Ngày soạn: 10/12/2019
Tiết 17
KIỂM TRA HỌC KÌ
( KIỂM TRA THEO LỊCH CỦA PHỊNG GD& ĐT TX ĐƠNG TRIỀU )
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
- Củng cố kiến thức đã học từ bài 1 đến bài 12.
2. Kĩ năng
- Tổng hợp kiến thức, kĩ năng làm bài.
- Đánh giá ý thức học tập của HS.
- Rèn ý thức tự giác và độc lập làm bài
- Kĩ năng sống: giải quyết vấn đề, ra quyết định cách làm một bài ki ểm tra.
3. Thái độ
- Có thái độ cẩn trọng khi làm bài.
4. Phát triển năng lực
- Năng lực tự học, năng lực sáng tạo.
II. CHUẨN BỊ
- GV ra đề kiểm tra, đáp án, biểu điểm, hướng dẫn HS ôn tập.
- HS : Ôn tập các bài đã học từ đầu kì I
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
1. Hình thức tổ chức: Trắc nghiệm (40%) kết hợp tự luận (60%).
2. Phương pháp: Tổng hợp.
3. Kĩ thuật dạy học: Động não, tư duy, viết tich cực.
4. Thời gian 45 phút.
IV.Tiến trình lên lớp
1. Ổn định tổ chức (1’)
Lớp
Ngày giảng
Sĩ số
8APHỊNG GD&ĐT THỊ XÃ ĐƠNG TRI
44 ỀU
NG
8B TRƯỜNG THCS BÌNH DƯƠ43
Mã đề 01
HS Vắng
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
NĂM HỌC 2019 – 2020
MÔN:GIÁO DỤC CÔNG DÂN 8
Mức độ nhận thức
Cấp độ
Nhận biết
Tên chủ
đề
TN
Biết
phân
biệt hành vi
Chủ đề 1:
tôn trọng với
Tôn trọng
hành
vi
người khác
không
tôn
trọng.
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ %:
Chủ đề 2:
Tôn trọng
và học hỏi
các dân tộc
khác.
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ %:
Chủ đề 3:
Xây dựng
tình bạn
trong sáng
lành mạnh
2
0,5
5%
Cộng
Thơng hiểu
TL
TN
TL
Vận
dụng
Vận
dụng
cao
Hiểu
được
hành vi
thể
hiện sự
tơn
trọng
người
khác.
1
0,25
2,5%
Số câu: 3
Sốđiểm:0,7
5
Tỉ lệ:7,5%
Biết
được
thế nào là
học hỏi văn
hóa của dân
tộc khác.
1
0,25
2,5%
Biết
được
việc làm thể
hiện
tình
bạn
trong
sáng
lành
mạnh.
Số câu: 1
Số
điểm:0,25
Tỉ lệ: 2,5%
Hiểu
thế nào
là tình
bạn
trong
sáng
lành
mạnh.
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ %:
1
0,25
2,5%
Chủ đề 4:
Góp phần
xây dựng
nếp sống
văn hóa ở
cộng đồng
dân cư.
2
0,5
5%
Số câu: 3
Số
điểm:0,75
Tỉ lệ: 7,5%
Hiểu
thế nào
là góp
phần
XD nếp
sống
VH
ở
cộng
đồng
dân cư.
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ %:
1
0,25
2,5%
Số câu: 1
Số
điểm:0,25
Tỉ lệ: 2,5%
Chủ đề 5:
Hiểu hành vi
giữ chữ tin,
- Giữ chữ
tự lập, lao
tin
động tự giác
sáng tạo.
- Tự lập
- Hiểu
thế
nào là
tự
lập.
- Lao động
tự giác và
sáng tạo
- Nêu
biểu
hiện
của
tinh
tự
lập.
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ %:
Chủ đề 6:
1
1,0
10%
Biết
khái
được
niệm
1
2,0
20%
- Hiểu -Vận
QĐ
dụng
Số câu: 2
Số điểm: 3,0
Tỉ lệ: 30%
Vận
dụng
Quyền và gia đình.
nghĩa vụ
của cơng
dân trong
gia đình.
của
PL về
quyền
và
nghĩa
vụ
của
con
cháu
đối
với
ơng
bà,
cha
mẹ.
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ %:
1
1,0
10%
Tổng câu:
Tổngđiểm
:
6
3,0
4
1,0
30%
10%
Tỉ lệ%:
ý
làm bài
nghĩa tập
của
quyề
n và
nghĩa
vụ
của
cơng
dân
trong
gia
đình.
