Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

GDCD 8- TUẦN 31- TIẾT 31

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (149.97 KB, 4 trang )

Ngày soạn: 15/04/2021

Tiết 31

BÀI 20: HIẾN PHÁP NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI
CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ( TIẾT 2)

I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
- Biết Hiến pháp là đạo luật cơ bản của nhà nước. Hiểu vị trí vai trị của Hiến pháp
trong hệ thống pháp luật Việt Nam. Hiểu được những nội dung cơ bản của Hiến
pháp năm 1992.
2. Kĩ năng
- Có thói quen và nếp sống và làm việc theo Hiến pháp và pháp luật.
3.Thái độ
- Có thói quen sống và làm việc theo Hiến pháp và pháp luật.
4. Định hướng phát triển năng lực
- Giáo dục đạo đức: TRUNG THỰC, TỰ GIÁC, TRÁCH NHIỆM
+ Có trách nhiệm trong học tập, tìm hiểu về Hiến pháp.
+ Có ý thức tự giác sống và làm việc theo Hiến pháp.
II. Chuẩn bị
- GV: SGK, sách GV GDCD 8, tư liệu liên quan đến bài học; máy chiếu.
HS: Trả lời câu hỏi, học bài và chuẩn bị bài ở nhà.
III. Phương pháp và kĩ thuật dạy học
1. Phương pháp dạy học
- Giảng giải, đối thoại, nêu vấn đề, dẫn chứng thực tế.
2. Kĩ thuật dạy học
- Động não, thảo luận nhóm, đóng vai, xử lí tình huống, trình bày một phút
IV. Tiến trình giờ dạy – giáo dục
1. Ổn định tổ chức (1’)
Lớp


Ngày giảng
Sĩ số
HS Vắng
8A
35
8B
36
8C
31
2. KTBC (3’)
Hiến pháp là gì? Hiến pháp có vị trí như thế nào trong hệ thống pháp luật Việt
Nam ?
3. Bài mới
3.1.Hoạt động 1: Khởi động- Giới thiệu bài
- Mục đích: Giới thiệu bài, tạo tâm thế, định hướng chú ý cho HS.
- Thời gian: (2 phút.)
- Phương pháp: Trực quan
- Kĩ thuật: Phân tích thông tin


- Phương tiện, tư liệu: tư liệu
GV củng cố lại kiến thức tiết 1 dẫn dắt học sinh vào nội dung tiết học hôm nay.
Các em đã được học và biết nội dung Hiến pháp 1992. Để biết Hiến pháp này có vị
trí, vai trị như thế nào chúng ta học tiếp bài 20: Hiến pháp nước CHXHCN Việt
Nam.
Điều chỉnh, bổ sung giáo án……………………………………………………
………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
3.2. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động: Tìm hiểu nội dung bài học

- Mục đích: HS biết khái quát thành nội dung bài học
+ Bản chất của Nhà nước ta là gì?
+ Cơ quan nào có quyền ban hành và sửa đổi Hiến pháp?
+ Cơng dân học sinh có trách nhiệm gì với Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam?
- Thời gian: 20 phút.
- Phương tiện, tư liệu: bút dạ, giấy tôki
- Phương pháp: vấn đáp, trực quan, nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm
- Kĩ thuật: Trình bày một phút, hỏi và trả lời
Hoạt động thầy & trị
Gv chia lớp thành các nhóm nhỏ thảo
luận theo câu hỏi.
- Nêu bản chất của Hiến pháp.
- Bản chất của Nhà nước ta là gì?
Hs báo cáo bổ sung.
Gv chuẩn xác
- Cơ quan nào có quyền ban hành và sửa
đổi Hiến pháp?

