Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

GDCD 7 TUẦN 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (111.74 KB, 4 trang )

Ngày soạn: 3/10/2019
BÀI 7

Tiết 8
ĐOÀN KẾT, TƯƠNG TRỢ

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
- Giúp Hs hiểu được thế nào là đồn kết tương trợ và ý nghĩa của nó.
- Hình thành ở Hs quan tâm, có ý thức giúp đì những người xung quanh, ghét thói
thờ ơ, lạnh nhạt, lên án những hành vi độc ác đối với mọi người.
2. Kỹ năng
- Giúp Hs biết rèn luyện mình để trở thành người biết đoàn kết tương trợ với mọi
người
3. Thái độ
- Biết xây dựng tình đồn kết, u thương từ trong gia đình đến những người xung
quanh. Biết đánh giá mình và mọi người về biểu hiện đồn kết tương trợ với mọi
người. Thân ái, tương trợ giúp đì bạn bè, hàng xóm, láng giềng.
- Giáo dục đạo đức: Tơn trọng, u thương, trung thực, trách nhiệm, đồn kết
+ Quý trọng sự đoàn kết tương trợ của mọi người, sẵn sàng giúp đì người khác.
+ Phản đối những hành vi gây mất đoàn kết của người khác.
* Giáo dục kĩ năng sống: giải quyết vấn đề, hợp tác, đặt mục tiêu, cảm thông.
- Giáo dục học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh về lời dạy của
Bác về vai trị của đồn kết: Đồn kết là gốc của thành công.
4. Định hướng năng lực: năng lực phân tích, năng lực độc lập sáng tạo trong việc
phát hiện và xử lí các vấn đề trong thực tiễn..
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên
- SGK, SGV, phiếu học tập, máy chiếu, những mẩu chuyện có nội dung liên quan
đến bài
2. Học sinh


- SGk, SBT, vở ghi.
III. PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC
- Nghiên cứu trường hợp điển hình, giải quyết vấn đề, dạy học nhóm, đặt câu hái,
trình bày 1 phút,...
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức (1’)
Lớp
Ngày dạy
Vắng
Ghi chú
7A
7B
7C
2. Kiểm tra bài cũ (5’)
a) Câu hỏi:
? Nêu những biểu hiện của tôn sư trọng đạo? Biểu hiện trái với tôn sư trọng
đạo?
? Hãy tìm những câu tục ngữ, ca dao nói về sự tơn sư trọng đạo?
b) Đáp án:


- Học giái, ngoan ngỗn, lễ phép...
- "Khơng thầy đố mày làm nên"
3. Bài mới (30p)
a) Giới thiệu bài: (2’)
- Gv giới thiệu lời của chủ tịch Hồ Chí Minh : đoàn kết, đoàn kết đại đoàn
kết…
- Hs suy nghĩ trình bày ý kiến về lời nói trên. Gv dẫn vào bài.
b) Các hđ dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu phần 1. Truyện đọc" Một buổi
truyện đọc
lao động"
- Mục đích: HS hiểu ý nghĩa của truyện đọc :
a. Đọc
" Một buổi lao động"
.
- Phương pháp: Đọc tích cực, vấn đáp,thuyết trình, b. Nhận xét:
nghiên cứu trường hợp điển hình, phân vai
- Lớp 7B có tinh thần đồn
- Kĩ thuật: đặt câu hái, trình bày 1 phút,....
kết, giúp đỡ .
- Thời gian: 10 phút
- Hs đọc truyện theo sự phân vai.
- Khi lao động san sân bóng, lớp 7A đã gặp phải
khó khăn gì ? Lớp 7B đã làm gì ?
? Hãy tìm những hình ảnh, câu nói thể hiện sự giúp
đì nhau của hai lớp ?
? Những việc làm ấy thể hiện đức tính của các bạn
lớp 7B ?
- Nhận xét, bổ sung, rút ra bài học.
- Cho Hs liên hệ thêm những câu chuyện trong lịch
sử, trong cuộc sống để chứng minh sự đoàn kết,
tương trợ là sức mạnh giúp chúng ta thành công.
- Tự do trao đổi.
- Trả lời theo suy nghĩ.
...................................................................................
...................................................................................
Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài học

2. Nội dung bài học
- Mục đích: HS hiểu được thế nào là đoàn kết tương
trợ, ý nghĩa của là đoàn kết tương trợ.
- Phương pháp: Đàm thoại, giải quyết vấn đề.
- Kĩ thuật: đặt câu hái, trình bày 1 phút,....
- Thời gian: 10 phút
1. Khái niệm:
- Cách thức tiến hành:
- Đoàn kết: Hợp lực, chung
? Đoàn kết tương trợ là như thế nào ?
sức, chung lòng thành một
- HS trả lời như SGK
khối để cùng làm một việc