1/2
1,0
10%
1/2
1,0
10%
1
2,0
20%
Số câu: 3
Số điểm: 5,0
Tỉ lệ: 50%
1(1/2
)
3,0
1/2
1,0
1
2,0
13
10
10%
20%
100%
30 %
PHỊNG GD&ĐT THỊ XÃ ĐƠNG TRIỀU
TRƯỜNG THCS BÌNH DƯƠNG
Mã đề 01
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
NĂM HỌC 2019 – 2020
MÔN: Giáo dục công dân 8
Thời gian làm bài: 45 phút ( Khơng kể giao đề)
( Đề kiểm tra gồm có 02 trang)
I. TRẮC NGHIỆM ( 4,0 điểm): Chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau:
Câu 1. Hành vi nào sau đây là không tôn trọng người khác?
A. Nhận xét khuyết điểm của bạn cùng lớp.
B. Chăm chú nhìn người đối diện nói chuyện.
C. Thì thầm với bạn bên cạnh khi đang chơi cùng một nhóm bạn.
D. Mải làm bài tập, không biết bạn đi qua nên không chào.
Câu 2. Em đồng ý với ý kiến nào sau đây về học hỏi các dân tộc khác?
A. Chỉ những nước kinh tế phát triển mới đáng để ta học hỏi.
B. Chỉ những nước có nhiều cơng trình văn hóa lớn mới đáng đ ể ta h ọc h ỏi.
C. Tiếp thu tất cả những gì mới lạ của nước khác.
D. Một dân tộc cịn lạc hậu cũng có bản sắc riêng về văn hóa đ ể ta h ọc h ỏi.
Câu 3. Em không tán thành với ý kiến nào sau đây về tình bạn ?
A. Tình bạn trong sáng, lành mạnh khơng thể có từ một phia.
B. Bạn bè phải biết bảo vệ nhau trong mọi trường hợp.
C. Biết phê bình nhau mới là tình bạn đẹp.
D. Có thể có tình bạn trong sáng, lành mạnh giữa hai người khác giới.
Câu 4. Em không tán thành ý kiến nào sau đây về xây dựng n ếp s ống
văn hóa ở cộng đồng dân cư?
A. Tham gia đội dân phòng là góp phần giữ gìn trật tự an ninh ch ứ khơng
phải là góp phần xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư.
B. Giúp nhau làm kinh tế để xóa đói, giảm nghèo là góp phần xây d ựng n ếp
sống văn hóa ở cộng đồng dân cư.
C. Trồng cây, làm vệ sinh đường phố, làng xóm là thể hiện nếp s ống văn
hóa ở cộng đồng dân cư.
D. Học sinh dù cịn nhỏ cũng có thể tham gia xây d ựng nếp sống văn hóa ở
cộng đồng dân cư.
Câu 5. Khi bạn có khuyết điểm, em sẽ ứng xử thế nào?
A. Mắng nhiếc bạn
.
B. Xa lánh bạn.
C. Khun răn bạn.
D. Khơng nói gì.
Câu 6. Để xây dựng tình bạn trong sáng, lành mạnh cần có tình cảm và
thiện chí từ
A. it nhất một phia.
B. phia người có địa vị cao hơn.
C. cả hai phia.
D. phia người có địa vị thấp hơn.
Câu 7. Tơn trọng người khác phải thể hiện
A. trong suy nghĩ.
B. trong hành động.
C. trong lời nói.
D. cả trong suy nghĩ, lời nói và hành động.
Câu 8. Hành vi nào không thể hiện sự tôn trọng người khác?
A. Đi nhẹ, nói khẽ khi vào bệnh viện.
B. Nói chuyện riêng, làm việc riêng, đùa nghịch trong giờ học.
C. Lắng nghe ý kiến của mọi người.
D. Cảm thông, chia sẻ khi người khác gặp điều bất hạnh.
Câu 9. Em hãy điền từ, cụm từ còn thiếu vào dấu ba chấm để hồn
chỉnh khái niệm gia đình (theo các gợi ý: Cái nôi, xã hội, con người, giáo
dục, mơi trường )
Gia đình là (1) ………………….. ni dưỡng mỗi (2) ……………………., là (3)
………………….. quan trọng hình thành và (4) ……………... nhân cách.
Câu 10. Nối cột A và B sao cho phù hợp.