Nội dung
II. Nội dung bài học
2. Nội dung của Hiến pháp quy định
những vấn đề nền tảng, những nguyên
tắc mang tính định hướng của đường
lối xây dung phát triển đất nước:
+ Bản chất Nhà nước.
+ Chế độ chính trị.
+ Chế độ kinh tế.
+ Chính sách văn hóa xã hội.
- Cơng dân học sinh có trách nhiệm gì
+ Quyền và nghĩa vụ cơ bản của cơng

với Hiến pháp nước CHXHCN Việt
dân.
Nam.
+ Tổ chức bộ máy Nhà nước.
3. Hiến pháp do Quốc hội xây dựng.
4. Mọi công dân phải nghiêm chỉnh
chấp hành Hiến pháp và Pháp luật.
*Điều
chỉnh,
bổ
sung
giáo
án
………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
3.3. Hoạt động 4: Thực hành hướng dẫn luyện tập những nội dung kiến thức
đã học
- Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố lại kiến thức của toàn bài.
HS biết thực hành vận dụng xử lí tình hng rèn luyện cách ứng xử có văn hóa
- Thời gian: 14 phút.
- Phương tiện, tư liệu: Câu hỏi, tình huống, câu chuyện
- Phương pháp: thảo luận nhóm, trình bày sản phẩm


Kĩ thuật: động não, trình bày một phút,
Hoạt động thầy & trò
Gv cho HS làm bài tập 1 SGK III. Bài tập
* Bài 1
trang 57


Nội dung

- Chế độ chính trị: Điều 2.
- Chế độ kinh tế: Điều 15, 23.
- Văn hoá, giáo dục, khoa học: Điều 40
- Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân: Điều
52,57.
- Tổ chức bộ máy Nhà nước: Điều 101,131,
* Bài 2:
- Quốc hội: Hiến pháp, Luật doanh nghiệp, thuế,
giáo dục.
- Đoàn thanh niên CSHCM: Điều lệ đoàn TN.
- Bộ giáo dục đào tạo: Quy chế tuyển sinh.
Gv cho HS làm bài 2
* Bài 3:
- Cơ quan quyền lực Nhà nước: QH,HĐND.
Gv cho HS làm bài 3
- Cơ quan quản lí Nhà nước: Chính phủ, UBND
quận, Bộ giáo dục và đào tạo, Bộ nông nghiệp và
phát triển nơng thơn, Sở GD-ĐT, phịng GD-ĐT,
sở LĐ-TB-XH.
- Cơ quan xét xử: Toà án nhân dân tỉnh.
- Cơ quan kiểm soát: Viện kiểm soát nhân dân tối
cao.
*Điều chỉnh, bổ sung giáo án………………………………………………………
……………………………………………………………………………………….
3.4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, TÌM TỊI, MỞ RỘNG
- Mục đích: HS biết được cơng việc mình cần làm sau khi kết thúc
giờ học, rèn HS kĩ năng tự học, tự nghiên cứu trước khi đến lớp.
- Thời gian: 3 phút

- Phương pháp (KT): tìm hiểu, phân tích vấn đề
GV: Tổ chức cho học sinh đọc phân vai “Chuyện bà luật sư Đức” SGV tr 117 .
Vì sao trong trường hợp đó bà luật sư khơng vi phạm pháp luật ?
HS; Trả lời, cả lớp tranh luận
GV: Chốt ý kiến: Hiến pháp là văn bản có hiệu lực cao nhất. Luật điều tra là cụ
thể hóa Hiến pháp. Bà luật sư thực hiện đúng theo Hiến pháp.
GV: Kết luận toàn bài:
Hiến pháp năm 1992 - Đạo luật cơ bản của Nhà nước và xã hội Việt Nam là
cơ sở pháp lí cho hoạt động của bộ máy Nhà nước của các tổ chức xã hội và cho
công dân. Trách nhiệm của cơng dân nói chung và HS nói riêng là tìm hiểu sâu sắc
nội dung, ý nghĩa các quy định Hiến pháp và thực hiện quy định đó trong cuộc
sống hàng ngày. Đó là: Sống và làm việc theo Hiến pháp, Pháp luật.
*Điều chỉnh, bổ sung giáo án………………………………………………………


……………………………………………………………………………………….
3.5. Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài ở nhà(2’)
1. Học thuộc phần “Nội dung bài học”
2. Làm bài tập SGK, làm bài tập trong sách tình huống.
3. Chuẩn bị bài mới
- Nghiên cứu phần đặt vấn đề và nội dung bài học theo câu hỏi gợi ý SGK.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×