? Những biểu hiện của đoàn kết tương trợ ?
- HS: Tự do trả lời
? Vì sao phải đồn kết tương trợ ?
- HS trả lời như SGk
? Yêu cầu Hs liên hệ và kể ra những việc làm của
bản thân hay các bạn trong lớp thể hiện
đoàn kết tương trợ đối với bạn bè, trong lớp học,
trường học?
- HS tự do trả lời
- GV:
-Nơng dân đồn kết, tương trợ, chống hạn hán, lũ
lụt.
-Nhân dân ta đoàn kết chống giặc ngoại xâm.
-Đồn kết tương trợ giúp đì nhau cùng tiến bộ
trong học tập.

- Hs giải thích câu tục ngữ sau :
+ Ngựa có bầy, chim có bạn.
+ Dân ta nhớ một chữ đồng
Đồng tình, đồng sức, đồng lịng, đồng minh.
- Giáo dục đạo đức: Tôn trọng, yêu thương, trung
thực, trách nhiệm, đoàn kết
+ Quý trọng sự đoàn kết tương trợ của mọi
người, sẵn sàng giúp đì người khác.
+ Phản đối những hành vi gây mất đoàn kết của
người khác.
...................................................................................
...................................................................................
Hoạt động 3: Luyện tập
- Mục đích: Hướng dẫn HS luyện tập
- Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, trị chơi.
- Kĩ thuật: đặt câu hái, trình bày 1 phút,....
- Thời gian: 10 phút
- Cách thức tiến hành:
Hướng dẫn hs giải bài tập SGK trang 22.
Tổ chức trò chơi: Nhanh tay, nhanh mắt với câu :
- Bẻ đũa chẳng bẻ được cả nắm.
- Tốt gỗ hơn tốt nước sơn.
- Chung lưng đấu cật.
- Đồng cam cộng khổ.
- Cây ngay không sợ chết đứng.
- Lời chào cao hơn mâm cỗ.
chăm làm, vâng lời cô giáo và lễ độ với mọi người.
..................................................................................
..................................................................................


nào đó.
- Tương trợ: Thơng cảm,
chia sẽ, giúp đì (Sức lực,
tiền của)
2.Ý nghĩa:
- Giúp chúng ta dễ dàng
hoà nhập, hợp tác với mọi
người xung quanh.
- Được mọi người yêu quý.
- Là truyền thống quý báu
của dân tộc.
3. Rèn luyện đoàn kết,
tương trợ.
HS tự ghi.

3. Bài tập

a. Nếu em là Thuỷ, em sẽ
giúp Trung ghi lại bài,
thăm hái, động viên bạn.
b. Khơng đồng tình với
việc làm của Tuấn.
c. Hai bạn góp sức cùng
làm bài là không được. Giờ
kiểm tra phải tự làm lấy.


4. Củng cớ (6’)
- Tham gia trị chơi: Kể chuyện tiếp sức:
Cách chơi như sau: Mỗi hs viết một câu, bạn khác viết nối tiếp câu khác …

cứ như vậy sau khi kể xong, Gv viết lại thành một câu chuyện hồn chỉnh. Tên của
câu chuyện Gv chọn trước.
TRUYỆN BĨ ĐŨA
Một hôm, người cha gọi hai người con trai đến và đưa cho mỗi con một
chiếc đũa và bảo các con hãy bẻ đôi chiếc đũa. Cả hai người con đều bẻ dễ dàng.
Người cha lại đưa cho mỗi người con hai chiếc đũa và họ đều bẻ được. Nhưng, khi
người cha đưa ba chiếc thì họ đã bắt đầu thấy khó bẻ. Đến khi người cha đưa cho
mỗi người con một bó đũa thì mọi người chịu khơng bẻ nổi, nhưng nhiều chiếc gộp
lại thì khơng bẻ được. Như vậy, đoàn kết, hợp lực, tạo nên sức mạnh.
Gv kết luận: Đồn kết là đức tính cao đẹp. Biết sống đồn kết, tương trợ
giúp ta vượt qua khó khăn tạo nên sức mạnh tổng hợp để hoàn thành nhiệm vụ.
Đoàn kết, tương trợ là truyền thống quý báu của dân tộc ta trong sự nghiệp xây
dựng và bảo vệ Tổ quốc. Ngày nay, Đảng và nhân dân ta vẫn nêu cao truyền thống
tốt đẹp đó.
5. Hướng dẫn về nhà (1’)
- Học bài, làm bài tập còn lại
- Sưu tầm ca dao, tục ngữ về đoàn kết, tương trợ
- Chuẩn bị bài : Kiểm tra 1 tiết (Ôn tất cả các bài đã học)



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×