A
B
1. Sản phẩm luôn đảm bảo yêu cầu về chất A. Lao động tự giác.
lượng.
2. Vượt qua khó khăn, thử thách tự làm lấy B. Lao động sáng
việc của mình.
tạo.
3. Ln đảm bảo hợp đồng với những khách C. Giữ chữ tin.
hàng quan trọng.
4. Tự học đúng giờ.
5. Tìm ra cách giải bài tập mới.
D. Tự lập.
II. TỰ LUẬN (6,0 điểm)
Câu 1 (2,0 điểm): Nêu quy định của pháp luật về quyền và nghĩa vụ của
con cháu đối với ông bà, cha mẹ? Những quy định của pháp luật v ề quy ền
và nghĩa vụ của cơng dân trong gia đình có ý nghĩa gì?
Câu 2 (2,0 điểm): Thế nào là tự lập? Hãy nêu những biểu hiện của tinh tự
lập? Em hãy cho biết hai việc mà em có thể tự làm được thể hiện tinh tự
lập ?
Câu 3 (2,0 điểm): Sơn sinh ra trong một gia đình giàu có và là con một nên
bố mẹ rất chiều chuộng và thỏa mãn mọi đòi hỏi của Sơn. Sơn đua đòi ăn
chơi, hút thuốc lá rồi bị nghiện ma túy…
Theo em, ai là người có lỗi trong việc này? Vì sao?
-------------- Hết ----------------HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KỲ I
Năm h ọc: 2019 – 2020
Môn: Giáo dục cơng dân 8
PHỊNG GD&ĐT THỊ XÃ ĐƠNG TRIỀU
TRƯỜNG THCS BÌNH DƯƠNG
Mã đề 01
I. TRẮC NGHIỆM (4,0 điểm) (mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm)
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
C
D
B
A
C
C
D
B
9
10
1.Cái nôi.
1- C; 2- D
2.Con người.
3.Môi trường.
4- A; 5- B
4.Giáo dục.
II. TỰ LUẬN (6,0 điểm)
CÂU
ĐÁP ÁN
* Quy định của pháp luật về quyền và nghĩa vụ của con
cháu đối với ông bà cha mẹ:
(2,0 điểm) - Con cháu có bổn phận yêu quý, kinh trọng, biết ơn cha mẹ,
ơng bà.
- Có quyền và nghĩa vụ chăm sóc, ni dưỡng cha mẹ, ơng
BIỂU
ĐIỂM
Câu 1
0,5 điểm
bà đặc biệt khi cha mẹ, ông bà đau ốm, già yếu.
0,25 điểm
- Nghiêm cấm con cháu có hành vi ngược đãi, xúc phạm cha
mẹ, ông bà.
0,25 điểm
* Ý nghĩa: Những quy định của pháp luật về quyền và nghĩa
vụ của cơng dân trong gia đình là nhằm xây d ựng gia đình
hịa thuận, hạnh phúc; phát huy truyền thống tốt đẹp của
gia đình Việt Nam.
Câu 2
( 2,0
điểm)
Câu 3
(2,0 điểm)
- Tự lập là tự làm lấy, tự giải quyết công việc của mình, tự
lo liệu, tạo dựng cho cuộc sống của mình, khơng trơng chờ,
dựa dẫm, phụ thuộc vào người khác.
1,0 điểm
1,0 điểm
- Biểu hiện của tinh tự lập: tự tin, bản lĩnh, kiên trì, dám
đương đầu với khó khăn, có ý chi vươn lên trong học tập,
trong cơng việc và trong cuộc sống…
0,5 điểm
- Học sinh nêu được hai việc mà em có thể tự làm được thể
hiện tinh tự lập.
0,5 điểm
- Theo em cả Sơn và cha mẹ đều có lỗi.
0,5 điểm
- Vì :
+ Sơn đua địi, ăn chơi.
0,5 điểm
+ Cha mẹ quá nuông chiều, buông lỏng sự quản lý Sơn.
Không biết phối hợp với nhà trường để có biện pháp giáo
dục Sơn.
1,0 điểm
Tổng
10,0
------------------ HẾT -----------------Điều chỉnh, bổ sung giáo án……………………………………………………
……………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………….
4. Củng cố (1’)
- GV nhận xét, thu bài kiểm tra.
5. Hướng dẫn về nhà (1’)
- Chuẩn bị bài : “Thực hành ngoại khóa các vấn đề của địa phương và các
nội dung đã học.