
10
100
II. BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA
I. Trắc nghiệm (3,0 điểm): Chọn đáp án đúng nhất ( Mỗi câu được 0,25 điểm )
Câu 1: Câu tục ngữ: “Ngựa chạy có bầy, chim bay có bạn” nói về điều gì ?
A. Lịng biết ơn.
B. Tinh thần đồn kết.
C. Lịng trung thành.
D. Lịng khoan dung.
Câu 2 : Đối lập với đoàn kết, tương trợ là ?
A. Chia rẽ.
B. Vô ơn.
C. Trung thành.
D. Khoan dung.
Câu 3: Câu tục ngữ: “Đánh kẻ chạy đi, không ai đánh người chạy lại” nói về
điều gì ?
A. Lịng biết ơn.
B. Lịng khoan dung.
C. Tinh thần đồn kết.
D. Lịng trung thành.
Câu 4: Tôn trọng và thông cảm, biết tha thứ cho người khác khi họ hối hận và
sửa chữa lỗi lầm được gọi là?
A. Khoan dung.
B. Đoàn kết.
C. Trung thành.
D. Tương trợ.
Câu 5: Hành động đưa người già sang đường thể hiện điều gì ?
A. Lịng u thương con người.
B. Đức tính tiết kiệm.
C. Đức tính chăm chỉ, chịu khó.
D. Tinh thần kỷ luật.
Câu 6: Xây dựng gia đình văn hóa có ý nghĩa như thế nào đối với xã hội ?
A. Xây dựng xã hội tươi đẹp.
B. Xây dựng xã hội phát triển.
C. Xây dựng xã hội văn minh tiến bộ.
D. Xây dựng xã hội lành mạnh.
Câu 7: Ta có thể rèn luyện tính tự tin bằng cách nào ?
A. Liều mạng, hiếu thắng.
B. Phiêu lưu, mạo hiểm.
C. Chủ động, tự giác trong mọi việc.
D. Ba phải, a dua, cơ hội.
Câu 8: Người có lịng khoan dung sẽ nhận được điều gì?
A. Mọi người xa lánh.
B. Mọi người trân trọng.
C. Mọi người tôn trọng, quý mến.
D. Mọi người yêu mến, tin cậy và có nhiều bạn tốt.
Câu 9: Biểu hiện nào sau đây là biểu hiện của gia đình văn hóa ?
A. Anh em bất hịa , hay tranh chấp.
B. Hòa thuận, con cái vâng lời cha mẹ.
C. Giàu có, con cái ăn chơi sung sướng.
D. Giàu có, bố mẹ khơng quan tâm con cái.
Câu 10 : Tự tin có ý nghĩa như thế nào ?
A. Làm lành mạnh các mối quan hệ xã hội.
B. Giúp con người sống đồn kết, gắn bó với nhau.
C. Đem lại sự bình yên, hạnh phúc cho gia đình.
D. Giúp con người có thêm sức mạnh, nghị lực, sáng tạo, làm nên sự nghiệp lớn.
Câu 11: Biểu hiện nào sau đây là biểu hiện của sự tự tin?
A. Luôn cho rằng mình làm được mọi việc.
B. Ln cho rằng mình làm việc gì cũng đúng.
C. Tin tưởng vào khả năng của mình và dám nghĩ, dám làm.
D. Gặp bài tập khó khơng làm được, khơng cần nhờ bạn giúp đỡ.
Câu 12: Câu nói: “Gia đình là tế bào của xã hội” nói về điều gì ?
A. Tính chất của gia đình.
B. Mục đích của gia đình.
C. Đặc điểm của gia đình.
D. Vai trị quan trọng của gia đình đối với xã hội.
II. Tự luận (7,0 điểm)
Câu 1 (2,5 điểm)
Thế nào là gia đình văn hóa ? Bản thân em cần làm gì để góp phần xây dựng
gia đình mình thành gia đình văn hóa ?
Câu 2 (2,0 điểm)
Thế nào là đồn kết, tương trợ ? Vì sao chúng ta phải đoàn kết tương trợ ?
Câu 3 (2,5 điểm)
Bố mẹ Minh đều học hành cao, bố là tiến sĩ, mẹ là thạc sĩ, đều giữ chức vụ
quan trọng trong cơ quan Nhà nước. Điều kiện kinh tế gia đình Minh rất khá giả.
Minh rất hãnh diện với các bạn và cho rằng mình chẳng cần học hành nhiều cho
vất vả mà vẫn có cuộc sống đàng hồng vì đã có bố mẹ lo cho mình. Suy nghĩ của
Minh có thể hiện biết giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dịng
họ hay khơng ? Vì sao ?
*******Hết*******
III. HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ ĐÁP ÁN
I. Trắc nghiệm (3,0 điểm): Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đáp án
B
A
B
A
A
C
C
D
B
D
C
D
II. Tự luận (7,0 điểm)
Câu
Câu 1
(2,5
điểm)
Câu 2
(2,0
điểm)
Câu 3
(2,5
điểm)
Nội dung
* Khái niệm:
- Gia đình văn hóa là gia đình hịa thuận, hạnh phúc, tiến
bộ, thực hiện kế hoạch hóa gia đình, đồn kết với xóm
giềng và thực hiện tốt nghĩa vụ cơng dân.
* Trách nhiệm:
- Phải làm trịn bổn phận và trách nhiệm của mình với gia
đình.
- Sống lành mạnh, giản dị, tránh xa các tệ nạn xã hội,
khơng làm gì tổn hại đến đạo đức gia đình.
- Chăm ngoan, học giỏi, kính trọng giúp đỡ ơng bà cha
mẹ, thương u anh chị em. Khơng đua địi ăn chơi.
* Khái niệm
- Đoàn kết: Hợp lực, chung sức, chung lịng thành một
khối để cùng làm một việc nào đó.
- Tương trợ: Thông cảm, chia sẽ, giúp đỡ (Sức lực, tiền
của).
*Ý nghĩa
- Là truyền thống quý báu của dân tộc.
- Được mọi người yêu quý.
- Giúp chúng ta dễ dàng hoà nhập, hợp tác với mọi người
xung quanh.
- Suy nghĩ của Minh là khơng thể hiện biết giữ gìn và phát
huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dịng họ. Vì:
- Gia đình Minh có truyền thống của một gia đình hiếu
học và thành đạt trong cuộc sống do bố mẹ Minh đều là
những người có ý chí vươn lên. Đây là truyền thống quý
báu của gia đình.
- Minh tự hào về gia đình mình thì cũng cần biết giữ gìn
truyền thống của gia đình, trước hết là học hành chăm chỉ
để trở thành học sinh giỏi. Dù bố mẹ giàu có đến mấy thì
mỗi học sinh phải biết sống tự lập, có ý chí, khơng nên ỷ
lại vào bố mẹ. Có như vậy thì truyền thống gia đình sẽ
ngày càng thêm rạng rỡ, tốt đẹp.
Điể
m
1,0
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,25
0,25
0,5
0,5
1,0
1,0
Tổng
10
ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
3. Thu bài và nhận xét
- Kiểm tra số lượng bài tương ứng với sĩ số hiện có trong tiết kiểm tra.
4. Hướng dẫn về nhà
- Chuẩn bị bài : Thực hành ngoại khóa.